Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VI THẾ ĐANG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ BỆNH DO BÀO TỬ SỢI (MYXOSPOREA)TRÊN CÁ CHÉP Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Khánh Linh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi - Vi Thế Đang cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa người công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vi Thế Đang ` i LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai xây dựng luận văn, nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân, thầy giáo để tơi hồn thành nhiệm vụ Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm chẩn đốn bệnh thủy sản – Cơng ty TNHH sản xuất dịch vụ Quang Dương phường Đình Bảng, TX Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện cho tơi tham gia hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú Y Thầy Cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ trình học tập trường Các Chi cục Thủy sản/ Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương Hưng n; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Ninh Giang, Nam Sách tỉnh Hải Dương; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Yên Phong, Tiên Du tỉnh Bắc Ninh; Phòng NN&PTNT huyện Mỹ Hào, Văn Giang tỉnh Hưng n; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Việt Yên, Tân Yên tỉnh Bắc Giang; hộ nuôi thủy sản thuộc tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương Hưng Yên giúp đỡ, tạo điều kiện lấy mẫu, theo dõi sức khỏe cá cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ xây dựng luận văn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo hướng dẫn: TS Bùi Khánh Linh, Trưởng môn Ký sinh trùng khoa Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ động viên suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vi Thế Đang ` ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đóng góp đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 2.2 Khái niệm dịch tễ học phương pháp nghiên cứu dịch tễ 2.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.3.1 Một số đặc điểm sinh học cá chép 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá giới Việt Nam 2.3.3 Nghiên cứu ký sinh trùng cá chép 13 2.3.4 Nghiên cứu Bào tử sợi ký sinh cá 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Đặc điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 26 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3.3 Đối tượng nghiên cứu 26 3.4 Vật liệu nghiên cứu 26 3.4.1 Cá chép nuôi thịt 26 3.4.2 Các dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm 26 3.5 ` Phương pháp nghiên cứu 27 iii 3.5.1 Phương pháp điều tra hồi cứu thu thập số liệu thơng tin tình hình nhiễm bệnh 28 3.5.2 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu cá chép 28 3.5.4 Phương pháp mổ khám toàn diện cá thương phẩm 29 3.5.5 Phương pháp làm tiêu 29 3.5.6 Phương pháp đo đếm, phân loại ký sinh trùng 30 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 32 4.1 Kết phân loại bào tử sợi ký sinh cá chép nuôi 32 4.1.1 Thành phần giống loài Bào tử sợi ký sinh cá chép thịt 32 4.1.2 Kết phân loại số đặc điểm hình thái loài BTS ký sinh cá chép 33 4.2 Kết nghiên cứu tình hình ni trồng thủy sản dịch tễ bệnh bị tử sợi cá chép vùng nghiên cứu 46 4.2.1 Tình hình ni trồng thủy sản vùng nghiên cứu 46 4.2.2 Mùa vụ, hình thức ni tuổi cá bị bệnh Bào tử sợi 49 4.2.3 Kết kiểm tra Bào tử sợi cá chép hệ thống nuôi 49 4.2.4 Kết kiểm tra Bào tử sợi ký sinh quan cá chép thịt 54 4.3 Kết nghiên cứu tỷ lệ cường độ ô nhiễm bào tử sợi (BTS) cá chép thương phẩm địa điểm nghiên cứu 56 4.3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm BTS cá chép thịt vùng nghiên cứu 56 4.3.2 Tổng hợp tỷ lệ cường độ nhiễm BTS cá chép thị địa bàn nghiên cứu 62 4.4 Xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế nhiễm bào sợi tử cho cá chép nuôi thương phẩm 64 4.4.1 Những nguyên nhân gây nhiễm bào tử sợi 64 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu 64 Phần Kết luận kiến nghị 66 5.1 Kết luận 66 5.1.1 Thành phần loài bảo tử sợi nghiên cứu 66 5.1.2 Tỷ lệ nhiễm vùng nghiên cứu 66 5.1.3 Cường độ nhiễm vùng nghiên cứu 66 ` iv 5.1.4 Tác hại bào tử sợi cá 67 5.1.5 Kiến nghị biện pháp phòng bệnh 67 5.2 Kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 69 Danh mục cơng trình cơng bố 72 ` v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ` Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CĐN Cường độ nhiễm CĐNTB Cường độ nhiễm trung bình DT Diện tích HTX Hợp tác xã KHV Kính hiển vi KST Ký sinh trùng M Myxobolus Max Cao Min Thấp NTTS Nuôi trồng thủy sản TB Trung bình Th Thelohanellus TLN Tỷ lệ nhiễm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tương quan chiều dài tuổi cá Chép hạ lưu sông Hồng Bảng 3.1 Số lượng mẫu nghiên cứu 28 Bảng 4.1 Kết tổng hợp thành phần loài BTS ký sinh cá Chép nuôi thịt tỉnh nghiên cứu 32 Bảng 4.2 Diễn biến diện tích NTTS tỉnh nghiên cứu 46 Bảng 4.3 Diễn biến sản lượng NTTS tỉnh nghiên cứu 48 Bảng 4.4 Mùa vụ, hình thức ni tuổi cá bị bệnh Bào tử sợi 49 Bảng 4.5 Kết kiểm tra Bào tử sợi cá chép hệ thống nuôi 50 Bảng 4.6 Kết kiểm tra BTS cá chép hệ thống nuôi tỉnh Bắc Ninh 51 Bảng 4.7 Kết kiểm tra BTS cá chép hệ thống nuôi tỉnh Bắc Giang 52 Bảng 4.8 Kết kiểm tra BTS cá chép hệ thống nuôi tỉnh Hưng Yên 53 Bảng 4.9 Kết kiểm tra BTS cá chép hệ thống nuôi tỉnh Hải Dương 54 Bảng 4.10 Kết kiểm tra quan Bào tử sợi ký sinh cá chép nuôi 55 Bảng 4.11 Kết nghiên cứu cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Bắc Ninh 57 Bảng 4.12 Kết nghiên cứu cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Bắc Giang 58 Bảng 4.13 Kết nghiên cứu cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Hưng Yên 60 Bảng 4.14 Kết nghiên cứu cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Hải Dương 61 Bảng 4.15 Kết tổng hợp tỷ lệ nhiễm BTS cá chép thịt địa điểm nghiên cứu 62 Bảng 4.16 Kết tổng hợp cường độ nhiễm BTS cá chép thịt địa điểm nghiên cứu 63 ` vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo trùng bào tử sợi - Myxosporea (theo Schulman, 1960) 19 Hình 2.2 Hình dạng bào tử Myxosporea: 20 Hình 2.3 Cá bị nhiễm bào tử sợi Myxobolus koi mang cá chép giống 22 Hình 2.4 Cá chép tháng tuổi bị bệnh bào tử sợi/ Bào tử sợi (tổng thể cá) 22 Hình 2.5 Bọc Bào nang bào tử sợi/ Bào tử sợi ruột cá chép (mổ khám) 23 Hình 2.6 Bọc Bào nang bào tử sợi/ Bào tử sợi ruột cá chép (mổ khám cận cảnh) 23 Hình 2.7 Bào nang ký sinh mang cá chép tháng tuổi 24 Hình 2.8 Bào tử sợi Myxobolus artus 24 Hình 3.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng 27 Hình 4.1 Bọc Bào nang Bào tử sợi ruột cá chép (tại Bắc Giang) .55 Hình 4.2 Bọc Bào nang Bào tử sợi ruột cá chép (tại Hưng Yên) .55 Hình 4.3 Bọc Bào nang BTS ruột cá chép Hải Dương (92 bào nang/cá) 56 Hình 4.4 Hình dạng lồi Myxobolus toyamai Kudo, 1915; Bùi Quang Tề 34 Hình 4.5 Myxobolus toyamai; Mẫu tươi 34 Hình 4.6 Hình dạng lồi Myxobolus koi Kudo, 1919; Bùi Quang Tề 35 Hình 4.7 Myxobolus koi; Mẫu tươi x40 36 Hình 4.8 Myxobolus koi; Mẫu tươi x40 (nhuộm Nitrat bạc) 36 Hình 4.9 Hình dạng lồi Myxobolus achmerovi Schulman, 1966; Bùi Quang Tề .37 Hình 4.10 Myxobolus achmerovi, Mẫu tươi x40 .37 Hình 4.11 Hình dạng lồi M anisocapsularis Schulman, 1966; Bùi Quang Tề 39 Hình 4.12 Hình dạnh Myxobolus anisocapsularis; Mẫu tươi x 10 39 Hình 4.13 Hình dạng lồi Myxosporea cyprini Doflein, 1898; Bùi Quang Tề 40 Hình 4.14 Myxosporea cyprini; Mẫu tươi nhuộm AgNO3 40 Hình 4.15 Hình dạng loài Myxobolus artus Achmervo, 1960; Bùi Quang Tề 41 Hình 4.16 Myxobolus artus Achmervo; Mẫu tươi 41 Hình 4.17 Hình dạng loài Th catlae Chakvawartyet Basu, 1958; Bùi Quang Tề 42 Hình 4.18 Thelohanellus catlae, Mẫu tươi 42 ` viii Hình 4.19 Thelohanellus catlae; Mẫu tươi 43 Hình 4.20 Hình dạng lồi Thelohanellus acuminatus Hà Ký, 1968 44 Hình 4.21 Thelohanellus acuminatus; Mẫu tươi nhuộm AgNO3 44 Hình 4.22 Thelohanellus rohitae, Mẫu soi tươi 45 Hình 4.23 Thelohanellus rohitae; Mẫu tươi nhuộm AgNO3 45 Hình 4.24 Thelohanellus rohitae – ký sinh ruột cá chép (mẫu…) 46 ` ix 4.3.1.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Bắc Giang Trong trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm BTS cá chép tỉnh Bắc Giang Kết thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết nghiên cứu cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Bắc Giang Kết kiểm tra TT Cơ quan Tổng số Số cá ký sinh cá kiểm nhiễm Tên loài KST tra BTS Cường độ nhiễm TB TLN % Min Max TB Myxobolus toyamai Kudo, Mang 1915 29 27,59 11 48 29,5 Myxobolus koi Kudo, 1919 Mang 30 16,67 68 37,5 Myxobolus achmerovi Mang Schulman, 1966 29 27,59 90 49,5 Mang 33 9,09 85 45 Mang 30 - - - - - Ruột 52 17,31 11 10 Mang 30 30,00 13 11 Vây 20 - - - - - Prashad, Ruột 52 16 30,77 16 30 23 Myxobulus anisocapsularis Schulman, 1966 Myxobolus cyprini Doflein, 1898 Myxobolus Achmervo, 1960 Thelohanellus artus catlae Chakvawartyet Basu, 1958 Thelohanellus acuminatus Ha Ky, 1968 Thelohanellus (Southwell 1918) & rohitae Ghi chú: - TLN (Tỷ lệ nhiễm): Số cá nhiễm BTS/ tổng số cá kiểm tra - CĐN (Cường độ nhiễm): Số bào tử/thị trường 10x40 ` 58 - Qua bảng cho thấy, Bắc Giang phát 7/9 loài BTS ký sinh mang ruột cá chép trình nghiên cứu Đặc biệt có xuất lồi BTS mà nghiên cứu trước chưa nêu, là: Thelohanellus rohitae ký sinh ruột cá Chép thịt, chiếm tỷ lệ cao (30,77%); tiếp đến BTS Thelohanellus catlae ký sinh mang cá, tỷ lệ nhiễm 30%; thấp Myxobulus anisocapsularis ký sinh mang cá, tỷ lệ nhiễm 9,09% - Cường độ nhiễm trung bình BTS Myxobolus achmerovi cao (49,5 bào tử/thị trường 10x40); tiếp đến Myxobulus anisocapsularis (45 bào tử/thị trường 10x40), thấp Myxobolus artus (10 bào tử/thị trường 10x40) 4.3.1.3 Kết nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Hưng Yên Trong trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm BTS cá chép tỉnh Hưng Yên Kết thể bảng 4.13 - Qua bảng 4.13 cho thấy, Hưng Yên phát 6/9 loài BTS ký sinh mang ruột cá chép trình nghiên cứu Trong xuất lồi BTS mà nghiên cứu trước chưa nêu, là: Thelohanellus rohitae ký sinh ruột cá Chép thịt, chiếm tỷ lệ cao (38,71%); tiếp đến BTS Myxobolus artus ký sinh đường ruột cá, tỷ lệ nhiễm 30,65%; thấp Myxobulus anisocapsulari ký sinh mang cá, tỷ lệ nhiễm 5,56% - Cường độ nhiễm trung bình BTS Myxobolus achmerovi cao (48,5 bào tử/thị trường 10x40); tiếp đến Myxobulus anisocapsularis (45 bào tử/thị trường 10x40), thấp Myxobolus artus (9 bào tử/thị trường 10x40) ` 59 Bảng 4.13 Kết nghiên cứu cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Hưng Yên Kết kiểm tra TT Cơ quan ký sinh Tên loài KST Myxobolus toyamai Kudo, 1915 Myxobolus koi Kudo, 1919 Myxobolus achmerovi Schulman, 1966 Myxobulus anisocapsularis Schulman, 1966 Myxobolus cyprini Doflein, 1898 Myxobolus artus Achmervo, 1960 Thelohanellus catlae Thelohanellus acuminatus Ha Ky, 1968 Thelohanellus rohitae (Southwell & Prashad, 1918) Cường độ nhiễm TB Tổng số cá kiểm tra Số cá nhiễm BTS TLN % Min Max TB Mang Mang Mang Mang Mang Ruột Mang Vây 29 29 29 36 29 62 29 23 2 19 - 10,34 6,90 5,56 30,65 10,34 - 12 9 - 35 85 81 12 11 - 22 48,5 45 10 - Ruột 62 24 38,71 25 16,5 Ghi chú: - TLN (Tỷ lệ nhiễm): Số cá nhiễm BTS/ tổng số cá kiểm tra - CĐN (Cường độ nhiễm): Số bào tử/thị trường 10x40 ` 60 4.3.1.4 Kết nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Hải Dương Trong trình thực đề tài, tiến hành nghiên cứu tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm BTS cá chép thịt địa bàn nghiên cứu Kết thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Kết nghiên cứu cường độ nhiễm BTS cá chép thịt Hải Dương Cường độ nhiễm TB Kết kiểm tra TT Tên loài KST Cơ quan Tổng số ký sinh cá kiểm tra Số cá nhiễm BTS TLN % Min Max TB Myxobolus toyamai Kudo, 1915 Mang 29 6,90 12 21 16,5 Myxobolus koi Kudo, 1919 Mang 30 10,00 8,00 25,0 16,5 Myxobolus achmerovi Schulman, 1966 Mang 29 - - - - - Myxobulus anisocapsularis Schulman, 1966 Mang 34 2,94 58 32,5 Myxobolus cyprini Doflein, 1898 Mang 31 - - - - - Myxobolus artus Achmervo, 1960 Ruột 66 20 30,30 11 9,5 Thelohanellus catlae Chakvawartyet Basu, 1958 Mang 33 15,15 15 11,5 Thelohanellus acuminatus Ha Ky, 1968 Vây 22 - - - - - Thelohanellus rohitae (Southwell & Prashad, 1918) Ruột 66 28 42,42 92 49 Ghi chú: - TLN (Tỷ lệ nhiễm): Số cá nhiễm BTS/ tổng số cá kiểm tra - CĐN (Cường độ nhiễm): Số bào tử/thị trường 10x40 - Qua bảng cho thấy, Hải Dương phát 6/9 loài BTS ký sinh mang ruột cá chép q trình nghiên cứu Trong xuất loài BTS mà nghiên cứu trước chưa nêu, là: Thelohanellus rohitae ký sinh ruột cá Chép thịt, chiếm tỷ lệ cao (42,42%); tiếp đến BTS Myxobolus artus ký sinh đường ruột cá, tỷ lệ nhiễm 30,30%; thấp Myxobulus anisocapsulari ký sinh mang cá, tỷ lệ nhiễm 2,94% ` 61 - Cường độ nhiễm trung bình BTS cao Thelohanellus rohitae (49 bào tử/thị trường 10x40); tiếp đến Myxobulus anisocapsularis (32,5 bào tử/thị trường 10x40), thấp Myxobolus artus (9 bào tử/thị trường 10x40) 4.3.2 Tổng hợp tỷ lệ cường độ nhiễm BTS cá chép thị địa bàn nghiên cứu 4.3.2.1 Tổng hợp tỷ lệ nhiễm BTS cá chép thị địa bàn nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tiến hành nghiên cứu tỷ lệ nhiễm BTS cá chép thịt địa bàn nghiên cứu Kết thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Kết tổng hợp tỷ lệ nhiễm BTS cá chép thịt địa điểm nghiên cứu TT Tên loài KST Cơ quan ký sinh TLN % Bắc Bắc Hưng Hải Ninh Giang Yên Dương Myxobolus toyamai Mang 35,71 27,59 10,34 6,90 Myxobolus koi Myxobolus achmerovi Mang Mang 25,81 28,57 16,67 27,59 6,90 10,00 - Myxobulus anisocapsularis Myxobolus cyprini Mang Mang 18,75 10,71 9,09 - 5,56 - 2,94 - Myxobolus artus Thelohanellus catlae Ruột Mang 7,14 17,31 30,00 30,65 10,34 30,30 15,15 Thelohanellus acuminatus Thelohanellus rohitae Vây Ruột 25,00 22,00 30,77 38,71 42,42 Ghi chú: TLN (Tỷ lệ nhiễm): Số cá nhiễm BTS/ tổng số cá kiểm tra Qua bảng cho thấy: Kết điều tra BTS ký sinh cá chép thịt tỉnh nghiên cứu có khác Bắc Ninh phát nhiều lồi BTS (8/9 loài); tiếp đến Bắc Giang (7/9 lồi); Hưng n Hải Dương (6/9 lồi) Trong có 8/9 lồi BTS cơng bố tài liệu trước (Hà Ký Bùi Quang Tề, 2007; Nguyễn Thị Hồng Chiên, 2012; Trần Hải Thanh, 2014) Đặc biệt, trình nghiên cứu, phân loại phát loài BTS chưa nêu tài liệu trước Thelohanellus rohitae ký sinh ruột cá thịt tỷ lệ nhiễm bệnh cao Hải Dương (42,42%), Hưng Yên (38,71%), Bắc Giang (30,77%) thấp Bắc Ninh (22%) Tiếp đến Myxobolus toyamai tỷ lệ nhiễm cao Bắc Ninh (37,5%), Bắc Giang (27,59%); Myxobolus achmerovi tỷ lệ nhiễm cao Bắc Ninh (28,57%), ` 62 Bắc Giang (27,59%) Riêng lồi Myxobolus cyprini Thelohanellus acuminatus khơng phát Bắc Giang, Hưng Yên Hải Dương Qua kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nhiễm BTS vùng cao, đồng thời xuất loài BTS Thelohanellus rohitae ký sinh ruột cá thịt gây thiệt hại kinh tế lớn cho hộ chăn nuôi, đặc biệt hộ nuôi cá chép thịt thâm canh, tỷ lệ nhiễm bệnh cao, Hải Dương, Hưng Yên Do đó, cần thiết phải có nghiên cứu sâu hơn, cụ thể dịch tễ bệnh biện pháp phòng trị bệnh BTS hiệu 4.3.2.2 Tổng hợp cường độ nhiễm BTS cá chép thị địa bàn nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành nghiên CĐN BTS cá chép thịt địa bàn nghiên cứu Kết thể bảng 4.16 Bảng 4.16 Kết tổng hợp cường độ nhiễm BTS cá chép thịt địa điểm nghiên cứu TT Tên loài KST Cơ quan ký sinh Cường độ nhiễm TB (số bào tử/ thị trường 10x40) Bắc Ninh Bắc Giang Hưng Yên Hải Dương Myxobolus toyamai Myxobolus koi Mang Mang 29,50 38,50 29,50 37,50 22,00 - 16,50 16,50 Myxobolus achmerovi Mang 48,00 49,50 48,50 - Myxobulus anisocapsularis Mang 43,00 45,00 45,00 32,50 Myxobolus cyprini Myxobolus artus Mang Ruột 12,00 - 10,00 9,00 9,50 Thelohanellus catlae Mang 12,50 11,00 10,00 11,50 Thelohanellus acuminatus Vây 38,50 - - - Thelohanellus rohitae Ruột 22,50 23,00 16,50 49,00 Ghi chú: CĐN (Cường độ nhiễm): Số bào tử/thị trường 10x40 Qua bảng cho thấy, cường độ nhiễm BTS loài cao, Myxobolus achmerovi cường độ nhiễm cao Bắc Giang (49,5 bào tử/thị trường 10x40); tiếp đến Thelohanellus rohitae (49 bào tử/thị trường 10x40), Myxobolus achmerovi (48 bào tử/thị trường 10x40), Myxobulus anisocapsularis (45 bào tử/thị trường 10x40), Myxobolus koi Thelohanellus acuminatus (38,5 bào tử/thị trường 10x40); thấp Myxobolus cyprini (12 bào tử/thị trường 10x40) ` 63 4.4 XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HẠN CHẾ SỰ NHIỄM BÀO TỬ SỢI CHO CÁ CHÉP NUÔI THƯƠNG PHẨM 4.4.1 Những nguyên nhân gây nhiễm bào tử sợi Trong q trình theo dõi chăm sóc, quản lý ao nuôi theo dõi ký sinh trùng cá chúng tơi thấy có số ngun nhân làm gây nhiễm trùng bào tử sợi là: - Điều kiện mơi trường thay đổi Có nhiều ngun nhân dẫn đến thay đổi môi trường như: thời tiết, nhiễm chất thải từ nguồn nước… Sự có mặt tác nhân gây bệnh - Công tác vệ sinh, khử trùng ao cá sau thu hoạch, dụng cụ hệ thống ương nuôi chưa đảm bảo - Sử dụng thuốc, hóa chất khơng liều lượng, gây phản tác dụng làm tăng tỷ lệ nhiễm cường độ gây bệnh - Nguồn cá bố mẹ có nhiễm ký sinh trùng bào tử sợi - Bệnh từ cá giống, mật độ ương nuôi cao hội cho ký sinh trùng lây lan, phát triển - Cơng tác chăm sóc, quản lý q trình ương ni khơng đảm bảo ngun nhân làm cá nhiễm bệnh - Nguồn thức ăn sử dụng cho cá nguyên nhân lây truyền bệnh ký sinh trùng 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu Dựa vào nguyên nhân nêu tình hình thực tế sở nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tối đa nhiễm trùng bào tử sợi cá chép nuôi trại sản xuất, hộ gia đình, nâng cao tỷ lệ sống, tạo nguồn giống sạch, đảm bảo mặt chất lượng bệnh trùng bào tử sợi đến chưa có thuốc trị hiệu mà cơng tác phịng bệnh tổng hợp quan trọng nhất: - Cải tạo vệ sinh ao nuôi, bể nuôi: phải tẩy vôi nung (CaO) liều cao 15-20kg/100m2, dùng thuốc khử trùng VICATO 15-20g/m2 đáy ao để khử trùng tiêu diệt mần bệnh; phơi đáy ao từ – ngày để giết bào tử bùn đáy ao, hạn chế khả nhiễm bệnh cá giống - Chăm sóc quản lý, tăng cường sức đề kháng cho cá nuôi ` 64 - Cá giống tự sản xuất phải ương với mật độ thích hợp với điều kiện thực tế tránh ni với mật độ q lớn - Tính tốn số lượng thức ăn cho cá hàng ngày phù hợp nên loại bỏ thức ăn thừa hàng ngày - Nguồn thức ăn cho cá phải kiểm tra trước sử dụng Đặc biệt nguồn thức ăn sống - Không thả cá bị bệnh - Trong trình ương nuôi định kỳ 10-15 ngày lần phun VICATO liều lượng 0,5g/m3 nước POVIDINE 9000 liều lượng 0,10- 0,15ml/m3 nước để diệt bào tử sống tự tranh lây lan sang cá khác ` 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Thành phần loài bảo tử sợi nghiên cứu Tại địa điểm nghiên cứu thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang Bắc Ninh, với 1.268 mẫu cá thuộc giai cá thịt, xác định loài bào tử sợi thuộc giống ký sinh cá Chép giống là: Myxobolus koi Kudo, 1919; Myxobolus toyamai Kudo, 1915; Myxobolus achmerovi Schulman, 1966; Myxobolus anisocapsularis Schulman, 1966; Myxobolus cyprini Doflein, 1898; Myxobolus artus Achmerov, 1960; Thelohanellus catlae Chakrawarty et Basu, 1958; Thelohanellus acuminatus Ha Ky, 1968, Thelohanellus rohitae (Southwell and Prashad, 1918), loài phát tài liệu trước chưa cơng bố, đặc biệt lồi xuất tỉnh nghiên cứu với tỷ lệ cao 5.1.2 Tỷ lệ nhiễm vùng nghiên cứu Tại tỉnh nghiên cứu, tỷ lệ nhiễm bệnh BTS cá chép thương phẩm cao, BTS có khắp vùng ni Trong lồi Thelohanellus rohitae có tỷ lệ nhiễm cao Hải Dương (42,42 %), loài Myxobolus toyamai Bắc Ninh (35,71%), Myxobolus artus Hưng Yên (30,65%), Thelohanellus catlae Bắc Giang (30%), Myxobolus achmerovi Bắc Ninh (28,57%), Myxobolus koi Bắc Ninh (25,81%), Thelohanellus acuminatus Bắc Ninh (25%), Myxobulus anisocapsularis Bắc Ninh (18,75%), thấp Myxobolus cyprini Bắc Ninh (10,71%) Qua số liệu nghiên cứu cho thấy, phát 9/11 loài ký sinh trùng nghiên cứu Tỷ lệ nhiễm bệnh cao, việc xử lý mơi trường ni, phịng bệnh hiệu đem lại lợi ích thiết thực bền vững 5.1.3 Cường độ nhiễm vùng nghiên cứu Qua kết nghiên cứu cho thấy, cường độ nhiễm BTS loài cao, Myxobolus achmerovi cường độ nhiễm cao (49,5 bào tử/thị trường 10x40); tiếp đến Thelohanellus rohitae (49 bào tử/thị trường 10x40), Myxobolus achmerovi (48 bào tử/thị trường 10x40), Myxobulus anisocapsularis (45 bào tử/thị trường 10x40), Myxobolus koi Thelohanellus acuminatus (38,5 bào tử/thị trường 10x40); thấp Myxobolus cyprini (12 bào tử/thị trường 10x40) ` 66 Các bào tử bào tử sợi có vỏ bọc tương tự vỏ kitin, với cường nhiễm cao ký sinh mang ruột cá, khó để thuốc tác động tiêu diệt mầm bệnh Nên cần có nghiên cứu chuyên sâu để có giải pháp phòng trị bệnh hiệu 5.1.4 Tác hại bào tử sợi cá Cá chép mắc bệnh trùng bào tử sợi, cá bơi lội khơng bình thường, hay quẫy mạnh, cong đuôi, cá ăn chết Nếu bệnh nặng nhìn thấy bào nang hạt , hạt đậu xanh màu trắng bám cá, làm xương nắp mang khơng che kín mang Cá chép giống nhiễm Myxobolus làm kênh nắp mang khơng đóng lại Cá chép giống bị nhiễm Thelohanellus bào nang bám vây cá ký sinh đường ruột cá Bào nang BTS ký sinh ruột cá chép, lấy chất dinh dưỡng từ cá, làm cho cá gầy dần chết Do đó, Cá chép thương phẩm bị nhiễm bệnh bào tử sợi không chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn kinh tế (giai đoạn đầu nhiễm bệnh, cá ăn cá chậm lớn không lớn; giai đoạn bào nang phát triển to, chèn ép quan nội tạng lấy dinh dưỡng cá, làm cho yếu chết; thời gian đầu cá chết rải rác, sau chết hàng loạt, lên đến 40%) Vì cần có biện pháp phịng bệnh tổng hợp để hạn chế bệnh, đồng thời nghiên cứu loại thuốc tốt, hiệu để chuyển giao cho bà người nuôi 5.1.5 Kiến nghị biện pháp phòng bệnh Hiện nay, bệnh trùng bào tử sợi chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu, chủ yếu áp dụng biện pháp phịng bệnh tổng hợp - Trước ni cần cải tạo vệ sinh ao nuôi, bể nuôi: ao ương cá giống phải dùng thuốc khử trùng (thuốc nằm danh mục phép lưu hành thực theo hướng dẫn nhà sản xuất) đáy ao để khử trùng tiêu diệt mần bệnh; phơi đáy ao từ – ngày để giết bào tử bùn đáy ao, hạn chế khả nhiễm bệnh cá giống - Trong q trình ni cần chăm sóc quản lý để tăng cường sức đề kháng; Ương ni cá với mật độ thích hợp với điều kiện thực tế để cá giống phát triển tốt cá khỏe mạnh - Định kỳ 7-10 ngày khử trùng nước ao (một số thuốc dùng TCCA (VICATO), liều lượng 0,5-0,7g/m3 nước) Khi bệnh xảy với tỷ lệ nhiễm cao (từ 60%) cá giống nhỏ, cần diệt toàn đàn cá ao, ` 67 giữ nguyên nước ao, dùng TCCA (VICATO) nồng độ cao (10-15g/m3 nước) để khử trùng tiêu diệt mần bệnh BTS có cá ao nuôi - Định kỳ tăng sức đề kháng cho cá ăn men tiêu hóa Vitamin C để cá tiêu hóa tốt, phát triển khỏe mạnh 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ ký sinh trùng giai đoạn cá thử nghiệm biện pháp phịng trị - Tìm hiểu liên quan BTS cá chép thức ăn sử dụng -Tìm hiểu vùng địa lý nguồn nước khác đến tồn bào tử sợi - Nghiên cứu xây dựng quy trình ni hợp lý, không để cá nhiễm BTS, để giảm thiểu thiệt hại chăn nuôi, tạo nguồn sản phẩm an toàn thực phẩm phục vụ cho tiêu dùng xuất - Nghiên cứu thuốc điều trị hiệu từ cá chớm bị bệnh để có phác đồ điều trị cụ thể, giúp giảm thiệt hại cho người nuôi ` 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Quang Tề (1984) Nghiên cứu ký sinh trùng nước phương pháp phòng trị bệnh chung gây Bùi Quang Tề (2001) Ký sinh trùng số loài cá nước đồng song Cửu Long giải pháp phòng thị chúng Trường Đại học Khoa học tự nhiên , Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Tề (2008) Bệnh học thủy sản, Tài liệu Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bùi Quang Tề, Hà Ký, Nguyễn Hữu Dụng Nguyễn Thị Muội (1985) Nghiên cứu KST cá nước phương pháp phòng trị chúng gây Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước,mã số 08A-01-02,năm 1981 – 1985 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bùi Quang Tề Vũ Thị Tám (1998) Giáo trình Bệnh học bệnh động vật thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Đỗ Thị Muội, (2004) Bệnh học thủy sản, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hà Ký Bùi Quang Tề (2007) Ký sinh trùng cá nước Việt Nam, Nxb KHKT, TP.Nội Hà Nguyễn Duy Khoát (2005) Sổ tay ni cá gia đình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Thọ Đỗ Đoàn Hiệp (2004) Kỷ thuật nuôi cá chép cá mè NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hà (2007) Đánh giá mức độ nhiễm ấu trùng (metacercaria) sán song chủ (Trematoda) ký sinh số cá nuôi Nghĩa Hưng – Nam Định Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 11 Nguyễn Thị Hồng Chiên (2012) Nghiên cứu ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng cá Chép giống nuôi Hà Nội giải pháp phòng trị bệnh chúng gây Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Học viện NN Việt Nam; Trần Hải Thanh (2014) Nghiên cứu ký sinh trùng bào tử sợi (Myxosporea) cá chép (Cyprinus carpio) Hà Nội vùng phụ cận, đề xuất giải pháp phịng bệnh Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp,2014 ` 69 12 Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân (2001) Nước Việt Nam, tập I Họ cá Chép (Cyprinidae), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Kim Văn Vạn (2014) "Phân biệt bệnh kênh mang cá chép ấu trùng sán Centrocestus formosanus thích bào tử trùng (Myxobolus sp.) gây ra." Journal of Veterinary Sciences and Techniques Vol 20(2): p 69-73 14 Kim Văn Vạn Đinh Thị Thủy (2008) "Comparison of Diagnostic Methods for the Detection of Parasites in Fish." Journal of Science and Developmen 1: 1-7 15 Tổng cục Thủy sản (2011) Các biện pháp chống rét năm 2011, tỉnh ven biển phía Bắc việc tăng cường cơng tác đạo thời vụ nuôi tôm nước lợ rô phi, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Tổng cục Thủy sản (2016) Thơng cáo báo chí kết sơ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Tonguthai K and Chinabut S (1997) Diseases of tilapia, In: Egna, H S and C E Boyd (eds.) Dynamics of Pond Aquaculture, Lewis Publisher, Boca Raton, New York 18 Trần Hải Thanh (2014) Nghiên cứu ký sinh trùng bào tử sợi (Myxosporea) cá chép (Cyprinus carpio) Hà Nội vùng phụ cận, đề xuất giải pháp phòng bệnh Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Học viện NN Việt Nam Tiếng Anh: 19 Arthur J R and Lumanlan-Mayo S (1997) Checklist of the parasites of fishes of the Philippines Food & Agriculture Org 20 Bychowsky, B E (1962) Key to parasites of fresh-water fish of the USSR, Moscow & Leningrad 21 Chen – Chih – Leu CTV (1973) Khu hệ ký sinh trùng cá tỉnh Hồ Bắc, Nhà xuất khoa học Bắc Kinh 22 Chevey P and Lemasson J (1937) "Contribution l'étude des poissons des eaux douces tonkinoises." 23 FAO (2004) Cultured Aquatic Species Information Programme: Cyprinus carpio Linnaeus, FAO Fisheries Technical Paper 24 Hoffman, G L (1999) Parasites of North American freshwater fishes, Cornell University Press ` 70 25 Lom J and Dykova I (1992) Protozoan parasites of fishes Developments in Aquaculture and Fisheries Science Elsevier, Amsterdam 26 Muller H and Anders K (1986) Disease and parasite of marine fishes Koel 27 Nagasawa, K., Urawa, S., & Awakura, T (1997) "A checklist and bibliography of parasites of salmonids of Japan." Scientific Reports-Hokkaido Salmon Hatchery 1: 41-41 28 Ruangpan, L., Kitao, T., & Yoshida, T (1986) "Protective efficacy ofAeromonas hydrophila vaccines in Nile tilapia." Immunopathology 12(1-4): 345-350 ` 71 Veterinary Immunology and DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Báo cáo kết nghiên cứu trình xây dựng ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng hoạt động nuôi sản xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam khuyến nghị (thuộc Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu (EU-MUTRAP-2017)) Vi Thế Đang- Chủ biên Báo cáo kết trình sản xuất, phân phối, sử dụng kiểm soát thuốc thú y, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản (thuộc Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu (EU-MUTRAP2017)) Vi Thế Đang- Thành viên Sách Quản lý chất lượng an toàn thực phẩm thủy sản, NXB Nông nghiệp, năm 2011, 400 trang (Vi Thế Đang- Thành viên Biên soạn) Sách giảng Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt theo Quy phạm VietGAP, 2013, 450 trang (Vi Thế Đang- Thành viên Biên soạn) Sách Hỏi đáp an toàn thực phẩm thủy sản, NXB Nông nghiệp, năm 2013, 100 trang (Vi Thế Đang- Thành viên Biên soạn) Sách Hướng dẫn áp dụng VietGAP nuôi thâm canh cá rô phi ao, NXB Nông nghiệp, năm 2014, 128 trang (Vi Thế Đang- Thành viên Biên soạn) ` 72 ... dịch tễ bệnh bào tử sợi gây nguy hiểm cho cá chép chưa nhiều Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu dịch tễ bệnh Bào tử sợi (Myxosporea) cá chép số tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị? ??... nhiễm loài Bào tử sợi cá chép - Đề xuất biện pháp phòng bệnh Bào tử sợi gây cá chép 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thành phần giống lồi bào tử sợi/ thích bào tử trùng (BTS/TBTT) cá chép ni... nhiễm bào tử sợi Myxobolus koi mang cá chép giống 22 Hình 2.4 Cá chép tháng tuổi bị bệnh bào tử sợi/ Bào tử sợi (tổng thể cá) 22 Hình 2.5 Bọc Bào nang bào tử sợi/ Bào tử sợi ruột cá chép (mổ