Chương II. §3. Nhị thức Niu-tơn

2 10 0
Chương II. §3. Nhị thức Niu-tơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

từ đó viết được dạng tam giác Pascal.. - Hs: thực hiện.[r]

(1)

Tuần: Ngày soạn: 16/10/2016 Tiết PPCT: 26 Ngày dạy: 19/10/2016

§3.NHỊ THỨC NIU-TƠN I.Mục Tiêu

1.Kiến thức

- Biết công thức nhị thức Niu-tơn (a+b)n

2.Kỹ

- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với số mũ cụ thể

- Tìm hệ số xk khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức

3.Tư duy - Thái độ

Phát triển tư toán học Cẩn thận ,chính xác II.Chuẩn Bị

- Giáo viên chuẩn bị:sgk,stk,giáo án,đồ dùng dạy hoc - Chuẩn bị hs: sgk,vở viết,dụng cụ học tập

III.Phương pháp dạy học: Diễn giảng,hỏi đáp

IV.Tiến trình học

1.Ổn định: Kiểm diện sĩ số, đồng phục

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại đẳng thức :(a + b)2, (a + b)3 3.Bài

Hoạt Động 1: Công Thức Nhị Thức Niu-Tơn

Hoạt Động Của GV HS Ghi bảng – Trình chiếu - Gv: cho hs nêu đẳng thức

a b 1, a b  2, a b 3.

- Hs: thực yêu cầu giáo viên

- Gv: hướng dẫn hs thực hđ1 - Hs biến đổi a+b¿2=

(a+b)4=(a+b)2¿

- Gv: yêu cầu liên hệ hệ số khai triển với số Cnk

Từ xây dựng công thức nhị thức newton

- Hs: bắt đầu hình thành cơng thức nhị thức Niutơn

- Gv: lấy vd để hs áp dụng công thức

- Hs: khai triển theo công thức viết

I – CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU TƠN : 1- Định nghĩa :

Ghi nhận công thức nhị thức Newton:

  1

1

0

( 0)

n n n

n n

n n n n

n n

n

k n k k n k

a b C a C a b

C ab C b

C a b n

 

 

   

 

 

 

   

0 1

0

1

1 ( 0)

n n n

n n

n n n

n n

k k n k k

n k

a b C a C a b

C b

C a b n

 

   

 

  

Ví dụ : Khai triển nhị thức

5

5 5

3 5

5 5

(1 ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

x C x C x C x C x C x C x

      

     

(2)

- Gv: hướng dẫn học sinh làm ví dụ cách dùng cơng thức tổng quát

- Hs: ý theo dõi, hướng dẫn giáo viên

- Gv: nêu hệ - Hs: hiểu, vận dụng

triển

10

2

10

x

 

 

  .

Nhận xét:

- Số hạng tử công thức n + 1; - Số mũ a giảm dần từ n đến 0, số mũ b tăng dần từ đến n, tổng số mũ a b hạng tử n; - Các hạng tử cách hai đầu có hệ số

Hệ quả:

a) Các hệ số vp (1) có tính đối xứng b) Vơí a = b = Cn0 + Cn1 +…+ Cnn = 2n

c) Vơí a = 1,b = -1

Cn0 - Cn1 +…+(-1)k Cnk +…+

(-1)n C

n

n = 0

Hoạt Động 2: Tam giác Pascal

Hoạt Động Của GV HS Ghi bảng – Trình chiếu - Gv: hướng dẫn hs ghi hệ số nhị

thức trường hợp n tăng từ 0, 1, 2, 3, 4, 5, từ viết dạng tam giác Pascal

- Hs: thực Hoạt động :

Dùng tam giác Pascal chứng tỏ rằng:

a) 1+2+3+4 = C5

b) 1+2+ +7 = C82

II.Tam giác Pascal :

Trong công thức (1) cho n = ,1 , ,… xếp hệ số thành dòng ta nhận tam giác Pascal (sgk)

Ví dụ 1: Biến đổi

a) 1+2+3+4 = C20 + C21 + C32 + C34 =

C31 + C32 + C34 = C24 + C34 = C53

= C52

b) 1+2+ +7 = C8

4 Củng cố, Dặn Dò

- Công Thức Nhị Thức Niu-Tơn - Tam Thức Pascal

- Vận dụng làm tập SGK Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan