1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuân thủ chế độ dùng thuốc của người bệnh tăng huyết áp

37 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO TUÂN THỦ CHẾ Đ ộ DÙNG THUỐC CỦA NGƯ ỜI BỆNH TĂNG HUYÉT ÁP Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI BÁO CÁO CH UYÊN ĐÈ TỐT NG H IỆP Đ IẺ Ụ DƯ Ỡ NG CH UYỆN K H OA CẤP I MIƯƠNG •Ậj HỌC ĐIEŨÕƯƠNC^ NÁM ĐỊNH T H ự V ỊÊ N So:CẰ Ỉữ.' Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Thu Hương NAM Đ ỊN H -2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác.Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm rp r •2 Tác giả CN Lê Thị Phương Thảo M Ụ C LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC CHUYÊN ĐÈ: TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DÙNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Giới thiệu 1.1 Lý chọn chủ đ ề 1.2 Mục tiê u Nội dung chuyên đề .3 2.1 Tổng quan tài liệu .3 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Nguyên n h ân 2.1.3 Một số yếu tổ nguy c 2.1.4 Triệu chứng 2.1.5 Chẩn đoán 2.1.6 Phân loại tăng huyết áp 2.1.7 Điều trị 2.1.8 Một số biến chứng tăng huyết áp thường g ặp .7 2.2 Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp .8 2.2.1 Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp phương pháp khơng dùng thuốc 2.2.2 Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp phương pháp dùng thuốc 2.2.3 Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp [2] .11 2.3 Sử dụng thuốc hạ áp số bệnh nhân tăng huyết áp 15 2.4 Tổng kết nội dung nghiên cứu thực trạng nghiên cứu .18 2.5 Giải pháp, đề xuất, kiến nghị 26 2.5.1 Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe tầm quan trọng việc tuân thủ chế độ điều tộ # / 'iệc không tuân thủ điều trị 26 I / % 2.5.2 Thực số chương trình giáo dục, tập huấn bệnh THA, cách dự phòng quản lý bệnh cho nhân viên y tế từ trung ương đến địa phương: 27 2.5.3 Xây dựng triển khai mơ hình dự phòng quản lý bệnh THA cộng đồng: 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 D A NH M ỤC C H Ữ V IẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt THA Tăng huyết áp HA Huyết áp TBMMN Tai biến mạch máu não WHO - ISH Theo Tổ chức Y tế giới Hiệp hội quốc tế Tăng huyết ap HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương BTM Bệnh tim mạch ACE Men chuyển angiotensin BMV Bệnh mạch vành NMCT Nhồi máu tim ĐTĐ Đái tháo đường ƯCMC ứ c chế men chuyển D A N H M Ụ C CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ điều trị THA số nước giới [1 ] Bảng 2: Tỷ lệ điều trị THA Việt Nam [11] .2 Bảng 3: Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 2003 .4 Bảng 4: Phân loại HA người lớn > 18 tuổi (theo JNC VII, 2003) Bảng 5: Tỷ lệ điều trị thành công theo số đợt khám điều trị thuốc HA [14] 20 Bảng 6: Tỷ lệ đơí tượng điều trị thuốc hạ áp số đối tượng HA trờ bình thường theo 12 tháng theo dõi [14] .20 Bảng 7: Đặc điểm bệnh nhân chưa đạt HAMT [1 ] 24 D A N H M Ụ C BIỂU Đ Ò Biểu đồ 1: Phối hợp thuốc để đạt huyết áp mục tiêu [11] 16 Biểu đồ 2: Tỷ lệ đối tượng điều trị bệnh THA thuốc tỷ lệ đối tượng điều trị có kết năm theo thời gian [14] 19 Biểu đồ 3: Các nguyên nhân hàng đầu tuân thủ thuốc điều trị [1 ] 21 Biểu đồ 4: Các tác dụng phụ điều trị thuốc hạ huyết áp [1 ] 22 Biểu đồ 5: Tần suất, nhận biết, điều trị kiểm soát THA theo giới [15] 23 Biểu đồ 6: Tần suất, nhận biết, điều trị kiểm soát THA theo vùng cư trú [15] 24 CHUYÊN