Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Đức NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Đức Các số liệu kết có luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực Luận văn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, góp ý nhiều tập thể cá nhân trường Trước hết cho xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Văn Đức, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa q trình thực Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, Khoa Kinh Tế & PTNT, Giáo sư, Tiến sĩ giảng dạy Học viện Nông Nghiệp Việt Nam - người trang bị cho kiến thức quý báu để giúp hồn thành luận văn Có kết nghiên cứu nhận quan tâm tạo điều kiện, tận tình cung cấp thơng tin, số liệu đơn vị phòng, ban trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thơng I, đánh giá nhiệt tình thầy, cô học viên Tôi xin ghi nhận cảm ơn giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thường xuyên hỏi thăm, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu thực Luận văn thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x THESIS ABSTRACT xii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 13.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Về lý luận 1.5.2 Về thực tiễn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Ý nghĩa, vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức việc phát triển bền vững nguồn nhân lực 13 2.1.3 Đặc điểm công tác đào tạo 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng: 15 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 23 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 28 iv 2.2.1 Kinh nghiệm số trường giới 28 2.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam 33 2.2.3 Bài học kinh nghiệp rút từ thực tiễn 44 2.2.4 Hệ thống số cơng trình nghiên cứu 45 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 48 3.1.1 Lịch sử hình thành 48 3.1.2 Chức nhiệm vụ Trường 51 3.1.3 Tổ chức máy đội ngũ giáo viên 53 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn Trường 55 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 57 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 58 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 59 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 61 4.1.1 Công tác xây dựng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trường 61 4.1.2 Đổi nội dung đào tạo, bồi dưỡng 63 4.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường 71 4.1.4 Tăng cường nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo 78 4.1.5 Kết quả, hiệu nâng cao chất lượng đào tạo trường cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn I 80 4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 90 4.2.1 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng 90 4.2.2 Đội ngũ giảng viên 92 4.2.3 Đối tượng học (yếu tố đầu vào) 94 4.2.4 Cơ sở, vật chất, hạ tầng 95 v 4.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 96 4.3.1 Nhóm giải pháp nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng 96 4.3.2 Nhóm giải pháp giảng viên 99 4.3.3 Nhóm giải pháp phương pháp kỹ giảng dạy 102 4.3.4 Nhóm giải pháp người học 104 4.3.5 Nhóm giải pháp với công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng 105 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 5.1 KẾT LUẬN 109 5.2 KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CB Cán CBCC Cán bộ, công chức CBNV Cán nhân viên CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng GV Giảng viên HCNN Hành nhà nước KH& HTQT Khoa học hợp tác quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nước PTNT Phát triển nông thôn QLNN Quản lý nông nghiệp SP -DV Sản phẩm - dịch vụ VHCL Văn hóa chất lượng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu cán bộ, viên chức Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 54 Bảng 4.1 Đặc điểm chương trình đào tạo bồi dưỡng trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 63 Bảng 4.2 Số lượng khóa đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 65 Bảng 4.3 Tổng hợp kết thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chương trình đào tạo giai đoạn (2011 - 2015) 68 Bảng 4.4 Số lượng chương trình, tài liệu Trường hoàn thiện giai đoạn 2011-2015 69 Bảng 4.5 Cơ cấu trình độ đội ngũ giảng viên Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 72 Bảng 4.6 Giờ giảng Giảng viên giai đoạn 2011-2015 73 Bảng 4.7 Tổng hợp góp ý chất lượng giảng dạy giảng viên (2011-2015) 76 Bảng 4.8 Kết đào tạo cán bộ, giảng viên 77 Bảng 4.9 Thống kê sở vật chất sở 1, trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 78 Bảng 4.10 Thống kê sở vật chất sở 2, trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 79 Bảng 4.11 Quy mô đào tạo nhà trường giai đoạn 2011-2015 81 Bảng 4.12 Kết đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I giai đoạn 2011-2015 84 Bảng 4.13 Ý kiến học viên chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng 86 Bảng 4.14 Tổng hợp đánh giá sở vật chất điều kiện phục vụ khóa đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2011-2015 90 Bảng 4.15 Cơ cấu đội ngũ giảng viên Trường theo độ tuổi chuyên ngành đào tạo 93 Bảng 4.16 Đặc điểm học viên Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 94 Bảng 4.17 Thống kê tần suất sử dụng sở vật chất nhà trường 95 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức học viện quản lý xây dựng thị 38 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Trường Cán Ngân hàng 39 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn I 53 Sơ đồ 4.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 61 Sơ đồ 4.2 Các chương trình Đào tạo, Bồi dưỡng Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I 64 Hình 4.1 Đồ thị tỷ lệ số lượng học viên theo học chương trình đào tạo giai đoạn 2011-2015 67 Hình 4.2 Biểu đồ tổng hợp kết kiểm tra cuối khóa học viên 83 Hình 4.3 Đánh giá hiệu sau đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 87 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương Tên luận văn: Nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động, vận hành hành cơng Thực tế cho thấy, quan, đơn vị địa phương có đội ngũ cán bộ, cơng chức làm việc nổ, tận tụy, có trách nhiệm từ cấp đến cấp hiệu suất cơng việc thường đạt cao Nhận thấy việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức cho ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn quan trọng, Bộ Nông nghiệp quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cho Bộ cho ngành Nông nghiệp PTNT Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I quan trực thuộc Bộ giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán cho ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I nhân tố định tới chất lượng đội ngũ cán Ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Để thực nghiên cứu, đưa mục tiêu cho luận văn sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Thứ hai, đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I; Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn I Về tổng quan nghiên cứu, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận sau: Các khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo, nội dung nâng cao chất lượng đào tạo, nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Thực tiễn mô hình trường đào tạo cán Thế giới số mơ hình đào đạo cán cho Bộ ngành Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Các số liệu tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp trường Cán QLNN x cán quản lý đào tạo không đơn người theo dõi diễn biến lớp đào tạo mà họ phải thực nhiệm vụ tư vấn giám sát cho tồn khóa đào tạo, đánh giá chất lượng nội dung đào tạo Để thực yêu cầu nêu trên, Trường phải coi việc quản lý đào tạo nghiệp vụ địi hỏi trình độ cao Vì cần chuẩn hóa cán quản lý đào tạo theo hướng sau: - Phải có chứng nghiệp vụ quản lý đào tạo Đây yêu cầu bắt buộc phần lớn cán Trường ĐTCB trực tiếp tham gia công tác quản lý đào tạo chủ yếu làm theo kinh nghiệm, chưa tham gia khóa đào tạo cơng tác tổ chức quản lý đào tạo - Có kinh nghiệm cơng tác đào tạo khả xử lý tình nhanh nhạy Bên cạnh đó, để hoạt động quản lý đào tạo thực tốt hơn, Trường cần có chế phối hợp phận quản lý đào tạo khoa chuyên môn, tiềm lực khoa phát triển quy mô đào tạo cách hợp lý để nâng cao chất lượng đào tạo Các khoa cần xây dựng chế phối kết hợp với phòng, khoa khác xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi bên tham để sử dụng có hiệu nguồn lực có Cần có cán chuyên trách tư vấn học tập khoa chun mơn thay cho hình thức giáo viên chủ nhiệm (có thể thực đồng làm thử khoa, rút kinh nghiệm nhân rộng) Tăng cường phối hợp nhà trường với quan, đơn vị trong: phát triển chương trình, địa