Quy trình chăn nuôi lợn địa phương theo hướng đặc sản - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

4 11 0
Quy trình chăn nuôi lợn địa phương theo hướng đặc sản - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cần một số lưu ý như: Cho lợn con ăn phải đúng bữa và đúng thời gian quy định; Đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ; Không được để chuồng nuôi lợn con và lợn mẹ quá bẩn. Khi lợn con được [r]

(1)

QUY TRÌNH CHĂN NI LỢN ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG ĐẶC SẢN

Chăn nuôi theo quy mơ gia đình, gia đình chăn ni 2- lợn nái sinh sản, lợn đực giống 10-15 lợn thịt

2 Kỹ thuật chọn giống lợn

Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trường cần chọn lợn có màu sắc lông da đen tuyền Tuy nhiên trường khơng tìm lợn có màu sắc lơng da đen tuyền chọn lợn có màu sắc lơng da đen số điểm trắng gương mũi, móng chân

Kết cấu ngoại hình: Đầu nhỏ mõm dài, thẳng, trán phẳng, tai nhỏ vểnh hơi cúp hướng phía trước, ngực sâu, lưng võng, bụng gọn, tiền thấp hậu cao, khoẻ mạnh, mắt tinh nhanh, lại nhanh nhẹn, khơng có khuyết tật vịng kiềng, đi chữ bát, chân khoẻ mạnh.

Chọn có số lượng vú từ 10 - 12 vú, khoảng cách vú nhau, lộ rõ đầu vú, khơng chọn vú kẹ Chọn có âm hộ to vừa phải, khơng chọn có âm hộ bé dị dạng.

Chọn lợn đực khỏe mạnh, có hai hịn cân đối rõ Lợn đực phải khỏe mạnh, cũng có từ 10-12 vú Khơng chọn có dịch hồn ẩn, khơng cân đối.

Lợn lai lợn rừng đực với lợn nái địa phương thả rơng có sức đề kháng cao, khả năng chịu đựng kham khổ với môi trường sống tự nhiên cao, dịch bệnh, tỷ lệ ni sống cao, chất lượng thịt người tiêu dùng ưa chuộng Lợn có màu lơng màu đen hay xám đen, lông dọc theo sống lưng cổ dài cứng hơn, ánh mắt lấm lét trông hoang dã. 3 Chuồng trại bãi chăn thả

Nên chọn chỗ đất cao dễ nước để bố trí chuồng ni.

Khơng q gần đường giao thơng Khả cung cấp nước thuận tiện dễ bảo vệ. Yêu cầu từ 300-500 m2 Tương đối phẳng, đặc biệt khu chuồng nuôi.

1 Qui mô chăn nuôi

Tiến hành chăn nuôi theo phương thức bán chăn thả, người nơng dân tận dụng mảnh đất vườn, đất đồi đất rừng vốn có sẵn và quây lại với diện tích từ 300 - 500m2. Tận dụng loại thức ăn sẵn có của q trình sản xuất nơng nghiệp như ngơ, khoai, sắn, cám gạo, loại rau, củ bổ sung thêm lượng bột khoáng.

(2)

* Kiểu chuồng:

Kiểu chuồng nuôi bán mái

Chiều cao chuồng: Đỉnh mái cao 2,5m, mái trước cao 2m, mái sau cao 1,5m Mái lợp cọ, tre

* Vách ngăn ô chuồng: Làm gỗ tre, đảm bảo chắn Có cửa vào chắn Độ cao vừa phải từ 90 - 100cm

* Hệ thống chuồng: Làm bê tơng có độ dày 5cm, độ dốc 5%

* Hệ thống rãnh thoát phân nước thải: Đằng sau dãy chuồng nuôi cần làm hệ thống rãnh phân nước thải có độ sâu 30cm có độ dốc tập trung hồ chứa phân nước thải

Yêu cầu phải có máng ăn cho loại lợn, máng làm gỗ, chắn

4 Thức ăn nuôi lợn

Thức ăn chủ yếu thức ăn có sẵn địa phương Khơng sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm ảnh hưởng đến sản phẩm thịt lợn

Các loại thức ăn gồm có: - Cám ngô, cám gạo, khoai, sắn.v.v…

- Cây chuối, bẹ chuối, dây lang, loại cỏ, loại xanh…v.v… Mỗi ngày cho lợn ăn lần (nên giờ) vào buổi sáng buổi chiều *Phương thức chế biến thức ăn:

Nên cho lợn ăn thức ăn nấu chín Các loại rau xanh chuối băm nhỏ trộn với cám nấu chín cho ăn

Luợng thức ăn cho ăn: + Các loại rau xanh: - kg/con/ngày Thức ăn tinh: 0,3 - 0,5 kg/con/ngày

Đối với lợn đực giống ăn thêm loại thức ăn ngâm nảy mầm giá đỗ, thóc mầm Khi phối giống cho ăn thêm 1- trứng gà

Bổ sung thêm loại khống premix vitamin -khống (có bán thị trường) cho tất loại lợn

Cho lợn uống đủ nước hàng ngày

(3)

5.2 Lợn nái sinh sản

* Xác định thời điểm phối giống:

Cần theo dõi để biết lợn nái động dục cho phối giống Ghi vào sổ sách ngày động dục, ngày cho phối giống

Chu kỳ động dục lợn thường diễn biến phạm vi 19 - 23 ngày (bình quân 21 ngày) Thời gian động dục thường kéo dài - ngày

Những biểu lợn động dục: Lợn kêu, bỏ ăn ăn ít, phá chuồng, thích nhảy lên lưng khác, âm hộ tấy đỏ sau chuyển sang màu tím tái mê ì (để cho khác nhảy lên lưng, để tay lên lưng lợn không thấy lợn bỏ chạy) thời điểm phối giống thích hợp Lúc thả lợn nái vào chuồng lợn đực để phối giống Chú ý chờ lợn đực nhảy lợn hai lần đạt yêu cầu đưa lợn nái

Sau lợn phối giống, phải nhốt riêng vào ô chuồng riêng sau lợn có chửa thả sân chơi

Trong q trình lợn có chửa, cho ăn bình thường (0,5 kg cám ngơ, cám gạo nấu chín + với rau, chuối ) Khi chửa 84 ngày, cho ăn nhiều (0,8kg cám ngơ, gạo nấu chín + rau, chuối) Cho ăn đủ bột khống để phịng chống bại liệt đẻ

Cách ngày dự kiến lợn đẻ ngày, giảm lượng thức ăn xuống (bằng 1/2 - 1/3 lúc bình thường) Ngày lợn đẻ khơng cho ăn, cho

Sau lợn mẹ đẻ xong, không nên cho ăn nhiều ngay, mà tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 4-5 đạt yêu cầu

+Kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn:

Khi lợn nái đẻ, cần phải trực đẻ Cho thêm chất độn chuồng rơm, khô để lợn làm ổ đẻ Lúc lợn đẻ, phải hộ sinh cho lợn sau:

- Một tay cầm lợn, tay dúng khăn khơ lau dịch nhờn mồm, mũi tồn thân cho lợn Các động tác cần làm nhẹ nhàng, khéo léo để lợn không kêu nhiều ảnh hưởng đến lợn mẹ

- Cắt rốn: Chỉ cắt rốn lợn trường hợp rốn dài, nên dùng thắt lại chỗ cắt, độ dài rốn để lại - 5cm, cắt kéo sát trùng, sau cắt rốn dùng cồn Iot sát trùng vết cắt

Lợn đực giống phải nuôi riêng có chế độ bồi dưỡng định, ngày phối bổ xung thêm thức ăn tinh (thóc mầm) 1-2 trứng gà

Hàng ngày để lợn vận động tự ô chuồng riêng lợn đực, để giúp cho lợn rèn luyện thể chất, nâng cao phản xạ tính dục, nâng cao phẩm chất tinh dịch…

(4)

- Bấm nanh: Dùng bấm móng tay loại to để bấm nanh, số nanh phải bấm ( hàm trên, hàm dưới) Sau cho lợn vào thùng thúng có lót rơm ấm áp Đỡ đẻ một, hết vệ sinh chuồng lợn mẹ cho lợn vào bú mẹ:

+ Kỹ thuật cho lợn bú

Lần cho bú đầu tiên, ta phải tập cho lợn bú cố định đầu vú cho lợn con, để lợn quen với vị trí Khi cố định đầu vú cho lợn yếu, có khối lượng sơ sinh thấp, ta cho bú vú phía ngực, cịn khoẻ mạnh có khối lượng sơ sinh cao hơn, cho bú vú phía sau Để cho những nhỏ bú nhiều sữa hơn, tạo tỷ lệ đồng đàn lợn

5.3 Chăn nuôi lợn theo mẹ

Lợn sau đẻ phải chăm sóc sẽ, mùa đông chuồng phải sưởi ấm, phải luôn khô Cần có phên che chắn rét cho lợn lợn mẹ mưa rét

Tiến hành tiêm sắt cho lợn hai lần vào lúc 10 ngày tuổi

Khi lợn đạt 15 - 20 ngày tuổi, cần nhốt riêng lợn lợn tập ăn cách nấu chín cám ngơ, gạo tấm, bột đậu tương, bột khoáng cho vào khay ăn để lợn liếm láp

Khi lợn biết ăn ăn tốt, tăng dần lượng thức ăn Nên cho lợn ăn tự (theo khả ăn) Cần số lưu ý như: Cho lợn ăn phải bữa thời gian quy định; Đảm bảo vệ sinh chuồng trại sẽ; Không để chuồng nuôi lợn lợn mẹ bẩn

Khi lợn 15 ngày tuổi tiến hành thiến lợn đực không đủ tiêu chuẩn làm giống

Khi lợn ăn tốt, khỏe mạnh, tiến hành cai sữa Nên cai sữa đạt 45 ngày Ngày cai sữa, không cho lợn mẹ ăn, hạn chế nước uống Cần giảm thức ăn lợn con, ngày tăng dần lượng thức ăn

+ Phương pháp tiến hành cai sữa cho lợn

Khi lợn 42 - 45 ngày tuổi cứng cáp, ăn tốt thức ăn người cung cấp tiến hành cai sữa cho lợn Có thể áp dụng phương pháp cai sữa dần sau ngày tách hẳn lợn khỏi lợn mẹ, công việc tiến hành sau: Thả lợn mẹ sân chơi, để lợn lại chuồng cũ vòng - ngày, ngày đầu cho lợn mẹ gặp lợn - lần, ngày thứ cho lợn mẹ gặp lợn - lần, ngày thứ tách hẳn lợn mẹ khỏi lợn

6 Công tác thú y

- Ăn uống sẽ, đảm bảo vệ sinh: Uống nước sạch, thức ăn thô xanh phải rửa trước cho ăn, Thức ăn tinh phải nấu chín

- Chuồng trại ln khơ ráo, - Sát trùng chuồng trại theo định kỳ

- Định kỳ tiêm phịng vacxin: Tụ dấu, Phó thương hàn, Dịch tả, Lở mồm long móng - Khi lợn bị ốm, cần tham khảo ý kiến cán thú y huyện xã

(Dự án: Mở rộng mơ hình chăn ni giống lợn địa phương tỉnh Bắc Kạn)

Ngày đăng: 06/04/2021, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan