Thực trạng mắc trầm cảm và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người trưởng thành tại xã văn lang, huyện hưng hà, tỉnh thái bình năm 2020

109 2 0
Thực trạng mắc trầm cảm và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người trưởng thành tại xã văn lang, huyện hưng hà, tỉnh thái bình năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH - - ĐỖ HUY HOÀNG THỰC TRẠNG MẮC TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH TẠI XÃ VĂN LANG, HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG THÁI BÌNH – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH - - ĐỖ HUY HỒNG THỰC TRẠNG MẮC TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH TẠI XÃ VĂN LANG, HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: 8720163 Hƣớng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Phạm Văn Trọng 2: TS Nguyễn Thị Hiên THÁI BÌNH - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Trọng TS Nguyễn Thị Hiên - người Thầy/ Cô giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm Thần tỉnh, bác sĩ, cán nhân viên công tác Khoa Phòng thuộc Bệnh viện Tâm Thần tỉnh Thái Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin, xử lý số liệu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Đỗ Huy Hồng, học viên khóa đào tạo trình độ thạc sĩ Chuyên nghành Y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của: PGS.TS Phạm Văn Trọng TS Nguyễn Thị Hiên Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận văn tơi tự tìm hiểu phân tích cách tỷ mỷ, trung thực Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật với điều cam đoan trên./ Thái Bình, ngày 09 tháng 09 năm 2021 NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Huy Hoàng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ICD – 10 International Classification of Diseases 10th edition (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) N/A Không xác định RLTC Rối loạn trầm cảm TC Trầm cảm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng mắc trầm cảm 1.1.1 Tổng quan bệnh trầm cảm 1.1.2 Các phương pháp trắc nghiệm tâm lý để phát rối loạn trầm cảm 1.1.3 Chẩn đoán điều trị rối loạn trầm cảm 10 1.1.4 Tình hình trầm cảm 13 1.2 Các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm 15 1.2.1 Các kiện sống stress từ môi trường 15 1.2.2 Nhân cách tiền bệnh lý 16 1.2.3 Lý thuyết nhận thức hành vi 17 1.2.4 Giới tính 17 1.2.5 Tuổi 18 1.2.6 Tình trạng nhân 18 1.2.7 Tình trạng kinh tế văn hoá 18 1.2.8 Yếu tố di truyền 19 1.2.9 Các bệnh mạn tính 19 1.2.10 Nghề nghiệp 20 1.3 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu 23 2.3 Các biến số nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.4.1 Tổ chức nghiên cứu 28 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu 31 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng mắc rối loạn trầm cảm người trưởng thành Xã Văn Lang, Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình 33 3.1.1 Đặc điểm chung mắc trầm cảm người trưởng thành Xã Văn Lang 33 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trầm cảm xã Văn Lang 39 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm người trưởng thành 46 CHƢƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Thực trạng trầm cảm người trưởng thành xã Văn Lang, Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình 56 4.1.1 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tuổi 56 4.1.2 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo giới tính 57 4.1.3 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng nhân 58 4.1.4 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo trình độ học vấn 59 4.1.5 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo nghề nghiệp 61 4.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm người trưởng thành xã Văn Lang, Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình 62 4.2.1 Các triệu chứng trầm cảm 62 4.2.2 Tỷ lệ mức độ rối loạn trầm cảm 65 4.2.3 Yếu tố nhân cách tiền bệnh lý mắc trầm cảm 67 4.2.4 Yếu tố tiền sử gia đình liên quan đến mắc trầm cảm 68 4.2.5 Yếu tố mãn kinh tiền mãn kinh phụ nữ liên quan đến mắc trầm cảm 69 4.3 Một số yếu tố liên quan mắc trầm cảm 70 4.3.1 Các yếu tố nguy stress từ cái, vợ chồng gia đình với tỷ lệ rối loạn trầm cảm 70 4.3.2 Các yếu tố nguy từ xã hội với tỷ lệ rối loạn trầm cảm 71 4.3.3 Yếu tố mối quan hệ xã hội với tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 72 4.3.4 Yếu tố nguy từ bệnh mãn tính với rối loạn trầm cảm 72 4.3.5 Yếu tố nguy từ phụ nữ có thai với rối loạn trầm cảm 73 4.3.6 Các yếu tố thói quen ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm 75 4.3.7 Yếu tố thu nhập gia đình với rối loạn trầm cảm 76 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc trầm cảm theo thể giới tính 33 Bảng 3.2: Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tuổi, giới 34 Bảng 3.3: Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hôn nhân 35 Bảng 3.4: Tỷ lệ mắc trầm cảm theo trình độ học vấn 36 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc trầm cảm theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm đối tượng mắc bệnh mãn tính 38 Bảng 3.7: Các triệu chứng phổ biến khác bệnh nhân trầm cảm 43 Bảng 3.8: Biểu chung bệnh nhân trầm cảm 46 Bảng 3.9: Yếu tố điều kiện kinh tế hộ gia đình với mắc trầm cảm 46 Bảng 3.10: Yếu tố mắc bệnh mãn tính mắc trầm cảm 47 Bảng 3.11: Yếu tố nhân cách tiền bệnh lý mắc trầm cảm 48 Bảng 3.12: Yếu tố làm ăn, học tập xa nhà mắc trầm cảm 49 Bảng 3.13: Yếu tố chưa lập gia đình dù đủ tuổi với mắc trầm cảm 49 Bảng 3.14: Yếu tố vấn đề học hành trường với mắc trầm cảm 50 Bảng 3.15: Yếu tố công việc, xin việc với mắc trầm cảm 50 Bảng 3.16: Yếu tố vấn đề vợ/ chồng làm ăn xa với mắc bệnh trầm cảm 51 Bảng 3.17: Yếu tố cha mẹ khoảng tháng với mắc bệnh trầm cảm 51 Bảng 3.18: Yếu tố áp lực, tải công việc với mắc bệnh trầm cảm 52 Bảng 3.19: Một số yếu tố khác với mắc bệnh trầm cảm 53 Bảng 3.20: Phân tích hồi quy lơgic yếu tố nguy với trầm cảm 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mắc trầm cảm chung 33 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hôn nhân 35 Biểu đồ 3.3: Mức độ trầm cảm bệnh nhân theo ICD – 10 39 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ mắc trầm cảm theo giới tính 40 Biểu đồ 3.5: Các triệu chứng bệnh nhân trầm cảm 41 Biểu đồ 3.6: Các triệu chứng phổ biến bệnh nhân trầm cảm 42 Biểu đồ 3.7: Các triệu chứng thể bệnh nhân trầm cảm 44 Biểu đồ 3.8: Nhân cách bệnh lý bệnh nhân trầm cảm 45 42 J.M Sendra-Gutiérrez, Asensio-Moreno I and Vargas-Aragón M.L (2017), "Characteristics and factors associated with depression in the elderly in Spain from a gender perspective.", Actas Esp Psiquiatr, 45(5), pp 185-200 43 A Pratt Laura and Brody Debra J (2008), "Depression in the United States household population, 2005-2006" 44 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2018), Nghiên cứu nhận thức phụ nữ trầm cảm sau sinh địa bàn thành phố Đà ẵng, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng 45 A Khan, Ahmed R and Burton N.W (2017), "Prevalence and correlates of depressive symptoms in secondary school children in Dhaka city, Bangladesh", Ethn Health, pp 1-13 46 M.J Szpunar and Parry B.L (2017), "A systematic review of cortisol, thyroid-stimulating hormone, and prolactin in peripartum women with major depression", Arch Womens Ment Health., 21(2), pp 149-161 47 B Patten Scott, Wang Jian Li, Williams Jeanne V A, et al (2006), "Descriptive epidemiology of major depression in Canada", Can J Psychiatry, 51(2), pp 84-90 48 G Amin, Shah S and Vankar G K (1998), "The prevelance and recognition of depression in primary care", Indian J Psychiatry, 40(4), pp 364-369 49 L.-X Gu, Chu J and Qi Z.-B (2017), "Depressive symptoms and correlates among village doctors in China.", Asian J Psychiatry, 28, pp 188-192 50 D.M Mendonỗa da Cunha, Dos Anjos T.S and Franca Lisboa Gois C (2016), "Depressive symptoms in patients with coronary artery disease", Investig Educ En Enfermeria, 34(2), pp 323-328 51 Noori Akhtar-Danesh and Landeen Janet (2007), "Relation between depression and sociodemographic factors", International journal of mental health systems, 1(1), pp 1-9 52 Trần Văn Cường (2008), "Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng 10 rối loạn tâm thần thường gặp vùng sinh thái nước năm 2008", Tạp Chí Tâm Thần Học 53 W Zhou, Gu G and Wu H (2015), " [Effects of occupational stress and related factors on depression symptoms in train drivers]", Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, Tạp chí Y học Dự phịng Trung Quốc, 49(12), pp 1080-1084 54 Z.A Kasemy, Salama A.A and Abo Salem M.E (2016), "Factors related to depression symptoms among working women in Menoufia, Egypt.", J Egypt Public Health Assoc, 91(4), pp 163-168 55 SF Yu, Yao SQ, Ding Hui, et al (2006), "Relationship between depression symptoms and stress in occupational populations", Zhonghua lao dong wei sheng zhi ye bing za zhi= Zhonghua laodong weisheng zhiyebing zazhi= Chinese journal of industrial hygiene and occupational diseases, 24(3), pp 129-133 56 Đặng Duy Thanh (2019), Đánh giá hiệu điều trị rối loạn trầm cảm liệu pháp kích hoạt hành vi kết hợp với thuốc amitriptyline xã/phường tỉnh Khánh Hòa., Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội 57 M Weissman M, Bland R C, Canino G J, et al (1996), "Cross-national epidemiology of major depression and bipolar disorder", JAMA, 276(4), pp 293-299 58 E Simon Gregory, VonKorff Michael, Piccinelli Marco, et al (1999), "An international study of the relation between somatic symptoms and depression", New England journal of medicine, 341(18), pp 13291335 59 Trần Như Minh Hằng (2012), Nghiên cứu hiệu liệu pháp nhận thức hành vi yếu tố liên quan điều trị bệnh nhân trầm cảm, Đại Học Y Hà Nội 60 Phạm Xuân Thắng (2017), Nghiên cứu đặc điểm tiến triển giai đoạn trầm cảm bệnh nhân trầm cảm tái diễn điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội 61 SK Nambi, Prasad J, Singh D, et al (2002), "Explanatory models and common mental disorders among patients with unexplained somatic symptoms attending a primary care facility in Tamil Nadu", National Medical Journal of India, 15(6), pp 331-335 62 DSM-5 (2013), American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 63 O Adewuya Abiodun, Ola Bola A, Aloba Olutayo O, et al (2007), "Prevalence and correlates of depression in late pregnancy among Nigerian women", Depression and anxiety, 24(1), pp 15-21 64 Trần Thơ Nhị (2018), Thực trạng trầm cảm hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ mang thai, sau sinh huyện Đông Anh, Hà ội, Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội 65 R.B López, Navarro N.M and Astorga A.C (2017), "[Relationship between personality organization and the prevalence of symptoms of depression, anxiety and stress among university students in health careers in the Region of Coquimbo, Chile]", Rev Colomb Psiquiatr, 46(4), pp 203-208 66 Z Babinkostova and Stefanovski B (2011), "Family history in patients with schizophrenia and depressive symptoms", Prilozi, 32(1), pp 219-228 67 Mano Hartmann Juliana, Mendoza-Sassi Raul Andrés and Cesar Juraci Almeida (2017), "Depressão entre puérperas: prevalência e fatores associados", Cadernos de Saúde Pública, 33(9) 68 Alicia Colvin, Richardson Gale A, Cyranowski Jill M, et al (2017), "The role of family history of depression and the menopausal transition in the development of major depression in midlife women: Study of women's health across the nation mental health study (SWAN MHS)", Depress Anxiety, 34(9), pp 826-835 69 O Salimah, Rahmah MA, Rosdinom R, et al (2008), "A case control study on factors that influence depression among the elderly in Kuala Lumpur Hospital and Universiti Kebangsaan Malaysia Hospital", The Medical Journal of Malaysia, 63(5), pp 395-400 70 Bộ môn Tâm thần Tâm lý học Y học Học viện Quân y (2007), Tâm thần học Tâm lý học Y học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Ju‐Yu Yen, Yang Mei‐Sang, Wang Mei‐Hua, et al (2009), "The associations between menopausal syndrome and depression during pre‐ , peri‐, and postmenopausal period among Taiwanese female aborigines", Psychiatry and clinical neurosciences, 63(5), pp 678-684 72 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), "Tỷ lệ yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, pp 87-91 73 M Van Praag Herman, de Kloet E Ron and Van Os Jim (2004), Stress, the brain and depression, Cambridge University Press 74 Semret Nicodimos, Gelaye Bizu, Williams Michelle A, et al (2009), "Associations between witnessing parental violence and experiencing symptoms of depression among college students", East African journal of public health, 6(2), pp 184 75 Health NSW Department of (2010) NSW Suicide Prevention Strategy 2010–2015: a whole government strategy promoting a whole of community approach NSW Department of Health Sydney, NSW, Australia 76 S.A Lee, Ju Y.J and Han K.-T (2017), "The association between loss of work ability and depression: a focus on employment status.", Int Arch Occup Environ Health, 90(1), pp 109-116 77 Nguyễn Minh Tuấn (2013), "Biến đổi văn hoá cộng đồng dân cư vùng thị hố", Báo Nhân dân 78 Kee-Lee Chou, Ho Andy HY and Chi Iris (2005), "The effect of depression on use of emergency department services in Hong Kong Chinese older adults with diabetes", International journal of geriatric psychiatry, 20(9), pp 900-902 79 C Adriaanse M, Dekker J M, Heine R J, et al (2008), "Symptoms of depression in people with impaired glucose metabolism or Type diabetes mellitus: The Hoorn Study", Diabet Med, 25(7), pp 843-849 80 Amanda Kalaydjian, Eaton William and Zandi Peter (2007), "Migraine headaches are not associated with a unique depressive symptom profile: Results from the Baltimore Epidemiologic Catchment Area Study", Journal of psychosomatic research, 63(2), pp 123-129 81 RG Robinson, Krishnan KR, Davis KL, et al (2002) Depression and the medically ill Neuropsychopharmacology: The Fifth Generation of Progress Philadelphia, PA: Lippincott Williams & Wilkins Publishers 82 Navneet Aujla, Abrams Keith R, Davies Melanie J, et al (2009), "The prevalence of depression in white-European and South-Asian people with impaired glucose regulation and screen-detected type diabetes mellitus", PLoS One, 4(11), pp e7755 83 Blows and W T (2000), "Neurotransmitters of the brain: serotonin, noradrenaline (norepinephrine), and dopamine", J Neurosci Nurs, 32(4), pp 234-238 84 C Roomruangwong and Epperson C.N (2017), "Perinatal depression in Asian women: prevalence, associated factors, and cultural aspects.", Asian Biomed, 5(2), pp 179-193 85 G.M Lovisi, López J.R.R.A., Coutinho E.S.F., et al (2005), "Poverty, violence and depression during pregnancy: a survey of mothers attending a public hospital in Brazil.", Psychol Med, 35(10), pp 14851492 86 E Felice, Saliba J., Grech V., et al (2004), "Prevalence rates and psychosocial characteristics associated with depression in pregnancy and postpartum in Maltese women", J Affect Disord, 82(2), pp 297301 87 C Leung W, Kung F, Lam J, et al (2002), "Domestic violence and postnatal depression in a Chinese community", Int J Gynaecol Obstet, 79(2), pp 159-166 88 S Awaworyi Churchill and Farrell L (2017), " Alcohol and depression: Evidence from the 2014 health survey for England.", Drug Alcohol Depend, 180, pp 86-92 89 Jennifer Lukassen and Beaudet Marie P (2005), "Alcohol dependence and depression among heavy drinkers in Canada", Social science & medicine, 61(8), pp 1658-1667 90 H Lin, Guo Y and Kowal P (2017), "Exposure to air pollution and tobacco smoking and their combined effects on depression in six lowand middle-income countries.", Br J Psychiatry, 211(3), pp 157-162 91 J Huang, Wen G and Yang W (2017), "The association between second-hand smoke exposure and depressive symptoms among pregnant women.", Psychiatry Res, 256, pp 469-474 92 A.L.S Ortiz, García C.I.A and Castillo G.I.A (2017), "Determinants associated with chronic and incident depression in Mexican older adults.", Gac Med Mex, 153(2), pp 102-118 PHỤ LỤC PHIẾU TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ BECK Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới: Nghề nghiệp: Chẩn đoán: 1/ Tôi không cảm thấy buồn Tôi cảm thấy chán buồn Tôi luôn cảm thấy chán buồn Tơi buồn bất hạnh đến mức hồn tồn đau khổ Tơi buồn khổ sở đến mức khơng thể chịu 2/ Tơi hồn tồn khơng bi quan nản lịng tương lai Tôi cảm thấy chán nản tương lai Tôi khơng có mong đợi cách vui thích Tôi cảm thấy không khắc phục điều phiền muộn Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọngvà tình hình khơng thể cải thiện 3/ Tôi khụng cảm thấy bị thất bại Tôi thấy thất bại người trung bình Tơi cảm thấy hồn thành điều đáng giá có chút ý nghĩa Nhìn lại đời, tất tơi thấy loạt thất bại Tôi tự cảm thấy hồn tồn thất bại vai trị tơi (bố, mẹ, chồng, vợ ) 4/ Tơi hồn tồn khơng bất mãn Tơi ln ln cảm thấy buồn Tơi khơng thích thú tơi ưa trước Tôi không thoả mãn Tơi khơng hài lịng với 5/ Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy tồi không xứng đáng Tôi cảm thấy hồn tồn có tội Giờ tơi ln cảm thấy thực tế tồi khơng xứng đáng Tôi cảm thấy tồi vô dụng 6/ Tôi không cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy có xấu đến với tơi Tơi cảm thấy bị trừng phạt hay bị trừng phạt Tôi cảm thấy bị trừng phạt Tôi muốn bị trừng phạt 7/ Tôi không cảm thấy thất vọng với thân Tôi thất vọng với thân Tơi khơng thích thân Tơi ghê tởm thân Tôi căm thù thân 8/ Tôi không cảm thấy chút xấu Tơi tự chê yếu đuối lỗi lầm thân Tôi khiển trách lỗi lầm thân Tơi khiển trách điều xấu xảy đến 9/ Tơi khơng có ý nghĩ làm tổn hại thân Tơi có ý nghĩ làm tổn hại thân thường không thực chúng Tôi cảm thấy tơi chết tốt Tơi cảm thấy gia đình tơi tốt tơi chết Tơi có dự định rõ ràng để tự sát Nếu có hội tơi tự sát 10/ Tơi khơng khóc nhiều trước Hiện tơi hay khóc nhiều trước Hiện tơi ln ln khóc, tơi khơng thể dừng Trước tơi khóc, tơi khơng thể khóc chút tơi muốn khóc 11/ Hiện tơi khơng dễ bị kích thích trước Tơi bực phát cáu dễ dàng trước Tôi luôn cảm thấy dễ phát cáu Tôi không cáu chút việc mà trước thường làm phát cáu 12/ Tôi không quan tâm đến người khác Tơi quan tâm đến người khác trước Tôi hết quan tâm đến người có tình cảm với họ Tơi hồn tồn khơng cịn quan tâm đến người khác không cần đến họ chút 13/ Tôi định việc tốt trước Tơi thấy khó định việc trước Tơi thấy khó định việc trước nhiều Tơi chẳng cịn định việc 14/ Tơi khơng cảm thấy xấu trước chút Tôi buồn phiền trông già không hấp dẫn Tơi cảm thấy có thay đổi diện mạo làm cho tơi khơng hấp dẫn Tơi cảm thấy tơi xấu xí ghê tởm 15/ Tơi làm việc tốt trước Tơi phải đặc biệt cố gắng để khởi động làm việc Tơi khơng làm việc tốt trước Tôi phải cố gắng để làm việc Tơi hồn tồn khơng thể làm việc 16/ Tơi ngủ tốt trước Tơi ngủ dậy buổi sáng mệt trước Tôi thức dậy - sớm trước ngủ lại Hằng ngày dậy sớm ngủ tiếng 17/ Tôi không mệt trước chút Tôi làm việc dễ mệt trước Làm việc tơi mệt Làm việc mệt 18/ Tôi ăn ngon miệng trước Sự ngon miệng không tốt trước Hiện ngon miệng tơi nhiều Tơi khơng cịn chút ngon miệng 19/ Gần không sút cân chút Tôi bị sút cân 2kg Tôi bị sút cân kg Tôi bị sút cân kg 20/ Tôi không lo lắng sức khoẻ trước Tơi có lo lắng đau đớn khó chịu dầy táo bón cảm giác thể Tôi lo lắng sức khoẻ tơi, tơi cảm thấy điều tơi khó suy nghĩ thêm Tơi hồn tồn bị thu hút vào cảm giác 21/ Tôi không nhận thấy gần có thay đổi thích thú tình dục Tơi thích thú với tình dục trước Hiện tơi thích thú với tình dục Tổng điểm :………… (Nhẹ: 13-19; Vừa:20-29; Nặng≥30) PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI TƢỢNG VỀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRẦM CẢM I Thông tin chung H1 Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh nhân: H2 Giới  Nam  Nữ H3 Tuổi  18-29  50-59  30-39  60-69  40-49  ≥ 70 H4 Địa chỉ……… H5 Trình độ học vấn  Khơng biết chữ  THPT  Tiểu học  Trung cấp, Cao đẳng, Đại học  THCS  Trên đại học H6 Tôn giáo  Khơng  Có (…………………… ) H7 Dân tộc  Kinh  Mường  Thái  Khác(…………………… )  Mông H8 Nghề nghiệp  Cán viên chức  Thất nghiệp  Cơng nhân  Hưu trí  Nơng dân  Học sinh, sinh viên  Buôn bán  Nội trợ H9 Tình trạng nhân  Chưa kết hôn  Kết hôn  Ly hôn, ly thân  Khác(…………………… )  Goá vợ/chồng  Sống chung vợ chồng  Khác(………………………….) H10 Thu nhập hàng tháng  Hộ nghèo  Hộ cận nghèo H11 Số gia đình 1 2  Trung bình  Khá giả 3  ≥4 II Tiền sử, yếu tố liên quan biểu bệnh Thời kỳ mẹ mang thai  Bình thường  Cúm  Chấn thương  Bệnh khác…………………  Stress, áp lực tâm lý  Không biết Gặp biến cố lúc sinh đẻ  Bình thường  Ngạt  Thiếu tháng  Không biết Nhân cách tiền bệnh lý  Vui vẻ, lạc quan  Trầm, quan hệ bên ngồi  Dễ xúc động  Khác Tiền sử mắc bệnh trầm cảm?  Có  Khơng Mắc bệnh mạn tính  Bệnh tim mạch  Bệnh đau nửa đầu  Bệnh đái tháo đường  Các rối loạn tâm thần  Bệnh xương khớp  Khuyết tật  Bệnh ung thư  Bệnh nội tiết, rối loạn kinh nguyệt  Bệnh dày  Bệnh khác…………………… Tiền sử gia đình mắc rối loạn tâm thần  TTPL  Trầm cảm  Động kinh  Không  Chậm phát triển tâm thần  Bệnh khác Biểu chung  Gọn gàng,  Kích động  Luộm thuộm  Phủ định, không tiếp xúc Lý do, triệu chứng biểu liên tục kéo dài tuần  Rối loạn giấc ngủ  Giảm hiệu suất lao động  Ăn  Giảm tự tin  Gầy sút nhanh  Giảm ham muốn, sở thích  Cảm xúc khơng ổn định  Có cảm giác bị tội, không xứng đáng  Ngại tiếp xúc  Nhìn tương lai ảm đạm  Khó tập trung ý Triệu chứng điển hình bệnh nhân  Giảm, quan tâm thích thú  Mệt mỏi nhiều 10 Các triệu chứng rối loạn thể  Rối loạn thần kinh thực vật (mạch nhanh, vã mồ hôi, hồi hộp…)  Đau đầu  Đau thắt lưng, vai gáy… 11 Các triệu chứng loạn thần  Hoang tưởng  Ảo tưởng, ảo giác  Ám ảnh, định kiến 12 Chẩn đốn  Khơng trầm cảm  Trầm cảm nhẹ  Trầm cảm vừa  Không trầm nặng III Các yếu tố liên quan đến trầm cảm Các yếu tố sang chấn từ cái? Có Con làm ăn, học tập xa nhà? Con có bất hồ sống? Con bị bệnh nặng bệnh mạn tính kéo dài? Con chưa lập gia đình đủ tuổi? Lo lắng vấn đề học hành trường? Lo lắng vấn đề công việc, xin việc con?       Không       Các yếu tố sang chấn từ vợ chồng? Có Vợ/chồng làm ăn xa nhà? Bất hoà sống vợ chồng? Vợ/chồng bị bệnh nặng bệnh mạn tính kéo dài? Lo lắng vấn đề công việc, xin việc vợ/chồng? Vợ/chồng con? Các yếu tố sang chấn từ bố mẹ?      Không      Có Khơng Cha/mẹ có ly thân, ly hơn?   Cha/mẹ có bất hồ sống?   Cha/mẹ bị bệnh nặng bệnh mạn tính kéo dài?   Cha/mẹ khoảng tháng nay?   Ơng/bà (Anh/chị) có trải qua khó khăn công việc, học tập sau khoảng tháng qua khơng? Câu hỏi Có Khơng Có áp lực, q tải cơng việc?   Có bị áp lực, tải học tập?   Gần có thua lỗ kinh doanh hay việc làm?   Mâu thuẫn kéo dài nơi hàng xóm láng giềng?   Hưu trí hay nghỉ sức lao động?   Câu hỏi dành cho giới nữ:(câu 21, 22, 23) Trong khoảng tháng qua chị có mang thai lần khơng?  Có  Khơng Trong vịng tháng qua chị có sinh đẻ lần khơng?  Có  Khơng Trong vịng tháng qua chị có bị sảy thai, thai lƣu, nạo phá thai lần không?  Có  Khơng Ơng/bà (anh/chị) tập thể dục chơi thể thao nhƣ nào?  Hàng ngày  Tháng lần  Vài lần tuần  Không  Vài lần tháng Hiện ông/ bà (Anh/ chị) hút thuốc nhƣ nào? Trung bình điếu/ ngày Thường xuyên, hàng ngày Thỉnh thoảng Khi bị áp lực sống, bia rượu uống bia rượu hút Không sử dụng 10 Hiện ông/ bà (Anh/ chị) uống bia, rƣợu nhƣ nào? Trung bình ml/ ngày Thường xuyên, hàng ngày Thỉnh thoảng Khi ăn uống, họp mặt bạn bè Không sử dụng Ngày……tháng ……năm 2020 Ngƣời vấn

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan