Hình thức sai lệch xã hội – đó chính là (hiện tượng) tội phạm , mặc dù tội phạm: có ở tất cả các xã hội của tất cả các kiểu loại; không tồn tại một xã hội mà không đụng chạm tới vấn [r]
(1)Chương
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG QUAN ĐIỂM
VÀ ĐÓNG GÓP CỦA E DURKHEIM VỀ SAI LỆCH XÃ HỘI 3.1 Biến đổi quan điểm tác phẩm E Durkheim
Trên sở phân tích nội dung quan điểm sai lệch xã hội tác phẩm E Durkheim, với nhiều điểm giống khác biệt, đặc biệt nội dung tác phẩm, tiến hành so sánh số đặc điểm hình thức nội dung tác phẩm nói để tìm biến đổi quan điểm E Durkheim sai lệch xã hội, từ thấy phần tiến hóa quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim
3.1.1 So sánh đặc điểm hình thức tác phẩm
BẢNG TĨM TẮT MỘT SỐĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA TÁC PHẨM Stt Đặc điểm “Về sự phân công ” Tác phẩm “Tự tử”
1 Năm công bố 1893 1897
2 Nguồn gốc văn bản Nguyên tiếng Nga Nguyên tiếng
Nga
3 Nguồn gốc bản dịch Từ tiếng Pháp Từ tiếng Pháp
4 Tên sách tiếng Nga Оразделении
общественноготруда
САМОУБИЙСТВО Социологический
этюд
5 Tên sách (tạm) dịch sang tiếng Việt
“Về phân công lao động xã hội”
Tự tử
Nghiên cứu xã hội
(2)6 Đề nghị gọi tên sách (như trên) “TỰ TỬ”
7 Nhà xuất bản (ở Nga) “Kanon” (Moscow) “Soyuz” (S
Peterburg)
8 Năm xuất bản (Nga) 1996 1998
9 Người dịch (ở Nga) A B Gofman A N Ilinski
10 Chỉ số thư mục (Nga) ISBN 5-88373-036-1 ISBN
5-87852-063-X
11 Tổng số trang dịch 432 trang 496 trang
12 Tổng số sách của t/p sách (S) sách (S)
13 Tổng số chương 15 chương 13 chương
14 Số chương/sách 7/S1; 5/S2; 3/S3 4/S1; 6/S2; 3/S3
15 Phần mởđầu Cho xuất lần
Cho xuất lần
(có)
16 Phần dẫn luận (có) (có, phần nội
dung)
17 Nội dung tóm tắt (khơng) (Có, ởđầu sách)
18 Phần kết luận (có) Lời cuối sách
19 Chỉ dẫn tên người (khơng) (có)
20 Chú giải trích dẫn Ở cuối trang Ở cuối sách
21 Mục lục Ở cuối sách (chi tiết) Ở cuối sách
(tóm tắt)
(3)phẩm có phần mở đầu, dẫn luận kết luận, có phần giải nguồn gốc trích dẫn Phần mục lục đặt cuối sách Điều nói lên quán mặt hình thức thể ý tưởng chuyển tải nội dung quan điểm E Durkheim
3.1.2 So sánh đặc điểm nội dung tác phẩm
BẢNG TÓM TẮT MỘT SỐĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM Stt Đặc điểm “Về sự phân công…” Tác phẩm “Tự tử”
1 Chủđề tác phẩm Về phân công lao
động xã hội
Về tượng tự tử
trong xã hội
2 Ý của tác
phẩm
Đồn kết xã hội,
phân cơng lao động
trong xã hội, chức
năng “hình
thái phi chuẩn”
phân công lao động
Các kiểu tự tử,
nguyên nhân tự tử
và phương thức mà
nguyên nhân xã hội
diễn ra, mối
quan hệ liên quan đến tự tử
3 Mục đích nghiên
cứu vấn đề
Trình bày phát triển
và vấn đềđạo đức
sự phân công lao động
Tìm hiểu chất đời sống xã hội
hành vi
người
4 Định nghĩa sai lệch Là “phi chuẩn”
phân công lao động
Tự tử hành vi sai
lệch xã hội đặc biệt
5 Phương pháp
nghiên cứu
Phân tích hệ thống Thống kê loại trừ
6 Số hình thức sai lệch
3 kiểu sai lệch kiểu sai lệch
7 Tên gọi sai
lệch
Phân công lao động:
1) Phi chuẩn; 2) Bắt
buộc; 3) Không
thiếu đồng
1) Tự tử vị kỷ
2) Tự tử vị tha
3) Tự tử phi chuẩn
(4)8 Nguyên nhân sai lệch (tóm lược)
Các quan hệ khơng thể chế hóa; cá
nhân khơng hịa hợp
