1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Quy trình thâm canh cây hồng không hạt trên đất đồi - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Qua kết quả điều tra kỹ thuật trồng và chăm cây hồng tại Bắc Kạn hầu hết các hộ trồng theo tự phát, còn thiếu các kỹ thuật canh tác, công tác bảo vệ thực vật với cây hồng hầu như chưa có[r]

(1)

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ

BÁO CÁO HOÀN THIỆN QUY TRÌNH

Nội dung: Quy trình thâm canh hồng không hạt đất đồi

Thuộc đề tài: “Nghiên cứu, tuyển chọn đầu dòng xây dựng mơ hình thâm canh giống hồng khơng hạt tỉnh Bắc Kạn”.

Người thực hiện: Phan Trọng Điệp

(2)

I Đặt vấn đề

Cây hồng nói chung hồng khơng hạt Ba Bể nói riêng thuộc loại ăn nhiệt đới Là loại ăn chịu hạn, sinh trưởng, phât triển tốt vùng có lượng mưa thấp tới 500 mm/năm, nhiên khả chịu úng khá, trừ vùng có mưa to, mưa phùn kéo dài trùng với thời kỳ hoa làm ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu

Cây hồng khơng hạt Ba Bể có tính thích nghi rộng, trồng nhiều loại đất có tầng dày 70 cm, mực nước ngầm thấp 1m Hồng chịu đất xấu, nghèo dinh dưỡng phải có lớp đất sâu nước Tuy nhiên với ưu điểm hồng vậy, để đạt suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng đất Ba Bể cần có biện phát kỹ thuật tác động phù hợp với điều kiện thực tế hồng sinh trưởng phát triển tôt cho suất cao

II Tổng quan tình hình nghiên cứu hồng ngồi nước.

2.1 Các nghiên cứu hồng giới.

Hồng loại ăn nhiệt đới, trồng nhiều nước giới, tập trung chủ yếu nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triểu Tiên, Braxin,….Tại Trung Quốc hồng trồng nhiều phạm vi lớn Một số nước có giống hồng ngon, trồng thành vùng sản xuất hang hoá xuất với số lượng lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên,…

Nhiều nghiên cứu tiêu chuẩn giống hồng có chất lượng tốt đạt yêu cầu xuất như: khơng có hạt ăn giịn, có vị (khơng qua giấm), thơm,…hoặc nhóm hồng giấm phải có vị mát, đậm đà, mẫu mã đẹp, hấp dẫn người tiêu dung, có kích thước đồng đều, dễ vận chuyển

(3)

lượng bón tương ứng là: 25 kg/cây, 2kg/cây, kg/cây 0.5 kg/cây

Lượng phân bón theo tuổi Hàn Quốc là: tuổi – bón N: 35kg/ha, P2O5: 20kg/ha, K2O: 30kg/ha (Yung Jung, 1979)

2.2 Các kết nghiên cứu hồng Việt Nam

Theo tài liệu “ Trồng ăn Việt Nam” Vũ Công Hậu – nhà xuất Nông nghiệp năm 1996 “ Cây Hồng – kỹ thuật trồng chăm sóc” Phạm Văn Cơn – Nhà xuất Nông nghiệp 2001 cho thấy hồng trồng khắp tỉnh miền Bắc từ Huế trở đặc biệt khu vực trung du đồi núi phía Bắc như: Lạng Sơn, Phú thọ, Hà Tây cũ (Hà Nội) Bắc Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Quảng Ninh, … Có 30 giống hồng khác trồng nước ta chia loại hồng ngâm, hồng dấm hồng vừa ngâm vừa dấm Tuy nhiên hai loại hồng ngâm hồng dấm nước ta phổ biến nhất, số giống tiếng như: Hồng Văn Lý, Hồng vuông Thạch Hà - Hà Tĩnh, hồng Hạc Trì - Việt Trì Phú Thọ, hồng Nhân Hậu - Lý Nhân - Hà Nam, hồng chùm Lục Yên -Yên Bái, hồng Bảo Lâm Lạng Sơn, Hồng không hạt Bắc Kạn Theo Trần Thế Tục Phạm Văn Côn tất giống hồng trồng Việt Nam cho thấy tán hồng có nhiều dạng khác

Một số kết nghiên cứu hồng thời gian qua:

Ở Thừa Thiên Huế, kết điều tra năm 1994 đối tượng ăn xác định: hồng đối tượng đem lại hiệu kinh tế cao

Tại Phú Thọ kết công tác điều tra tuyển chọn giống tuyển chọn 22 hồng thuộc hai giống hồng Hạc Trì Gia Thanh đạt tiêu chuẩn ưu tú 30 hồng đạt tiêu chuẩn xuất sắc làm sở cho việc bảo tồn nhân giống nguồn gen quý cho tỉnh (Trương Đình Lộ, 2005)

Trung tâm nghiên cứu ăn Phú Hộ tiến hành điều tra, thu thập đánh giá giống hồng tỉnh phía Bắc, chọn số giống có phẩm chất tốt giống Đoàn Kêt, Sơn Dương, Hồng Ngâm Hạc Trì, Lục Yên (Lê Đình Danh, 1995)

(4)

Kết điều tra thu thập nguồn thông tin từ hộ nông dân suất chất lượng từ năm 2006 kết điều tra hồng Viện Nghiên cứu Rau 2007 – 2009 thực Bắc Kạn có giống hồng có độ tuổi từ 20- 30 năm trở lên hầu hết nhân giống phương pháp giâm rễ, trồng rải rác vườn hộ, giống hồng du nhập từ nhiều nguồn, suất chất lượng chưa cao, đặc biệt số hộ nông dân muốn phát triển hồng chưa thực yên tâm chất lựơng giống Tuy nhiên diện tích hồng có nguy bị thu hẹp thiếu kỹ thuật chất lượng giống, vốn việc phát triển ăn tự phát chất lượng giống chưa quản lý

+ Theo kết điều tra đánh giá cho thấy:

Về kỹ thuật nhân giống:

Theo tập quán người dân giống nhân phương pháp ươm rễ truyền thống Ưu điểm giữ đặc tính mẹ, tỷ lệ sống cao, phát triển tốt, hệ số nhân giống thấp, ảnh hưởng đến mẹ

Thời gian gần bắt đầu chuyển sang ghép Phương pháp có ưu điểm hệ số nhân giống cao, nhiên trình chọn hạt ghép khó kiểm sốt, chọn mắt ghép khó kiểm sốt, mang tính tự phát, chất lượng giống không đồng

Kỹ thuật chăm sóc:

Qua điều tra kỹ thuật chăm sóc hồng Bắc Kạn, hầu hết công tác chuẩn bị cho việc trồng sơ sài, nhiều hộ trồng chay khơng có phân lót đặc biệt cơng tác đào hố không chuẩn bị trước Mật độ trồng tuỳ tiện, khơng có cơng đoạn thiết kế vườn trồng nên khó khăn chăm sóc bảo vệ

Cây hồng thường bị sâu đục thân sâu ăn gây hại nhân dân thường sử dụng thuốc Ofatoc phòng trừ hiệu Tuy nhiên với ruồi vàng gây hại cịn tốn khó nhân dân

(5)

cứu rau lựa chọn giống hồng thuôn to được người dân phát triển thị trường chấp nhận, để làm đầu dòng phục vụ phát triển vùng sản suất hồng Bắc Kạn Đã UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số: 1175 /QĐ- UBND, ngày 25/6/2008

2.4 Kết điều tra kỹ thuật trồng chăm sóc hồng

Qua kết điều tra kỹ thuật trồng chăm hồng Bắc Kạn hầu hết hộ trồng theo tự phát, thiếu kỹ thuật canh tác, công tác bảo vệ thực vật với hồng chưa có, hồng truyển thống trồng lâu năm chủ yếu nhân giống phương pháp từ giâm rễ lâu năm cỗi chủ yếu trồng bờ ruộng , bên cạnh bờ ao, khơng có điều kiện chăm sóc nhiều

Qua năm điều tra địa bàn huyện thấy hầu hết hộ gia đình khơng có đầu tư chăm sóc bón phân, đốn tỉa, phòng trừ sâu bệnh,…mà chủ yếu để tự phát triển Đó ngun nhân làm cho suất hồng chưa cao, trọng lượng chưa lớn, số hộ vườn bị sâu bệnh công gây ảnh hưởng đến suất, chất lượng

3 Yêu cầu ngoại cảnh: 3.1 Yêu cầu nhiệt độ:

Hồng Á nhiệt đới, không chịu nhiệt độ thấp cao, thời kỳ sinh trưởng cần nhiệt độ cao từ 20 – 300, tốt từ 22 – 260C,

nhiệt độ cần đề hạt nảy mầm từ 13 – 170C, nở hoa từ 20 – 220C, để phát triển quả

26 – 270C chin cần nhiệt độ thấp Biên độ nhiệt lớn làm cho mã quả

đẹp, phẩm chất tốt

3.2 Yêu cầu lượng mưa độ ẩm.

Cây hồng có khả chịu hạn nhiều loại ăn khác nhãn, vải,….Có thể sinh trưởng bình thường vùng có lượng mưa thấp tới 500 mm/năm, nơi có lượng mưa cao 2.000 mm/năm, lượng mưa phù hợp 1.200 – 2.100 mm/năm

3.3 Yêu cầu ánh sáng

(6)

mặt nhạt Ở nơi đủ sang phân cành thấp tán rộng, phân bố tán, nơi thiếu ánh sang, mọc vống, tán nhỏ, phân bố không đều, suất thấp

3.4 Yêu cầu đất đai.

Hồng có tính thích ứng rộng, trồng nhiều loại đất với nhu cầu tầng đất dày, thoát nước, mực nước ngầm 1m Hồng có ưu điểm chịu đất xấu, đất nghèo dinh dưỡng khác

4 Chuẩn bị đất trồng

- Phát quang: Dọn cỏ bụi để có đủ ánh sang sinh trưởng phát triển

Thiết kế: Đất có độ dốc <100 thiết kế đất (bố trí theo hình

chữ nhật, hình vng hay hình tam giác) Đất có độ dốc > 100 phải thiết kế theo

đường đồng mức (dung thước chữ A)

Mật độ: Tuỳ đất, tuỳ giống mà khoảng cách là: x 4, x 5, x m

Đào hố, bón lót:

Đào hố kích thước 80 x 80 x 80 cm, dung 50 – 10kg phân chuồng hoai mục với kg lân super, 0.5kg kaliclorua kg vôi bột trộn với đất phù sa đất màu (tầng đất mặt), lấp đất cao mặt hố chút (chuẩn bị trước trồng – tháng)

III Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu thâm canh hồng Bắc Kạn

3.1 Đối tượng

- Giống hồng không hạt địa phương

3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Nôi dung

+ Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật phân bón cho hồng Bắc Kạn phù hợp với vùng đất gò đòi

(7)

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên sở tham khảo tài liệu nước Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc quy trình Viện nghiên cứu rau áp dụng nhiều địa phương Thí nghiệm 1: Thí nghiệm phân bón

CT1: Bón theo quy trình Viện Nghiên cứu Rau quả

- Bón phân hố trồng hồng: 20 kg phân chuồng + kg supe lân + 0.5 kg kali clorua + kg vơi

- Mức bón cho năm đầu: 500 g ure + 400g supe lân + 500g kali clorua chia lần bón:

+ Tháng – 2: bón 100% lân + 50% kali + 30% đạm + Tháng – 5: bón 20% kali + 30%đạm

+ Tháng 8: bón nốt số phân lại

CT2: Thay đổi số biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện tỉnh Bắc Kạn.

- Bón phân hố trồng hồng: 20 kg phân chuồng + kg supe lân + 0.5 kg kali clorua + kg vôi

- Mức bón cho năm đầu: 300 g ure + 400 g supe lân + 500 g kali clorua chia làm lần bón:

+ Tháng – 2: bón 100% lân + 50% kali + 30% đạm + Tháng – 5: bón 20% kali + 30%đạm

+ Tháng 8: bón nốt số phân cịn lại

Thí nghiệm 2: Thí nghiệm thiết kế vườn trồng, quy trình bón phân theo quy trình của Viện Nghiên cứu Rau quả.

- CT1: Không theo đường đồng mức

- CT2: Theo đường đồng mức, làm theo băng

* Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, với lần nhắc lại Tiến hành đo 10 cho lần nhắc lại, 15 ngày đo lần

(8)

+ Thời gian lộc xuân + Thời gian lộc hè - Thời gian lộc - kết thúc + Lộc xuân

+ Lộc hè

- Chiều dài lộc (cm): + Chiều dài lộc xuân + Chiều dài lộc hè - Số lá/cành

- Đường kính thân (cm) - Đường kính lộc (cm): + Đường kính lộc xuân + Đường kính lộc hè - Số lượng cành cấp - Chiều dài cành cấp - Chiều dài (cm) - Chiều rộng (cm)

- Tình hình nhiễm sâu bệnh hại

3.4 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập xử lý chương trình excell irristart

IV Kết nghiên cứu

4.1 Tình hình sinh trưởng hồng

Việc chuẩn bị hố trồng cây, tốt trước thời vụ trồng tháng1-2 Đối với đất trồng rộng tốt, sở cho sinh trưởng, phát triển tốt sau

Hố trồng thường đào 80 x 80 x 80 cm, đào để lớp đất mặt bên lớp đất đáy bên, lấp hố, dùng đất mặt trộn với phân lót cho xuống đáy hố, sau đào hố, hố cần phơi nắng 15 – 30 ngày

(9)

thành hố, tránh cho thành hố ko bị chai

Bón phân lót: lượng phân thí nghiệm 2, Cho phân trộn với lớp đất mặt cho xuống dưới, sau cho lớp đất mặt lên trên, lấp đầy cao mặt hố Sau dùng cuốc bới tâm hố, cắt bỏ túi bầu, đặt vào hố, lấp đất mặt bầu giống, nhận chặt quanh gốc, dùng cọc đóng chéo, buộc cố định thân để tránh gió lay đổ gốc cây, tủ gốc cỏ

Thí nghiệm 1: Thí nghiệm phân bón: Ảnh hưởng yếu tố đạm đến sinh trưởng của cây.

Bảng 1: Tình hình sinh trưởng hồng qua lần đo (cm)

CT Vụ xuân Vụ hè Vụ thu

Chiều dài gốc ghép Chiều dài cành ghép ĐK gốc ghép ĐK cành ghép Chiều dài gốc ghép Chiều dài cành ghép ĐK gốc ghép ĐK cành ghép Chiều dài gốc ghép Chiều dài cành ghép ĐK gốc ghép ĐK cành ghép CT1 20.24a 45.6ª 1.32a 0.82a 25.32a 48.34ª 1.57ª 0.89a 31.87a 50.48ª 1.64a 1.02a CT2 20.2a 45.58a 1.35a 0.80a 25.36a 48.35a 1.54ª 0.90a 31.84a 49.84ª 1.65a 0.98a

CV% 5,4 7,6 3,7 4,5 6,9 5,1 4,3 3,8 7,9 6,6 4,1 3,5 LSD0,5% 0,04 0.07 0.05 0.05 0,05 0.04 0.08 0.03 0,05 1.2 0.03 0.04

Qua lần đo thấy, cơng thức khơng có khác Việc bón đạm theo quy trình Viện Nghiên cứu Rau chưa phù hợp với điều kiện tỉnh Bắc Kạn, lượng đạm bón giảm so với cơng thức chuẩn sinh trưởng, phát triển tốt, khơng có chênh lệch công thức

Bảng 2: Đặc điểm lộc hồng sau trồng

CT Lộc xuân Lộc hè Lộc thu

Thờ i gian bật lộc Thờ i gian kết thúc Chiều dài cành lộc (cm) ĐK lộc Số lá/c ành Thờ i gian bật lộc Thời gian kết thúc Chiề u dài cành lộc (cm) ĐK lộc Số lá/ nh Thời gian bật lộc Thời gia kết thúc Chiề u dài cành lộc (cm) ĐK lộc Số lá/cà nh

CT1 15/2 11/3 28.9a 0.23ª 6.4 20/5 18/6 31.2a 0.37a 7.6 15/7 16/8 26.4a 0.41 7.2 CT2 15/2 12/3 28.1a 0.22ª 6.1 22/5 20/6 30.5a 0.34a 7.4 15/7 17/8 26.1a 0.39 7.1

LSD0,5% - - 1,1 0,03 - - - 0,9 0,06 - - - 0,6 0,03

-CV% - - 4,6 3,5 - - - 6,7 4,1 - - - 6,8 3,5

(10)

lệch đợt lộc khơng có ý nghĩa, sinh trưởng công thức Đặc điểm đất đai tỉnh Bắc Kạn, đặc biệt đất khu thí nghiệm màu mỡ, tơi xốp việc cung cấp đạm nhiều không làm tăng sinh trưởng mặt khác gây lãng phí

Bảng 3: Đặc điểm theo dõi (cm)

Công thức

Vụ xuân Vụ hè Vụ thu Thời gian

rụng – kết thúc Dài Rộng

Dài cuống Dài Rộng Dài cuống Dài Rộng Dài cuống

CT1 18.4ª 15.6ª 1.8 17.6a 14.3a 1.8a 18.2a 15.4a 2.0a 2/10 – 8/12 CT2 18.2ª 15.5ª 1.8 17.2a 14.1a 1.7a 18.1a 15.2a 2.0a 2/10 - 5/12

LSD0,5% 0,05 0,03 - 0,08 0,03 0,02 0,03 0,04 0,01

-CV% 5,8 4,7 - 6,1 4,8 3,7 7,1 5,7 3,9

-Bộ quan quang hợp cây, nơi tổng hợp chất dinh dưỡng nuôi Nếu to sinh trưởng tốt, tích lũy nhiều chất dinh dưỡng nuôi Qua công thức cho thấy sinh trưởng, phát triển tốt,

Thí nghiệm 2: Thí nghiệm thiết kế vườn trồng

Bảng 4: Tình hình sinh trưởng hồng

CT

Vụ xuân Vụ hè Vụ thu

Chiều dài gốc ghép Chiều dài cành ghép ĐK gốc ghép ĐK cành ghép Chiều dài gốc ghép Chiều dài cành ghép ĐK gốc ghép ĐK cành ghép Chiều dài gốc ghép Chiều dài cành ghép ĐK gốc ghép ĐK cành ghép CT1 20.21a 12.35a 1.46ª 0.45a 25.32a 16.72ª 1.56a 0.76a 31.84a 18.42a 1.68a 0.79a CT2 20.35a 12.45b 1.59b 0.51b 25.45b 16.54b 1.52b 0.70b 31.51b 18.24b 1.62b 0.74b

LSD0,5% 0,05 0,08 0,2 0,09 0,1 0,13 0,03 0,02 0,01 0,15 0,02 0,03

CV% 7,1 5,1 4,3 3,9 7,3 6,9 3,7 3,4 7,8 6,5 4,3 3,5

CT1 trồng mang tính tự phát, khơng có kỹ thuật trồng phù hợp, việc chăm sóc, bón phân tưới nước gặp khó khăn nhiều so với việc thiết kế theo đường đồng mức Trong thực tế, hầu hết đất tỉnh Bắc Kạn có độ dốc, việc trồng khơng theo đường đồng mức khó khăn, trời mưa dễ bị xói mịn đất mặt, trơ lại sỏi đá

(11)

TT

Lộc xuân Lộc hè Lộc thu

Thờ i gian bật lộc Thờ i gian kết thúc Chiều dài cành lộc ĐK

lộc lá/càSố nh Thờ i gian bật lộc Thờ i gian kết thú c Chiề u dài cành lộc ĐK lộc lá/cSố

ành Thờ i gian bật lộc Thờ i gia kết thúc Chiề u dài cành lộc ĐK

lộc lá/cànSố h

CT1 15/2 11/3 26.9a 0.22b 6.5 20/5 18/6 33.2ª 0.41a 7.7 15/7 16/8 28.4a 0.47a 7.4 CT2 15/2 12/3 28.4b 0.27a 6.1 22/5 20/6 30.3b 0.34b 7.4 15/7 17/8 26.2b 0.40b 7.0

LSD0,5% - - 1,2 0,03 - - - 1,6 0,05 - - - 1,8 0,05

-CV% - - 8,7 4,1 - - - 7,9 3,4 - - - 8,1 3,5

-Khi chăm sóc tốt sinh trưởng, phát triển mạnh Đối với ăn quả, bón phân ta thường bón theo đường chiếu tán Đào vòng xung quang gốc theo đường chiếu tán, sau bón phân, lấp đất Nếu không đào theo đường đồng mức, theo kiểu bậc thang khó cho việc bón phân, gặp trận mưa lớn trơi hết Cây khơng chăm sóc đầy đủ sinh trưởng kém, lộc ngắn, không mập

Kích thước liên quan lớn đến chế độ chăm sóc Những chăm sóc tốt có lớn, xanh, chăm sóc chưa tốt thường nhỏ hơn, dẫn tới sản phẩm quang hợp hơn, sinh trưởng chậm

Bảng 6: Đặc điểm hồng

CT

Vụ xuân Vụ hè Vụ thu

Dài (cm) Rộng (cm) Dài cuống (cm) Dài (cm) Rộng (cm) Dài cuống (cm) Dài (cm) Rộng (cm) Dài cuống (cm) Thời gian rụng – kết

thúc CT1 18.4b 15.4b 1.8a 16.6b 14.3b 1.8a 18.2b 15.1b 2.0a 2/10 – 8/12 CT2 18.9a 15.9a 2.0a 17.1a 14.8a 1.8a 18.9a 15.8a 2.0a 1/10 - 5/12

LSD0,5% 0,3 0,2 0,3 0,4 0,2 0,3 0,6 0,4 0,3

-CV% 7,1 6,4 5,1 6,3 4,7 3,7 7,1 5,6 4,1

-Như ta thấy việc bố trí trồng theo đường đồng mức có ý nghĩa đất đai tỉnh Bắc Kạn có đặc điểm chung dốc > 100, việc chăm sóc, bón

phân, tưới nước quản lý dịch hại thuận lợi

V Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận

Đối với đặc điểm đất đai tỉnh Bắc Kạn màu mỡ, phù hợp cho trồng hồng, quy trình bón phân cho hồng thích hợp là:

(12)

- Mức bón cho năm đầu: 300 g ure + 400 g supe lân + 500 g kali clorua chia làm lần bón:

+ Tháng – 2: bón 100% lân + 50% kali + 30% đạm + Tháng – 5: bón 20% kali + 30%đạm

+ Tháng 8: bón nốt số phân lại

Đặc điểm đặc trưng vùng núi đất có độ dốc, việc trồng ăn nào, đặc biệt trồng hồng cần phải trồng theo đường đồng mức, dễ dàng cho việc chăm sóc bón phân, tuới nước cho cây, theo dõi quản lý dịch hại thuận lợi

5.2 Đề nghị:

Tuyên truyền, phổ biến cho người dân kết nghiên cứu, từ áp dụng vào thực tế sản xuất để người dân thay đổi kỹ thuật trồng có mình, đem lại hiệu cho người sản xuất

Ngày tháng năm 20

VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGƯỜI THỰC HIỆN

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thuộc đề tài: “Nghiên cứu, tuyển chọn cây đầu dòng và xây dựng mô hình thâm canh giống hồng không hạt tại tỉnh Bắc Kạn”. - Quy trình thâm canh cây hồng không hạt trên đất đồi - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ
hu ộc đề tài: “Nghiên cứu, tuyển chọn cây đầu dòng và xây dựng mô hình thâm canh giống hồng không hạt tại tỉnh Bắc Kạn” (Trang 1)
Bảng 1: Tình hình sinh trưởng của cây hồng qua các lần đo (cm) - Quy trình thâm canh cây hồng không hạt trên đất đồi - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ
Bảng 1 Tình hình sinh trưởng của cây hồng qua các lần đo (cm) (Trang 9)
Bảng 2: Đặc điểm về lộc của cây hồng sau khi trồng - Quy trình thâm canh cây hồng không hạt trên đất đồi - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ
Bảng 2 Đặc điểm về lộc của cây hồng sau khi trồng (Trang 9)
Bảng 4: Tình hình sinh trưởng của cây hồng - Quy trình thâm canh cây hồng không hạt trên đất đồi - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ
Bảng 4 Tình hình sinh trưởng của cây hồng (Trang 10)
Bảng 6: Đặc điểm về lá của cây hồng - Quy trình thâm canh cây hồng không hạt trên đất đồi - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ
Bảng 6 Đặc điểm về lá của cây hồng (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w