ĐỀ: TUÂN THỦ CHẾ Đ ộ DÙNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP GIÓI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Thế kỷ XXI với phát triển đời sống xã hội, tuổi thọ người tăng kéo theo nhóm bệnh mạn tính gia tăng Hệ thống chăm sóc sức khỏe tồn cầu đối mặt với thách thức ngày tăng cao bệnh không lây nhiễm tiểu đường, tim mạch, thần kinh tăng huyết áp (THA) (Centers for Disease Control and Prevention, 2009) Trong dó, THA bệnh thường gặp, bệnh gia tăng theo độ tuổi Và nguyên nhân xác định THA thường khơng rõ ràng, từ vài nghiên cứu thấy số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh THA béo phì, chế độ ăn, hành vi hút thuốc lá, uống bia rượu hay từ bệnh khác (tiểu đường, bệnh thận, tim mạch ) Do đó, THA trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn giới quan tâm : Theo khảo sát số nước giới, thống kê Hoa Kỳ năm 2006, có khoảng 74,5 triệu người Mỹ bị THA; ba người lớn có người bị THA [3] Tại Việt Nam, cho thấy tần suất THA gia tăng Theo Phạm Gia Khải cộng nghiên cứu tỉ lệ mắc bệnh THA cộng đồng năm 1998 16.09% [4] , năm 2001-2002 16.32% [5], nghiên cứu khác Tô Văn Hải cộng năm 2002, tỉ lệ mắc bệnh THA cộng đồng 18.69% [1] Bên cạnh đó, cịn nhiều nghiên cứu tỉnh khác nước cho thấy tỷ lệ THA tăng dần theo năm tháng Tại Huế, thống kê cho thấy tỉ lệ THA bệnh viện Trung Ương Huế năm 1980 1%, năm 1990 10%, 2007 21% [10] Nghiên cứu Hồ Thanh Tùng tỉ lệ THA TP HCM năm 2004 20,5% [13] Từ kết nghiên cứu rằng, vấn đề THA vấn đề cần quan tâm nghiên cứu có biện pháp can thiệp kịp thời Trong thử nghiệm lâm sàng Liên ủy ban quốc gia phòng ngừa, phát hiện, đánh giá điều trị cao huyết áp, 2007, điều trị tăng huyết áp làm giảm đột quị trung bình 35-40%, nhồi máu tim 20-25%, suy tim 50%, trì giảm 12mmHg 10 năm cứu sống bệnh nhân 11 bệnh nhân điều trị [9] Mặc dù chắn việc hạ áp có nhiều lợi ích, nhiên, kiểm sốt huyết áp điều trị tăng huyết áp giới Việt Nam chua đạt tối ưu Hơn nữa, tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp chẩn đốn điều trị khơng thay đổi nhiều thập kỷ qua Kết số liệu để minh chứng cho tỷ lệ thể Bảng - Bảng đây: [11] Quản lý, điều trị Chưa điều tri• 65,1% 34,9% Anh 24,8% 75,2% Đức 26,0% 74,0% Đất nước Hoa Kỳ (2004) Bảng 1: Tỷ lệ điều trị THA số nước giói [11] * Ở Việt Nam Tác giả Điều tri• Chưa điều tri• Trần Đỗ Trinh (2001) 19,1% 80,9% Phạm Gia Khải (2002 - Hà Nội) 24,2% 76,8% 12,3% 87,7% Đặng Vạn Phước (2004 - TPHCM) Bảng 2: Tỷ lệ điều trị THA Việt Nam [11] Cũng nghiên cứu tỷ lệ dùng thuốc bệnh nhân THA Phạm Gia Khải cộng sự, 2003 [6], 818 người THA điều tra 5.012 người từ 25 tuổi trở lên tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 2002, có 94 người dùng thuốc tỷ lệ HA khống chế tốt 19,1% Một nửa số bệnh nhân bỏ điều trị vịng năm sau chẩn đốn, nửa bệnh nhân tuân thủ điều trị Điều dẫn đến biến chứng bệnh ngày nhiều Các biến chứng THA nặng nề tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, mù lồ Những biến chứng có ảnh hưởng lớn đến người bệnh, gây tàn phế trở thành gánh nặng tinh thần vật chất gia đình bệnh nhân xã hội Ị Vào năm 2002, Tổ chức Y té giới ghi nhận báo cáo sức khỏe hàng năm liệt kê THA “kẻ giết người số một” Nói cách ngắn gọn, người bị THA, nguy bị đột quỵ (tai biến mạch não) tăng gấp bốn lần, nguy bị Nhồi máu tim tăng gấp hai lần so với người không bị THA[3] Theo Nguyễn Văn Đăng cộng thuộc Bộ môn Thần kinh trường Đại học Y Hà Nội