với chức năng; hoạt động chức chưa đầy đủ;
Chủ nghĩa cá nhân
cực đoan; hịa nhập
nhóm q mạnh;
quy tắc xã hội khơng
cịn đúng; niềm tin
mù quáng; Chức năng sai lệch
(tóm lược)
- Liên kết cá nhân,
thống xã hội, tạo
lập đoàn kết trật tự đạo đức;
- Tạo mối liên kết đoàn kết xã hội;
tăng cường ý thức
tập thể trật tự xã
hội;
10 Phương pháp luận
nghiên cứu vấn đề
- Ý thức tập thể/cá
nhân
- Đồn kết xã hội
- Phân cơng lao động
- Hình thái phi chuẩn
của phân cơng lao động
- Ý thức cá nhân/tập
thể
- Hội nhập xã hội
- Chuẩn mực xã hội
- Hình thái phi chuẩn
tượng tự tử
11 Kết luận vấn đề Sự phân công lao động quy luật tự
nhiên, thể quy tắc đạo đức hành vi
người; phân công lao động làm nảy sinh
hình thành đồn kết xã
hội;
Bản chất xã hội
tự tử; nguyên nhân
xã hội định; ý
nghĩa hội nhập hay đoàn kết xã hội đối
với cá nhân,cần
hướng đến
(5)bổ sung thêm hình thức sai lệch xã hội thơng qua việc phân loại kiểu tự tử Từ thêm nguyên nhân, chủ yếu nguyên nhân xã hội, dẫn đến hành vi sai lệch xã hội Dưới tìm hiểu thêm cơng trình E Durkheim – báo “Bình thường bệnh lý” để thấy điểm mới, bước tiến hóa quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim 3.2 Điểm quan điểm từ báo “Bình thường bệnh lý” 3.2.1 Giới thiệu báo
Bài báo “Bình thường bệnh lý” (1895) E Durkheim in sách “Xã hội học tội phạm” (Các lý thuyết tư sản đại) [118] - tuyển tập báo viết vấn đề lý luận liên quan đến xã hội học tội phạm, nguyên tiếng Nga Cuốn sách Phó tiến sĩ Luật học A C Nhikiforov Tiến sĩ Luật học A M Iacovlev dịch từ tiếng Anh, Nhà xuất “Tiến bộ” (“Progress”) Matxcơva ấn hành vào năm 1966 Bài báo gồm trang, từ trang 39 đến trang 44 sách
Эмиль Дюркгейм Норма и патология Стр 39-44 (Социология преступности (Современные буржуарные теории) Сборник статей Перевод с английского А С Никифорова и А М Яковлева Под редакцией проф Б С Никифорова Издательство «Прогресс», Москва, 1966.)
(6)3.2.2 Phân tích nội dung quan điểm sai lệch xã hội báo Bài báo “Bình thường bệnh lý” viết từ lâu, tư tưởng cịn thể giá trị ngày hơm Điều chỗ, chủ đề “tính vĩnh cửu” tội phạm, cách chung nhất, “biện minh” cho tồn tội phạm xã hội đại ngày nay, tận hơm nay, hồn tồn chưa thể nghĩ đến việc kết thúc vào ngày mai, tương lai Chủ đề báo chứng minh “bản chất tự nhiên” tội phạm, có tính vĩnh cửu vốn có xã hội người Từ đầu báo, xuất phát từ tăng lên thường xuyên tội phạm nước tư bản, E Durkheim khẳng định “tội phạm thực không phần lớn xã hội kiểu định đó, mà tất xã hội tất kiểu loại Không tồn xã hội mà không đụng chạm tới vấn đề tội phạm.” [118; 18; 19] Ông kết luận rằng, “khơng có tượng mà có tất dấu hiệu tượng bình thường đến mức không cần phải tranh cãi” [118; 18; 19] tượng tội phạm
(7)E Durkheim cho rằng, người không phản đối ý kiến nói chung điều xâm phạm cần phải bị lên án, người thường đồng ý việc kết án cho tội ác bắt nguồn từ đặc điểm lỗi vi phạm, nhiên, theo E Durkheim, khó nói đặc điểm tội phạm nghĩa gì, có phải tìm qua lỗi đặc biệt nghiêm trọng hay không, mà xã hội khiển trách qua phương tiện trừng phạt có tổ chức cấu thành tội phạm E Durkheim khẳng định rằng, tất hình thức tội phạm xuất phát từ hay vài đặc điểm chung Và ông đặc điểm tất hình thức tội phạm đối đầu tội ác, dù có gì, mối tình cảm tập thể Vì vậy, đối đầu làm nên tội phạm nguồn gốc tội phạm Nói cách khác, “chúng ta khơng quyền nói hành động gây sốc cho chuẩn mực lương tâm tội phạm, nên nói tội phạm gây sốc cho chuẩn mực lương tâm Chúng ta khơng kết án tội ác, tội ác kết án nó” [118; 18; 19] Về chất nội tình cảm này, ta khơng thể rõ chúng được, chúng có mục đích đa dạng khơng thể bao gồm công thức riêng lẻ Chúng ta nói chúng liên quan đến lợi ích xã hội, hay liên quan đến mức công lý thấp nhất, tất định nghĩa khơng phù hợp Chúng ta nhận biết qua điều – tình cảm, nguồn gốc hay kết cục gì, nhận thấy tất khối óc với độ sức mạnh rõ ràng đó, hành động xâm phạm tội ác… Như vậy, E Durkheim đưa khái niệm tội ác dựa vào tình cảm tập thể Ý thức đạo đức xã hội nhập tâm cá nhân có sức sống để ngăn chặn hành vi xúc phạm, tội ác hành vi "xúc phạm đến tình cảm tập thể" Từ phân biệt bình thường bệnh lý, E Durkheim nêu tội ác tượng rõ ràng bệnh hoạn xã hội "Nếu kiện mà tính chất bệnh lý khơng thể chối cãi tội ác" [118; 18; 19]
(8)thường, xã hội hồn tồn khơng có tội ác khơng thể có được" [118; 18; 19] Tội phạm diện hầu hết xã hội, thời kỳ Ở giai đoạn xã hội chuyển tiếp tượng có xu hướng tăng lên hay giảm xuống Sự tăng lên hay hạ xuống tỷ lệ tội phạm, theo E Durkheim, bình thường, ơng cho xã hội khác nhau, trình độ văn minh có tính chất tội phạm riêng E Durkheim đặt tượng tội phạm phân biệt cụ thể tính chất mức độ phát triển xã hội Phát triển quan niệm mình, E Durkheim đến cơng nhận tính lợi ích tội phạm q trình tiến hóa xã hội Ơng cịn có kết luận “gây sốc”: “Như vậy, tội phạm cần thiết; gắn bó bền vững với tất điều kiện xã hội điều (tội phạm) có ích… Chính thân tội phạm không nên hiểu giống “cái ác” mà phải đè bẹp (cái ác) tất phương tiện Nếu tội phạm rơi xuống thấp mức độ trung bình cách rõ ràng, khơng thể chúc mừng điều gì, hồn tồn tin rằng, q trình chuyển động gắn liền với rối loạn trật tự xã hội định đó” [118; 18; 19]
(9)nó cảm thấy cần tìm để quy trách nhiệm cho bệnh nó" [27] Những người thường xuyên có hành vi chống lại tập thể thường phải chịu trách nhiệm xoa dịu nỗi đau xã hội Như ngồi việc có hành vi xúc phạm đến tập thể quy định sẵn, tội phạm cá nhân nhận phải xúc động thời tập thể Với quan điểm E Durkheim nhìn tập thể cá nhân hai chủ thể riêng biệt có quan hệ với xã hội mang tất đặc điểm cá nhân
Theo E Durkheim, tội ác tượng được, lại biểu bệnh lý bình thường thể xã hội, có chức riêng, "gắn liền cần cho tiến hố bình thường đạo đức pháp lý" [118; 18; 19] Tội phạm biểu bệnh lý bình thường kẻ phạm tội hành vi phạm tội chấp nhận cách bình thường, "cá nhân căm thù đau đớn xã hội căm thù tội ác" [118; 18; 19] E Durkheim nhìn nhận tượng tội phạm bệnh lý bình thường xã hội Nhưng khơng phải mà đồng nghĩa với việc cho tội phạm điều tất yếu chấp nhận bình thường Với tính chất tượng tội phạm, nhiệm vụ nhà quản lý xã hội điều khiển cho tình trạng không trở nên nghiêm trọng lúc có biến đổi xã hội
3.2.3 Những điều rút sau phân tích báo
Hình thức sai lệch xã hội – (hiện tượng) tội phạm, tội phạm: có tất xã hội tất kiểu loại; không tồn xã hội mà không đụng chạm tới vấn đề tội phạm; điều bình thường, tượng bình thường đến mức không cần phải tranh cãi; cần thiết; tượng được; bệnh lý bình thường xã hội; [118]
(10)tượng rõ ràng bệnh hoạn xã hội; mang tính chất hành vi lệch chuẩn: mức độ xúc phạm lương tri tập thể mức độ lệch lạc, mức độ phạm tội;… [118]
Chức (hiện tượng) tội phạm: mối liên kết đồn kết xã hội; có liên hệ với điều kiện toàn đời sống xã hội;gắn liền cần thiết cho tiến hố bình thường đạo đức pháp lý; có lợi ích q trình tiến hóa xã hội; tạo lập tình cảm tập thể; … [118; 18; 19]
Như vậy, với tác phẩm “Phân công lao động xã hội”, “Tự tử” báo “Bình thường bệnh lý” cho nhìn khác biệt thấy q trình tiến hóa quan điểm E Durkheim sai lệch xã hội
3.3 Những đóng góp E Durkhiem xã hội học
Qua tác phẩm đề cập đây, kết hợp với số cơng trình nghiên cứu khác, quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim định hình Chúng ta xác định 1) nội dung quan điểm sai lệch xã hội xã hội học E Durkheim, khẳng định 2) chức sai lệch xã hội E Durkheim đưa Chính điều thể đóng góp to lớn E Durkheim xã hội học 3.3.1 Nội dung quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim
Dưới xem xét cụ thể quan điểm, khái niệm tượng, hay nói cách khác, yếu tố tạo nên nội dung sai lệch xã hội E Durkheim
(11)E Durkheim cho ý thức tập thể bắt nguồn từ mối tương tác cộng đồng kinh nghiệm thành viên xã hội Vì người sinh lớn lên bối cảnh ý thức tập thể nên quy định giá trị niềm tin (mà E Durkheim gọi “các biểu tượng tập thể”) hành vi họ Cuối cùng, làm cho đời sống trở nên có ý nghĩa chấp nhận Phần lớn liên kết xã hội trì người xã hội xẻ chia khuynh hướng biểu tượng tập thể họ E Durkheim đặt ý thức tập thể vào trung tâm xã hội, theo ơng giải thích tượng sai lệch hay lệch chuẩn biểu nguyên nhân sinh tượng Dựa quan điểm cá nhân tập thể, E Durkheim đưa xây dựng mơ hình lý thuyết sai lệch xã hội Sai lệch xã hội xảy ý thức tập thể ý thức cá nhân mâu thuẫn với nhau, ý thức cá nhân vượt lên ý thức tập thể Trong khái niệm ý thức tập thể, E Durkheim cho "tồn thể tín ngưỡng cảm thức chung cho đa số thành phần xã hội Chắc chắn ý thức tập thể khơng có quan làm hạ tầng, lan rộng khắp xã hội độc lập với hoàn cảnh cá nhân Cá nhân qua, ý thức tập thể cịn lại Nó khơng thay đổi theo hệ, mà nối liền hệ với hệ khác Nó hồn tồn khác với ý thức cá nhân, dù thể qua cá nhân Nó khía cạnh tâm lý xã hội có đặc tính, điều kiện tồn hữu, thể cách phát triển riêng cho nó, hồn tồn tương tự ý thức cá nhân theo cách khác" [39] Với khái niệm E Durkheim gắn cho ý thức tập thể ảnh hưởng rộng lớn Ý thức tập thể tồn ngồi ý thức cá nhân, chi phối đến hành động cá nhân "Cũng tín ngưỡng nghi lễ đời sống tơn giáo, chiên tìm thấy chúng hồn tồn có sẵn, đời, chúng tồn trước tức chúng tồn anh ta" [3]
(12)(13)nhân hoàn toàn sống hướng dẫn tập thể Một tập thể khơng cịn đồng nghĩa với việc cá nhân biến hẳn" [5] Nói chung, quan điểm có tính vĩ mơ E Durkheim quan hệ cộng đồng cá nhân quan điểm xuyên suốt Cũng vậy, nghiên cứu hành vi lệch lạc, E Durkheim không đưa quan điểm cá nhân mà không đặt họ vào khung cảnh xã hội họ
(14)có đồn kết xã hội, kết cục dẫn đến suy thoái – sai lệch trầm trọng E Durkheim dùng khái niệm đoàn kết xã hội để mối quan hệ cá nhân xã hội, cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm xã hội Nếu khơng có đồn kết xã hội cá nhân riêng lẻ, biệt lập khơng thể tạo thành xã hội với tư cách chỉnh thể hệ thống xã hội
E Durkheim vận dụng khái niệm đoàn kết xã hội để giải thích tượng xã hội phân cơng lao động xã hội, tự tử, tôn giáo nhiều kiện xã hội khác, với biểu bình thường dị biệt, bất bình thường chúng Ơng khơng phát ngun nhân mà cịn phân tích chức năng, hệ mối quan hệ tượng với việc trì, củng cố đoàn kết xã hội, tức trật tự xã hội biến đổi xã hội Dựa vào kiểu đoàn kết xã hội, E Durkheim phân biệt xã hội đoàn kết học xã hội đoàn kết hữu Ông cho xã hội truyền thống chủ yếu dựa vào đồn kết học, cịn xã hội đại tồn phát triển sở đoàn kết hữu Yếu tố quyền lực luật pháp báo biến đổi xã hội từ kiểu đoàn kết học sang kiểu đoàn kết hữu Trong xã hội học, đoàn kết học tạo quyền lực đàn áp-cưỡng chế Do ý thức tập thể mạnh mẽ nên vi phạm điều cấm kỵ bị cộng đồng xã hội trừng phạt nhiều hình thức khắt khe, chí bị đàn áp, trả thù Trong xã hội đại, đoàn kết hữu tạo quyền lực bồi hoàn, thỏa thuận, tức bắt cá nhân vi phạm luật phải đền bù vật chất, tinh thần lỗi lầm hay thiệt hại gây ra, nhằm tình hình trở lại cân bằng, trật tự, ổn định quan hệ hợp tác trở lại bình thường
(15)lý cá nhân, cịn điều kiện sống, mơi trường sống, mà E Durkheim gọi lực đẩy bên ngồi – "xã hội", E Durkheim tìm q trình tiến hố xã hội Q trình E Durkheim khởi đầu từ hình thức đồn kết học chuyển thành đoàn kết hữu cơ, từ xã hội phân chia chuyển thành xã hội phân cơng lao động Đó q trình chung xảy giai đoạn định xã hội loài người Chỉ quan tâm đến hai trạng thái bình thường đặc biệt bất bình thường, tức lệch lạc, E Durkheim rằng, xã hội phải ln "trạng thái bình thường, phải phục hồi trạng thái bị rối loạn, phải tìm điều kiện chúng vừa thay đổi Bổn phận người hoạt động nhà nước thúc đẩy mạnh mẽ xã hội hướng tới lý tưởng quyến rũ với ơng ta, vai trị ơng ta vai trị thầy thuốc, ngăn chặn nảy nở bệnh tật công tác vệ sinh thật tốt, bệnh tật phát ơng ta tìm cách chữa trị" [18, 19]
(16)động xã hội đường vận động nhân loại từ liên kết máy móc đồn kết hữu
Thứ tư, quan điểm sai lệch xã hội E Durkheim thể cách đặc biệt qua khái niệm “ANOMIE” (“PHI CHUẨN”) Mọi biến chuyển xã hội diễn theo quy luật phát triển Tồn bên quy định chuẩn mực định chế kiểm soát Sự kiểm soát xảy hành động người không phù hợp với thiết chế, chuẩn mực Sự kiểm soát điều kiện cần thiết xã hội văn hoá nhằm đảm bảo cho xã hội trật tự định Cá nhân hay nhóm xã hội tìm cho giá trị cần thiết Chính theo đuổi giá trị riêng mà cá nhân có hành động trái ngược với chuẩn mực xã hội nhằm để đạt mục đích Đối với họ hành động hợp lý, lại khơng chấp nhận xã hội Đó hành động phi chuẩn, lệch chuẩn.Nói đến hành vi ứng xử xã hội văn hóa phi chuẩn, lệch chuẩn nói đến hành vi bất bình thường khơng hợp theo quy tắc Hiện tượng lệch chuẩn nhằm phân biệt với chuẩn mực quy định sẵn xã hội Chúng ta kết luận cá nhân hay nhóm xã hội có hành vi lệch chuẩn dựa chuẩn mực đông đảo người công nhận Người lệch chuẩn, hiểu theo cách đó, người khơng cộng đồng xã hội chấp nhận, tán thành "Nếu kiểm soát xã hội chế dùng để làm cho người phải tuân hành y theo khuôn mẫu văn hố bình thường, cung cách lệch chiều diễn tiến theo người tránh khỏi kiểm sốt" [57] Người có hành vi lệch chuẩn hành động họ có mục đích ý nghĩa riêng Những lý người đưa biện minh, phù hợp cho phương tiện hành động nhằm đạt mục đích cá nhân, mà khơng cộng đồng tán thành lệch chuẩn Theo quan điểm xã hội học, người có hành vi bình thường người hòa hợp với tập quán hay tác phong tập thể, vượt khỏi khuôn mẫu gọi lệch chuẩn
(17)chuẩn, không theo chuẩn mực Khái niệm "anomie", đó, hiểu khái niệm rối loạn, vô tổ chức không tuân thủ quy tắc, chuẩn mực xã hội nơi cá nhân Dù “anomie” hiểu cách chung "phi chuẩn hay thiếu quy tắc", khái niệm "đa nội dung", nhà nghiên cứu có quan điểm riêng tiếp cận khái niệm Theo nhà nghiên cứu, có tình trạng khái niệm nhìn nhận thực thể, quan sát từ nhiều biểu hiện, tượng khác Có nghĩa người quan tâm đến tượng, biểu khác tình trạng "anomie" xã hội, lại có cảm giác họ nghiên cứu thực thể Từ họ khó đưa đến quan niệm thống khái niệm Chúng ta xem xét quan niệm nhà xã hội học Emile Durkheim (Pháp) Robert Merton (Mỹ) để hiểu rõ khái niệm quan trọng nghiên cứu tượng "phi chuẩn, lệch chuẩn" xã hội
(18)(19)lệch chuẩn vào mối quan hệ trung tâm xã hội, nhằm giải thích kiện, tượng xã hội Để có khái niệm lệch chuẩn, E Durkheim hình dung xã hội thể sống "mọi tách khỏi tiêu chuẩn sức khoẻ” tượng bệnh hoạn Ơng gọi tượng bệnh hoạn hay bệnh lý xã hội, tượng có tính tương đối, phù hợp hồn cảnh thời gian khơng gian khác "Chúng tơi gọi kiện bình thường kiện thể hình thức chung nhất, kiện khác gọi tượng bệnh hoạn hay bệnh lý Người ta thấy rằng, kiện gọi kiện bệnh lý so với lồi định mà thơi Bệnh lý sên khác với lồi có xương sống"
(20)Do vậy, cá nhân xã hội cơng nhận chấp nhận tránh hành vi lệch chuẩn Muốn vậy, họ phải học cách đóng vai trị xã hội Như vậy, quy chiếu hành vi lệch chuẩn xem xét dựa chuẩn mực định sẵn E Durkheim đưa lý luận lệch chuẩn cá nhân dựa vào mối quan hệ xã hội, cường độ mạnh hay yếu mối liên hệ tập thể Để chứng minh cho nhận định E Durkheim đưa tượng tự tử, từ tượng ơng phân tích sức ảnh hưởng tập thể lên hành động cá nhân
Khái niệm “anomie” Robert Merton Sau E Durkheim, Robert Merton có nghiên cứu sâu sắc hành vi lệch chuẩn vô chuẩn mà R Merton gọi “anomie” Nhìn chung, R Merton người kế thừa bổ sung quan điểm “anomie” E Durkheim, nhìn nhận “anomie” theo quan điểm cấu trúc - chức với luận điểm phù hợp hành vi cá nhân với hệ giá trị, chuẩn mực việc thực chức cấu trúc xã hội Tuy hai tác giả có quan điểm khác Khi xem xét nguồn gốc “anomie”, E Durkheim cho rằng, phân công lao động làm xuất giá trị xã hội không phù hợp với giá trị cũ, R Merton cho nguồn gốc khiến “anomie” xuất liên quan đến xã hội hoá cá nhân, xã hội hoá cá nhân liên quan đến việc học hỏi tuân thủ giá trị, chuẩn mực xã hội Ở thời điểm E Durkheim nhìn nhận “anomie” yếu tố “bất lợi” cho hệ thống cấu trúc - chức xã hội Quan điểm R Merton cho “anomie” làm xuất yếu tố mới, yếu tố cách mạng