- Nhiệt độ càng cao các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. IV[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 28 NĂM HỌC 2019 – 2020
MƠN: VẬT LÍ 8 TUẦN 22: TIẾT 21, BÀI 15: CÔNG SUẤT I Ai làm việc khoẻ :
C1 : AAn = 10 P h
= 10 16 = 640 (J) ADũng = 15 P h
= 15 16 = 960 (J) C2 : c d
C3 : (1) Dũng
(2) Trong thời gian 1s , Dũng thực công lớn An
-Công thức: P = t
A
- Trong đó: P cơng suất + A công thực (J)
+ t thời gian thực công (s)
III Đơn vị công suất :
IV Vận dụng:
C4 : Công suất An :
P1 = t
A
= 50 640
= 12,8 (W)
Công suất Dũng :
P2 = t
A
= 60 960
= 16 (W)
C5 : Cùng cày sào đất nghĩa công thực trâu máy cày
Trâu cày thời gian : t1 = 2h = 120 phút
Máy cày thời gian : t2 = 20 phút
t1 = t2 Vậy máy cày có cơng suất lớn lớn lần
* Qua học em cần nắm vững kiến thức làm tập sau:
1 Viết cơng thức tính cơng suất Cho biết tên đơn vị đo đại lượng Làm tập : C6 SGK ; 15.1 – 15.6 SBT
TUẦN 23: TIẾT 22, BÀI 16: CƠ NĂNG I.Cơ năng
II Công suất:
- Công suất xác định công thực đơn vị thời
P = s J
1
= 1J/s Đơn vị cơng suất Oat, Kí hiệu : W
(2)- Khi vật có khả thực cơng học ta nói vật có - Đơn vị Jun(J)
II.Thế năng
1.Thế hấp dẫn: C1: Quả nặng có
- Cơ vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất so với vật chọn làm mốc gọi hấp dẫn
2 Thế đàn hồi : C2 : Lị xo có
- Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi
III Động năng
1 Khi vật có động năng? a Thí nghiệm 1:
C3 : Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động
C4:Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B lực làm miếng gỗ B chuyển động
C5 : … sinh công …
* Cơ vật chuyển động mà có gọi động năng
2 Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
C8: Động vật phụ thuộc vào vận tốc khối lượng IV Vận dụng :
C9 : Vật chuyển động không trung
Con lắc lò xo dao động C10 :
- Thế - Động - Thế
* Qua học em cần nắm vững kiến thức làm tập sau:
1 Khi vật có năng?
2 Khi vật hấp dẫn Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Khi vật có động Động phụ thuộc vào yếu tố nào?
4 Làm tập SBT : 16.1 => 16.4 Đọc mục “Có thể em chưa biết”
TUẦN 24: TIẾT 23
(3)A.Ôn tập: Trả lời từ câu1 đến câu16 ( Câu17 giảm tải)
B Vận dụng :
I Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng
1 D A 2.D D 3.B D
II Trả lời câu hỏi:
1.Vì chọn ô tô làm vật mốc Để tăng lực ma sát
3 Xe lái sang phía phải
4 Khi xe bị lún ta lót miếng ván bánh xe đồng thời lấy bớt vật nặng xe xuống Chứng tỏ áp suất giảm giảm áp lực tăng diện tích bị ép
5 FA = d.V với V thể tích phần vật chìm
6 Chọn a,d
III Bài tập: 1,2 SGK
Bài Giải Tóm tắt
Bài P = 10m = 10.40 = 400(N)
Công mà em thực từ tầng lên tầng trường em là:
A = P h = 400 = 1600(J)
m = 40kg h = 4m A =? Bài P = 10m = 10.125 = 1250(N)
Công người lực sĩ thực là: A = P h = 1250 0,7 = 875(J)
Công suất người lực sĩ thực là: P = A: t = 875: 0,3 = 2916,6(W)
m = 125kg
h = 70cm = 0,7m t = 0,3s
P =?
C.Trị chơi chữ
1 Cung, Khơng đổi Bảo tồn, Cơng suất Acsimet, Tương đối
7 Bằng , Dao động
9 Lực cân bằng, Hàng dọc : công học
* Qua học em cần nắm vững kiến thức làm tập sau:
1 Công thức tính cơng học: A =P.h; A = F.S Cơng thức tính cơng suất: P = A: t; P = F.v
3 Làm tập sau đây: Một ngựa kéo xe với lực kéo không đổi 120N 6km 30 phút
a)Tính cơng lực kéo ngựa b)Tính cơng suất ngựa
Chương II: NHIỆT HỌC TUẦN 25: TIẾT 24
(4)I Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không?
- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử
II Giữa phân tử có khoảng cách khơng ?
1 Thí nghiệm mơ hình : (SGK)
C1:Vì hạt ngơ có khoảng cách nên đổ cát vào ngô , hạt xen vào
khoảng làm cho Vhh < Vngơ+cát
C2 : Giải thích : phân tử nước phân tử rượu có khoảng
cách Khi trộn rượu với nước phân tử rượu xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại Vì mà thể tích hỗn hợp rượu nước giảm
- Giữa nguyên tử phân tử có khoảng cách
III Vân dụng :
C3: Khi khuấy lên , phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước
ngược lại
C4: Giữa phân tử cao su có khoảng cách nên phân tử khơng khí bóng
chui qua khoảng cách mà ngồi → bóng xẹp dần
C5: Vì phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước * Qua học em cần nắm vững kiến thức làm tập sau:
1 Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử Giữa nguyên tử phân tử có khoảng cách
3 Làm tập SBT 19.1 – 19.5
TUẦN 26: TIẾT 25
(5)I Thínghiệm Bơ – rao :
- Nhìn thấy hạt phấn hoa chuyển động không ngừng phía
II Các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng :
C1: Hạt phấn hoa
C2: Phân tử nước
C3: Do học sinh xơ đẩy từ nhiều phía→ phân tử va chạm vào hạt phấn hoa III Chuyển động phân tử nhiệt độ :
- Nhiệt độ cao nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh, chuyển động gọi chuyển động nhiệt
IV Vận dụng :
C4 : Các phân tử nước CuSO4 chuyển động khơng ngừng phía nên phân
tử CuSo4 chuyển động lên , xen vào khoảng cách phân tử nước
phân tử nước chuyển động xuống , xen vào khoảng cách phân tử CuSO4
C5 : Do phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng phía
C6 : Có Vì phân tử chuyển động nhanh
C7 : Trong cốc nước nóng , thuốc tím tan nhanh phân tử chuyển động nhanh * Qua học em cần nắm vững kiến thức làm tập sau:
1 Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
2 Nhiệt độ cao nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Làm tập SBT 20.1 – 20.5
(6)- Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật
- Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn
II Cách làm thay đổi nhiệt :
1 Thực công :
C1 : Cọ xát đồng xu vào lòng bàn tay , cọ xát vào quần áo ……
2 Truyên nhiệt :
C2 : Hơ đồng xu lửa , thả vào nước nóng III Nhiệt lượng :
- Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt
- Đơn vị nhiệt nhiệt lượng Jun(J)
IV: Vận dụng :
C3 : Nhiệt miếng đồng giảm , nước tăng Sự truyền nhiệt
C4 : Cơ chuyển hoá thành nhiệt Thực công
C5 : Một phần bóng => nhiệt bóng , khơng khí gần
bóng mặt sàn
* Qua học em cần nắm vững kiến thức làm tập sau:
1 Nhiệt vật ? Nhiệt vật thay đổi cách ? Nhiệt lượng ? Đơn vị nhiệt lượng
3 Làm tập SBT 21.1 – 21.4
(7)1 Cơng thức tính cơng học A = F S; A = P.h
2 Cơng thức tính công suất P = t
A
; P = F.v
3 Phát biểu định luật công
4 Các chất cấu tạo nào?
5 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Quan hệ với nhiệt độ nào? a) Nhiệt gì? Cho biết cách làm thay đổi nhiệt năng?
b) Nhiệt lượng gì? Đơn vị? Kí hiệu?
II Bài tập:
Bài tập 1: Để đưa vật có khối lượng 50kg lên cao theo phương thẳng đứng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đoạn 6m Bỏ qua ma sát
a) Tính lực kéo độ cao đưa vật lên b) Tính công nâng vật
Bài tập 2:Một ngựa kéo xe với lực không đổi 200N 9km 60 phút
a) Tính cơng lực kéo b) Tính cơng suất ngựa
Hướng dẫn giải
Bài Giải Tóm tắt
Bài a) Dùng rịng rọc động nên lợi lần lực: F =
1
P =
500 = 250(N)
Dùng ròng rọc động phải thiệt lần đường đi: S = h => h =
1
S =
= (m ) b) Công nâng vật lên :
Cách1: A = F S = 250 = 1500 (J) Cách2: A = P h = 500 = 1500 (J)
Tóm tắt m = 50kg (P = 500 N) S = m a) F = ? h = ? b) A = ?
Bài a Công lực kéo : A = F S = 200 000 = 1800 000 (J) b.Công suất ngựa : P = t
A
= 3600 1800000
= 500 (W)
Tóm tắt
S = 9km = 9000m t = 60 phút = 3600s F = 200N
a A = ? b P = ?