1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án Công nghệ 12 bài 2: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Giáo án điện tử Công nghệ 12

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 85,52 KB

Nội dung

- Biết được cấu tạo, kí hiệu, SLKT & công dụng của các loại linh kiện điện tử cơ bản:R-L-C 2- Kĩ năng:.. - Nhận dạng và phân biệt được các loại kinh kiện:điện trở, tụ điện, cuộn cảm.[r]

Trang 1

Phần 1

KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ Chương1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Tiết 1-Bài 2 CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

- Biết được cấu tạo, kí hiệu, SLKT & công dụng của các loại linh kiện điện tử cơ bản:R-L-C

2- Kĩ năng:

- Nhận dạng và phân biệt được các loại kinh kiện:điện trở, tụ điện, cuộn cảm

3- Thái độ:

- Yêu thích các nghề trong ngành kĩ thuật điện tử

- Đạt được kiến thức và kĩ năng trên

II- CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 1và 2 sgk

2- Chuẩn bị đồ dùng:

- Một số điện tử dân dụng để hs quan sát

- Tranh vẽ các hình: 2-2; 2-4; 2-6 sgk

- Vật mẫu: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1- n nh l p:Ổn định lớp: định lớp: ớp:

2- N i dung b i m i:ội dung bài mới: ài mới: ớp:

HĐ1 : Tìm hiểu về điện trở.

* GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ kí

hiệu để hs nhận dạng và phân loại được các

điện trở

* GV: Em hãy cho biết cấu tạo của điện trở ?

* HSTL:

* GV: Dùng định luật ôm: I = R

U

; P=R.I2 để

I- Điện trở (R):

1- Công dụng, cấu tao, phân loại, kí hiệu.

a Công dụng:

- Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch

b Cấu tạo:Dùng dây kim loại có điện trở suất

cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ để làm điện

Trang 2

mô tả các số liệu kĩ thuật và công dụng của

điện trở trong mạch

* GV: em hãy cho biết các loại điện trở

thường dung ?

* HSTL: Dựa vào sự hiểu biết của bản thân

và sgk để trả lời

* GV: Trị số điện trở có ý nghĩa gì ?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Công suất định mức nói lên ý nghĩa gì

của điện trở ?

* HSTL: dựa vào sgk.

trở

c Phân loại:

+ Công suất:Công suất nhỏ,lớn

+ Trị số:Cố định, biến đổi

+ Đại lượng vật lí có:

- Điện trở nhiệt:

Hệ số nhiệt dương: toc R

Hệ số nhiệt âm :toc  R

- Điện trở biến đổi theo điện áp: U  R

- Quang điện trở:

d Kí hiệu: (sgk) 2- Các số liệu kĩ thuật của điện trở:

a- Trị số điện trở (R): cho biết mức độ cản trở

dòng điện của điện trở

- Đơn vị đo: 

1K=103

1M=106

b- Công suất định mức: Là công suất tiêu hao

trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài, không bị quá nóng hoặc bị cháy, đứt

- Đơn vị đo: W

HĐ2 : Tìm hiểu về tụ điện:

* GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ 2.3 để cho

hs nhận dạng và phân loại được tụ điện

* GV: Tụ điện dùng để làm gì?

* HSTL: dựa vào sgk và dùng công thức:

Xc =2FC

1

để giải thích công dụng

* GV: Yêu cầu hs quan sát vật mẫu và hình

vẽ để nhận dạng và phân biệt các loại tụ điện

* GV: Trị số điện dung nói lên khả năng gì

của tụ điện?

* HSTL: dựa vào sgk.

II- Tụ điện:

1- Công dụng, Cấu tạo, phân loại, kí hiệu.

a Công dụng: Ngăn cách dòng điện 1 chiều và

cho dòng điện xoay chiều đi qua,lọc nguồn,lọc sóng

b Cấu tạo: Gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách

nhau bằng lớp điện môi

c Phân loại: Tụ giấy,tụ mi ca,tụ dầu,tụ hóa

d Kí hiệu: (sgk).

2- Các số liệu kĩ thuật:

a- trị số điện dung(C): Cho biết khả năng tích

lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của nó

- Đơn vị:fara (F)

1F=10-6 F

Trang 3

* GV: Điện áp định mức có ý nghĩa gì?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Dung kháng của tụ điện có ý nghĩa gì?

* HSTL: dựa vào sgk.

1nF=10-9F 1pF=10-12F

b- Điện áp định mức: (U đm ) Là trị số điện áp lớn

nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn, không bị đánh thủng

- Khi mắc tụ hóa vào mạch điện phải đặt cho đúng chiều điện áp Nếu mắc ngược sẽ làm hỏng

tụ hóa

c- Dung kháng của tụ điện: (C x ) Là đại lượng

biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó

- Công thức: Cx=1/2ðfC

Trong đó: Cx: dung kháng () f: tần số dòng điện qua tụ (Hz) C: điện dung tụ điện(F)

* Nhận xét : sgk

HĐ3 : Tìm hiểu về cuộn cảm.

* GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 2.5 để

giới thiệu cho hs nhận dạng và phân loại cuộn

cảm

* GV: Cuộn cảm dùng để làm gì ?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Dùng công thức: XL = 2FL để giải

thích công thức của cuộn cảm

* GV: Trị số điện cảm nói lên khả năng gì

của cuộn cảm?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Hệ số phẩm chất đặc trung cho đại

lượng nào của cuộn cảm?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Cảm kháng của cuộn cảm có tác dụng

gi?

III- Cuộn cảm:

1- Công dụng, Cấu tạo, phân loại, kí hiệu.

a Công dụng: Dùng dẫn dòng điện 1 chiều, chặn

dòng điện cao tần

b Cấu tạo: Dùng đây dẫn điện quấn thành cuộn

cảm

c Phân loại: Cao tần,trung tần,âm tần.

d Kí hiệu: (sgk).

2- Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm:

a- Trị số điện cảm: (L) cho biết khả năng tích

lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua

- Đơn vị: H 1mH=10-3H

1H =10-6H

b- Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng cho tổn hao

năng lượng trong cuộn cảm

- công thức: Q = r

FL

 2

c- Cảm kháng của cuộn cảm (X L ): là đại lượng

biểu hiện sự cảm trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó

Trang 4

* HSTL: dựa vào sgk - Công thức: XL=2ðfL

* Nhận xét: (sgk)

IV: TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ

- GV: nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của ngành kt điện tử trong sx và đời sống.

- GV: Đánh giá tinh thần thái độ học tập và tiếp thu bài của hs.

- HS: trả lời các câu hỏi trong sgk.

V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Đọc trước bài 3 sgk và sưu tầm các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại để thức hành

Ngày đăng: 27/12/2020, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w