bàn đào tạo Tổ chức thực khóa đào tạo công việc cụ thể nhằm đạt chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo, gồm có khâu: triệu tập học viên, lên lịch giảng dạy học tập, bố trí địa điểm học, giảng viên, tổ chức quản lý học viên, tổ chức giảng dạy, kiểm tra, thi Làm tốt khâu có ý nghĩa định đến chất lượng chương trình đào tạo Triệu tập học viên: Việc gửi thơng báo triệu tập học viên đến chi nhánh cần phải cách thời gian khai giảng khóa học 10 ngày, thay 07 ngày Đây khoảng thời gian để học viên có thời gian chuẩn bị, bàn giao lại công việc làm cho người khác trước học 106 Lên lịch giảng dạy học tập: Lịch học cần vào nội dung để xây dựng cho khoa học, tuần tự, tránh trường hợp giảng viên khơng bố trí kịp thời gian nên nội dung học bị đảo lộn Bên cạnh đó, thời gian học nên tránh thời điểm cuối năm, thời gian đơn vị tập trung hồn thiện cơng việc cuối năm Bố trí địa điểm học, phòng nghỉ: Tùy vào số lượng học viên vị trí địa lý đặc thù lớp học mà bố trí địa điểm học phù hợp Cần đảm bảo học viên di chuyển xa sở vật chất đảm bảo điều kiện sức chứa, đầy đủ phòng nghỉ cho học viên Quản lý học viên: Đây khâu khó áp dụng học viên CBNV Tình trạng bng lỏng quản lý lớp xảy thường xuyên, dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao Tăng cường trách nhiệm giảng viên, phối hợp với công tác điểm danh cán quản lý lớp việc cần thực trước tiên Ngoài ra, cần thông tin hai chiều Trường đơn vị có người cử học nhằm bước hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hiệu Tổ chức thi kiểm tra cách nghiêm túc, đảm bảo quy chế, đánh giá chất lượng, lực học viên, từ học viên nâng cao ý thức học tập rèn luyện Tăng cường họp lớp để kịp thời nhắc nhở học viên chấp hành chưa tốt quy định, quy chế, kết thúc phần học giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức họp lớp lần để có giải pháp cụ thể khắc phục tồn hạn chế học tập rèn luyện học viên Đồng thời qua kiểm tra, thi để đánh giá kết học tập học viên Căn vào đổi tổ chức kiểm tra, thi cử đảm bảo khách quan, công bằng, phản ánh trình học tập rèn luyện học viên Đề phải rõ ràng, chặt chẽ, xác; nội dung phải bao quát vấn đề môn học vấn đề sinh động thực tiễn; mục đích phải phát huy tính sáng tạo học viên nhận thức vận dụng lý luận vào thực tiễn phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội thực tế cơng tác; dung lượng đề thi phải phù hợp với thời gian làm Quản lý chặt chẽ tất khâu tổ chức kiểm tra, thi, từ đề thi, thi, đến chấm thi Trong coi thi, kiểm tra phải nghiêm túc theo nội quy thi; chấm thi, kiểm tra phải có đáp án, vịng chấm thi phải độc lập, bảo đảm cơng bằng, xác Theo xu hướng đại, Trường nên đổi 107 phương pháp thi, thi trắc nghiệm máy tính Đây phương pháp đại với ưu điểm như: cho kết nhanh, minh bạch; điểm số xác Thực tốt cơng tác thi đua khen thưởng: Công tác thi đua khen thưởng nhằm động viên học viên phấn đấu học tập rèn luyện, cơng tác thi đua khen thưởng cần thực quy chế, đảm bảo công bằng, dân chủ, thực chất, đối tượng Để thực tốt giải pháp vai trị, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp phải tăng cường nhằm đảm bảo xác Cùng với q trình thẩm định khen thưởng cho học viên, Phịng Đào tạo cần phải bám sát vào kết học tập rèn luyện học viên thông qua ý kiến nhận xét giáo viên chủ nhiệm lớp 108 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “ Giải pháp nâng cao chất lượng Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn I”, từ tơi có kết luận sau: Các khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo, cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo, nội dung nâng cao chất lượng đào tạo, sở thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo số sở đào tạo ngồi nước, từ rút kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn I Qua phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I cho thấy: + Những kết đạt được: Trường tổ chức 500 khóa đào tạo giai đoạn 2011 2015, đào tạo 35939 lượt học viên Kết học tập học viên tương đối tốt, tỷ lệ học viên có kết học tập loại giỏi đạt: 18%, loại đạt: 72% Chất lượng giảng viên trường nâng cao, trường có tiến sỹ, 38 thạc sỹ, cử nhân, sở để Trường đảm bảo thực tốt công tác đào tạo + Những hạn chế: Nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp với thực tế, chương trình đào tạo chủ yếu xây dựng theo hướng bù đắp kiến thức mà chưa cập nhật kiến thức dự báo thay đổi tương lai Chất lượng giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy hạn chế, nhiều giảng, nhiều vấn đề nghiên cứu cần đến bề dày tri thức kinh nghiệm Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trường bao gồm: Các chương trình đào tạo chậm đổi mới, chưa xây dựng nhu cầu thực tế; đội ngũ giảng viên Trường tương đối trẻ thiếu kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm giảng dạy; người học có lứa tuổi lớn kết đào tạo chưa cao 109 Từ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cán quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn I sau: Thống nội dung đào tạo, khóa học, có lộ trình tránh tình trạng chồng chéo; đổi chương trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo dựa nhu cầu thực tế Cử giảng viên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn kinh nghiệm giảng dạy, có sách ưu đãi giảng viên để họ cống hiến cho nghiệp Trường Các cán làm cơng tác quản lý đào tạo cần có kiến thức liên quan đến nhiệm vụ giao, có kinh nghiệm công tác quản lý đào tạo, bên cạnh cần quy định rõ ràng chế phối hợp đơn vị, phịng khoa q trình quản lý đào tạo.Cần quan tâm đến việc chọn lựa đối tượng cho khóa đào tạo lứa tuổi, lĩnh vực cơng tác Cần cải thiện sách hỗ trợ cho cán tham gia khóa đào tạo, có chế đào tạo bắt buộc với vị trí để nâng cao lực cán 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với Bộ Nông nghiệp PTNT: Để thực việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp & PTNT I, Bộ Nông nghiệp PTNT cần đề phương hướng đào tạo, bồi dưỡng Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn sau: - Xây dựng hệ thống vị trí việc làm quan, đơn vị Mỗi vị trí việc làm có mơ tả cơng việc với yêu cầu kiến thức, phẩm chất, lực làm việc Mỗi vị trí việc làm xác định ứng với ngạch chức danh định - Hoàn thiện lại hệ thống tiêu chuẩn chức danh ngạch cán bộ, công chức, viên chức để xác định rõ chức trách bổ sung thêm nội dung liên quan đến tiêu chuẩn lực bên cạnh tiêu chuẩn phẩm chất tiêu chuẩn kiến thức - Xây dựng ban hành chức danh lãnh dạo, quản lý Bộ, ngành địa phương từ cấp phịng trở lên - Rà sốt, đánh giá chương trình, tài liệu thực Bổ sung, chỉnh sửa chương trình tài liệu thực cho phù hợp với yêu cầu thực tế Xây dựng chương trình, tài liệu 110 - Bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác đánh giá nhu cầu đào tạ bồi dưỡng thường xuyên để xây dựng kế hoạch phù hợp Hàng năm bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác rà sốt, bổ sung, cập nhật chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xun để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng - Đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập sở đào tạo Trường theo hướng đồng bộ, đại thiết thực Trong đó: + Củng cố, nâng cấp xây dựng hệ thống giảng đường, phòng học, phòng thực hành theo hướng đa dạng, đại trang bị đầy đủ phương tiện dạyhọc hệ thống âm thanh, máy chiếu, máy tính… để tổ chức lớp học lý thuyết, thảo luận thực hành + Xây dựng ký túc xá, khu phòng cho học viên theo hướng đại, đồng tiện nghi, đảm bảo nơi ăn, học viên nơi sở đào tạo học tập + Xây dựng thư viện với nguồn giáo trình, tài liệu tham khảo phong phú, phục vụ công tác nghiên cứu đối tượng học viên Thư viện cần phải tổ chức khoa học, thuận tiện, có phịng đọc rộng rãi, thống mát phục vụ giảng viên học viên đến nghiên cứ, tìm hiểu thơng tin Bên cạnh đó, thư viện cần thường xuyên bổ sung giáo trình, tài liệu bảo đảm cập nhật đủ tư liệu, thông tin cần thiết nhằm đổi cách dạy, cách học tạo môi trường học tập cho giảng viên học viên - Đối với quan, đơn vị có liên quan: + Cần tăng cường nhận thức vai trò, vị trí cơng tác đào tạo bồi dưỡng thường xun việc nâng cao lực đội ngũ qua nâng cao hiệu hoạt động quan, đơn vị + Mỗi quan, đơn vị cần sớm có kế hoạch cho công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ công chức, viên chức thuộc lĩnh vực quản lý + Mỗi quan, đơn vị cần đưa tiêu chí tham gia đào tạo bồi dưỡng vào công tác phân loại đánh giá công chức viên chức hàng năm - Đối với Trường: + Cần cải thiện sách hỗ trợ để nâng cao chất lượng giảng viên: hỗ trợ tài cho giảng viên tham gia đào tạo, nghiên cứu để tài, cử học viên tham gia khóa đào tạo nước 111 + Tăng cường mối quan hệ hai chiều với đơn vị thuộc Nông nghiệp sở ban ngành liên quan để quản lý học viên trước sau khóa đào tạo ngày tốt +Công tác quản lý kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai, tránh sơ hở dẫn tới lãng phí, tiêu cực, tham ô, tham nhũng Hoạt động kinh tế phải vừa đảm bảo lành mạnh, vừa nâng cao tính hiệu để phát huy sức mạnh đòn bẩy thúc đẩy hoạt động + Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo Trường cần học hỏi kinh nghiệm Trường đào tạo cán việc mở rộng tăng cường mối quan hệ hợp tác công tác đào tạo với tổ chức nước, quốc tế khu vực, học tập áp dụng phương pháp dạy học tích cực Hình thức hợp tác cử CBNV sang học tập, mời chuyên gia tổ chức nước quốc tế sang giới thiệu, giảng dạy Qua đó, giảng viên, CBNV có điều kiện khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi, ứng dụng vào hoạt động thực tiễn 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2014) Công văn số 4524/BNV-ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn thực công tác đánh giá chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán công chức Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Quyết định số 2534/QĐ-BNNTCCB ngày 26 tháng 10 năm 2011 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Đề án Đào tạo bồi dưỡng cán công chức viên chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 20132015 định hướng đến năm 2020 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Quyết định số 2340/QĐ-BNNTCCB ngày 10 tháng 10 năm 2013 ban hành quy chế đào tạo bồi dưỡng cán công chức viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Quyết định số 1323/QĐ-BNNTCCB ngày 17 tháng năm 2014 phê duyệt đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020 Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 ban hành quy định công tác đào tạo công chức Hà Nội Chistian Batal (2002) Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước tập Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007) Giáo trình khoa học quản lý tập nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2005 Quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Cách (2011) Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán công chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trường Cán quản lý nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội 11 Nguyễn Hà Trung (2015) Nâng cao chất lượng đào tạo cán Trường đào tạo cán ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận Văn thạc sĩ Trường Đại học Lao động – Xã hội 12 Nguyễn Quốc Tuấn (2004) Quản trị nguồn nhân lực Nhà Xuất Thống kê 13 Nguyễn Thắng Trí (2013) Hồn thiện công tác đào tạo cán công chức tổng cục Hải quan Việt Nam luận văn thạc sỹ Viện đại học Mở 113 14 Nguyễn Thị Lan (2013) Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng công nghệ Bắc Hà Luận văn thạc sĩ Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thảo (2014) Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Lao động – Xã hội 16 Nguyễn Thu Thủy (2012) Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Cảng Khuyến Lương Báo cáo tốt nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2010) Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thành (2013) Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành Công thương giai đoạn 2013-2020 luận văn thạc sỹ 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (2008) Luật cán cơng chức số 22/2008/QH12 Hà Nội 20 Quyết định số 448/QĐ-TTG ngày 25/3/2011 Của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển đến năm 2020 21 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12-8-2011 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán công chức giai đoạn 2011-2015 Hà Nội 22 Trần Kim Dung (2009) Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất thống kê, Hà Nội 23 Trần Khánh Đức (2010) Quản lý chất lượng đào tạo trường TCCN – Tài liệu báo cáo chuyên đề 24 Trần Khánh Đức (2011) Thiết kế xây dựng mơ hình bảo đảm chất lượng trường TCCN – Tài liệu báo cáo chuyên đề 25 Trần Xuân Cầu (2010) Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Trường Cán quản lý Nông nghiệp I Báo cáo Tổng kết năm 2011 2012 2013 2014 2015 Các khung chương trình đào tạo 27 Vũ Thị Trang (2015) Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Tài Thái Nguyên luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 28 Vương Thị Thu Quyên (2010) Nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực khoa học công nghệ thông qua chương trình hợp tác quốc tế Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Học viện Quản lý Cán xây dựng đô thị Trường Cán Ngân hàng 114 PHỤ LỤC 115 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN + CHẤT LƯỢNG KHĨA ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC Lớp: Bồi dưỡng chuyên môn GVCN: Câu Dưới tiêu chí/chỉ báo đánh giá liên quan trực tiếp đến đội ngũ giảng viên khóa đào tạo, bồi dưỡng CBCC mà anh/chị trực tiếp tham gia Anh/chị lựa chọn mức đánh giá theo thang đánh anh/chị thấy phù hợp với quan điểm nội dung liên quan, đánh dấu X vào ô phù hợp TT Tên giảng viên Chuyên đề giảng dạy Tiêu chí / Chỉ báo Kiến thức GV Ph.pháp giảng dạy Phẩm chất đạo đức (chuyên môn, thực tiễn) (sử dụng PPGD, liên (thực nội quy, tác hệ học với thực tiễn) phong sư phạm) Trách nhiệm GV (biên soạn giảng, hỗ trợ hoạt động học tập) Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Câu Những ý kiến đóng góp khác Anh/chị để nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Câu Nhằm nâng cao chất lượng khóa đào tạo, đáp ứng nhu cầu Quý quan, đề nghị Anh/chị vui lịng đánh giá chất lượng khóa đào tạo theo nội dung: Diễn giải Tốt Khá TB Ké m Nội dung đào tạo 116 Tài liệu giảng dạy Cơng tác tổ chức khóa đào tạo Thời lượng khóa đào tạo Dài Vừa Ngắn Câu Xin anh/chị cho biết số thông tin cá nhân: 4.1 Giới tính: Nam Nữ 4.2 Tuổi: 4.3 Thâm niên công tác công việc tại: tại: XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ! 117 4.4 Chức vụ PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Dành cho Thủ trưởng quan sử dụng CBCC, Cựu học viên) Ngày khảo sát: / / Kính chào Ơng/Bà! Nhằm đánh giá hiệu sau đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (CBCC), tiến hành lấy ý kiến phản hồi quan sử dụng cán sau đào tạo cựu học viên hiệu sau đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cho học viên hồn thành khóa đào tạo Kính mong ơng/bà dành thời gian để trả lời phiếu hỏi Các thông tin phản hồi ơng/bà góp phần quan trọng việc cải thiện hiệu sau đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chúng tơi cam kết giữ kín ý kiến phản hồi ông/bà phiếu hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! _ Câu Dưới tiêu chí/chỉ báo đánh giá liên quan trực tiếp đến hiệu sau đào tạo khóa đào tạo, bồi dưỡng CBCC Ông/bà lựa chọn mức đánh giá (con số) mà ông/bà thấy phù hợp với quan điểm nội dung liên quan, tơ đậm đánh dấu Ư vào số 118 Thang đánh giá Hoàn toàn không cải thiện so với Cải thiện tốt trước đào tạo, bồi dưỡng Thang đánh giá TT Hoàn tồn khơng cải thiện Tiêu chí/ Chỉ báo so với trước đào tạo, bồi dưỡng → Cải thiện tốt HQSĐT1 Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ 1.1 Kiến thức chuyên môn 1.2 Kiến thức nghiệp vụ 1.3 Kiến thức quản lý nhà nước HQSĐT2 Kỹ 2.1 Kỹ giải vấn đề 2.2 Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.3 Kỹ tổ chức điều phối công việc 2.4 Năng lực sáng tạo công việc HQSĐT3 Thái độ cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng 3.1 Tính chủ động cơng việc 3.2 Tính trách nhiệm cơng việc 3.3 Sự tự tin công việc 3.4 Tinh thần hợp tác với đồng nghiệp 119 Câu Theo ông/bà, nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng gì? Câu 3: Những hạn chế cần khắc phục công tác nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng theo ơng/bà gì? Ngun nhân đâu có hạn chế đó? Câu Những ý kiến đóng góp khác ơng/bà nhằm khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng Câu Xin ông/bà cho biết số thông tin cá nhân: 3.1 Giới tính: Nam Nữ 3.2 Tuổi: 3.3 Thâm niên công tác công việc tại: 3.4 Chức vụ tại: XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! 120 ... thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo trường Cán quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I - Học viên tham gia khóa đào tạo, b? ?i dưỡng Trường Cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn I tổ chức... Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn I: Nhóm gi? ?i pháp n? ?i dung, chương trình đào tạo; Nhóm gi? ?i pháp giảng viên; nhóm gi? ?i pháp phương pháp, kỹ giảng dạy; Nhóm gi? ?i pháp v? ?i ngư? ?i. .. Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I Các kiến nghị thực tốt nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I xi THESIS ABSTRACT Author: Nguyen Thi Mai