điều tra 1.707.609 người dân cho thấy THA nguyên nhân (chiếm 59,3% nguyên nhân) gây tai biến mạch máu não (TBMMN) Theo niên giám thống kê Bộ Y tế, tỷ lệ mắc TBMMN 47,6/100.000 dân Như vậy, hàng năm có khoảng 39.980 ca bị TBMMN chi phí trực tiếp để điều trị bệnh 144 tỷ VND/năm hậu THA gây 85,4 tỷ VND Có khoảng 15.990 người bị liệt, tàn phế, sức lao động TBMMN/năm Cũng theo "Đột quỵ não nhân gây đột quỵ não trực tiếp từ tăng huyết áp chiếm 56,4% nam 66,1% nữ Một nghiên cứu khác Viện Tim mạch Việt Nam phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới thực điều tra dịch tễ học suy tim số nguyên nhân tỉnh phía Bắc Việt Nam năm 2003 cho thấy nguyên nhân hàng đầu gây suy tim cộng đồng THA (chiếm 10,2%) Do đó, điều trị THA cần phải tiến hành liên tục, kéo dài phải theo dõi chặt chẽ Nhưng thực tế việc phát quản lý sử dụng thuốc điều trị THA cộng đồng gặp nhiều khó khăn, có nhiều yếu tố ảnh hưởng trình độ học vấn, hiểu biết, điều kiện kinh tế Vì vậy, nhằm mục đích dự phịng kiểm soát biến chứng THA gây ra, báo cáo thực với mục đích tìm hiểu bệnh THA, xác định yếu tố liên quan đến chế độ tuân thủ thuốc điều trị bệnh nhân THA đưa đề xuất phù hợp 1.2 MỤC TIÊU Thực trạng tuân thủ thuốc người bệnh tăng huyết áp Giải pháp việc cải thiện chế độ tuân thủ thuốc cho người bệnh tăng huyết áp NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.1.Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế giới Hiệp hội quốc tế Tăng huyết áp (WHO ISH), thống người trưởng thành coi tăng huyết áp 16 Biểu đồ 1: Phối hợp thuốc để đạt huyết áp mục tiêu [11] > Nhóm 994 - Tăng huyết áp người cao tuổi Cần đo HA hai tư ngồi đứng khám lần đầu hay gặp tụt HA tư đứng Ở người có tụt HA tư đứng (HATT hạ > 20 mm Hg kèm theo triệu chứng), cần điều chinh liều thuốc theo số HA đo lúc đứng Áp dụng biện pháp thay đổi lối sống cho bệnh nhân THA cao tuổi hiệu biện pháp giống bệnh nhân trẻ Thuốc lợi tiểu thiazide/tương tự thiazide có hiệu đặc biệt bệnh nhân có tuổi tương đương với thuốc ức chế canxi dihydropyridine Hơn nữa, hai nhóm thuốc làm giảm bệnh tật tử vong tim mạch THA tâm thu đơn độc Một phân tích tổng hợp cho thấy thuốc chẹn bêta khơng hiệu thuốc lợi tiểu thỉazide/giống thiazide mặt giảm tử vong đôt quỵ, biến cố BMV tử vong nguyên nhân người cao tuổi Tương tự, thuốc chẹn thụ thể (ỉosartan) hiệu thuốc chẹn beta (atenolol) giảm nguy đôt quỵ tử vong BTM người cao tuổi Nên hạn chế dùng thường quy thuốc chẹn bêta người cao tuổi có định cụ thể sau NMCT, đau thắt ngực suy tim Hầu hết người già cần thuốc hạ HA để kiểm sốt HA, nên kết hợp thuốc theo khuyến cáo 17 - Tăng huyết áp đột quỵ Tăng HA yếu tố nguy điều trị quan trọng dự phòng đột quỵ việc điều trị làm giảm nguy có ý nghĩa Ngày người ta thấy tăng huyết áp có mối liên quan chặt chẽ, thường xuyên bền vừng với đột quỵ não Một nửa bệnh nhân đột quỵ có tiền sử THA có tới 40% uống thuốc hạ HA xảy đột quỵ Sau đột quỵ, HA ngẫu nhiên thường tăng với > 80% bệnh nhân có HA > 160/95 mm Hg vòng 48 đầu sau cố tự giảm ừong 10-14 ngày sau giảm rõ người tiếp tục uống thuốc hạ HA - Tăng huyết áp hội chứng chuyển hóa Thuật ngữ “hội chứng chuyển hóa” mơ tả chuỗi yếu tổ nguy tim mạch liên quan đến tăng huyết áp, béo bụng, rối loạn lipid máu đề kháng insulin Đại đa số người có hội chứng chuyển hóa rơi vào nhóm tiền THA THA độ Cải thiện lối sống bước ngoặt quan trọng diều trị tất bệnh nhân tiền THA hay hội chứng chuyển hóa, HA> 140/90 mm Hg phải dùng thuốc - Tăng huyết áp bệnh nhân Đái tháo đưỉrng So với người không bị ĐTĐ, THA gặp người ĐTĐ nhiều gấp đôi Đặc điểm THA ĐTĐ tỷ lệ THA tâm thu đơn độc cao Riêng ĐTĐ týp 2, THA gặp nữ nhiều nam HATT tăng theo tuổi nữ chậm Ngoài mức độ thường gặp cao, thân THA làm tăng mạnh yếu tố nguy vốn tăng bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đường làm tăng nguy BMV gấp hai lần nam bốn lần nữ Có THA ĐTĐ làm tăng gấp đôi biến chứng mạch máu lớn nhỏ làm tăng gấp đôi nguy tử vong so với bệnh nhân THA không bị ĐTĐ Các hướng dẫn thời đề nghị đích 140 mm Hg và/hoặc HATTr > 90 mm Hg Kiểm soát THA tối ưu HA 25 tuổi, sổng có hộ tình ừong nghiên cứu bao gồm: Thái Bình, Đồng Tháp, Thái Nguyên, Đắk Lắk, Nghệ An, Khánh Hòa, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Kết cho thấy tần suất tăng huyết áp cao khu vực thành phố chiếm 34,7%, thấp vùng duyên hải ven biển chiếm 20,5%, tỷ lệ THA thành thị gần gấp đôi vùng nông thôn Tần suất, nhận biết, điều trị, kiểm soát huyết áp giới nam thấp so với nữ vùng nông thôn thấp thành thị (Biểu đồ - Biểu đồ 6) [15] - Ị Tân suất, nhận biết, điều trị kiểm soát THA theo giới ■ Nam ■ Nữ 73 THA BỉếtTHA Điềuừị THA Kiểmsoát THA Biểu đồ 5: Tần suất, nhận biết, điều trị kiểm soát THA theo giói [15] Tần suất, nhận biết, điều trị kiểm soát THA theo vùng cư trú ■ Nông thôn Biểu đồ 6: Tần suất, nhận biết, điều trị kiểm soát THA theo vùng cư trú [15] TS Đồng Văn Thành (2012), thực nghiên cứu tổng kết 10 năm triển khai mơ hình quản lý điều trị có kiểm sốt bệnh tăng huyết áp 54.500 bệnh nhân 12 bệnh viện tỉnh 10 bệnh viện huyện, kết cho thấy tỷ lệ chưa tuân thủ điều trị chiếm tỷ lệ cao 44,8% (Bảng 7) Đặc điểm n=18.094 Tỷ lệ % Chưa tuân thủ điều trị 8120 44.8 Khảng trị 3184 17.6 Đ tháo đường 3130 17.3 H ội chửng chuyển hóa 2044 11.3 Biến chứng thận 1791 Béo phì, thừa cân 1646 Bệnh mạch vành 1103 Bệnh ph ổi hợp khác 1121 9.9 9.1 6.1 6.2 Bảng 7: Đặc điểm bệnh nhân chưa đạt HAMT [ ] 25 N hư vây, qua nghiên cửu nêu, thẩv đươc: Tỷ lệ bỏ điều trị tăng huyết áp cao Tại Brazil, cho kết tỷ lệ 16-50% người bệnh bỏ trị năm đầu điều trị [17], Theo BS.CK1 Lý Huy Khanh, đánh giá tỉ lệ bỏ trị sau tháng điều trị: Tỉ lệ bỏ trị 79% [7] Tỷ lệ chưa tuân thủ điều trị chiếm 44,8% [11], Việc không tuân thủ điều trị băng thc, có thê lý cá nhân, hay qn, bệnh kèm, yếu tố nhận thức thông tin liên lạc ảnh hưởng đến việc tuân thủ dùng thuốc Kết cho thấy thời gian tăng huyết áp tuổi bệnh nhân bị ảnh hường thuôc tuân thủ Bệnh nhân 65 tuổi người có thời gian tăng huyết áp hom 10 năm chế độ tuân thủ thuốc cao so với bệnh nhân cao tuổi Lý cho tuân thủ thấp bệnh nhân cao tuổi họ thường có nhiều bệnh mãn tính liên quan Nó có nghĩa họ có nhiều loại thuốc theo quy định, họ thường có hiểu biết bệnh, làm tăng việc sử dụng liều sai Ngoài ra, theo nghiên cứu chứng minh việc khơng tn thủ thuốc ảnh hưởng đến xuất tác dụng phụ thuốc Tất báo cáo tác dụng phụ (chóng mặt, ho, phù, hạ huyết áp, chuột rút) phổ biến bệnh nhân không tuân thủ điều trị theo quy định Khơng kiểm sốt huyết áp gây hậu nghiêm trọng, bao gồm tỷ lệ tử vong tỷ lệ mắc bệnh gánh nặng kinh tế sức khỏe quan tâm ngành Có thể kết luận tuân thù dùng thuốc yếu tố quan trọng mà ảnh hưởng đến kiểm soát HA Các lý phổ biến cho ngưng điều trị điều kiện ổn định thái độ bệnh nhân mà điều trị không cần thiết (58%), xuất tác dụng phụ thuốc hạ huyết áp (25%) giá thuốc (17%), lãng quên (60%) Lý cho việc khơng tn thủ bệnh nhân, sau thời điểm uống thuốc (45,4%), thiếu thuốc (44%), nhiều loại thuốc (39,5%), tình trạng thiếu thuốc hiệu thuốc (35,9%) tác dụng phụ (29,6%) [18] Theo nghiên cứu Yu-Pei Lin, Ying-Hsiang Huang, Yi-Ching Yang, 2007 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ thuốc bao gồm: nam giới thấp nữ giới, liều dùng hàng ngày, thu nhập hàng tháng thấp, niềm tin vào hiệu thuốc, tác dụng phụ thuốc [19] Ngoài ra, lời khuyên dược sĩ dùng thuốc cho bệnh nhân cải thiện tuân thủ để điều trị lâu dài Như vậy, phương pháp tiếp cận để cải thiện tuân thủ không bao gồm hợp tác dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên gia bệnh nhân, mà viên gia đình Cách tiếp cận nhóm bao gôm kiên thức kỹ thực tế tất thành viên nhóm, với giáo dục tâm lý chương trình, ứng dụng kỹ thuật thay đổi hành vi có thê cải thiện thái độ bệnh 26 nhân điều trị, dẫn đến việc thực hợp tác đầy đủ Các chưcmg trình can thiệp cải thiện mức độ tuân thủ Tất phương tiện sử dụng để tăng cường trí nhớ bệnh nhân để giữ liều dùng cho điều trị họ [18] Tân suât, nhận biêt, điều trị, kiểm soát huyết áp giới nam thấp so với nữ vùng nông thôn thấp thành thị (Biểu đồ - Biểu đồ 6) [15] Qua số can thiệp thí điểm xã, kết thu cho thấy mơ hình két hợp giáo dục tuyên truyền, tập huấn cho nhân viên y tế, dùng thuốc hạ áp cho đối tượng THA cộng đồng (tuyến xã, thôn) cho hiệu tốt Các số hiểu biết có lợi cho bệnh THA người dân đạt 78,9% đến 86,7% Tỷ lệ đổi tượng bị THA q trình can thiệp có số đo HA trở bình thường từ 74,7% - 84,3% [14] Tỷ lệ đối tượng điều trị can thiệp thuốc giảm huyết áp giáo dục thay đổi lối sống chiếm 77,3% - 94,8% tổng sổ người quản lý theo dõi Trong số điều trị thuốc, tỷ lệ đối tượng điều trị có kết quả, số đo huyết áp trở bình thường đạt 68,5% lần điều trị đạt 89,1% sau năm điều trị [14] Như vậy, can thiệp đưa thí điểm phù hợp có hiệu tích cực 2.5 Giải pháp, đề xuất, kiến nghị Từ tổng quan tài liệu, tổng kết vấn đề nghiên cứu trực trạng, đưa số giải pháp sau: 2.5.1 Tăngcường truyền thông,giáo dục sức khỏe tuân thủ chế độ điều trị hậu việc không tuân thủ điều trị - Chương trình tuyên truyền bệnh THA cho cộng đồng: + Tư vấn cho người bệnh cố gắng mua bảo hiểm y tế, để lấy thuốc BHYT cấp hàng tháng Giảm gánh nặng kinh tế trình điêu trị lâu dài + Tư vấn kiến thức bệnh tăng huyết áp đặc biệt với đôi tượng người cao tuổi, khu vực sinh sống vùng nông thôn + Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng sổ theo dõi huyêt áp hướng dân bệnh nhân sử dụng chế độ hẹn uống thuốc, uông thuôc vào thời điêm định, giúp trở thành thói quen người bệnh + Biên soạn tin bệnh THA phát hàng tháng loa phóng thanh: Nội dung tin tập trung vào tuyên truyền, tầm quan trọng việc tuân thủ chế độ điều trị hậu việc không tuân thủ tầm quan 27 + Biên soạn, in ấn tờ rơi tuyên truyền bệnh THA phát cho hộ gia đình: Tờ rơi có trang, dễ hiểu, bao gồm biển chứng THA không tuân thủ chế độ điều trị, biện pháp theo dõi quản lý THA + Tổ chức buổi nói chuyện sức khỏe, tuyên truyền tư vấn tác dụng phụ thuốc điều trị tăng huyết áp, hiệu việc sử dụng kết hợp thuốc liều + Bảng tuyên truyền: Các bảng tuyên truyền THA đặt vị trí cơng cộng trạm y tế xã, uỷ ban nhân dân xã, hội trường thơn/xóm, chợ, trường học với nội dung bao gồm: Hãy phòng bệnh THA, Hãy tự giác tuân thủ điều trị THA + Tổ chức buổi nói chuyện tư vấn THA quan tổ chức xã hội cộng đồng Các buổi hội thảo, nói chuyện tổ chức cộng đồng với họp tác tổ chức xã hội Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đồn TNCS, Hội nơng dân, trường học 2.5.2 Thực m ột số chương trình giáo dục, tập huấn dự phịng quản lý bệnh cho nhân bệnh THA, cách viêntừ trung ươ - Giáo dục cho nhân viên y tế trung ương địa phương hiểu biết bệnh THA hậu bệnh không tuân thủ điều trị - Hướng dẫn cách đo huyết áp biện pháp phát sớm ghi nhận bệnh THA cho nhân viên y tế từ tuyến trung ương đến tuyến sờ - Phối họp cán y tế chuyên trách tỉnh/thành huyện thực tập huấn cho nhân viên y tế tuyến xã mơ hình dự phịng quản lý bệnh THA cộng đồng - Tập huấn giám sát hoạt động dự phòng quản lý THA cộng đồng cho cán chuyên trách Trung ương địa phương 2.5.3 Xây dựng triển khai mơ hình dự phịng quản lý bệnh THA cộng đồng: -Thực theo dõi theo thời gian, đo huyêt áp định kỳ (1 lân/tháng), đanh giá yếu tố nguy bệnh nhân, phát thuôc điêu trị THA đinh ky cho bệnh nhân cần điều trị thuốc - Thành lập câu lạc THA: Các bệnh nhân THA mơi tham gia vào câu lạc THA cộng đồng 28 KẾT LUẬN - Tần suất THA gia tăng, tỷ lệ mắc chiếm từ 16.09% - 21% - Tỷ lệ bỏ trị chưa tuân thủ chế độ thuốc điều trị cao, chiếm tỷ lệ 16% -79% - Tỷ lệ chưa tuân thủ điều trị chiếm 44,8% - Hậu tăng huyết áp chiếm 59,3% nguyên nhân gây tai biến mạch máu não, gây đột quỵ não chiếm 56,4% nam 66,1% nữ nguyên nhân hàng đầu gây suy tim cộng đồng chiếm 10,2% - Một số yếu tố dẫn đến tỷ lệ tuân thủ thuốc thấp bao gồm: Bệnh nhân cho điều trị không cần thiết (58%), xuất tác dụng phụ thuốc hạ huyết áp (25%) giá thuốc (17%) Ngoài ra, lãng quên (60%), vài lý khác cho việc không tuân thủ bệnh nhân thời điểm uống thuốc (45,4%), thiếu thuốc (44%), nhiều loại thuốc (39,5%), tình trạng thiếu thuốc hiệu thuốc (35,9%) tác dụng phụ (29,6%) - Đưa số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng tuân thủ chế độ dùng thuốc người bệnh + Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe tầm quan ừọng việc tuân thủ chế độ điều trị hậu việc không tuân thủ điều trị + Thực số chương trình giáo dục, tập huấn bệnh THA, cách dự phòng quản lý bệnh cho nhân viên y té từ trung ương đến địa phương + Xây dựng triển khai mơ hình dự phịng quản lý bệnh THA cộng đồng 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt iềăng "Đ t huyết Tô Văn Hải cộng (2002), N ,Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt ội" Nam lần thứ IX,tr 105-111 Ts Ngơ Huy Hồng (2013), Điều dưỡng nội khoa tài dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định GS.TS Phạm Gia Khải (2010), Tạp chí tim mạch học Việt Nam - SỐ 52 2010, tr 77-80 Phạm Gia Khải cộng (2000), "Đặc điểm tể học bệnh tăng huyết áp Hà Nội", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII: 258-282 Phạm Gia Khải cộng (2003), "Tần suất tăng huyết áp nguy tinh phía bắc Việt Nam", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch miền trung mờ rộng lần II: 30-31 Phạm Gia Khải (2003), Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn & cs suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 20012002"; Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam; số 33, Tr 9-15 Lý Huy Khanh (2010) "Khảo sát điều trị tăng huyết áp phòng khám Bệnh viện cấp cứu Trxmg Vương (từ 01/2008 đến 6/2009)" Lý Huy Khanh cộng (2008), "Khảo sát biến đổi mơ hình bệnh tật điều trị nội trú bệnh viện cấp cứu Trưng Vương từ năm 2002 2007 " Liên ủy ban quốc gia phòng ngừa, phát ,đánh gía đieu trị cao huyết áp 2007), JNC7, pp 1-7 10 Huỳnh Văn Minh (2008), Giáo trình sau đại học, mạch học, Nhà xuất đại học Huế 2008, trang 11-34 11 TS Đồng Văn Thành (2012) " Tổng lý điều 10 năm khai mơ hình quản trịcó kiểm sốt bệnh tăng huyềt áp bệnh viện Bạch M 22 bệnh viện khác", Viện Tim mạch quôc gia Việt Nam, Ha Nọt 30 12 PGS.TS Nguyễn Văn Thông (2008), Đột cấp cứu, điều phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Hồ Thanh Tùng (2005), "Khảo sát lệ mắc s ẻ bệnh mạch người lớn từ 16 tuổi trở lên thành phố Hồ chí Minh từ tháng 6-2004 đến 11-2004" Hội nghị Tim mạch khu vực phía Nam lần thứ 7: tr 218 14 GS.TS Nguyễn Lân Việt " Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp đ ể phòng, chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng" 15 GS.TS Nguyễn Lân Việt cộng (2008), điều tra dịch tễ tăng huyết áp tỉnh thành phổ Việt Nam", Viện tim mạch Việt Nam 16 GS.TS Nguyễn Lân Việt, "Áp dụng số giải pháp can hợp đ ể phòng, chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng" Tiếng Anh 17 D aniell, A c Q G., Eugenia Velludo Veiga, E V (2013) "Factors that interfere the medication compliance in hypertensive patients", Einstein, 11(3): 331-337 18 L alicl, J., Radovanovic, R V., Mitic, B., Nikolic, V., Spasic, A & Koracevic, G (2013) "Medication adherence outpatients witharterial hypertension" Scientific Journal o f the Faculty of Medicine in Ni, 30(4):209-218 19 Yu-Pei Lin, Ying-Hsiang Huang, Yi-Ching Yang (2007), "Adherence to Antihypertensive Medications among the Elderly: A Community-based Survey in Tainan City, Southern Taiwan", Medication Adherence o f Elderly Hypertensives in Taiwan 176-188 ... huyết áp phương pháp không dùng thuốc 2.2.2 Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp phương pháp dùng thuốc 2.2.3 Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp [2] .11 2.3 Sử dụng thuốc hạ áp số bệnh. .. VII, 2003) 2.1.6 Phân loại tăng huyết áp - Theo tính chất: + Tăng huyết áp thường xuyên: tăng huyết áp lành tính tăng huyết áp ác tính + Tăng huyết áp giao động, huyết áp có lúc cao, có lúc bình... tìm hiểu bệnh THA, xác định yếu tố liên quan đến chế độ tuân thủ thuốc điều trị bệnh nhân THA đưa đề xuất phù hợp 1.2 MỤC TIÊU Thực trạng tuân thủ thuốc người bệnh tăng huyết áp Giải pháp việc

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Văn Hải và cộng sự (2002), "Đ iề ăng huyết áp ở cộng đồng Hà t Nộ i",Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ IX,tr. 105-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điềăng huyết áp ở cộng đồng HàtNội
Tác giả: Tô Văn Hải và cộng sự
Năm: 2002
2. Ts. Ngô Huy Hoàng (2013), Điều dưỡng nội khoa tài dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng nội khoa tài dùng cho đàotạo điều dưỡng sau đại học
Tác giả: Ts. Ngô Huy Hoàng
Năm: 2013
4. Phạm Gia Khải và cộng sự (2000), "Đặc điểm tể học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII: 258-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tể học bệnh tănghuyết áp tại Hà Nội
Tác giả: Phạm Gia Khải và cộng sự
Năm: 2000
5. Phạm Gia Khải và cộng sự (2003), "Tần suất tăng huyết áp và cácnguy cơ ở các tinh phía bắc Việt Nam", Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch miền trung mờ rộng lần II: 30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất tăng huyết áp và cácnguy cơ ở các tinh phía bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Gia Khải và cộng sự
Năm: 2003
9. Liên ủy ban quốc gia về phòng ngừa, phát hiện ,đánh gía và đieu trị cao huyết áp 9 2007), JNC7, pp 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên ủy ban quốc gia về phòng ngừa, phát hiện ,đánh gía và đieu trị caohuyết áp 9 2007), "JNC7
10. Huỳnh Văn Minh (2008), Giáo trình sau đại học, mạch học, Nhà xuất bản đại học Huế 2008, trang 11-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sau đại học, mạch học
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Huế 2008
Năm: 2008
11. TS. Đồng Văn Thành (2012) " Tổng 10 năm khai mô hình quảnlý và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyềt áp tại bệnh viện Bạch Mai va 22 bệnh viện khác", Viện Tim mạch quôc gia Việt Nam, Ha Nọt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng 10 năm khai mô hình quảnlý và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyềt áp tại bệnh viện Bạch Mai va 22 bệnh viện khác
12. PGS.TS Nguyễn Văn Thông (2008), Đ ột cấp cứu, điều phòng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ ột cấp cứu, điềuphòng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
13. Hồ Thanh Tùng (2005), "Khảo sát lệ mắc một s ẻ bệnh mạch ở người lớn từ 16 tuổi trở lên tại thành phố Hồ chí Minh từ tháng 6-2004 đến 11-2004". Hội nghị Tim mạch khu vực phía Nam lần thứ 7: tr 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát lệ mắc một s ẻ bệnh mạch ởngười lớn từ 16 tuổi trở lên tại thành phố Hồ chí Minh từ tháng 6-2004 đến 11-2004
Tác giả: Hồ Thanh Tùng
Năm: 2005
16. GS.TS Nguyễn Lân Việt, "Áp dụng một số giải pháp can hợp đ ể phòng, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng".Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng một số giải pháp can hợpđ ể phòng, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng
17. D aniell, A. c. Q. G., Eugenia Velludo Veiga, E. V (2013). "Factors that interfere the medication compliance in hypertensive patients", Einstein, 11(3): 331-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factorsthat interfere the medication compliance in hypertensive patients
Tác giả: D aniell, A. c. Q. G., Eugenia Velludo Veiga, E. V
Năm: 2013
6. Phạm Gia Khải (2003), Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn & cs suấttăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001- 2002"; Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam; số 33, Tr 9-15 Khác
7. Lý Huy Khanh (2010) "Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám Bệnh viện cấp cứu Trxmg Vương (từ 01/2008 đến 6/2009)&#34 Khác
8. Lý Huy Khanh và cộng sự (2008), "Khảo sát sự biến đổi mô hình bệnh tật điều trị nội trú tại bệnh viện cấp cứu Trưng Vương từ năm 20022007 &#34 Khác
14. GS.TS. Nguyễn Lân Việt " Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp đ ể phòng, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng&#34 Khác
15. GS.TS. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2008), quả điều tra dịch tễ tăng huyết áp tại 8 tỉnh và thành ph ổ của Việt Nam", Viện tim mạchViệt Nam Khác
18. L a licl, J., Radovanovic, R. V., Mitic, B., Nikolic, V., Spasic, A &amp Khác
19. Yu-Pei Lin, Ying-Hsiang Huang, Yi-Ching Yang (2007), "Adherence to Antihypertensive Medications among the Elderly: A Community-based Survey in Tainan City, Southern Taiwan&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN