nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, huyết học của lợn nái ngoại mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (mma) và biện pháp phòng, trị

91 1.2K 0
nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, huyết học của lợn nái ngoại mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (mma) và biện pháp phòng, trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, HUYẾT HỌC CỦA LỢN NÁI NGOẠI MẮC HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (MMA) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, HUYẾT HỌC CỦA LỢN NÁI NGOẠI MẮC HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (MMA) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ. CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. CHU ðỨC THẮNG HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình khác. Tôi xin cam ñoan thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ nguồn gốc. Mọi giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Chu ðức Thắng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ suốt trình thực tập hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y, thầy, cô giảng dạy nghiên cứu Khoa Thú y; Học viện Nông nghiệp Việt Nam ñã tận tình giúp ñỡ stôi suốt trình thực luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn ñến ban giám ñốc,cán kỹ thuật, tập thể công nhân trại lợn Phan Thống Nhất, trại Vân Loan,trại Hùng Bắc, trại anh Cường ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho thực ñề tài này. Qua ñây cho ñược gửi lời cảm ơn chân thành tới gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ suốt trình học tập thực ñề tài. Một lần xin chân thành cảm ơn giúp ñỡ quý báu trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN . i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii 1. ðẶT VẤN ðỀ……………………………………………………….……… 1.1. Tính cấp thiết ñề tài . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2.1. ðặc ñiểm sinh lý sinh dục lợn . 2.1.1. Sự thành thục tính . 2.1.2. Chu kỳ tính thời ñiểm phối giống thích hợp 2.1.3. Sinh lý trình sinh ñẻ 2.1.4 Sinh lý tiết sữa lợn nái . 10 2.2. Hội chứng MMA ñàn lợn nái 11 2.2.1. Một số quan ñiểm hội chứng MMA . 11 2.2.2. Bệnh viêm tử cung lợn nái (mestritis) . 12 2.2.3. Viêm vú lợn nái (mastitis) 21 2.2.4. Mất sữa lợn nái (agalactia) . 23 2.4. Một số công trình nghiên cứu hội chứng MMA 24 2.4.1. Khảo sát tỷ lệ mắc khội chứng MMA ñàn lợn nái sinh sản 24 2.4.2. Ngiên cứu vi sinh vật gây bệnh 24 2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt ñộ chuồng nuôi 25 2.5. Chẩn ñoán ñiều trị hội chứng MMA . 25 2.6. Phòng ngừa hội chứng MMA . 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3. ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. ðối tượng nghiên cứu . 30 3.2. ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 30 3.3. Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1. Khảo sát thực trạng hội chứng MMA ñàn lợn nái ngoại nuôi trang trại Minh ðức- Phổ Yên – Thái Nguyên 30 3.3.2. Theo dõi tiêu lâm sàng lợn nái mắc hội chứng MMA 30 3.3.3. Nghiên cứu số tiêu sinh lý máu 30 3.3.4. Nghiên cứu số tiêu sinh hóa máu . 31 3.3.5.Phân lập giám ñịnh thành phần vi khuẩn dịch âm ñạo, tử cung lợn nái thường lợn nái mắc hội chứng MMA . 31 3.3.6. Xác ñịnh số lượng loại vi khuẩn có dịch tử cung nái sau ñẻ nái mắc MMA . 31 3.3.7. Làm kháng sinh ñồ. . 31 3.3.8. Thử nghiệm ñiều trị hội chứng MMA số phác ñồ khác . 31 3.3.9. Thử nghiệm phòng hội chứng MMA 31 3.4. Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Nguyên liệu nghiên cứu . 31 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu . 32 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Kết khảo sát thực trạng hội chứng MMA ñàn lợn nái ngoại nuôi trang trại xã Minh ðức – Phổ Yên – Thái Nguyên. . 39 4.1.1. Tỷ lệ mắc hội chứng MMA ñàn lợn nái nuôi trang trại xã Minh ðức – Phổ Yên- Thái Nguyên. 39 4.1.2. Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố mùa vụ ñến tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng MMA 41 4.1.3. Tỷ lệ mắc hội chứng MMA lứa ñẻ 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 4.2. Kết theo dõi số tiêu lâm sàng nái mắc hội chứng MMA . 44 4.3. Một số tiêu sinh lý máu lợn nái mắc hội chứng MMA . 46 4.3.1. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố tỷ khối huyết cầu lợn nái khỏe lợn nái mắc hội chứng MMA. . 47 4.3.2. Tốc ñộ huyết trầm lợn nái mắc hội chứng MMA . 49 4.3.3. Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu 51 4.4. Một số tiêu sinh hóa máu lợn nái mắc hội chứng MMA 55 4.4.1. Protein tổng số tiểu phần Protein . 55 4.4.2. ðộ dự trữ kiềm hàm lượng ñường huyết máu lợn nái mắc hội chứng MMA 58 4.5. Kết phân lập giám ñịnh thành phần vi khuẩn dịch âm ñạo, tử cung lợn nái thường lợn nái mắc MMA. 60 4.6. Xác ñịnh số lượng loại vi khuẩn có dịch tử cung nái sau ñẻ nái mắc hội chứng MMA 62 4.7. Kết làm kháng sinh ñồ. 64 4.8. Kết thử nghiệm số phác ñồ ñiều trị hội chứng MMA 67 4.9. Kết thử nghiệm phòng hội chứng MMA ñàn lợn nái . 69 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 73 5.1. Kết luận 73 5.2. Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các tiêu chẩn ñoán viêm tử cung 20 Bảng 3.1: Kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm vi khuẩn . 32 Bảng 4.1. Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng MMA 39 Bảng 4.2. Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng MMA qua mùa năm 41 Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc hội chứng MMA theo lứa ñẻ . 43 Bảng 4.4. Một số tiêu lâm sàng lợn nái bình thường lợn nái mắc hội chứng MMA 45 Bảng 4.5. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố tỷ khối huyết cầu lợn nái khỏe lợn nái mắc hội chứng MMA 48 Bảng 4.6. Tốc ñộ huyết trầm lợn nái mắc hội chứng MMA 50 Bảng 4.7. Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu lợn nái khỏe lợn nái mắc hội chứng MMA 52 Bảng 4.8. Hàm lượng Protein tỷ lệ tiểu phần Protein 56 huyết lợn khỏe lợn mắc hội chứng MMA . 56 Bảng 4.9. ðộ dự trữ kiềm hàm lượng ñường huyết lợn nái mắc hội chứng MMA . 59 Bảng 4.10. Kết xác ñịnh thành phần số lượng vi khuẩn có dịch tử cung lợn nái bình thường mắc hội chứng MMA: . 61 Bảng 4.11: Số lượng vi khuẩn phân lập ñược dịch âm ñạo tử cung lợn nái bình thường mắc hội chứng MMA. 63 Bảng 4.12: Kết làm kháng sinh ñồ, xác ñịnh tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh. 65 Bảng 4.13. Kết thử nghiệm số phác ñồ ñiều trị lợn nái mắc hội chứng MMA (trong ñó triệu chứng viêm tử cung thể viêm nội mạc tử cung) . 68 Bảng 4.14. Quy trình thử nghiệm phòng hội chứng MMA 70 Bảng 4.15. Kết thử nghiệm phòng hội chứng MMA ñàn lợn nái . 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Ảnh 2.1: Lợn bị mắc MMA 11 Ảnh 2.2: Lợn bị mắc MMA 11 Ảnh 2.3: lơn mắc MMA dịch viêm chảy nhiều. . 16 Ảnh 2.4: Lợn nái bị viêm tử cung kèm theo viêm vú. 23 Ảnh 2.5: Khối lượng lợn cai sữa lúc 21 ngày tuổi thấp . 26 Ảnh 2.6: Lợn mắc hội chứng MMA số ít. 27 Ảnh 2.7: lợn nái mắc hội chứng MMA bị mắc tiêu chảy . 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Việt BCAK Bạch cầu kiềm BC Bạch cầu BCAT Bạch cầu toan BCTT Bạch cầu trung tính ðNL ðơn nhân lớn Hb Hemoglobin [Hb]TBHC Nồng ñồ huyết sắc tố trung bình hồng cầu HST Huyết sắc tố LBC Lâm ba cầu LHSTTBCHC Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MMA Mestritis mastitis agalactia N Số mẫu khảo sát SLBC Số lượng bạch cầu VBQ Thể tích trung bình hồng cầu VTC Viêm tử cung FSH Follicle stimulating hormone LH Luteinizing hormone Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii kháng với Penicillin. Theo Bùi Thị Tho (1996), E.coli trực khuẩn ruột già, chúng có mặt khắp nơi môi trường sống vi khuẩn trung tâm sơ ñồ truyền ngang tính kháng thuốc vi khuẩn. Nên E.coli xuất gen kháng thuốc ñược lan truyền nhanh quần thể vi khuẩn. Vi khuẩn Staphylococcus có số mẫu mẫn cảm cao với kháng sinh Lincomycin (90%) thấp chút Amoxicllin (80%) Gentamicin (70%) kháng sinh lại từ 0- 60%. Vi khuẩn Streptococcus có số mẫu mẫn cảm nhiều với kháng sinh Lincomycin (90%) Gentamicin, Amoxycillin 80%. Các kháng sinh lại từ 10%-60%. Như vậy, tổng hợp lại kháng sinh sử dụng ñể ñiều trị bệnh viêm tử cung lợn nái ñạt hiệu ñiều trị cao trại nghiên cứu là: Amocillin, Lincomycin, Gentamicin. Các thuốc Penicillin Neomycin tác dụng yếu ñối với loại vi khuẩn mà phân lập ñược từ dịch viêm tử cung lợn. ðây kháng sinh ñã ñược trại sử dụng thời gian dài với nhiều mục ñích khác nên ñộ mẫn cảm với thuốc giảm dần cuối ñi khả kháng khuẩn thuốc. Các thuốc Amocxycillin, Lincomycin Gentamicin kháng sinh trại sử dụng thời gian chưa lâu nên vi khuẩn mẫn cảm với thuốc. Bản thân vi khuẩn có yếu tố gây bệnh khả kháng kháng sinh làm tăng tính gây bệnh cho vật chủ. Do chứa yếu tố kháng kháng sinh nên mẫn cảm với thuốc kháng sinh hóa trị liệu thay ñổi theo thời gian, cá thể loại vật nuôi. Theo tác giả ðinh Bích Thủy, Nguyễn Thị Thạo (1995), tính kháng thuốc vi khuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: typ vi khuẩn, loại kháng sinh, nguồn gốc, mẫu (ñịa phương nơi gia súc sống), vị trí lấy mẫu (nơi vi khuẩn cư trú thể bệnh). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 4.8. Kết thử nghiệm số phác ñồ ñiều trị hội chứng MMA Từ kết làm kháng sinh ñồ tiến hành lựa chọn thuốc kháng sinh số thuốc hoá học tri liệu có thị trường ñể tiến hành thử nghiệm ñiều trị cho lợn nái mắc hội chứng MMA (trong ñó triệu chứng viêm tử cung thể viêm nội mạc tử cung) phác ñồ sau: * Phác ñồ1: - Thụt rửa dung dịch KMnO4 0,1% với liều 2000ml/lần/con/ngày - Dùng Amoxycillin:1ml/5kg thể trọng, tiêm bắp, liệu trình 3-5 ngày. - Oxytocine tiêm da liều ml, tiêm lần. - Liệu trình 3-5 ngày. * Phác ñồ2: - Thụt 2000 ml dung dịch Rivanol 0,1% vào tử cung, ngày lần - Dùng Gentamicin:1ml/5kg thể trọng, tiêm bắp, liệu trình 3-5 ngày. - Liệu trình 3-5 ngày. * Phác ñồ3: - Dung dịch Lugol thụt rửa với liều 1500ml/con/ngày, - Dùng Hanprost: 1,5ml/con tiêm bắp, dùng lần suốt trình ñiều trị - Dùng lincomycin:1ml/5kg thể trọng, tiêm bắp, liệu trình 3-5 ngày. - Liệu trình 3-5 ngày. Thí nghiệm gồm 03 lô, lô 20 lợn nái bị MMA thử nghiệm lô phác ñồ. Lợn nái ñẻ ñược cho ăn chăm sóc, nuôi dưỡng lô nhau. ñể ñánh giá hiệu phác ñồ tiến hành theo dõi tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ñiều trị, tỷ lệ ñộng dục lại, tỷ lệ ñậu thai lần phối ñầu tiên sau khỏi bệnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Bảng 4.13. Kết thử nghiệm số phác ñồ ñiều trị lợn nái mắc hội chứngMMA (trong ñó triệu chứng viêm tử cung thể viêm nội mạc tử cung) Khỏi bệnh Số Phác ñồ ñiều trị nái ðộng dục lại Thời gian ñiều trị (con) Số khỏi bệnh (con) Tỷ ñiều trị lệ (ngày) (%) Có thai phối lần ñầu Số Số nái Tỷ lệ Thời gian nái Tỷ lệ (con) (%) (ngày) (con (%) ) Phác ñồ 20 20 100 4,5±0,45 20 100 6,5±0,47 19 95,00 Phác ñồ 20 20 100 5,5±0,35 18 90 7,5±0,65 14 77,77 Phác ñồ 20 20 100 3,5±0,56 20 100 5,5±0,25 20 100,00 Biểu ñồ 4.8: Kết ñiều trị hội chứng MMA Kết bảng 4.14. cho thấy: phác ñồ ñều có hiệu cao phác ñồ có hiệu cao nhất, thời gian ñiều trị ngắn 3,5 ± 0,56 ngày, thời gian ñộng dục trở lại 5,5 ± 0,25, tỷ lệ có thai phối giống lần ñầu ñạt 100%. Theo hiệu ñiều trị phác ñồ dùng thêm Hanprost dung dịch Lugol. + Hanprost chế phẩm PGF2α, có tác dụng dược lý PGF2α Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 tự nhiên, mạnh nhiều lần, thời gian phân huỷ lâu hơn. PGF2α kích thích tử cung tạo co bóp nhẹ nhàng giống co bóp sinh lý nhằm ñẩy hết dịch viêm ngoài. Sau dùng chế phẩm PGF2α thể vàng chức nhanh chóng bị phân huỷ, làm hàm lượng progesterone máu giảm nhanh so với ñiều kiện tự nhiên. Hàm lượng progesterone tự nhiên bắt ñầu giảm sau PGF2α ñược phân tiết từ 3-6 thể vàng bị phân huỷ hoàn toàn giờ. Nồng ñộ progesterone máu giảm ñi làm trung tâm ñiều khiển sinh dục Hypothalamus ñược giải phóng tiết GRH - Hormone giải phóng kích dục tố kích thích tuyến yên tiết FSH, LH làm bao noãn chín rụng trứng. Ngoài ra, tiêm PGF2α ñã làm tăng nồng ñộ Oxytocin tĩnh mạch tử cung - buồng trứng máu ngoại vi. Oxytocin kích thích tuyến vú thải sữa nên có tác dụng phòng, trị viêm vú sữa. Mặt khác, dung dịch Lugol có chứa nguyên tố Iod tác dụng sát trùng có tác dụng làm xe niêm mạc tử cung. ðồng thời thông qua niêm mạc tử cung thể hấp thu ñược nguyên tố Iod giúp quan sinh dục nhanh chóng hồi phục làm xuất chu kỳ ñộng dục sớm. Vì vậy, dùng Hanprost kết hợp với dùng dung dịch Lugol 0,1% phác ñồ ñiều trị làm tăng hiệu ñiều trị viêm tử cung thúc ñẩy gia súc nhanh chóng nái ñộng dục trở lại sau cai sữa. 4.9. Kết thử nghiệm phòng hội chứng MMA ñàn lợn nái ðể hạn chế tối thiểu hậu hội chứng MMA gây việc phòng bệnh quan trọng, giúp người chăn nuôi hạn chế ñược tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng MMA mắc mắc thể không ñiển hình, việc ñiều trị mang lại hiệu cao hơn. Trong khuôn khổ ñề tài tiến hành thử nghiệm phòng hội chứng MMA cho lợn nái theo bước sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Bảng 4.14. Quy trình thử nghiệm phòng hội chứng MMA Bước 1: ðảm bảo phối giống ñúng kỹ thuật, vô trùng que phối, vệ sinh Phối giống phần mông phận sinh dục sẽ, tránh làm xây xát niêm mạc tử cung, nhiễm trùng ñường sinh dục gây viêm. Bước 2: Bổ sung ñầy ñủ dinh dưỡng phần ăn cho nái mang Chăm sóc, thai, ñiều chỉnh phần ăn ñối với lợn béo gầy. nuôi dưỡng Tránh ñể lợn ñẻcó thể trạng béo gầy. Bước 3: - Chuồng ñẻ phải ñược vệ sinh chuyển lợn lên Vệsinh - Trước chuyển lợn chuồng bầu lên phải ñược vệ sinh sẽ, phận sinh dục - Lợn có dấu hiệu ñẻ cần vệ sinh phần mông âm hộ sạch, lau bầu vú sàn nước sát trùng - Khi lợn ñẻ có máu, dịch ối chảy nhiều cần dùng rẻ khô lau nhanh chóng - Trong lợn ñẻ không ñược dùng tay móc mà ñể chúng ñẻ tự nhiên, trừ trường hợp ñẻ khó - Khi lợn ñẻ xong phải thu gom thai, ñồng thời vệ sinh thường xuyên phần mông, âm hộ, bầu vú, sàn chuồng Bước 4: - Khi lợn ñẻ ñược con, tiêm mũi Oxytocine liều Dùng thuốc 6ml/con Hanprost liều 1,5- ml/con - Sau ñẻ xong tiêm mũi Amoxycillin LA Lincomycin với liều 1ml/10kg P. Bước 5: Sau ñẻ 24h thụt vào tử cung 1500ml dung dịch Lugol 0,1%, Thụt rửa ngày lần, ngày liền. Thí nghiệm ñược bố trí lô thí nghiệm lô 30 lợn nái. Lô thí nghiệm ñược áp dụng nghiêm ngặt quy trình phòng bệnh theo bước trên, lô ñối chứng áp dụng theo biện pháp phòng trại. Mỗi lô ñược bố trí dãy chuồng khác nhau. Kết ñược trình bày bảng 4.15 biểu ñồ 4.9. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Bảng 4.15. Kết thử nghiệm phòng hội chứng MMA ñàn lợn nái Chỉ tiêu Lợn mắc bệnh Số nái Tỷ lệ (con) (%) Thí nghiệm (n = 30) 13,33 ðối chứng (n = 30) 11 36,67 Lô Thời gian Lợn phối lần ñầu ñộng dục trở có chửa lại (ngày) Số nái Tỷ lệ (con) (%) 3,9 ± 1,24 29 96,67 6,4 ± 1,12 27 90,00 Qua bảng 4.15 ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái lô thí nghiệm cho kết (13,33%) thấp nhiều so với lô ñối chứng (36,67%). Thời gian ñộng dục trở lại lợn nái sau cai sữa lô thí nghiệm ngắn lô ñối chứng. Cụ thể 3,90 ± 1,24 ngày lô thí nghiệm so với 6,4 ± 1,12 ngày lô ñối chứng. Tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần ñầu có chửa lô thí nghiệm 96,67% so với lô ñối chứng 90%. ðể thấy rõ kết thử nghiệm phòng viêm tử cung lợn nái, thể qua biểu ñồ 4.9. Biểu ñồ 4.9. Kết thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Như vậy, áp dụng ñầy ñủ bước phòng hội chứng MMA làm giảm tỷ lệ mắc lợn nái, rút ngắn thời gian chờ phối sau cai sữa, tăng tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần ñầu có chửa. Nhờ ñó làm tăng hiệu sinh sản lợn nái, giúp giảm chi phí cho người chăn nuôi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Từ kết thu ñược trình nghiên cứu ñề tài rút kết luận sau: 1. Tỷ lệ mắc hội chứng MMA ñàn lợn nái nuôi theo mô hình trang trại thuộc xã Minh ðức – Phổ Yên – Thái Nguyên cao, trung bình 38.68%, dao ñộng từ 35,00% ñến 40,50%. Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng MMA mùa năm khác khác nhau. Mùa hè có tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng MMA cao 44,35%, mùa xuân 39,30%, mùa ñông 36,13% , mùa thu có tỷ lệ mắc thấp 34,86%. Bệnh thường tập trung lợn nái ñẻ lứa ñầu (41,11%), lứa thứ 5(44,93%) lứa thứ trở ñi (48,28%). 2. Khi lợn nái mắc hội chứng MMA tiêu lâm sang có thay ñổi rõ rệt. Thân nhiệt trung bình lợn nái mắc hội chứng MMA 39,550C tăng 1,390C so với lợn nái khỏe, tần số hô hấp lợn nái mắc hội chứng MMA trung bình là: 36,20±0,42 lần/phút, tăng 23,37 lần/phút so cới tần số hô hấp trung bình lợn nái bình thường 12,83 ± 0,90. Có dịch rỉ viêm nhiều, màu trắng ñục hồng, mùi tanh thối. 3. Các tiêu sinh lý máu lợn nái mắc hội chứng MMA ñều tăng cao so với lợn nái khỏe mạnh bình thường. - Số lượng hồng cầu tăng cao so với lợn nái khỏe 0,54 triệu/mm3, hàm lượng huyết sắc tố lợn nái mắc hội chứng MMA tăng cao so với lợn nái khỏe 2,02%, số lượng bạch cầu lợn nái mắc hội chứng MMA tăng cao so với lợn nái khỏe 5,99 nghìn/mm3, tỷ khối huyết cầu tăng so với lợn nái khỏe 3,83%. - Tốc ñộ huyết trầm lợn nái mắc hội chứng MMA chậm so với lợn nái khỏe. - Lợn nái mắc hội chứng MMA lượng bạch cầu trung bình 22,44 ± 0,79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 tăng lên so với mức bình thường nái khỏe khoảng 5,99 nghìn/mm3. Số lượng bạch cầu ña nhân trung tính tăng, trung bình 48,1 ± 1,44%. Lâm ba cầu, ñơn nhân lớn giảm. 4. Hàm lượng Protein tổng số huyết tỷ lệ Albumin huyết lợn mắc hội chứng MMA giảm so với lợn nái khỏe. Tỷ lệ tiểu phần Protein : α-Globulin γ- Globulin huyết lợn nái mắc hội chứng MMA tăng so với lợn nái khỏe mạnh bình thường, riêng β- Globulin trung bình lợn mắc hội chứng MMA lại giảm so với lợn nái khỏe. Lợn nái mắc hội chứng MMA ñộ dự trữ kiềm máu tăng lên rõ rệt tăng so với lợn nái khỏe trung bình khoảng 78 mg%. hàm lượng ñường huyết giảm so với lợn khỏe trung bình khoảng 22,27 mg%. 5. Lợn nái mắc mắc hội chứng MMA: dịch rỉ viêm âm ñạo, tử cung 100% số mẫu bệnh phẩm ñều có vi khuẩn E.coli, Staphylococcus, Streptococcus, Salmnella. 6. Khi lợn nái mắc hội chứng MMA số lượng vi khuẩn tử cung, âm ñạo tăng lên gấp nhiều lần, cụ thể là; ñối với vi khuẩn Escherichia coli tăng 21,72 lần; vi khuẩn Staphylococcus aureus tăng 24,78 lần; vi khuẩn Streptococcus tăng 8,12 lần vi khuẩn Salmonella tăng 10,6 lần. 7. Làm kháng sinh ñồ thấy vi khuẩn E.coli, Staphylococcus, Streptococcus, Salmnella mẫn cảm nhiều với kháng sinh Lincomycin, Gentamicin, Amoxycillin. Sử dụng kháng sinh ñể ñiều trị hội chứng MMA cho hiệu cao nhất. 8. Kết thực nghiệm cho thấy phác ñồ ñều có hiệu cao phác ñồ có hiệu cao nhất, thời gian ñiều trị ngắn 3,5 ± 0,56 ngày, thời gian ñộng dục trở lại 5,5 ± 0,25, tỷ lệ có thai phối giống lần ñầu ñạt 100%. Theo hiệu ñiều trị phác ñồ kết hợp thêm Hanprost dung dịch Lugol. 9. Trong khuôn khổ tiến hành ñề tài áp dụng ñúng theo bước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 phòng bệnh bảng 4.14, cho kết tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái lô thí nghiệm cho kết (13,33%) thấp nhiều so với lô ñối chứng (36,67%). Thời gian ñộng dục trở lại lợn nái sau cai sữa lô thí nghiệm ngắn lô ñối chứng. Cụ thể 3,90 ± 1,24 ngày lô thí nghiệm so với 6,4 ± 1,12 ngày lô ñối chứng. Tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần ñầu có chửa lô thí nghiệm 96,67% so với lô ñối chứng 90%. 5.2. Kiến nghị - ðể hạn chế hội chứng MMA ñàn lợn nái trang trại nên áp dụng ñầy ñủ quy trình phòng bệnh vào thực tế chăn nuôi. ðối với trang trại nên có kế hoạch loại lợn nái theo tỷ lệ 3% tháng việc giúp trang trại trì ổn ñịnh ñàn lợn nái, giảm lợn nái mắc hội chứng MMA. Khi lợn nái mắc hội chứng MMA thể ñiển hình biện pháp tốt ghép ñàn cho lợn loại thải lợn nái. - Mở khóa tập huấn ñào tạo cho công nhân trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, kỹ thuật ñỡ ñẻ, ñặc biệt kỹ thuật can thiệp lợn ñẻ khó kỹ thuật phát hiện, phòng trị bệnh. - Khi nái mắc hội chứng MMA dùng chế phẩm Hanprost dẫn xuất PGF2α tiêm bắp lần với liều 1,5ml/con kết hợp với thụt tử cung dung dịch Lugol với liều 1500 ml /ngày /lần từ 3-5 ngày. Kết hợp loại: Lincomycin, Amoxycillin Gentamicin tiêm bắp hay tĩnh mạch tai ngày lần, liệu trình từ 3-5 ngày cho hiệu ñiều trị cao. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), “ Hội chứng M.M.A heo nái sinh sản”, kết nghiên cứu khoa học 1981 – 1985, Trường ðại Học Nông Lâm Tp.HCM, tr 48-51. 2. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con. NXB Nông Nghiệp TPHCM. 3. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone ñiều trị vài tượng rối loạn sinh sản ñàn bò Redsindly nuôi nông trường Hữu Nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây. Luận Văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp. 5. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông Nghiệp. 6. F. Madec c. Neva ( 1995). “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”. Tạp chi khoa học thú y, tập 2. 7. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thành Dương ( 1977), “ Công nghe sinh sản chăn nuôi bò” NXB Nông Nghiệp. 8. Lê Thanh Hải, Nguyễn Nghi, Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hữu Thao, Phan Bùi Ngọc Thảo, Nguyễn Hiếu Liêm, Nguyễn Hữu Lai, Ngô Thanh Long, Nguyễn Công Phát, Ngô Công Hiến, Lê Trọng Nghĩa ( 1994) “ Kết nghiên cứu thí nghiệm thực nghiệm mức ăn cho heo nái ngoại tronggiai ñoạn có chửa” Viện Khoa học Nông Nghiệp Miền Nam, Tr 1-13. 9. Lê Thanh hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp ( 1996) Những Vấn ñề kỹ thuật quản lý sản xuaatsheo hướng nạc, Nhà xuất nông nghiệp, Tr 239 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 10. Dương Thanh Liêm ( 1999), “ Nhu cầu dinh dưỡng thú mang thai”, Giáo trình nguyên lý dinh dưỡng ñộng vật. ðại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, tr. 9- 11. Nông Nghiệp. 11. Lê văn Năm cộng ( 1997) Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản. NXB Nông Nghiệp. 12. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong ( 2000), Bệnh sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp. 13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn ñoán lâm sàng thủy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi ñến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái” Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, trường ðại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. 15. Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số tiêu sinh sản bệnh ñường sinh dục thường gặp ñàn trâu tỉnh phía bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ñàn lợn nái ngoại nuôi ðBSH thử nghiệm ñiều trị. Tạp chí KHKT thúy, tập 10. 17. ðặng ðắc Thiệu (1978), “Hội chứng M.M.A heo nái sinh sản”, Tập san KHKTsố 1- 2/1978, ðại học Nông Nghiệp IV, tr.58 - 60. 18. ðặng ðinh Tín (1985), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y. Trường ðHNNI - Hà Nội. 19. ðặng ðình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y. NXB Nông Nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 Tiếng Anh 20. Aheme, F.x, Kirkwood, R.N. (1985), “Nutrition and sow prolificacy”, Journal of reproduction, 33, pp. 169-183. 21. Awad, M., Baumgartner, w., Passeming, A., Silber, R., Minterdorfer, F. (1990), ’’Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis (M.M.A. syndrome) on various farm in Austria”, Tierarztliche- Umschau, 45(8), pp. 526-535. 22. Berstchinger, H.U. (1993), “Coliforms mastitis”, In diseases of swine 7th edition, Iowa state University press, Iowa, U.S.A., pp.511-517. 23. Berstchinger, H.Ư., Pohlenz, J. (1980), “Coliform mastits”, In diseases of swine 5th edition, Iowa state uiniversity press. 24. Bilkei, G., Boleskei, A., Clavadetscher, E., Goos, T., Hofmann, C., Bilkei, H., Szenci, o. (1994), “Periparturient diseases complex of the sow. The influence of peripartal bacteriuria on the development of puerperal diseases of sows with a history of urinary tract infection and vaginal-vulva discharge”, Berliner und munchener Tieraztliche- wochenaschrifi, 107(11), pp.373-376. 25. Bilkei, G., Boleskei, A., Goos, T., Hofmann, C., Szenci, o. (1994), “The prevalence of E.coli in urogenital tract infections of sows”, Tieraztliche Umschau, 49(8), pp. 471-472. 26. Bilkei, G., Horn, A. (1991), “Observations on the therapy of M.M.A. complex in swine”, Berliner und munchener rieraztliche- wochenaschrift, 104(12), pp.421-423. 27. BilkeijG., Boleskei, A.(1993), “ The effects of feeding regimes in the last month of gestation on the body condition and reproductive performance of sow of different body condition and parity”, Tieraztliche Umschau, 48(10), pp. 629 - 635. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 28. Branstad, J.C., Ross, R.F. (1987), “Lactation falture in swine”, Iowa state university veterinarian, 49(1), pp.36-39. 29. Cole, DJ.A. (1989), “Nutrional strategies for breeding sows”, In manipulating pig production II, Australian pig science association, pp. 281-284. 30. Gajecki, M., Milo, Z., Zdunczyk, E., Przala, F., Bakula, T., Baczek, W.(1990), “The influence of basic zoohygienic fators on the prevalence of M.M.A.syndrome in young sow”, Medycyna Weterynaryjna, 46(11), pp. 447-449. 31. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “ Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia. Butterworths, Sydney, pp. 166-167. 32. Hughes, P.E. (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, 30(12), p. 18. 33. Kotowski, K. (1990), “ The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10), pp. 401-402. 34. Lerch, A.(1987), “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows”, Wiener tierarztliche monatsschrifi, 74(2), p. 71. 35. Maffelo, G., Redaelli, G., Ballabio, R., Baroni, P. (1984), “Evaluation of milk production and M.M.A. complex in sows treat with PGF2a analogues on day 111 of pregnancy”, Proceeding of the 8th international pig veterinary society congress, Ghent, Belgium, p. 288. 36. Martineau, G.P. (1990), “Body building syndrome in sows”, Proceeding animal association swine practice, pp. 345-348. 37. McIntosh, G.B. (1996), “ Mastitis metritis agalactia syndrome”, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp. 1-4. 38. Mendler, Z., Sudaric, B., Fazekas, J., Knapic,A., Bidin, S. (1997), Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 “Etoflok injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A. Syndrome in swons” Praxis veterinaria zagreb, 45(3), pp. 261-265. 39. Mercy, A.R. (1990), “ Post natal disorders of sows”, In pig production in Australia, Butterworths Sydney, pp. 165-167. 40. N.R.C. (1998), Nutrition requirement of swine, Tenth revised edition, National academy of science, Washington D.C., pp. 5-7, 71-73. 41. Penny, R.H.C. (1970), “The agalactia complex in the sow”, American veterinary journal, 46, pp. 153-159. 42. Persson, A., Pedersen, A.E., Goransson, L., Kuhl, W. (1989), “ A long term study on the health status and performance of sows on different feed allowances during late pregnancy, Clinical observation with special reference to agalactia postpartum”, Acta veterinaria scandinavica, 30(1), pp. 9-17. 43. Radostits, O.M., Blood, D.C. (1997), “Mastitis metritis agalactia (M.M.A.) syndrome in sows (toxemic agalactia, farrowing fever, lactation failure)”, Veterinary medicine, W.B. Saunders company Ltd, London, pp. 618-623. 44. Ross, R.F. (1981), “Agalactia syndrome of sows”, Current veterinary therapy, Philadelphia, pp. 962-965. 45. Smith, B.B. (1985), “ Phathogenesis and therapeutic management of lactation failure in periparturient sows”, Pratical veterinary, 7(s), pp. 523- 534. 46. Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995), “ Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state universitypress, pp. 40- 57. 47. Svendsen, J. (1992), “Perinatal mortality in pigs”, Animal reproduction science, Elsevier science publishers, B.V., Amsterdam, 28, pp. 59-67. 48. Takagi, M., Amorim, C.R.N, Ferreia, H., Yano, T. (1997), “Viirrulence Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 related charracteristics of E.coli from sow with M.M.A. sydrome”, Revista de microbiología, 28(1), pp. 56-60. 49. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K, pp. 315-320. 50. Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N.(1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel’skhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69-75. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 [...]... Page 1 k thu t chăn nuôi l n nái, giúp phòng ng a h i ch ng MMA và nâng cao năng su t sinh s n nh m phát tri n ngành chăn nuôi l n b n v ng, chúng tôi th c hi n ñ tài: Nghiên c u m t s ch tiêu lâm sàng, huy t h c c a l n nái ngo i m c h i ch ng viêm t cung, viêm vú, m t s a (MMA) và bi n pháp phòng, tr ” 1.2 M c tiêu nghiên c u - Xác ñ nh th c tr ng h i ch ng MMA ñàn l n nái ngo i nuôi t i m t s trang... n nái luôn là m i quan tâm, m c tiêu hàng ñ u c a các nhà chăn nuôi và các nhà khoa h c Tuy nhiên m t trong nh ng nguyên nhân làm h n ch kh năng sinh s n c a ñàn l n nái ngo i ñang nuôi các ñ a phương hi n nay là h i ch ng MMA( viêm t cung (Metritis), viêm vú (Matitis) và m t s a (Agalactia)) H i ch ng MMA ch s tương quan gi a các b nh viêm t cung, viêm vú, m ts a l n nái sau khi sinh Thư ng khi nái. .. li t kê trên ñây ch t p trung vào vi c ñi u tra t l m c b nh, kh o sát vi sinh v t gây b nh và s d ng kháng sinh ñ ñi u tr Hi n t i Vi t Nam ñang ti n hành nghiên c u ñ tài c p b v h i ch ng viêm t cung, viêm vú, m t s a (MMA) c a Nguy n Văn Thanh và Tr nh ðình Thâu khoa Thú y – trư ng ð i h c Nông Nghi p – Hà N i Vi c nghiên c u các bi n pháp tăng s c kháng b nh cho l n nái mang thai, tăng cư ng ñi... xây xát niêm m c t cung, d ng c d n tinh H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 12 không ñư c vô trùng khi ph i gi ng có th ñưa vi khu n t ngoài vào t cung l n nái gây viêm - L n nái ph i gi ng tr c ti p, l n ñ c m c b nh viêm bao dương v t ho c mang vi khu n t nh ng con l n nái khác ñã b viêm t cung, viêm âm ñ o truy n sang cho l n kh e - L n nái ñ khó ph i can thi... vi c viêm t cung là r t l n, ñ l l m c b nh gi m, ngư i chăn nuôi ph i có nh ng bi u hi n nh t ñ nh v b nh t ñó tìm ra bi n pháp ñ phòng và ñi u tr hi u qu H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Nông nghi p Page 15 nh 2.3: lơn m c MMA d ch viêm ch y ra nhi u Các th viêm t cung Theo ð ng ðình Tín ( 1985), b nh viêm t cung ñư c chia làm 3 th : viêm n i m c t cung, viêm cơ t cung, viêm. .. Tùy t ng s lư ng vú b viêm, nái có bi u hi n khác nhau N u do nhi m trùng tr c ti p vào b u vú, thì ña s trư ng h p ch m t vài lá vú b viêm Tuy v y l n nái cũng lư i cho con bú, l n con thi u s a liên t c ñòi bú, kêu rít, ñ ng th i do bũ s a b viêm, gây nhi m trùng ñư ng ru t, l n con b tiêu ch y toàn ñàn Trư ng h p viêm t cung có m d n ñ n nhi m trùng máu, thì toàn b b u vú b viêm ðây là th b nh ñi... hi n s m viêm t cung M t phương pháp ch n ñoán s m th viêm vú ñư c Gooneratne và ctv (1982), ñ ngh là phân tích các ch tiêu lactose, protein và on Na+ trong s a Nái viêm vú thư ng có hàm lư ng lactose trong s a tăng lên, protein và on Na+ gi m xu ng V ñi u tr h i ch ng MMA khoa Thú y- trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i ñã th nghi m hi u qu ñi u tr viêm t cung b ng các lo i kháng sinh khác nhau và ph n... s a m tăng cao do s lư ng và ch t lư ng c a s a m b nh hư ng ðã có các nghiên c u và ñưa ra các bi n pháp kh c ph c riêng l t ng b nh: viêm t cung, viêm vú, m t s a… Tuy nhiên chưa có nhi u nghiên c u sâu và có h th ng v h i ch ng MMA Vì v y vi c nghiên c u v h i ch ng MMA ñàn l n nái ngo i nuôi theo mô hình trang tr i và ñưa ra ñư c bi n háp phòng b nh hi u qu là vi c làm c n thi t V i m c ñích góp... Con v t thư ng k phát viêm vú, có khi viêm phúc m c Th viêm này thư ng nh hư ng ñ n quá trình th thai và sinh ñ l n sau Có trư ng h p ñi u tr kh i nh ng gia súc vô sinh Viêm tương m c t cung (Perimestritis Puerperali) Theo ð ng ðình Tín (1985), viêm tương m c t cung thư ng k phát t viêm t cung Th viêm này thư ng c p tình c c b , toàn thân xu t hi n nh ng tri u ch ng ñi n hình và n ng Lúc ñ u l p tương... Nông nghi p Page 11 1989), t cung ti t nhi u d ch viêm (viêm t cung); vú sưng c ng, nóng và ñ lên (viêm vú); s a gi m hay m t s a (kém s a hay m t s a) ñư c d i là h i ch ng viêm t cung, viêm vú, m t s a (Gardner và cs, 1990) Trên t ng cá th , có th b nh xu t hi n v i t ng tri u ch ng riêng bi t ho c k t h p 2 – 3 tri u ch ng cùng lúc, trong ñó ch ng viêm t cung thư ng xu t hi n v i t n s cao ( Lê Minh . NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, HUYẾT HỌC CỦA LỢN NÁI NGOẠI MẮC HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (MMA) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ. CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà SỐ : 60.64.01.01. nuôi lợn bền vững, chúng tôi thực hiện ñề tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, huyết học của lợn nái ngoại mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (MMA) và biện pháp phòng, trị MMA 44 4.3. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn nái mắc hội chứng MMA 46 4.3.1. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố và tỷ khối huyết cầu của lợn nái khỏe và lợn nái mắc hội chứng MMA.

Ngày đăng: 11/09/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Tổng quan tài liệu

    • 3. Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan