1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dịch tễ bệnh do bào tử sợi (myxosporea spp ) ký sinh trong ruột cá chép (cyprinus carpio) và thử nghiệm thuốc điều trị tại khu vực hải dương, bắc ninh

71 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • MUC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

      • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

      • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. HÌNH THÁI, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP

      • 2.1.1. Về vị trí phân loại

      • 2.1.2. Về hình thái

      • 2.1.3. Về phân bố

      • 2.1.4. Về tập tính sống và dinh dưỡng

      • 2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản

      • 2.1.6. Các giai đoạn phát triển của cá chép

      • 2.1.7. Các hình thức nuôi cá Chép hiện nay

    • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH Ở CÁ TRÊNTHẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh ở cá trên thế giới

      • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh trên cá tại Việt

      • 2.2.3. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh trên cá Chép tại Việt Nam

    • 2.3. NGHIÊN CỨU VỀ BÀO TỬ SỢI

      • 2.3.1. Đặc điểm của bào tử sợi

      • 2.3.2. Phân loại bào tử sợi

      • 2.3.3. Phân bố và lan truyền bệnh bệnh do bào tử sợi

      • 2.3.4. Về vòng đời phát triển của bào tử sợi

      • 2.3.5. Dấu hiệu bệnh lý cá chép bị bệnh bào tử sợi trong ruột

      • 2.3.6. Nghiên cứu bào tử sợi ký sinh ở cá trên thế giới

      • 2.3.7. Tình hình nghiên cứu về bào tử sợi ký sinh trên cá tại Việt Nam

    • 2.4. HÓA CHẤT PHÒNG TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ TRONGNUÔI TRỒNG THỦY SẢN

      • 2.4.1. Tình hình sử dụng thuốc và hoá chất phòng, trị bệnh ký sinh trùngtrong nuôi trồng thủy sản

      • 2.4.2. Hóa chất và thuốc phòng trị bệnh ký sinh trùng ở cá

        • 2.4.2.1. BKC 800

        • 2.4.2.2.Triclabendazole

        • 2.4.2.3. Albendazole

        • 2.4.2.4. Ivermectin

        • 2.4.2.5. Paraziquantel

        • 2.4.2.6. Doxycline

  • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    • 3.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

    • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 3.4. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.5.1. Phương pháp điều tra

      • 3.5.2. Phương pháp nghiên cứu bào tử sợi ký sinh trong ruột cá chép

        • 3.5.2.1. Sử dụng phương pháp nghiên cứu nội ký sinh trùng

        • 3.5.2.2. Phương pháp phân loại bào tử sợi

      • 3.5.3. Phương pháp mô bệnh học

      • 3.5.4. Phương pháp thử nghiệm thuốc điều trị bệnh bào tử sợi ký sinh trongruột cá chép

    • 3.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ BỆNH BÀO TỬ SỢI KÝ SINHTRONG RUỘT CÁ CHÉP TẠI HẢI DƯƠNG

      • 4.1.1. Kết quả nghiên cứu dịch tễ bệnh bào tử sợi ký sinh trong ruột cá chépnuôi ở ao tại Hải Dương

        • 4.1.1.1. Kết quả về hình thức nuôi cá chép tại các ao

        • 4.1.1.2. Kết quả bệnh bào tử sợi ký sinh trong ruột cá chép ở ao nuôi

        • 4.1.1.3. Diễn biến thời gian diễn ra bệnh bào tử sợi ký sinh trong ruột cá chépnuôi trong ao năm 2018 tại Hải Dương

        • 4.1.1.4. Kích cỡ cá chết do bị bệnh bào tử sợi tại ao nuôi

        • 4.1.1.5. Kết quả sử dụng thuốc ký sinh trùng đến khả năng mắc bệnh của cácao cá bị bệnh

      • 4.1.2. Kết quả nghiên cứu dịch tễ bệnh bào tử sợi ký sinh trong ruột cá chépnuôi ở lồng tại Hải Dương

        • 4.1.2.1. Kết quả điều tra bệnh bào tử sợi ký sinh trong ruột cá chép ở các lồngtại Hải Dương

        • 4.1.2.2. Diễn biến thời gian diễn ra bệnh bào tử sợi ký sinh trong ruột cá chépở lồng tại Hải Dương

        • 4.1.2.3. Kết quả phòng bệnh bào tử sợi cho cá chép nuôi trong lồng tại Hải Dương

      • 4.1.3. Kết quả nghiên cứu bào tử sợi ký sinh trong ruột cá chép tại Hải Dương

        • 4.1.3.1. Kết quả về hình thái và kích thước bào tử của bào tử sợi kí sinh trongruột cá chép

      • 4.1.4. Kết quả mô bệnh của ruột cá chép bị bào tử sợi kí sinh trong ruột vàbào nang của bào tử sợi trước điều trị

    • 4.2. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÙNG BÀOTỬ SỢI KÍ SINH TRÊN CÁ CHÉP TẠI HẢI DƯƠNG, BẮC NINH

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ DỊU NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ BỆNH DO BÀO TỬ SỢI (MYXOSPOREA SPP.) KÝ SINH TRONG RUỘT CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ TẠI KHU VỰC HẢI DƯƠNG, BẮC NINH Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 8620301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kim Văn Vạn TS Trương Đình Hồi NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu báo cáo hoàn toàn trung thực, kết trình thực Luận văn tốt nghiệp, khơng chép tác giả Tôi xin cam đoan tài liệu tham khảo trích dẫn nêu phần tài liệu tham khảo Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Dịu i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Kim Văn Vạn TS.Trương Đình Hồi hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình qua trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô, em sinh viên phịng thí nghiệm mộn bệnh lý - Khoa thú y, môi trường bệnh học thủy sản – Khoa thủy sản giúp đỡ cho tơi để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn hộ nuôi tỉnh Hải Dương Bắc Ninh kết hợp tin tưởng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Dịu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Hình thái, phân loại, đặc điểm sinh học cá chép 2.1.1 Về vị trí phân loại 2.1.2 Về hình thái 2.1.3 Về phân bố 2.1.4 Về tập tính sống dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 2.1.6 Các giai đoạn phát triển cá chép 2.1.7 Các hình thức ni cá Chép 2.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh cá giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh cá giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh cá Việt Nam 10 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh cá Chép Việt Nam 11 2.3 Nghiên cứu bào tử sợi 13 iii 2.3.1 Đặc điểm bào tử sợi 13 2.3.2 Phân loại bào tử sợi 14 2.3.3 Phân bố lan truyền bệnh bệnh bào tử sợi 15 2.3.4 Về vòng đời phát triển bào tử sợi 16 2.3.5 Dấu hiệu bệnh lý cá chép bị bệnh bào tử sợi ruột 16 2.3.6 Nghiên cứu bào tử sợi ký sinh cá giới 17 2.3.7 Tình hình nghiên cứu bào tử sợi ký sinh cá Việt Nam 18 2.4 Hóa chất phịng trị bệnh ký sinh trùng cá nuôi trồng thủy sản 19 2.4.1 Tình hình sử dụng thuốc hố chất phịng, trị bệnh ký sinh trùng nuôi trồng thủy sản 19 2.4.2 Hóa chất thuốc phòng trị bệnh ký sinh trùng cá 20 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Thời gian nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Vật liệu nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp điều tra 27 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu bào tử sợi ký sinh ruột cá chép 28 3.5.3 Phương pháp mô bệnh học 30 3.5.4 Phương pháp thử nghiệm thuốc điều trị bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép 34 3.6 Xử lý số liệu 36 Phần Kết thảo luận 37 4.1 Kết nghiên cứu dịch tễ bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép Hải Dương 37 4.1.1 Kết nghiên cứu dịch tễ bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép nuôi ao Hải Dương 37 4.1.2 Kết nghiên cứu dịch tễ bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép nuôi lồng Hải Dương 40 4.1.2.1 Kết điều tra bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép lồng Hải Dương 40 iv 4.1.3 Kết nghiên cứu bào tử sợi ký sinh ruột cá chép Hải Dương 42 4.1.4 Kết mô bệnh ruột cá chép bị bào tử sợi kí sinh ruột bào nang bào tử sợi trước điều trị 45 4.2 Kết thử nghiệm thuốc điều trị bệnh trùng bào tử sợi kí sinh cá chép Hải Dương, Bắc Ninh 45 Phần Kết luận kiến nghị 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 55 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATS Ấu trùng sán ATSL Ấu trùng sán BTS Bào tử sợi ĐVTS Động vật thủy sản KTS Ký sinh trùng NTTS Nuôi trồng thủy sản vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số ao nuôi cá chép khảo sát huyện tỉnh Hải Dương 28 Bảng 3.2 Số lồng nuôi cá chép khảo sát huyện tỉnh Hải Dương 28 Bảng 3.3 Thuốc hàm lượng thuốc điều trị cá chép bị bệnh bào tử sợi 35 Bảng 4.1 Diện tích hình thức ni cá ao nuôi hộ dân 37 Bảng 4.2 Tỷ lệ lồi cá ni ao 37 Bảng 4.3 Số ao cá chép bị bệnh bào tử sợi kí sinh ruột cá chép 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ cá chép bị bệnh bào tử sợi diễn biến năm 2018 nuôi ao Hải Dương 38 Bảng 4.5 Kích cỡ cá chết bị bệnh bào tử sợi 39 Bảng 4.6 Cơng tác phịng bệnh bào tử sợi người nuôi ao bị bệnh 40 Bảng 4.7 Kết bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép lồng sông 40 Bảng 4.8 Tỷ lệ cá chép bị bệnh bào tử sợi nuôi lồng diễn biến năm 2018 Hải Dương 41 Bảng 4.9 Cơng tác phịng bệnh bào tử sợi người nuôi lồng bị bệnh 42 Bảng 4.10 Kích thước bào tử bào tử sợi kí sinh ruột cá chép (n=30) 44 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép 46 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ cá chép bị bệnh BTS diễn biến năm 2018 nuôi ao Hải Dương 39 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ cá chép bị bệnh BTS năm 2018 lồng nuôi Hải Dương 41 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cá Chép (Cyprinus carprio) Hình 2.2 Cá chép bị bệnh bào tử sợi 17 Hình 3.1 Giải phẫu cá 29 Hình 4.1 Bào tử bào tử sợi kí sinh ruột cá chép (100X) 43 Hình 4.2 Bào tử bào tử sợi kí sinh ruột cá chép 43 Hình 4.3 Bào tử Thelohanellus kitauei thích abcd! 44 Hình 4.4 Bào nang ruột cá Chép bị bệnh bào tử sợi 45 Hình 4.5 bào tử sợi bị biến dạng đứt đoạn (HE 40X10) 47 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thị Dịu Tên Luận văn: Nghiên cứu dịch tễ bệnh bào tử sợi (Myxosporea spp.) ký sinh ruột cá chép (cyprinus carpio) thử nghiệm thuốc điều trị khu vực Hải Dương, Bắc Ninh Ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 8620302 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong năm qua nghành nuôi trồng thủy sản ngày phát triển Các đối tượng nuôi nước tương đối đa dạng Cá chép đối tượng nuôi quan trọng mơ hình ni cá nước mang lại hiệu kinh tế cao Hải Dương nói riêng miền bắc nói chung Tuy nhiên năm gần dịch bệnh diễn phức tạp, gây khó khăn thiệt hại cho người ni Một bệnh xảy thường xuyên bệnh bào tử sợi (Myxosporea spp.) Từ kết điều tra nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép khu vực Hải Dương Bắc Ninh , xin rút số kết luận sau: Ở Hải Dương, cá chủ yếu ni theo hình thức ni ghép Trong cá chép ni huyện Cẩm Giàng nhiều chiếm tỷ lệ 29,26% Tiến hành điều tra 300 ao thuộc huyện Cẩm Giàng, Ninh Giang, Tứ Kỳ 231 lồng nuôi cá chép sông Thái Bình thuộc huyện Nam Sách Chí Linh Tỷ lệ nhiễm bào tử sợi ký sinh ruột cá chép lồng bè (12,99%), so với cá nuôi ao (22,26%) Thời gian cá bị bệnh rải rác năm Nhưng cá bị bệnh chết nhiều vào tháng đến tháng 6, tháng đến hết tháng 10 Cỡ cá chết bệnh bào tử sợi nuôi ao thường cá đạt từ 500g – 700g chiếm tỷ lệ 45,59% Các ao, lồng bị bệnh bào tử sợi có dùng thuốc ký sinh trùng phương pháp trộn thuốc vào thức ăn bị bệnh 2,94% 13,33% Kích thước bào tử sợi ký sinh ruột cá chép thu loài Thelohanellus kitauei Kết kiểm tra mô bệnh học cho thấy bào tử sợi ký sinh ruột cá chép làm cho lông nhung thành ruột bị phá huỷ, đứt đoạn Kết thử nghiệm thuốc điều trị bệnh trùng bào tử sợi kí sinh cá chép: Qua điều trị 40 ao với phác đồ, phác đồ dùng praziquantel với hàm lượng 10mg/kg thể trọng cá không điều trị khỏi Các phác đồ 2,3,4 dùng với loại thuốc ix Có thể thấy, kích thước bào tử ký sinh ruột cá chép thu bào tử loài Thelohanellus kitauei nghiên cứu Lingtong et al (2016) có tương đồng Kết tương tự theo nghiên cứu Kim Văn Vạn Phạm Thị Thắm (2018), bệnh u nang bã đậu ruột cá chép bào tử sợi gây Hải Dương Thelohanellus kitauei gây 4.1.4 Kết mô bệnh ruột cá chép bị bào tử sợi kí sinh ruột bào nang bào tử sợi trước điều trị Để thấy rõ tổn thương ruột cá BTS kí sinh Mẫu ruột cá bệnh có chứa bào nang thu trực tiếp hộ ni, sau bảo quản formol 10%, nhiệt độ – 80C gửi đến môn bệnh lý khoa thú y trường học viện nông nghiệp Việt Nam để làm tiêu mô Kết mô bệnh ruột cá bị BTS ký sinh bào nang trước thể hình 4.4 A B C Hình 4.4 Bào nang ruột cá Chép bị bệnh bào tử sợi A: Bào nang bám vào lông nhung B: lông nhung ruột bị biến dạng, thành ruột bị đứt đoạn, biến dạng (10X) C: Bào tử bào nang trước điều trị (40X10) Có thể thấy, bào tử BTS phát triển bám vào gốc lông nhung, tạo thành bào nang có cấu trúc phức tạp bao bọc lơng nhung ruột cá Chính làm cho lông nhung bị đứt, gãy, phá huỷ Các thành ruột cá bị phá huỷ làm cho thành ruột bị thủng Các bào nang phát triển mức cản trở vận chuyển thức ăn, gây tắc ruột, thủng ruột cá lấy chất dinh dưỡng cá khiến cá chậm lớn, lúc hội cho mầm bệnh khác phát triển 4.2 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÙNG BÀO TỬ SỢI KÍ SINH TRÊN CÁ CHÉP TẠI HẢI DƯƠNG, BẮC NINH Tiến hành thử nghiệm phác đồ, phác đồ điều trị cho 10 ao Hải Dương Bắc Ninh kết điều trị bệnh phác đồ thể bảng 4.14 45 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép Phác đồ (n=10) Địa điểm nghiên cứu Tứ kỳ - Hải Dương Lương Tài – Bắc Ninh Cẩm Giàng – Hải Dương Bình Giang – Hải Dương Loại thuốc Praziquantel Ivermectin Albendazol + Praziquantel Triclabendazol + Albendazole Liều dùng (mg/kgP/ ngày) Số ngày dùng thuốc Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 10 0,3 10 : 10 3 90,21 ±3,46 85,65±6,08 :6 86,95 ±6,86 Qua bảng 4.11 ta thấy, phác đồ điều trị dùng prazitel (10mg/kg P cá): Sau ngày cho dùng thuốc trộn vào thức ăn 10 ao điều trị số lượng cá chết tăng lên Tiến hành lấy mẫu kiểm tra số cá có triệu chứng bào nang ruột cá chép cịn Vì phác đồ 1, dùng praziqualtel với liều 10mg/kg cá/3 ngày điều trị không hiệu Theo nghiên cứu Kim Văn Vạn & cs (2012), để điều trị ấu trùng sán (Centrocestus formosanus) gây bệnh kênh mang cá chép cần dùng praziquantel với liều 50-75mg/kg cá Như thấy, liều dùng phác đồ thấp, ngun nhân dẫn đến việc điều trị khơng có hiệu Trong phác đồ dùng loại thuốc Albendazol kết hợp với Praziquantel theo tỷ lệ 1:1 với hàm lường 10mg điều trị cho kilogam cá ngày, trộn vào thức ăn ngày liên tục Ở phác đồ dùng praziquantel với hàm lượng phác đồ phối hợp thêm albendazol Đối với phác đồ thứ dùng ivermectin với liều 0.3mg điều trị cho kilogam cá ngày, trộn vào thức ăn ngày liên tục Phác đồ thứ dùng albeldazol kết hợp với triclabendazol với tỷ lệ 1:1, hàm lượng 6mg trộn vào thức ăn ngày liên tục Cả phác đồ 2,3,4 sau cho ăn thấy cá chết sang ngày thứ giảm dần đến ngày thứ cá dừng chết.Tiến hành thu mẫu kiểm tra ngày thứ để làm tiêu kiểm tra biến đổi mơ bào tử sợi theo hình 4.5 thấy bào tử sợi bào nang bắt màu nhạt khoảng cách BTS cách xa Chứng tỏ BTS bị chết tan Tiếp tục thu mẫu vào ngày thứ nhận thấy triệu chứng chướng bụng, hậu môn sưng khơng cịn khối u bã đậu 46 ruột Vì phác đồ cho kết điều trị tốt, tỷ lệ khỏi bệnh 90,21 ± 3,46(%), 85,65 ± 6,08(%), 86,95±6,86(%) Chứng tỏ cá chép bị bệnh BTS có nhiều loại thuốc ký sinh trùng điều trị được, đặc biệt phối hợp thuốc với điều trị hiệu Hình 4.5 Bào tử sợi bị biến dạng đứt đoạn (HE 40X10) 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ở Hải Dương, tiến hành điều tra 300 ao thuộc huyện Cẩm Giàng, Ninh Giang, Tứ Kỳ 231 lồng nuôi cá chép sông Thái Bình thuộc huyện Nam Sách Chí Linh Tỷ lệ nhiễm bào tử sợi ký sinh ruột cá chép lồng bè (12,99%), so với cá nuôi ao (22,26%) Kết phù hợp với vòng đời phát triển bào tử sợi Thời gian cá bị bệnh BTS rải rác năm, Cá bị bệnh chết nhiều vào tháng đến tháng tháng đến hết tháng 10 Cá chép nuôi ao thời gian cá bị bệnh nhiều vào tháng – chiếm tỷ lệ 16,18%, cá nuôi lồng chết nhiều vào tháng – Cỡ cá chết bệnh BTS nuôi ao thường cá đạt từ 500g – 700g chiếm tỷ lệ 45,59% Các ao, lồng bị bệnh bào tử sợi có dùng thuốc ký sinh trùng phương pháp trộn thuốc vào thức ăn bị bệnh 2,94% 13,33% Kích thước BTS ký sinh ruột cá chép thu bào tử loài Thelohanellus kitauei BTS ký sinh ruột cá chép làm cho lông nhung thành ruột bị phá huỷ, đứt đoạn Bào nang BTS ký sinh ruột cá chép, sau điều trị Các bào tử bào nang bị biến dạng, tan Khoảng cách với bào tử với có nhiều khoảng chống Khi so sánh với bào nang cá chưa điều trị bào tử xếp dày đặc với nhau, khơng có khoảng chống Chứng tỏ với tác dụng thuốc phác đồ thứ 2,3,4 bào tử sợi bị chết bị phân huỷ Các loại thuốc Albendazol kết hợp với Praziquantel, ivermectin, albeldazol kết hợp với triclabendazol điều trị cá bị nhiễm BTS với tỷ lệ khỏi cao 90,21 ± 3,46(%), 85,65% ± 6,08(%), 86,95±6,86(%) 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết thử nghiệm thuốc điều trị bệnh BTS cá chép thấy, ivermectin cho kết điều trị khỏi bệnh cao 90,21% Thành phần thị trường dễ tìm giá thành dẻ Chính chúng tơi khuyến cáo 48 dùng ivermectin để phịng điều trị bệnh bào tử sợi cho hộ dân lồng bè q trình ni cá chép giống thương phẩm Trong qua trình thử nghiệm thuốc điều trị bệnh BTS, thử nghiệm ao nuôi cá chép bị bệnh hộ dân Nên việc theo dõi tỷ lệ khỏi bệnh gặp khó khăn Số ao điều trị chưa nhiều Nên có nghiên cứu thêm để đánh giá xác hiệu điều trị loại thuốc Khi làm đề tài, chưa theo dõi, nghiên cứu ảnh hưởng tồn dư loại thuốc ký sinh trùng tới chất lượng thịt cá chép Nên cần có nghiên cứu thêm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Đặng Thị Vân cs., 2013 Kỹ thuật phòng trị bệnh số bệnh cá nước tập Giáo trình bệnh học thủy sản Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004) Giáo trình Bệnh học thủy sản – Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, 2004 NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Tr 423 Hà Ký Bùi Quang Tề (2007) Kí sinh trùng cá nước Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Ký Bùi Quang Tề (1992) Chẩn đoán phịng trị số bệnh cá, tơm NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hà Ký Bùi Quang Tề (2007) Kí sinh trùng cá nước Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật tr.212 - 213 Kim Văn Vạn, (2013) Nghiên cứu dịch tễ học số loài ấu trùng sán truyền lây qua cá Chép (Cyprinus caprio) biện pháp phòng, trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Kim Văn Vạn, (2014) Phân biệt bệnh kênh mang cá chép ấu trùng sán Centrocestus formosanus thích bào tử trùng (Myxobolus sp.) gây Journal of Veterinary Sciences and Techniques ISSN 1859 - 4751 20 (2) pp 69-73 Kim Văn Vạn (2015) Ứng dụng công nghệ sinh học chẩn đoán ký sinh trùng truyền lây qua cá Tạp chí Nghề cá Sơng Cửu Long, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2, TP HCM; ISSN 1859-1159 (6) tr 56-64 Kim Văn Vạn Nguyễn Thị Lan (2012), Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán truyền lây cá Chép bột, Chép hương (Cyprinus carpio) Tạp chí NN&PTNT, Bộ Nơng nghiệp PTNT ISSN 1859-4581 (21) tr 63-68 10 Kim Văn Vạn Nguyễn Văn Thọ (2012) Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán truyền lây qua cá Chép giống (Cyprinus carpio) hệ thống ni Tạp chí Khoa học Phát triển – Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội ISSN 1859-0004 10 (6) tr 933-939 11 Kim Văn Vạn Nguyễn Văn Thọ (2013) Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán truyền lây qua cá Chép giống (Cyprinus carpio) theo mùa Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y ISSN 1859-4751 XX (1) tr 74-81 50 12 Kim Văn Vạn Phạm Thị Thắm (2018) nghiên cứu số đặc điểm bệnh u nang bã đậu ruột cá chép bào tử sợi gây Hải Dương Tạp trí khoa học kỹ thuật thú y XXV (6) 13 Kim Văn Vạn, Nguyễn Văn Tuyến, Trương Đình Hồi Ngô Thế Ân (2015) Thử nghiệm Praziquantel Mebendazole điều trị sán đơn chủ ấu trùng sán ký sinh cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) giai đoạn cá hương Tạp chí Khoa học Phát triển 13 (2) Tr 200 - 205 14 Kim Văn Vạn, Phan Trọng Bình Nguyễn Thị Lan (2013) Nghiên cứu dịch tễ ấu trùng sán truyền lây qua cá Chép thương phẩm (Cyprinus carpio) Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y ISSN 1859-4751 XX (3) Tr 69-73 15 Kim Văn Vạn, Trương Đình Hồi, Trịnh Thị Trang Nguyễn Văn Thọ (2012) Điều trị bệnh kênh mang cá Chép (Cyprinus carpio) ấu trùng sán (Centrocestus formosanus) gây Hội nghị khoa học trẻ ngành thuỷ sản toàn quốc lần thứ III, Huế 24-25/3/2012 Tr 126-130 16 Nguyễn Duy Khốt (2005), Sổ tay hướng dẫn ni cá nước NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Khốt (2017), Hướng dẫn cách ni cá nước gia đình, cách ướng cá con, vận chuyển cá, ni cá, phịng trị bệnh cho cá Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hưng ( 2011), tình hình nhiễm sán gan bị số tỉnh Đồng sông Cửu Long thử hiệu tẩy trừ Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 18 (2) Tr 26-35 19 Nguyễn Hữu Thọ Đỗ Đồn Hiệp (2004) Hướng dẫn kĩ thuật ni cá nước NXB Lao động xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Chiên (2011), Nghiên cứu kí sinh trùng bệnh kí sinh trùng cá Chép (Cyprinus caprio) giống ni Hà Nội giải pháp phịng trị bệnh chúng gây ra, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Học Viện Nông Ngiệp Việt Nam 21 Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam – tập NXB Nông nghiệp, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I, Hà Nội 22 Phạm Sỹ Lăng (2007), Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng bệnh nội khoa nhiễm đọc bò sữa Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tr 18 51 23 Phan Thị Hồng Phúc (2017), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ sán gan trâu nuôi tỉnh Hà Giang dùng thuốc điều trị , Tạp chí Khoa học Cơng nghệĐại học Thái Nguyên.197 (04) Tr 39-44 24 Trần Thanh Hải (2014) Nghiên cứu ký sinh trùng bào tử sợi (Myxosporea), cá chép (Cyprinus carpio) Hà Nội vùng lân cận, đề xuất giải pháp phòng bệnh, luận văn thạc sỹ nơng nghiệp 25 Trương Đình Hồi, Nguyễn Thị Hậu Kim Văn Vạn (2013) Một số đặc điểm sinh học sinh sản sán đẻ trứng Dactylogyrus sp Ký sinh cá trắm cỏ.Tạp chí Khoa học Phát triển – Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội ISSN 1859-0004 11 (7) Tr 957- 964 II Tài liệu tiếng Anh: 26 Agrawal, V (1967) Some new Camallanoidea (Spirurida) nematodes from fishes, amphibians and reptiles Annales de parasitologie humaine et comparee 42 (3) pp 327-342 27 Arthur, J R., and Lumanlan-Mayo, S (1997) Checklist of the parasites of fishes of the Philippines (No 369) Food & Agriculture Organisation 28 Arthur, J R., and Te, B Q (2006) Checklist of the parasites of fishes of Viet Nam (p 133) Rome: FAO 29 Bauer, O N., Pugachev, O N., and Voronin, V N (2002) Study of parasites and diseases of sturgeons in Russia: a review Journal of Applied Ichthyology 18 (46) pp 420-429 30 Bychowsky, B E (1962) Monogenetic trematodes, Their systematics and phylogeny, Translation Inst Biol Sci Washington pp 116-120 31 Chen, C L (1973) Illustrations of fish pathogens in Hubei province Scicnce Publ House, Peking, China 32 Chen, F F., Leavitt, C P., and Shapiro, A M (1955) Attenuation cross sections for 860-Mev protons Physical Review 99 (3) pp 857 33 Collymore, C., Watral, V., White, J R., Colvin, M E., Rasmussen, S., Tolwani, R J., and Kent, M L (2014) Tolerance and efficacy of emamectin benzoate and ivermectin for the treatment of Pseudocapillaria tomentosa in laboratory zebrafish (Danio rerio) Zebrafish 11 (5) pp 490-497 52 34 Dogiel, V A., and Bogolepova, I I (1957) Parasitic fauna of Lake Baikal fishes Trudy Baikalskoi Limnologicheskoi Stantsii, Akademiya Nauk SSR VostochnoSibirski Filial 15 pp 427 - 464 35 Hsiang-hua, L., and Len-chang, S (1956) Contribution to the biology and control of Bothriocephalus gowkongensis Yeh, a tapeworm parasitic in the young grass carp (Ctenopharyngodon idellus) Acta Hydrobiol Sinica (1) pp 182-185 36 Kritsky, D C., and Lim, S L (1995) Phylogenetic position of Sundanonchidae (Platyhelminthes: Monogenoidea: Dactylogyridea), with report of two species of Sundanonchus from toman, Channa micropeltes (Channiformes: Channidae), in Malaysia Invertebrate biology.pp 285-294 37 Kritsky, G A., and Kopylov, V A (1960) A contribution to intermediate nucleotide metabolism in the normal and X-ray-irradiated bone marrow Biokhimia.25 pp 34-42 38 Lim and Lee, A Y (2013) A case of fixed drug eruption due to doxycycline and erythromycin present in food Allergy, asthma & immunology research (5) pp 337-339 39 Lom, J., and Dyková, I (1992) Protozoan parasites of fishes Elsevier Science Publishers 40 Molnár, K (2000) Myxobolus intrachondrealis sp n.(Myxosporea: Myxobolidae), a parasite of the gill cartilage of the common carp, Cyprinus carpio Folia parasitologica 47 (3) pp 167-171 41 Moravec (1988) New records of helminth parasites from cormorants (Phalacrocorax carbo (L.)) in Czechoslovakia Folia Parasitologica 35 (4) pp 381-383 42 Paperna, I (1961) Studies on monogenetic trematodes in Israel Monogenetic trematodes of the Cyprinidae and Claridae of the Lake of Galilee Bamidgeh 13 (1).pp 14-29 43 Paperna, I (1964) The metazoan parasite fauna of Israel inland water fishes Bamidgeh 16 (1/2) pp 3-66 44 Paperna, I (1965) Monogenetic Trematodes collected from fresh water fish in southern Ghana Bamidgeh 17.pp 107-111 45 Paperna, I (1975) Parasites and diseases of the grey mullet (Mugilidae) with special reference to the seas of the Near East Aquaculture (1) pp 65-80 53 46 Paperna, I (1996) Parasites, infections and diseases of fishes in Africa: an update (No 31) 47 Singh, H S., and Chaudhary, A (2010) Genetic characterization of Dactylogyroides longicirrus (Tripathi, 1959) Gussev, 1976 by nuclear 28S segment of ribosomal DNA with a morphological redescription Scientia Parasitologica 11 (3) pp.119-127 48 Tonguthai, K., and Chanratchakool, P (1992) The use of chemotherapeutic agents in aquaculture in Thailand Diseases in Asian Aquaculture I pp 555-565 49 Tubangui, H R (1973) A catalog of Filipiniana at Valladolid (No 4) Ateneo 50 Velasquez, C C (1975) Digenetic trematodes of Philippine fishes Digenetic trematodes of Philippine fishes 51 Velasquez, C C (1975) Digenetic trematodes of Philippine fishes Digenetic trematodes of Philippine fishes 52 Yamaguti, S (1958) Systema helminthum.Interscience publisher 53 Yamaguti, S (1960) studies on the helminth fauna of japan part Publ Seto Mar Biol Lab, 8, 54 Lim et al (2013) a case of fixed drug eruption due to doxycycline and erythromycin present in food Allergy, asthma & immunology research (5) pp 337-339 55 Høy, T., Horsberg, T E and Nafstad, I (1990) The disposition of ivermectin in Atlantic salmon (Salmo salar) Pharmacology & toxicology 67 (4) pp 307-312 56 Collymore, C and Kent, M L (2014) Tolerance and efficacy of emamectin benzoate and ivermectin for the treatment of Pseudocapillaria tomentosa in laboratory zebrafish (Danio rerio) Zebrafish 11 (5) pp 490-497 III Tài liệu Internet: 57 Phân tích BKC (Benzalkonium Chloride) thủy sản Truy cập ngày 03/06/2013: http://www.case.vn/vi-VN/26/27/220/details.case 58 Tổng cục thống kê Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2018 (14:00 27/12/2018), https://www.vietdata.vn/tinh-hinh-nganh-thuy-san-nam-2018- 59 https://vi.wikipedia.org/wiki/giải phẫu cá 60 https://vi.wikipedia.org/wiki/bộ cá chép 54 PHỤ LỤC Bảng 7.1 Kích thước bào tử bào tử sợi ruột cá chép TBTS ruột TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7 TT8 TT9 TT10 TT11 TT12 TT13 TT14 TT15 TT16 TT17 TT18 TT19 TT20 TT21 TT22 TT23 TT24 TT25 TT26 TT27 TT28 TT29 TT30 TT31 TT32 TT33 D1 3.2 3.2 3.4 3.1 3 2.9 2.9 3.1 2.8 3.4 2.6 3.2 3.5 3.2 2.65 3.5 3.4 2.9 3.5 2.8 3.2 3.3 2.6 3.6 3 2.9 3.5 2.7 D2 2.6 2.5 2.4 2.4 2.5 2.6 2.5 2.6 2.5 2.6 2.1 2.6 2.4 2.5 2.5 2.2 2.6 2.3 2.5 2.65 2.5 2.4 2.4 2.2 2.2 2.1 2.4 2.3 2.2 2.6 2.5 D3 1.8 1.8 1.7 1.7 1.7 1.9 1.9 1.4 1.9 1.5 1.9 1.6 1.8 1.7 1.4 1.7 1.6 1.8 1.8 1.8 1.7 1.5 1.5 1.4 1.4 1.5 1.5 1.3 1.6 1.6 1.7 1.4 R1 1.3 1.1 1.1 1.5 1.2 1.4 1.1 1.3 1.5 1.1 1.4 1.4 1.3 1.6 1.7 1.8 1.8 1.55 1.4 1.5 1.35 1.6 1.6 1.4 1.3 1.3 1.3 1.4 1.6 1.7 1.1 R2 0.8 0.9 0.9 0.8 1.7 0.9 0.95 0.9 0.8 0.9 0.7 0.9 1.1 1.3 1.2 0.8 0.9 0.8 0.7 0.7 0.8 0.7 0.6 0.9 0.9 0.9 0.6 R3 0.7 0.5 0.7 0.75 0.6 0.7 0.7 0.6 0.7 0.4 0.5 0.7 0.5 0.5 0.6 0.7 0.65 0.6 0.5 0.5 0.6 0.7 0.5 0.5 0.6 0.4 0.5 0.5 0.5 0.7 0.6 0.6 0.5 (Số liệu lấy trực tiếp đo kính hiển vi, chưa có quy đổi) 55 CDR 37 31.25 32.2 34.2 31.6 28.8 26.1 31 29.2 30.4 22.9 28.3 30 19.3 23 33.3 18.5 27.1 30.2 19.6 31.8 30.9 21.7 32.7 33.1 23.8 27.7 32.3 17 32.5 25.5 29.8 21.4 Bảng 2: Tỷ lệ cá bị bệnh số cá chết sau trình điều trị phác đồ số Phác đồ ao điều trị điều trị 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 số cá chép ao ( số cá thực tế lại sau mổ kiểm tra để tính tỷ lệ nhiễm) 261 247 248 345 443 270 342 273 362 141 290 144 241 340 147 265 441 244 95 296 281 239 260 343 278 341 690 641 680 254 245 264 301 342 450 292 443 393 192 295 Cá bị bệnh lấy mẫu thử để tính tỷ lệ nhiễm bệnh 2 1 2 1 1 2 2 3 1 56 số cá lấy mẫu để kiểm tra tỷ lệ nhiễm bệnh 10 10 8 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 cá chết sau ngày điều trị 15 20 25 30 27 29 10 9 9 18 10 28 40 25 10 10 12 9 PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA TÌNH TÌNH BỆNH DO TBTS (Myxobolus spp) GÂY RA TRÊN CÁ CHÉP (Cyprinus caprio) TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG Ngày… ,tháng…., năm…… I THÔNG TIN CHUNG Tênchủ hộ:…………………………………………………………… Diện tích:……………………………………….m2 Quy mơ: Trang trại Hộ gia đình Hình thức ni Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh cải tiến Quảng canh Lồi ni số lượng Cá trắm cỏ Số lượng………………… Cá chép Số lượng………………… Cá mè Số lượng………………… Cá trơi Số lượng………………… Cá rơ phi Số lượng………………… Lồi khác Số lượng………………… Nguồn giống Viện nghiên cứu NTTS Tư nhân cung cấp Tự Sản xuất Vốn đầu tư ban đầu…………………………………………… Xử lý giống trước thả Có Khơng Loại thức ăn sử dụng……………………………………………… II THÔNG TIN VỀ CẢI TẠO AO Cải tạo ao trước vụ nuôi Có Khơng 57 Biện pháp cải tạo …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nguồn nước cấp: Nước sông Nước từ mương máng cánh đồng Nước mưa Nguồn nước khác Khử trùng nước cấp Có Khơng Biện pháp khử trùng nước ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… III THÔNG TIN VỀ BỆNH Biểu Bơi lờ đờ mặt nước Bụng sưng to Tuột vảy phần bụng Trong ruột chứa bào nang Ruột bị đứt đoạn Xoang bụng chứa nước 58 Cỡ cá chết…………………………………………………………… Thời gian cá chết Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng Tháng 11 Tháng Tháng 12 IV BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ XỬ LÍ Phịng bệnh Có Khơng Biện pháp phịng bệnh (nếu có) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Điều trị bị bệnh Có Khơng Cách điều trị (nếu có) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 59 ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu dịch tễ bệnh bào tử sợi (Myxosporea spp. ) ký sinh ruột cá chép (cyprinus carpio) thử nghiệm thuốc điều trị khu vực Hải Dương, Bắc Ninh? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ BỆNH BÀO TỬ SỢI KÝ SINH TRONG RUỘT CÁ CHÉP TẠI HẢI DƯƠNG 4.1.1 Kết nghiên cứu dịch tễ bệnh bào tử sợi ký sinh ruột cá chép nuôi ao Hải Dương... đặc điểm dịch tễ bệnh bào tử sợi (Myxosporea spp. ) ký sinh ruột cá chép nuôi Hải Dương Thử nghiệm phác đồ điều trị tìm phác đồ điều trị hiệu cho bệnh bào tử sợi (Myxosporea spp. ) gây cá chép 1.3

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN