2)Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.. - Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất của tứ giác, hình thang và hình thang cân vào bài tập. Biết chứng minh một tứ giác là hình thang [r]
(1)Ngày soạn:11-09-2009 Ngày giảng:12-09-2009
Tiết1-2: Nhân đơn thức với đa thức Nhân đa thức với đa thức A.Mục tiờu
Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Kĩ năng: Học sinh có kĩ nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức nhanh
Thái độ: Rèn tính xác, cẩn thận cho học sinh B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm
-Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trị
- Thầy:Giáo án, SGK - Trò : PHT
D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Viết dạng tổng qt cho quy tắc
III.Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv:Hệ thống lại kiến thức phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1)Muốn nhân số với tổng ta làm nào? Nêu dạng tổng quát
2)Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Nêu dạng tổng quát
3)Nêu phép tính luỹ thừa dạng tổng quat phép tính
4)Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm nào? Nêu dạng tổng quát
Hs:Trả lời yêu cầu Gv:Ghi bảng dạng tổng quát
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực
I.Kiến thức bản
1.Quy tắc nhân số với tổng Cho a, b, c( R ta có: a(b ( c) = ab ( ac 2.Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích với
3.Tổng quát: Cho A,B,C, đơn thức ta có: a(b c) = ab ac
4.Các phép tính luỹ thừa: an = a.a.a a (n N) a0 = (a 0)
am.an = am+n
am : an = am-n (m n) (am
)n=am.n
5 Quy tắc nhân đa thức với đa thức:
Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng tích với
6.Tổng quát:
Cho A,B,C,D đa thức ta có:
(A+B).(C+D) = A(C+D) + B(C+D) = AC + AD + BC + BD II.Hướng dẫn giải tập
Bài1: Làm tính nhân
(2)từng câu tập
Hs: Làm theo nhóm người bàn vào PHT câu theo yêu cầu Gv Gv+Hs: Cùng chữa đại diện vài nhóm Gv:Chốt lại vấn đề
- Khi nhân chưa thạo phải thực bước theo quy tắc, thạo tính nhẩm kết (bỏ qua bước trung gian)
- Chú ý dấu số mũ hạng tử Gv:Ghi tiếp bảng đề tập
2Hs:Lên bảng làm Hs làm câu Hs:Còn lại làm theo nhóm bàn
Gv:Yêu cầu Hs nhóm nhận xét bảng
Hs: Nhận xét kết cách trình bày Gv: Chốt lại ý kiến nhóm lưu ý cho Hs cẩn thận dấu
Gv đưa tạp
Hs:Quan sát, tìm hiểu đề
Gv: Yêu cầu Hs làm theo nhóm bàn Hs:Các nhóm làm câu Gv+Hs:Cùng chữa đại diện vài nhóm Gv:Chốt lại vấn đề
- Thực phép nhân trước
- Thay giá trị x y vào biểu thức tích tÝnh
= 15x4 – 6x3 – 12x2
2)(-5x3)(2x2 + 3x – 5) = -5x3.2x2 - 5x3.3x + 5x3.5 = - 10x5 – 15x4 + 25x3 3) (4 y3+2
3 y 2−1
3) 3y
=4y3 3y2+2 y
2.3y2−1 3y
2 = 12y5 + 2y4 – y2
4)
(−2x3−1
4 y −4 yz) xy
=−16x4y2−1 2xy
3−32 xy3z 5)(6x2+5y2)(2x2– y2) = 6x2(2x2–3y2) +5y2(2x2–3y2) = 12x4 –18x2y2+10x2y2 - 15y4 = 12x4 – 8x2y2 -15y4 6) (1 - 3x2 + x)(x2 – + x)
= 1(x2 – + x) – 3x2(x2 – + x) + x(x2 – + x) = x2 – + x – 3x4 + 15x2 – 3x3 + x3 – 5x + x2 = - 3x4 – 2x3 + 17x2 – 4x – 5
Bài 2: Tìm x biết
1) 3x(12x 4) – 2x(18x +3) = 36 36x2 – 12x – 36x2 – 6x = 36
- 18x = 36 - x = 36 : 18 - x =
x = - VËy x = - 2) 6x2 – (2x + 5)(3x – 2) = 7
6x2 – (6x2 – 4x + 15x – 10) = 7 6x2 – 6x2 + 4x – 15x + 10 = 7 - 11x + 10 =
- 11x = – 10 - 11x = - 3 x =
11 VËy x = 11 Bài 3: Tính giá trị biểu thức
1) 3x(x – 4y) – (y – 5x) 12
5 y víi x = - 4; y = -
= 3x2 – 12xy - 12 y
2
+ 12xy = 3x2 - 12
5 y
= 3.(- 4)2 - 12 (−5)
2
= 3.16 - 12
5 25 = 48 – 60 = - 12
2) (x2y+y3)(x2 +y2) – y(x4+y4) víi x = 0,5; y = - 2 = x4y + x2y3 + x2y3 + y5 – x4y – y5
= 2x2y3 = 2.(0.5)2.(-2)3 = 2.
4 (- 8) = - IV.Củng cố: Gv:Hệ thống lại kiến thức vừa ơn
V.Dặn dị: 1':- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn Ngày soạn:18-09-2009
Ngày giảng:19-09-2009
Tiết 3-4: Tứ giác Hình thang Hình thang cân
A.Mc tiờu
(3)- Kĩ năng: Vận dụng tính chất tứ giác, hình thang hình thang cân vào tập Biết chứng minh tứ giác hình thang hình thang cân
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:- Phát biểu định nghĩa, tính chất tứ giác, hình thang, hình thang cân - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
III.Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv:Hệ thống lại kiến thức tứ giác, hình thang hình thang cân cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1)Tứ giác gì? Hãy nêu định nghĩa tứ giác ABCD
2)Tứ giác lồi tứ giác nào? 3)Một tứ giác có tổng góc độ?
4)Nêu định nghĩa hình thang cân
5) Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên có hay khơng hai cạnh đáy có khơng? - Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên với nhau?
6)Hình thang vng hình thang nào? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vng
7) Hình thang cân hình thang nào? Phát biểu tính chất nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Hs:Trả lời yêu cầu
I Kiến thức bản 1.Định nghĩa tứ giác:
Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đoạn thẳng không nằm đường thẳng
2.Tứ giác lồi:
Là tứ giác nằm nửa mặt phẳng mà bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác 3.Tổng góc tứ giác:
Tổng bốn góc tứ giác 3600 4.Định nghĩa hình thang:
Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song Hai cạnh song song gọi hai đáy Hai cạnh lại gọi hai cạnh bên
5.Nhận xét:
- Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên hai cạnh đáy
- Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song
6.Định nghĩa hình thang vng:
Hình thang vng hình thang có cạnh bên vng góc với hai đáy
Hình thang có góc vng hình thang vng 8.Định nghĩa hình thang cân:
Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy
9.Tính chất:
(4)Gv:Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng đề tập Hs1:Lên bảng tính góc A
Hs:Cịn lại làm vào đối chiếu kết
Gv:Góc ngồi tứ giác góc nào? Hãy nêu cách tính góc ngồi tứ giác đỉnh A
Hs2:Trả lời nêu cách tính chỗ Hs:Còn lại nhận xét bổ xung
Gv:Ghi bảng cách tính sau sửa sai Gv:Ghi tiếp đề tập lên bảng
Hs1:Lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Hs:Còn lại thực chỗ vào Gv:Yêu cầu Hs làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ
Hs:Đại diện nhóm gắn lên bảng
Hs:Các nhóm cịn lại đối chiếu với nhóm cho ý kiến nhận xét
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sửa cho Hs nói muốn chứng minh tứ giác hình thang ta cần chứng minh tứ giác có cặp cạnh đối song song
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs1:Đọc to đề
Hs2:Lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Hs:Cịn lại thực vào
Gv:Muốn chứng minh BDEC hình thang cân ta phải chứng minh BDEC thoả mãn điều kiện gì?
Hs:Suy nghĩ- Trả lời + BDEC hình thang có - Hai góc kề đáy - cạnh bên - đường chéo
+Đối với ta chứng minh theo dấu hiệu (theo định nghĩa)
Hs:Trình bày chỗ
Gv:ghi bảng lời giả sau giải sai
10.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
Để chứng minh hình thang cân, ta phải chứng minh hình thang có tính chất sau: 1)Hai góc đáy (định nhghĩa) 2)Hai đường chéo
II.Hướng dẫn giải tập B
:ài1Cho tứ giác ABCD có B^=1200 ; C^=500 ; ^
D=900 .Tính góc A góc ngồi tứ giác đỉnh A
Bài giải:
Vỡ t giỏc ABCD có ^A+ ^B+ ^C+ ^D=3600 Suy ra: ^A=3600
−(B^+ ^C+ ^D) = 3600 - 2600 VËy ^A=1000
Vì góc ngồi tứ giác góc kề bù với góc tứ giác nên : Nếu gọi ^A
1 góc ngồi tứ giấctị đỉnh A ^A
1 + ^A = 1800 ⇒ ^A
1 = 1800 - ^A = 800 VËy: Góc ngồi tứ giác đỉnh A số đo lµ 800
Bài 2:Tứ giác ABCD có AB = BC AC tia phân giác góc A Chứng minh ABCD hình thang.
ABCD cã AB = BC GT ^A
1= ^A2
KL ABCD hình thang C/m:
XÐt ABC ta cã: AB = BC (GT) VËy ABC cân B Suy ^A1= ^C Mà ^A1= ^A2 (GT) ⇒ ^A
2= ^C
V× AC cắt ng thng BC AD tạo gãc so le ^A
2= ^C Suy BC // AD
Trong ABCD cã BC // AD nên ABCD l hỡnh thang Bài 3: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự điểm D vµ E cho AD = AE Chøng minh r»ng BDEC hình thang cân.
ABC cã AB = AC GT D AB, E AC AD = AE
KL BDEC hình thang cân C/m:
Vì ABC cân A nên: B^=^C=1800^A
2 (1) Vì ADI cân A(AD=AI)nên: ^D1=1800−^A
2 (2)
Tõ (1) vµ (2) suy ^D
1=^B Hơn ^D1và \{^B góc đồng vị DI // BC
Suy BDEC hình thang
(5)IV.Củng cố:
Gv:Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:25-09-2009 Ngày giảng:26-09-2009 TuÇn 3.
Tiết 5-6 : Những đẳng thức đáng nhớ
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh đẳng thức đáng nhớ
- Kĩ năng: Có kĩ nhận biết đẳng thức, vận dụng đẳng thức vào giải bài tập
- Thái độ: Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm
-Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò
- Thầy:Bảng phụ - Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:Nêu tên đẳng thức dạng tổng quát đẳng thức đó. III.Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Cho Hs ôn lại đẳng thức đáng nhớ cách yêu cầu
1Hs:Lên bảng viết dạng tổng quát đẳng thức đáng nhớ
Hs:Còn lại viết vào bảng nhỏ
Gv:Sau Hs viết xong cho xốt chéo
Gv:Ghi bảng thêm đẳng thức mở rộng
Hs:Ghi đẳng thức vào
Gv:Cho HS ôn lại phép tính luỹ thừa cách yêu cầu
Hs:Viết công thức luỹ thừa vào bảng nhỏ
Gv:Gắn vài lên bảng Hs:Quan sát – Nhận xét
I Kiến thức bản
1.Các đẳng thức đáng nhớ: 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3) A2 – B2 = (A + B)(A – B)
4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5) (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – 2AB + B2) 7) A3 - B3 = (A - B)(A2 + 2AB + B2)
8) (A+B+C)2 = A2+B2+C2+2AB +2BC +2CA 9) An –Bn = (A–B)(An-1+An-2.B + +A.Bn-2+Bn-1) 2 Cần nhớ phép tính luỹ thừa
1) an = a.a.a a (n N) 2) a0 = (a 0)
3) am.an = am+n
4) am : an = am-n (m n) 5) (am
)n=am.n
II Hướng dẫn giải tập
Bài1:Viết biểu thức sau dạng bình phương của tổng hiệu.
(6)Gv:Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs:Từng em lên bảng viết, em viết câu
Hs:Còn lại viết vào bảng nhỏ theo nhóm người bàn
Gv+Hs:Cùng chữa
Gv:Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs:Làm theo nhóm
Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lên gắn
Hs:Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng đề tập
2Hs:Lên bảng làm bài, Hs làm câu Hs:Còn lại làm cá nhân vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa số Gv:Ghi tiếp bảng đề tập
Hs:Làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ thông báo kết
Gv:Đưa kết để Hs đối chiếu sau lấy vài lên chữa
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs:Làm chỗ theo nhóm bàn Gv:Gợi ý đưa dạng đẳng thức bình phương tổng bình phương hiệu
Hs:Đại diện nhóm mang lên gắn Gv+Hs:Cùng chữa
b) 9x2 + y2 + 6xy = (x + 3)2
c) 25a2 + 4b2 – 20ab = (5a – 2b)2 d) x2 – x +
4 = (x - )2
Bài 2:Viết biểu thức sau dới dạng lập phơng một tổng hiệu.
a) – x3 + 3x2 – 3x + = (1 – x)3 b) – 12x + 6x2 – x3 = (2 – x)3 Bµi 3:TÝnh
a) (2 + xy)2 = + 4xy + x2y2 b) (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c) (5 – x)2(5 + x)2 = 52 – (x2)2 = 25 – x4 d) (5x – 1)3 = 125x3 – 75x2 + 15x - e) (2x – y)(4x2+2xy + y2) = 8x3 – y3
f) (x + 3)(x2 – 3x + 9) = x3 + 27 Bài 4: Tính giá trị biểu thức
a) 49x2 – 70x + 25 víi x = 5 Ta cã 49x2 – 70x + 25 = (7x – 5)2
= (7.5 – 5)2 = 302 = 900 b) x3 + 12x2 + 48x + 64 víi x = 6
Ta cã x3 + 12x2 + 48x + 64 = (x + 4)3
= (6 + 4)3 = 103 = 1000 Bài 5: Rút gọn biểu thức sau
a) (x +3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = x3 + 33 – 54 – x3 = 27 – 54 = - 27
b) (2x+y)(4x2–2xy+y2) – (2x – y)(4x2+2xy + y2) = (2x)3 + y3 – (2x)3 + y3 = 2y3
Bµi 6: TÝnh nhanh
a) 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000 b) 742 + 242 – 48.74 = 242 – 2.24.74 + 742 = (24 –74)2 = (- 50)2 = 2500
IV.Củng cố:
(7)V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:08-10-2009 Ngày giảng:10-10-2009
TiÕt 7-8: §êng trung bình tam giác
Đờng trung b×nh cđa h×nh thang
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang
- Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang vào tập
- Thái độ : Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang Minh hoạ hình vẽ
III.Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1)Nêu định nghĩa đường trung bình tam giác 2)Phát biểu định lí đường trung bình tam giác
3)Nêu định nghĩa đường trung bình hình thang
4) Phát biểu định lí đường trung bình hình thang
Hs:Trả lời yêu cầu
I Kiến thức bản
1 Đường trung bình tam giác.
a)Định nghĩa: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác b)Các định lí:
+)Định lí1: Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba
+)Định lí 2: Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh 2 Đường trung bình hình thang
a)Định nghĩa: Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên b)Các định lí:
(8)Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv: Vẽ hình ghi bảng đề tập Hs:Quan sát đề vẽ hình vào
Gv:Yêu cầu Hs làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa vài đại diện Gv:Lưu ý Hs
- Cần trình bày rõ ràng
- Khi đưa khẳng định phải có kèm theo
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs1:Đọc to đề
Hs2:Lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Gv: Theo cơng thức tính đường trung bình hình thang MN = ?
Hs: MN = 12 (AD + BC) Gv: Hãy tính AD BC
Hs: Tính theo bàn thơng báo kết
Gv:Đưa cách tính kết để Hs đối chiếu Gv:Vậy MN = ?
Hs:Trình bày chổ
+)Định lí 2: Đường trung bình hình thang thì song song với hai đáy nửa tổng hai đáy
II.Hướng dẫn giải tập Bài1: Cho hình sau. Chứng minh AI = IM Giải:
Trong BDC ta có: ED = EB (GT) MB = MC (GT)
Vậy EM đường trung bình BDC Suy EM // DChay EM // DI
Trong AEM ta có:
DA = DE (GT) ; EM // DI (c.m.t) Suy DI qua trung điểm I AM hay IA = IM
Bài 2: Đường cao xuất phát từ đỉnh góc tù hình thang cân chia đáy lớn thành hai đoạn thẳng có độ dài 6cm 30cm Tính độ dài đường trung bình hình thang
Giải:
ABCD hình thang cân GT AH, DK đường cao BH = 6cm, HC = 30cm KL MN = ?
Xét hai tam giác vuông HBA KCD ta có: AB = CD (cạnh bên hình thang cân)
^
B=^C (góc đáy hình thang cân)
Vậy HBA = KCD (cạnh huyền – góc nhọn) Suy BH = CK = 6cm
Ta có HK + CK = HC ĠHK = HC – CK HK = 30 – = 24cm
Suy AD = HK = 24cm (do t/c đoạn chắn) Gọi MN đường trung bình hình thang ta có: MN = 12 (AD + BC)= 12 (24 + 36) = 30(cm)
(9)Gv:Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:15-10-2009 Ngày giảng:17-10-2009
Tiết 9-10 : Phân tích đa thức thành nhân tö
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Thái độ: Rèn tính xác, cẩn thận B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trị - Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III.Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu ứng dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử
2)Có phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Đó phương pháp ?
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
I Kiến thức bản 1.Khái niệm:
Phân tích đa thức thành nhân tử biến đổi đa thức thành tích đa thức
2.Ưng dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử : Việc phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều lợi ích giúp rút gọn biểu thức, tính nhanh, giải phương trình
3.Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cơ thường gặp.
- Phương pháp đặt nhân tử chung - Phương pháp dùng đẳng thức - Phương pháp nhóm hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
Ngồi cịn có phương pháp đặc biệt : Phương pháp thêm bớt hạng tử vào đa thức, phương pháp tách hạng tử
II Hướng dẫn giải tập
(10)Gv: Ghi bảng cho Hs thực câu tập
Hs:Làm theo nhóm người bàn vào bảng nhỏ câu theo yêu cầu Gv
Gv+Hs:Cùng chữa đại diện nhóm
Gv:Chốt lại vấn đề :
Trước tiên ta phải nhận xét xem hạng tử đa thức có nhân tử chung khơng, có ta nên dùng phương pháp đặt nhân tử chung trước để đa thức lại đơn giản tiếp tục áp dụng phương pháp phù hợp để phân tích đến cuối khơng thể cịn phân tích
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs:Thảo luận để đưa cách tìm Gv:Hướng dẫn
A = A.B = ⇔
B =
3Hs: Lên bảng làm bài, Hs làm câu
Hs:Còn lại làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa Gv:Ghi bảng đề tập
Hs:Làm cá nhân vào bảng nhỏ Gv+Hs: Cùng chữa số đại diện lớp Gv:Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề tập
1) x2 – x = x(x – 1)
2) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x(x – 2y)(x – 3)
3) 3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x) 4) x2 – 4x + = (x – 2)2
5) – 8x3 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
6) – 4x2 + 4x – = - (4x2 - 4x +1) = - (2x – 1)2
7) xy – 5y + 2x – 10 = (xy - 5y) + (2x – 10) = y(x - 5) + 2(x – 5) = (x – 5)(y + 2) 8) x2 + 2x + – y2 = (x2 + 2x + 1) – y2
= (x + 1)2 – y2 = (x + – y)(x + + y)
9)3xy2– 2xy +12x =3x(y2– 4y + 4) = 3x(y – 2)2
10) x2 + 2xy + y2 – xz – yz
= (x2 + 2xy + y2) – (xz + yz)
= (x + y)2 – z(x + y) = (x + y)(x + y – z)
11) x2 + 5x + = x2 + 2x + 3x + 6
= (x2 + 2x) + (3x + 6) = x(x + 2) + 3(x + 2)
= (x + 2)(x + 3) 12) x4 + 64 = x4 + 16x2 + 64 – 16x2
= (x4 + 16x2 + 64) – 16x2
= (x2 + 8)2 - (4x)2 = (x2 + – 4x)( x2 + + 4x)
Bài 2: Tìm x biết
1) 3x2 – 6x = 2) x2 – 4x +
4 = 3x(x – 2) = (x - 12 )2 = 0
3x = (x – 2) = x - 12 = x = x = x = 12
Vậy x {0; 2} Vậy x { } 3) (2x – 3)2 – (x + 5)2 = 0
(2x – – x – 5)(2x – + x + 5) = (x – 8)(3x + 2) =
x – = 3x + = x = x =
2
Vậy x {8;
2
} Bài 3: Tính nhanh
1) 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 – 5)(105 + 5)
= 100 110 = 11000 2) 732 – 272 = (73 + 27)(73 – 27)
= 100 46 = 4600 Bài 4: Tính giá trị biểu thức
1) x2z – 10xyz +5 y2z với x =124; y =24 ; z =2
(11)Hs:Làm theo nhóm
Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lên gắn
Hs:Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sửa cho Hs
5x2z – 10xyz +5y2z = 5z(x2 - 2xy + y2)
=5z(x – y)2 =5.2(124 –24)2 =10.1002 = 100000
2) x2 – y2– 2y – với x = 93 ; y = 6
Với x = 93 ; y = ta có :
x2 – y2 – 2y – = x2 – (y2 + 2y +1)
= x2 – (y + 1)2 = (x – y – 1)(x + y + 1)
= (93 – - 1)(93 + + 1) = 86.100 = 8600 IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn Ngày soạn:22-10-2009
Ngày giảng:24-10-2009
TiÕt 11-12 : §èi xøng trơc - §èi xøng t©m
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức đối xứng trục, đối xứng tâm - Kĩ năng: Học sinh nhận biết điểm đối xứng qua đường thẳng, điểm đối xứng qua điểm Hai hình đối xứng qua đường thẳng, hình đối xứng qua điểm Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập liên hệ vào thực tế B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị :Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:Khi điểm đối xứng qua đường thẳng, điểm đối xứng qua điểm? - Khi hình đối xứng qua đường thẳng, hình đối xứng qua điểm?
- Khi hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng? I II.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức đối xứng trục, đối xứng tâm cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Khi điểm đối xứng qua đường thẳng?
I Kiến thức bản
1 Hai điểm đối xứng qua đường thẳng
Hai điểm đối xứng với qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn thẳng nối điểm
2 Hai hình đối xứng qua đường thẳng
(12)2) Khi hình đối xứng qua đường thẳng? Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua đường thẳng chúng có khơng?
3)Hãy phát biểu định nghĩa hình có trục đối xứng Trục đối xứng hình thang cân đường nào?
4) Khi điểm đối xứng qua điểm?
5) Khi hình đối xứng qua điểm? Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua điểm chúng có khơng?
6) Hãy phát biểu định nghĩa hình có tâm đối xứng
Hs:Trả lời yêu cầu Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs:Quan sát, tìm hiểu đề
Gv:Yêu cầu
1Hs:Lên bảng vẽ hình ghi GT,KL Hs:Còn lại thực vào
Gv:Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm bàn để đưa cách chứng minh
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày chỗ Hs:Các nhóm nhận xét bổ xung
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai Gv:Đọc chậm câu
tập
Hs:Chú ý lắng nghe ghi câu trả lời vào bảng nhỏ
Gv: Gọi Hs mang lên gắn
Hs:Còn lại đối chiếu với
qua đường thẳng d điểm thuộc hình đối xứng qua d với điểm thuộc hình ngược lại
Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình b)Tính chất: Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua đường thẳng chúng 3.Hình có trục đối xứng
a)Định nghĩa: Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình F điểm đối xứng qua d điểm thuộc hình F thuộc hình F
b)Tính chất: Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm đáy làm trục đối xứng
4 Hai điểm đối xứng qua điểm
Hai điểm gọi đối xứng với qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối điểm 5 Hai hình đối xứng qua điểm
a)Định nghĩa: Hai hình gọi đối xứng với qua điểm O điểm thuộc hình đối xứng qua O với điểm thuộc hình ngược lại Điểm O gọi tâm đối xứng hình b)Định lí: Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua điểm chúng 6 Tâm đối xứng hình
Điểm O gọi tâm đối xứng hình F điểm đối xứng qua O điểm thuộc hình F thuộc hình F
II.Hướng dẫn giải tập
Bài1: Cho hình thang cân ABCD Gọi d đường thẳng qua trung điểm đáy hình thang Chứng minh đường chéo cắt điểm d
Gi¶i:
ABCD cã ^A= ^B GT AC = BD; AD = BC MA = MB, ND = NC KL AC × BD = I (I d)
Đường thẳng d qua trung điểm M, N cạnh đáy AB, DC hình thang cân ABCD nên d trục đối xứng. d đường trung trực cña AB (d AB MA = MB)
Giả sử AC BD = I Xét ABD BAC có: AB chung
AD = BC (GT) ⇒ ABD = BAC (c.c.c) BD = AC (GT) Do ^A1= ^B1 Xét IAB có ^A1= ^B1 Vậy IAB cân I
⇒ IA = IB hay I nằm đường trung trực d đoạn AB
(13)cho ý kiến nhận xét
Gv:Đưa đáp án để Hs so sánh
Gv:Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề tập
1Hs:Đọc to đề Gv:Vẽ hình lên bảng
Hs:Làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa vài nhóm
Gv:Đọc chậm câu tập
Hs:Chú ý lắng nghe ghi câu trả lời vào bảng nhỏ
Gv: Gọi Hs mang lên gắn
Hs:Còn lại đối chiếu với cho ý kiến nhận xét
Gv:Đưa đáp án để Hs so sánh
a)Nếu điểm thẳng hàng điểm đối xứng với chúng qua trục thẳng hàng Đúng b)Một tam giác tam giác đối xứng với có chu vi Đúng
c)Một đường tròn có vơ số trục đối xứng Đúng d)Một đoạn thẳng có trục đối xứng Sai Bµi 3: Các điểm A’, B’ M’ đối xứng với điểm A, B M qua điểm O Tính A’M’ biết điểm M nằm điểm A B,
MB = 3,4cm, A’B’ = 4,6cm Gi¶i:
Theo định lí đoạn thẳng đối xứng với qua điểm O ta có : AM = A’M’, MB = M’B’ Do M AB
nªn AM + MB = AB VËy A’M’ + M’B’ = A’B’
⇒ A’M’ = A’B’ – M’B’ = 4,6 – 3,4 = 1,2(cm) VËy A’M’ = 1,2cm
Bài 4: Các câu sau hay sai?
a)Tâm đối xứng đường thẳng điểm đường thẳng Đúng
b)Trọng tâm tam giác tâm đối xứng tam giác Sai
c)Hai tam giác đối xứng với qua điểm cã chu vi b»ng §óng
IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:05-11-2009 Ngày giảng:07-11-2009
Tiết 13-14 : Chia đơn thức cho đơn thức Chia đa thức cho đơn thức
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức vào giải tập
- Thái độ: Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
(14)-Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trò :Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Lấy ví dụ minh hoạ - Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức Lấy ví dụ minh hoạ I II.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( A ⋮ B) ta làm nào?
2) Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta làm nào?
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tứng câu tập
Hs: Làm theo nhóm người bàn vào bảng nhỏ câu theo yêu cầu Gv Gv+Hs: Cùng chữa đại diện nhóm Gv:Chốt lại vấn đề
- Trước thực phép chia cần xét xem đơn thức A có chia hết cho đơn thức B khơng đa thức A có chia hết cho đơn thức B không
- Khi chia cần ý dấu luỹ thừa
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs:Thảo luận đưa cách tính hợp lí
I Kiến thức bản
1 Chia đơn thức cho đơn thức
a)Trường hợp đơn thức luỹ thừa biÕn : xm : xn = xm-n
b)Trường hợp tổng quát: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( A ⋮ B) ta làm sau:
- Chia hệ số A cho hệ số B
- Chia luỹ thừa biến A cho luỹ thừa biến B
- Nhân kết tìm với 2 Chia đa thức cho dơn thức
a)Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia hạng tử A cho B cộng kết lại với
b)Chú ý : Trong trường hợp đa thức A phân tích thành nhân tử, thường ta phân tích trước để rút gọn cho nhanh
II.Hướng dẫn làm tập Bµi1: TÝnh
1) 15x7 : 3x2 = 5x5 2)20x5 : 12x = x4 3) 15x2y2 : 5xy2 = 3x 4) 15x3y5 : 5x2y3 = 3xy2 5)(-15)5 :(-15)3 =152 6)(- xy2z)3 :(-xy2z)2 = - xy2z 7) (x2 + x + 1)4 : (x2 + x + 1)3 = x2 + x + 1
8) (18x4y3 – 24x3y4 +6x2y5) : 6x2y3 = 3x2 – 4xy + y2 9) (15x3y2 – 5x2y3 + 10xy4) : 5xy2 = 3x2 – xy + 2y2 10) [3(x – y)5 – 2(x – y)4 + 3(y – x)2] : 5(x – y)2 =
5 (x – y)3 -
5 (x – y)2 + Bµi 2: TÝnh giá trị biểu thức
1) P = 12x4y2 : (- 9xy2) víi x = - vµ y = 1,005 Víi x = - vµ y = 1,005 ta cã :
P = 12x4y2 : (- 9xy2) = −4
3 x3 =
−4
3 (- 3)3 = 36 VËy P = 36
(15)Gv: Gợi ý
Nên thực phép chia trước tính giá trị biểu thức
Hs: Làm theo nhóm vào bảng nhỏ Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lên gắn
Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng đề tập 1Hs:Lên bảng làm
Hs:Còn lại làm chỗ vào bảng nhỏ Gv+Hs:Cùng chữa
Víi x =2, y = -10 vµ z = 2004 ta có :
Đặt A = 15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y = 3.23(- 10) VËy A = - 240
3) B = −12x
3
y2z
4x2z víi x = −
4 , y = - , z = 2000
Víi x = −3
4 , y = - , z = 2000 ta cã: B = −12x3y2z
4x2z = - 3xy
2 = - ( −3
4 ) (- 3)2 VËy B = 81
4 Bài 3: Tìm x biết
(5ax3 – 3ax2) : ax2 = (a lµ h»ng sè, a 0) 5x – =
5x = + x = 10 : x = VËy x = IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn Ngày soạn:12-11-2009
Ngày giảng:14-11-2009
TiÕt 15-16: H×nh bình hành Hình chữ nhật
A.Mc tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật
- Kĩ năng: Vận dụng tính chất hình bình hành, hình chữ nhật vào tập Biết chứng minh tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật - Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật
(16)Hoạt động thầy trò Nội dung Gv: Hệ thống lại kiến thức
hình bình hành, hình chữ nhật cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1)Phát biểu định nghĩa hình bình hành 2)Hình thang có hai cạnh bên song song có phải hình bình hành khơng ? Vì ? 3)Phát biểu tính chất nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành
4) Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật 5) Hình chữ nhật có hình bình hành khơng? Có hình thang cân khơng ? Vì ?
6) Phát biểu tính chất nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
7)Hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông nào?
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs:Quan sát, tìm hiểu đề Gv:Yêu cầu
1Hs:Lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
Hs:Còn lại thực vào
Gv:Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm bàn để đưa cách chứng minh
I Kiến thức bản 1 Hình bình hành
a)Định nghĩa: Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song
Nhận xét: Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song
b)Tính chất: Trong hình bình hành + Các cạnh đối
+ Các góc đối
+ Hai đường chéo cắt trung điểm mỗiđường c)Các dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành
1)Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành 2)Tứ giác có cạnh đối hình bình hành 3)Tứ giác có góc đối hình bình hành 4)Tứ giác có đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành
5)Tứ giác có cạnh đối vừa song song vừa hình bình hành
2.Hình chữ nhật
a)Định nghĩa: Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng
Nhận xét: Hình chữ nhật hình bình hành, hình thang cân
b)Tính chất:
+ Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành, hình thang cân
+ Trong hình chữ nhật hai đường chéo
c)Các dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật 1)Tứ giác ba góc vng hình chữ nhật
2)Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật 3)Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật 4) Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật
d)áp dụng vào tam giác vuông
1)Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền
2)Nếu tam giác có trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác đod tam giác vuông II.Hướng dẫn làm tập
Bài 1:Cho hình bình hành ABCD, đường phân giác góc D cắt AB M
a)Chứng minh AM = AD
b)Phân giác góc B cắt CD N Chứng minh MBND hình bình hành
Gi¶i:
(17)Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày chỗ
Hs:Các nhóm nhận xét bổ xung
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai
Gv:Đọc chậm câu tập
Hs:Chú ý lắng nghe ghi câu trả lời vào bảng nhỏ
Gv: Gọi Hs mang lên gắn
Hs:Còn lại đối chiếu với cho ý kiến nhận xét
Gv:Đưa đáp án để Hs so sánh
Gv:Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề tập
1Hs:Đọc to đề Gv:Yêu cầu
1Hs:Lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
Hs:Còn lại thực vào
Gv:Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm bàn để đưa cách chứng minh
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày chỗ
Hs:Các nhóm nhận xét bổ xung
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai Gv:Đọc chậm câu
tập
Hs:Chú ý lắng nghe ghi câu trả lời vào bảng nhỏ
Gv: Gọi Hs mang lên gắn
Hs:Còn lại đối chiếu với cho ý kiến nhận xét
Gv:Đưa đáp án để học sinh so sánh
GT AB // CD ^D
1= ^D2 , B^1=^B2 KL a) AM = AD
b) MBND hình bình hành a)Chứng minh AM = AD
Ta cã: AB // CD , ^M
1=^D2 (so le trong) Tõ ^M1=^D2 vµ D^1= ^D2 (GT) ⇒ ^M
1= ^D1 XÐt ADM cã ^M
1=^D1 Vậy ADM cân A Suy AM = AD
b)Chứng minh MBND hình bình hành Ta cã: B^
1=^N1 (so le trong) mµ B^1=
2B^ (GT) ⇒ ^N
1=
2^B (1) Vµ ^D2=1
2^D (GT) mµ B^=^D ⇒ ^D2= 2^B (2)
Tõ (1) vµ (2) suy ^N 1=^D2
Do DM // NB BM // DN ⇒ MBND h.b.h Vậy MBND hình bình hành
Bài 2: Các câu sau hay sai?
a)Hình thang có hai cạnh đáy hình bình hành Đúng
b) Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành Đúng
c) Tứ giác có hai cạnh đối hình bình hành Sai
d) Hình thang có hai cạnh bên hình bình hành Sai
Bài 3: Cho tam giác ABC cân A AH đường cao, BM CN trung tuyến Gọi G trọng tâm tam giác ABC Trên tia đối tia MG ta lấy điểm D cho MG = MD Trên tia đối tia NG ta lấy điểm E cho NG = NE Chứng minh tứ giác BCDE hình chữ nhật
Gi¶i:
ABC cã AB = AC GT MA = MC = NA = NB NG = NE, MG = MD KL BCDE hình chữ nhật
Ta cã: GC = 2GN (tÝnh chÊt cña träng t©m ) Và GE = 2GN (tính chất điểm đối xứng) ⇒ GE = CG (1)
Tương tự : GB = 2GM GD = 2GM (2)
Từ (1) (2) suy ra: BCDE hình bình hành (3) (tứ giác có đường chéo cắt trung điểm đường)
(18)Hay BD = CE (4)
Từ (3) (4) suy tứ giác BCDE hình chữ nhật Bài 4: Các câu sau hay sai?
a)Nếu tam giác ABC vuông C điểm C thuộc đường trịn có đường kính AB Đúng
b)Nếu điểm C thuộc đường trịn có đường kính AB (C khác A B) tam giác ABC vng C Đúng IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:19-11-2009 Ngày giảng:21-11-2009
Tiết 17-18 : Chia đa thức biến xếp A.Mục tiờu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức chia đa thức biến xếp
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng phương pháp chia đa thức biến xếp vào giải tập - Thái độ: Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận
B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị :Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:- Hãy nêu cách chia đa thức biến xếp Lấy ví dụ minh hoạ.
III.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức chia đa thức biến xếp
bằng cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Nhắc lại cách chia đa thức biến xếp
2)Khi ta có phép chia hết ? Khi ta có phép chia có dư ?
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng
I Kiến thức bản * Phương pháp:
Ta trình bày phép chia tương tự cách chia số tự nhiên
Với hai đa thức tuỳ ý A B biến, B 0 , tồn hai đa thức Q R cho : A = B.Q + RTrong R = bậc R bé bậc B
+Nếu R = : ta nói phép chia hết + Nếu R 0 : ta nói phép chia có dư
(19)bài tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập Hs: Làm theo nhóm người bàn vào bảng nhỏ theo yêu cầu Gv
Gv+Hs: Cùng chữa đại diện nhóm Gv:Chốt lại vấn đề
- Trước chia cần xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến
- Nếu đa thức có bị khuyết bậc viết cần để trống chỗ bậc
- Khi chia cần ý dấu luỹ thừa
- Khi thực phép trừ cần lưu ý phải cộng với đa thức đối
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập 1Hs: Lên bảng làm
Hs:Còn lại làm chỗ vào bảng nhỏ Gv+Hs: Cùng chữa số
Gv:Ghi bảng đề tập
Hs: Làm chỗ theo nhóm bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa vài nhóm Gv:Chốt
Cần phải dùng đẳng thức để phân tích đa thức bị chia thành nhân tử chia Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs:Thảo luận theo nhóm bàn đưa câu trả lời
G
v:Gọi đại diện vài nhóm trả lời chỗ Hs:Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa nhắc lại cho Hs nắm rõ điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B
Đa thức A chia hết cho đơn thức B hạng tử A (phần chữ) chia hết cho đơn thức B
Gv:Đưa tiếp đề tập lên bảng phụ Hs: Làm theo nhóm vào bảng nhỏ
Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lên gắn Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Bài 1: Sắp xếp đa thức làm tính chia (15 + 5x2 – 3x3 – 9x) : (5 – 3x)
Giải:
– 3x3 + 5x2 – 9x + 15 – 3x + 5
– 3x3 + 5x2 x2 + 3
– 9x + 15 – 9x + 15
Vậy (–3x + 5x2 – 9x + 5) : (– 3x +5) = x2+ 3
Bµi 2: Cho A vµ B đa thức HÃy chia A cho B råi viÕt A díi d¹ng : A = B.Q + R
A = 2x3 – x2 – x + ; B = x2 – 2x Gi¶i:
2x3 – x2 – x + x2 – 2x - 2x3 – 4x2 2x + 3 3x2 – x + 1
3x2 – 6x 5x +
VËy: 2x3 – x2 – x+1 =(x2 – 2x)(2x+3) +5x +1 Bài 3: Dùng đẳng thức để làm tính chia (x4 + 2x2y2 + y4) : (x2 + y2)
Giải :
Ta có: (x4 + 2x2y2 + y4) : (x2 + y2)
= (x2 + y2)2 : (x2 + y2) = x2 + y2
Bài 4: Không thực phép chia, xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không? a) A = 15x4 – 8x3 + x2 ; B =
2 x2 b) A = x2y2 + 5xy – 7y ; B = xy
c) A = x2 – 2xy + ; B = – x
Giải:
a)Ta có hạng tử đa thức A chia hết cho đơn thức B
Vậy đa thức A chia hết cho đơn thức B
b)Vì hạng tử –7y đa thức A không chia hết cho đơn thức B
Vậy đa thức A không chia hết cho đơn thức B c)Ta có A = x2 – 2xy + = (x - 1)2 = (1 – x)2 mà (1 – x)2 (1 – x)
Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B Bài 5: Tính nhanh
a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) = [(2x)2 – (3y)2] : (2x – 3y)
= (2x – 3y)(2x + 3y) : (2x – 3y) = 2x + 3y b) (27x3 – 1) : (3x – 1)
= [(3x)3 – 1] : (3x – 1)
= (3x – 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1) = 9x2 + 3x + 1
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
= (2x + 1)( 4x2 – 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1) = 2x +
(20)Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs = [(x2 – 3x) + (xy – 3y)] : (x + y) = [x(x – 3) + y(x – 3)] : (x + y) = (x – 3)(x + y) : (x + y) = x - IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn Ngày soạn:03-12-2009
Ngày giảng:05-12-2009
TiÕt 19-20: H×nh thoi – hình vuông
A.Mc tiờu
- Kin thc: Cng cố khắc sâu cho học sinh định nghĩa, tính chất hình thoi, hình vng - Kĩ năng: Vận dụng tính chất hình thoi, hình vuông
vào tập Biết chứng minh tứ giác hình thoi, hình vng - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập
B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:Phát biểu định nghĩa, tính chất hình thoi, hình vng - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vng
I II.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trị Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức hình thoi, hình vng
bằng cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1)Phát biểu định nghĩa hình thoi 2) Hình thoi có tính chất gì?
3)Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi
I Kiến thức bản 1.Hình thoi
a)Định nghĩa: Hình thoi tứ giác có bốn cạnh
b)Tính chất:
+)Hình thoi có tất tính chất hình bình hành
+)Trong hình thoi:
- Hai đường chéo vng góc với
- Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi
c)Dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi 1)Tứ giác có bốn cạnh hình thoi 2)Hình bình hành có hai cạnh kề hình thoi
(21)4)Phát biểu định nghĩa hình vng
5)Từ định nghĩa hình vng ta suy hình vng hình ? Vì sao?
6) Hình vng có tính chất gì?
7)Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình vng
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs:Quan sát, tìm hiểu đề
Gv:Yêu cầu
1Hs:Lên bảng vẽ hình ghi GT,KL Hs:Còn lại thực vào
Gv:Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm bàn để đưa cách chứng minh
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày chỗ Hs:Các nhóm nhận xét bổ xung
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai
Gv: Đưa tiếp đề tập
Hs:Quan sát, tìm hiểu đề sau làm
hình thoi
4)Hình bình hành có đường chéo vừa đường phân giác góc hình thoi
2.Hình vng
a)Định nghĩa: Hình vng tứ giác có bốn góc vng có bốn cạnh
*Từ định nghĩa hình vng, ta suy ra:
- Hình vng hình chữ nhật có bốn cạnh
- Hình vng hình thoi có bốn góc vng - Hình vng vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi
b)Tính chất
Hình vng có tất tính chất hình chữ nhật hình thoi
c) Dấu hiệu nhận biết tứ giác hình vng - Một tứ giác có điều kiện sau hình vng
+ Một hình chữ nhật có hai cạnh kề + Một hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc + Hình chữ nhật có đường chéo vừa đường phân giác góc
+ Hình thoi có góc vng
+ Hình thoi có hai đường chéo II Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), M trung điểm cạnh BC Qua M vẽ đường thẳng song song với cạnh AB, AC cắt cạnh theo thứ tự E,D Chứng minh tứ giác ADME hình thoi
Gi¶i:
ABC cã AB = AC, B^=^C GT MB = MC
Mx // AC, My // AB KL ADME hình thoi Trong ABC cân ta cã:
MB = MC (GT) , Mx // AC (GT) Vậy MD đờng trung bình ABC Suy ra: DM = AC
2 vµ DA = DB (1) T¬ng tù :
MB = MC (GT) , ME // AB (GT) Vậy ME đờng trung bình ABC Suy ra: EM = AC
2 vµ EA = EC (2) Tõ (1) vµ (2) suy ra: DM = ME = EA = AD Vậy tứ giác ADME hình thoi
(22)bài chỗ vào bảng nhỏ theo nhóm bạn bàn
Gv: Gọi đại diện nhóm trình bày chỗ Hs:Các mhóm cịn lại đối chiếu với nhóm cho ý kiến nhận xét
Gv:Đưa đáp án phần giải thích để Hs so sánh
Gv:Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề tập
1Hs:Đọc to đề Gv:Yêu cầu
1Hs:Lên bảng vẽ hình ghi GT,KL Hs:Cịn lại thực vào
Gv:Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm bàn để đưa cách chứng minh
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày chỗ Hs:Các nhóm nhận xét bổ xung
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai Gv:Đọc chậm câu
tập
Hs:Chú ý lắng nghe ghi câu trả lời vào bảng nhỏ
Gv: Gọi Hs mang lên gắn
Hs:Còn lại đối chiếu với cho ý kiến nhận xét
Gv:Đưa đáp án học sinh so sánh
A 6cm B √41 cm C √164 cm D 9cm
Giải:
Ta có hai đường chéo hình thoi vng góc với cắt trung điểm đường Do đó: AC BD, OB = OD = 4cm,
OA = OC = 5cm , AB = BC = CD = DA áp dụng định lí Pi ta go ta có:
BC2 = OB2 + OC2 = 42 + 52 = 16 + 25 = 41
⇒ BC = √41 cm Vậy : Phương án B
Bài 3: Cho hình vng ABCD Trên cạnh AB, BC, CD, DA đặt đoạn thẳng AA’ = BB’ = CC’ = DD’ Chứng minh tứ giác A’B’C’D’ hình vng
Gi¶i:
ABCD cã
AB = BC = CD = DA GT ^A= ^B=^C=^D=900 AA’ = BB’ = CC = DD KL ABCD hình vuông Ta có: AB = BC = CD = DA (GT) Và AA’ = BB’ = CC’ = DD’ (GT)
Nên AB – AA’=BC –BB’ = CD – CC’=DA – DD’ Hay BA’ = CB’ = DC’ = AD’
Do đó: BB’A’ = CC’B’ = DD’C’ = AA’D’ (c.g.c) ⇒ A’B’ = B’C’ = C’D’ = D’A’
Vậy tứ giác A’B’C’D’ hình thoi (1) Trong tam giác vng AA’D’ có: ^A'1
+ ^D'1 =900 hay ^A'1
+ ^A'3
=900 (AA’D’ = BB’A’) ⇒ D’A’B’ = 900 (2)
Tõ (1) vµ (2) suy tứ giác ABCD hình vuông
Bi 4: Các câu sau hay sai?
a)Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi Sai
b)Tứ giác có hai đường chéo vng góc với trung điểm đường hình thoi Đúng c)Hình thoi tứ giác có tất cạnh Đúng
d)Hình chữ nhật có hai đường chéo hình vng Sai
e)Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng Đúng
IV.Củng cố::
(23)- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn: 10-12-2009 Ngày giảng:12-12-2009
TiÕt 21-22 : tÝnh chÊt phân thức Rút gọn phân thức
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức tính chất phân thức, rút gọn phân thức
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất phân thức vào giải tập rút gọn phân thức
- Thái độ: Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị :Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:- Hãy nêu tính chất phân thức. - Muốn rút gọn phân thức ta làm nào? Lấy ví dụ minh hoạ III.Bµi míi:
Các hoạt động dạy học Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức tính chất phân thức, rút gọn phân thức cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Hãy nêu tính chất phân thức Viết dạng tổng quát
2) Phát biểu quy tắc đổi dấu
3)Muốn rút gọn phân thức ta làm nào?
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
I Kiến thức bản
1.Tính chất phân thức
- Nếu nhân tử mẫu phân thức với đa thức khác phân thức phân thức cho
- Nếu chia tử mẫu phân thức cho nhân tử chung chúng phân thức phân thức cho
2.Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu tử mẫu phân thức phân thức phân thức cho
3.Rút gọn phân thức
a)Quy tắc: Muốn rút gọn phân thức đại số ta phải: - Phân tích tử mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
- Chia tử mẫu thức cho nhân tử chung giống b).Chú ý: Có cần đổi dấu tử mẫu thức để xuất nhân tử chung
(24)Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
Hs: Thảo luận theo nhóm người bàn đưa cách giải thích
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải thích chỗ
Hs:Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần giải thích
Gv: Cho Hs làm tiếp tập
Hs:Thảo luận đưa cách chứng minh Hs: Làm theo nhóm vào bảng nhỏ Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lên gắn
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs: Làm chỗ vào bảng nhỏ theo nhóm bàn câu Gv+Hs:Cùng chữa vài nhóm Gv:Lưu ý cho Hs rút gọn - Cần ý dấu phân thức - Phải rút gọn đến kết triệt để
B
ài1 :Dùng tính chất phân thức hÃy giải thích viết: 2x(x −1)
(x+1) (x −1)= 2x
x+1 Gi¶i:
Ta cã 2x(x −1) (x+1) (x −1)=
2x
x+1 ta chia tử mÉu cđa ph©n thøc 2x(x −1)
(x+1) (x −1) cho nhân tử chung (x – 1) đợc phân thc 2x
x+1
Hoặc ta nhân tử mẫu phân thức 2x
x+1 vi a thức (x – 1) (với x – 0) ta đợc phân thức
2x(x −1) (x+1) (x −1)
Bài 2:Chứng minh đẳng thức x
−2 xy+y2
x2− y2 = x − y
x+y Gi¶i:
Ta cã
x − y¿2 ¿ ¿
x2−2 xy+y2 x2− y2 =¿
= (x − y)(x − y) (x − y)(x+y)=
x − y x+y Bµi 3:Rút gọn phân thức sau: a) 15x
2
y3z5
20x2 y7z7=
3
4y4z2 b) 3x(x − y)3
2x2(x − y)2=
3(x − y)
2x c) x
2
+2x+1 5x3+5x2=
(x+1)2 5x2(x+1)=
x+1 5x2
d) 3(x − y)
y − x =
3(x − y)
−(x − y)=−3
e) y
2− x2
x3−3x2y+3 xy2− y3=
−(x2− y2) (x − y)3 = −(x − y)(x+y)
(x − y)(x − y)2=
−(x+y) (x − y)2 IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
(25)TiÕt 23-24: diện tích hình chữ nhật
Diện tÝch tam gi¸c
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh khái niệm diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng, diện tích hình tam giác, diện tích hình tam giác vng
- Kĩ năng: Vận dụng tính chất diện tích đa giác cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình tam giác vuông vào tập
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cũ:Nêu khái niệm diện tích đa giác, tính chất diện tích đa giác
- Phát biểu viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình tam giác vng
I II.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức khái niệm diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật,diện tích tam giác, diện tích tam giác vng cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Diện tích đa giác ?
- Mỗi đa giác có diện tích ? - Diện tích đa giác số ?
- Hai tam giác diện tích có khơng ? ngược lại
- Muốn tính diện tích đa giác ta làm nào?
2) Diện tích hình chữ nhật gì? Cơng thức ?
- Diện tích hình vng gì? Cơng thức ?
- Diện tích hình tam giác gì? Cơng thức ?
- Diện tích hình tam giác vng gì? Cơng thức ?
Hs:Trả lời yêu cầu Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
I Kiến thức bản:
1.Khái niệm diện tích đa giác:
Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác gọi diện tích đa giác
* Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác số dương
- Hai tam giác có diện tích - Nếu đa giác chia thành đa giác khơng có điểm chung diện tích tổng diện tích đa giác
2.Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật.
Định lí: Diện tích hình chữ nhật tích hai kích thước S = a.b
3 Cơng thức tính diện tích hình vng – Hình tam giác – Hình tam giác vng.
- Diện tích hình vng bình phương cạnh S = a2
- Định lí: Diện tích tam giác nửa tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh
S = 12 ah
- Diện tích tam giác vng nửa tích hai cạnh góc vng S =Ġab
II.Hướng dẫn giải tËp
(26)Hs: Thảo luận theo nhóm người bàn đưa cách tính
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách tính chỗ
Hs:Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần lời giải
Gv: Cho Hs làm tiếp tập Hs:Thảo luận đưa cách tính Hs: Làm theo nhóm vào bảng nhỏ Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lên gắn
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs: Làm chỗ vào bảng nhỏ theo nhóm bàn câu
Gv+Hs:Cùng chữa vài nhóm
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs
- Phát biểu nội dung đ/lí Pi ta go (thuận) - Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình : Chữ nhật, hình vng, tam giỏc, tam giác vuông
cnh t l vi Hãy tính diện tích hình chữ nht ú
Bài giải: Giả sử h.c.n ABCD có AD < AB Theo GT ta cã: AD
3 = AB
4 Chän AD = 3x ⇒ AB = 4x áp dụng đ/lí Pi ta go vào BAC ( B^=1v ) ta cã:
AB2 + BC2 = AC2 ⇒ 16x2 + 9x2 = 402
⇒ 25x2 = 1600 ⇒ x2 = 64 (x > 0) ⇒ x = 8 Do ta có: AB = 32m , AD = 24m
VËy: DiÖn tÝch h.c.n ABCD lµ AB.AD = 32.24 = 768(m2)
Bài 2: Cho tam giác ABC có diện tích 9cm2 Cạnh đáy BC gấp hai chiều cao AH Tính cạnh đáy chiều cao tam giác
Bài giải: Ta có diện tích ABC S =
2 BC.AH mµ BC = 2AH ⇒ S =
2 2AH.AH = AH2
Theo GT ta cã: S = 9cm2 ⇔ AH2 =
⇒ AH = ; BC = VËy: BC = 6cm, AC = 3cm Bµi 3: Cho tam giác ABC vng A
Có AB = 4cm ; AC = 3cm a)Tính diện tích tam giác
b)Dựng AH vng góc với BC Tính BC AH ABC ( ^H=1v )
GT AB = 4cm, AC = 3cm AH BC = H
KL a) TÝnh SABC = ? b)TÝnh BC = ? ; AH = ? Bài giải:
a)Vì ABC ( ^H=1v ) (GT) nªn SABC =
2 AB.AC =
2 4.3 = 6cm2 VËy: S = 6cm2
b) áp dụng đ/lí Pi ta go vào ABC ( ^H=1v ) ta cã: BC2 = AB2 + AC2 = 16 + = 25
⇒ BC = 5cm Ta cã: S =
2 BC.AH = ⇔ AH = 12
5 = 2,4cm VËy: BC = 5cm; AH = 2,4cm
IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
(27)Ngày soạn: 20-01-2010 Ngày giảng:22-01-2010 TuÇn 13.
Tiết 25-26: Cộng trừ phân thức đại số A.Mục tiờu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh quy tắc cộng, trừ hai phân thức đại số
- Kĩ năng: Vận dụng quy tắc vào tập - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức (cùng mẫu, không mẫu), trừ hai phân thức Viết dạng tổng quát cho quy tắc
I II.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức cách cộng hai phân thức (cùng mẫu, không mẫu), trừ hai phân thức cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Muốn cộng phân thức có mẫu thức ta làm nào? Nêu dạng tổng quát 2) Muốn cộng phân thức không mẫu thức ta làm nào? Nêu dạng tổng qt
3)Phép cộng phân thức có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát
4) Hai phân thức gọi đối nhau? Cho biết phân thức đối phân thức
A
B ngược lại.
I Kiến thức bản
1 Cộng hai phân thức mẫu thức.
Quy tắc: Muốn cộng hai (hay nhiều) phân thức mẫu thức ta cộng tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức rút gọn phân thức vừa tìm (nếu có thể) AB+C
B= A+C
B
2 Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau Quy tắc: Muốn cộng hai (hay nhiều) phân thức có mẫu thức khác ta quy đồng mẫu thức, cộng phân thức có mẫu thức vừa tìm
AB+C
D=
AD BD +
CB BD=
AD+CB BD
3 Chó ý: Phép cộng phân thức có t/ chÊt:
a) Giao ho¸n: A
B+ C D=
C D+
A B
b) KÕt hỵp : (A
B+ C D)+
E F=
A B+(
C D+
E F)
4 Phân thức đối
(28)5)Phát biểu quy tắc trừ phân thức Nêu dạng tổng quát
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đưa cách tính câu
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách tính chỗ, nhóm trình bày câu Hs:Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần lời giải câu Gv: Cho Hs làm tiếp tập
Hs:Thảo luận làm chỗ vào bảng nhỏ
Gv:Gọi em mang lên gắn Hs: Còn lại theo dõi nhận xét Gv:Chốt lại ý kiến Hs chữa
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs: Làm chỗ vào bảng nhỏ theo nhóm bàn câu Gv+Hs:Cùng chữa vài nhóm
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs
- Nhắc lại quy tắc cơng, trừ phân thức - Cách tìm phân thức đối
- Cách quy đồng mẫu phân thức
* Tổng quát: Phân thức đối phân thức AB phân thức −A
B ngược lại
Ta có : −A B =
− A
B ; − − A
B = A B
5 Phép trừ phân thức đại số
Quy tắc: Muốn trừ phân thức AB cho phân thức
C
D ta cộng A
B với phân thức đối C D
AB - CD = AB + (−C D)
II Hướng dẫn giải tập
Bài 1: Thực phép cộng phân thức sau a) 3x+1
7x2y+
2x+2 7x2y =
3x+1+2x+2 7x2y =
5x+3 7x2y
b) x
+4
x −2+ 4x
2− x = x2
+4
x −2+
−4x x −2 = x
2
−4x+4
x −2 =
x −2¿2 ¿ ¿ ¿
= x – c)
x2 +4x+
3 2x+8 ta cã: x2 + 4x = x(x + 4) 2x + = 2(x + 4) ⇒ MTC = 2x(x + 4) =
2x(x+4)+ 3x
2x(x+4) =
12+3x 2x(x+4) =
3(4+x)
2x(x+4)=
3 2x d) 4x2 + x + + x
3
1− x MTC = - x
= (x
+x+1)(1− x) 1− x +
x3 1− x =
1− x3+x3 1− x =
1 1− x
Bài 2: Tìm phân thức đối của a) 1− x
x lµ -
1− x x =
x −1
x
b) x – lµ - (x – 2) = – x
Bài 3: Thực phép trừ phân thức sau a) x+3
x2−1−
x+1
x2− x
Ta cã: x2 – = (x – 1)(x + 1) x2 – x = x(x – 1)
⇒ MTC = x(x + 1)(x – 1) = x+3
(x −1)(x+1)+
−(x+1)
x(x −1) = x(x+3)
x(x −1)(x+1)+
(29)= x
+3x − x2−2x −1
x(x −1)(x+1) =
x −1
x(x −1)(x+1)=
x(x+1) b) x+2
x2 +3x−
x+1
x2−9 =
x+2
x(x+3)+
−(x+1) (x+3)(x −3) = (x+2)(x −3)− x(x+1)
x(x+3)(x −3) =
x2− x −6− x2− x
x(x+3)(x −3) = −2x −6
x(x+3)(x −3) =
−2(x+3) x(x+3)(x −3) =
−2
x(x+3) IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn Ngày soạn: 29-01-2010
Ngày giảng:29-01-2010 TuÇn 14.
Tiết 27-28 : Nhân, chia phân thức đại số A.Mục tiờu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức nhân, chia phân thức đại số
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc nhân, chia phân thức đại số vào tập
- Thái độ: Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận. B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị :Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
- Muốn nhân, chia phân thức đại số ta làm nào? Lấy ví dụ minh hoạ II
I.Bµi míi:
Các hoạt động dạy học Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức nhân, chia phân thức đại số cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Phát biểu quy tắc nhân phân thức đại số Minh hoạ công thức tổng
I Kiến thức bản
1 Phép nhân phân thức đại số
a)Quy tắc:Muốn nhân phân thức đại số ta nhân tử thức với nhau, mẫu thức với rút gọn phân thức vừa tìm
(30)quát
2) Hãy nêu tính chất phép nhân phân thức Viết dạng tổng quát
3) Hai phân thức gọi nghịch đảo nhau? Lấy ví dụ minh hoạ 4)Phát biểu quy tắc chia phân thức đại số Minh hoạ công thức tổng quát
Hs:Trả lời yêu cầu Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
Hs: Thảo luận theo nhóm người bàn đưa cách giải
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ câu (mỗi nhóm thực câu)
Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần giải sau sửa sai
Gv: Cho Hs làm tiếp tập
Hs:Thảo luận đưa cách tính hợp lí Hs: Làm theo nhóm vào bảng nhỏ Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lên gắn
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
- Giao hoán - Kết hợp
- Phõn phối với phộp cộng 2. Phép chia phân thức đại số a)Phõn thức nghịch đảo
Hai phân thức gọi nghịch đảo tích chúng
b)Quy tắc: Muốn chia phân thức
A
B cho phân thức C D
khác 0, cách ta nhân
A
B với phân thức nghịch đảo
của
C D
c).Chú ý: Khi có dãy phép chia (hoặc phép nhân phép chia) ta phải thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải đổi chỗ phép chia thành phép nhân với phân số nghịch đảo
II.H ớng dẫn giải tập Bi1: Thc hin phộp tính a) (x −13)
2
2x5 ( −3x2
x −13) =
(x −13)2.(−3x2) 2x5
(x −13) = (x −13) (x −13).(−3x
2) 2x5
(x −13) =
(x −13).(−3) 2x3 = 3(13− x)
2x3 b) x
2
+6x+9
1− x
(x −1)3
2(x+3)3=
(x+3)2 −(x −1)
(x −1)3
2(x+3)3 = −(x+3)
2. (x −1)3 2(x −1) (x+3)3 =
−(x −1)2 2(x+3) c) 24x
3 5y2z4:
8x2
15y3z2 = 24x3
5y2z4: 8x2
15y3z2 = xy
z2
d) x2−25
x2−3x: x2
+5x
x2−9 =
(x2−25)(x2−9) (x2−3x)(x2+5x) = (x −5x)(x+5)(x −3)(x+3)
(x −3).x(x+5) =
(x+3)(x −5)
x2
Bài 2: Tính nhanh a) 3x
5
+5x3+1
x4−7x2 +2
x
2x+3
x4−7x2+2 3x5
+5x3+1 = (3x
5
+5x3+1
x4−7x2+2
x4−7x2 +2 3x5+5x3+1)
x
2x+3=
x
(31)b) 4x
5y2:
6x
5y:
2x
3y=
4x2
5y2
5y
6x
3y
2x=1
IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ơn
Ngày soạn: 03-02-2010 Ngày giảng:05-02-2010 Tn 15.
Tiết 29-30 : biến đổi biểu thức hữu tỉ A.Mục tiờu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức biến đổi biểu thức hữu tỉ
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng cách biến đổi vào tập tính giá trị biểu thức phân
- Thái độ: Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận. B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trị - Thầy: Bảng phụ
- Trò :Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I ?n định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
- Biểu thức hữu tỉ ? Thế biểu thức nguyên, biểu thức phân ? - Giá trị biểu thức phân xác định nào?
III
.Bµi míi:
Các hoạt động dạy học Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức biểu thức hữu tỉ cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Thế biểu thức hữu tỉ ? Minh hoạ ví dụ
2) Giá trị biểu thức phân xác định nào?
I Kiến thức bản 1 Biểu thức hữu tỉ
- Một biểu thức chứa phép toán cộng, trừ, nhân, chia chứa biến mẫu gọi biểu thức phân - Một đa thức gọi biểu thức nguyên - Các biểu thức nguyên biểu thức phân có tên chung biểu thức hữu tỉ
2 Giá trị biểu thức phân
(32)Hs:Trả lời yêu cầu Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đưa cách giải
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ câu (mỗi nhóm thực câu)
Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần giải sau sửa sai
Gv: Cho Hs làm tiếp tập Hs:Thảo luận đưa cách giải
Hs: Làm theo nhóm vào bảng nhỏ Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lên gắn
Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
điều kiện giá trị mẫu thc khỏc II.H ớng dẫn giải tập
Bài1: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức
x+1¿2 ¿
A= 1+
x −1 1+ 2x
x2 +1
=
x −1+2
x −1
x2+1+2x
x2 +1
=
x+1
x −1 (x+1)2
x2+1
=x+1
x −1
x2+1
¿
= x
+1 (x −1)(x+1)=
x2 +1
x2−1
B=
1− x+1 1−x
2−2
x2−1 =
x+1−1
x+1
x2−1−
(x2−2)
x2−1
=
x −1
x+1
x2−1
=x −1
x+1
x2−1
=
x −1¿2
(x −1)(x −1)(x+1)
x+1 =¿
Bµi 2: Cho biÓu thøc x+1
x2− x−
x+3
x2−1
a) Tìm điều kiện x để giá trị phân thức đợc xác định
b) Tính giá trị biểu thức với x = - 0,33 Bài giải:
Ta có: x2 x = x(x – 1) x2 – = (x + 1)(x – 1)
⇒ MTC = x(x + 1)(x – 1) Khi :
x+1
x2− x−
x+3
x2−1 =
(x+1)(x+1) x(x −1)(x+1)−
x(x+3) x(x −1)(x+1) =
x2+2x+1− x2−3x
x(x −1)(x+1) =
− x+1
x(x −1)(x+1)=
−(x −1)
x(x −1)(x+1) a)Để phân thức đợc xác định x(x – 1)(x + 1) x x
⇔ x + ⇔ x -1 x – x
Vậy để phân thức xác định x x b) Với x = - 0,33
Ta cã : x+1
x2− x−
x+3
x2−1 =
−(x −1)
x(x −1)(x+1) =
−1
x(x+1)
= −1
−0,33(−0,33+1)=
−1
(33)IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn: 23-02-2010 Ngày giảng:26-02-2010
TuÇn 16.
TiÕt 31-32: diƯn tÝch h×nh thang DiƯn tÝch h×nh thoi A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi
- Kĩ năng: Vận dụng tính chất diện tích đa giác cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi vào tập
-Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
- Phát biểu viết cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi II
I.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào? Nêu cơng thức
2) Diện tích hình hình bình hành gì? Cơng thức ?
3) Diện tích hình thoi dược tính nào? Cơng thức ?
Hs:Trả lời yêu cầu
I Kiến thức bản:
1.Cơng thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang nửa tích tổng hai đáy với chiều cao S =Ġ
2.Công thức tính diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành tích cạnh với chiều cao tương ứng S = a.h
3 Cơng thức tính diện tích hình thoi
- Diện tích hình thoi bằnơinả tích hai đường chéo SABCD =
1
2AC BD II.Hướng dẫn giải tập:
(34)Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập Hs: Thảo luận theo nhóm người bàn đưa cách tính
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách tính chỗ
Hs:Các nhóm lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần lời giải
Gv: Cho Hs làm tiếp tập Hs:Thảo luận đưa câu trả lời
Hs: Thực theo nhóm Gv:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs: Làm chỗ vào bảng nhỏ theo nhóm bàn
Gv+Hs:Cùng chữa vài nhóm
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs
Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành, diện tích hình thoi
đáy có độ dài 2cm 4cm, góc tạo cạnh bên với đáy lớn có số đo 4500
Bài giải:
Ta có EBC vuông cân Suy EB = EC
Mµ EC = DC – DE = – = 2(cm)
⇒ EB = EC = (cm) VËy SABCD =
2(AB+DC) EB =
2(2+4) = (cm2) Bài 2: Cho hình vÏ sau
có IG // FU Hãy đọc tên số hình có diện tích với hình bình hành FIGE Bài giải:
Xét hình bình hành : FIGE , IGRE , IGUR tam giác IFR , GEU ta có
- Chiều cao hình bình hành tam giác (do IG // FU)
- Đáy tam giác gấp đơi đáy hình bình hành Dựa vào cơng thức tính diện tích hình bình hành diện tích tam giác ta
SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR= SGEU
Bài 3: Tính diện tích hình thoi, biết cạnh dài 6,2cm góc có s o l 300
Bài giải:
Cho hình thoi ABCD Tõ B kỴ BH AD XÐt HBA cã ^H=900
^
A=300 xem HBA nửa tam giác cạnh AB
⇒ BH = 2AB=
1
2.6,2 = 3,1(cm) Ta cã SABD =
1
2AD BH=
2.6,2 3,1 = 9,61 (cm2) Mµ SABCD = SABD = 9,61 = 19,22 (cm2)
VËy SABCD = 19,22 (cm2)
IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
(35)- Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn: 03-03-2010 Ngày giảng:05-03-2010 TuÇn 17.
TiÕt 33-34: phơng trình bậc ẩn cách giải
A.Mc tiờu
- Kin thc: Cng cố khắc sâu cho học sinh khái niệm phương trình, phương trình bậc ẩn
- Kĩ năng: Rèn kĩ giải phương trình bậc ẩn dạng ax + b = - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập
B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I ?n định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu cách giải phương trình bậc ẩn II
I.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức phương trình, phương trình bậc ẩn cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Thế phương trình ẩn? Giải phương trình phải làm ? Nghiệm phương trình ? Kí hiệu tập nghiệm?
2) Hai phương trình gọi tương đương?
3) Ta làm để giải phương trình ? Minh hoạ ví dụ
Hs:Trả lời yêu cầu Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
I Kiến thức bản:
Ta gọi hệ thức dạng A(x) = B(x) phương trình với ẩn x Giải phương trình A(x) = B(x) tìm giá trị x để giá trị tương ứng hai biểu thức A(x) B(x)
Tập hợp giá trị gọi tập nghiệm phương trình cho thường kí hiệu S
Hai phương trình gọi tương đương chúng có tập nghiệm
Khi giải phương trình ta có thể:
- Chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử
- Nhân (hoặc chia) vế với số khác
Khi phương trình tương đương với phương trình cho
II.H ớng dẫn giải tập Bài 1: Giải phơng tr×nh
a) 3x + = 7x - 11 b) – 3x = 6x +
⇔ 3x – 7x = - 11 – ⇔ - 3x – 6x = -
(36)Hs: Thảo luận theo nhóm người bàn đưa cách giải
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ
Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần lời giải sau cửa sai
Gv: Cho Hs làm tiếp tập Hs:Thảo luận đưa câu trả lời
Hs: Thực theo nhóm Gv:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs: Làm chỗ vào bảng nhỏ theo nhóm bàn
Gv+Hs:Cùng chữa vài nhóm
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs
- Nhắc lại cách giải phương trình ẩn - Khi phương trình có nghiệm? Vơ nghiệm? Vô số nghiệm?
⇔ x = ⇔ x = −2 VËy S = {3} VËy S = { −2
9 } c) 0,25x + 1,5 = d) 6,36 – 5,3x =
⇔ 0,25x = - 1,5 ⇔ – 5,3x = - 6,36 ⇔ x = ⇔ x = 1,2
VËy S = {6} VËy S = {1,2}
e) x −
5 6=
1
2 g)
−5 x+1=
2 3x −10
⇔
3 x= 2+
5
6 ⇔
−5 x −
2
3x=10−1
⇔
3 x=
3 ⇔
−11 x=9 ⇔ x = ⇔ x = −81
11 VËy S = {1} VËy S = { −81
11 } Bài 2: Chứng tỏ phơng trình sau v« nghiƯm a) 2(x + 1) = + 2x c) |x| = -1
⇔ 2x + = + 2x Víi x R th× vÕ cđa ⇔ 0x = (v« nghiƯm) p/trình có giá trị khác nhau(vế trái không b) 2(1 – 1,5x) + 3x = ©m, vế phải âm)
3x + 3x = Vậy p/trình vô nghiệm
⇔ 0x = -2 (v« nghiƯm)
Bài 3: Cho phơng trình (m2 4)x + = m Giải phơng trình trờng hợp sau
a) m = b) m = - c) m = - 2,2 Bài giải:
a)Với m = p/trình b) Với m = -2 p/trình cho có dạng cho có dạng
0x + = 0x + = - ⇔ 0x = ⇔ 0x = - Vậy S R Vây S = c) Với m = -2,2 p/trình cho có dạng 0,84x + = - 2,2
⇔ 0,84x = - 4,2 ⇔ x =
VËy S = {5}
IV.Củng cố:
(37)V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn: 10-03-2010 Ngày giảng:12-03-2010 Tn 18.
TiÕt 35-36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh cách tính diện tích đa giác - Kĩ năng: Vận dụng tính chất diện tích đa giác cơng thức tính diện tích hình : Hình chữ nhật, hình vng, tam giác, tam giác vng, hình thang, hình bình hành, hình thoi vào tập
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I ?n định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
- Phát biểu viết cơng thức tính diện tích hình : Hình chữ nhật, hình vng, tam giác, tam giác vng, hình thang, hình bình hành, hình thoi
- Nêu tính chất diện tích đa giác III.
Bµi míi:
Các hoạt động thầy trị Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức diện tích đa giác cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Muốn tính diện tích đa giác ta làm nào?
2) Để thuận lợi cho việc tính tốn ta cịn làm nào?
Hs:Trả lời yêu cầu Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
I Kiến thức bản: *Phương pháp chung:
- Để tính diện tích đa giác ta thường chia đa giác thành tam giác tạo tam giác có chứa đa giác Do đó, việc tính diện tích đa giác thường quy tính diện tích tam giác
- Trong số trường hợp, để việc tính tốn thuận lợi ta chia đa giác thành nhiều tam giác vng hình thang vng
II.H íng dÉn giải tập Bài 1:
(38)Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đưa cách tính
Gv:Gọi đại diện nhóm mang lên gắn
Hs:Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa chữa cho Hs
Gv: Cho Hs làm tiếp tập Hs:Thảo luận đưa cách tính Hs: Thực theo nhóm
Gv:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs
- Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành, diện thích hình thoi, diện tích tam giác, diện tích tam giác vng
- Tính chất đa giác
- Cách tính diện tích đa giác
gi¸c ABCDEF sau: Bài giải:
Hỡnh lc giỏc ABCDEF c chia thành tam giác vng hình thang vng Ta có:
SHAB=
2 6.12 = 36 (cm2) SHLCB= 12+18
2 12 = 180 (cm2) SLCD=
2 18.18 = 162 (cm2) SIAF=
2 10.16 = 80 (cm2) SIKEF= 16
+12
2 20 = 280 (cm2) SKDE=
2 6.12 = 36 (cm2) VËy:
SABCDEF= SHAB+ SHLCB+ SLCD+ SIAF+ SIKEF+ SKDE
= 36 + 180 + 162 + 80 + 280 + 36 = 774 (cm2)
Bài 2: Một đờng cắt ngang đám đất hình chữ nhật Các kiện cần thiết đợc cho hình Hãy tính diện tích phần đờng EBGF (EF // BG) diện tích trồng trọt
Bài giải:
- Con ng l hỡnh bỡnh hành EBGF Nối E với G
Ta cã EG = BG
Vµ SEBGF = 2SEGF =
2 EG.GF
= EG.GF = 120.50 = 6000 (m2) VËy SEBGF = 6000 (m2)
- Đám đất ABCD hình chữ nhật
SABCD = AB.CD = 150.120 = 18000 (m2)
- Diện tích phần trồng trọt đám đất 18000 – 6000 = 12000 (m2)
IV.Củng cố:
(39)V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:…… Ngày giảng:
TuÇn 19.
Tiết 37-38: phơng trình đa đợc dạng ax + b = 0 A.Mục tiờu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình bậc ẩn dạng ax + b =
- Kĩ năng: Rèn kĩ giải phương trình bậc ẩn dạng ax + b = - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập
B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu cách giải phương trình bậc ẩn dạng ax + b = I II.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức phương trình bậc ẩn dạng ax + b = cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Thế phương trình bậc ẩn? Phương trình bậc ax + b = có nghiệm ?
2) Hãy nêu phương pháp giải phương trình thu gọn dạng ax + b =
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
I Kiến thức bản:
* Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b số tuỳ ý a ( gọi phương trình bậc ẩn
Phương trình bậc ax + b = ln có nghiệm x = − ba
*Phương trình thu gọn dạng ax + b = Phương pháp giải:
- Quy đồng mẫu thức vế
- Nhân vế với mẫu chung để khử mẫu
- Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế số sang vế
- Thu gọn giải phương trình tìm II.Hướng dẫn giải tập
(40)Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đưa cách giải
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ, nhóm trình bày câu
Hs:Các nhóm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần lời giải sau cửa sai
Gv:Lưu ý cho Hs trình biến đổi cần ý
- Dấu hạng tử - Thu gọn
- Sử dụng đẳng thức - Quy đồng
- Khử mẫu - Chuyển vế - Nhân (hoặc chia)
Gv: Cho Hs lm tip bi Hs:Thảo luận đa câu trả lời
Hs: Thc hin theo nhúm Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yờu cu Hs
- Nhắc lại cách giải phơng tr×nh bËc nhÊt
a) x −53=6−1−2x
⇔ 3(x – 3) = 6.15 – 5(1 – 2x) ⇔ 3x – = 90 – + 10x ⇔ 3x – 10x = 90 – + ⇔ - 7x = 94 ⇔ x = −794 VËy: S = {−794}
b) 3x −2 −5=
3−2(x+7)
⇔ 2(3x – 2) – 5.12 = 3[3 – 2(x + 7)] ⇔ 6x – – 60 = – 6x – 42 ⇔ 6x + 6x = – 42 + + 60 ⇔ 12x = 31 ⇔ x = 31
12 VËy: S = {31
12}
c) (x+3
5)=5−( 13
5 +x) ⇔ 2x +
5 = - 13
5 - x ⇔ 2x + x = - 13
5 - ⇔ 3x =
5 ⇔ x = VËy: S = {2
5}
d) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
⇔ x2 + 4x – 3x – 12 – 6x + = x2 – 8x + 16 ⇔ 4x – 3x – 6x + 8x = 16 + 12 –
⇔ 3x = 24 ⇔ x = VËy: S = {24}
e) (x + 2)(x – 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x
⇔ x2 – 2x + 2x – + 3x2 = 4x2 + 4x + + 2x ⇔ - 6x = +
⇔ - 6x = ⇔ x = −5 VËy: S = {−5
6 }
Bài 2: Tìm điều kiện x để giá trị phân thức sau đợc xác nh
A = 3x+2 2(x 1)3(2x+1) Bài giải:
(41)ax + b =
- Phân thức đợc xác định Do ta phải giải phơng trình 2(x – 1) – 3(2x + 1) = ⇔ 2x – – 6x – = ⇔ - 4x = ⇔ x = −5
4 VËy:
Giá trị phân thức A đợc xác định x −5 IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn Ngày soạn:……
Ngày giảng: Tuần 20.
Tiết 39-40: phơng trình tích A.Mc tiờu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình tích - Kĩ năng: Rèn kĩ giải phương trình bậc ẩn dạng ax + b = 0, phương trình tích
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại
-C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu cách giải phương trình bậc ẩn dạng ax + b = phương trình tích dạng A(x).B(x) =
II
I.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức phương trình tích dạng A(x).B(x) = cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Phương trình tích phương trình có dạng ?
I Kiến thức bản:
* Phương trình tích phương trình có dạng
A(x).B(x) = A(x), B(x) đa thức biến x
(42)2) Hãy nêu phương pháp giải phương trình tích dạng
A(x).B(x) =
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đưa cách giải
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ, nhóm trình bày câu
Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần lời giải sau cửa sai
Gv: Cho Hs làm tiếp tập
Hs: Thực theo nhóm Gv:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách
II.H ớng dẫn giải tập Bài 1: Giải phơng trình
a) (x 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)
⇔ (x – 1)(5x + 3) – (3x – 8)(x – 1) = ⇔ (x – 1)(5x + – 3x + 8) =
⇔ (x – 1)(2x + 11) =
⇔ x – = hc 2x + 11 = ⇔ x = hc x = - 5,5
VËy: S = {1; -5,5}
b) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4 ⇔ (x + 2)(3 – 4x) = (x + 2)2 ⇔ (x + 2)(3 – 4x) – (x + 2)2 = 0 ⇔ (x + 2)(3 – 4x – x – 2) = ⇔ (x + 2)(1 – 5x) =
⇔ x + = hc – 5x = ⇔ x = - hc x =
5 VËy: S = {−2;1
5}
c) (3x – 2) (2(x+3) −
4x −3
5 ) = ⇔ (3x – 2) = hc (2(x+3)
7 −
4x −3
5 ) = * 3x – = ⇔ x =
3 * 2(x+3)
7 −
4x −3 =
⇔ 5[2(x + 3)] – 7(4x – 3) = ⇔ 10x + 30 – 28x + 21 = ⇔ - 18x = - 51 ⇔ x = 17
6 VËy: S = {2
3; 17
6 }
Bài 2: Giải phơng trình sau cách đa dạng ph-ơng trình tÝch
a) x2 – 3x + = 0
⇔ x2 – 2x – x + = 0 ⇔ x(x – 2) – (x – 2) = ⇔ (x – 2)(x – 1) =
⇔ x – = hc x – = ⇔ x = hc x =
VËy: S = {1; 2} b) 4x2 – 12x + = 0
⇔ 4x2 – 2x – 10x + = 0 ⇔ (4x2 – 2x) – (10x – 5) = 0 ⇔ 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = ⇔ (2x – 1)(2x – 5) =
(43)yêu cầu Hs nhắc lại
- Cách giải phương trình bậc ẩn dạng ax + b =
- Cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x) =
Gv:Nhấn mạnh cho Hs
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử có vai trị quan trọng việc đưa phương trình dạng phương trình tích
⇔ x =
2 hc x = VËy: S = {1
2; 2}
IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:…… Ngày giảng:
TuÇn 21.
TiÕt 41-42: Định lí Ta lét tam giác A.Mc tiờu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh khái niệm tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ định lí Ta lét tam giác - Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập
- Thái độ: Có ý thức ơn tập nghiêm túc B.Phương pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Phát biểu định lí Ta lét tam giác (thuận, đảo) hệ định lí II
I.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ định lí Ta lét tam
I Kiến thức bản: 1.Tỉ số hai đoạn thẳng
(44)giác cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Tỉ số đoạn thẳng gì? 2) Khi hai đoạn thẳng AB CD gọi tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ C’D’ ?
3)Phát biểu định lí Ta lét tam giác (thuận, đảo) hệ định lí
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đưa cách tính
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ, nhóm trình bày câu
Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần lời giải sau cửa sai
Gv: Cho Hs làm tiếp tập
2.Đoạn thẳng tỉ lệ
Hai đoạn thẳng AB CD gọi tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ C’D’ có tỉ lệ thức
ABCD=A ' B '
C ' D ' hay
AB
A ' B '=
CD
C ' D '
3 Định lí Ta lét tam giác
*Định lí Ta lét: Nếu đường thẳng song song với cạnh tam giác cắt cạnh cịn lại định cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
*Định lí đảo: Nếu đường thẳng cắt cạnh tam giác định cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ đường thẳng song song với cạnh lại tam giác *Hệ quả: Nếu đường thẳng cắt cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại tạo thành tam giác có cạnh tương ứng tỉ lệ với cạnh tam giác cho
II.H ớng dẫn giải tập
Bài 1: Tính x trờng hợp sau
a) MN// BC b) PQ // EF Bài giải:
a)Do MN//BC nên áp dụng định lí Ta lét ABC ta có: AM
MB = AN
NC hay AM MB =
AN AC−AN ⇔ 4x=
3,5 ⇒ x =
4 3,5 VËy x = 2,8
b) Do PQ// EF nên áp dụng định lí Ta lét DEF ta có: DP
PE = DQ
QF hay DP PE =
DQ DF−DQ ⇔ x
10,5=
15 ⇒ x =
9 10,5 15 VËy x = 6,3
Bài 2: Cho tứ giác ABCD Gọi M N trọng tâm tam giác ABC DBC
Chứng minh MN // AD Bài giải:
Gi K l trung im ca BC Theo giả thiết M, N N trọng tâm tam giác ABC DBC nên
(45)Hs: Thực theo nhóm Gv:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai
Gv:Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs1:Đọc to đề Hs2: Lên bảng vẽ hình
Gv:Yêu cầu Hs thảo luận làm chỗ theo nhóm bàn
Hs:Các nhóm làm phút Gv:Gọi dại diện nhóm trình bày cách tính chỗ, nhóm trình bày câu
Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho ý kiến nhận xét bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm ghi bảng cách tính sau sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại
- Tỉ số hai đoạn thẳng - Đoạn thẳng tỉ lệ
- Định lí Ta lét tam giác (thuận, đảo) hệ định lÝ
Ta cã: KM KA =
KN KD=
1
áp dụng định lí đảo định lí Ta lét ta có MN // AD
Bài 3: Tam giác ABC có BC = 15cm Trên đường cao AH lấy điểm I, K cho AK = KI = IH
Qua I K vẽ đường EF // BC, MN // BC a) Tính độ dài đoạn thẳng MN EF
b) Tính diện tích tứ giác MNEF, biết diện tích tam giác ABC 270cm2
Bµi gi¶i:
a)Theo gi¶ thiÕt AK = KI = IH nªn KA
AH= ,
IA AH=
2 Do MK // BH nên áp dụng định lí Ta lét AHB ta có AM
AB = KA
AH=
Do MN // BC nên áp dụng định lí Ta lét ABC ta có MN
BC = AM AB =
1
3 , BC = 15cm Suy MN = 15
3 = 5cm Chøng minh t¬ng tù ta cã AE
AB= IA AM=
2 EF
BC= AE AB=
2
3 ⇒ EF =
3 BC =
3 15 = 10cm b) Ta cã : SABC= 270cm2 , SABC=
2 AH.BC hay
2 AH.15 = 270cm2 ⇒ AH = 36cm Do đó: IK =
3 36 =12cm VËy: SMNEF= (MN+EF) KI
2 =
(5+10) 12
2 = 90 cm
IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
(46)Ngày soạn:…… Ngày giảng:
TuÇn 22.
Tiết 43-44: phơng trình chứa ẩn ë mÉu thøc
A.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình chứa ẩn mẫu thức
- Kĩ năng: Rèn kĩ giải phương trình chứa ẩn mẫu thức - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập
B.Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I ?n định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu cách giải phương trình chứa ẩn mẫu thức I II.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức phương trình chứa ẩn mẫu thức cách đưa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Điều kiện xác định phương trình gì? Cách tìm điều kiện xác định phương trình
2) Hãy nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu thức
Hs:Trả lời yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số
I Kiến thức bản:
* Các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu thức Bước 1: Tìm điều kiện xác định phương trình Bước 2: Quy dồng mẫu thức vế phương trình rồi khử mẫu thức
Bước 3: Giải phương trình nhận được
Bước 4: (kết luận) Loại giá trị không thoả mãn điều kiện xác định phương trình, cịn giá trị thoả mãn điều kiện xác định nghiệm phương trỡnh ó cho
II.H ớng dẫn giải tập Bài 1: Giải phơng trình
a) 1 x
x+1+3= 2x+3
x+1 §KX§: x - ⇔ – x + 3x + = 2x +
(47)dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đưa cách giải
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ, nhóm trình bày câu Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đưa ghi bảng phần lời giải sau cửa sai
Gv: Cho Hs làm tiếp tập
Hs: Thực theo nhóm Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại
- Cách tìm điều kiện xác định phương trình
- Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu thức
Gv:Nhấn mạnh cho Hs
VËy: S = b)
x+2¿2 ¿ ¿ ¿
§KX§: x ⇔ x2 + 4x + – 2x + = x2 + 10 ⇔ 2x = ⇔ x =
2 (loại khơng TMĐKXĐ) Vậy: Phơng trình cho vơ nghiệm
c) 5x −2 2−2x+
2x −1 =1−
x2 +x −3
1− x §KX§: x
⇔ 5x – + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2(x2 + x – 3)
⇔ 5x – + 2x – 2x2 – + x = – 2x – 2x2 – 2x +
⇔ 8x + 4x = +
⇔ 12x = 11 ⇔ x = 11
12 (TM§KX§) VËy: S = {11
12} d) 1−6x
x −2 + 9x+4
x+2 =
x(3x −2)+1
x2−4 §KX§: x ⇔ (1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = x(3x – 2) +1
⇔ x +2 – 6x2 – 12x + 9x2 – 18x + 4x – = 3x2 – 2x+1
⇔ - 25x + 2x = +
⇔ - 23x = ⇔ x = −7
23 (TM§KX§) VËy: S = {−7
23 }
Bài 2: Tìm x cho giá trị biĨu thøc 6x −1
3x+2 vµ
2x+5
x 3 Ta phải giải phơng tr×nh
6x −1 3x+2 =
2x+5
x 3 ĐKXĐ: x x
−2 ⇔ (6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)((3x + 2)
⇔ 6x2 – 18x – x + = 6x2 + 4x + 15x + 10 ⇔ -19x – 19x = 10 –
⇔ - 38x = ⇔ x = −7
38 (TM§KX§) VËy: Víi x = −7
38 biểu thức cho IV.Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ơn V.Dặn dị:
(48)- Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:…… Ngày giảng:
TuÇn 23.
Tiết 45-46: tính chất đờng phân giác tam giác
I.Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức tính chất đờng phân giác tam giác
- Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập - Thái độ: Có ý thức ơn tập nghiêm túc
B.Ph ơng pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Phát biểu định lí tính chất đờng phân giác tam giác III.Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức tính chất đờng phân giác tam giác cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Đờng phân giác tam giác có tính chất gì? Hãy phát biểu nội dung định lí đờng phân giác góc tam giác 2) Đối với đờng phân giác ngồi tam giác định lí có khơng?
Hs:Trả lời lần lợt yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:a bng ph cú ghi sẵn đề tập Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa cách tính
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ, nhóm trình bày câu
I KiÕn thøc c¬ b¶n:
1.Định lí: Đờng phân giác góc tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn
2 Chú ý: Định lí đờng phân giác ngồi tam giác
II.H íng dẫn giải tập
Bi 1: Cho tam giỏc ABC với trung tuyến AM, đờng phân giác góc AMB cắt cạnh AB D, đờng phân giác góc AMC cắt cạnh AC E
Chøng minh DE // BC Bài giải:
(49)Hs:Các nhóm lại theo dõi cho nhận xÐt, bæ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần lời giải sau đợc cửa sai
Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp
Hs: Thực theo nhóm Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại nội dung định lí đ-ờng phân giác góc tam giác Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần
* Xác định đờng phân giác (hay phân giác ngồi) tam giác
*LËp c¸c tØ sè b»ng
DA DB =
MA
MB (1)
T¬ng tù ME phân giác AMC nên EA
EC = MA
MC (2) Theo gi¶ thiÕt MB = MC (3) Tõ (1), (2) vµ (3) ta cã
DA DB =
EA EC
áp dụng định lí Ta lét đảo ABC ta có DE // BC
Bài 2: Cho tam giác ABC Hai đờng phân giác AE BD cắt O
Tính độ dài cạnh AC, biết AB = 12cm, OA
OE =
2 vµ AD DC =
6 Bài giải:
Vì BO phân giác cđa gãc B ABE nªn
AB BE =
OA OE =
3 ⇒ BE = AB
3 = 12
3 = 8(cm)
Vì BD phân giác góc B ABC nên AB
BC = AD DC =
6
7 ⇒ BC =
AB =
12 = 14(cm)
Do CE = 14 = 6(cm)
Vì AE phân giác cđa gãc A ABC nªn AC
AB= EC EB=
6 (
3 4) VËy : AC = AB
4 = 12
4 = 9(cm)
IV.Cđng cè:
Gv: HƯ thèng l¹i kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
(50)Ngày soạn:…… Ngày giảng:
TuÇn 24.
Tiết 47-48: trờng hợp đồng dạng tam giác
I.Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức tam giác đồng dạng trờng hợp đồng dạng tam giác
- Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập - Thái độ: Có ý thức ơn tập nghiêm túc
B.Ph ơng pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu trờng hợp đồng dạng hai tam giác Viết hệ thức minh hoạ cho trờng hợp
III.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức trờng hợp đồng dạng hai tam giác cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
Có trờng hợp đồng dạng hai tam giác? Đó trờng hợp nào?
Hs: Suy nghĩ Trả lời chỗ
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tËp sau
Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa cách tính Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ
Hs:C¸c nhãm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần lời giải sau đợc cửa sai
I Kiến thức bản:
*Hai tam giác đồng dạng với nếu:
- Ba c¹nh tam giác tơng ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác (trờng hợp : cạnh cạnh cạnh)
- Hai cạnh tam giác tơng ứng tỉ lệ với hai cạnh tam giác góc xen hai cạnh (trờng hợp: cạnh góc cạnh)
- Hai góc tam giác lần lợt hai góc tam giác (trờng hợp: góc góc)
II.H ớng dẫn giải tập
Bi 1: Tam giác ABC có độ dài cạnh AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC có nửa chu vi 55cm
Tính độ dài cạnh tam giác A’B’C’ Bài giải:
Theo gi¶ thiÕt ABC ∽A’B’C’ Nªn A ' B '
AB =
A ' C '
AC =
B' C '
(51)Gv: NhÊn m¹nh cho Hs giải tập phần cần
* Xác định tam giác đồng dạng nhờ có cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ
*Từ đồng dạng tam giác suy góc t-ơng ứng
Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp Hs: Thùc hiƯn theo nhãm
Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày chỗ Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs Gv:Ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần
* Xác định tam giác đồng dạng nhờ có cặp góc xen cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ *Từ đồng dạng tam giác suy góc t-ơng ứng tỉ số cặp cạnh lại
Gv:Đa tiếp đề tập lên bảng phụ Hs1: c to bi
Hs2: Lên bảng vẽ hình
Gv:Yêu cầu Hs làm theo nhóm bàn Hs:Các nhóm làm phút
Gv:Gi đại diện nhóm trình bày chỗ cách chứng minh, nhóm trình bày câu
Hs:C¸c nhãm lại theo dõi cho ý kiến nhậ xét bỉ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm ghi bảng cách chứng minh sau đợc sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại trờng hợp đồng dạng tam giác Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần
* Xác định tam giác đồng dạng nhờ có cặp góc tơng ứng
*Từ đồng dạng tam giác suy cặp góc cịn lại cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ
A’B’+A’C’+B’C’ = 2.55 = 110 cm (2) Theo gi¶ thiÕt
AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm (3) Tõ (1), (2) vµ (3), ¸p dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng ta cã
A ' B '
3 =
A ' C '
5 =
B' C '
7 =
A ' B '+A ' C '+B' C ' 3+5+7 =
110 15 =
22 Suy ra: A’B’ = 22
3 = 22(cm) A’C’ = 22
3 = 110
3 (cm) B’C’ = 22
3 = 154
3 (cm) Bµi 2: Cho h×nh thang ABCD (AB // CD), biÕt AB = 9cm, BD = 12cm, CD = 16cm ADB = 450 Tính BCD
Bài giải:
Do AB // CD nªn ABD = BDC (so le trong) (1)
Theo gi¶ thiÕt
AB = 9cm, BD = 12cm, CD = 16cm Nªn AB
BD= BD
DC (2) Từ (1) (2) ta có: ABD ∽BDC Suy BCD = ADB Theo giả thiết ADB = 450 Do BCD = 450
Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB // CD) Gọi O giao điểm hai đờng chéo AC BD a) Chứng minh rng OA.OD = OB.OC
b) Đờng thẳng qua O vuông góc với AB CD theo thứ tự H K
Chứng minh OH OK=
AB CD Bài giải:
a)Theo giả thiết ABCD hình thang, AB // CD
nờn ABO = ODC (so le trong) (1) AOB = COD (đối đỉnh) (2) Từ (1) (2) ta có
AOB ∽COD Nªn OA
OC = OB OD Suy OA.OD = OB.OC
b) Do OH AB, OK CD nªn OHA = OKC = 900
HOA = KOC (đối đỉnh)
(52)Theo c©u a, AOB ∽COD nªn OA
OC= AB
CD (4) Tõ (3) vµ (4) ta cã: OH
OK= AB CD IV.Cñng cè:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:…… Ngày giảng:
TuÇn 25.
Tiết 49-50: giải toán cách lập phơng trình
I.Mục tiêu
(53)- Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán cách lập phơng trình - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập
B.Ph ơng pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu bớc giải toán cách lập phơng trình III.Bài mới:
Cỏc hot ng ca thy v trũ Ni dung
Gv: Hệ thống lại bớc giải toán cách lập phơng trình
bằng cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Để giải toán cách lập phơng trình ta cần thực bớc nào? 2) Khi phân tích toán ta làm cho rõ ràng? (lập bảng)
Hs:Trả lời lần lợt yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề tập 1Hs:Đọc to đề
Gv:Híng dÉn Hs cïng phân tích toán thông qua cách lập bảng
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa cách giải (trình bày hoàn chỉnh lời giải vào b¶ng nhãm)
Gv:Gọi đại diện nhóm mang lên gắn Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhn xột, b xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa sửa cho Hs
Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp
Hs: Thực theo nhóm Gv:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: C¸c nhãm nhËn xÐt chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bng li gii sau đợc sửa sai
I KiÕn thøc c¬ bản:
* Các bớc giải toán cách lập phơng trình Bớc 1: (Lập phơng trình) Bao gåm
- Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn đại lợng cha biết theo ẩn đại l-ợng biết
- Lập phơng trình biểu thị tơng quan đại l-ợng
Bớc 2: (Giải phơng trình) Giải phơng trình thu đợc Bớc 3: (Trả lời) Kiểm tra xem nghiệm phơng trình, nghiệm thoả mãn điều kiện ẩn, nghiệm không ri tr li
II.H ớng dẫn giải tập
Bài 1: Một ngời xe máy từ A đến B với vận tốc 24km/h tiếp từ B đến C với vận tốc 32km/h Tính chiều dài quãng đờng AB BC , biết quãng đờng AB dài quãng đờng BC 6km vận tốc ngời quãng đờng AC 27km/h
Bài giải:
Gi chiu di quóng ng AB x (km) (ĐK: x > 6) Khi đó: Chiều dài quãng đờng BC x – (km)
Chiều dài quãng đờng AC 2x – (km) Thời gian ngời quãng đờng AB x
24 (giờ) Thời gian ngời quãng đờng BC x −6
32 (giờ) Thời gian ngời quãng đờng AC 2x −6
27 (giờ) Vì thời gian ngời qng đờng AB BC bừng thời gian quãng đờng AC, ta có phơng trình: x
24 +
x −6 32 =
2x −6 27
⇔ 36x + 27(x – 6) = 32(2x – 6) ⇔ 36x + 27x – 162 = 64x – 192 ⇔ - x = - 30
⇔ x = 30 (TM§K cña x)
Vậy: Chiều dài quãng đờng AB 30(km)
(54)Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại
các bớc giải toán cách lập phơng trình
Gv:NhÊn m¹nh cho Hs
Khơng đợc bỏ qn bớc bớc
gấp lần chữ số hàng đơn vị Nếu đổi chỗ chữ số cho đợc số nhỏ số ban đầu 18 đơn vị Tìm số
Bài giải:
Gi ch s hng n v số phải tìm x
(x N < x 3) chữ số hàng chục số phải tìm 3x
S ó cho 10 3x + x Số viết chữ số số cho nhng theo thứ tự ngợc lại 10.x + 3x
Theo số nhỏ số cho 18 đơn vị, ta có phơng trình:
10.3x + x – 18 = 10.x + 3x ⇔ 31x – 18 = 13x ⇔ 31x – 13x = 18 ⇔ 18x = 18
⇔ x = (TM§K cđa x) VËy: Sè cã hai chữ số phải tìm 13
IV.Củng cố: Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa «n
Ngày soạn:…… Ngày giảng:
TuÇn 26.
Tiết 51-52: trờng hợp đồng dạng tam giác vng
I.Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức tam giác đồng dạng trờng hợp đồng dạng tam giác vuông
- Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập - Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc
B.Ph ơng pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trị - Thầy: Bảng phụ
(55)I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu trờng hợp đồng dạng hai tam giác trờng hợp đồng dạng hai tam giác vuông Viết hệ thức minh hoạ cho trờng hợp III.Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức trờng hợp đồng dạng hai tam giác vuông cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1)Có trờng hợp đồng dạng hai tam giác vng? Đó trờng hợp nào? 2)Nêu ứng dụng tam giác vng đồng dạng
Hs: Suy nghÜ – Tr¶ lời chỗ
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:a bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa cách tính
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách gii ti ch
Hs:Các nhóm lại theo dõi vµ cho nhËn xÐt, bỉ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần lời giải sau đợc cửa sai
Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp Hs: Thùc hiƯn theo nhãm
Gv:u cầu đại diện nhóm trình by ti ch
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa bµi cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau ó c sa sai
I Kiến thức bản:
1 Hai tam giác vuông đồng dạng với nếu: - Hai cạnh góc vng tam giác tỉ lệ với cạnh góc vng tam giác (trờng hợp cạnh – góc – cạnh)
- Một góc nhọn tam giác góc nhọn tam giác (trờng hợp góc góc)
- Cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác tỉ lệ với cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác (trờng hợp cạnh huyền cạnh góc vuông)
2 T s hai ng cao tơng ứng hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng
3 Tỉ số hai diện tích hai tam giác đồng dạng bằng bình phơng tỉ số đồng dạng
II.H íng dÉn gi¶i bµi tËp
Bài 1: Chân đờng cao AH tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành đoạn thẳng có độ dài 25cm 36cm Tính chu vi diện tích tam giác vng
Bài giải:
Giả sử ABC ( ^A=1v ) AH BC , HB = 25cm, HC = 36cm
Ta cã: AHB = CHA = 900 BAH = ACH
(vì phụ với CAH) Nên BAH ∽ACH Suy HA
HC = HB HA
⇒ AH2 = HB.HC = 25.36 VËy AH = 30
áp dụng định lí Pi ta go tam giác vng AHB AHC ta có
AB = √AH2
+HB2 = √302+252 = √61 AC = √AH2
+HC2 = √302+362 = 61 Diện tích tam giác ABC
2 AB AC=
2 5√61 6√61 = 15.61 = 915 (cm2) Chu vi tam giác ABC
AB + AC + BC = √61 + √61 + 61 = 11 √61 + 61
Bài 2: Cho tam giác vng có cạnh huyền dài 20cm cạnh góc vng dài 12cm Tính dộ dài hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền
Bài giải:
(56)Gv:a tip bi tập lên bảng phụ Hs1: Đọc to đề
Hs2: Lên bảng vẽ hình
Gv:Yêu cầu Hs làm theo nhóm bàn
Hs:Các nhóm làm bµi
Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày chỗ cách chứng minh, nhóm trình by cõu
Hs:Các nhóm lại theo dõi vµ cho ý kiÕn nhË xÐt bỉ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm ghi bảng cách chứng minh sau đợc sửa sai Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại trờng hợp đồng dạng tam giác vuông ứng dụng Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần
* Xác định tam giác vuông đồng dạng dựa vào dấu hiệu nhạn biết tam giác vuông đồng dạng
*Từ đồng dạng tam giác vuông suy góc cạnh tơng ứng tỉ l
hình chiếu AC BC Ta cã: AHB = BAC = 900 ABH chung
Nªn BHA ∽BAC Suy BH
BA = BA BC ⇒ BH = BA
2 BC =
122 20 =
35
5 = 7,2 VËy CH = 20 – 7,2 = 12,8 (cm)
Bµi 3: Cho tam giác vuông ABC, ^A=900 , ^
C=300 đờng phân giác BD (D thuộc cạnh AC) a) Tính tỉ số AD
CD
b) Cho biết độ dài AB = 12,5cm , tính chu vi v din tớch ca tam giỏc ABC
Bài giải:
a) Theo gi¶ thiÕt ABC cã ^A=900 , ^
C=300 nªn AB
BC=
2 (1) Theo giả thiết BD phân giác cđa ABC
Nªn AD CD =
BA
BC (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã : AD
CD =
b) Theo giả thiết AB = 12,5cm, từ câu a ta có BC = 2AB = 2.12,5 = 25cm
áp dụng định lí Pi ta go ABC ta có AC = √BC2−AB2=√252−12,52=25√3
2 DiƯn tÝch cđa tam gi¸c ABC lµ
2 AB AC=
2 12,5 25√3
2 =
6253 Chu vi tam giác ABC
AB + AC + BC = 12,5 + 25√3
2 + 25 =
3 3+√¿
¿
25¿ ¿
IV.Cñng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
(57)Ngày soạn:…… Ngày giảng:
TuÇn 27.
Tiết 53-54: liên hệ thứ tự phép cộng Liên hệ tứ tự phép nhân I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh mối liên hệ thứ tự phép cộng, liên hệ thứ tự phép nhân
- K nng: Rốn k nng chứng minh bất đẳng thức - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Ph ơng pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu tính chất bất đẳng thức III.Bài mới:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức mối liên hệ thứ tự phép cộng, liên hệ thứ tự phép nhân cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Bất đẳng thức ? Để chứng minh bất đẳng thức a > b ta làm no?
I Kiến thức bản:
1 Ta gọi hệ thức dạng a > b (hoặc a < b, a b, a b) bất đẳng thức
Để chứng minh bất đẳng thức a > b, ta xét hiệu a – b chứng minh hiệu số dơng
2 Các tính chất bất đẳng thức - Tính bắc cầu:
(58)2) Hãy nêu tính chất ca bt ng thc
Hs:Trả lời lần lợt yêu cầu Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv: Ghi bảng đề tập Gv:Hớng dẫn Hs làm
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa c¸ch chøng minh
Gv:Gọi đại diện nhóm trình by ti ch
Hs:Các nhóm lại theo dõi vµ cho nhËn xÐt, bỉ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần chứng minh sau đợc sửa sai
Gv:Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp Hs: Thùc hiƯn theo nhãm
Gv:Yêu cầu đại diện nhóm mang lờn gn
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Đa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs:Cïng lµm bµi díi hớng dẫn Gv
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại
- Các tính chất bất đẳng thức - Những ý nhận xét có
- Cộng vế bất đẳng thức với số a > b ⇒ a + c > b + c
- Nhân vế bất đẳng thức với số a > b , c > ⇒ ac > bc
a > b , c < ⇒ ac < bc II.H ớng dẫn giải tập
Bµi 1:
Cho a < b vµ c < d , chøng tá r»ng a + c < b + d Bài giải:
T a < b, cộng c vào vế bất đẳng thức ta đợc : a + c < b + c (1)
Từ c < d, cộng b vào vế bất đẳng thức ta đợc : b + c < b + d (2)
Từ (1) (2) theo tính chất bắc cầu ta đợc a + c < b + d
VËy: NÕu a < b vµ c < d th× a + c < b + d Chú ý: Từ kết ta rút tính chÊt sau
Cộng theo vế bất đẳng thức chiều ta đợc bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho
Bµi 2:
Cho a, b, c, d số dơng a > b c > d, chứng tỏ ac > bd
Bài giải:
Từ a > b, nhân vế bất đẳng thức với c > ta đợc : ac > bc (1)
Từ c > d, nhân vế bất đẳng thức với b > ta đ-ợc : bc > bd (2)
Từ (1) (2) theo tính chất bắc cầu ta đợc ac > bd
Chó ý: Từ kết ta rút tính chất sau
Nhân theo vế bất đẳng thức chiều mà vế dơng (hoặc vế không âm) ta đợc bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho
Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức a) x +
x víi x >
b)
a +
1
b
4
a+b víi a > 0, b > Bài giải:
a) Xét hiệu x +
x - = x
2
+1−2x
x =
(x −1)2
x
Vì (x 1)2 x > 0
Vậy : Đẳng thức xảy vµ chØ x = b) XÐt hiƯu
a +
1
b -
4
a+b =
b(a+b)+a(a+b)−4 ab ab(a+b)
= a
−2 ab+b2 ab(a+b) =
(a b)2
(59)Vậy : Đẳng thức xảy a = b Nhận xÐt:
Bất đẳng thức x +
x (víi x > 0) cho liªn hƯ gi÷a
1 số dơng với nghịch đảo Bất đẳng thức
a +
1
b
4
a+b (với a > 0, b > 0) cho liên hệ tổng nghịch đảo số dơng nghịch đảo tổng số
IV.Cđng cè:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn Ngy son:
Ngy ging: Tuần 28.
Tiết 55-56: Bất phơng trình ẩn Giải bất phơng trình
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức bất phơng trình ẩn cách giải bất phơng trình
- Kĩ năng: Rèn kĩ giải bất phơng trình
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Ph ơng pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra c:
Nêu cách giải bất phơng trình III.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trị Ni dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức bất phơng trình ẩn cách giải bất phơng trình cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Bất phơng trình ẩn có dạng nh nào? 2) Tập nghiệm bất phơng trình gì? Ta biểu diễn tập ngjhiệm bất phơng trình nh nào?
2) HÃy nêu cách giải bất phơng trình ẩn Hs:Trả lời lần lợt yêu cầu
I Kiến thức bản: Bất ph ơng trình ẩn
*Trong bất phơng trình dạng A(x) < B(x), ngời ta gọi A(x) vế trái B(x) vế phải bất phơng trình
*Tập nghiệm bất phơng trình tập hợp giá trị ẩn thoả mÃn bất phơng trình Có thể biểu diễn tập hợp nghiệm bất phơng trình trục số
2.Giải bất ph ơng trình
*Hai bất phơng trình tơng đơng hai bất phơng trình có tập nghiệm
*Khi chuyển hạng tử (là số đa thức) từ vế sang vế bất phơng trình ta phải đổi dấu hạng tử
(60)Gv: Cđng cè lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv: Ghi bảng đề tập
Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ, dÃy làm câu
Gv:Gi đại diện nhóm mang lên gắn Hs:Các nhóm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sửa bµi cho Hs
Gv:Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp
Hs: Thùc hiƯn theo nhãm díi sù hớng dẫn Gv
- Giải bất phơng trình
- So sánh nghiệm bất phơng trình rút kết luận
Gv:Yờu cu đại diện nhóm mang lên gắn Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Gv:Chèt l¹i ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại cách giải bất phơng trình ẩn
số khác ta phải:
- Gi nguyờn chiều bất phơng trình số dơng - Đổi chiều bất phơng trình số âm
II.H ớng dẫn giải tập Bài 1: Giải bất phơng trình a) 3x > 2(x 1) + x ⇔ 3x – > 2x – + x ⇔ 0x >
Vậy: Bất phơng trình vô nghiệm b) + x - x −3
4 >
x+1 −
x −2
⇔ 12 + 12x – 3(x – 3) > 3(x + 1) – 4(x – 2)
⇔ 12 + 12x – 3x + > 3x + – 4x + ⇔ 9x + x > 11 – 21
⇔ 10x > - 10 ⇔ x > - VËy: S = {x/x > - 1}
c) 2x2 + 2x + - 15(x −1)
2 ≥2x(x+1)
⇔ 4x2 + 4x + – 15x + 15 4x2 + 4x ⇔ - 15x - 17 ⇔ x 1715
VËy: S = {x/x ≤17 15}
Bài 2: Tìm giá trị nguyên x thoả mãn đồng thời hai bất phơng trình sau:
x+17 −
3x −7
4 >−2 (1) x −x −1
3 − 2x −5
5 +
x+8
6 >7 (2) Bài giải:
Giải bất phơng trình (1)
x+17
3x 7
4 >−2 ⇔ 4(x + 17) – 5(3x – 7) > - 40
⇔ 4x + 68 – 15x + 35 > - 40 ⇔ - 11x > - 40 – 35 – 68
⇔ - 11x > - 143 ⇔ x < 13 (3) Gi¶i bất phơng trình (2)
x x 1
3 − 2x −5
5 +
x+8 >7
⇔ 30x – 10(x – 1) – 6(2x – 5) + 5(x + 8) > 210
⇔ 30x – 10x + 10 – 12x + 30 + 5x + 40 > 210 ⇔ 13x > 210 – 80
⇔ 13x > 130 ⇔ x > 10 (4)
Vì x nghiệm chung bất phơng trình (1) (2) từ (3) (4) ta suy
10 < x < 13
(61)Gv: HÖ thèng lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhí phÇn lÝ thut - Xem lại tập vừa ôn
Ngy son: Ngày giảng: TuÇn 29.
Tiết 57-58: hình hộp chữ nhật Mặt phẳng đờng thẳng I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức hình hộp chữ nhật, mặt phẳng đờng thẳng
- Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập - Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc
B.Ph ơng pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Hs1: VÏ h×nh hộp chữ nhật Hs2: Vẽ hình lập phơng III.Bài míi:
Các hoạt động thầy trị Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức hình hộp chữ nhật, mặt phẳng đờng thẳng cách đa câu hỏi yêu cầu Hs tr li
1) Hình hộp chữ nhật , hình lập phơng hình gồm có mặt, mặt hình ?
2) Qua ba im khơng thẳng hàng có mặt phẳng đợc tạo thành?
- Trong không gian đờng thẳng a b gọi song song với ?
- Hai đờng thẳng phân biệt song song với đờng thẳng thứ nh vi nhau?
3)Khi AB // mp(ABCD)
I Kiến thức bản: 1.Hình hộp chữ nhật hình có mặt hình chữ nhật *Hình lập phơng hình hộp chữ nhật có mặt hình vng Qua ba điểm khơng thẳng hàng có mặt phẳng
*Trong không gian đờng thẳng a b gọi song song với chúng nằm mặt phẳng khơng có điểm chung
*Hai đờng thẳng phân biệt song song với đ-ờng thẳng thứ song song với
3 Khi AB mp(ABCD) mà AB // AB AB // mp(ABCD)
(62)- Khi mặt phẳng song song với nhau?
4)Khi AA’ mp(ABCD)
5) mp(ABCD) mp(A’B’C’D’) nµo ? Hs: Suy nghĩ Trả lời chỗ
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:a bng ph cú ghi sẵn đề tập Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa câu trả lời
Gv:Gọi đại diện nhóm trả lời chỗ Hs:Các nhóm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần trả lời sau đợc cửa sai Gv: Cho Hs làm tiếp tập
Hs: Thùc hiƯn theo nhãm cïng bµn
Gv:u cầu đại diện nhóm mang lên gắn
Hs: Các nhóm lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Đa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề tập
Hs: Thùc hiÖn theo nhãm
Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai Gv:Đa tiếp đề tập lên bảng phụ Hs: Cùng làm dới hớng dẫn Gv - Gọi K trung điểm AB ⇒ có đoạn thẳng qua K ?
- ¸p dơng tÝnh chÊt träng t©m cđa tam gi¸c
*Hai mặt phẳng song song khơng có điểm chung Khi đờng thẳng AA’ vng góc với đờng thẳng cắt AB AD mp(ABCD), ngời ta nói
AA’ mp(ABCD) t¹i A
*Một đờng thẳng vng góc với mặt phẳng điểm A vng góc với đờng thẳng qua A mặt phẳng
*Nếu đờng thẳng AB mp(ABCD) mà
AB mp(A’B’C’D’) th× mp(ABCD) mp(A’B’C’D’)
II.H ớng dẫn giải tập Bài 1:
ABCD.A1B1C1D1 hình lập phơng Quán sát hình cho biÕt:
a)Những cạnh song song với CC1 ? b) Những cạnh song song với A1D1 c) Cạnh đối diện với A1A cạnh ? Bài giải:
a) Các cạnh song song với CC1 AA1 , BB1 , DD1 b) Các cạnh song song với A1D1 AD , BC , B1C1 c) Cạnh đối diện với A1A cạnh CC1
Bµi 2:
Các cạnh hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm Khi độ dài DC1 CB1 cm ? Bi gii:
Theo giả thiết ABCD.A1B1C1D1 hình hộp chữ nhật nên mặt hình chữ nhật, suy tam giác DCC1 CBB1 tam giác vuông
Ta có : DC = 5cm, CC1 = BB1 = 3cm Nªn DC1 = √52+32=√34 cm Do CB = 4cm, BB1 = 3cm
Nên CB1 = 42+32= 5cm Bài 3:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 Gọi M, N lần lợt tâm đối xứng mặt AA1D1D BB1C1C Chứng minh MN // CD Bài giải:
Theo giả thiết M tâm hình chữ nhật AA1D1D suy M giao điểm đờng chéo AD1 A1D nên M trung điểm AD1 (1)
(63)ta cã tØ lƯ thøc nµo ?
- áp dụng định lí Ta lét (đảo) KB1C1 ta có đoạn thẳng song song với ?
- Tø giác A1B1CD hình ? Vì ? đoạn thẳng song song với ?
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức vừa ôn Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cÇn
* Xác định mặt phẳng chứa đờng thẳng *Trong mặt phẳng đó, ta chứng minh đ-ờng thẳng song song nhờ sử dụng định lí nhận biết đờng thẳng song song nh định lí đảo định lí Ta lét, định lí đ-ờng trung bình tam giác, định nghĩa định lí hỡnh bỡnh hnh
Do ABCD.A1B1C1D1 hình hộp chữ nhËt
nên AB // A1B1 // C1D1 suy ABC1D1 hình thang Từ (1) (2) ta có MN đờng trung bình hình thang nên MN // AB // C1D1
Do CD // C1D1 suy MN // CD Bài 4: Cho hình lập phơng
ABCD.A1B1C1D1 Gọi M, N lần lợt trọng tâm tam giác ABB1 ABC Chứng minh MN // A1D
Bài giải:
Gọi K trung điểm AB, theo giả thiết M, N trọng tâm tam giác ABB1 ABC suy B1M CN qua K
áp dụng tính chất trọng tâm tam giác ta có KM
KB1 = KN KC
áp dụng định lí Ta lét (đảo) KB1C1 ta có MN // B1C (1)
Theo giả thiết ABCD.A1B1C1D1 hình lập phơng nên A1B1 // CD , A1B1 = CD Suy A1B1CD hình bình hành nên A1D // B1C (2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã MN // A1D IV.Cñng cè:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập võa «n
Ngày soạn:…… Ngày giảng:
Tuần 30.
Tiết 59-60: Bất phơng trình bậc mét Èn
I.Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức bất phơng trình bậc ẩn cách giải bất phơng trình bậc ẩn - Kĩ năng: Rèn kĩ giải bất phơng trình bậc ẩn
- Thỏi độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập B.Ph ơng pháp:
(64)-LuyÖn tËp
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu cách giải bất phơng trình bậc nhÊt mét Èn III.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trị Nội dung
Gv: HƯ thèng l¹i kiến thức bất phơng trình bậc ẩn cách giải bất phơng trình bậc ẩn cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Bất phơng trình bậc ẩn có dạng nh ?
2) HÃy nêu cách giải bất phơng trình bậc ẩn
Hs:Trả lời lần lợt yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv: Ghi bng bi
Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ lần lợt câu
Gv:Gi i din nhúm trỡnh by chỗ cách giải lần lợt câu
Hs:C¸c nhóm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sưa bµi cho Hs
Riêng phần biểu diễn tập nghiệm gọi Hs đại diện nhóm lên bảng biểu diễn
Gv:Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp
I Kiến thức bản:
1 Bất phơng trình bậc ẩn bất phơng trình có dạng ax + b > (hoặc ax + b < 0,
ax + b 0, ax + b 0), x ẩn, a b số cho, a
2 Hai bất phơng trình đợc gọi tơng đơng chúng có tập nghiệm
3 Khi giải bất phơng trình ta có thể:
- Chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử
- Nhân (hoặc chia) hai vế với số dơng - Nhân (hoặc chia) hai vế với số âm đổi chiều bất phơng trình
II.H ớng dẫn giải tập
Bài 1: Giải bất phơng trình biểu diễn tập nghiệm chúng trªn trơc sè
a) 3x −1
4 >2 ⇔ 3x – > ⇔ 3x > ⇔ x >
VËy: S = {x/ x > 3}
b) 1−2x −2<
1−5x
8 ⇔ 2(1 – 2x) – 2.8 < – 5x
⇔ – 4x – 16 < – 5x ⇔ x < 15 VËy: S = {x/ x < 15}
c) (x – 1)2 < x(x + 3) ⇔ x2 – 2x + < x2 + 3x ⇔ - 5x < - ⇔ x >
5 VËy: S = {x/x>1
5}
d) 2x + < – (3 – 4x) ⇔ 2x + < – + 4x
(65)2Hs: Lªn b¶ng viÕt
Hs:Cịn lại viết vào đối chiếu, nhận xét bạn bảng
Gv: Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp Hs:Lµm theo nhóm Gv:Gợi ý
- Gii cỏc bất phơng trình cho - Đối chiếu với điều kiện n để kết
luËn
Hs: Sau làm xong đại diện nhóm mang lên gn
Gv + Hs: Cùng chữa nhóm
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại cách giải bất phơng trình bËc nhÊt Èn
e) (x – 2)(x + 2) > x(x – 4)
⇔ x2 – > x2 – 4x ⇔ 4x > ⇔ x > 1 VËy: S = {x/ x > 1}
Bài 2: Viết bất phơng trình bËc nhÊt Èn cã tËp nghiƯm biĨu diƠn bêi h×nh vÏ sau:
a)
x b)
x <
Bài 3: Tìm số tự nhiên n thoả mÃn bất ph-ơng tr×nh sau:
a) 3(5 – 4n) + (27 + 2n > ⇔ 15 – 12n + 27 + 2n > ⇔ -10n > - 42 ⇔ n < 4,2
VËy sè tù nhiªn n phải tìm 0; 1; 2; b) (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) 40
⇔ n2 + 4n + – n2 +9 40 ⇔ 4n 27 ⇔ n 6,75
Vậy số tự nhiên n phải tìm 0; 1; 2; 3; 4; IV.Cđng cè:
Gv: HƯ thèng lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhí phÇn lÝ thut - Xem lại tập vừa ôn Ngy son:
Ngày giảng: Tn 31.
TiÕt 61-62: ThĨ tích hình hộp chữ nhật I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
- Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập - Thái độ: Có ý thức ơn tập nghiêm túc
B.Ph ơng pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
(66)- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Phát biểu định lí viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
III.Bµi míi:
Các hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật Phát biểu lời cơng thức
2) Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hìnhlập phơng Phát biểu lời cơng thức
Hs: Suy nghÜ – Trả lời chỗ
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề
Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn đa cách tính
Gv:Gi i diện nhóm mang lên gắn
Hs:C¸c nhãm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sửa bµi cho Hs Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp
1Hs:Đọc to đề bảng phụ
Hs : Thảo luận thực theo nhóm bàn câu a
Gv:Yờu cu i din nhúm trình bày cách tính chỗ
Hs: C¸c nhãm lại nhận xét, bổ xung
Gv:Cht li ý kiến nhóm ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai
Gv:Lu ý cho Hs tr¸nh mắc sai lầm áp dụng tích chất dÃy tØ sè b»ng trêng hỵp
a 3=
b
4=
c
5 a.b.c = 480 (chỉ áp dụng đợc a + b + c = 480) Gv:Yêu cầu Hs làm tiếp câu b
Hs: Thùc hiÖn theo nhãm
I Kiến thức bản: 1.Hình hộp chữ nhật
- DiÖn tÝch xung quanh : Sxq = (a + b).2.c
- Diện tích toàn phần : Stp = Sxq = 2S®
= 2ab + 2ac + 2bc
- ThÓ tÝch : V = a.b.c Hình lập ph ơng
- DiÖn tÝch xung quanh : Sxq = 4a2
- Diện tích toàn phần : Stp = 6a2
- ThĨ tÝch : V = a3 II.H íng dẫn giải tập
Bài 1: Một phòng dµi 4,5m, réng 3,7m vµ cao 2,6m Ngêi ta muèn quét vôi trần nhà tờng.Biết tổng diƯn tÝch c¸c cưa b»ng 5,8m2 H·y tÝnh diƯn tÝch cần quét vôi
Bài giải:
Diện tích xung quanh phòng là:
S1 = 2.(4,5 + 3,7).2,6 = 42,64(m2)
Diện tích trần nhà :
S2 = 4,5 3,7 = 16,65 (m2)
Diện tích cửa : S3 = 5,8(m2)
Diện tích cần quét vôi : S = (S1 + S2) – S3
= (42,64 + 16,65) – 5,8 = 53,49(m2)
Bµi 2:
a)Tính độ dài kích thớc hình hộp chữ nhật, biết chúng tỉ lệ thuận với 3; 4; Thể tích hình hp ch nht l 480cm3
b)Diện tích toàn phần hình lập ph-ơng 512m2 Thể tích bao nhiêu? Bài giải:
a) Gi độ dài kích thớc hình hộp chữ nhật lần lợt a, b, c (cm) (a, b, c > 0) Theo ta có: a
3=
b
4=
c
5 vµ a.b.c = 480(cm3) a = 3c
5 (1) Tõ a
3=
b
4=
c
5 ⇒ b = 4c
(67)Gv:Yêu cầu đại diện nhóm gắn lên bảng Hs: Các nhóm nhận xét chéo
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại công thức cã bµi
Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần * Xác định độ dài cạnh mặt hình hộp chữ nhật Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần theo cơng thức
* Xác định kích thớc hình hộp chữ nhật Tính thể tích hình hộp chữ nhật theo công thức
Do V = a.b.c = 480 ⇒ 3c
4c
5 c = 480
⇒ c3 = 1000 ⇒ c = 10 cm (3) Thế (3) vào (1) (2) ta đợc
a = 10
5 = cm ; b =
4 10 = cm
Vậy: Các kích thớc hình hộp chữ nhật lần lợt 6cm ; 8cm ; 10cm
b) Gọi a cạnh hình lập phơng
Diện tích toàn phần hình lập phơng Stp = 6a2
Theo bµi ta cã Stp = 512 (cm2)
Hay 6a2 = 512 ⇒ a2 = 512 =
256 ⇒ a = 16
√3
VËy: ThÓ tích hình lập phơng V = a3 =
(16√3)
=4096
3√3 (cm 3)
IV.Cñng cè:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn Ngày soạn:……
Ngày giảng: TuÇn 32.
Tiết 63-64: diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng
I.Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức cách tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng - Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập
- Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc B.Ph ơng pháp:
-Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Phát biểu định lí viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng
(68)Các hoạt động thầy trò Nội dung Gv: Hệ thống lại kiến thức
cách tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Hình lăng trụ đứng hình có mặt bên hìnhgì? Đáy hình gì?
2)Lăng trụ lăng trụ nh nào? 3)Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng Phát biểu lời cơng thức
Hs: Suy nghÜ Trả lời chỗ
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn đa cách tính
Gv:Gọi đại diện nhóm mang lên gắn Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến nhóm sửa cho Hs
Gv: Cho Hs làm tiếp tập 1Hs:Đọc to đề bảng phụ
Hs : Thảo luận thực theo nhóm bàn
Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày cách tính chỗ
Hs: Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến nhóm ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại công thức có
Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập
I Kiến thức bản:
1.Hỡnh lng trụ đứng : Là hình có mặt bên hình chữ nhật Đáy đa giác
*Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng có đáy đa giác *Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng lăng trụ đứng
*Hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi hình hộp đứng
2 Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tổng diện tích mặt bên
Sxq = 2.p.h
(p : nửa chu vi đáy, h: chiều cao)
*Diện tích tồn phần lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh diện tích đáy
Stp = Sxq = 2S®
II.H íng dẫn giải tập
Bi 1: Tớnh din tớch xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng sau đây:
H×nh a) DiƯn tÝch xung quanh 2(3 + 4).5 = 70cm2
DiÖn tích toàn phần 70 + 2.3.4 = 94cm2
Hình b) Cạnh huyền tam giác vuông √22
+32=√13 DiÖn tÝch xung quanh
2(2+3+13).5=(25+53) cm2 Diện tích toàn phần
25 + 5√3+2.1
2.2 3=(31+5√3) cm2
Bài 2: Cho lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 Biết A1C = 5cm.Đờng cao tam giác ABC 2√3 cm Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần lăng trụ Bài giải:
Theo giải thiết ABC.A1B1C1 lăng trụ đứng tam giác nên ABC tam giác
VÏ AH BC
⇒ H trung điểm BC nên BH =
2 BC = AB Theo gi¶ thiÕt AH = 2√3 XÐt vu«ng AHB cã: AH2 + BH2 =AB2
⇒ AH2 +
(12AB)
(69)phần cần
* Xỏc nh chu vi đáy chiều cao * Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần theo cơng thức
⇒ AB2 =
3 AH2 =
3 ( 2√3 )2 = 16 ⇒ AB = 4cm
Do ABC.A1B1C1 lăng trụ đứng tam giác nên A1A mp (ABC) ⇒ A1A AC
XÐt vu«ng A1AC cã: A1A2 + AC2 =A1C Do A1C = 5cm nªn A1A2= 52 – 42 = 32 ⇒ A1A = 3cm
Diện tích xung quanh lăng trơ lµ
2 (4 + + 4) = 36cm2 Diện tích toàn phần lăng trụ 36 +
2 AH.BC = 36 + 2√3 = (36 + 8√3 )cm2
IV.Cñng cè:
Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:
- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tập vừa ôn
Ngày soạn:…… Ngày giảng: TuÇn 33.
Tiết 65-66: phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I.Mơc tiªu
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Kĩ năng: Rèn kĩ giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập
B.Ph ơng pháp: -Hoạt động nhóm -Luyện tập
-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò - Thầy: Bảng phụ
- Trị : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:
Nêu cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối III.Bài mới:
Các hoạt động thầy trũ Ni dung
Gv: Hệ thống lại kiến thức phơng trình chứa ẩn mẫu thức cách đa câu hỏi yêu cầu Hs tr¶ lêi
1) Điều kiện xác định phơng trình gì? Cách tìm điều kiện xác định ca phng
I Kiến thức bản:
(70)trình
2) HÃy nêu bớc giải phơng trình chứa ẩn mẫu thức
Hs:Trả lời lần lợt yêu cầu
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau
Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập
Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa cách giải
Gv:Gi i din cỏc nhúm trình bày cách giải chỗ, nhóm trình bày câu Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần lời giải sau đợc cửa sai Gv: Cho Hs làm tiếp tập
Hs: Thực theo nhóm Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại
- Cách tìm điều kin xỏc nh ca phng trỡnh
- Cách giải phơng trình chứa ẩn mẫu thức Gv:Nhấn mạnh cho Hs
Không đợc bỏ quên bớc bớc
Cần nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối A A
|A| =
- A nÕu A <
x + a x - a Từ |x+a| =
- (x – a) nÕu x < - a II.H ớng dẫn giải tập
Bài 1: Giải phơng trình a) 1 x
x+1+3= 2x+3
x+1 §KX§: x - ⇔ – x + 3x + = 2x +
⇔ 0x = - VËy: S = b)
x+2¿2 ¿ ¿ ¿
§KX§: x ⇔ x2 + 4x + – 2x + = x2 + 10 ⇔ 2x = ⇔ x =
2 (loại khơng TMĐKXĐ) Vậy: Phơng trình cho vơ nghiệm
c) 5x −2 2−2x+
2x −1 =1−
x2+x −3
1− x §KX§: x
⇔ 5x – + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2(x2 + x – 3)
⇔ 5x – + 2x – 2x2 – + x = – 2x – 2x2 – 2x +
⇔ 8x + 4x = +
⇔ 12x = 11 ⇔ x = 11
12 (TM§KX§) VËy: S = {11
12} d) 1−6x
x −2 + 9x+4
x+2 =
x(3x −2)+1
x2−4 §KX§: x ⇔ (1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = x(3x – 2) +1
⇔ x +2 – 6x2 – 12x + 9x2 – 18x + 4x – = 3x2 – 2x+1
⇔ - 25x + 2x = +
⇔ - 23x = ⇔ x = −7
23 (TMĐKXĐ) Vậy: S = {7
23 }
Bài 2: Tìm x cho giá trị biểu thøc 6x −1
3x+2 vµ
2x+5
(71)6x −1 3x+2 =
2x+5
x 3 ĐKXĐ: x x
−2 ⇔ (6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)((3x + 2)
⇔ 6x2 – 18x – x + = 6x2 + 4x + 15x + 10 ⇔ -19x – 19x = 10 –
⇔ - 38x = ⇔ x = −7
38 (TM§KX§) VËy: Víi x = −7
38 biểu thức cho IV.Củng cố:
Gv: HƯ thèng l¹i kiến thức vừa ôn V.Dặn dò: