Nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trên địa bàn huyện Mê Linh năm 2015

47 196 1
Nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trên địa bàn huyện Mê Linh năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay cùng với sự phát triển của nhiều mối quan hệ xã hội dẫn đến các bệnh xã hội trong cộng đồng ngày càng gia tăng, nhất là các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Với mong muốn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn huyện và giảm tỷ lệ kháng thuốc ở người bệnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xác định nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trên địa bàn huyện Mê Linh” với mục tiêu: 1. Xác định tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trên địa bàn huyện năm 2015. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trên địa bàn huyện Mê Linh.

SỞ Y TẾ HÀ NỘI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MÊ LINH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài : XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI Ở PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH NĂM 2015 Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs: Nguyễn Kiến Dụ Hà Nội, tháng 11/2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 1.2 Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục .4 1.2.1 Viêm âm hộ 1.2.2 Viêm âm đạo 1.2.3 Viêm cổ tử cung (CTC) 1.3 Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục .6 1.3.1 Tình hình mắc bệnh giới 1.3.2 Tình hình mắc bệnh Việt Nam 1.4 Các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục .8 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 10 2.4.1 Cỡ mẫu 10 2.4.2 Mô tả cách chọn mẫu 11 2.5 Phương pháp dùng cho nghiên cứu 11 2.5.1 Phỏng vấn: Tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn 11 2.5.2 Khám phụ khoa: Các triệu chứng âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 2.5.3 Các phương pháp cận lâm sàng: 11 2.5.3.1 Phương pháp lấy bệnh phẩm dịch âm đạo 2.5.3.2 Phương pháp nhuộm Gram 12 11 11 2.5.3.3 Phương pháp soi tươi 13 2.5.3.4 Phương pháp Test Sniff 13 2.5.3.5 Phương pháp chẩn đoán viêm âm đạo Chlamydia trachomatis test nhanh 14 2.5.3.6 Phương pháp xử lý số liệu14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .15 3.1.1 Đặc điểm độ tuổi đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 15 3.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .16 3.1.4 Đặc điểm số lần sinh đối tượng nghiên cứu 17 3.1.5 Tình hình số lần nạo hút thai đối tượng nghiên cứu 17 3.1.6 Đặc điểm biện pháp tránh thai đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu 19 3.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 3.2.2 Các hình thái lâm sàng 3.2.3 Đặc điểm khí hư 20 3.2.4 Tác nhân gây bệnh 21 19 19 3.2.5 Mối liên quan nhiễm nấm, Gardnerella vaginalis với viêm âm đạo 22 3.2.6 Mối liên quan nhiễm Chlamydia viêm cổ tử cung 22 3.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 23 3.3.1 Mối liên quan nghề nghiệp tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 23 3.3.2 Mối liên quan trình độ học vấn tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 23 3.3.3 Mối liên quan số lần sinh đẻ tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 24 3.3.4 Mối liên quan tham gia truyền thông CSSKSS/KHHGĐ tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 24 Chương 4: BÀN LUẬN 25 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .25 4.2 Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu 26 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 26 4.2.2 Các hình thái tổn thương lâm sàng 27 4.2.3 Đặc điểm tính chất khí hư 28 4.2.4 Các tác nhân gây bệnh 28 4.2.5 Mối liên quan nhiễm nấm, Gardnerella vaginalis với viêm âm đạo 29 4.2.6 Mối liên quan nhiễm Chlamydia viêm cổ tử cung 30 4.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 30 4.3.1 Mối liên quan nghề nghiệp tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 30 4.3.2 Mối liên quan trình độ học vấn tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 31 4.3.3 Mối liên quan số lần sinh đẻ tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 31 4.3.4 Mối liên quan tham gia truyền thông CSSKSS/KHHGĐ tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 32 Chương 5: KẾT LUẬN .34 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSSKSS C albicans C.trachomatis CTC KHHGĐ NKĐSS PTTH THCS T vaginalis VNĐSD VNĐSDD : Chăm sóc sức khỏe sinh sản : Candida albicans : Chlamydia trachomatis : Cổ tử cung : Kế hoạch hóa gia đình : Nhiễm khuẩn đường sinh sản : Phổ thông trung học : Trung học sở : Trichomonas vaginalis : Viêm nhiễm đường sinh dục : Viêm nhiễm đường sinh dục ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh phụ khoa thường gặp, khơng ảnh hưởng tới tính mạng dễ chuyển sang mãn tính triệu chứng nghèo nàn Ngồi vấn đề đau đớn khó chịu bệnh cấp tính gây nên, người phụ nữ phải chịu đựng suy giảm sức khỏe di chứng viêm nhiễm đường sinh dục như: chửa ngồi tử cung, vơ sinh, ung thư cổ tử cung sẩy thai, thai chết lưu, nhiễm khuẩn sơ sinh Viêm nhiễm đường sinh dục không phát điều trị sớm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt khả lao động người phụ nữ [1], [4] Những nghiên cứu gần cho thấy viêm nhiễm đường sinh dục bệnh thường gặp giới, đặc biệt nước phát triển Theo Tổ chức Y tế giới, hàng năm có 330 - 390 triệu phụ nữ giới mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, dạng chủ yếu nhiễm khuẩn đường sinh sản [30] Phụ nữ Việt Nam độ tuổi sinh đẻ có tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục vào loại cao so với nước giới khu vực Theo nghiên cứu gần Phạm văn Hiển tỷ lệ tăng cao tới 71% điều tra tỉnh Việt Nam [3] Theo báo cáo năm 2004 Nghiên cứu Khảo sát thực trạng bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục (NKĐSD), ung thư vú ung thư cổ tử cung Việt Nam, số 8880 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ vùng sinh thái khác nước, tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 60%, chủ yếu viêm âm đạo viêm cổ tử cung [2] Ngày với phát triển nhiều mối quan hệ xã hội dẫn đến bệnh xã hội cộng đồng ngày gia tăng, bệnh lây truyền qua đường tình dục Với mong muốn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản địa bàn huyện giảm tỷ lệ kháng thuốc người bệnh tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xác định nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ địa bàn huyện Mê Linh” với mục tiêu: Xác định tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ địa bàn huyện năm 2015 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ địa bàn huyện Mê Linh Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh viêm nhiễm đường sinh dục * Khái niệm: Viêm nhiễm đường sinh dục viêm nhiễm quan sinh dục bao gồm viêm nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục viêm nhiễm khác khơng lây qua quan hệ tình dục phụ nữ nam giới bị mắc [10] * Phân loại: Viêm nhiễm đường sinh dục gồm có loại sau - Các viêm nhiễm lây truyền qua đường tình dục nhiễm Chlamydia, bệnh lậu, trùng roi sinh dục, bệnh giang mai, herpes sinh dục, sùi mào gà sinh dục nhiễm HIV… - Viêm nhiễm nội sinh tăng sinh mức vi sinh vật có âm đạo phụ nữ viêm âm đạo vi khuẩn viêm âm hộ - âm đạo nấm men - Viêm nhiễm y sinh viêm nhiễm thủ thuật y tế không vơ trùng: Trong q trình khám bệnh, can thiệp thời kỳ mang thai, sinh đẻ, thời kỳ hậu sản, KHHGĐ khám phụ khoa Các Viêm nhiễm đẩy qua cổ tử cung lên đường sinh dục gây nên nhiễm trùng nghiêm trọng tử cung, vòi trứng quan khác tiểu khung Các viêm nhiễm dự phòng chữa khỏi [11] * Các tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới: gồm nhóm - Tác nhân gây viêm nhiễm đặc hiệu: Các tác nhân nói chung lây truyền tiếp xúc sinh dục gây thương tổn đặc hiệu, bao gồm + Chlamydia trachomatis: Gây viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng, bệnh hột xồi, hội chứng tiểu khó, loạn sản cổ tử cung, sảy thai tự nhiên + Trichomonas vaginalis: Gây bệnh viêm âm đạo, viêm niệu đạo + Nấm Candida: Gây bệnh viêm âm hộ, âm đạo + Neisseria gonorhoeae: Gây viêm âm đạo, viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung,viêm nội mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm kết mạc, hội chứng nhiễm khuẩn nước ối, nhiễm lậu cầu toàn thân + Gardnerella vaginalis: Gây viêm âm đạo - Tác nhân gây viêm nhiễm không đặc hiệu: Mầm bệnh không gây thương tổn đặc hiệu, tìm thấy cổ tử cung, âm đạo trạng thái bình thường với số lượng ít, mơi trường âm đạo trạng thái khơng bình thường tác nhân có hội gây nên tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục [10], [11] 1.2 Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục 1.2.1 Viêm âm hộ - Âm hộ viêm đỏ, ngứa, xung huyết, phù nề, loét vết trắng âm hộ Có thể thấy mủ màu vàng, màu xanh chảy từ lỗ tuyến Skene, tuyến Bartholin - Các nguyên nhân gây viêm âm hộ vi khuẩn từ đường tiêu hóa, tiết niệu lan sang như: Coli, liên cầu, tụ cầu vi khuẩn lậu [12] 1.2.2 Viêm âm đạo + Viêm âm đạo trùng roi (Trichomonas vaginalis): Viêm âm đạo T vaginalis bệnh lây truyền trực tiếp quan hệ tình dục qua đường âm đạo Ngồi ra, trùng roi sống da nhiều giờ, băng vệ sinh, lây truyền có tiếp xúc, lây truyền gián tiếp qua nước rửa, nước bể tắm, nước bể bơi T vaginalis nhạy cảm với môi trường khô hanh - Khí hư: Số lượng nhiều, lỗng, có bọt bọt xà phòng màu vàng xanh, mùi (mùi khơng rửa) - Có thể kèm theo ngứa, tiểu khó đau giao hợp - Khám âm hộ, âm đạo, CTC viêm đỏ, phù nề có nhiều khí hư màu vàng màu xanh lỗng có bọt đồ Lau khí hư thấy âm đạo, CTC có chấm đỏ hồng to nhỏ không Nếu bôi dịch Lugol thấy bắt màu rõ - Đo pH > 4,5 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, đối tượng tham gia nghiên cứu lứa tuổi 30 – 39 chiếm 39,5%, nhiên, nhóm tuổi 40 - 49 chiếm tỷ lệ đáng kể (33,7%) Tỷ lệ phần trăm nhóm chiếm đến 73,2% Ở lứa tuổi từ 30 trở lên đa phần phụ nữ lập gia đình độ tuổi sinh sản nên họ quan tâm đến vấn đề viêm nhiễm đường sinh dục tham gia nghiên cứu nhiều Phần lớn đối tượng nghiên cứu làm nông nghiệp chiếm (80%) kết phù hợp địa bàn nghiên cứu huyện nông nghiệp Hà Nội Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn THCS chiếm 60,6% Kết tương đương với số nghiên cứu khác tác giả Nguyễn Thị Liên (2009) với 73% đối tượng nghiên cứu có trình độ THCS [24] Các đối tượng nghiên cứu có con, 60,6% có từ 1- 39,4% có ≥ Nhìn chung tỷ lệ sinh ≥ cao, số lượng chứng minh nguyên nhân gây VNĐSDD Về số lần nạo hút thai theo nghiên cứu chúng tối số đối tượng nạo hút thai lần chiếm 34,2%, số liệu cao so với nghiên cứu Phạm Thị Khanh tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ tuổi từ 18 đến 54 bệnh viện Thanh Hóa (2010) với 22,6% số người nạo hút thai lần [17] Số người nạo hút hai lần trở lên chiếm 23,5% kết tương đương với nghiên cứu với 22,6% Về sử dụng biện pháp tránh thai theo kết nghiên cứu chúng tơi biện pháp tránh thái sử dụng nhiều đặt dụng cụ tử cung (chiếm 38,3%) theo Nguyễn Thị Liên thuốc tránh thai sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 47,2%, đặt vòng chiếm 39,3% Ngồi ra, tỷ lệ sử dụng BCS nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Cấn Hải Hà (2014) (11,2% so với 36,9%) [24] Đây yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ viêm, tỷ lệ viêm lây truyền từ chồng sang vợ 27 4.2 Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục Kết nghiên cứu 520 phụ nữ 18 – 60 tuổi có chồng quan hệ tình dục địa bàn huyện Mê Linh – Hà Nội có 537 phụ nữ (68,7%) mắc bệnh VNĐSDD, 163 (31,3%) phụ nữ không mắc bệnh VNĐSDD So sánh với nghiên cứu tham khảo trước kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ VNDSD cao đáng kể * Bảng thống kê tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục số tác giả: STT Tác giả Địa điểm nghiên Cỡ Tỷ lệ cứu mẫu VNĐSDD (%) Trần Thị Trung Chiến cộng ( 2004) Bùi Thị Thu Hà Hà Tây Mai Dịch - Hà Nội 2875 380 64,24 62,1 Cấn Hải Hà (2014) Thạch Thất- Hà Nội 420 56,4 Lê Thị Oanh (2001) Hà Nội, Nghệ An Hải Dương 2500 64 Nguyễn Thị Liên (2009) Tam Dương -Vĩnh 126 56,3 Nguyễn Minh Quang Phúc TTGDXH - Hà cộng (2011) Nguyễn Kiến Dụ cộng Nội Mê Linh – Hà Nội 364 67,1 520 68,7 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng quan hệ tình dục tuổi 18- 60 địa bàn nghiên cứu cao số nghiên cứu nhận thức người dân vấn đề bệnh tật chưa 28 cao Chất lượng dịch vụ qua đợt chiến dịch tăng cường tuyên truyền vận động lồng ghép dịch vụ SKSS/KHHGĐ hàng năm nhiều hạn chế 4.2.2 Các hình thái tổn thương lâm sàng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm âm hộ phụ nữ 6,5% Viêm âm hộ kết hợp với viêm âm đạo chiếm 3,5%, có trường hợp (1,5%) kết hợp viêm âm hộ cổ tử cung Kết phù hợp với nhận định tác giả Dương Thị Cương viêm âm hộ đơn gặp, thường viêm âm đạo, khí hư nhiều gây bội nhiễm âm hộ có biểu viêm âm hộ [4] Kết phù hợp với tác giả Lê Hoài Chương 5,9% [1] Viêm âm đạo chiếm tỷ lệ 50% cao hình thái viêm nhiễm đường sinh dục kết cao so với nghiên cứu Cấn Hải Hà (30,4%) Nguyễn Thị Liên (33,8%) Khi so sánh với nghiên cứu tiến hành số bệnh viện kết chúng tơi thấp hơn, theo Dương Thị Cương Trần Thị Phương Mai tỷ lệ viêm âm đạo 65,28% [4], theo nghiên cứu Lê Hồi Chương tỷ lệ chiếm 66,6% Có khác biệt tỷ lệ viêm âm đạo cộng đồng bệnh viện hầu hết đối tượng đến bệnh viện có triệu trứng viêm nhiễm đường sinh dục điều trị tái phát lại nhanh [1] Trong thực tế, việc đảm bảo vệ sinh sinh dục, vệ sinh giao hợp, vệ sinh kinh nguyệt… không khó, kết cho thấy tỷ lệ phụ nữ nghiên cứu mắc bệnh viêm âm đạo đơn chiếm tỷ trọng lớn nghiên cứu Điều cho thấy, tỷ lệ đối tượng có thái độ thực hành tốt việc đảm bảo vệ sinh âm hộ, âm đạo chưa thực cao Tỷ lệ viêm cổ tử cung chiếm 25,1% Hình thái kết hợp viêm cổ tử cung với viêm âm đạo hay gặp với tỷ lệ 8,9 % kết thấp so với khảo sát có quy mơ lớn 960 PN khám phụ khoa bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2011 tìm thấy viêm âm đạo chiếm tỉ lệ cao nhất, viêm âm đạo kết hợp với viêm cổ tử cung chiếm tỉ lệ 33,8% [1] Nhưng nhìn chung tổng hợp nghiên cứu tác giả với tỷ lệ hình thái viêm 29 khác Nhưng nhìn chung hình thái: Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung viêm âm đạo - cổ tử cung hình thái viêm có tỷ lệ cao 4.2.3 Đặc điểm tính chất khí hư Tính chất, hình dạng, màu sắc mùi khí hư âm đạo phần gợi ý cho nguyên nhân nhiễm khuẩn đường sinh dục Khi khám âm đạo thấy khí hư đặc, trắng, có gợn bột bã đậu tính chất khí hư nấm; khí hư lỗng, nhất, trắng xám, mùi nghĩ đến viêm âm đạo Gadnerella vaginalis; khí hư âm đạo nhiều, mùi hơi, màu vàng hay xanh có bọt nghĩ đến viêm âm đạo Trichomonas vaginalis, khí hư giống mủ đặc trưng viêm âm đạo tạp khuẩn, khí hư lẫn máu đặc trưng viêm cổ tử cung lộ tuyến cổ tử cung [26] Kết nghiên cứu 520 đối tượng cho thấy có 19,4% khí hư giống bột, 31,5% khí hư trong, 31,9 % khí hư giống mủ, khí hư xanh vàng có bọt chiếm tỷ lệ 7,9% Từ kết nghiên cứu cho thấy tần suất gặp khí hư giống bột 19,4%, cho thấy có liên quan kết khám lâm sàng xét nghiệm thấy nấm Candida 19,1% Nấm Candida không tác nhân riêng lẻ gây viêm âm đạo mà thường phối hợp với vi sinh khí sinh khác tụ cầu, liên cầu, Chlamydia, Gardnerella vaginalis độ pH khơng thấp mà pH > 4,5 chủ yếu Theo nghiên cứu Lê Hồi Chương khí hư giống bột chiếm 31,6%, tỷ lệ cao so với nghiên cứu chúng tơi điều cho thấy có khác biệt nghiên cứu cộng đồng bệnh viện [1] 4.2.4 Các tác nhân gây bệnh Qua nghiên cứu chúng tơi có 357 trường hợp mắc bệnh VNĐSD 28,3% viêm nhiễm tạp khuẩn, 19,1% nhiễm nấm Candida, 18% nhiễm Cầu khuẩn, 16,1% Chlamydia không phát trường hợp nhiễm lậu Trichomonas vaginalis Đối tượng nghiên cứu mắc bệnh chủ yếu tạp khuẩn chiếm 28,3% Kết luận có nhiều nét tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Minh Quang cộng nguyên vi sinh vật chủ yếu tạp khuẩn chiếm 41,7% [14] 30 Theo nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh 588 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, từ 18-49 tuổi có chồng quận Cầu Giấy Hà Nội nguyên nhân gây VNĐSDD chủ yếu nhiễm tạp khuẩn (47,9%, Candida 29,8%, Trichomonas 2,4%) [5] Nhìn chung tác nhân gây bệnh khác qua nghiên cứu Tác nhân tạp khuẩn tìm nhiều nghiên cứu như: Nghiên cứu Nguyễn Khắc Minh nghiên cứu năm 2009, huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam 268 phụ nữ bị VNĐSDD 64,93% nhiễm tạp khuẩn [16], 420 phụ nữ tuổi 15 - 49 có chồng, sinh sống xã Kim Quan – Thạch Thất – Hà Nội bị nhiễm khuẩn sinh dục có 64,1% nhiễm tạp khuẩn [12] Kết nghiên cứu tương đương với tác nhân tạp khuẩn Mặc dù có nhiều nguyên nhân gây VNĐSDD tụ cầu, liên cầu, nấm, trùng roi… tùy thuộc vào khác biệt môi trường địa lý vùng thói quen, tập quán vùng nhìn chung, tác nhân tạp khuẩn chiếm phần lớn nghiên cứu 4.2.5 Mối liên quan nhiễm nấm, Gardnerella vaginalis với viêm âm đạo Các triệu chứng viêm âm đạo nấm thường ngứa ngáy khó chịu khí hư trắng mảng đục bột Khí hư lỗng hay đặc Có thể có triệu chứng khác tiểu rát, đau giao hợp pH âm đạo thường 4.5 Soi tươi thấy hình ảnh giả sợi, bào tử Viêm âm đạo Gardnerella vaginalis biểu triệu chứng bệnh khí hư nhiều, mùi Xét nghiệm chẩn đốn Gardnerella phải dựa vào đồng thời ba yếu tố, có tế bào Clue cell, Test sniff (+), pH> 4,5 Qua kết nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy số 68 đối tượng nhiễm nấm, 85,3% có dấu hiệu viêm âm đạo 14,7% khơng có biểu Có liên quan nhiễm nấm viêm âm đạo, người nhiễm nấm có nguy viêm âm đạo cao gấp 7,2 lần so với người không nhiễm nấm Kết gần giống với nghiên cứu Lê Hoài Chương 960 đối tượng đến khám Bệnh viện Phụ sản Trung ương có tới 85,8% đối tượng nhiễm nấm có biểu viêm âm đạo, 14,2% khơng có biểu viêm âm đạo [1] Còn số 57 đối tượng nhiễm Gardnerella có 89,5% có dấu hiệu viêm âm đạo, 10,5% khơng có dấu hiệu viêm Có liên quan nhiễm Gardnerella 31 viêm âm đạo, người nhiễm Gardnerella có nguy viêm âm đạo cao gấp 10,2 lần so với người không nhiễm Gardnerella Kết khác với nghiên cứu Lê Hồi Chương ( khơng có liên quan viêm âm đạo nhiễm Gardnerella với OR = 1,12) 4.2.6 Mối liên quan nhiễm Chlamydia viêm cổ tử cung Theo kết bảng 3.11 ta thấy có 74,1% phụ nữ bị nhiễm Chlamydia có biểu viêm cổ tử cung 25,9 % khơng có dấu hiệu viêm ( OR = 12,1) Như phụ nữ nhiễm Chlamydia có nguy viêm cổ tử cung cao gấp 12,1 lần so với phụ nữ không nhiễm Chlamydia, kết phù hợp với nghiên cứu Lê Hoài Chương [1] tỷ lệ đối tượng bị nhiễm Chlamydiacó biểu viêm cổ tử cung 71% Khi so sánh với nghiên cứu Phạm Thị Khanh tỷ lệ 25% [17] Sự khác tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis có biểu viêm cổ tử cung nghiên cứu nói đối tượng thời điểm nghiên cứu khác nghiên cứu không áp dụng phương pháp xét nghiệm 4.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 4.3.1 Mối liên quan nghề nghiệp tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục Qua nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm đối tượng làm ruộng có tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục cao 55%, đối tượng làm cơng nhân có tỷ lệ viêm nhiễm 8,5%, chiếm tỷ lệ viêm nhiễm đối tượng cán công chức viên chức (5,2%) Tuy nhiên khác biệt ỹ nghĩa thống kê Kết bảng 3.12 cho thấy nghề nghiệp khơng có mối liên quan với NKĐSDD Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Minh Thanh [25], Thạch Thùy Linh [26], Nguyễn Thị Ngọc Khanh [27] Các nghiên cứu đưa kết luận khác biệt tỷ lệ NKĐSDD nhóm nghề nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như VNĐSD bệnh thường gặp phụ nữ có ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, khả 32 lao động họ VNĐSD nhiều tác nhân gây có liên quan đến yếu tố sinh lý, hành vi tình dục mơi trường xã hội 4.3.2 Mối liên quan trình độ học vấn tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng có trình độ học vấn từ THCS trở xuống chiếm 44,4%, đối tượng có trình độ từ THPT trở lên có tỷ lệ viêm nhiễm 24,2% Đối tượng nghiên cứu có trình độ cao tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục thấp Sự liên quan có ý nghĩa thống kê (p< 0.05) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thanh thực trạng NKĐSĐ lứa tuổi niên tới phá thai bệnh viện phụ sản Hà Nội, kết ghi nhận tỷ lệ NKĐSDD niên tới phá thai có trình độ học vấn cấp THPT chiếm tỷ lệ cao 83,3%, cao gấp 1,71 lần so với niên có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên [25] Phụ nữ có trình độ văn hố cao hiểu biết tốt thu nhập thông tin biết cách tự bảo vệ sức khoẻ cho việc tiếp cận loại dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Để dự phòng điều trị kịp thời có hiệu bệnh viêm nhiễm đường sinh dục đòi hỏi người phụ nữ có kiến thức định tìm hiểu qua báo đài, sách vở, tiếp cận thông tin khác lĩnh vực phòng tránh bệnh phụ khoa nói chung bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nói riêng Nếu tất phụ nữ độ tuổỉ sinh đẻ hiểu biết để phòng tránh góp phần lớn hạn chế bệnh lý hay gặp 4.3.3 Mối liên quan số lần sinh đẻ tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục Theo kết nghiên cứu chúng tơi bảng 3.14 kết luận phụ nữ sinh nhiều tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục cao Sự liên quan có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 16/01/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh viêm nhiễm đường sinh dục

    • 1.3.1. Tình hình mắc bệnh trên thế giới

    • 1.3.2. Tình hình mắc bệnh ở Việt Nam

    • 1.4. Các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới

    • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

          • 3.1.1. Đặc điểm về độ tuổi của đối tượng nghiên cứu

          • < 30 tuổi

          • 68

          • 13,1

          • 30 – 39 tuổi

          • 190

          • 36,5

          • 40 – 49 tuổi

          • 175

          • 33,7

          • >50 tuổi

          • 87

          • 16,7

          • Tổng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan