1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Emile Durkheim và những sai lệch xã hội trong xã hội học: Phần 1

20 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 353,62 KB

Nội dung

Durkheim, thậm chí là cả trong những cách hiểu nhiều khác biệt, có khi tới mức mâu thuẫn ở các chuyên gia nghiên cứu chung vấn đề, cùng nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác khi ti[r]

(1)

ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI

TRNG Đ I HC KHOA HC XÃ HI VÀ NHÂN VN

TRƯƠNG VĂN VỸ

SAI LÖCH X· HéI TRONG X· HéI HäC

CñACñACñACñA

EMILE DURKHEIM EMILE DURKHEIM EMILE DURKHEIM EMILE DURKHEIM

(QUA NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM “TỰ TỬ” V “PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG XÃ HỘI”)

(2)(3)

M c l c

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TI, BỐI CẢNH HÌNH THNH QUAN ĐIỂM V CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SAI LỆCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 17

1.1.1 Khái lược quan điểm lý thuyết hành vi sai lệch 17

1.1.2 Một số nghiên cứu xã hội học chủ yếu hành vi sai lệch 22

1.1.3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài chuyên luận 29

1.2 Bối cảnh hình thành quan điểm Emile Durkheim 37

1.2.1 Sơ lược tiểu sử Emile Durkheim (1858-1917) 37

1.2.2 Những điều kiện tiền đề hình thành quan điểm 40

1.3 Khái niệm sai lệch xã hội 45

1.3.1 Vấn đề thuật ngữ “sai lệch xã hội” 45

1.3.2 Định nghĩa sai lệch xã hội 46

1.3.3 Đặc điểm sai lệch xã hội 48

1.3.4 Phân loại biểu sai lệch xã hội 49

1.3.5 Cở sở xã hội sai lệch 51

1.3.6 Các yếu tố cấu thành sai lệch xã hội 52

Kết luận Chương 54

Chương QUAN ĐIỂM SAI LỆCH XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM “PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG XÃ HỘI” (1893) V “TỰ TỬ” (1897) 2.1 Tác phẩm “PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG XÃ HỘI” (1893) 55

(4)

4 SAI LCH XÃ HI TRONG XÃ HI HC CA EMILE DURKHEIM

2.1.2 Phân tích quan điểm sai lệch xã hội tác phẩm 57

2.1.3 Những điều rút sau phân tích tác phẩm 69

2.2 Tác phẩm “Tự tử” (1897) 70

2.2.1 Giới thiệu tác phẩm “Tự tử” 70

2.2.2 Phân tích quan điểm sai lệch xã hội tác phẩm 73

2.2.3 Những điều rút sau phân tích tác phẩm 89

Kết luận Chương 92

Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG QUAN ĐIỂM V ĐÓNG GÓP CỦA E DURKHEIM VỀ SAI LỆCH XÃ HỘI 3.1 Biến đổi quan điểm tác phẩm E Durkheim 93

3.1.1 So sánh đặc điểm hình thức tác phẩm 93

3.1.2 So sánh đặc điểm nội dung tác phẩm 95

3.2 Điểm quan điểm từ báo “Bình thường bệnh lý” 97

3.2.1 Giới thiệu báo “Bình thường bệnh lý” 97

3.2.2 Phân tích nội dung quan điểm sai lệch xã hội báo 98

3.2.3 Những điều rút sau phân tích báo 101

3.3 Những đóng góp E Durkhiem xã hội học 102

3.3.1 Nội dung quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim 102

3.3.2 Chức sai lệch xã hội E Durkheim 116

3.4 Một số phê phán quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim 122

3.4.1 Những phê phán nội dung quan điểm E Durkheim 123

3.4.2 Những phê phán phương pháp luận E Durkheim 127

Kết luận Chương 131

(5)

M c l c

4.2 Tham nhũng - sai lệch xã hội to lớn, đổ vỡ quản lý

xã hội, hệ “phi chuẩn” phân công lao động xã hội 141

4.3 Tự tử - hành vi sai lệch: từ lý thuyết đến thực tiễn 155

Kết luận Chương 166

KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 167

Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến chuyên luận 173

(6)(7)

MỞ ĐẦU

1 Xã hội học môn khoa học đời muộn nhiều so với khoa học khác, song nhanh chóng trở thành khoa học phát triển, phạm vi ứng dụng rộng rãi khơng khoa học, mà đời sống xã hội Xã hội học, với tư cách khoa học xã hội, khơng có lịch sử “bề thế” triết học hay số môn khoa học khác đời trước đó, song xã hội học có đóng góp to lớn việc tìm ra, giải thích tượng đời sống xã hội theo cách riêng nó, hợp lý khoa học Đề cập đến xã hội học, khơng thể khơng nói đến sở lý thuyết Đó khái niệm phạm trù khoa học, kiến thức tảng để hình thành nên mơn Nhà xã hội tiếng người Mỹ Talcott Parsons khẳng định rằng, “đừng nên nghiên cứu xã hội học đôi tay trần người thợ thủ công, mà phải xây dựng xã hội học ngành khoa học thực thụ với hệ thống lý luận phương pháp luận nó” Với hệ thống lý thuyết xây dựng hình thành nay, xã hội học thực trở thành công cụ hữu hiệu thâm nhập vào thực tế đời sống xã hội

(8)

SAI LCH XÃ HI TRONG XÃ HI HC CA EMILE DURKHEIM

xã hội, nhà xã hội học tiên phong đặt tảng vững cho tồn song hành xã hội học với khoa học khác Trong số người có cơng sáng lập xã hội học, Emile Durkheim xem nhà xã hội học biết vận dụng lý thuyết vào thực tế cách hữu hiệu thành công Những tác phẩm E Durkheim “Phân công lao động xã hội” (1893), “Tự tử” (1897), “Các quy tắc phương pháp xã hội học” (1895) cơng trình nghiên cứu điển hình, chứng minh đắn cho điều khẳng định Xung quanh quan điểm E Durkheim quan hệ cá nhân - đoàn thể, đoàn kết xã hội, đạo đức xã hội dẫn đến hành vi lệch chuẩn, bệnh hoạn xã hội, - gọi chung sai lệch xã hội, tồn nhiều ý kiến đánh giá, bình luận phân tích khác Quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim có ảnh hưởng tích cực đến hình thành số lý thuyết xã hội học sau

Quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim có ý nghĩa thực tiễn to lớn, hành vi lệch lạc với biểu phong phú, khác nhau, diễn hàng ngày xung quanh chúng ta, đồng hành người sống xã hội Có thể khẳng định rằng, xã hội khơng có biểu hành vi sai lệch, xã hội khơng có thực tế, khơng có lịch sử Song, quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim xuất phát hình thành bối cảnh xã hội nào; nội dung cụ thể sao; tồn thời đại ông nào; người tiếp nhận phản ứng sao; nguyên nhân chính; chức gì; quan điểm có ý nghĩa xã hội nói chung xã hội Việt Nam nay; ý nghĩa thể nào; có đặc điểm khác biệt sao; v.v – loạt câu hỏi, vấn đề đáng quan tâm đến quan điểm sai lệch xã hội học E Durkheim, mà người phải đối đầu với đủ loại biểu sai lệch, loại tội phạm khác nhau, làm cho xã hội ln tình trạng “bất ổn”, “bệnh hoạn”, “rối loạn trật tự xã hội”

(9)

M# đ%u

quý sống giới tươi đẹp này, trước đây, mà cho ngày hơm cho mai sau Hiện tượng lệch lạc tồn đời sống, dù xã hội giai đoạn phát triển Hành vi lệch lạc không việc đánh giá hành động bên ngồi, mà ẩn sâu bên cịn ngun nhân thuộc ý thức, quan niệm người hành vi Điều E Durkheim nhận định chí lý sâu sắc rằng: "Chúng ta khơng nói hành động xúc phạm đến lương tri mà người ta mang tính chất tội phạm, mà phải nói hành động mang tính tội phạm xúc phạm lương tri người Khơng phải hành động tội phạm mà tránh nó, mà tránh nó trở thành tội phạm" [86, 81] Xuất phát từ lý nêu đặt câu hỏi nghiên cứu liên quan đến lý thuyết: Bản chất quan điểm sai lệch xã hội xã hội học E Durkheim gì? Quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim có ý nghĩa đời sống xã hội giới xã hội Việt Nam? Trả lời tốt câu hỏi đóng góp đáng ghi nhận chuyên luận, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn to lớn

(10)

SAI LCH XÃ HI TRONG XÃ HI HC CA EMILE DURKHEIM 10

và hoàn thiện quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim, từ góp phần làm rõ quy luật chung vấn đề xã hội, tượng xã hội

Đây đề tài mang tính lý thuyết, khơng phải cơng trình khảo sát thực tế Mặc dù, lý thuyết thực tế ln có khoảng cách định, song điều khơng có nghĩa lý thuyết thực tiễn khái niệm độc lập, tách biệt, mà ngược lại, chúng ln có mối liên hệ mật thiết với Thông qua lý thuyết, trạng quy luật xã hội mơ tả cách cụ thể hợp lý.Ở Việt Nam, trình cơng nghiệp hóa đại hóa tạo nên nhiều biến đổi to lớn xã hội Sự phát triển đồng nghĩa với việc kéo theo mặt trái tiêu cực to lớn tệ nạn xã hội, tội phạm, nhiều điều tương tự Người ta bắt đầu nghiên cứu cách có hệ thống để lý giải tìm giải pháp việc giải vấn đề quan trọng cấp thiết Những nghiên cứu xã hội học phương diện lý thuyết sai lệch xã hội góp phần nhìn nhận cách tồn diện tượng coi vượt khỏi quy định chung, mong đợi chung xã hội Lý luận có giá trị ý nghĩa to lớn xuất phát từ thực tiễn xã hội rộng lớn, vậy, thực tiễn, đến lượt thể ý nghĩa quan trọng cần thiết mình.Một ý nghĩa thực tiễn cụ thể chuyên luận dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho trình nghiên cứu, giảng dạy học tập trường đại học, viện nghiên cứu Chuyên luận tài liệu tham khảo lịch sử xã hội học, lý thuyết xã hội học, tìm hiểu nội dung tác phẩm nhà xã hội học kinh điển

(11)

M# đ%u 11

của phương pháp xã hội học” (1895), chuyên luận mong muốn nêu lên quan điểm E Durkheim sai lệch xã hội, nội dung quan điểm, chức sai lệch xã hội số phê phán nội dung phương pháp quan điểm E Durkheim Từ vấn đề nêu xem xét, nghiên cứu ứng dụng quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim xã hội Việt Nam

Để đạt mục đích nêu trên, chuyên luận phải giải nhiệm vụ yếu sau: - Nêu lên sở lý luận thực tiễn quan điểm sai lệch xã hội, trình bày khái lược quan điểm lý thuyết hành vi sai lệch, nghiên cứu xã hội học sai lệch xã hội, bối cảnh lịch sử hình thành quan điểm E Durkheim nội dung khái niệm sai lệch xã hội, - Dựa tác phẩm tiêu biểu E Durkheim, cụ thể tác phẩm “Phân công lao động xã hội” (1893), “Tự tử” (1897), báo “Bình thường bệnh lý” (1895), phân tích sở khoa học cho việc hình thành quan điểm nội dung quan điểm E Durkheim sai lệch xã hội, khẳng định tồn quan điểm chức xã hội học E Durkheim Chuyên luận xem xét số ý kiến phê phán, đánh giá quan điểm E Durkheim - Nêu ảnh hưởng quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim bối cảnh cụ thể văn hóa Việt Nam, trình bày nghiên cứu ứng dụng quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim thực tế xã hội Việt Nam

(12)

SAI LCH XÃ HI TRONG XÃ HI HC CA EMILE DURKHEIM 12

làm rõ quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim, cách nghiên cứu E Durkheim sai lệch xã hội Ơng nghiên cứu bất bình thường để hiểu bình thường, nghiên cứu “bệnh lý” để hiểu chuẩn mực

E Durkheim nhà xã hội học tiền bối, sống thời kỳ lịch sử khác biệt với thời đại sống Các tác phẩm kinh điển ông, phản ánh tư tưởng giá trị to lớn vĩ đại, tồn ngày kỷ Xuất phát từ

những hạn chế không tránh khỏi khả tiếp thu tư tưởng E Durkheim, tìm kiếm tài liệu, tiếp cận tài liệu gốc, ngôn ngữ dịch thuật khó khăn để chuyển tải đầy đủ xác nội dung tư tưởng ơng, cơng trình nghiên cứu hoi ỏi, giới Việt Nam quan điểm sai lệch xã hội học E Durkheim, chí cách hiểu nhiều khác biệt, có tới mức mâu thuẫn chuyên gia nghiên cứu chung vấn đề, nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác tiến hành nghiên cứu thực chuyên luận này, nên cố gắng, khả có thể, giới thiệu chuyên luận theo đề tài liên quan đến sai lệch xã hội xã hội học E Durkheim

Như biết, “sai lệch xã hội”, theo quan niệm E Durkheim, “sự kiện xã hội”, “sai lệch xã hội” thực khách quan, tồn bên ngồi cá nhân, kiện chung cho xã hội, phản ánh ý thức xã hội E Durkheim xã hội học mơ tả giải thích tượng sai lệch xã hội giới khách quan đưa nhận định “sai lệch xã hội” với tư cách thực xã hội Như vậy, xã hội học E Durkheim quan điểm hay khái niệm sai lệch xã hội Vì vậy, cách rõ ràng hơn, tên đề tài chuyên luận nên thêm từ “Quan điểm” hay “Khái niệm” vào phần đầu tên gọi đề tài Thêm vào để làm rõ ràng tên gọi, tên gọi thức đề tài, theo chúng tơi, tốt rõ, phản ánh đầy đủ nội dung cần nghiên cứu

(13)

M# đ%u 13

đưa nhiều cách lý giải khác sống người Mỗi lý thuyết có cách nhìn nhận riêng biệt kiện, tượng xã hội Để nhận định vấn đề thực tế xã hội lý thuyết người ta phải đứng quan điểm khác Tìm hiểu E Durkheim tư tưởng ông, chuyên luận này, chủ nghĩa vật lịch sử coi sở để nhìn nhận vấn đề sai lệch xã hội, hình thành ý nghĩa quan điểm lệch lạc xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử phận toàn hệ tư tưởng Marx-Engels trở thành vấn đề quan trọng hệ thống lý thuyết xã hội học Chủ nghĩa vật lịch sử giải thích phát triển xã hội mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành xã hội "Chủ nghĩa vật lịch sử lý luận vai trò định tồn xã hội với ý thức xã hội, quy luật chung đặc thù động lực phát triển xã hội, nguyên lý liên hệ mặt khác đời sống xã hội" [4] Chủ nghĩa vật lịch sử có mức độ bao quát lớn việc nhìn nhận xã hội Khi tìm hiểu riêng vấn đề sai lệch xã hội, cần phải xem xét hành vi cá nhân quan điểm "lịch sử cụ thể" Đây khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử việc nhìn nhận khía cạnh, kiện hay tượng xã hội Khi đánh giá hành vi người phải đặt họ hoàn cảnh cụ thể, bối cảnh lịch sử mà cá nhân tồn tại, phải xét đến phạm trù chung - riêng Trong chuyên luận này, chủ nghĩa vật lịch sử lấy làm sở cho lý luận vấn đề hình thành ý nghĩa lý thuyết sai lệch xã hội E Durkheim thực tế xã hội.Chủ nghĩa vật lịch sử không tách rời với chủ nghĩa vật biện chứng, sở lý luận chuyên luận xây dựng chủ nghĩa vật biện chứng để xem xét mối liên hệ qua lại lẫn quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim ý nghĩa quan điểm thực tế đời sống xã hội

(14)

SAI LCH XÃ HI TRONG XÃ HI HC CA EMILE DURKHEIM 14

(15)

M# đ%u 15

một cách độc lập, mà kết hợp đồng thời chúng với trình thực chuyên luận Tổng hợp hệ thống phương pháp nói giúp giải tốt mục tiêu nhiệm vụ chuyên luận đặt

Khung phân tích đề tài chuyên luận Để đề tài chun luận đường hướng chúng tơi tiến hành xây dựng khung phân tích đề tài chuyên luận Sau trình bày sở thực tiễn lý luận liên quan đến khái niệm sai lệch xã hội, sở tác phẩm “Phân công lao động xã hội” (1893), “Tự tử” (1897), báo “Bình thường bệnh lý” (1895) chúng tơi tiến hành, phân tích nội dung tác phẩm để hình thức sai lệch xã hội, nguyên nhân dẫn đến sai lệch xã hội, điều mà E Durkheim quan tâm, chức sai lệch xã hội, nhằm minh họa, làm rõ khẳng định tồn xã hội học E Durkheim, quan điểm sai lệch xã hội với tư cách kiện xã hội có nguyên nhân từ nhiều kiện xã hội khác Từ luận điểm lý thuyết nội dung quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim chúng tơi ứng dụng vào giải thích thực tiễn xã hội Việt Nam, nhằm đưa gợi ý định cho nghiên cứu lý luận, cho quản lý xã hội nhiều hoạt động thực tế khác

(16)(17)

Chương

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI, BỐI CẢNH HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SAI LỆCH XÃ HỘI

1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài

1.1.1 Khái lược quan điểm lý thuyết hành vi sai lệch

Trong lịch sử khoa học tồn nhiều quan điểm, lý thuyết, cách tiếp cận với hành vi sai lệch Việc nghiên cứu lịch sử hệ thống quan điểm lý thuyết giúp hiểu rõ hình thành, nội dung khái niệm, nguyên nhân sai lệch tích cực tìm kiếm chế thích hợp để ngăn ngừa phịng chống chúng

Hành vi sai lệch tội phạm hình thành với xuất xã hội loài người, song Thời kỳ nguyên thủy chưa thể xuất tư tưởng quan tâm đến sai lệch tội phạm, lẽ đơn giản người thời kỳ sơ khai, mơng muội, trí tuệ chưa phát triển, nhận thức yếu kém, nên chưa đủ sức nhận phân biệt hành vi lệch lạc, mặc dù, nói trên, chúng tồn xung quanh người Nhiệm vụ người thời kỳ đấu tranh với thiên nhiên, với tự nhiên để sống, để tồn

(18)

SAI LCH XÃ HI TRONG XÃ HI HC CA EMILE DURKHEIM 18

biểu hiện tượng xã hội phức tạp Thời cổ đại Hy Lạp hay gọi Giai đoạn xã hội chiếm hữu nô lệ, lần lịch sử xuất tư tưởng đấu tranh với hành vi sai lệch tội phạm nhà triết học cổ điển, mà đại diện tiêu biểu Platon

Aristote, phản ánh qua lăng kính quan thuyết triết học họ Cả hai nhà triết học coi tội phạm bệnh tật tâm linh người thực hành vi đó, tội phạm bệnh tật Nhà nước Và theo họ, Nhà nước khơng phải khác phải có trách nhiệm chữa trị bệnh tật này, cách ban hành đạo luật Với tư tưởng liên quan đến tội phạm, hai ông coi người đặt tảng cho việc nghiên cứu vấn đề đấu tranh với tội phạm sai lệch xã hội Platon (427-347 trước CN) – nhà triết học tâm khách quan, tiếng với “Học thuyết ý niệm” Ông cho rằng, đạo luật ban hành phải có tác động kiềm chế, khắc phục nguyên nhân thúc đẩy hành vi phạm tội Platon nói đến tư tưởng tác động tâm lý người có thiên hướng phạm tội Đặc biệt, Platon cho đấu tranh với tội phạm cần phải nghĩ tương lai, khứ Đây tư tưởng lớn dự báo tội phạm mà trải qua hàng trăm năm sau người ý Aristote (384 – 322 trước CN) - nhà triết học Hy Lạp tiếng, óc bách khoa số nhà tư tưởng cổ đại Hy Lạp Aristote cho rằng, cưỡng chế tâm lý phịng ngừa tội phạm, đạo luật cần phải giúp cho tinh thần thống trị thể xác lý trí thống trị tính Aristote nhìn thấy ngun nhân hành vi sai lệch tội phạm thói quen sở thích hư hỏng người mâu thuẫn với lý trí ham mê, dục vọng khủng khiếp trội lý trí Aristote phát biểu rằng, điều bất hạnh kiểu hành vi thực khơng có chủ tâm độc ác ý định xấu xa, điều lầm lạc hành vi thực có ý thức, hậu ý đồ độc ác, cịn hành vi sai trái hành vi diễn cách chủ tâm hậu lệch lạc

(19)

Ch(ơng T.ng quan nghiên c3u đ4 tài, b9i c:nh hình thành… 19

Trung kỷ Chúa Trời ác quỷ thể điều thiện điều ác Họ chống đối lẫn tuyệt đối khơng thể dung hịa với Loại sai lệch yếu tránh khỏi – tà giáo, tà đạo, cịn kẻ tội phạm nguy hiểm – kẻ tà đạo Những người thuộc số người khơng có niềm tin tơn giáo, khơng chia sẻ quan điểm giáo điều Thiên chúa giáo Tội lỗi họ phủ nhận thần thánh, xóa bỏ thần thánh khỏi tầng bậc đẳng cấp nhà thờ Theo quan điểm này, người thiện người có đạo, theo đạo, sùng đạo, tin đạo, cịn người ác kẻ vơ đạo, ngoại đạo, khơng theo đạo

Thời kỳ Phục Hưng Thế kỷ XV gắn liền với tên tuổi nhà triết học chủ nghĩa xã hội không tưởng, mà đại diện tiêu biểu

Thomas Moore, Robert Owen Saint Simon Những nhà xã hội không tưởng, dù gần quan điểm triết học, song có quan điểm khác nhau, quan tâm đến vấn đề tội phạm Họ gắn tội phạm với vấn đề liên quan đến đấu tranh giai cấp, kinh tế, giáo dục môi trường Thomas Moore người thời đại Phục Hưng công khai công phẫn với tình trạng nghèo khổ quần chúng nhân dân lao động, ông đến kết luận để loại bỏ nguyên nhân tội phạm trước hết cần phải cải tạo chế độ kinh tế xã hội Saint Simon coi việc giáo dục đạo đức biện pháp thủ tiêu tội phạm sai lệch xã hội Còn Robert Owen kết luận rằng, khơng nên tìm kiếm ngun nhân tội phạm cá nhân người phạm tội, mà nên tìm ngun nhân mơi trường, người phạm tội hình thành, sống tồn

(20)

SAI LCH XÃ HI TRONG XÃ HI HC CA EMILE DURKHEIM 20

thức tự hành vi Với quan điểm này, tội phạm kết tổng hợp ý chí độc ác kẻ tội phạm Có hai nhà triết học – nhà khai sáng mà tên tuổi ý dành quan tâm hành vi sai lệch tội phạm –

Z Montesquieu C Beccaria Trong tác phẩm Montesquieu đề cập đến tình hình tội phạm với tư cách tượng cá biệt, cịn Beccaria dành ý đặc biệt đến vấn đề tình hình tội phạm hình phạt tội phạm Z Montesquieu tác giả tập luận văn triết học – pháp luật tiếng “Về tinh thần đạo luật” xuất vào kỷ XVIII Một luận điểm tiếng tác phẩm ông đưa ra, “nhà làm luật thông minh không hẳn quan tâm đến hình phạt tội phạm, mà chủ yếu quan tâm việc phịng ngừa tội phạm” [77] Một luận điểm có ý nghĩa to lớn Montesquieu tội phạm hình phạt tượng tương đối, phản ánh quan hệ xã hội nội dung chúng thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào thời đại xã hội khác Các quan điểm C Beccaria thông thường đồng với quan điểm Montesquieu, ơng đến kết luận rằng, “phịng ngừa tình hình tội phạm tốt trừng trị nó” [77] Ơng cho biện pháp phịng ngừa tội phạm hồn thiện việc giáo dục, “giáo dục biện pháp đắn nhất, khó khăn nhất” [77]

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w