1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Bài giảng Hình họa vẽ kỹ thuật

20 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 18,93 MB

Nội dung

Trên bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu biểu diễn của vật thể được tạo thành bởi các nét vẽ có tính chất khác nhau.. Bề dày nét vẽ.[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ

*****

LÊ VĂN LANH

BÀI GIẢNG

HÌNH HỌA - VẼ KỸ THUẬT (Dùng cho sinh viên cao đẳng)

(2)

i MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU………1

Chương VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ

1.1 VẬT LIỆU VẼ

1.1.1 Giấy vẽ

1.1.2 Bút chì

1.1.3 Tẩy

1.1.4 Các loại vật liệu khác

1.2 DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG

1.2.1 Ván vẽ

1.2.2 Thước thẳng dẹp

1.2.3 Thước T

1.2.4 Ê ke

1.2.5 Thước rập tròn

1.2.6 Thước cong

1.2.7 Bộ compa………

1.3 PHẦN MỀM HỖ TRỢ VẼ KỸ THUẬT…….……… …….……….…6

Chương BẢN VẼ KỸ THUẬT

2.1 KHỔ GIẤY

2.2 KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN

2.2.1 Khung vẽ

2.2.2 Khung tên

2.3 TỶ LỆ

2.4 CHỮ VÀ CHỮ SỐ 10

2.4.1 Khổ chữ (h) 10

2.4.2 Kiểu chữ - số 10

2.5 CÁC NÉT VẼ 12

2.5.1 Các nét vẽ 12

2.5.2 Quy tắc vẽ 14

2.6 GHI KÍCH THƯỚC 14

2.6.1 Quy định chung 14

2.6.2 Các quy tắc ghi kích thước 18

2.7 TRÌNH TỰ HỒN THÀNH BẢN VẼ………… …….……… 21

Chương VẼ HÌNH HỌC……… ……… 23

3.1 CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG………… ……… ……… 23

3.1.1 Dựng đường trung trực……… 23

3.1.2 Vẽ đường thẳng song song 23

3.1.3 Vẽ đường thẳng vng góc 24

3.1.4 Chia đoạn thẳng thành n phần 25

(3)

ii

3.2 CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN … ……… 26

3.2.1 Chia đường tròn thành ba phần nhau……… 26

3.2.2 Chia đường tròn thành sáu phần nhau……… 27

3.2.3 Chia đường tròn thành bốn phần nhau……… 27

3.2.4 Chia đường tròn thành năm phần ……… 27

3.2.5 Chia đường tròn thành (2n+1) phần 27

3.3 VẼ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CÔN………28

3.3.1 Vẽ độ dốc 28

3.3.2 Vẽ độ côn 28

3.4 VẼ NỐI TIẾP……… 29

3.4.1 Vẽ tiếp tuyến với đường tròn 29

3.4.2 Vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn (O ; R1) (O ; R2) 30

3.4.3 Nối điểm với đường tròn cung tròn cho trước 31

3.4.4 Nối điểm với đường cung trịn có bán kính cho trước 31

3.4.5 Nối hai đường thẳng cung trịn có bán kính cho trước 32

3.4.6 Nối đường thẳng với đường tròn cung trịn có bán kính cho trước 33

3.4.7 Nối hai đường trịn cung trịn có bán kính cho trước 34

3.5 DỰNG MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG THƠNG DỤNG……….35

3.5.1 Hình Oval 35

3.5.2 Vẽ ELip 35

3.5.3 Đường thân khai 36

3.5.4 Vẽ đường sin (đường xoắn ốc trụ) ……….………37

Chương HÌNH CHIẾU VNG GÓC……… 39

4.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP CHIẾU……….39

4.1.1 Phép chiếu ……… 39

4.1.2 Phân loại phép chiếu 39

4.2 HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG……….42

4.2.1 Biểu diễn điểm 42

4.2.2 Biểu diễn đường thẳng 44

4.2.3 Biễu diễn mặt phẳng 47

4.3 HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC…… ………50

4.3.1 Biểu diễn khối tháp 50

4.3.2 Biễu diễn khối lăng trụ 51

4.3.3 Biểu diễn khối tròn xoay……… 52

Chương GIAO TUYẾN ……… ……… ….57

5.1 GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH HỌC……….………….…57

5.1.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện 57

5.1.2 Giao tuyến mặt phẳng chiếu với khối trụ đứng 58

5.1.3 Giao tuyến mặt phẳng chiếu với khối nón xoay 59

5.1.4 Giao tuyến mặt phẳng chiếu với khối cầu 61

(4)

iii

5.2.1 Giao tuyến khối đa diện 62

5.2.2 Giao tuyến khối tròn xoay 63

5.2.3 Giao tuyến khối đa diện với khối tròn xoay ……… 64

Chương HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 65

6.1 KHÁI NIỆM CHUNG 65

6.1.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 65

6.1.2 Phân loại hình chiếu trục đo 66

6.2 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VNG GĨC ĐỀU 67

6.3 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GĨC CÂN 69

6.4 CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 70

6.4.1 Chọn loại hình chiếu trục đo 70

6.4.2 Dựng hình chiếu trục đo……… 70

Chương BIỂU DIỄN VẬT THỂ 76

7.1 HÌNH CHIẾU 76

7.1.1 Khái niệm 76

7.1.2 Các loại hình chiếu ……….77

7.2 HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT 80

7.2.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt 80

7.2.2 Hình cắt 82

7.2.3 Mặt cắt 89

7.3 HÌNH TRÍCH 90

7.3.1 Khái niệm 90

7.3.2 Phương pháp biểu diễn 91

7.3.3.Quy định hình trích….……….91

Chương VẼ QUY ƯỚC CÁC MỐI GHÉP 92

8.1 MỐI GHÉP REN 92

8.1.1 Ren 92

8.1.2 Cách vẽ quy ước ren 96

8.1.3 Cách ghi ký hiệu loại ren 99

8.1.4 Mối ghép bu lơng, đai ốc vịng đệm 99

8.1.5 Mối ghép vít cấy 102

8.1.6 Mối ghép vít 103

8.2 MỐI GHÉP THEN – THEN HOA - CHỐT 104

8.2.1 Ghép then 104

8.2.2 Ghép then hoa 107

8.2.3 Ghép chốt 108

8.3 MỐI GHÉP HÀN 109

8.3.1 Các loại mối hàn 109

8.3.2 Biểu diễn quy ước mối hàn 109

8.3.3.Cách ghi ký hiệu……… ……….…….110

(5)

iv

9.1 VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG 113

9.1.1 Khái niệm 113

9.1.2 Phân loại bánh 113

9.1.3 Bánh trụ 114

9.1.4 Bánh 119

9.2 VẼ QUY ƯỚC LỊ XO……….121

9.2.1 Khái niệm chung 121

9.2.2 Vẽ quy ước lò xo 122

Chương 10 BẢN VẼ CHI TIẾT 124

10.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG VỀ BẢN VẼ CHI TIẾT 124

10.2 HÌNH BIỂU DIỄN CÁC CHI TIẾT 124

10.2.1 Hình biểu diễn chi tiết 124

10.2.2 Các quy ước đơn giản hóa vẽ chi tiết (TCVN 8-34:2002) 125

10.3 KÍCH THƯỚC BẢN VẼ CHI TIẾT 127

10.3.1 Chuẩn kích thước…… 127

10.3.2 Quy tắc ghi kích thước 128

10.4 DUNG SAI - NHÁM BỀ MẶT 129

10.4.1 Dung sai 129

10.4.2 Nhám bề mặt 135

10.5 BẢN VẼ PHÁC CHI TIẾT 137

10.6 ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT 140

10.6.1.Các yêu cầu 140

10.6.2.Trình tự đọc vẽ chi tiết………….……….……….140

Chương 11 BẢN VẼ LẮP 146

11.1 KHÁI NIỆM 146

11.2 NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP 146

11.2.1 Hình biểu diễn 146

11.2.2 Kích thước 149

11.2.3 Yêu cầu kỹ thuật 150

11.3 Cách đọc vẽ lắp 151

11.3.1 Yêu cầu đọc vẽ lắp 151

11.3.2 Trình tự đọc vẽ lắp 151

11.4 Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp 154

(6)

1

LỜI NÓI ĐẦU

HÌNH HỌA - VẼ KỸ THUẬT môn học sở dùng để giảng dạy cho sinh viên ngành kỹ thuật Cơ khí theo hệ thống tín Nếu có kiến thức vẽ kỹ thuật tốt nắm vững vàng phát triển kiến thức chuyên môn tốt

Trong môn học trang bị cho sinh viên số kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ khí, giúp sinh viên hiểu chất vẽ kỹ thuật khí, hiểu cách trình bày vẽ kỹ thuật biết cách sử dụng số dụng cụ vẽ thông dụng, kỹ quan trọng người thợ sửa chữa

Bài giảng biên soạn với thời lượng tín (74 tiết có 45 tiết lý thuyết 30 tiết thực hành) với 11 chương xếp cách trình tự logic Để giúp cho sinh viên đánh giá kiến thức tiếp thu, sau chương có câu hỏi ơn tập cố kiến thức có tập giảng viên dạy biên soạn Đồng thời học phần Hình họa- Vẽ kỹ thuật liên quan đến kiến thức nhiều học phần khác như: Dung sai kỹ thuật đo, Vật liệu kỹ thuật, Nguyên lý- chi tiết máy…vì sử dụng giảng sinh viên cần phải tham khảo tài liệu liên quan

Bài giảng biên soạn cho đối tượng sinh viên bậc Cao đẳng, nhiên tài liệu tham khảo cho học sinh-sinh viên bậc ĐH Trung cấp

Tác giả cố gắng để biên soạn giảng này, song không tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành để tài liệu hoàn chỉnh đưa vào giảng dạy

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email: lvlanh@pdu.edu.vn Xin chân thành cảm ơn!

Tháng 12-2017 Tác giả

(7)

2

Chương 1 V T LI U VÀ DỤNG C V

A MỤC TIÊU

-Nắm vững số vật liệu, dụng cụ vẽđể thực vẽ

-Biết cách sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

B N I DUNG 1.1.V T LI U V

1.1.1. Gi y v

Giấy dùngđể vẽcác vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy crôki) Một số loại giấy dày, có mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ

Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ ô li

1.1.2. Bút chì

Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu H loại bút chì mềm ký hiệu B Kèm theo chữđó có chữ sốđứng ởtrước làm hệ sốđể độ cứng độ mềm khác Hệ sốcàng lớn bút chì có độ cứng độ mềm lớn Ví dụ số loại bút chì sau:

-Loại cứng: (kí hiệu chữH) như: H, 2H, 3H, -Loại mềm: (kí hiệu chữB ) như: B, 2B, 3B, -Loại vừa: (kí hiệu chữ HB)

Trong vẽ kỹ thuật, thường dùng loại bút chì H, 2H để vẽnét mãnh loại bút chì HB, B, 2B để vẽnét đậm viết chữ

Hiện vẽngười ta thường sử dụng loại bút chì kim 0.3mm, 0.5mm 0.7mm để áp dụng vẽ kỹ thuật (hình 1.1)

(8)

3

1.1.3. Tẩy

Tẩydùng để tẩy nét chì vẽ sơ phác, muốn tẩy nét mực dùng dao cạo bút tẩy phủ mực trắng

1.1.4. Các loại v t li u khác

Ngoài giấy vẽ, bút chì tẩy cần số vật liệu khác đinh mũ, băng keo dùng để cốđịnh vẽtrên giấy vẽ

1.2.DỤNG CỤ V VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1.2.1. Ván v

Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn (hình 1.2) Cạnh trái dùng trượt thước T nên bào thật nhẳn Tùy vào khổ vẽ mà dùng ván vẽ có kích thước khác

Hình 1.2 Ván vẽ

1.2.2. Thước thẳng dẹp

Thước dẹp dài (300-500)mm, dùng để kẻ đoạn thẳng (hình 1.3)

Hình 1.3 Thước thẳng

1.2.3. Thước T

Thước chữ T gồm có thân ngang đầu thước (hình 1.4) chủ yếu dùng để vẽ đường nằm ngang

(9)

4

Hình 1.4 Thước T

Tay cầm bút di chuyển dọc theo mép thân ngang để vẽ đường nằm ngang cần giữgìn thước khơng bịcong vênh

1.2.4. Ê ke

Ê kê làm chất dẻo gỗ mỏng hai hình tam giác vng cân (có góc 45o

) hình nửa tam giác (có góc 30o 600 ), (hình 1.5)

Hình 1.5 Ê ke

Ê kê phối hợp với thước chữ T để vạch đường thẳng đứng với đường thẳng xiên 45o

, 30o, 60o

1.2.5. Thước r p tròn

Thước rập tròn dùng để vẽnhanh đường tròn, cung trịn, khơng quan tâm vềkích thước đường trịn cung trịn đó(hình 1.6)

Hình 1.6 Thước rập tròn

1.2.6. Thước cong

Để vẽcác đường cong khơng trịn elip, parabol, hyperbol, Thước cong làm gỗ, kim loại chất dẻo

(10)

5

Hình 1.7 Thước cong

Khi vẽtrước hết phải xác định sốđiểm thuộc đường cong để nối chúng lại tay Sau đặt thước cong có đoạn cong trùng với đường cong vẽ tay để vẽ đoạn cho đường cong vẽra xác

1.2.7. B compa 1. Compa v

Dùng để vẽ đường trịn, compa có thêm số phụ kiện như: đầu cắm đinh, đầu cắm bút (chì mực), cần nối, (hình 1.8).

a) Compa phụ kiện b) Compa với cần nối

Hình 1.8. Compa vẽ

Khi vẽ cần giữcho đầu kim đầu bút vng góc với mặt giấy

2. Compa đo

Dùng để lấy độ dài đoạn thẳng Điều chỉnh hai đầu kim compa đo đến hai đầu mút đọan thẳng cần lấy Sau đưa compa đến vị trí cần vẽ cách ấn hai đầu kim xuống mặt giấy (hình 1.9)

(11)

6

1.3.PH N MỀM HỖ TRỢ V KỸ THU T

Sử dụng phần mềm hỗ trợ vẽ kỹ thuật AutoCAD, Shetchup… nhằm mục đích vẽ nhanh hơn, độ chuẩn xác cao…

C CÂU HỎI ÔN T P

(12)

7 Chương BẢN VẼ KỸ THUẬT

A MỤC TIÊU

-Nắm vững tiêu chuẩn quy định nhà nước trình bày vẽ kỹ thuật, dụng cụ vẽ kỹ thuật

-Thực vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn nhà nước quy định

-Hình thành tác phong làm việc khoa học, tính cẩn thận, kiên nhẫn người làm công tác kỹ thuật

B NỘI DUNG

2.1.KHỔ GIẤY

Bản vẽ cần thực khổ giấy nhỏ đảm bảo rõ ràng độ xác cần

thiết Khổ giấy khổ ISO-A gồm khổ A0 có diện tích 1m2 khổ cịn lại xác định

cách chia đơi độ dài khổ giấy trước (hình 2.1), (hình 2.2), quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7285:2003

Hình 2.1 Khổ giấy

Hình 2.2 Các khổ giấy thường

a1

b1 a1

(13)

8 Ký hiệu kích thước khổ giấy tờ giấy sau (mm), (bảng 2.1)

Bảng 2.1 Kích thước khổ giấy

Ký hiệu A0 A1 A2 A3 A4

a1 841 594 420 297 210

b1 1189 841 594 420 297

2.2.KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN

Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất quy định tiêu chuẩn 3821:2008

2.2.1. Khung vẽ

Khung vẽ vẽ nét liền đậm, kẻ cách mép khổ giấy mm

Khi cần đóng thành tập, cạnh trái khung vẽ kẽ cách mép trái khổ giấy khoảng 25 mm hình 2.3, trường hợp khơng cần đóng tập cuộn trịn cho vào hộp đựng vẽ khơng cần chừa

Hình 2.3 Khung vẽ khung tên

2.2.2. Khung tên

Khung tên hình chữ nhật vẽ nét liền đậm, đặt góc dưới, bên phải vẽ có cạnh trùng với cạnh khung vẽ, khung tên dùng để ghi tập trung chi tiết liên quan đến việc thực vẽ

(14)

9

Hình 2.4 Khung tên mẫu

Nội dung ghi khung tên gồm:

Ô 1:Họ tên người vẽ.

Ô 2:Ngày vẽ (dùng ngày nộp bài)

Ô 3: Để trống (Giảng viên ký tên)

Ô 4: Ngày kiểm tra vẽ (Giảng viên ghi) Ô 5: Trường, lớp (đầy đủ)

Ô 6: Tên vẽ, Vd: CHỮ VIẾT, ĐƯỜNG NÉT… Ô 7: Vật liệu chế tạo (nếu khơng xác định để trống) Ơ 8: Tỉ lệ vẽ, Vd: 1:2, 1:1…

Ô 9: Ký hiệu vẽ, Vd: BTL_01, BT_N01…

Chữ ghi khung tên dùng chữ in thường, khổ chữ nhỏ (3.5mm); riêng vùng ghi

tên vẽ (6) dùng chữ in hoa, khổ chữ lớn (5mm 7mm)

2.3.TỶ LỆ

Trong vẽ kỹ thuật tùy vào độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay thu nhỏ theo tỷ lệ định (bảng 2.2) Tỷ lệ tỷ số kích thước đo hình vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể Các tỷ lệ quy định tiêu chuẩn TCVN 7286:2003

Bảng 2.2 Tỷ lệ thường dùng

Loại Các tỷ lệ qui định

Tỷ lệ thu nhỏ 1:50 1:2 1:2,5 1:75 1:100 1:4 1:200 1:5 1:400 1:10 1:500 1:15 1:800 1:20 1:1000 1:25 1:40

TL nguyên hình 1 :

TL phóng to 2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 50:1 100:1

140

32

16

8

8 1

3

2

4

5

9

20 30 15 75

(15)

10 Kí hiệu tỷ lệ ghi ô dành riêng khung tên vẽ viết theo tỷ lệ: 1:1; 1:2; 2:1,…Trong trường hợp tỷ lệ đặt cạnh hình vẽ ghi: TL1:1; TL1:2,…

Con số kích thước ghi vẽ giá trị thực, không phụ thuộc vào tỷ lệ

2.4.CHỮ VÀ CHỮ SỐ

Trên vẽ kỹ thuật ngồi hình vẽ ra, cịn có số kích thước ký hiệu chữ, ghi lời văn khác Chữ chữ số phải viết rõ ràng, thống dễ đọc không gây nhầm lẫn

Tiêu chuẩn TCVN 7284-0:2003; TCVN 7284-2:2003 chữ số vẽ kỹ thuật phải viết thống nhất, rõ ràng dễ đọc

2.4.1. Khổ chữ (h)

Khổ chữ chiều cao chữ hoa số, khỗ chữ tính đơn vị mm Dãy khổ danh nghĩa quy định khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14,… (mm)

Chiều rộng nét chữ (s) phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ

2.4.2. Kiểu chữ - số

Có hai loại kiểu chữ: Kiểu A kiểu B, quy định (bảng 2.3)

-Kiểu A: Bề dày nét chữ 1/14h (thẳng đứng nghiêng 750), (hình 2.5)

-Kiểu B: bề dày nét chữ 1/10h (thẳng đứng nghiêng 750), (hình 2.6)

Bảng 2.3 Khổ chữ quy định

Đặc trưng Chữ kiểu A Chữ kiểu B

Chiều cao chữ h (14/14)h (10/10)h

Chiều cao chữ thường c1 (10/14)h (7/10)h

Đuôi chữ thường c2 (4/14)h (3/10)h

Đầu chữ thường c3 (4/14)h (3/10)h

Vùng ghi dấu (cho chữ in hoa) g (5/14)h (4/10)h

Khoảng cách ký tự a (2/14)h (2/10)h

Khoảng cách nhỏ đường đáy

b1 (25/14)h (19/10)h

b2 (21/14)h (15/10)h

b3 (17/14)h (13/10)h

Khoảng cách từ e (6/14)h (6/10)h

Chiều rộng nét chữ d (1/14)h (1/10)h

(16)

11

Hình 2.5: Kiểu A

Hình 2.6: Kiểu B

Ví dụ kích thước chữ số (hình 2.7) thể (bảng 2.4)

Bảng 2.4.Kích thước chữ số

Chiều cao khổ chữ (h) 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20

Chữ in hoa h Khoảng cách hai ký tự a=0,2h

Chữ thường ngắn c=0,7h Bề dày nét chữ d=0,1h

Chữ thường ngắn h Khoảng cách hai dòng b1=1,4h

(17)

12

Hình 2.7: Kích thước chữ

2.5.CÁC NÉT VẼ

Trên vẽ kỹ thuật, hình chiếu biểu diễn vật thể tạo thành nét vẽ có tính chất khác Các nét vẽ xem vẽ khí xem tài liệu TCVN8-24: 2001

2.5.1. Các nét vẽ 1. Bề dày nét vẽ

Bề dày s tất loại nét vẽ phù hợp với loại nét vẽ kích thước vẽ Dãy bề dày nét sau (bảng 2.5)

Bảng 2.5.Bề dày số nét vẽ

Bề dày nét s

Cỡ Nhóm

Mãnh (s/2) (mm)

Đậm (s)

(mm) Rất đậm (2s) (mm)

1 0,18 0,35 0,7

2 0,25 0,5 1,0

3 0,35 0,7 1,4

4 0,5 1,0 2,0

5 0,7 1,4 2,0

Ví dụ: Khổ giấy A4, A3, đối tượng vẽ có dạng tập Hình họa – Vẽ kỹ

thuật mơn học, ta chọn: Nét mãnh: 0,35; Nét đậm: 0,7

(18)

13

2. Chiều dài phần tử nét vẽ

Bảng 2.6.Phạm vi sử dụng nét vẽ

TT Tên gọi Công dụng Bề dày Dạng nét

1 Nét liền đậm Vẽ bao thấy, khung tên, khung vẽ s Nét liền mảnh Vẽ đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch mặt

cắt, đường tâm ngắn,… s/2

3 Nét lượn sóng Vẽ đường phân cách hình cắt hình chiếu s/2

4 Nét đứt (mảnh) Vẽ đường bao khuất s/2

5 Nét chấm gạch

mảnh Vẽ đường trục, đường tâm s/2

6 Nét cắt Vẽ vị trí vết cắt mặt phẳng cắt 1,5s

7 Nét ngắt Vẽ đường cắt lìa dài s/2

Các loại đường nét thường dùng vẽ (hình 2.8)

Hình 2.8.Các loại đường nét thường gặp

Lưu ý: Tại chỗ giao kiểu nét không liên tục phải vẽ đường gạch dài, không để khoảng trắng hay dấu chấm Đặc điểm nét vẽ thể (hình 2.9).

Hình 2.9 Đặc điểm nét vẽ

5-10

A

50

10 A 25

15

15

(19)

14

2.5.2. Quy tắc vẽ

Khi nét vẽ trùng thứ tự ưu tiên vẽ sau: nét liền đậm, nét đứt, nét chấm gạch, nét mảnh

Chiều dài nét gạch khoảng cách nét gạch loại nét phải

Các nét chấm gạch hai chấm gạch phải kết thúc bắt đầu gạch vẽ đường bao đoạn đến lần chiều rộng nét đậm

Các nét đứt, nét chấm gạch nét hai chấm gạch giao hay tiếp xúc gạch

a) b)

Hình 2.10. Nét đường định tâm, đường trục đường lượn sóng

a) b)

Hình 2.11. Đường dích dắc

2.6.GHI KÍCH THƯỚC

2.6.1. Quy định chung

Tất thông tin kích thước phải rõ trực tiếp vẽ, quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5705-1993 Mỗi phần tử ghi kích thước lần vẽ

Dùng milimet (mm) làm đơn vị đo kích thước dài, vẽ khơng cần ghi đơn vị đo

Kích thước ghi vẽ kích thước thật, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ hình vẽ

12s 12s

5s

30°

14s

7,

(20)

15 Mỗi kích thước ghi lần vẽ hình chiếu rõ

Các kích thước tham khảo ghi ngoặc đơn

1. Đường dóng

Đường dóng kẻ nét liền mảnh vượt đường kích thước đoạn ngắn khoảng mm đến mm (hình 2.12)

Hình 2.12 Cách vẽđường dóng

Đường dóng kẻ vng góc với đường kích thước, kẻ xiên cần (hình 2.13a) Tại chỗ co vát góc hay góc lượn, dùng đường dóng kẻ từ giao điểm đường bao kéo vào (hình 2.13b,c)

a) b) c)

Hình 2.13 Đường dóng

Được phép dùng đường trục, đường bao, đường tâm làm đường dóng

2. Đường kích thước

Đường kích thước vẽ nét liền mảnh

Đường kích thước giới hạn mũi tên, đỉnh mũi tên phải chạm vào đường dóng (hình 2.13)

Đường kích thước phải vẽ trường hợp sau (hình 2.14):

-Kích thước dài song song với đoạn cần ghi kích thước

98°

R5

25 20 25

70

26

30

40

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w