1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TOÁN

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tất nhiên với những lớp quá thành thạo với dạng toán này thì giáo viên không nhất thiết phải theo các bước như thế sẽ mất thời gian, nhưng ít nhất giáo viên cũng nên yêu cầu học sinh nhắ[r]

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIỂU HỌC HỌC TỐN

Thực tế cho thấy cịn nhiều học sinh Tiểu học nắm kiến thức toán học chưa chắn, vận dụng không thành thạo, không linh hoạt Điều phụ thuộc vào nhiều lí do: Có thể cách học, khả tư duy, điều kiện, phương tiện học tập học sinh Làm để góp phần giúp học sinh Tiểu học học tốt mơn tốn câu hỏi thường trực giáo viên Cũng với mong muốn ấy, xin nêu ra số điều giáo viên cần ý hướng dẫn em học toán Tơi mong đồng nghiệp bổ sung, góp ý cho

1 Đừng để học sinh phụ thuộc vào mẫu sách giáo khoa:

Trong sách tốn Tiểu học hành có nhiều mẫu trước tập đưa ra, giáo viên khơng ý dẫn dắt em tìm hiểu, phân tích mẫu tập u cầu làm theo mẫu tạo cho học sinh tính ỷ lại, lười suy nghĩ, lười tư mà quen bắt chước Một số giáo viên chủ quan học sinh nhìn mẫu làm theo Như nhiều em biết phụ thuộc vào mẫu, em máy thay số mà không hiểu chất vấn đề Đến khơng có mẫu nhiều em lại lúng túng, khơng làm Chính vậy, cần tập cho học sinh có thói quen tư duy, biết tự suy nghĩ, tìm tịi rút kết luận

Ví dụ: Khi dạy phép chia phân số cho số tự nhiên: 14 : (Toán lớp 4), sách giáo khoa yêu cầu học sinh làm theo mẫu, giáo viên hướng dẫn học sinh theo trình tự sau:

- Yêu cầu học sinh tự tìm cách làm đáp số: 14:5 1=

1X1 4X5=

1

20 (nếu em

khả tiếp thu chậm giáo viên gợi ý cho em dựa vào cách viết số tự nhiên dạng phân số, cách chia phân số để làm bài)

- Yêu cầu học sinh viết ngắn gọn hơn: 14 : = 41X5=

20

Sau gợi ý để học sinh nêu cách chia phân số cho số tự nhiên: Giữ nguyên tử số, lấy mẫu số nhân với số tự nhiên làm mẫu số.

2.Giáo viên ý đến việc mở rộng kiến thức cho học sinh:

Ví dụ: Khi dạy cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật cho học sinh, giáo viên nên mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh thêm cho học cách đưa số câu hỏi để học sinh trả lời Chẳng hạn:

- Muốn tính cạnh hình vng biết chu vi ta làm nào? ( Lấy chu vi hình vuông chia cho 4)

(2)

- Khi biết chu vi chiều rộng hình chữ nhật, làm để tính chiều dài? ( Tính nửa chu vi, lấy nửa chu vi trừ chiều rộng)

- Khi biết chu vi chiều dài hình chữ nhật, làm để tính chiều rộng? ( Tính nửa chu vi, lấy nửa chu vi trừ chiều dài)

- Khi biết diện tích chiều rộng hình chữ nhật, làm để tính chiều dài? ( Lấy diện tích chia cho chiều rộng)

- Khi biết diện tích chiều dài hình chữ nhật, làm để tính chiều rộng? ( Lấy diện tích chia cho chiều dài)

3 Thường xuyên trọng việc ôn luyện, củng cố kiến thức cho học sinh: Ở luyện tập, cần hướng dẫn học sinh làm song song với việc củng cố, ôn luyện kiến thức

Chẳng hạn với dạng tốn tìm thành phần chưa biết phép tính, chắn nhiều giáo viên tiểu học nhận thấy rằng: Dạng toán học sinh bắt đầu học từ lớp lên lớp 5, số em không nhớ cách làm Vì việc giúp em ơn luyện kiến thức, cụ thể cách làm quan trọng

Ví dụ: học sinh làm bài: Tìm x biết: X x = 10 (Tốn lớp 2), giáo viên nên yêu cầu học sinh nêu lại thành phần phép tính, thành phần chưa biết, cách tìm thành phần

Cụ thể câu hỏi:

- Nêu tên gọi thành phần phép tính trên? - Bài tập yêu cầu tìm thành phần nào?

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?

Tất nhiên với lớp thành thạo với dạng toán giáo viên khơng thiết phải theo bước thời gian, giáo viên nên yêu cầu học sinh nhắc lại: Lấy tích 10 chia cho thừa số biết 5, tránh tình trạng học sinh biết lấy 10 chia cho 5, nhiều em nhầm tưởng lấy số lớn chia cho số bé nên lên lớp 4, lớp gặp tập: Tìm x biết: X x = 12, em lại lấy chia cho 12

4 Tập cho học sinh biết đặt trả lời câu hỏi “Tại ?”.

Trong q trình dạy học tốn cho học sinh tiểu học (đặc biệt lớp 4,;5), giáo viên nên tạo cho học sinh có thói quen đặt câu hỏi: “Tại ?” tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi đó, để hiểu rõ vấn đề Muốn tạo thói quen ấy, tiết dạy, giáo viên thường xuyên nêu câu hỏi dạng “Tại lại làm thế”; “tại đúng”; “tại sai”,

Ví dụ1: Bài tốn: Tìm hai số có tổng 333, biết số bé 27 số lớn (Toán lớp 4)

(3)

Theo đề bài, tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 333 : X = 74

Số lớn là: 333 – 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74

Số lớn: 259

Giáo viên nên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: “Tại tìm số bé em lại lấy 333 : X 2?”

Học sinh trả lời: “vì 333 giá trị phần, lấy 333 : ta giá trị phần, mà số bé chiếm phần”

Ví dụ 2: Bài toán: Năm nay, em tuối, cách năm anh em tuổi Hỏi năm anh tuổi

Nhiều em làm bài: Tuổi anh năm là: + = 11 (tuổi), khơng hiểu rõ lại lấy cộng Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi “Tại sao” gợi ý:

“Em có thắc mắc làm bạn khơng?”

Có học sinh hỏi: “Tại để tính tuổi anh, bạn lại lấy cộng với 5?”

Câu trả lời là: Vì năm em tăng tuổi, anh tăng tuổi nên thời điểm anh em tuổi

Tóm lại, tiểu học, học sinh bắt đầu làm quen với toán sở “Học cách học, nhờ cách học mà hình thành kĩ học tập, thao tác học, từ đó lĩnh hội lượng tri thức cần thiết việc dạy học tổ chức tốt, nội dung tốt, phương pháp thích hợp” (Nguyễn Kế Hào - Một số vấn đề về sư phạm học)

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:53

w