Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
6,6 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ị TRƯỜNG ¿K L-ếi ! Ị Lê Thanh T ù n g I số: NAMti.NH T H Ư Vỉ EM LYỢI./ạ ^ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA CRP TRONG CHẨN ĐOÁN NHIỄM KHUÂN Ối ỐI VỠ NON CHUYÊN NGÀNH PHỤ SẢN M ã Số: 3.01.18 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Đinh T h ế M ỹ ,(/W> ÍVỵ %L C õ n ị Hà Nội 2001 N*:; Ị Ẩ ỉừ /rrỉm fú i Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ chí tình tinh thần kiến thức từ thày cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu tói PGS Đinh Thê Mỹ, người thày tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp dỡ tạo cho tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Với tất lịng kính trọng, xin gửi Cương, GS cảm ơn GS Dương -T S Nguyễn Khắc Trường Duyệt, PGS Liêu,TS Nguyễ -T SKH Đinh Xuân Tửu, TS Phạm Thị Hoa H ội đồng chấm luận văn, thầy tận tình hướng dẫn cho nhiều dẫn quý báu trình học tập thực để tài Tôi xin gửi lờicảm ơn tới Ban giám đố Ban Giám hiệu phòng Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng K H TH ViệnBVBMTSS, B S Tuyết M inh Khoa Đ ẻ BVBM TSS, Khoa Sinh hoá, Khoa Giải phẫu bệnh, Khoa H uyết học Viện BVBM TSS Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ khích lệ động viên, cẩm thông chia sẻ quan tâm sâu sắc B an Giám hiệu, Bộ môn Phụ sản Trường Cao đẳng Y N am định, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp, vợ, trai người thân gia đình Tơi thực hiểu thành cơng dù nhiều luận vân này, ghi nhận đóng góp khơng th ể thiếu họ Hà nội, tháng 10 năm 2001 BS Lê Thanh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luân văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan BS Lê Thanh Tùng MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương I: Tổng quan tài 1.1 Vài nét vê' màng liệu rau,b ánh rau nước ối th 1.2 Tình hình ối vỡ non 1.3.N hiễm khuẩn ối ối vỡ non 12 1.4.Proteỉn Chương c - phản ứng ị C- reactive protein: CRP ) 18 II:Đối tượng phương pháp nghiên cítu 26 2.1.Đốitượng 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3 Thiết k ế nghiên cứu 2.4 X lý thống kê 30 Chương III:Kết nghiên cứu 31 3.1 Tình hình chung 31 3.2 Kết cận lãm sàng 42 Chương IV : B àn luận 55 4.1 B àn luận chung 55 4.2 N hiễm khuẩn trước sau đẻ 58 4.3.B àn luận kết cận lâm sàng 63 Chương V:Kết luận .76 Chương VI:Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo D anh sách bệnh nhân M ẫu bệnh án nghiên cứu CÁC CHỮVIẾT TẮT Viện BVBMTSS Viện Bảo vệ bà mẹ - trẻ sơ sinh BT Bình thường SP Sản phụ CCTC Cơn co tử cung CD Chuyển CRP C - reactive protein: phản ứng protein C CTC Cổ tử cung CTBC Công thức bạch cầu cs Cộng SLBCĐNTT Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính DCTC Dụng cụ tử cung GPB Giải phẫu bệnh NK Nhiễm khuẩn NKHS Nhiễm khuẩn hậu sản NKSD Nhiễm khuẩn sinh dục NKSS Nhiễm khuẩn sơ sinh LS Lâm sàng CLS Cận lâm sàng Tr/c Triệu chứng OVN Oi vỡ non XN Xét ngiệm IL Interleukin X _ d ĐẶT VẤN ĐỂ Ối vỡ non (OVN) tượng rách màng ối trước chuyển [1], [4], [15], [35], OVN vấn đề lớn sản khoa tỉ lệ tử vong di chứng cho đứa trẻ sau cao [5], [49], [60] bệnh lý hay gặp lâm sàng Theo số tác giả, OVN chiếm tới - 10% trường họp chuyển đ ẻ[l],[9 ], [15] Tuy hay gặp nguyên nhân yếu tố nguy OVN chưa biết hết [5], [6], [7], [9] chế gây OVN gây nhiều tranh căi [5], [9] OVN thường xuất mà khơng có dấu hiệu báo trước hậu OVN đẻ non Do OVN đẻ non hai bệnh lý liên quan chặt chẽ với [33], [49], [60] OVN thường đưa đến kết không khả quan cho thai nhi với bà mẹ Tỷ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh trẻ có bà mẹ bị OVN tăng gấp lần so với bình thường [35] Tỷ lệ tử vong sơ sinh trẻ mẹ bị OVN có nhiễm khuẩn ối tăng gấp lần Tỷ lệ suy hô hấp nhiễm khuẩn sơ sinh chảy máu não thất tăng gấp lần so với bình thường [49] Do OVN lĩnh vực tập trung nghiên cứu nhiều, nhằm ngăn chặn phòng ngừa OVN Tuy nhiên vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn ngun nhân gây OVN tương đối phức tạp Một nguyên nhân gây OVN mà hầu hết tác giả công nhận nhiễm khuẩn ối - màng ối [4], [5], [6], [9], [46], [60] Nhiều viêm nhiễm âm thầm khơng có triệu chứng lâm sàng [19], [22], [32], [46], [49] Ãnderson H.F cs cho có tới 30% nguyên nhân gây OVN nhiễm khuẩn ối - màng ối [15] Romero R cho tỷ lệ 27,9% [60] Do biện pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ OVN phát sớm nhiễm khuẩn ối - màng ối Nhưng cơng việc tương đối khó khăn triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn sốt, máu, khí hư, nước ối bẩn, hơi, thường xuất muộn Các triệu chứng cận lâm sàng áp dụng tốc độ lắng máu, công thức, số lượng bạch cầu thường có độ tin cậy thấp [21],[39],[44],[55],[66], chọc buồng ối lấy dịch ối để xét nghiệm ni cấy nuối cấy dịch âm đạo tìm vi khuẩn cho kết tốt hon đòi hỏi kỹ thuật, tốn thường không cho kết nhanh Trong c- reactive protein (CRP) gan sản xuất thường; tăng; lên đáng kể trình viêm xuất [10], [19], [68] CRP phát từ lâu [9], [25], [43] Nhưng vòng 10 năm ứng dụng nhiều; lĩnh vực sản phụ khoa CRP áp dụng chẩn đoán theo dõi điều trị viêm tiểu khung cấp số bệnh lý viêm nhiễm khác [52], [68] Cịn tác giả nghiên cứu CRP OVN Vấn đề nước chưa có cơng trình đề cập tới Vì mục tiêu chúng tơi đề tài là: - X c đ ịn h giá trị C R P chẩn đoán n h iễm k h u ẩ n ối ởsảnphụOVN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỂ MÀNG RAU, BÁNH RAU VÀ NƯỚC ố i CỦA THAI 1.1.1 Màng rau Như ta biết màng rau có màng ngoại sản mạc, trung sản mạc nội sản mạc - Ngoại sản mạc phần màng rau Vào tháng cuối mang thai, phần ngoại sản mạc, có ngoại sản mạc tử cung - rau phát triển, ngoại sản mạc trứng tử cung teo mỏng, có khơng thành lớp liên tục - nên có ý nghĩa mặt lãm sàng - Trung sản mạc: có phần, lphần phát triển thành bánh rau, phán phát triển thành màng bao bọc bên nội sản mạc, có tính khơng thấm nước dễ rách Đây yếu tố bất lợi cho việc ngân chặn vi khuẩn xâm nhập buồng ối - Nội sản mạc: Là màng mỏng bao bọc mặt buồng ối, cuống rốn, bánh rau Nội sản mạc dễ thấm nước dai có khả ngăn cách vi khuẩn Nếu nội sản mạc bị rách, tức vỡ ối, dễ đưa đến nhiễm khuẩn ối [8] Về mặt vi thể nội sản mạc trung sản mạc có tới lớp khác [14] (Sơ đồ 1.1) là: + Nội sản mạc: Lớp tế bào biểu mơ Màng Lóp đặc Lóp nguyên bào sợi Lổp xốp + Trung sản mạc Lóp tế bào -Lóp võng Màng Lóp tế bào ni (Theo Ahokas.R.A- 1985- “Development and physiology of the placenta and membranes"Gynecol and Obstet- Sciarra, vol 2, chap 11, tr 1-21) 1.1.2 Banh rau: - Là nơi ừao đổi chất mẹ thai - Các gai rau xâm nhập vào mạch máu ngoại sản mạc tử cung rau tạo thành xoang (hồ huyết) Các hồ huyết ăn thông với đóng kín ngồi chu vi nhờ vịng Winkler - Bánh rau có phẩn ngoại sản mạc tử cung rau (thuộc mẹ) trung sản mạc chứa gai rau [8] (Sơ đồ 1.2) - Các gai rau cấu tạo trục sợi mạch mơ lưới sợi có chứa mạch máu, bao quanh lớp tế bào Khi thai bốn tháng rưỡi, lớp tế bào gồm tế bào Langhans hội bào nuôi Sau bốn tháng rưỡi, ba tháng cuối, cịn lớp hội bào làm màng ngăn cách máu mẹ thai mỏng (hàng rào máu - thai nhi) từ 0,052cm xuống 0,002cm Đây yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn dễ xâm nhập từ mẹ qua thai ngược lại (Sơ đồ 1.3) [8], [9] - Bánh rau ngồi vai trị trao đổi 2, C 02, chất dinh dưỡng, nước, điện giải, vitamin mẹ thai, cịn vai trị bảo vệ: rau cho kháng nguyên, kháng thể tạo miễn dịch thụ động cho thai nhờ kháng thể mẹ Mặt khác số chất có hại cho thai qua rau thai số thuốc, vừus số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn ối, buồng ối thai nhi [14], [15] Sơ đồ 1.2:Mặt cát bánh rau đủ tháng (Theo Phạm Thị Hoa HỒng-1999-“Các phần phụ thai đủ tháng”- Bài giảng Sản phụ khoa-Nhà XB Y học, tr -3 ) Sơ đồ 1.3a:Gai rau 4,5 tháng đầu thai Sơ đồ 1.3b: Gai rau 4,5 tháng sau thai (Theo Phạm Thị Hoa HỔng-1999-“Các phần phụ thai đủ tháng”- Bài giảng Sản phụ khoa- Nhà XB Y học, tr 26- 36) 1.1.3 Nước ối - Nước ối môi trưịng giầu chất dinh dưỡng, có khả tái tạo trao đổi, giữ vai trị quan trọng sống phát triển thai tử cung [8], [14] - Thành phần nước ối so vói máu mẹ thai thể bảng 1.1 [14],[24] - Nước ối tạo thành từ thai nhi (da, dịch khí phế quản, đường tiết niệu); từ nội sản mạc phần từ máu mẹ 1\ trị XN chẩn đoán NK có thai CD trở nên bị hạn chế độ nhạy độ đặc hiệu XN khác phụ thuộc vào mức quy định tác giả ngưỡng bình thường bệnh lý (>10.000 hay > 20.000/ml) Nhằm tăng độ xác XN, người ta tập trung chủ yếu vào đánh giá số lượng BCĐNTT quan trọng đánh giá xuất tế bào BCĐNTT chưa trưởng thành máu ngoại vi Điều giúp loại trừ số chẩn đốn nhầm tình trạng NK có thai CD Ở nghiên cứu phân loại số lượng BC theo tiêu chuẩn Nowak M cs [55]: bình thưịng 4.000 - 12.500/ml, tăng nhẹ 12.500 - < 15.000/ml, tăng cao > 15.000/ml Vói tiêu chuẩn phân loại 85 SP chúng tơi có: 68,3% có số lượng BC bình thường; 22,4% có số lượng BC tăng nhẹ; 9,4% có số lượng BC tăng cao Hameed c cs [38] nghiên cứu 37 SP dọa đẻ non không bị OVN, thấy số lượng BCĐNTT máu ngoại vi nhóm có NK ối 12,6 ± 4,2 so với nhóm khơng bị NK ối 11,2 ± 4,1 Sự khác biệt hai nhóm theo tác giả khơng có ý nghĩa thống kê [38] Hartmann K.E cs [39] XN BCĐNTT 458 SP mổ lấy thai thấy SP có CD trước mổ lấy thai có số lượng BC trước đẻ ngày thứ sau mổ cao nhóm mổ lấy thai mà chưa có CD ( Như trình CD làm tăng BOĐNTT máu ngoại vi ) Cả hai nhóm có tượng tăng BCĐNTT sau mổ so với trước mổ Từ tác giả kết luận khơng thể dùng XN BC đơn để phát NK hước sau đẻ [39] Steinborn A cs [66] nghiên cứu NK ối 97 SP đẻ non < 37 tuần có đối chứng với 50 sản phụ đẻ thường đủ tháng với quy định số lượng BC tăng > 11.800/ml, đưa giá trị chẩn đoán XN BC là: độ nhạy: 63,3%; độ đặc hiệu: 61,2% [66] Với tiêu chuẩn vàng XN GPB, theo bảng 3.9 ta có giá trị XN BC chẩn đoán NK ối là: - Độ nhạy: 44,8% - Độ đặc hiệu: 75% - Giá trị tiên đoán dương tính: 48,2% 11 - Giá trị tiên đốn âm tính: 72 4% 4.3.4 Bàn kết XN CRP trước đẻ: Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp ngưng kết gắn Latex, phương pháp bán định lượng, để xác định nồng độ CRP huyết SP trước đẻ Do vậy, giá trị CRP nghiên cứu có khoảng biến thiên cho mức tương đối lớn Trong 85 SP OVN lấy máu làm XN CRP có : 45 SP có CRP < mg/1 (52,9%) 01 SP có CRP -12 mg/1 (1,2%) 09 SP có CRP 12 - 24 mg/1 (10,6%) 32 SP có CRP 24 - 48 mg/1 (37,6%) 01 SP có CRP 48 - 96 mg/1 (1,2%) Với kết GPB tiêu chuẩn vàng, ta có biểu đồ sau: CRP SP -9 m gll 27 SP 24-48 SP m gll Mức xác định -2 SP mgll SP Mức loại trừ 6-12 mgỉl 24mg/l (gồm 33 SP) có trường hợp khơng có NK ối, cịn nhóm SP có mức CRP < 24 mg/1 ( gồm 52 SP ) có trường hợp có NK ối, 51 trường hợp khơng NK Như ta coi mức CRP > 24 mg/1 mức xác định có bệnh Mặt khác, ta thấy với mức CRP < mg/1, toàn 42 SP đêu khơng bị NK Ối Như ta coi mức CRP < mg/1 mức loại trừ có bệnh Cịn mức CRP dao động từ - < 24 mg/1 mức nghi ngờ Theo Bek K.M cs [19]; Szpakowski M cs [67]; Charisius J [24], người bình thường khoẻ mạnh, lượng CRP máu ngoại vi dao động từ - mg/1 Khi bị NK, CRP thường tăng cao, có tới hàng nghìn lần [25],[52] , [68] Lượng CRP phụ thuộc nhiều yếu tố tình trạng khác thể: hút thuốc nghiện thuốc lá, chế độ dinh dưỡng kém, nhược tuyến nội tiết làm giảm lượng CRP Sự tập luyện thể lực, phản ứng viêm không vi khuẩn mà tác nhân khác gây hoại tử tổ chức nhiệt độ, hố học,., làm tăng CRP Trong thời gian đầu bệnh (6 đầu), NK bề mặt, bệnh lý vừus, viêm loét (ở ống tiêu hố, ) gây biến đổi CRP Việc sử dụng chất kháng viêm không ảnh hưởng tới CRP, điều khác với tốc độ máu lắng [71] Quá trình mang thai chuyển làm tăng CRP Szpakowski M cs [67] thấy trị số CRP có thai 15 ± 2mg/l chuyển 19 ± 8mg/l Bek K.M cs [19] tổng kết nghiên cứu tác giả khác thấy trị số CRP thai < 26 tuần < 18,lmg/l thai 36 tuần CRP « 19,lmg/l DeMeeus J.B cs [27] thấy CRP thường tăng chuyển đạt trị số cao sau đẻ ngày (« 24mg/l) Các tác giả khác Oleszczuk J cs [56], Winkler M cs [74], Rebelo I cs [59], Goransson J cs [36], Keski N.L cs [44], Staven p cs [65] cho nhận xét tương tự Như với mức CRP > 24mg/l coi dương tính SP OVN phù hợp với nghiên cứu tác giả nói Dựa vào kết GPB bánh rau - màng ối, ta có bảng sau: Bảng 4.6 Sự liên quan CRP kết GPB bánh rau CRP Dương tính Ãm tính (> 24 mg/1) (90 mg/1 100,0 ã lõ >12,5 mg/1 82,0 83,0 >25 mg/1 95,0 79,0 >30 mg/I 88,0 90,0 >35 mg/1 92,0 95,0 ! Ismail (1990),n - 100,[19] >40 mg/1 100,0 100,0 > 20 mg/1 82,0 55,0 Nowak (1998),n = 80, [55] >12 mg/1 91,5 57^ >20 mg/1 85,0 76,0 Kormann(1998),n=51,[45] >10 mg/1 93,0 85,0 Pfeiffer (1999),n =71,[57] > 12 mg/1 74,0 56,0 Steibom (2000),n =97,[66] >11 mg/1 75,5 71,4 _ _ J Chú thích: *: Khơng có thơng tin số SP nghiên cứu C 1 76 KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm khuẩn ối SP ối VƯ non mẫu nghiên cứu chúng tơi 34,1% Tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh SP ối vỡ non chiếm tỷ lệ cao : 14,2% Một số yếu tố làm nguy tăng lên: - Non tháng: thai < 35 tuần nguy NKSS tăng lên 9,24 lần - Thòi gian vỡ ối: vỡ ối > nguy NKSS tãng lên 3,62 lần - Thời gian chuyển dạ: Chuyển > 12 nguy NKSS tăng lên 1,49 lần Chuyển > 24 nguy NKSS tăng lên 5,09 lần - Nhiễm khuẩn SD trước đẻ: nguy NKSS tăng lên 3,05 lần Lượng CRP coi dương tính, có giá trị chẩn đốn nhiễm khuẩn ối SP ối vỡ non > 24mg/l Giá trị XN CRP theo test ngưng kết Latex (bán định lượng) chẩn đoán nhiễm khuẩn ối SP ối vỡ non là: + Độ nhạy: 96,6% + Độ đặc hiệu: 88,07% + Giá trị tiên đốn dương tính: 84,7% + Giá trị tiên đốn âm tính: 97,1% 77 KIẾN NGHỊ Nên hỏi thăm khám thưòng quy cho tất trường hợp mang thai để phát sớm nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới, từ có biện pháp điều trị kịp thời Những trường hợp dọa đẻ non ối vỡ non nên làm XN CRP để phát sớm nhiễm khuẩn ối, Những trường hợp ối vỡ non nên sử dụng kháng sinh từ đầu XN CRP (+) Những trường hợp ối vỡ non không nên kéo dài chuyển 24 Tốt < 12 để giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn tử vong sơ sinh Xét nghiêm CRP xét nghiệm tương đối có giá trị, đáng tin cậy, giá thành khơng cao áp dụng tuyến huyện, tỉnh để chẩn đốn theo dõi tình trạng nhiễm khuẩn nói chung nhiễm khuẩn ối nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Alistaữ w F Miller , Robin Callander (1996), “ Chuyển đẻ non” , Sản khoa hình m inh hoạ Đinh Quang Minh dịch, NXB Y h ọ c tr 231 - 233 Dương Thị Cương (1991), “ Chuyển đẻ non” , C c c ấ p u sả n khoa Tài ,N XB Y h oc , tr 114 - 120 liệ u d ịc h Dương Thị Cương , Nguyễn Đức Hĩnh (1997 ), “ Chẩn đốn xử trí dọa dẻ non” , B i g iả n g sản khoa dành cho thầy thuốc thực hành - B V B M TSS tr 210 - 226 Trần Ngọc Can (1 ), “ Ôi vỡ sớm, vỡ non “, - nộiNXB Y h ọ c Bộ m ô n p h ụ sả n Trường Đ i học Y H Trần Hán Chúc (1997 ), “ Đẻ thai non tháng “ , Bài sân , tr - Phan Trường Duyệt - Đinh Thế Mỹ ( 2000 ) , “ Đẻ non phụ k h o a sà n g sản ,N XB Y h ọ c , tr 123 - 129 Phan Hiếu (1996 ), “ ố i vỡ non ố i vỡ sớm” , C ấ p sả n p h ụ khoa NXB Y h ọ c , tr 37 - 39 Phạm Thị Hoa Hồng ( 1999 ) , “ Các phần phụ thai đủ tháng” , giảng sả n p h ụ k h o a NXB Y học , tr 26 - 36 Nguyễn Việt Hùng ( 1999 ) , “Đẻ non” , B ài g iả n g sản p h ụ k h o a nội phụ s ả n T rư n g Đ i h ọc Y hà B ộ m ôn ,NXB Y học , tr 127- 10 Nguyễn Thế Khánh - Phạm Tử Dương ( 1999 ),“ Phản ứng protein c” ,NXB Y học, tr H oá n g h iệ m s d ụ n g tron g lâm sàng 11 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1999), “Bước đầu đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai ”, H ộ i th ả o c c b ện h nhiêm khuẩn đư n g (V I N A G F P A ) sin h dụ c, HỈV/AIDS - Sản Phụ khoa N am 12 Đô Thị Thanh Thuỷ (2 0 ), “ Bước đầu nghiên cứu nồng độ protein c- phản ứng huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp “ , Luận văn s ĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội , tr 11 - 16 13 Đỗ Thị Thu Thuỷ (2001), “ Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ ba tháng cuối thai kỳ ”, Luận văn chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội, tr 40- 45 TIẾNG ANH : 14 Ahokas.R.A ( 1985 ), “ Development and physiology of the placenta and membranes”, Gynaeology and Obstetrics, vol Chapter / / , tr - 21 15 Anderson H.F , Hopkin MK , Hayashi R.H (1989) , “ Premature rupture of the membranes”, Clinical Obstetrics, tr , 1-7 16 Arias.F, Rodriquez.L , Rayne.s.c , Kraus.S.T (1993) , “Maternal placental vasculopathy and infection : two distinct subgroups among patients with preterm labor and preterm ruptured membranes “ Am and Gynaecology ,vol 168 o f Obstetrics ,tr 585 - 591 17 Baptista-Gonzalez.H.A, Maciel-Coưales.A.L , Ibarra-Camacho.A, LozanoG onzales.c (1989), “Determination of C-reactive protein in low-risk newborn infants “ , Medicine hospital infants Mexico tr 482-484 18 Beck.T, Bahlmann F, Weikel-W(1993) ,” Histology of chorioamnionitis Relations to maternal and fetal infection parameters.”, perinatae, ,V OÜ97 z Geburtshilfe (3),tr l29- 134 19 Bek.KM , Nielsen.F.R , Qwist.I, Rasmussen.P.E, Tobiassen.M (1990), “C- reactive protein (CRP ) and pregnancy chorioamnionitis: A review”, European A early indicator of Journal Gynaecology and Reproductive Biology , tr 29 - 33 of Obstetrics and 20.Bendon.RW, Faye.P.0, Pavlova.Z et al (1999), “Fetal membrane histology in preterm premature ruptrure of membranes: comparison to control , and between antibiotic and placebo treatment “, Pediatric DevelopmentPathology,vol2 (6), tr552-558 21-Buess.T, Ludwig.C(1995), “Diagnostic value of C-reactive protein in comparison with erythrocyte sedimentation as routine admission diagnostic test “ , Schweiz Med Wochenschr , vol 125(4) , tr 120-124 22 Cammu.H, Goossens.A, Derde.M.P, Temmerman.M,Foulon.W, Amy J.J(1989),” C - reactive protein in preterm labour Association with outcome of tocolysis and placental histology”, Bristish Journal o f Obstetrics and Gynaecology, Vol 96,tr 314 - 319 23 Chaaban.M, Jauniaux.E, Nasreddine.S et al (1988), “The significane of Creactive protein in the diagnosis of chorioamnionitis in cases of premature ruptrure of the membranes “ , Gynaecology Obstetrics Biology Reproductive vol 17(8), tr 1045 — 1049 24 Charisius.J(1994),’’Results and experiences with prevention programs”, Z Geburtshilfe Perinatal,vol 198 premature labour tr 33 - 35 25 Clyne B , Olshaker J S (1999),” The C - reactive protein” Journal Emergency Medicine,vol 17 (6), tr 1019 - 1025 26 Cylwik.B, Szmitkowski M, Bielecki M, Zdanowicz A, Poludniewsk G, Arcizewski K.(1997), “ C - reactive protein concentration in the sera of pregnant women with imminent premature parturition amniorrhea” Rocz- Akad- Med and preterm ;B st vol 42 ialym tr 35 - 40 27 DeMeeus JB, Pourrat.O, Gombert.J,Magnin.G(1998), “ C-reactive protein level at the onset of labour and at post-parturm in normal pregnancy “ , Clin Exp Obstetrics and Gynaecology, vol 25(1-2), tr 9-11 28 De Villiers.WJ, Louw.JP, Strachan.AF et al (1990), “ C-reactive protein and serum amyloid : A protein in pregnancy and labour Bristish Journal Ostetrics and Gynaecology, vol 97(8), tr 725-730 29 Drife.J (1990), Infection and preterm birth”, Bristish Journal Obstetrics and Gynaecology, vol 95(3), tr 1128-1132 30 Elimian.A, Figueroa.R, CanterinoJ et al (1998), “Amniotic fluid complement C3 as a marker of intra-amniotic infection “ American Journal o f Obstetrics and Gynaecology, vol 92(1), tr 72-76 31 Evans.M.I, Hajj.S.N, Devoe.L.D, Angerman.N.S, Moawad.A.H (1980), “Creactive protein as a predictor of infectious morbidity with premature rupture of membranes “, Am J Obstetrics and Gynaecology , vol 138(6), tr 648-652 32 Farb.HF, Amesen.M, Geistler.P, Knox.G.E.(1983), “C-reactive protein with premature rupture of membranes and premature labor “ Obstetrics and Gynaecology , vol 62(1), tr 49-51 33 Fisk N.M, Fysh J, Child A.G, Gatenby P.A, Jeffery H, BradfieldA.H (1987), “C - reactive protein really useful in preterm premature rupture of the membranes? ”, Bristish Journal Obstetrics and Gynaecology, vol 12, tr 1159 -1164 34 Friebe-Hoffmann.U, Bender.D.B, Sims.CJ, Rauk.N.P (2000),“ Candida albicans chorioamnionitis associated with preterm labor and sudden intrauterine demise of one twin “ , The Journal o f Reproductive Medicine, vol 45, tr354-356 35 G arite.TJ, Spellacy.W.N (1994), “ Premature rupture of membranes”, Danforth's Obstetrics and Gynaecology 17,h JB L ippincott, Co Philadelphia, vol 4, tr 305 - 315 36 Goransson.J, Jonsson.S, Lasson.A (1998), “Screening of concentrations of C-reactive protein and various plasma protease inhibitors preoperatively for determination of C-reactive protein?” Australia Obstetrics Gynaecology,vol Newzealand Journal ( ),tr 45-48 46-Kurki.T, Teramo.K, Ylikorkala.O, Paavonen.J.(1990), “C-reactive protein preterm premature rupture of membranes.”, Arch Gynaecology - Obstetrics, vol 247(1),tr 31-37 47 Ladfors.L, Mattsson.LA, Eriksson.M, Fall.O.(1996), “A randomised trial of two expectant managements of prelabour rupture of the membranes at 34 to 42 weeks British Journal o f Obstetrics and Gynaecology, vol 103, tr755- 762 48 Lindbaek.M, Hjortdahl.P.(1998), “ C- reactive protein in general practice An important diagnostic tool in infections.”, Tidsskr- Norwegianvol 118(8), tr 1176-1179 49 Mac Donald, Gant.(1992), “Preterm labor with rupture membranes.” William Obstetrics, Cunningham, tr 149- 175 50 Maeda.K, Matsuzaki.N, Fuke.S et al (1997), “Value of the maternal interleukin-6 level for determination of histologic chorioamnionitis in preterm delivery.” , Gynecol51 Me Obstet Invest,vol43(3), tr 225-231 Donald.H.M, O ’Loughin.J.A, Jolley.P et al (1992), “Prenatal microbiolobical risk factors associated with preterm birth ”, Brististh Journal o f Obstet and Gynecol, vol 99, trl90-196 52 Miettinen.A.K, Heinonen.P.K, Laippala.P, Paavonen.N(1993), “Test performance of erythrocyte sedimentation rate and C- reactive protein in assessing the severity of acute pelvic inflammtory disease , Obstetrics and Gynaecology, vol 96, tr 1143 - 1148 Am J o f 53 Mikamo.H, Sato.Y, Hayasaki.Y et al (1999), “ Bacterial isolates from patient with preterm labor with and without preterm rupture of the membranes.”, Infect -Dist - Obstet Gynecol, vo!7(4), tr 190-194 54 Millar.L.K, Boesche.M.M, Yamamoto.S.Y et al (1998), “A relaxinmediated pathway to preterm premature rupture of the fetal membranes that is independent of infection”, Am JObstet Gynecol, vol 179, tr 55 Nowak.M, Oszukowski.P, Szpakowski.M va cs (1998), “Intrauterine infections The role of C- reactive protein, while blood cell count and erythrocyte sedimemlation in pregnant women in the detection of intrauterine infections after preliminary rupture of membranes “ , Gynecol Polish, vol 69(8), tr 615 - 622 56.01eszczuk.J, Wawrzycka.B, Maj J.G.(1997), “Interleukin-6 and neopterin levels in serum of patients with preterm labour with and without infection.”, Eur J Obstet Gynecol 57.Pfeifer.KA, Reinsberg.J, ReprodutBiol, vol 74( 1), tr27-30 Rahmun.A, SchmoIling.J, Krebs.D.(1999), “Clinical aplication of maternal serum cytokine determination in premature rupture of the membranes : Interleukin-6, an early predictor of neonatal infection?”, Acta- Obstetrics and Gynaecology vol 78(9), tr 774 -778 58 Powell.L.(1977), “ C- reactive protein : a review ”, American Journal o f M edical Technology , vol45 (2) ,tr 138- 142 59 Rebelo.I, Carvalho.G.F, Pereira.L.L, Quintanilha.A (1996) “Comparative study of lactoferrin and other blood markers of imflammatory stress between preeclamptic and normal pregnancies “, Eur J Obstet Gynecol Reprodut Biol, vol 62(2), tv167-173 60 Romero.R, Mazor.M.(1988), “Infection and preterm labor”, Clinical Obstetrics and Gynaecology, vol31(3), tr 553 - 584 61 Romero.R, Salafia.M.C, Alhanassiadis.P.A el al (1992) “The relationship between acute inflammatory lessions of the preterm placenta and amniotic fluid microbiology A m J Obstet-Gynecol, 166, tr 1382- 62 Salzer.H.R, Genger.H, Muhar.U et al (1987), “C-reactive protein : an early marker for neonatal bacterial infection due to prolonged rupture of amniotic membranes and/or amnionitis Acta Obstet Gynecol Scand , vol66(4),tr365-367 63 Shimoya.K, Matsuzaki.N, Taniguchi.T, Okada.T, Saji.F, Murata.Y (1997), “Interleukin- level in maternal serum as a marker for screening of histological chorioamnionilis at term “, Inst J Gynecol Obstet, vol 57(2), tr 153-159 64 Skoll.M.A, Moretti.M.L, Sibai.B.A (1989), “ The incident of positive amniotic fluid cultures in patients in preterm labor with intact membranes”, vol Am J Obstet Gynecol, 161,lr -8 65.Staven.P, Suonio.S, Saarikoski.S, Kauhanen.O (1989), “ C-reactive protein (CRP) level after normal and complicated caesarean section “, G y n e c o l ,vol 78(2), tr 142- 145 66.Steinborn.A, Sohn.C, Scharf.A et al (2000), “Serum intercellular adhesion molecule-1 levels and histologic chorioamnionitis ”, Obstet - Gynecol , vol 95(5), tr 671-676 67 Szpakowski.M, Nowak.M, Oszukowski P, Wieczorek.A, Skotnicka.A.(1996), “ C - reactive protein in normal pregnancy”, Gynecology Polish , v o l6 ( l) ,tv 17 — 20 68 Teisala.K, Heinonen.P.K.(1990), ”C- reactive protein in assessing antimicrobial treatment of acute pelvic inflammatory disease”, The Journal o f Reproductive Medicine , tr 955-958 69 Toth.M, Wilkin.S.s , Ledger.w , Thaler 11.(1988), “ Tile role of infection in the Etiology of preterm birth” , Obstet70 Van de Elst.c.w, vol tr 723- 726 Bernal'.A.L, Sinclair-Smilh.C.C.(1991), “ The role of chorioamnionitis and prostaglandins in preterm labor Obstet- Gynecol vol 77,tr 672- 676 71 Young.B, Gleeson.M, Cripps.A.W (I991),” C- reactive protein, a critical review.”, Discipline 72 Zlatnik.K.J, o f Pathology, \’ol 23(tr 118-124 Gellhaus.T.M, Benda.J.A el ■al (1990), “ Histologic chorioamnionilis , Microbial infection , and Prematurity.” vol 76,ti-355- 359 73 Watts.D.H, Krohn.M.A, Hillier.S.L el al (1993) ,” Characteristics of women in preterm labor associated with elevated C- reactive protein levels.”,Obstetrics -Gynaecology, vol 84(4), tr 509- 514 74 Winkler.M, Gellings.R, Putz.I, Funk.A, Goetz.M.(1994),” Puerperium after threatened premature labor ; positive effects of infection screening by determination of CRP in pregnancy.”, ZGynaecology 555- 560 TIẾNG PHÁP: 75 Montuclard.B, “L ’infection réellement ?”, Guibert.M, amniotique Ville Y, Frydman.R, Fernandez.H.(1996), asymptomatique au 2e trimestre existe-t-elle Gynecol.Obstet Biol Ir 186- 19 ... SP (22,4%) bị NK đường sinh dục mang thai, có tới 15/19 SP (78,9%) có tiền sử NK trước mang thai - NK sinh dục gồm: Viêm AHAĐ : 22 SP (25,8% ) Viêm CTC : SP (2,4% ) Các NK sinh dục chiếm 28,2%... trước đẻ: - Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi, SP có dấu hiệu NK Ối trước đẻ lâm sàng (kể từ nhập viện đến sổ rau) 33 3.1.2.Tình hình NK sinh dục khỉ mang thai tại: Bảng 3.1: NK đường sinh dục thời... - Đặc biệt nghiên cứu Mimouni cs [60] thấy 30% sản phụ đái đường bị đẻ non người tỷ lệ viêm âm đạo và/ hoặc viêm bàng quang cao Drife.J [29] viêm nhiễm âm đạo liên cầu nhóm B, Chlamydia, Ureaplasma,