Thực trạng cung ứng, tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi tại một số xã huyện vụ bản tỉnh nam định năm 2013

51 23 0
Thực trạng cung ứng, tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi tại một số xã huyện vụ bản tỉnh nam định năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

t\ ’fL ỉ c ) B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈƯ DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIỆM THU CẤP c SỞ THỰC TRẠNG CUNG ỨNG, TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH v ụ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN VỤ BẢN - TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2013 Nhóm nghiên cứu: Đỗ Thị Mai TĨưéNG »Ạl HỌC ĐIỂU DƯỠNG N À M O IN H Phạm T Kiều Anh Phan Văn Hợp THựVỊỆN Mai Anh Đào Nguyễn Xuân Tĩnh TCUỜNG ĐẠi HỌC ĐIẺÙ DƯỜNG NẦM đ ịn h lii li lll II, liliUlầ, TH Ư VIÊN NAM Đ ỊN H -2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BYT B Ộ Y tế BS Bác sỹ CBYT Cán y tế CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DS Dược sỹ ĐDTC Điều dưỡng trung cấp KCB Khám chữa bệnh NCT Người cao tuổi NHS Nữ hộ sinh THCS Trung học sờ THPT Trung học phổ thông TYT Trạm y tế UBND ủ y ban nhân dân YHCT Y học cổ truyền YSSN Y sỹ sản nhi WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẮN Đ Ề I TỔNG Q U A N .3 1.1 Người cao tuổi giới Việt N am .3 1 1.K hái niệm người cao tu ổ i 1 Tỳ lệ người cao tuổi giới Việt N a m 1.2 Dịch vụ y tế hệ thống y tế 1.2 1.D ịch v ụ y t ế 1.2.2 Hệ thống y tế 1.2.3.H ệ thống cung cấp dịch v ụ y tế Việt N a m 1.2.4 Hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh Nam Đ ịnh .9 1.3 Một sổ nghiên cứu nước 12 1.3.1.C ác nghiên cứu nước 12 1.3.2 Các nghiên cứu Việt N am 12 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 15 2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên u 15 2.3 Thời gian nghiên u 15 2.4 Thiết kế nghiên c ứ u 15 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn m ẫu 15 2.6 Biến số số nghiên cứu 16 2.7 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 17 2.8 Tiêu chuẩn đánh g iá 17 2.9 Xử lý phân tích số liệu 18 2.10 Đạo đức nghiên c ứ u 18 III KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 19 3.1 Khả cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuổi 19 3.2 Khả tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh người cao tu ổ i 22 3.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ y t ế 28 IV BÀN L U Ậ N 32 4.1 Khả cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuổi huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2013 32 4.2 Khả tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định 34 4.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế .36 KẾT L U Ậ N .41 KHUYẾN N G H Ị 42 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Nguồn nhân lực trạm y tế x ã 19 Bàng 3.2 Cơ sở vật chất có theo quy định trạm y t ế 20 Bảng 3.3 Số lượng trang thiết bị thiếu theo quy định trạm y tế 20 Bảng 3.4 Số hcợng thuốc thiết yếu thiếu theo quy định trạm y tế 21 Bảng 3.5 Phân bố người cao tuổi theo nhóm tuổi 22 Bảng 3.6 Phân bố người cao tuổi theo trình độ học vấn 23 Bảng 3.7 Phân bố nghề nghiệp người cao tu ổ i 23 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng gia đình người cao tuổi 23 Bảng 3.9 Phân bỗ nguồn thu nhập người cao tuổi 24 Bảng 3.10 Điều kiện chi trả NCT điều trị sở KCB 25 Bảng 3.12 Phương tiện NC T tới sở khám chữa bệnh lựa chọn 26 Bảng 3.13 Thời gian N C T từ nhà tới sở khám chữa bệnh 26 Bảng 3.14 Loại hình BH YT người cao tuổi sử d ụ n g 27 Bảng 3.15 Phân bố nơi thường khám chữa bệnh NC T theo g iớ i 28 Bảng 3.16 Phân bố nơi thường khám chữa bệnh NCT theo nhóm tuổi 28 Bảng ỉ Lý N C T lựa chọn khám chữa bệnh sở y t ế 29 Bảng 3.18 Phân bố loại dịch vụ người cao tuổi sử dụng sở K C B .29 Bảng 3.19 Người chăm sóc người cao tuổi bị b ện h 30 DANH MỤC BIÊU ĐÒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ CBYT/10.000 dân trạm y tế x ã 19 Biểu đồ 3.2 Phân bố người cao tuổi theo giới tín h 22 Biểu đồ 3.3 Thu nhập trung bình/tháng N C T 24 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng BHYT (n = 400) .27 Biểu đồ 3.5 Phân bố kết điều trị người cao tuổi 31 ĐẶT VÁN ĐÈ Theo qui định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) độ tuổi 60 gọi người cao tuổi (NCT) Chất lượng sống ngày tốt hon, với thành tựu đạt y học nên tuổi thọ người ngày nâng cao Chính sổ người cao tuổi giới ngày nhiều Liên hợp quốc dự báo kỷ 21 kỷ già hóa Năm 2012, số người 60 tuổi giới 810 triệu người, chiếm 11,5% tổng dân số toàn giới Dự báo số đạt tỷ người vòng chưa đến 10 năm tới Tính đến năm 2050, số người từ 60 tuồi trở lên tỷ người [24] Là nước phát triển, Việt Nam nhừng nước có số lượng NCT ngày tăng Theo báo cáo Tổng cục thống kê phối hợp với Quỹ dân số liên hợp quốc, tuổi thọ trung bình người dân Việt Nam tính đến 1/4/2009 72,5 tuổi - cao số nước khu vực Thái Lan Philippin Số người cao tuổi tăng cao, tuổi thọ trung bình tăng lên gánh nặng cho ngành y tế [25] Trong nghiệp đổi Đảng, kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, làm thay đổi chất lượng cung cấp lựa chọn dịch vụ y tế Nhà nước có chủ trương đa dạng hóa loại hình cung cấp dịch vụ y tế Bên cạnh hệ thống y tế Nhà nước, khu vực khám y tế tư nhân tham gia cung cấp nhiều dịch vụ y té phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nhờ người dân lựa chọn dịch vụ theo nhu cầu, họ đến thẳng bệnh viện tuyến tỉnh, chí tuyến trung ương y tế tư nhân để khám chữa bệnh, mà không cần giới thiệu tuyến Cùng với thay đổi trên, nhiều sách y tế đời nhàm đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày cao người dân Nhiều sách y tế ban hành như: đưa bác sỹ xã, củng cố hoàn thiện mạng lưới y té sở, tăng cường thuốc, trang thiết bị sách đóng góp đáng kể cơng tác tăng cường củng cố tuyến y tế sở đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân cộng đồng tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế nói chung dịch vụ khám chữa bệnh nói riêng Tại Việt Nam năm gần có số nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sử dụng dịch vụ y tế dành cho người cao tuổi Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thức huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định thực trạng tiếp cận, cung ứng sử dụng dịch vụ y tế cho người dân nói chung đặc biệt người cao tuổi nói riêng với nhiều thơng tin từ cộng đồng, thơng tin tình hình sử dụng dịch vụ y tế cần thiết cho nhà quản lý y tế Xuất phát từ nhu cầu trên, tiến hành đề tài “ Thực trạng cung ứng, tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh nguòi cao tuổi số xã huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định năm 2013” với mục tiêu sau: Mô tả khả cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuồi số xã huyện Vụ Bản —tinh Nam Định năm 2013 Mô tả thực trạng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi địa bàn nghiên cửu Tìm hiểu thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi địa bàn nghiên círu L TỔNG QUAN 1.1 Ngưịi cao tuổi giói Việt Nam 1.1.1 Khải niệm người cao tuổi Hiện đề tài người cao tuổi nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Việc phân chia già - trẻ theo tuổi khơng phản ánh xác q trình sinh học Nhiều người tuổi cao trẻ, khoẻ mạnh Trái lại, có người tuổi chưa nhiều có biểu tuổi già Vì vậy, việc phân chia theo tuổi có tính chất ước lệ mang ý nghĩa tương đối Năm 1960, Tổ chức Y tế giới xép sau: - Từ 60 đến 74: tuổi già - Từ 75 đến 90: người cao tuổi - Từ 90 trở lên: người sống lâu Ở Việt Nam, nhà khoa học y học cho rằng: người Việt Nam đến độ tuổi trịn 60 bắt đầu có thay đổi lớn tâm sinh lý, đặc biệt sức khoẻ giảm sút Mặt khác, tuổi thọ trung bình người Việt tăng nhiều so với năm trước, Việt Nam, Pháp lệnh người cao tuổi “Hệ thống văn pháp luật hành bảo trợ xã hội ” có viết: “Người cao tuổi có cơng sinh thành, ni dưỡng, giáo dục cháu nhân cách giữ vai trị quan trọng gia đình xã hội Vỉệc chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần tiếp tục phát huy vai trò người cao tuổi trách nhiệm gia đình, Nhà nước tồn xã hội, thể chất tốt đẹp, đạo lý, truyền thống dân tộc ta” [23] Theo quy định pháp lệnh này, có khái niệm người cao tuổi sau: Người cao tuổi cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trỏ* lên 1.1.2 Tỷ lệ người cao tuổi giới Việt Nam 1.1.2.1 Tỷ lệ nguờì cao tuồi giới Già hố dân số diễn tất khu vực quốc gia với tốc độ khác Gỉà hoá dân số gia tăng nhanh nước phát triển, bao gồm nước có nhóm dân số trẻ đơng đảo Hiện nay, số 15 nước có 10 triệu người già nước phát triển [34], Cùng với gia tăng dân số giới, số NCT tăng lên Trong khoảng 10 - 20 năm gần đây, tốc độ nước phát triển 1,8%/năm so với số NCT nước phát triển 2,8%/năm, tổng dân số giới tăng 1,8%/năm Hiện nay, tỷ lệ NCT so với tổng dân số giới tăng lên Theo thống kê tổ chức Liên họp quốc, số NCT giới năm 1950 205 triệu người, năm 2012 số người cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệu người, dự tính sổ sê đạt tỷ người vòng gần 10 năm nữa, ước tính năm 2050 tăng gấp dơi tỷ người [36], Trên tồn giới, số người từ 60 tuổi trờ lên có người sống nước phát triển Đến năm 2050, số người từ 60 tuổi trờ lên có người sống nước phát triển [17] tuổitrở lẽn •S Số người từ 60 Năm 2006, số người từ 60 tuổi trở lên đạt 688 triệu người dự tính tăng lên gần tỷ người vào năm 2050 thời điểm đó, lần lịch sử lồi người, dân số già lớn dân số trẻ em (0 - 14 tuổi) Năm 2000, số người từ 60 tuổi trở lên nhiều số trẻ em tuổi Trên toàn cầu, phụ nữ chiếm đa số dân số người cao tuổi Hiện giới, 100 phụ nữ từ 60 tuổi trở lên chì có 84 nam giới Cứ 100 phụ nữ từ 80 tuổi trở lên có 61 nam giới [24] •S Tỷ lệ dân số 60 tuổitrở lên tổng dân sổ Hiện tại, người có người từ 60 tuổi trở lên Liên hợp quốc dự báo năm 2050, người có người từ 60 tuổi trở lên năm 2150 số 1/3 Tỷ lệ người cao tuổi khu vực phát triển cao nhiều so với khu vực phát triển, tốc độ già hoá quốc gia phát ừiển nhanh độ từ cấu trúc dân số trẻ sang già xày giai đoạn ngắn Tỷ lệ NCT chiếm cao Nhật Bản có 30% dân số già, đến năm 2050 dự tính có 64 nước có 30% dân số già Năm 2012, Châu I 31 ■ I Khỏi Không khỏi Chuyển sở điều trị khác Biểu đồ 3.5 Phăn bỗ kết điều trị người cao tuồi Kết biểu đồ 3.5 cho thấy: 88% NCT điều trị khỏi; không khỏi chiếm tỷ lệ 8,1% chuyển sở điều trị khác chiếm tỷ lệ 3,9% = 32 IV BÀN LUẬN 4.1 Khả cung úng dịch vụ khám chữa bệnh cho ngưòi cao tuổi huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định năm 2013 Nhân lực yếu tố hàng đầu nguồn lực, vận hành phát triển phải thông qua hoạt động chủ thể vận động người, để đưa kế hoạch, dự án vào hoạt động Kết bảng 3.1 cho thấy trạm y tế có bác sỹ biên chế trạm khơng có bác sỹ tăng cường, TYT có số CBYT lớn - biên chế tối thiểu cho TYT xã [4], phù hợp với quy định Bộ Y tế, đảm bảo cho TYT xã hoạt động Trạm y tế có số CBYT 10.000 dân cao xã Liên Bảo (7,8) cao so với trung bình tồn quốc cho tuyến xã (7,02); xã Thành Lợi, Liên Minh, Đại Thắng có số cán y tế 10.000 dân (5,1; 6,3 5,7) thấp hon so vói trung bình tồn quốc Tính chung xã, sổ cán y tế 10.000 dân 6,5 thấp trung bình tồn quốc cho tuyến xã Hiện nay, tính chung nước số cán đào tạo bản, quy cịn thiểu, trạm y tế xã Liên Minh Đại Thắng khơng có cán chun mơn YHCT điều không tránh khỏi - phù hợp với thực tế Việt Nam Theo quy định Quyết định số 58/TTg Thủ tướng Chính phủ cấu nhân lực trạm y tế xã phải có bác sỹ y sỹ làm nhiệm vụ khám chữa bệnh chung, bảng 3.1 cho thấy 100% số xã nghiên cứu có bác sỹ biên chế trạm y tế cao nghiên cứu Phạm văn Tiến (tỷ lệ xã có bác sỹ làm việc xã có 66,2%) cao so với kết nước (80% số TYT xã có bác sỹ) [7], [27] v ề tổ chức hệ thống y tế sờ trạm y tế nằm trung tâm xã, trục lộ giao thông xã - thuận tiện cho việc khám chữa bệnh NCT vốn khó khăn vấn đề lại Diện tích trạm đảm bảo so với quy định trạm y té xã Có nhân lực khơng có sở vật chất kết làm việc không cao, sở vật chất yếu tố định thành cơng hay thất bại, nhân lực có giỏi đến đâu mà khơng có sở hạ tầng không đạt mục tiêu Kết bảng 3.2 cho thấy sờ vật chất trạm y tế tương đối đầy đủ số giường bệnh, quầy thuốc, tủ thuốc, số phòng chức số thuốc 33 nam theo quy định Bộ Y tê Cơ sở vật chất trạm y tế tốt sử dụng đảm bảo tiêu chuân thiểu cho y tế xã [8] Cho thấy sở hạ tầng xã tương đôi đủ đảm bảo theo quy định chuẩn quốc gia y tế xã Trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh xã thiếu nhiêu, tất TTB phục vụ công tác khác thiếu Đây tình trạng phơ biên chung, theo báo cáo chung Tổng kết năm 2012 cho thấy tình trạng thiếu trang thiểt bị phổ biến hầu hết trạm y tế xã, trạm y tế xã cấp trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho cơng tác khám chữa bệnh, nhiên khơng có kinh phí để mua thay sửa chữa [7] Trang thiết bị phục vụ cho xét nghiệm xã Liên Bảo, Đại Thắng Thành Lợi thiếu nhiều (thiếu tổng số loại) loại máy xét nghiệm sinh hóa, máy xét nghiệm huyết học, máy xét nghiệm nước tiểu, máy ly tâm nước tiểu, máy ly tâm, có tủ lạnh 150 lít - có điều trạm y tế lâu chưa kiện tồn, củng cố lại Do cán chun mơn YHCT thiếu nên cán chuyên môn khác phụ trách lĩnh vực không đáp ứng công tác YHCT xã, cụ thể trang thiết bị có tỷ lệ thiếu cao, cao xã Đại Thắng (58 loại) Qua điều tra cho thấy TYT xã Liên M inh có máy xét nghiệm, máy siêu âm, máy không sử dụng thiếu cán chun mơn kỹ thuật để vận hành Để có loại máy xã Liên Minh có dự án đầu tư xây dựng trạm y tế xã tổ chức phi phủ Cơ sở vật chất yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn nơi khám chữa bệnh NCT Trang thiết bị sử dụng chuyên dùng cho người cao tuổi - khơng trạm y tể có (ví dụ: xe lăn, máy tập ) Cơ số thuốc trạm y té đầy đủ, có nhóm thuốc TYT có đầy đủ theo quy định Bộ Y tế (thuốc gây mê, gây tê; thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm; thuốc giải độc; thuốc chống động kinh; thuốc điêu trị đau nửa đâu; thuôc lợi tiểu; thuốc tác dụng đường hô hấp; dung dịch điều chỉnh điện giải cân acid —base; vitamin chất vơ cơ) —sở dĩ nhóm thc đủ có thê nhóm thuốc sử dụng thông dụng nên trạm y tế phải có đầy đủ số thuốc sẵn sàng phục vụ người dân 100% TYT xã thiêu thuôc chống rối loạn tâm thần Trang thiết bị trạm y tế thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT, số loại thuốc danh mục quy định cho trạm y tế 34 thiêu, nên việc đâu tư nâng cấp trang thiết bị KCB tăng cường thuốc trạm y tế xã cần thiết (ví dụ: máy chụp X- quang, xe lăn, xe tập đi, cho phép TYTX sử dụng số loại kháng sinh mạnh, ) 4.2 Khả tiêp cận dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định Nghiên cứu tiến hành xã huyện Vụ Bản —tỉnh Nam Định, với 400 đôi tượng nghiên cứu người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên, chia xã Trong nghiên cứu tỷ lệ nam nữ không nhau, nam chiếm 46,8%, nữ chiếm 53,2% NCT độ tuổi 70 - 79 có tỷ lệ cao 41,3%, tiếp đến nhóm tuổi 60 - 69 chiếm tỷ lệ 38,2%, thấp nhóm tuổi 80 chiếm tỷ lệ 20,5% - tỷ lệ hoàn toàn phù hơp với số liệu thống kê nay: tuổi thọ trung bình neười dân Việt Nam 72,5 tuổi [25], Là đối tượng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên đồng nghĩa với việc đối tượng nghiên cứu sinh từ năm 1953 trở trước - thời kỳ đất nước có chiến tranh, số người học ít, lớp bình dân học vụ mở số người cao tuổi có trình độ tiểu học biết chữ chiếm tỳ lệ cao 33,3% 26,3%, tỷ lệ chữ 11% có 6% NCT có ừình độ từ trung cấp ừở lên Đây xã nông, ngồi cấy lúa người dân cịn trồng thêm hoa màu, nghề nghiệp NCT chủ yếu làm ruộng chiếm tỷ lệ 35,3% Do nguồn thu nhập NCT chủ yếu tự thân kiếm sống chiếm tỷ lệ 52% NCT già yếu chiếm tỷ lệ 32,8%, buôn bán 22,3% số NCT nội trợ nghỉ hưu chiếm tỷ lệ thấp Đa số NCT sống cháu (52,3%), sống vợ/chồng chiếm tỷ lệ 31,3% Tỷ lệ phù hợp với đặc điểm nhân học Việt Nam Đối với người Việt Nam già: quây quần, sum vầy bên cháu điều thiếu được, điều động viên NCT vui vẻ, sống khỏe đặc biệt họ cảm thấy hạnh phúc ốm đau có cháu phục vụ Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ NCT sống cháu 52,3% - hoàn toàn phù hợp; 31,3% NCT sống vợ chồng, tỷ lệ NCTsống với họ hàng sống với bạn chiếm tỷ lệ thấp (2,5% 0,3%) Điều kiện kinh tế có ảnh hưởng cho việc chi trả chi phí KCB? Điều kiện kinh tế yếu tố định việc khám chữa bệnh, ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh 42,5% N CT có thu nhập 35 trung bình/tháng 500.000 đồng - điều cho thấy tình trạng kinh tế NCT thấp Tình trạng kinh tế NCT thấp khả chi trả cho việc khám chữa bệnh tương đơi cao; 44,9% NCT có sẵn tiền trả —có điều tập tính người Việt Nam chịu khó, tiết kiệm, nên ốm đau họ ln có sẵn tiền để tốn chi phí khám chữa bệnh Có tới 32,5% chi phí khám chữa bệnh cho NCT cháu trả Khoảng cách từ nhà NCT đến trạm y tế vùng nơng thơn thuộc tỉnh Nam Định nói chung huyện Vụ Bản nói riêng khơng xa Kết bảng 3.13 cho thấy: 100% số NCT có khoảng cách từ nhà tới trạm y tế km Do tiếp cận với y tế thuận tiện, số NCT cách trạm y tế xã km chiếm tỷ lệ 50,5%, khoảng cách từ - km chiếm tỷ lệ 49,5% - điều cho thấy thuận lợi đến khám chữa bệnh trạm y tế đối tượng nghiên cứu Thời gian phương tiện đến sở y tế thể tính tiện lợi dịch vụ KCB Từ két quả, thấy phương tiện chủ yếu NCT khám chữa bệnh sở xe máy cao chiếm tỷ lệ 49,6% - phương tiện phổ biến dùng để lại Việt Nam So với nghiên cứu Trần Thiên Thai năm 2002, phương tiện KCB xe máy có 16,9% [28] Tỷ lệ NCT đến sở khám chữa bệnh xe đạp chiếm tỷ lệ thấp (29,4 %) Điều thể đời sống dân cư nâng lên Có tới 77% NCT tới bệnh viện xe máy, khơng có người tới bệnh viện 40,8% NCT tới sờ y tế tư nhân để khám chữa bệnh, với khoảng cách tới sở km chiếm 53,5%, việc tốn thời gian đến sở 30 phút cao (74,6%), khả tiếp cận tốt gàn thuận tiện Có 82,1% NCT tới trạm y tế có thời gian 30 phút nhiều đến với sở y tế tư nhân Nhìn vào kết cho thấy hầu hết NCT xe đạp xe máy đén sở KCB thời gian khơng q 30 phút Có 17,9% NCT có thời gian từ 30 phút đến giờ, khơng có đến trạm y tể mà thòi gian Qua khảo sát thấy NCT có thẻ BHYT chiếm tỷ lệ 62,7%, khơng có thẻ chiếm tỷ lệ 37,3% Đây yéu tố định đến việc tiếp cận dịch vụ y tế Có BHYT khám chữa bệnh giúp NCT giảm bớt phần chi phí KCB 36 4.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế Nghiên cứu Trần Thiên Thai thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 736 hộ gia đình huyện Kiến Xương tinh Thái Bình (2002) với câu hỏi “khám điều trị đâu?”: 26,6% y tế tư nhân; 25,1% bệnh viện; 24,6% trạm y tế; 20,5% mua thuốc tự điều trị; 3,1% khơng chữa [28] Cách tiếp cận không giống nhau, chi trạm y tế sờ khám chữa bệnh chăm sóc ban đầu quan trọng Tuy nhiên, mức độ chấp nhận cộng đồng với sở y tế khiêm tốn, cần phải tăng cường Trong nghiên cứu chúng tôi: tỷ lệ NCT lựa chọn nơi khám chừa bệnh trạm y tế cao (54,5%), sau bệnh viện (21,8%) đến y tế tư nhân (20,0%) tự điều trị chiếm tỷ lệ thấp (3,7%) Tác giả Trần Thiên Thai (2002), nghiên cứu thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân xã huyện Kiến Xương tinh Thái Bình cho thấy phân bố lựa chọn dịch vụ y tế: y tế tư nhân 26,7%; bệnh viện 25,1%; trạm y tế 24,6%; mua thuốc tự điều trị 20,5%; khơna chữa 3,1% [28] Còn sử dụng dịch vụ NCT huyện c ầ n Đước tinh Long An năm 2009 y tế tư nhân 17,5%; tuyến 48,6%; trạm y tế 19,7%; đông y 7,7% [26], Kết nghiên cứu tương tự kết điều tra Hà Giang [13] Tỷ lệ lựa chọn trạm y tế hai nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Điều cho thấy trạm y tế đáp ứng phần lớn nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trạm y tế trọng so với thời điểm năm 2002 N hư mơ hình sử dụng dịch vụ KCB người dân nghiên cứu khác biệt lớn với vùng miền khác V iệt Nam khơng có khác biệt lớn với số cơng trình khác M hình chọn dịch vụ y tế tự điều trị, y tế tư nhân, trạm y tế xã bệnh viện Tuy nhiên tỷ lệ đến sở KCB có điểm phù hợp điểm khác so với cơng trình khác v ề lý để người cao tuổi lựa chọn sở y tế, sở y tế gần nhà lý thường gặp khiến người già đến sở để khám chữa bệnh Với điều kiện gần thuận tiện, trạm y tế xã chiếm ưu thê hăn, với 53,3% NCT có khoảng cách tới trạm y tế km, chủ yếu phương tiện xe máy, xe đạp (43,1% 41,3%), thời gian 30 phút (82,1%) - yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn sờ khám chữa bệnh Có điều có 37 thể NCT thường khó khăn vấn đề lại khám bệnh lại cần phải có cháu trở mà tâm lý NCT ngại phiền đến cháu, trạm y tế lựa chọn với tỷ lệ cao Tỷ lệ 54,5% NCT lựa chọn trạm y tế với kết điều tra TYT cho thấy 100% TYT nghiên cứu có bác sỹ Két cho thấy vai trò bác sỹ hoạt động khám chữa bệnh phòng bệnh TYT thể tích cực Sự có mặt bác sỹ TYT làm tăng mức độ hài lòng NCT chất lượng dịch vụ KCB có ảnh hưởng tích cực tới kiến thức người dân số chương ừình phịng bệnh, thể tỷ lệ sử dụng trạm y tế cao Rõ ràng chủ trương đưa bác sỹ xã cần thiết, để phát huy vai trò hiệu hoạt động họ cần phải tăng cường trang thiết bị thiểu cho TYT xã, mờ rộng lĩnh vực hoạt động cho TYT xã, thường xuyên đào tạo bồi dưỡng kỹ chun mơn, cần có chế độ sách phù hợp với bác sỹ tuyến xã, phường Bệnh viện sở y tế NCT lựa chọn nghiên cứu cao (21,8%) Theo chúng tơi NCT đến bệnh viện phần nhiều tình trạng bệnh nặng nên họ phải chọn bệnh viện Có thể hệ thống giao thơng từ thơn xóm tới bệnh viện phương tiện giao thơng đưa người ốm đau đến bệnh viện có phần thuận lợi Trạm y tế bệnh viện sở NCT lựa chọn cao nhất, tin tưởng người dân vào y tế cơng trở thành truyền thống, tin tưởng người sử dụng hệ thống y tế công nơi cung cấp dịch vụ tốt Nhiều điều tra phản ánh khẳng định tồn tính phổ biến y tế tư nhân đời sống người dân, y tế tư nhân có mặt hầu hết khắp đất nước Với đặc điểm người già phụ thuộc vào cái, khả tự lại khám chữa bệnh hạn chế, đặc tính truyền thống gia đình Việt Nam người già ốm đau thường muốn khám chữa bệnh chăm sóc nhà Sử dụng dịch vụ y tế tư nhân hình thức thường người già lựa chọn với lý gần nhà mời thầy thuốc tư đến khám chữa bệnh Tự điều trị hình thức phổ biến nhiều vùng quê Việt Nam, người dân nói chung NCT nói riêng thường hay tự mua thuốc nhà, thuốc mua theo đơn khám chữa bệnh lần trước thuốc theo kinh nghiệm truyền miệng từ 38 người khác Các thuốc tự dùng thuốc không kê đơn, sản xuât, phân phôi bán cho người dân tự dùng Tự dùng thuốc thích họp nhằm phịng điêu trị bệnh mà khơng cần đến việc khám theo dõi thầy thuốc Điêu làm giảm bớt sức ép cho dịch vụ y tế Đối với người dân vùng nông thôn tiếp cận với dịch vụ y té người bệnh tự chữa cho cách dễ dàng bệnh không đáp ứng với thuốc tự dùng, tình trạng bệnh kéo dài, nặng lúc người dân tìm đến bác sỹ Trong chế thị trường, sở y tế cơng khơng cịn nơi để người dân đến KCB Các dịch vụ y tế tư nhân Nhà nước cho phép hoạt động ngày phát triển Khi bị ốm NCT tự lựa chọn cách xử trí loại hình dịch vụ y tế mà họ cảm thấy phù hợp với Vậy nguyên nhân nào, yếu tô làm ảnh hưởng đên việc tiếp cận lựa chọn NCT với dịch vụ KCB? Kết nghiên cứu cho phép phân tích lý tác động tới lựa chọn dịch vụ KCB NCT Chúng phân tích lý lựa chọn dịch vụ KCB NCT để lý giải điều Kết điều tra cho thấy trạm y tế y tế tư nhân NCT lựa chọn cao với lý gần, thuận tiện (58,3%; 58,8%) Kết tương tự kết nghiên cứu tình hình bệnh tật tình hình sử dụng dịch vụ y té người dân Botswana [35] Đây lý thường gặp khiến NCT đến sở y tế để khám chữa bệnh Kết tương tự kết nghiên cứu tình hình bệnh tật, chăm sóc lựa chọn dịch vụ y tế NCT huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình [14], điều cho thấy người già thường lựa chọn sở y tế gần nhà họ nhất, khả lại NCT bị hạn chế Trong nghiên cứu chúng tơi: lý có BHYT, trạm y tế có tỷ lệ NCT lựa chọn cao 51,4% Bệnh viện NCT lựa chọn với lý do: trình độ chun mơn tốt (51,2%), tình trạng bệnh BHYT có tỷ lệ (32,2%) Các lý lại NCT lựa chọn với tỷ lệ thấp, đặc biệt với lý gía chấp nhận thái độ tốt bệnh viện khơng có NCT lựa chọn Khi hỏi lý lựa chọn sở khám chữa bệnh bệnh viện khơng NCT đưa lý lựa chọn thái độ tốt Hiện số sờ khám chữa bệnh cơng lập có tượng số cán bị tha hóa biến chất, có hành vi khơng phải người bệnh trình khám chữa bệnh 39 ảnh hưởng không nhỏ đên đại đa số cán y tế làm cho người dân hiểu không thái độ cán y tế, kết hồn tồn hợp lý Tình trạng bệnh lý mà NCT quan tâm để lựa chọn bệnh viện Đối với người dân nói chung NCT nói riêng bệnh nặng, khó chữa tìm đến bệnh viện Trinh độ chuyên môn tốt NCT đánh giá bệnh viện cao (51,2%) Kết phù họp với nghiên cứu Thái Bình [21] Nhưng tỷ lệ NCT đến với bệnh viện cao (21,8%) so với dịch vụ khác có lẽ chi phí tốn kém, vấn đề khó khăn lại, thủ tục KCB phức tạp thái độ phục vụ chưa tốt Thủ tục KCB yếu tố người dân quan tâm để lựa chọn dịch vụ y tế Y tế tư nhân NCT đánh giá thủ tục đơn giản (32,5%), có 3,5% NCT cho bệnh viện có thủ tục đơn giản Trạm y tế sở điều trị tuyến sở với số giường bệnh ít, với đặc điểm gần dân nên người dân coi trạm y tế nơi đến khám bệnh lấy thuốc nhà điều trị, tỷ lệ điều trị nội trú không cao Kết nghiên cứu cho thấy có tới 88% NCT sử dụng dịch vụ ngoại trú Phần lớn NCT có tâm lý sợ gây phiền đến cháu nên bị bệnh phải đến sở y tế NCT ln có mong muốn điều trị ngoại trú Kết hoàn toàn phù hợp Kết điều trị nghiên cứu cho thấy kết điều trị khỏi 88,0% Kết nghiên cứu Dương Thị Minh Tâm (2009) 65% [26], tỷ lệ nghiên cứu cao nhiều so với nghiên cứu ừên, trình độ chun mơn khác địa phương đẫn đến kết điều trị khác Hơn địa bàn nghiên cứu trạm y tế xã có bác sỹ đóng góp phần đáng kể đến việc tỷ lệ điều trị khỏi cao nghiên cứu khác Qua điều tra cho thấy nữ giới chọn khám chữa bệnh trạm y tế cao nam giới (58,3% 50,3%) Chúng ta giải thích kết nữ giới ln phải bận bịu với cơng việc gia đình, phải qn xuyến công việc nên quỹ thời gian dành riêng cho thân ít, chí khơng có nữ giới ln phải tranh thủ thời gian Trạm y tế có đặc điểm gần, thuận tiện, đến khám xếp hàng, thủ tục đơn giản, giá chấp nhận được, việc 40 chữa bệnh bệnh viện làm ảnh hưởng đến cơng việc gia đình mà họ đảm nhiệm Đó lý đo NCT nữ chọn trạm y tế cao NCT nam Tỷ lệ NCT lựa chọn trạm y tế cao nhóm tuổi 70 - 79 tuổi (57,6%), tiếp đến nhóm tuổi 80 tuổi trở lên (53,7%), nhóm tuổi 60 - 69 tuổi (51,6%) Có khác biệt nghiên cứu nhu cầu CSSK NCT khác với lứa tuổi khác NCT có đặc tính cấu trúc, chức năng, tâm thần tinh thần lứa tuổi già khác với tuổi trẻ Mơ hình ốm đau NCT khác Dịch vụ CSSK cần phải cung ứng dựa nhu cầu nhu cầu xác định dựa quan niệm sức khỏe người Già khơng phải bệnh, già có nguy mắc bệnh Đặc biệt bệnh mạn tính bệnh thối hóa Bệnh mạn tính liên quan tới nhiều hậu sức khỏe khác tình trạng rối loạn chức sinh lý, tâm lý tình trạng sử dụng dịch vụ y tế kéo dài Điều đòi hỏi quan tâm đặc biệt hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe NCT Các sách y tế đưa cần phải đáp ứng yêu cầu làm tăng khả tiếp cận tới nguồn lực xã hội y tế, giúp cho việc cải thiện chất lượng sống nhóm dân sơ già NCT tương lai 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vê thực trạng cung ứng, tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi số xã huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định năm 2013, rút số kết luận sau: Khả cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh cho ngưòi cao tuổi N hân C c: ác trạm y tế có số lượng cán theo qui định (trên cán bộ) lự có bác sĩ biên chế trạm Tỷ lệ cán y tế đạt 6,5 cán bộ/10.000 dân Hai trạm y tế Liên Minh Đại Thắng khơng có cán chun mơn y học cổ truvền Các phịng khám tư nhân cán trạm y tế khơng có đăng kv khám chữa bệnh khơng có biển hiệu - Cơ sở vật chất: So với qui định trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh trạm y tế thiếu 28,4%, loại thuốc thiết yếu thiếu 15,7% Khả tiếp cận với dịch vụ y tế: - 44,9% người cao tuổi có sẵn kinh phí để trả thực dịch vụ khám chữa bệnh - 49,6% NCT tới sở khám chữa bệnh xe máy, xe đạp 29,4% - Tỷ lệ người cao tuổi tham gia bảo hiểm y tế 62,7% ừong loại hình BHYT tự nguyện 44,1% chế độ sách 55,9% Tuy nhiên chi có 53,2% NCT sử dụng BHYT KCB T hực trạ n g sử dụng dịch vụ y tế ngưịi cao ti - Tỷ lệ người cao tuổi khám chữa bệnh bệnh viện 21,0%; trạm y tê 53,3%; y tế tư nhân 17,8% tự điều trị 8,1% - Loại dịch vụ mà người cao tuổi sử dụng chủ yêu điêu trị ngoại trú (92,2% ), điều trị nội trú chiếm tỉ lệ thấp (7,8%) Tỷ lệ người cao tuổi có kết điều trị khỏi 88,0%; không khỏi 8,1 />; chuyên nơi khác 3,9% 42 KHUYỂN NGHỊ Từ kết nghiên cứu kết luận trên, đưa m ột số khuyến nghị sau: Cần bổ sung thêm cán chuyên môn y học cổ truyền trạm y tế thiếu cán bổ sung thêm trang thiết bị, thuốc thiết yếu theo quy định cho TYT xã để đảm bảo khả cung ứng dịch vụ KCB cho NCT cách tốt Cần tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục sức khỏe, đặc biệt tư vấn sức khỏe để NCT hiểu, có biện pháp tự nâng cao sức khỏe thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Viẹt Anh (2010), dịch Tìm vụ khám chữa bệnh người cao hiêu vnhu câu chă xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Tri, Ha N ội năm 2010, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội Bộ Y tê (2004), “ Thông tư hướng dẫn thực cơng tác chăm só cho người cao stuổi",ố 02 BYT ngày 20/1/2004 Bộ Y tê (2005), Quyêt định vê Nam lần thứ việcban hành danh V ",số 17/2005/QĐ - BYT ngày 1/7/2005 Bộ Y tê - Bộ nội vụ (2007), “ Thôngtư nghiệp tịch hướng d sởytếnhà nước", số 08/2007/TTLT - ngày 5/6/2007 Bộ Y tế, “Danh mục trang thiết bị trạm y tế xã có bác sỹ”, Tạp Y học Nam Bộ Y tế - Tổ chức Y tế giới (2006), Quản lý y tế, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kếty tế năm 2012, Hà Nội Bộ Y tế (2011), “Quyết định giai đoạn 2011 Chính Phủ (2011), việcban hành -2020", số 3447/QĐ - BYT ngày 22/9/2011 “Nghịđịnhquy định điều Luật Người cao tuồi tiết hướng dẫn hành m 0", 6/2011/NĐ —CP ngày 10 Cục thống kê Nam Định (2012), Niên giám thống kê, Nhà xuất thống kê 11 Nguyễn Thị Kim Chúc, Phạm Bá Nha (2010), “Mơ hình ốm đau hành vi sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi huyện Ba Vì, H Nội năm 2008” , Tạp 12 chíYhọc thực hành, số (723), tr 66 - 69 Phạm Trí Dũng, Nguyễn văn Dũng (2010), “Mơ tả thực trạng chi phí trực tiếp khám, chữa bệnh ngoại trú người dân phường Yên Phụ, quận Tây H ô, H Nội năm 2006”, Tạp 13 chíYhọc thực hành, số (728), tr 32 - 34 Phạm Trí Dũng, Nguyễn Đình Dự (2011), “Nghiên cứu thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện thực hành, số 8(777), tr 11 - 15 Vị Xuyên, tinh Hà Giang”, Tạp Y học 14 Tran Thị Thu Ha (2011), Tình tế người cao tuổi hìnhbệnh tại3 xã huyện Đơng Hung chăm sóc Thái Bình năm 20 án bác sỹ chuyên khoa cấp n, Đại học Y Thái Bình 15 Hội Y tê Cơng cộng Việt Nam (2012), Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học tồn quốc 16 hội y tế cơng cộng ViệtNam N guyên Tuân Hưng, Hà Đức Minh (2012), “Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực công tác trạm y tế tuyến xã tỉnh Yên Bái năm 2011”, Tạp 17 chí Y học thực hành (813), số 3/2012, tr.26 - 29 Trân Đăng Khoa (2011), “Đánh giá tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập người dân huyện Như Xn tỉnh Thanh Hố năm 2010”, Tạp 18 chí Y học thực hành (748), số 1/2011, tr.14 —17 M Khánh Linh cộng (2012), “Công chăm sóc sức kh: nhìn nhận từ người sử dụng dịch vụ”, Tạp chí Y học thực hành (778), số 8/2012, tr - 133 19 Lê Hoàng Ninh cộng (2010), “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế nhóm thu nhập khác thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, năm 2009”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, số 02/2010, tr.80 - 85 20 Vũ Xuân Phú, Phạm Đăng Hưng (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi khơng có bảo hiểm y tế xã Lam Điền, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội năm 2011”, Tạp Y học hành (816), số 4(816), tr.l - 21 Diệp Thị M inh Phúc cộng (2005), “Điều tra thực trạng sức khoẻ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi phường Đức Nghĩa —TP Phan Thiết”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, số 01, tr.143 - 146 22 Nguyễn Khánh Phương cộng (2009), “Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tình hình sử dụng dịch vụ y tế người có thẻ bảo hiêm y tê vùng nơng thơn”, Tạp 23 chí Y học thực hành, số 5(662), tr.71 - 73 Quốc hội (2009), “Luật người cao Quốc hội số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009 24 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) (2012), hoá kỷ thành tựu thách thức 25 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) (2011), hoả dân số người cao Việt Nam: thực trạng, dự báo sô khuyên nghị chinh sach 26 Dương Thị M inh Tâm, Phùng Đức Nhật (2010), “Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh số yếu tố lien quan đến việc sử dụng dịch vụ người cao tuổi huyện c ầ n Đước tỉnh Long An năm 2009”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, tr.92 - 98 27 Phạm Văn Tiến (2011), “Thực trạng giải pháp kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân lực trạm y tế xã, phường, thị trấn tình hình mới”, Tạp chí Y học thực hành, số 10(787), tr.4 —7 28 Trần Thiên Thai (2002), Thực trạng người dân dụng dịch khám chữa bệnh tại4 xã huyện Kiến Xương tinh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Y cơng cộng, Đại học Y Thái Bình 29 Trần Trường Thịnh (2012), Nghiên cícu trạng hoạt động s y tế tư nhân huyện Quế Võ tinh Bắc Ninh năm 2012, Luận văn thạc sỹ Y tế cơng cộng, Đại học Y Thái Bình 30 Trần Thiện Thuần (2004), “Khảo sát tình hình đáp ứng dịch vụ y tế tuyến y tế sở TP Biên Hoà tỉnh Đồng Nai”, Tạp Y học TP Hồ Minh, tập 8, số 1, tr.72 - 77 31 Đinh Mai Vân (2005), Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh năm 2005, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Xun (2010), “Già hố dân số sách chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành số 5(715), tr.56 58 Tiếng Anh 33 Abdulla Ladha, Romaisa Shamim Khan, Awais Amjad Malik, The Health seeking behavior o f Elderly Population a poor urban community o f Karachi, Pakistan, Graduates, class o f 2007, Departm ent o f Community Health Sciences, The Aga Khan University Hospital/M edical College, Karachi, Pakistan 34 Chung, V., et al., “Age, chronic non - communicable disease and choice o f traditional Chinese and western medicine outpatient services in a Chinese population”, BM C Health Serv Res, 2009 9: p.207 ... Khả cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuổi huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2013 32 4.2 Khả tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định. .. tỉnh Nam Định năm 2013? ?? với mục tiêu sau: Mô tả khả cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuồi số xã huyện Vụ Bản —tinh Nam Định năm 2013 Mô tả thực trạng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh. .. sở khám chữa bệnh Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi + Nơi thường khám chữa bệnh + Lý khám chữa bệnh sở y tế + Dịch vụ điều trị sử dụng + Người chăm sóc điều trị dịch vụ

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan