1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng mắc và kiến thức, thái độ, thực hành về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện bá thước tỉnh thanh hóa năm 2017

94 258 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐỖ VĂN LONG THùC TRạNG MắC Và KIếN THứC, THáI Độ, THựC HàNH Về NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI PHụ Nữ Có CHồNG TRONG Độ TUổI SINH Đẻ TạI Xã HUYệN Bá THƯớC TỉNH THANH HóA NĂM 2017 LUN VN THC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Thái Bình - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH  ĐỖ VĂN LONG THùC TRạNG MắC Và KIếN THứC, THáI Độ, THựC HàNH Về NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI PHụ Nữ Có CHồNG TRONG Độ TUổI SINH Đẻ TạI Xã HUYệN Bá THƯớC TỉNH THANH HóA NĂM 2017 LUN VN THC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Minh Tiến TS Lê Đức Cƣờng THÁI BÌNH - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, nỗ lực thân tơi nhận đƣợc giúp đỡ quan, tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn cao học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban Giám đốc Trung tâm y tế huyện, đồng nghiệp thuộc truyền thông giáo dục sức khỏe, Trung tâm Y tế huyện Bá Thƣớc - nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Trạm y tế xã Điền Quang, Tân Lập, Lƣơng Trung thuộc huyện Bá Thƣớc giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn tiến độ Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi tới hai Thầy hƣớng dẫn TS Bùi Minh Tiến TS Lê Đức Cƣờng trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - hậu phƣơng vững cho động lực vƣơn lên học tập nhƣ sống Trân trọng cảm ơn Thái Bình, tháng năm 2018 Đỗ Văn Long LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Đỗ Văn Long, học viên khóa đào tạo trình độ Thạc sĩ Chuyên ngành Y tế cơng cộng, trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo: - TS Bùi Minh Tiến - TS Lê Đức Cƣờng Cơng trình khơng trùng hợp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trƣớc pháp luật điều cam đoan Thái Bình, ngày tháng năm 2018 NGƢỜI CAM ĐOAN Đỗ Văn Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired immunodeficiency syndrome BCS : Bao cao su BPSD : Bộ phận sinh dục BPTT : Biện pháp tránh thai CTC : Cổ tử cung CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản DCTC : Dụng cụ tử cung ĐTV : Điều tra viên ĐTPV : Đối tƣợng vấn GSV : Giám sát viên HIV : Human immunodeficiency virus LTQĐTD : Lây truyền qua đƣờng tình dục NCV : Nghiên cứu viên NKĐSDD : Nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới NĐPV : Ngƣời đƣợc vấn QHVC : Quan hệ vợ chồng SKSS : Sức khỏe sinh sản TTYT : Trung tâm y tế VSKN : Vệ sinh kinh nguyệt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỖNG QUAN 1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ 1.2.1 Giải phẫu quan sinh dục dƣới phụ nữ 1.2.2 Nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 1.3 Hậu nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 1.4 Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Tại Việt Nam 1.5 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục 11 1.5.1 Nhóm yếu tố cá nhân 11 1.5.2 Nhóm yếu tố dịch vụ y tế khả tiếp cận dịch vụ khám, tƣ vấn tuyên truyền 15 1.5.3 Nhóm yếu tố điều kiện vệ sinh môi trƣờng .17 1.6 Chiến dịch Chăm sóc sức khỏe sinh sản - truyền thông lồng ghép 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 22 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 23 2.2.3 Các số biến số sử dụng nghiên cứu .24 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin tiêu chuẩn đánh giá .26 2.2.5 Tổ chức thực 28 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .30 2.4 Biện pháp hạn chế sai số 31 2.4.1 Hạn chế nghiên cứu 31 2.4.2 Sai số nghiên cứu cách khắc phục 31 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục số yếu tố liên quan .34 3.1.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu .34 3.1.2 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới số yếu tố liên quan đối tƣợng nghiên cứu 36 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục đối tƣợng nghiên cứu 42 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu .48 4.2 Thực trạng nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới địa bàn nghiên cứu số yếu tố liên quan .50 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ địa bàn nghiên cứu 50 4.2.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn dƣờng sinh dục dƣới đối tƣợng nghiên cứu .52 4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục .59 4.4 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 66 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LI U Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng theo tuổi 34 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Đặc điểm số đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Vị trí tổn thƣơng đƣờng sinh dục đối tƣợng nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Phân bố nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.6 Phân bố nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới theo nghề nghiệp 38 Bảng 3.7 Phân bố nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới theo số 39 Bảng 3.8 Phân bố nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới theo sử dụng biện pháp tránh thai 39 Bảng 3.9 Mối liên quan trình độ học vấn nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 40 Bảng 3.10 Mối liên quan tiền sử nạo hút thai mắc nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 40 Bảng 3.11 Một số yếu tố liên quan mắc nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới theo nguồn nƣớc mà gia đình sử dụng ăn uống sinh hoạt 41 Bảng 3.12 Mối liên quan thói quen khám phụ khoa định kỳ (6 tháng lần) mắc nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ phụ nữ nghe nói bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 42 Bảng 3.14 Kiến thức đối tƣợng biểu bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 43 Bảng 3.15 Kiến thức đối tƣợng nguyên nhân làm cho ngƣời phụ nữ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 43 Bảng 3.16 Kiến thức đối tƣợng phòng bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 44 Bảng 3.17 Kiến thức đối tƣợng hậu nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 45 Bảng 3.18 Thực hành đối tƣợng vệ sinh kinh nguyệt xà phòng 46 Bảng 3.19 Thực hành đối tƣợng sử dụng băng vệ sinh để vệ sinh kinh nguyệt 46 Bảng 3.20 Thực hành đối tƣợng tuân thủ điều trị bị nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm trình độ học vấn đối tƣợng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 36 Biểu đồ 3.3 Nguồn thông tin mà đối tƣợng nghe nói bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 42 Biểu đồ 3.4 Thực hành đối tƣợng vệ sinh phận sinh dục trƣớc sau quan hệ 45 Biểu đồ 3.5 Thực hành đối tƣợng bị nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 47 TÀI LI U THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Kim Ánh, Phạm Thị Lan Liên, Vũ Hoàng Lan cộng (2011), "Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa NKĐSS phụ nữ di cƣ tuổi 18-49 làm việc KCN Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội năm 2011", Tạp chí Y tế cơng cộng, 23(23), tr 33-40 Nguyễn Duy Ánh (2009), "Nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới mối liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành phụ nữ có chồng Đơng Anh", Tạp chí Y học thực hành, 669- Số 8, tr 55-57 Nguyễn Duy Ánh (2009), "Thực trạng số yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ có chồng độ tuổi 18 - 49 quận Cầu Giấy", Tạp chí Y học thực hành, 8(669), tr 21-25 Phạm Đăng Bảng, Trần Hậu Khang (2009), Các yếu tố nguy liên quan tới nhiễm Chlamydia trachomatis đƣờng sinh dục, Tạp chí Y học thực hành, 641-642, Số 1, tr 3-5 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế) Chính phủ (2010), Chiến lƣợc Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, chủ biên Lê Hoài Chƣơng (2011), "Khảo sát số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ khám phụ khoa Bệnh viện phụ sản TW năm 2011", Tạp chí Y học lâm sàng 70, tr 67-75 Cấn Hải Hà (2014), Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên ĐàmThị Thúy Hà (2013), Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục số yếu tố liên quan phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Trừng Xá, huyện Lương Tài, Bắc Ninh năm 2013 Luận văn thạc sĩ khoa học Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Tất Thắng (2010), “Tỷ lệ bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục yếu tố liên quan nữ công nhân cơng ty SAMBU - Tân Bình - TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 4, phụ số 1, tr 415-423 11 Bùi Thị Việt Hà (2014), Một số yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ 18 - 49 tuổi có chồng huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên năm 2014, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Thái Nguyên 12 Phạm Hồng Hải, Phạm Huy Dũng, Nguyễn Đình Học (2011), „Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ ngƣời Dao số xã miền núi thuộc huyện Bạch Thơng, Bắc Kạn”, Tạp chí Y học thực hành., 4(760), tr 45-46 13 Hoàng Minh Hằng (2011), "Đánh giá nhận thức phụ nữ 15- 49 tuổi viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ Vĩnh Bảo, Hải Phòng", Tạp chí Y học thực hành, 6(771), tr 13-17 14 Hoàng Minh Hằng (2011), "Đánh giá số yếu tố liên quan đến tình hình mắc viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ Hải Phòng", Tạp chí Y học thực hành, 6(768), tr.152-154 15 Nguyễn Văn Học, Đào Văn Lân (2011), “Tình hình bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới thƣờng gặp phụ nữ từ 18-52 tuổi Quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành 4(762), tr 67-69 16 Nguyễn Văn Học, Đào Văn Lân (2011), “Một số yếu tố liên quan tới bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ từ 18-52 tuổi Quận Kiến An, Hải Phòng năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, 4(762), tr 130-132 17 Trần Đỗ Hùng, Tăng Trọng Thủy (2013), “Khảo sát tình hình nhiễm trùng sinh dục phụ nữ 18 đến 49 tuổi có chồng huyện Đơng Hải, tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Y học thực hành, 3(864), tr 143-146 18 Phạm Thị Khanh (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục yếu tố liên quan phụ nữ tuổi từ 18 đến 45 bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 19 Vũ Thị Hồng Lan (2011), "Tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ di cƣ mơ hình can thiệp", Tạp chí Y tế cơng cộng, 25(25) 20 Bùi Đình Long (2017), Thực trạng số yếu tố liên quan tới viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18 - 49 tuổi có chồng hai cơng ty may tỉnh Nghệ An hiệu can thiệp, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dƣợc Huế 21 Trần Thị Lợi Ngũ Quốc Vĩ (2008), "Tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 15-20 22 Nguyễn Khắc Minh, Thanh Đinh Huề Cao Ngọc Thành (2009), "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ huyện Tiên Phƣớc Quảng Nam 2007", Tạp chí Y học thực hành, 662- Số 5, tr 15-19 23 Nguyễn Khắc Minh, Thanh Đinh Huề Cao Ngọc Thành (2009), "Đánh giá bƣớc đầu can thiệp phòng chống viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ Tiên Phƣớc-Quảng Nam", Tạp chí Y học thực hành, 741- Số 11, tr 69-75 24 Ninh Văn Minh, Nguyễn Trung Kiên (2013), “Viêm đƣờng sinh dục dƣới nhiễm Clamydia trachomatis phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Trƣờng Đại học Y Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, 869Số 5, tr 165-166 25 Lê Thị Oanh (2011), Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ 18-45 tuổi tỉnh thành miền Bắc Việt Nam năm 2011, Luận án Tiến sỹ Y học, Bộ môn vi sinh, Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Minh Quang Ngơ Văn Tồn (2010), "Hiểu biết ngƣời dân bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản lây truyền qua đƣờng tình dục", Tạp chí Y học thực hành 716- Số 5, tr 10-12 27 Nguyễn Minh Quang, Bùi Văn Nhơn, Ngô Văn Toàn (2012), “Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ bán dâm Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2011”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 80 (3), tr 157-164 28 Lý Văn Sơn, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Văn Quý cộng (2009), “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ đến khám Trung tâm phòng chống bệnh tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 668- Số 7, tr 107-110 29 Lƣu Thị Kim Thanh (2010), “Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan tới nhiễm trùng âm đạo phụ nữ tuổi 41-60 huyện Võ Nhai, Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, 716- Số 5/2010, tr 93-97 30 Kiều Chí Thành cộng (2010), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục phụ nữ số xã ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 732- số 9, tr 19-21 31 Nguyễn Đức Thanh (2013), "Thực trạng tiếp cận thông tin vị thành niên bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục HIV/AIDS", Tạp chí Y học Thực hành, số 1, tr 11-13 32 Nông Thị Thu Trang, Lê Minh Chính, Trƣơng Việt Dũng (2011), “Thực trạng kiến thức, hành vi vệ sinh thai nghén viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ có thai ngƣời dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, 767- số 6, tr 16-19 33 Phạm Thu Xanh, Đinh Viết Đạt (2011), “Thực trạng viêm đƣờng sinh dục dƣới kiến thức, thực hành phụ nữ có chồng dƣới 49 tuổi khu vực ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 778- số 8, tr 20-22 34 Lƣơng Văn Xuân (2016), Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ dân tộc thiểu số có chồng độ tuổi 15-49 số yếu tố liên quan huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình 35 Nguyễn Thị Hồng Yến (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm âm đạo hiệu Fluomizin điều trị Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 36 Abdel-Aziz Elzayat M., Barnett-Vanes A., Dabour M.F.E., et al (2017), “Prevalence of undiagnosed asymptomatic bacteriuria and associated risk factors during pregnancy: a cross-sectional study at two tertiary centres in Cairo, Egypt”, BMJ Open, 7:e013198 37 Ahmadnia.E, Kharaghani.R, et al, (2016), "Prevalence and associated factors of genital and sexually transmitted infections in married women of Iran", Oman Med J., 31(6): p 439 - 445 38 Anh P.K., Khanh N.T.N., Ha D.T., et al, (2003), "Prevalence of lower genital tract infection among women attending maternal and child health and family planning clinics in Hanoi, Vietnam", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 34(2), p 367 - 373 39 András U (2008), The prevalence and risk factors for the most frequent lower genital tract infections among adolescents and young females, Theses of doctoral School of Semmelweis University Clinical Medicine 40 Bahram A., Hamid B., Zohre T (2009), “Prevalence of Bacterial Vaginosis and Impact of Genital Hygiene Practices in Non-Pregnant Women in Zanjan, Iran”, OMJ 24, p 288-293 41 Basseye Agbo, Anuli S John, Clement I Mboto (2016), “A review on the prevalence and predisposing factors responsible for urinary tract infection among adults”, European Journal of Experimental Biology, 6(4):7-11 42 Bhilwar M., Lai P., Sharma N., et al (2018), “Prevalence of reproductive tract infections and their determinants in married women residing in an urban slum of North-East Delhi, India”, Journal of Natural science Biology and medicine, 8(1), S29-S34 43 Dahal P., Jhendi S., Pun C.M., et al (2017), “Assessment of Risk Factors and Medication Use for Infectious Vaginitis Among Females of Reproductive Age Visiting Maternity Hospital of Pokhara, Nepal”, The Open Public Health Journal, 10, p.140-147 44 Egbe C.A., Onwufor U.V., Omoregie, R., et al (2011), “Female Reproductive Tract Infections Among Vaginal Contraceptive Users in Benin City, Nigeria”, Genomic Med Biomark Health Sci., 3(1): p 49−52 45 Emeribe A.U., Nasir I.A., Onyia J., et al (2015), “Prevalence of vulvovaginal candidiasis among nonpregnant women attending a tertiary health care facility in abuja, nigeria”, Research and Reports in Tropical Medicine, 6, p 37–42 46 Gavgani A.S.M., Namazi A., Ghazanchaei A., et al (2008), “Prevalence and risk factors of trichomoniasis among women in Tabriz, Iranian” Journal of Clinical Infectious Diseases, 3(2): p.67-71 47 Hawkes S., Morison L., Foster S., et al (1999), “Reproductive-tract infections in women in low-income, low-prevalence situations: assessment of syndromic management in Matlab, Bangladesh”, Lancet , 354, p 1776–81 48 Klein K., Nickel G., Nankya I., et al (2018), “Higher sequence diversity in the vaginal tract than in blood at early HIV-1 infection”, PLoS Pathog, 14(1):e1006754 49 Kaushal T.R., Vikram R., Hemant P., et al (2012), “Prevalence and Risk Factors Associated with Gastro-Intestinal Tract Infections in Sikkim”, Journal Community Medicine & Health Education, (8): 1000174 50 Kurewa N.E., Mapingure M.P., Munjoma M.W., et al (2010), “The burden and risk factors of Sexually Transmitted Infections and Reproductive Tract Infections among pregnant women in Zimbabwe”, BMC Infectious Diseases 2010, 10:127 51 Maina A.N (2011), Prevalence of and risk factors for sexually transmitted infections among women attending family planning clinic at Kenyatta national hospital, Nairobi, A dissertation of master degree of university of nairobi 52 Mohamed N.R., Omar H.H.H, Abd-Allah I.M (2017), “Prevalence and Risk Factors of Urinary Tract Infection among Pregnant Women in Ismailia City, Egypt”, Journal of Nursing and Health Science, 6(3), p 62-72 53 Nawagi F., Mpimbaza A., Mukisa J., et al (2016), “Knowledge and practices related to sexually transmitted infections among women of reproductive age living in Katanga slum, Kampala, Uganda”, Afri Health Sci., 16(1): 116-122 54 Ohene S & Akoto IO (2008), "Factors Associated with Sexually Transmitted Infections Among Young Ghanaian Women", Ghana Med J., 42(3), pg 96-100 55 Sangkomkamhang US, Lumbiganon P, Prasertcharoensook W, et al (2008), Antenatal lower genital tract infection screening and treatment programs for preventing preterm delivery (Review), The Cochrane Collaboration and published in The Cochrane Library 56 Say L., Chou D., Gemmill A., et al (2014), “Global causes of maternal death: a WHO systematic analysis”, Lancet Glob Health 2014, 2: e23-33 57 Sioutas A (2010), Studies on female genital tract infections and the role of nitric oxide in diagnosis, Karolinska institutet 58 Vasudevan R (2014), “Urinary Tract Infection: An Overview of the Infection and the Associated Risk Factors”, Journal of Microbiology & Experimentation, 1(2): 000088 59 Shenghui Wu S., Liu Z., Liu Z (2013), “Prevalence and risk factors of lower reproductive tract infections among women in an Urban Area of China”, International Journal of Public Health and Epidemiology, (2), pp 115-120 60 WHO (2005), Sexually Transmitted and Other Reproductive Tract Infections - A guide to essential practice Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN (Phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ 19-49 tuổi ) I Phần hành chính: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Địa chỉ: Ngày vấn: Họ tên điều tra viên: Họ tên giám sát viên: II Thông tin chung: Xin phép đƣợc hỏi chị câu hỏi cá nhân chị: Điều tra viên khoanh tròn vào phƣơng án điền vào dấu chấm mà ngƣời đƣợc vấn chọn Câu hỏi Trả lời Thông tin chung Câu 1: Chị sinh ngày tháng năm Ngày………tháng…….năm…… nào? Câu 2: Học vấn cao mà chị 1, Cấp II đạt đƣợc? 2, Cấp III 3, Sơ cấp, trung cấp 4, Cao đẳng, đại học Câu 3: Nghề nghiệp 1, Lao động vùng đồng chiêm chị (nghề nghiệp 12 2, Lao động vùng màu tháng qua)? 3, Lao động núi cao 4, Khác Câu 4: Chị có con? 1, 2, 3, ≥3 Câu 5: Lần sinh gần Tháng…… năm ……… chị vào tháng, năm nào? Kiến thức bệnh NKĐSDD Câu 6: Chị nghe nói bệnh NKĐSDD phụ nữ chƣa? Câu 7: Nếu nghe qua nguồn tin nào? 1, Rồi 3, Không để ý 2, Chƣa 1, Sách báo 2, Đài, ti vi 3,Tờ rơi, loa đài phát xã, huyện 4, Từ cán y tế 5, Từ chị em khác nói lại Câu8: Biểu bệnh 1, Đau bụng 2, Ra khí hƣ NKĐSDD là? 3, Ngứa rát phận sinh dục 4, Đái buốt, đái dắt 5, Loét âm hộ 6, Ra máu bất thƣờng 7, Các biểu khác Câu 9: Theo chị mức độ nguy 1, Nặng hiểm bệnh NKĐSDD là? 2, Nhẹ Câu 10: Theo chị nguyên 1, Dùng nguồn nƣớc bẩn nhân làm cho ngƣời phụ nữ 2, Vệ sinh cá nhân dễ mắc bệnh NKĐSDD? 3, Không vệ sinh phận sinh dục trƣớc sau quan hệ vợ chồng 4, Sinh hoạt vợ chồng có kinh 5, Nguyên nhân khác Câu 11: Theo chị cách phòng 1, Vệ sinh cá nhân bệnh NKĐSS là? 2, Tránh ngâm dƣới nƣớc 3, Chỉ cần vệ sinh cá nhân ngƣời vợ sinh hoạt vợ chồng 4, Vệ sinh cá nhân vợ chồng trƣớc sau sinh hoạt vợ chồng 5, Khơng sinh hoạt vợ chồng có kinh 6, Quan hệ chung thủy vợ chồng 7, Khác Câu 12: Theo chị bệnh NKĐSDD 1, Vô sinh gây hậu cho ngƣời phụ nữ? 2, Chửa ngồi tử cung 3, Ung thƣ cổ tử cung 4, Ảnh hƣởng đến sức khỏe, giảm khả lao động 5, Giảm khối cảm tình dục, ảnh hƣởng đến hạnh phúc gia đình Thái độ thực hành bệnh NKĐSDD Câu 13: Trƣớc sau sinh 1, Không 2, Khơng hoạt vợ chồng chị có vệ sinh dùng phận sinh dục không? 3, Đều đặn nƣớc thƣờng 4, Đều đặn nƣớc xà phòng Câu 14: Chị có dùng xà phòng để 1, Ln dùng vệ sinh kinh nguyệt không? 2, Thỉnh thoảng 3, Không dùng Câu 15: Trong năm vừa qua chị 1, Tận dụng xô cũ thƣờng dùng loại băng vệ sinh 2, Xô sau để vệ sinh kinh nguyệt? 3, Băng vệ sinh 4, Khác Câu 16: Lần chị bị mắc bệnh 1, Đến khám sở y tế nhà nƣớc NKĐSDD gần chị 2, Đến khám điều trị thầy thuốc tƣ làm gì? nhân 3, Mua thuốc tự điều trị 4, Khơng khám, khơng điều trị Câu 17: Khi bị bệnh chị điều 1, Tuân thủ điều trị theo hƣớng dẫn trị nhƣ nào? cán y tế 2, Bỏ trị 3, Tự điều trị Các yếu tố liên quan khác Câu 18: Nguồn nƣớc mà gia đình 1, Nƣớc máy anh chị tắm rửa, giặt là? 2, Nƣớc giếng khoan có lọc 3, Nƣớc giếng khoan khơng có lọc 4, Nƣớc giếng khơi 5, Nƣớc ao, sông,hồ Câu 19: Chị bị nạo hút thai bao 1, Chƣa chƣa? 2, Rồi Câu 20: Nếu chị bị nạo 1, Số lấn…… hút thai lần, thời gian lần nạo 2, Thời gian………… hút thai gần nhất? Câu 21: Hiện anh chị 1, Vòng tránh thai dùng biện pháp tránh thai nào: 2, Bao cao su 3, Thuốc tránh thai 4, Xuất tinh ngồi âm đạo 5, Đình sản 6, Biện pháp khác Câu 22: Chị dùng biện pháp tránh Tháng…….năm……… thai từ nào? Câu 23: Khi khám chị có đƣợc 1, Có cán y tế hƣớng dẫn tỉ mỉ cách 2, Khơng phòng chữa bệnh không? Câu 24: Thái độ cán y tế 1, Niềm nở chị nhƣ nào? 2, Khơng niền nở Câu 25: Chị có thói quen khám Có bệnh phụ khoa tháng lần Không không? ĐIỀU TRA VIÊN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG Thể lực 1, Chiều cao 2, Cân nặng 1, Bình thƣờng 2, Có viêm âm hộ Biểu âm hộ 3, Có loét trợt 4, Có vét trắng 5, Có mụn quanh âm hộ 1, Trong 2, Mủ Tính chất khí hƣ 3, giống nhƣ bột 4, Vàng có bọt 5, Lẫn máu 6, Khác 1, Nhiều Số lƣợng dịch âm đạo 2, Ít 3, Vừa 1, Bình thƣờng Biểu thành âm đạo 2, Viêm âm đạo 3, Loét 4, Khác 1, Bình thƣờng Biểu cổ tử cung 2, Viêm cổ tử cung 3, Lộ tuyến Nghi có ung thƣ Kích thƣớc tử cung Phần phụ bên trái Phần phụ bên phải 1, Bình thƣờng 2, To bình thƣờng 1, Bình thƣờng 2, To nề 1, Bình thƣờng 2, To nề Kết luận: BS Khám bệnh ... đến nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm 2017 Mơ tả kiến thức, thái độ thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chồng. .. ‘ Thực trạng mắc kiến thức, thái độ, thực hành nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm 2017” Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng mắc. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH  ĐỖ VĂN LONG THựC TRạNG MắC Và KIếN THứC, THáI Độ, THựC HàNH Về NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI PHụ Nữ Có CHồNG TRONG Độ TUổI SINH Đẻ

Ngày đăng: 10/09/2019, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w