Nghiên cứu dịch tễ học bệnh thích bào tử trùng (myxobolus sp ) ký sinh trên cá chép và thử nghiệm thuốc điều trị

72 26 0
Nghiên cứu dịch tễ học bệnh thích bào tử trùng (myxobolus sp ) ký sinh trên cá chép và thử nghiệm thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC BỆNH THÍCH BÀO TỬ TRÙNG (MYXOBOLUS SP.) KÝ SINH TRÊN CÁ CHÉP VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Kim Văn Vạn PGS.TS Phạm Ngọc Thạch NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Kim Văn Vạn; PGS.TS Phạm Ngọc Thạch tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Nội - Chẩn - Dược, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà ii MỤC LỤC Mục lục i Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng sửa vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract .xi Phần Đặt vấn đề Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số đặc điểm sinh học cá chép 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái cá Chép 2.1.3 Đặc điểm phân bố cá chép 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng tập tính sống cá chép 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản cá chép 2.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá Việt Nam 2.3 Nghiên cứu ký sinh trùng cá chép 11 2.3.1 Nghiên cứu ký sinh trùng cá chép giới 11 2.3.2 Nghiên cứu ký sinh trùng cá chép Việt Nam 13 2.4.Bệnh thích bào tử trùng ký sinh cá chép (myxobolus sp.) 17 2.4.1 Tác nhân gây bệnh thích bào tử trùng Myxobolus sp 17 2.4.2 Phân loại 20 2.4.3 Dấu hiệu bệnh lý 20 2.4.4 Phân bố lan truyền bệnh 21 2.4.5 Chẩn đoán 21 2.4.6 Phương pháp phòng trị bệnh 22 2.5 Tình hình sử dụng thuốc hóa chất nuôi trồng thủy sản 22 iii 2.5.1 Một số thuốc hóa chất điều trị ngoại ký sinh trùng cách sử dụng nuôi trồng thủy sản 24 2.5.2 Thuốc hóa chất sử dụng điều trị bệnh kí sinh trùng 26 Phần Nội dung, vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 31 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 31 3.3.3 Đối tượng nghiên cứu 31 3.4 Vật liệu nghiên cứu 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 33 3.7 Phương pháp xử lý hóa chất với ngoại ký sinh trùng cá chép 35 3.7.1 Phương pháp ngâm, tắm bể: 35 3.7.2 Phương pháp cho cá ăn 36 3.8 Đo đếm ký sinh trùng 36 3.8.1 Tỷ lệ nhiễm (TLN) 36 3.8.2 Cường độ nhiễm (CĐN) 37 3.9 Phương pháp xử lý số liệu 37 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 38 4.1 Kết kiểm tra mẫu cá chép 38 4.1.1 Kết kiểm tra cá chép bột 38 4.1.2 Kết kiểm tra cá chép hương 39 4.1.3 Kết kiểm tra cá chép giống 41 4.1.4 Kết kiểm tra cá chép thương phẩm 44 4.1.5 Kết kiểm tra tổng quát Thích bào tử trùng (Myxobolus sp.) cá 45 4.2 Kết thử nghiệm thuốc 47 4.2.1 Kết điều trị thử nghiệm ngoại ký sinh trùng CuSO4 48 4.2.2 Kết điều trị thử nghiệm Thích bào tử trùng Myxobolus sp KMnO4 50 iv 4.2.3 Kết điều trị thử nghiệm Myxobolus sp Formalin 51 4.2.4 Kết điều trị phương pháp trộn thuốc cho ăn 52 Phần Kết luận đề xuất ý kiến 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề xuất 55 Tài liệu tham khảo 56 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ gốc CĐN Cường độ nhiễm CĐNTB Cường độ nhiễm trung bình KST Ký sinh trùng M Myxobolus NTTS Ni trồng thủy sản TB Trung bình Th Thelohanellus TLN Tỷ lệ nhiễm TBTT Thích bào tử trùng TBX Trùng bánh xe ĐVTS Động vật thủy sản vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tương quan chiều dài tuổi cá Chép hạ lưu sông Hồng Bảng 2.2: Kích thước số lồi Myxobolus ( Bùi Quang Tề, 1999) 19 Bảng 3.1: Số lượng mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Các nồng độ thuốc hoá chất dùng để điều trị thử nghiệm thích bào tử trùng cá Chép giống phương pháp tắm 35 Bảng 4.1: Kết kiểm tra Myxobolus sp cá chép bột 38 Bảng 4.2: Kết kiểm tra cá chép hương 39 Bảng 4.3: TLN thích bào tử trùng Myxobolus sp cá giống 41 Bảng 4.4: Thích bào tử trùng ký sinh quan khác cá giống 42 Bảng 4.5: Kết kiểm tra Thích bào tử trùng cá chép hệ thống nuôi 45 Bảng 4.6: Kết kiểm tra Thích bào tử trùng cá chép theo mùa vụ 46 Bảng 4.7: Cường độ nhiễm theo cỡ cá 47 Bảng 4.8: Kết trị bệnh Thích bào tử trùng Myxobolus sp phương pháp tắm CuSO4 49 Bảng 4.9: Kết trị bệnh cá nhiễm Thích bào tử trùng Myxobolus sp phương pháp tắm KMnO4 50 Bảng 4.10: Kết trị bệnh cá nhiễm Thích bào tử trùng Myxobolus sp phương pháp tắm Formalin 51 Bảng 4.11: Kết điều trị phương pháp cho ăn 53 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo thích bào tử trùng – Myxobolus sp 17 Hình 2.2: Hình dạng số lồi vi bào tử sợi cực nang 19 Hình 2.3 Cá bị nhiễm thích bào tử trùng 21 Hình 2.4: Cấu trúc phân tử Praziquantel (C19H24N2O2) ( ảnh Kim Văn Vạn, 2009) 28 Hình 2.5: Cơng thức gốc sulfamethoxazole (Gerhard Domagk, 1933) 29 Hình 2.6: Chế phẩm hợp chất hydro C-076 ( internet) 30 Hình 2.7: Hình ảnh sản phẩm thương mại Nova-parasite 30 Hình 3.1: bể composite, thùng xốp, bể kính 32 Hình 3.2: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng 34 Hình 4.1: Mẫu cá chép hương 1-2 tuần tuổi kiểm tra thích bào tử trùng 40 Hình 4.2: Hình ảnh cá chép giống bị bệnh Thích bào tử trùng ký sinh da, vây, mang 43 Hình 4.3: Bào nang thích bào tử trùng Myxobolus sp ký sinh cá chép 44 Hình 4.4: Bào nang màu hồng nhạt ký sinh bên ruột cá 44 Hình 4.5: Trộn thuốc vào thức ăn cho cá 53 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hà Tên luận văn: “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh thích bào tử trùng (Myxobolus sp.) ký sinh cá chép thử nghiệm thuốc điều trị” Mã số: 60 64 01 01 Ngành: Thú y Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đưa tình hình nhiễm tác hại bệnh thích bào tử trùng gây cá chép Đề xuất biện pháp phòng bệnh thử nghiệm thuốc điều trị có hiệu bệnh thích bào tử trùng gây cá chép Phƣơng pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu KST toàn diện cá Dogiel (1929), bổ sung cho phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam tác giả: Hà Ký Bùi Quang Tề (2007) Phương pháp thu mẫu cá: Mẫu cá chép nuôi thu theo phương pháp ngẫu nhiên Mẫu cá thu theo giai đoạn cá bột, cá hương, cá giống, cá thương phẩm Trong qua trình thu mẫu cần ghi chép đầy đủ thông tin: địa điểm, thời gian, số lượng cá, kích thước, yếu tố mơi trường nơi thu mẫu Phương pháp xử lí hóa chất với ngoại ký sinh trùng cá chép: Chúng sử dụng hai Phương pháp xử lí ngoại kí sinh trùng thường áp dụng Phương pháp ngâm tắm với hóa chất (như: CuSO4; KMnO4 Formalin) Phương pháp cho ăn (trộn thuốc theo vào thức ăn trực tiếp cho cá ăn thuốc thử nghiệm: Praziquantel; Sultryme 240; Nova Parasite) Phương pháp đo đếm kí sinh trùng: Kiểm tra TLN CĐN kí sinh trùng cá theo cơng thức Kết kết luận Khơng phát thấy Thích bào tử trùng Myxobolus sp giai đoạn cá chép bột cá hương tuần tuổi khẳng định khơng có truyền lây từ cá chép bố mẹ sang cá chép bột; Cá chép hương giai đoạn từ 3-4 tuần tuổi bắt đầu thấy xuất Thích bào tử trùng (Myxobolus sp.); cá giống cấp cá giống cấp nhiễm Thích bào tử ix 4.1.5 Kết kiểm tra tổng quát Thích bào tử trùng (Myxobolus sp.) cá Môi trường yếu tố hình thành dịch bệnh Trong suốt trình thực đề tài, đánh giá môi trường nhân tố định bùng phát dịch bệnh ĐVTS Từ giai đoạn cá giống, hộ dân ni ghép cá chép giống với lồi cá khác (ghép với cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trôi, cá rô phi ) nuôi đơn cá chép ao Ở giai đoạn cá giống ao ni kết hợp với thả vịt mặt nước, nuôi cạnh chuồng lợn dùng nước xả bể biogas chảy vào ao ni với mục đích kích thích phát triển sinh vật phù du làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cá chép giống Với mơ hình ni khác nhau, yếu tố mơi trường chắn có sai khác q trình hình thành dịch bệnh Bảng 4.5 thể khả nhiễm bệnh mơ hình khác Bảng 4.5: Kết kiểm tra Thích bào tử trùng cá chép hệ thống nuôi Hệ thống nuôi Số cá nhiễm TBTT/Tổng số cá kiểm tra (con) Tỉ lệ nhiễm TBTT (%) Tổng số bào nang kí sinh CĐN TB (bào nang/cá) Ghi Cá - lúa 0/160 0 Cá - vịt 142/353 40,23 3124 22,34 ± 2,63 TBX Cá - lợn 52/240 21,67 988 19,21 ± 2,58 Sán Nuôi ao 64/350 18,28 696 10,96 ± 2,43 KST Nuôi cá lồng 0/121 Tổng 243/1.324 công nghiệp - Qua kết kiểm tra 1.324 mẫu cá chép, có 243 cá có nhiễm Thích bào tử trùng chiếm tỷ lệ 18,35% Trong đó, tỷ lệ nhiễm Thích bào tử trùng cao hệ thống ni cá - vịt; cá - lợn với tỷ lệ 40,23% 21,76%; CĐN Thích bào tử trùng cao mơ hình cá-vịt 22,34±2,63, tiếp đến CĐN Thích bào tử trùng mơ hình cá ni kết hợp với ni lợn có thải phân trực 45 tiếp xuống ao cá để gây màu tạo thức ăn tự nhiên (19,21±2,58) Thực mơ hình cá-vịt, cá-lợn yếu tố nguy hàng đầu dẫn đến hình thành bệnh KST gây ra, khơng nhiễm giống Myxobolus sp mà cịn loại sán, trùng bánh xe gây ảnh hưởng đến suốt q trình ni Mơ hình cá lúa dù khơng tạo diều kiện thích hợp cho giống vi bào tử sợi ký sinh thấy xuất sán Các ao ni cơng nghiệp mơ hình phổ biến nay, đối tượng đề tài có TLN lên đến 18,28% Mật độ nuôi dày, môi trường nước không quản lý chặt chẽ, chất lượng giống đầu vào nguyên nhân dẫn đến nguy bùng phát dịch bệnh ao ni cơng nghiệp Cùng với mơ hình ni, thời tiết thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến môi trường gây dịch bệnh ĐVTS Bảng 4.6: Kết kiểm tra Thích bào tử trùng cá chép theo mùa vụ Hệ thống nuôi Số cá nhiễm TBTT/ số cá kiểm tra (con) Tỷ lệ cá nhiễm TBTT (%) Xuân – hè Thu - Đông Xuân – hè Thu - Đông Cá - lúa 0/80 0/80 0 Cá - vịt 102/197 30/156 51,78 19,23 Cá - lợn 46/132 6/108 34,85 5,56 Nuôi ao công nghiệp 44/102 20/108 43,14 18,52 Nuôi cá lồng 0/105 0/116 0 192/676 56/618 28,04±3,52 9,06±2,04 Tổng số & TLN (%) Kết kiểm tra Thích bào tử trùng Myxobolus sp cá chép theo mùa nhận thấy TLN Myxobolus sp mùa (TLN Myxobolus sp vụ xuân hè 28,04±3,52% vụ Thu đông 9,06±2,04%) có sai khác lớn có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 26/03/2021, 11:04

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP

      • 2.1.1 Vị trí phân loại

      • 2.1.2 Đặc điểm về hình thái của cá Chép

      • 2.1.3 Đặc điểm phân bố của cá chép

      • 2.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng và tập tính sống của cá chép

      • 2.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng

      • 2.1.6 Đặc điểm sinh sản của cá chép

      • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế gi

        • 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá ở Việt Nam

        • 2.3. NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ CHÉP

          • 2.3.1. Nghiên cứu ký sinh trùng cá chép trên thế gi

          • 2.3.2. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chép ở Việt Nam

          • 2.4.3. Dấu hiệu bệnh lý

          • 2.4.4. Phân bố và lan truyền bệnh

          • 2.4.6. Phƣơng pháp phòng trị bệnh

          • 2.5. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

            • 2.5.1. Một số thuốc và hóa chất điều trị ngoại ký sinh trùng và cách sử dụng trong nuôi trồng thủy sản

            • 2.5.2. Thuốc và hóa chất sử dụng trong điều trị bệnh do kí sinh trùng

            • PHẦN 3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

              • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

              • 3.3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

                • 3.3.1. Địa điểm nghiên c

                • 3.3.2. Thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan