1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

de cuong on tap toan 9-hk1

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,32 KB

Nội dung

Câu 5: Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho ví dụ Câu 3: Hàm số thường được cho bởi cách nào ? Cho ví dụ. Câu 2: Số nghiệm của phương t[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN 9-HỌC KỲ 1-NĂM HỌC 2009- 2010 I PHẦN ĐẠI SỐ

A LÝ THUYẾT. Chương 1:

Câu 1: Phát biểu định nghĩa bậc hai số học số a không âm Cho ví dụ. Câu 2: Chứng minh a2

=|a| với số a

Câu 3: Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện để Axác định ?

Câu 4: Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép nhân phép khai phương Cho ví dụ

Câu 5: Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép chia phép khai phương Cho ví dụ

Câu 6: Các công thức biến đổi thức (SGK toán tập 1, trang 39) Chương 2:

Câu 1: Phát biểu định nghĩa hàm số

Câu 2: Phát biểu định nghĩa hàm số bậc Cho ví dụ Câu 3: Hàm số thường cho cách ? Cho ví dụ. Câu 4: Hàm số y =ax + b (a0) xác định với giá trị x

a) Khi hàm số đồng biến R ? Cho ví dụ b) Khi hàm số nghịch biến R ? Cho ví dụ Câu 5: Đồ thị hàm số y = f(x) ?

Câu 6: Hệ số góc đường thẳng y = ax + b(a0) ? Câu 7: Cho hai đường thẳng

(d): y = ax + b (a0) (d’): y = a’x + b’ (a’0)

a)khi (d) cắt (d’) b)Khi (d) //(d’) c)Khi (d)(d’) Chương 3:

Câu 1: Nêu dạng tổng quát phương trình bậc hai ẩn Cho ví dụ. Câu 2: Số nghiệm phương trình bậc hai ẩn

Câu 3: Nêu dạng tổng quát hệ hai phương trình bậc hai ẩn. Câu 4: Nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn gì?

Câu 5: hệ hai phương trình bậc hai ẩn có nghiệm nhất, có vơ số nghiệm, vơ nghiêm

Câu 6: Khi hai hệ phương trình gọi tương đương.

Câu 7: Nêu cách giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương pháp B BÀI TẬP:

Bài 1: Rút gọn biểu thức sau:

a)(√83√2+√10).√2√5 b)(1 2√

1 2

3 2√2+

4

5√200):

c) √(2√3)2+√42√3 d) 2√3(√23)+(√2√3)2+6√3

e)

√2+√

1

22√18+√32√2

Bài 2: Phân tích thành nhân tử (Với số x, y, a, b không âm ab) a) xy - y√x+√x −1 b) √ax√by+√bx√ay

(2)

a) √(2x −1)2=3 b) 53√15x −√15x −2=13√15x

Bài 4: Chứng minh đẳng thức: a) (2√3√6

√82

√216

3 )

√6=−1,5 b) (

√14√7

1√2 +

√15√5

1√3 ):

√7√5=−2

c) ab+ba

√ab :

a −b=a −b(với a, b dương ab

d) (1+a+a

a+1).(1

a −a

a −1)=1− a(với a > a1)

Bài 5: Cho biểu thức: Q = (

a −1

a):( √a+1

a−2

a+2

a −1)

a) Rút gọn Q với a>0, a4 a1 b) Tìm giá trị a để Q dương Bài 6: Cho biểu thức P = ( √x

x −1

1

x −x):(

1 1+√x+

2

x −1)

a) Tìm điều kiện x để P xác định b) Rút gọn P

c) Tìm giá trị x để P>0 Bài 7: Cho biểu thức V = (1x

1+√x):[ √x+3 √x −2+

x+2 3x+

x+2

(√x −2) (√x −3)] a) Rút gọn Q với x0, x4 x9

b) Tìm x để V < Bài 8: Cho biểu thức: P = (√x − x+2

x+1):( √xx+1

x −4 1− x )

a) Tìm điều kiện x để P xác định , rút gọn P b) Tìm x để P = 12

c) Tìm giá trị nhỏ P giá trị tương ứng x Bài 9: Cho hàm số: y = (2 – m)x + m – (d)

a) Với giá trị m y hàm số bậc ?

b) Với giá trị m hàm số y đồng biến, nghịch biến

c) Với giá trị m đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=3x + d) Với giá trị m đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=-x +

điểm trục tung

Bài 10: a) vẽ hệ trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số sau: y = 32x – (1) y = 1

2x + (2)

b) Gọi M giao điểm hai đường thẳng có phương trình (1) (2) Tìm toạ độ điểm M

Bài 11: Cho hai hàm số bậc :

y = (m -23)x + (3) y = (2 – m)x – (4) Với giá trị m thì:

(3)

c) Đồ thị hàm số (3) (4) cắt điểm có hồnh độ Bài 12: Viết phương trình đường thẳng thoả mãn điều kiện sau:

a) Đi qua điểm A(12;7

4) song song với đường thẳng y = 2x

b) Cắt trục tung Oy điểm có tung độ qua điểm B(2;1) Bài 13: Vẽ đồ thị hai hàm số sau hệ trục toạ độ:

a) y = 2x + y = 1

2x –

b) Gọi giao điểm đường thẳng y = 2x + y = 1

2x – với trục Oy theo

thứ tự A B, cịn giao điểm hai đường thẳng C Tìm toạ độ điểm A, B, C

c) Tính diện tích tam giác ABC

II.PHẦN HÌNH HỌC: A LÝ THUYẾT:

Chương I:

Câu 1: Phát biểu định lí vẽ hình, ghi hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông

Câu 2: Nêu định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn, vẽ hình viết tỷ số đó. Câu 3: Tỷ số lượng giác hai góc phụ có tính chất ?

Câu 4: Phát biểu định lí vẽ hình, ghi hệ thức cạnh góc tam giác vng

Chương II:

Câu 1: Phát biểu định nghĩa đường tròn. Câu 2: Nêu cách xác định đường tròn.

Câu 3: Tâm đối xứng, trục đối xứng đường tròn.

Câu 4: Phát biểu chứng minh định lí quan hệ đường kính dây đường tròn

Câu 5: Phát biểu chứng minh định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây

Câu 6: Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường trịn Ứng với vị trí đó, viết hệ thức khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bán kính đường trịn

Câu 7: Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến đường trịn, tính chất tiếp tuyến dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

Câu 8: Phát biểu chứng minh định lí hai tiếp tuyến cắt nhau.

Câu 9: Nêu vị trí tương đối đường trịn Ứng với vị trí đó, viết hệ thức đoạn nối tâm d với bán kính R , r đường trịn

Câu 10: Tiếp điểm hai đường trịn tiếp xúc có vị trí đường nối tâm ? Các giao điểm hai đường tròn cắt có vị trí đường nối tâm

B BÀI TẬP:

Bài 1: Cho đường trịn (O;R), đường kính AB Qua điểm A B vẽ hai tiếp tuyến (d) (d’) với đường tròn (O) Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) M cắt đường thẳng (d’) P Từ O vẽ tia vng góc với MP cắt đường thẳng (d’) N

(4)

b)Hạ OI vng góc với MN Chứng minh OI = R MN tiếp tuyến đường tròn (O)

c)Chứng minh: AM BN = R2

d)Tìm vị trí M để diện tích tứ giác AMNB nhỏ Vẽ hình minh hoạ Bài 2: Cho hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc A Vẽ tiếp tuyến chung BC , với B thuộc (O) C thuộc (O’) Tiếp tuyến chung A cắt BC M

a)Chứng minh MB = MC tam giác ABC tam giác vuông

b)MO cắt AB E, MO’ cắt AC F Chứng minh tứ giác MEAF hình chữ nhật c)Chứng minh hệ thức ME.MO=MF.MO’

d)Gọi S trung điểm OO’ Chứng minh BC tiếp tuyến đường trịn (S) đường kính OO’

Bài 3: Cho tam giác ABC có ba cạnh AB = 3, AC = 4, BC = 1)Chứng minh tam giác ABC vng A Tính sinB

2)Từ A hạ đường cao AH, vẽ đường trịn tâm A, bán kính AH Kẻ tiếp tuyến BD, CE với đường tròn (D, E tiếp điểm khác A)

Chứng minh:

a)Ba điểm D, A, E thẳng hàng

b)DE tiếp xúc với đường trịn có đường kính BC

Bài 4: Cho hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc A Vẽ tiếp tuyến chung DE , với D thuộc (O) E thuộc (O’) kẻ tiếp tuyến chung A cắt DE I Gọi M giao điểm OI AD, N giao điểm O’I AE

a)Tứ giác AMIN hình ? ? b)Chứng minh hệ thức: IM OI = IN IO’

c)Chứng minh OO’ tiếp tuyến đường trịn có đường kính DE d)Tính độ dài DE biết OA = cm, O’A = 3,2 cm

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:45

w