Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)

92 9 0
Bài 1. Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhận xét về bài kiểm tra 45’ về cách tìm nội dung trò chơi, cách sx hình ảnh, vẽ màu, tuyên dương những bài làm của hs có cách thể hiện tốt, động viên các em trong việc sáng tạo trong [r]

(1)

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 1, BÀI 1:THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN

(1226-1400)

I Mục tiêu học:

- Qua học HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần.Thấy dược khác mĩ thuật thời trần với mĩ thuật thời kì trước

- HS có nhận thức đắn truyền thống NT dân tộc , biết trân trọng yêu quý vốn cổ cha ông để lại

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Tranh minh họa ĐDDH số cơng trình kiến trúc tác phẩm MT thời Trần - Sưu tầm thêm số tranh ảnh liên quan đến MT thời Trần in sách, báo, tạp chí Học sinh :

- Sưu tầm tư liệu hình ảnh học Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (2')

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Việt Nam biết đến nơi phát triển lồi người, lịch sử dân tộc gắn liền với phát triển lịch sử mĩ thuật dân tộc Hãy Trong chương trình mơn lịch sử , em dã dược làm quen với mĩ thuật Thời Lý, thời kì xây dựng đất nước với cơng trình kiến trúc có quy mơ to lớn,

Trong học hôm tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần để thấy khác mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời Lý

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (10')

Tìm hiểu khái quát vài nét bối cảnh XH thời Trần:

- GV nhắc lại số thành tựu MT thời Lý

- Sau ~ 200 năm hưng thịnh, MT Lý ptriển rực rỡ với kiến trúc, điêu khắc,hội họa,gốm TT ? Một số điển hình thời

loại?

- Tới đầu kỷ 13 triều Lý thoái trào,nhà Trần thay tiếp tục

I Khái quát bối cảnh XH thời Trần: - Kiến trúc:Kinh thành TL

- Điêu khắc:

Bia lăng mộ Tượng thật,tượng thú

(2)

những sách tiến nhà Lý, chấn chỉnh củng cố quyền

? Bối cảnh lịch sử thời Trần có

những nét bật? - Vai trị lãnh đạo đất nước có thay đổi cấu Xh khơng có thay đổi lớn, chế độ TW tập quyền củng cố, kỷ cương thể chế trì phát huy

- Ở thời Trần, với lần đánh thắng quân Nguyên-Mông tinh thần thượng võ dâng cao, trở thành hào khí dân tộc

Hoạt động 2: (27')

Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần:

? Quan sát vào h/ả trong SGK cho biết thời Trần những loai hình NT được phát triển?

? Thành tựu kiến trúc cung đình?

? Kể tên số cơng trình kiến trúc?

? Kiến trúc Phật giáo có đặc điểm gì?

? Tại nói MT thời Trần sự nối tiếp MT thời Lý?

? Điêu khắc thời Trần thể hiện chất liệu gì?

II Khái quát mĩ thuật thời Trần: -Kiến trúc:

-Điêu khắc,trang trí -Đồ gốm

1 Kiến trúc:

- NT kiến trúc thời kỳ phân thành loại: - Kiến trúc cung đình:

+ Tiếp thu tồn di sản kiến trúc cung đình triêù Lý kinh thành Thăng Long

+ Qua lần xâm lược quân Nguyên Mông thành Thăng Long bị tàn phá nặng nề sau nhà Trần xd lại đơn giản

- XD khu cung điện Thiên Trường (Nam Định) nơi vua Trần dừng chân nghỉ ngơi thăm Thái Thượng Hoàng quê hương; Xd khu lăng mộ an sinh (Q.Ninh) nơi chôn cất thờ vua Trần; thành Tây Đơ ( Thanh Hố) cịn gọi thành nhà Hồ,nơi Hồ Quý Ly cho dời từ Thăng Long

- Kiến trúc Phật giáo:

+ Thể mhôi chùa tháp xây dựng không phần uy nghi, bề VD: Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) + Do chiến tranh nổ khắp nơi nên dân chúng nảy sinh tâm lý dựa vào thần quyền Vì chùa làng xây dựng nhiều nơi Chùa kết hợp thờ Phật với thờ Thần

- Vì Mt thời TRần dựa tảng sẵn có MT Lý trước kiến trúc, điêu khắc chạm khắc trang trí Tuy nhiên nhà Trần vừa kế thừa vừa làm phát triển so với thời Lý

2 Điêu khắc trang trí: * Điêu khắc:

- Chủ yếu tạc tượng tròn Tạc đá gỗ phần lớn tượng gỗ bị chiến tranh tàn phá

(3)

? Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc thời Trần?

? So sánh đặc điểm hình ảnh rồng Lý - Trần?

? Đặc điểm chạm khắc trang trí?

? Hãy kể tên số chạm khắc trang trí thời Trần?

? Nhận xét gốm thời Trần?

Phật cịn có tượng thú, quan hầu

- Ngồi cịn có bệ rồng số di tích chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh (Quản Ninh)

- Hình rồng uốn lượn kiểu thắt túi, đầu rồng mang đậm tính chất trang trí, hình có tính biểu tượng cao

- Rồng Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn, gần gũi rồng thời Lý

- Điêu khắc trang trí ln gắn với cơng trình kiến trúc

- Phổ biến chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen

- Những chạm khắc gỗ với cảnh nhạc công, người chim, rồng chùa Thái Lạc (Hưng Yên), bệ đá hoa sen, dâng hoa tấu nhạc

3 Đồ gốm:

- Phát huy truyền thống gốm thời Lý có nét bật như:

+ Xương gốm dày,thô nặng hơn;

+ Đ gốm gia dụng phát triển mạnh, phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân

+ Nhiều loại men: hoa nâu hoa lam với nét vẽ khống đạt

+ Hình trang trí : Chủ yếu hoa sen, hoa cúc cách điệu với nét vẽ khoáng đạt

4.Củng cố: (4')

? Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm bật?

- Đó tiếp nối MT Lý với đầy đủ loại hình nghệ thuật: kiến trúc , điêu khắc, trang trí, đồ gốm Cách tạo hình khoẻ khoắn gần gũi với người dân lao động

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Học trả lời theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị học sau

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 2, BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN

(4)

I Mục tiêu học:

- Củng cố cung cấp cho HS số kiến thức mĩ thuật thời Trần

- Trân trọng , yêu mến mĩ thuật nước nhà nói chung , mĩ thuật thời Trần nói riêng II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ,ảnh , tài liệu có liên quan tới học Học sinh:

- Sưu tầm nghiên cứu học theo nội dung câu hỏi sgk Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Nhận xét, đánh giá số vẽ hs vẽ tĩnh vật màu Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Dưới lãnh đạo nhà Trần nhân dân ta khôi phục lại kinh tế kéo theo khởi sắc nềm nghệ thuật độc đáo đặc biệt mĩ thuật Đó khu lăng mộ kì vĩ , tháp chùa linh thiêng, tượng điêu khắc tinh tế sống động

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hiểu lĩnh vực mĩ thuật theo câu hỏi GV đưa Thảo luận 6'

Hoạt động 1: (15')

Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần:

- GV nêu yêu cầu, HS hoạt động theo nhóm

? Kiến trúc thời Trần thể hiện thơng qua cơng trình nào? ? Tháp bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào?

? Nêu đặc điểm Tháp Bình Sơn?

? Nêu đặc điểm tháp Chùa? ? Cấu trúc chùa tháp?

? Khu lăng mộ An Sinh thuộc loại kiến trúc nào?

? Nêu đặc điểm khu

I Kiến trúc:

1 Tháp Bình Sơn:

- Kiến trúc chùa tháp thuộc kiến trúc Phật giáo

- Được xd đồi thấp trước sân chùa Vính x Khánh

- Là cơng trình đất nung cao 15m cịn 11 tầng

- Có mặt hình vng , lên cao thu nhỏ dần, tầng cao tầng trên, lòng tháp xây thành khối trụ, xung quanh tt hoa văn phong phú

- Là cơng trình kt với cách tạo hình chắn , tồn 600 năm khí hậu nhiệt đới

2 Kiến trúc khu lăng mộ An Sinh:

(5)

lăng mộ An Sinh

+ GV Chốt lại ý bản:

kiến trúc thời Trần nhìn chung có qui mơ to lớn, thường đặt nơi địa cao , đẹp, thoáng mát tt tinh xảo, cơng phu chứng tỏ óc thẩm mĩ tinh tế bàn tay khéo léo nghệ nhân thời Trần

- Là khu lăng mộ lớn xd sát chân núi thuộc Đông Triều - QN lăng xd cách xa hướng khu đền An Sinh

- Diện tích khu lăng mộ chiếm đồi lớn, tt tưọng Rồng, sấu, quan hầu, vật

Hoạt động 2: (15')

Điêu khắc phù điêu trang trí ? Khu lăng mộ Trần Thủ Độ được xây dựng từ năm đâu?

? Nêu đặc điểm "Tượng Hổ" ? Tại lại lấy hình tượng nhân vật hổ?Nó có ý nghĩa như nào?

? Nêu giá trị nghệ thuật "tượng Hổ"

? Chùa Thái lạc xây dựng từ khi nào?

? Nội dung chạm khắc

? Bố cục chạm khắc đó nào?

? Đặc điểm cham khắc đó?

II Điêu khắc:

1 Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ:

- Khu lăng mộ xây dựng 1264 Thái Bình, trước cửa lăng có tạc hổ nằm chất liệu đá

- Tượng có kích thước thật1m43, thân thon, ngực nở, bắp vế căng tròn, tạo dũng mãnh vị chúa sơn lâm nằm

- Hình ảnh vật đại diện cho khí phách anh hùng, uy dũng đoán vị thái sư triều Trần, dáng vật thảnh thơi mà tiềm ẩn sức mạnh phi thường nên trước lăng ơng có hình tượng vật thiêng

- Tác phẩm lột tả tính cách , vẻ đường bệ, lẫm liệt uy phong vị thái sư triều Trần

2 Chạm khắc gỗ chùa Thái lạc (Hưng Yên):

- Chùa xây dựng thời Trần Hưng Yên, bị hư hỏng nhiều

- Nội dung diễn tả chủ yếu cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại (nửa người, nửa hình chim)

- Bố cục thể giống Các hình xếp cân đối khơng đơn điệu, buồn tẻ - Các đường nét trịn, mịn tạo êm đềm , yên tĩnh phù hợp với ko gian vừa thực vừa hư cảnh chùa, làm cho chạm khắc thêm lung linh, sinh động

4 Củng cố: (4')

? Các cơng trình kiến trúc thời Trần có đặc điểm gì?

? Hình tượng hổ trước lăng TTĐ nói lên điều gì? em có nhận xét nghệ thuật điêu khắc trang trí thời Trần?

(6)

- Học trả lời theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị cho học sau

TUẦN: Ngày Soạn: Ngày Dạy:

TIẾT 3, BÀI 2: VẼ THEO MẪU: CỐC VÀ QUẢ

(Vẽ bút chì đen) I Mục tiêu học:

- Qua học , HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - HS vẽ hình cốc dạng hình

- Hiểu vẻ đẹp bố cục tương quan tỉ lệ mẫu II Chuẩn bị :

1 Giáo viên:

- Tranh minh hoạ bước tiến hành - Một số vẽ học sinh năm trước Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ : từ - mẫu, gồm1 quả, cốc

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (5')

- Hãy nêu đặc điểm mĩ thuật thời Trần?

- Hãy phân biệt khác hình ảnh Rồng thời Lí Rồng thời Trần? Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Ở lớp làm quen với cách vẽ theo mẫu Hôm vận dụng kiến thức học lớp để áp dụng vào vẽ theo mẫu: cốc

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (8')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GVgiới thiệu mẫu để HS rõ: + Mẫu vẽ gồm có cốc 1(2) hình cầu

? Hãy phân tích cách đặt bố cục mẫu ? Trong cách đặt mẫu , cách hợp lí cân đối hơn cả?

I Quan sát ,nhận xét:

- HS quan sát mẫu nhận xét

+ Hình 1: Bố cục lệch lên phía

+ Hình 2: Bố cục lệch xuống phía chếch qua phía phải

+ Hình 3: Cốc to so với + Hình 4: nhỏ so với

(7)

? Đặt mẫu vẽ để vẽ có bố cục đẹp mắt?

- Sau GV cho - HS lên đặt mẫu cho yêu cầu GV chỉnh sửa lại cho hợp lí

- GV cho HS xem tranh cách đặt bố cục

? Khung hình chung mẫu là khung hình ?

? Khung hình riêng mẫu là khung hình ?

? Em có nhận xét vị trí của các vật mẫu?

? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng ?

- Không nên tách rời xa , gần che khuất nhiều , có ánh sáng chiếu trực tiếp lên mẫu - Chia làm nhóm vẽ : Gần mẫu vẽ theo mẫu

- Khung hình chung mẫu khung hình chữ nhật đứng

- Khung hình hình vng, khung hình cốc hình chữ nhật đứng

- Quả nằm trước, cốc nằm sau, nên vẽ phải ý không vẽ vật ngang

- Hướng từ phải sang trái (hoặc ngược lại)

Hoạt đông2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ hình lên bảng

? Có bước vẽ hình? + B1: Vẽ phác khung hình

+ B2: Xác định vị trí phận + B3: Vẽ nét

+ B4: Vẽ nét chi tiết

II Cách vẽ:

4 bước:

+ Đo, ước lượng, tìm tỉ lệ chung khung hình bao quát, khung hình riêng vật , khoảng cách có Tìm tỉ lệ vật mẫu, ln so sánh để tìm tỉ lệ phận mẫu cho cân đối

+ Xác định vị trí phận cốc quả, đánh dấu vị trí miệng, thân, đáy cốc Vẽ gợi

+ Vẽ phác phận vật mẫu, ý tới tỉ lệ -sẽ làm cho hình vẽ giống mẫu

Phác phận mẫu, vẽ đường thẳng, chia trục đối xứng vật có dạng hình cân đối

+ Điều chỉnh tỉ lệ đặc điểm phận mẫu Thường xuyên so sánh đối chiêu cho gần giống với mẫu

Hoạt động 3: (22') Hướng dẫn thực hành:

- Cho HS tién hành quan sát vẽ - Tuy nhiên yêu cầu vẽ hình cho hồn chỉnh GV nhắc HS quan sát mẫu thật chi tiết để hoàn thành phần hình mà khơng gợi ánh sáng mẫu

III Thực hành:

- Quan sát hình vẽ hình hồn thiện - Bài vẽ giấy chì đen

4 Củng cố: (3')

(8)

- Đây vẽ theo mẫu lớp 7, GV cho học sinh tự nhận xét + Bố cục vẽ giấy

+ So sánh tỉ lệ hình vẽ với mẫu + Nét vẽ

- GV số HS chỗ hợp lí chưa hợp lí rút kinh nghiệm cách vẽ hình qua cụ thể

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Quan sát độ đậm nhạt đồ vật có chất liệu thuỷ tinh, sứ, đồ vật có khối trịn, bầu dục

- Chuẩn bị cho học 3: Vẽ trang trí: "Tạo hoạ tiết trang trí"

TUẦN…… Ngày Soạn:

Ngày Dạy: TIẾT 4, BÀI VẼ TRANG TRÍ:

TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ

I Mục tiêu học:

- HS hiểu tầm quan trọng họa tiết nghệ thuật trang trí

- Biết cách tạo hoạ tiết đơn giản áp dụng làm tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Hình minh họa hoạ tiết 9(hoa, , chim, thú ) - Hình minh hoạ bước tiến hành

2 Học sinh:

- Sưu tầm 1số hoạ tiết yêu thích

(9)

3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (4')

- Kiểm tra vẽ theo mẫu HS làm nhà , nhận xét điển hình số chấm - Kiểm tra dụng cụ học tập HS

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Hoạ tiết chi tiết khơng thể thiếu vẽ trang trí Những hoạ tiết thực chất vật đời sống cách điệu lên, đơn giản hoá lại, tô với màu sắc khác nhằm phù hợp với mục đích trang trí Vậy hơm học cách tạo hoạ tiết trang trí qua

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (8')

Hướng dẫn quan sát , nhận xét:

? Hãy nhắc lại khái niệm hoạ tiết đã học lớp 6?

- GV đưa số hình ảnh hoạ tiết cách điệu đơn giản nét (chim lạc, hoa cúc , hoa sen )

? Đây hoạ tiết gì?

? Nó có giống thực so với ngun bản khơng?

? hoạ tiết khơng giống ngun bản mà ta nhận ra?

? Hãy so sánh hình ảnh thực tế với hình ảnh họa tiết khác nhau ở điểm nào?

? Thế gọi sáng tạo hoạ tiết? ? Vì cần phải sáng tạo hoạ tiết?

I Quan sát, nhận xét:

- Là hình ảnh có thực tự nhiên: cỏ cây, hoa lá, vật , sóng nước, mây trời, kết hợp hài hoà vẽ

- Chim lạc, hoa cúc , hoa sen ) - Khơng

- Vì hoạ tiết cách điệu, đơn giản hố dựa sở đặc điểm vật để cách điệu Vẫn giữ nét đặc trưng vật

- Từ thực tế, trở thành hoạ tiết trang trí đơn giản cách điệu cao dựa nét, màu sắc

- Việc làm đơn giản nét sáng tạo thêm nét cho hình ảnh gọi trình sáng tạo hoạ tiết

- Để làm cho họa tiết thêm sinh động, đẹp, phù hợp với mục đích trang trí

Hoạt động 2: (6')

Hướng dẫn cách tạo hoạ tiết:

- GV lưu ý với HS: hoạ tiết điển hình thiên nhiên vẻ đẹp , màu sắc, độc đáo Do phải lựa chọn hình ảnh để sáng tạo hoạ tiết

- GV treo hình minh hoạ:

? Có bước tạo hoạ tiết trang trí.

(10)

- B1: Lựa chọn hình ảnh

- B2: Ghi chép ảnh nguyên mẫu

- B3:Đơn giản hoá cách điệu

- B4: Vẽ màu cho hoạ tiết

- bước:

+B1: Lựa chọn hình ảnh điển hình để tạo hoạ tiết(chọn hoạ tiết định sáng tạo có đường nét rõ ràng, hài hoà , cân đối)

+ B2: Quan sát ghi chép hình ảnh nguyên mẫu để hình thành ý tưởng cho hoạ tiết Từ hình ảnh ưng ý ghi chép lại nguyên mẫu để định hình ý tưởng sáng tạo +B3: Đơn giản cách điệu nét từ thực để tạo thành hoạ tiết Dựa vào ghi chép có cách để tạo hoạ tiết mới:

+ Đơn giản : Lược bỏ bớt số chi tiết mẫu

+ Cách điệu : Thêm vào biến tấu nét cánh , gân lá,hoặc xếp lại chi tiết gân, mép , cưa hoạ tiết giữ đặc trưng hình dáng mẫu

+ B4: vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: (21')

Hướng dẫn thực hành:

- Yêu cầu: Chép từ 3-4 hình ảnh hoa, em chuẩn bị nhà

- Đây quan trọng , hs làm quen với công việc sáng tạo hoạ tiết , gv gợi ý cho hs chép mẫu hoa mà em mang theo , từ tùy theo khả sáng tạo em mà đơn giản hay cách điệu hoạ tiết cho sinh động

III Thực hành:

- Yêu cầu: Chép từ 3-4 hình ảnh hoa, em chuẩn bị nhà

- Đơn gỉan cách điệu hoạ tiết dựa hình ảnh

Củng cố: (4')

- GV đánh giá nhận xét số làm hs, vào hình ảnh sáng tạo em mà động viên khích lệ

- Hướng dẫn em tự nhận xét gợi ý cho cách thêm bỏ nét trình tạo hoạ tiết

+ Nếu dừng lại bước chép hình chưa gọi tạo hoạ tiết Hứơng dẫn nhà: (1')

- Tạo tiếp từ 3-5 hoạ tiết có hình dáng khác

- Chuẩn bị cho 4: Vẽ tranh: "Đề tài tranh phong cảnh"

TUẦN: … Ngày Soạn: Ngày Dạy: TIẾT 5, BÀI 4: VẼ TRANH:

(11)

I Mục tiêu học:

- HS hiểu tranh phong cảnh thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ

-Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hoà

Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh phong cảnh hoạ sĩ , học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ tranh

- Một số vẽ hs đề tài Học sinh:

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuạt Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra vẽ hoạ tiết trang trí số học sinh Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Chúng ta tìm hiểu phương pháp để vẽ tranh đề tài lớp Hôm vận dụng để vẽ tranh đề tài phong cảnh

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (8')

Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: ? Thế tranh phong cảnh?

-GV gợi ý cho HS quan sát số tác phẩm phong cảnh tranh sinh hoạt , lao động để hs so sánh

? Tranh phong cảnh khác so với tranh sinh hoạt, lao động?

? Thông thường tranh phong cảnh chúng ta thường thấy có gì?

? Tranh phong cảnh có dạng?

? Em có nhận xét hình ảnh tranh phong cảnh?

? Em thấy màu sắc tranh phong cảnh nào?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

- Tranh phong cảnh tranh thể vẻ đẹp thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ

- Tranh phong cảnh cảnh Cịn tranh sinh hoạt, lao động người trọng tâm

- Đó hình ảnh thực tế thiên nhiên : cối, trời mây, sóng nước, núi, biển

- Có thể góc cảnh nhỏ : góc sân , đường nhỏ, cánh đồng

- Tranh phong cảnh có dạng:

+Vẽ chủ yếu phong cảnh thiên nhiên + Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với hình ảnh người

(12)

- GV kết hợp xem số vẽ em hs lớp trước vẽ

- Màu sắc sinh động, đa dạng Thể nhiều sắc thái thiên nhiên, cảnh vật thời điểm khác

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- Ở vẽ tranh đề tài, học sinh học cách vẽ từ lớp tiết gv củng cố nhanh kiến thức

- GV treo hình minh hoạ yêu cầu HS rõ bước

+ B1 Chọn cắt cảnh( vẽ ngồi trời), tìm vị trí có bố cục đẹp để vẽ theo cảnh thực

+ B2 Phác cảnh đồng thời xếp bố cục + B3 vẽ hình

+ B4: Vẽ màu

II Cách vẽ:

+ Chọn cắt cảnh( vẽ ngồi trời), tìm vị trí có bố cục đẹp để vẽ theo cảnh thực

+ Phác cảnh đồng thời xếp bố cục Cần phác mảng chính, phụ cân đối bố cục tranh

+ Dựa vào mảng phụ phác để phác hình Chú ý tranh phong cảnh nên phong cảnh diễn tả kĩ

+ Vẽ màu theo cảm hứng Có thể dùng màu nước để điểm màu

Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành:

- Yêu cầu: Vẽ tranh phong cảnh theo ý thích

- GV gợi ý với tùy vẽ HS góp ý cho em cách chọn cảnh, chọn màu, bố cục, vẽ hình

III Thực hành

- HS vẽ vẽ vẽ màu theo ý thích

4 Củng cố: (3')

- GV chọn số vẽ HS hoàn thành, có ý tưởng bố cục tương đối tốt số vẽ chưa tốt, gợi ý HS nhận xét tự đánh giá

+ Nhận xét hình ảnh + Nhận xét bố cục, màu sắc

+ Tự xếp loại bạn theo cảm nhận - GV kết luận bổ sung

- GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

(13)

TUẦN: … Ngày Soạn: Ngày Dạy: TIẾT 6, BÀI 4: VẼ TRANH:

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (TIẾT 2)

I Mục tiêu học:

- HS hiểu tranh phong cảnh thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ

-Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hồ

Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh phong cảnh hoạ sĩ , học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ tranh

- Một số vẽ hs đề tài Học sinh:

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuạt Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra vẽ số học sinh Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Chúng ta vẽ tiết trước, tiết tiếp tục hoàn thiện vẽ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: hưỡng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ tiết trước dó học?

GV nhận xét, bổ xung

Hoạt động 2: hướng dẫn HS thực hành. GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập vẽ

Trong HS làm GV đến bàn góp ý động viên em làm

Cỏc em mạnh dạn thể ý tưởng mỡnh

Hoạt động 3:

HSTL

HS thực hành

(14)

GV yêu cầu HS nộp

Yêu cầu HS thu toàn lớp

HS nộp Củng cố: (3')

- GV chọn số vẽ HS hoàn thành, có ý tưởng bố cục tương đối tốt số vẽ chưa tốt, gợi ý HS nhận xét tự đánh giá

+ Nhận xét hình ảnh + Nhận xét bố cục, màu sắc

+ Tự xếp loại bạn theo cảm nhận - GV kết luận bổ sung

- GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Vẽ tiếp chưa hoàn thành lớp - Chuẩn bị cho

TUẦN: … Ngày Soạn: Ngày Dạy: TIẾT 7, BÀI 5: VẼ TRANG TRÍ:

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I Mục tiêu học:

- Học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích - Có thói quen quan sát , nhận xét vẻ đẹp đồ vật sống - Hiểu thêm vai trò MT đời sống hàng ngày

(15)

1 Giáo viên:

- Một số mẫu lọ hoa có hình trang trí đẹp

- Một số vẽ HS trang trí lọ hoa năm học trước - Hình minh hoạ bước tiến hành

2 Học sinh:

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì ,tẩy, thước kẻ mĩ thuật P hương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Trong sống phát triển nhu cầu thẩm mĩ người ngày nâng cao Các đồ vật bên cạnh chức sử dụng cịn có chức thẩm mĩ Những yếu tố tạo nên vẻ đẹp đồ vật hình dáng nó, cách bố cục hình mảng, hoạ tiết màu sắc Vậy hơm học cách tạo dáng trang trí lọ hoa

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (8')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu hình minh hoạ để HS thấy loại trang trí ứng dụng, đồ vật có chức sử dụng cịn có thêm chức trang trí

? Những yếu tố tạo nên vẻ đẹp của đồ vật?

? Em có nhận xét hình dáng lọ? ? Nhận xét cấu tạo, kích thước các bộ phận lọ hoa?

? Những hoạ tiết trang trí theo hình thức nào?

? Hoạ tiết rãi thân lọ hay được đặt vào phần trọng tâm?

? Được vẽ theo lối tả thực hay trang trí? - Hoạ tiết bố trí cân lọ(bởi lọ có dáng trịn xoay, xoay hướng mặt trang trí được)

I Quan sát, nhận xét: - HS quan sát

- Hình dáng , cách bố cục hình mảng, hoạ tiết trang trí, màu sắc hài hồ màu sắc hình dáng

- Hình dáng đa dạng : Cao, thấp , thẳng , phình to

- Có loại cổ cao, thấp; thân phình; vai xi - Đều dựa theo hình thức trang trí hình mảng khơng đều, xen kẽ, nhắc lại, đăng đối

- Được rãi khắp thân lọ Để xoay hướng nhìn thấy hoạ tiết

- Được vẽ theo lỗi trang trí hoạ tiết phần lớn cách điệu

Hoạt động 2: (7')

Hướng dẫn cách tạo dáng trang trí: - GV treo hình minh hoạ cách tạo dáng trang trí lọ hoa lên bảng

(16)

? Có bước bản? - B1: Tạo dáng cho lọ:

( GV kết hợp vẽ minh hoạ,hoặc cho hs quan sát mẫu hình SGK kiểu dáng để HS nhận xét định hướng cho mình)

- B2: Trang trí

- Bước tham khảo trang trí trước hoạ tiết, cách xếp hình mảng để có hài hoà, cân đối , hoạ tiết nên chọn lọc: đứng cạnh phải có ăn ý, khơng có khập khiễng

2 bước:

- Tạo dáng cho lọ theo ý thích

+ phỏc khung hỡnh kẻ đường trục

+ Chia phần lọ: Cổ , vai, thân, đáy Mỗi phần lại suy nghĩ để tìm hình dáng ý nghĩ cá nhân

Ở bước cần suy nghĩ dáng lọ định trang trí :

+ Có thể coi bước thiết kế kiểu dáng theo ý thích cá nhân, dựa hình hình vng ,chữ nhật, hình trịn

- Trang trí cho lọ

+ Tìm chọn hoạ tiết phù hợp

+ Sắp xếp hợp lí hoạ tiết theo cách xếp học

+ Nên ý tới hình mảng , phụ : hoạ tiết hoa, lá, vật, hình khối kết hợp với nhau, hình ảnh đẹp mắt sinh động thiên nhiên

+Tìm chọn màu phù hợp lọ hoạ tiết

+ Màu sắc cần có gam màu , nên vẽ màu theo gam: nhẹ nhàng , mạnh mẽ, nóng lạnh hài hồ

Hoạt động 3: (22') Hướng dẫn thực hành:

- Yêu cầu: Tạo dáng trang trí lọ hoa mà em thích

- GV quan sát, gợi ý cho HS phát huy khả sáng tạo mình, động viên em mạnh dạn thể ý tuởng vẽ

- Tìm chọn màu phù hợp lọ hoạ tiết

- Màu sắc cần có gam màu, nên vẽ màu theo gam: nhẹ nhàng, mạnh mẽ, nóng lạnh hài hồ

- Gợi ý cho hs cách tìm màu phù hợp với màu , hoạ tiết

III Thực hành:

- Tạo dáng trang trí lọ hoa mà em thích

- Bài làm vào vẽ, tơ màu theo ý thích

4 Củng cố: (3')

- Đánh giá kết học tập HS

- Chọn lựa số vẽ hs hoàn thành gợi ý để HS khác nhận xét đánh giá - GV nhận xét, củng cố cách tạo dáng trang trí dựa vẽ HS Hướng dẫn nhà: (1')

- Bài chưa xong nhà hồn thiện - Có thể làm lại , làm thêm theo ý muốn

(17)

TUẦN: … Ngày Soạn: Ngày Dạy: TIẾT 8, BÀI 6: VẼ THEO MẪU:

LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 1- vẽ hình) I Mục tiêu học:

- HS biết cách vẽ lọ hoa (có dạng hình cầu) - Vẽ hình gần giống với mẫu

- Nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, vẽ nét vẽ hình II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Hình minh hoạ bước vẽ hình - Một số vẽ HS khoá trước Học sinh:

- Mẫu vẽ : Từ 2-3 lọ hoa & quả(cam, táo, lê ) - Dụng cụ học tập: Bút thì, tẩy, que đo, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Thiên nhiên tươi đẹp nguồn cảm hứng sáng tác hoạ sĩ Qua vẻ đẹp hình dáng màu sắc loại hoa có nhiều hoạ sĩ vẽ lên tranh tĩnh vật lọ hoa thật đẹp Vậy em có muốn vẽ tranh lọ hoa thật đẹp ko? Hôm vẽ theo mẫu: Lọ hoa

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (10')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu - HS lên đặt mẫu vẽ Yêu cầu mẫu phải có trước có sau, quay phần có hình dáng đẹp phía diện lớp học Sau yêu cầu lớp nhận xét - GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau yêu cầu lớp quan sát

? Mẫu vẽ bao gồm gì?

? Quan sát cho biết cấu trúc lọ hoa qủa có khối dạng hình gì?

? Lọ hoa đặt góc độ có thay đổi khơng?

? So sánh tỉ lệ, kích thước mãu vật đó?

I Quan sát, nhận xét: - Lên đặt mẫu

- Quan sát mẫu góc độ

- Gồm lọ hoa

(18)

? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình gì?

? Lọ hoa có phận nào? ? Vị trí lọ hoa với nhau? ? Ước lượng chiều cao ngang cụm mẫu cho biết khung hình chung của cụm mẫu? khung hình riêng mẫu vật?

- GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời HS

- Lọ hoa có dạng hình trụ trịn Quả có dạng hình cầu

- Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân đáy - Quả đặt trước lọ

- Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng) Lọ hoa nằm khung hình chữ nhật đứng, nằm khung hình vng

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh họa bước vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bước vẽ hình? B1: Phác khung hình chung

B2: Vẽ phác khung hình riêng B3: Vẽ hình khái quát

B4: Vẽ hình chi tiết

II Cách vẽ:

- bước:

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy

+ Ước lượng, so sánh lọ hoa để vẽ khung hình riêng cho mẫu vật

+ Xác định vị trí phận (miệng, vai, thân, đáy) lọ, Sau dùng đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình + Quan sát mẫu, đối chiếu vẽ với mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hồn thiện hình Hoạt động 3: (22')

Hướng dẫn học sinh thực hành:

- GV cho HS xem HS khóa trước để rút kinh nghiệm

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

- Chú ý:

+ Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng

+ Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình

+ Nên quan sát cách tổng thể cụm mẫu

+ Thường xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ

III Thực hành: - HS quan sát

- HS vẽ

4 Củng cố: (3')

- GV chọn số vẽ tốt chưa tốt HS lên để HS khác nhận xét đánh giá - GV bổ sung nhận xét thêm

(19)

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Về nhà tuyệt đối không tự ý vẽ thêm chưa có mẫu - Chuẩn bị để tiết sau tiến hành vẽ đậm nhạt cho hôm

TUẦN: … Ngày Soạn: Ngày Dạy: TIẾT 9, BÀI 7: VẼ THEO MẪU:

LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2- vẽ màu) I Mục tiêu học:

- Giúp học sinh biết cách bày mẫu hợp lí, biết cách vẽ số lọ hoa đơn giản

- HS vẽ hình gần với mẫu - Yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Hình minh hoạ bước vẽ tĩnh vật màu - Một số vẽ HS khoá trước

2 Học sinh:

- Mẫu vẽ giống tiết trước

- Đồ dùng học tập: mĩ thuật, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Nhận xét vẽ hình tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

- Màu sắc yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp đồ vật nói chung ,thơng qua vẽ tĩnh vật màu nói lên vẻ đẹp đồ vật đồng thời thể cảm xúc người Hôm tiến hành vẽ màu cho vẽ hình tiết trước

(20)

Hoạt động 1: (8')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV HS đặt mẫu quan sát (lọ hoa quả)

- Cho HS quan sát mẫu góc độ khác để em nhận biết hình dáng vật thể

? Thế gọi tranh tĩnh vật màu? ? Quan sát cho biết cấu trúc lọ hoa qủa có khối dạng hình gì?

? Vị trí vật mẫu?

? So sánh màu sắc hai vật, vật nào đậm hơn?

? Gam màu cụm mẫu? ? Màu sắc lọ nào? ? Màu sắc mẫu có ảnh hưởng qua lại với không?

? Ánh sáng từ đâu chiếu vào?

- GV cho HS quan sát số tranh tĩnh vật màu phân tích để HS hiểu cách vẽ cảm thụ vẻ đẹp bố cục, màu sắc tranh Cho HS thấy rõ tương quan màu sắc mẫu vật với

I Quan sát, nhận xét: - Lên đặt mẫu

- Quan sát mẫu góc độ

- Tranh tĩnh vật màu tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể

- Lọ hoa dạng hình trụ dạng hình cầu - Quả đặt trước lọ hoa

- Màu sắc đậm (hoặc lọ đậm - tùy vào chất liệu)

- Gam màu nóng (hoặc lạnh, hài hịa nóng lạnh)

- Dưới tác động ánh sáng màu sắc mẫu vật có ảnh hưởng, tác động qua lại với

- HS quan sát trả lời

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- Giáo viên treo hình minh họa bước vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bước vẽ tĩnh vật màu? - B1: Phác hình

- B2: vẽ mảng đậm, nhạt

- B3: Vẽ màu

- B4: Quan sát, hoàn chỉnh

II Cách vẽ: Học sinh quan sát

- bước:

+ Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát với mẫu Có thể dùng màu để vẽ đường nét + Quan sát chiều hướng ánh sáng mẫu vẽ để vẽ phác mảng đậm nhạt, giới hạn mảng màu vẽ

+ Vẽ màu vào mảng, dùng màu để thể sắc độ đậm nhạt Thường xuyên so sánh sắc độ đậm nhạt mẫu vật với

+Quan sát, đối chiếu với mẫu Chú ý thể tương quan màu sắc mẫu vật Các mảng màu phải tạo liên kết để làm cho tranh thêm hài hòa, sinh động Vẽ màu nền, khơng gian, bóng đổ để hoàn thiện

Hoạt động 3: (24')

Hướng dẫn học sinh thực hành:

- GV cho HS xem HS khóa trước để rút kinh nghiệm

(21)

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

- Chú ý:

+ Nên xác định vị trí mảng màu trước

+ Vẽ màu từ nhạt đến đậm

+ Các sắc độ phải chuyển tiếp nhẹ nhàng

+ Thể tương quan màu sắc, ảnh hưởng qua lại đặt cạnh mẫu vật

- HS vẽ

4 Củng cố: (3')

- GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Nắm bước vẽ tĩnh vật màu

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau

TUẦN: … Ngày Soạn: Ngày Dạy: TIẾT 10, BÀI 9:VẼ TRANG TRÍ:

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT (Kiểm tra tiết)

I Mục tiêu học:

- HS biết cách trang trí bề mặt đồ vật có dạng hcn nhiều cách khác - Trang trí vật có dạng hình chữ nhật

- u thích việc trang trí đồ vật II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị số đồ vật hộp bánh, keọ có dạng hcn, khăn tay, thảm có hình trang trí đẹp mắt

2 Học sinh:

- Chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập Phương pháp dạy học:

- Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

(22)

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập nội dung kiểm tra hs Bài mới:

a Kiểm tra 45': Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

- Gv yêu cầu: làm trang trí ứng dụng: tt đồ vật tượng trưng có dạng hình chữ nhật

- Bài làm có kích thước: 15cm- 22cm giấy vẽ - Màu sắc ,hoạ tiết tuỳ chọn

b Biểu điểm:

Loại G: có cách xếp hoạ tiết cân đối , hợp lí sáng tạo - Hoạ tiết biết cách điệu, có trọng tâm

- Màu sắc bật , có gam màu phù hợp nội dung sản phẩm - Hoàn thành thời gian

Loại K: - Bố cục giấy hợp lí

- Hoạ tiết biết xếp hài hoà, phù hợp với đặc trưng đồ vật - Màu sắc đẹp, hoàn thành thời gian

Loại Đ: Biết xếp hình ảnh , hoạ tiết - Hoạ tiết phù hợp với đồ vật trang trí

- Biết cách vẽ màu, tìm màu nhiên hình ảnh phụ chưa rõ ràng - Có thể chọn lọc , chép hoạ tiết

Loại chưa đạt: - Chưa biết xếp hoạ tiết , khơng rõ hình ảnh , hoạ tiết cẩu thả, thiếu sáng tạo, chưa hoàn thành

4 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nộp

- Gv nhận xét đánh giá ý thức học tập lớp qua tiết kiểm tra, khen ngợi cá nhân có ý thức làm tốt, đầy đủ dụng cụ học tập

5 Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị cho sau

(23)

TUẦN: … Ngày Soạn: Ngày Dạy:

TIẾT 11, BÀI 10: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 1)

I Mục tiêu học:

- HS tập quan sát , nhận xét thiên nhiên hoạt động thường ngày người - Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo ý muốn đề tài

- Có ý thức làm đẹp sống xung quanh II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh đề tài sống hoạ sĩ, học sinh vẽ

- Sưu tầm qua tranh , ảnh hình ảnh đẹp phong cảnh đất nước hoạt động người vùng miền khác

- Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (4')

- Nhận xét kiểm tra vừa qua HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Cuộc sống tạo đẹp, đẹp có sống.Chính thế, sống đời thường phong phú đưa vào tranh lại sinh động hấp dẫn Và sống xung quanh trở thành đề tài cho nhiều hoạ sĩ vẽ tranh Hôm vẽ tranh đề tài sống quanh em

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (8')

Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: * GV giới thiệu số tranh ảnh sống xung quan em cho HS quan sát

? Những hoạt động diễn ra quanh sống chúng ta?

? Trong tranh có hình ảnh gì? ? Đau hình ảnh chính? Phụ?

I Tìm chọn nội dung đề tài: - Quan sát tranh mẫu

- Hoạt động diễn gia đình, nhà trường ngồi xã hội vơ phong phú đa dạng

(24)

? Trình bày cách xếp bố cục của những tranh trên?

? Nhận xét hình vẽ tranh đó?

? Màu sắc tranh như thế nào?

- Đây đề tài với nhiều nội dung phong phú phản ánh sống người thiên nhiên

? Hãy tả lại tranh mà em định vẽ?

- Người hình ảnh chính, cây, nhà hình ảnh phụ

- Bố cục sinh động hấp dẫn Cân đối mảng mảng phụ

- Hình vẽ mang tính khái quát, người lại cụ thể hoạt động

- Màu sắc đa dạng tùy theo cảm xúc người vẽ

VD: Mẹ em quét dọn nhà, bà trồng vườn, đàn gà tìm giun góc vườn - Các bạn nhỏ tung tăng cắp sách tới trường, đường nhỏ có nhiều râm mát, hai bên đường cánh đồng có bác nơng dân mải mê làm việc

- Trên đường phố vào buổi sáng sớm xe cộ lại mắc cửi tạo nên khung cảnh nhộn nhịp, náo nhiệt, có tơ, xe máy, người bộ, người gánh hàng

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- Với bước vẽ tranh hoàn toàn giống với trước , bạn nhắc lại cách tiến hành?

- GV cho HS quan sát lại hình minh hoạ bước vẽ tranh

B1: Tìm chọn nội dung để tài

B2: Xác định bố cục

B3: Vẽ hình chính, phụ

B4: Vẽ màu

II Cách vẽ tranh:

+ Có thể chọn nội dung mà SGK liệt kê nội dung khác đề tài mà em thấy thích

+ Phác mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

+ Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Vẽ phác hình nằm phạm vi mảng chia, sau bước chỉnh sửa, hồn thiện hình vẽ

+ Chọn màu hài hòa, phù hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu sắc mạnh mẽ, tươi sáng để thể hiện, làm bật nội dung vẽ

Hoạt động 3: (22') Hướng dẫn thực hành:

- GV gợi ý cho HS chưa tìm

III Thực hành

(25)

được nội dung vẽ, khuyến khích em mạnh dạn thể ý tưởng - u cầu khơng q tham hình ảnh mà qn bố cục

- Không nhiều hoạt động bài, nhân vật không nên xếp dàn trải khắp mặt tranh mà nên tập trung vào mảng chính, phụ cho có trọng tâm - Chú ý tới luật xa gần

theo ý thích nội dung đề tài học

4 Củng cố: (4')

- Đánh giá kết học tập học sinh

- Nhận xét HS, chọn số làm hoàn thiện gần hoàn thiện có bố cục, nội dung tốt, có ý tưởng sáng tạo, gợi ý cho hs tự nhận xét bạn, đánh giá theo ý

- HS tự xếp loại

- GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Hoàn thành lớp chưa làm xong

TUẦN: … Ngày Soạn: Ngày Dạy:

TIẾT 12, BÀI 10: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( Tiết )

I Mục tiêu học:

- HS tập quan sát , nhận xét thiên nhiên hoạt động thường ngày người - Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo ý muốn đề tài

- Có ý thức làm đẹp sống xung quanh II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh đề tài sống hoạ sĩ, học sinh vẽ

- Sưu tầm qua tranh , ảnh hình ảnh đẹp phong cảnh đất nước hoạt động người vùng miền khác

2 Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (4')

- kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước hs Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

(26)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: hưỡng dẫn HS làm bài.

GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ tiết trước dó học?

GV nhận xét, bổ xung

Hoạt động 2: hướng dẫn HS thực hành. GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập vẽ

Trong HS làm GV đến bàn góp ý động viên em làm

Cỏc em mạnh dạn thể ý tưởng mỡnh

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS nộp

Yêu cầu HS thu toàn lớp

HSTL

HS thực hành

-Giấy, bỳt chỡ, tẩy, màu

HS nộp Củng cố:

- GV nhận xét việc thực làm lớp

- khen ngợi bạn vẽ tốt, động viên khích lệ bạn vẽ chưa tốt lần sau cần cố gắng nhiều

5 Dặn dũ:

- Về nhà em học vẽ thêm nhiều chủ đề đề tài Bộ Đội - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho (cái ấm tích bát)

TUẦN Ngày soạn:

Ngày dạy: TIẾT 13, BÀI 24: VẼ THEO MẪU:

(27)

I Mục tiêu học:

- HS hiểu cấu trúc biết cách vẽ ấm tích, bát - Vẽ hình gần giống mẫu

- Thấy vẻ đẹp bố cục, đường nét, độ đậm nhạt mẫu II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Hình minh hoạ bước vẽ hình ấm tích bát - Một số vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vật: Cái ấm tích bát (hoặc đồ vật có dáng tương đương) - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật

3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Ở vẽ theo mẫu trước, học phương pháp vẽ theo mẫu với mẫu gồm đồ vật khác Tiết học hôm tiếp tục học vẽ theo mẫu với hai mẫu vật ấm tích bát Chúng ta bước vào 23, vẽ theo mẫu, ấm tích bát (vẽ hình) Và tìm hiểu xem học hơm có khác so với vẽ theo mẫu trước hay không

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (10')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

? Mục đích việc quan sát, nhận xét là gì?

- GV yêu cầu -2 học sinh lên đặt mẫu vẽ cho HS khác nhận xét

- GV điều chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp ? Theo em cụm mẫu gồm những đồ vật gì?

? Cái ấm tích bát có hình gì? ? Ở ấm tích có phận nào? ? Ở bát có phận nào? ? Các phận ấm tích có dạng hình gì?

? Các phận bát có hình dạng gì?

? Theo em khung hình chung mẫu vật hình gì?

? Vậy theo em ta xếp cục theo chiều ngang tờ giấy có khơng? Vì sao?

I Quan sát, nhận xét:

- Để nắm đặc điểm, cấu tạo mẫu Học sinh lên đặt mẫu

- Cái ấm tích bát

- Cái ấm tích có dạng hình trụ Cái bát có dạng hình phễu

- Cổ, vai, vòi, quai, thân - Miệng, thân, chân

- Cổ hình trụ, vai hình chóp cụt, thân hình trụ, vịi cong khơng

- Miệng hình bầu dục, thân hình chóp cụt, chân hình trụ

(28)

? Khung hình mẫu vật sao? ? Theo cách xếp vị trí mẫu vật nào?

? Tỷ lệ, chiều cao, chiều rộng vật hình trụ vật hình cầu với nhau?

? Hướng ánh sáng mẫu vật như nào?

với tờ giấy

- Cái ấm tích nằm khung hình chữ nhật đứng, bát nằm khung hình chữ nhật nằm ngang

- Cái bát đặt trước ấm tích che khuất phần ấm tích

- Cái bát nhỏ ấm tích Cái bát có chiều cao 1/4, chiều rộng 1/2 ấm tích - Từ trái sang (hoặc từ phải sang)

Hoạt động 2: (5')

Hướng dẫn học sinh cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ hình ấm tích bát

? Hãy nhắc lại bước vẽ theo mẫu, vẽ hình

1 Vẽ khung hình chung

2 Vẽ khung hình riêng

3 Vẽ, phác nét chính:

4 Vẽ hình chi tiết

GV cho học sinh khác nhắc lại lần

II Cách vẽ:

+ Ước lượng tỉ lệ khung hình phác khung hình bao quát (cân khổ giấy, hình khơng q to, q nhỏ)

+ Từ khung hình chung , tìm khung hình riêng mẫu, khoảng cách chúng hay vị trí trước sau mẫu, phác nhanh hình

+ Tìm vị trí phận mẫu: miệng, vai, vịi, thân, đáy so sánh tỉ lệ để phác hình cho đặc điểm mẫu, phác hình nét , không vội vẽ chi tiết

+ Vẽ chi tiết phận cho giống mẫu, tìm hướng ánh sáng phác mảng sáng tối đậm nhạt để tạo chất liệu cho mẫu

Hoạt động 3: (22') Hướng dẫn thực hành:

- GV Hướng dẫn học sinh thực hành - u cầu vẽ hồn thiện phần hình mẫu

- GV quan sát, nhắc nhở chung Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể HS:

+ Chú ý bố cục

+ Vẽ hình từ tổng thể đến chi tiết + Hướng dẫn đo, dọi kiểm tra hình

+ Thường xuyên so sánh với mẫu để chỉnh hình

III Thực hành: - HS quan sát, vẽ

4 Củng cố: (3')

- GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để HS tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

(29)

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Không tiếp tục vẽ nhà khơng có mẫu

- Tập quan sát ánh sáng chiểu đồ vật có chất liệu sứ, thuỷ tinh…

- Dặn dò học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau vẽ đậm nhạt cho vừa vẽ xong hôm

TUẦN Ngày soạn:

Ngày dạy: TIẾT 14, BÀI 24: VẼ THEO MẪU:

CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Tiết - Vẽ đậm nhạt) I Mục tiêu học:

- HS phân biệt mức độ đậm nhạt biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu

- Vẽ độ đậm , đậm vừa, sáng vừa, sáng

- HS thấy vẻ đẹp ấm tích bát tác động ánh sáng II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Hình minh họa bước tiến hành vẽ đậm nhạt ấm tích bát - Một số vẽ HS khoá trước ( 2-3 bài)

2 Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ giống tiết trước gồm ấm tích bát - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, dây dọi, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Nhận xét vài vẽ hình tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Ở tiết học hôm trước, học vẽ theo mẫu: ấm tích bát, vẽ hình Hơm đến hoàn thiện cho vẽ hôm trước Hôm học 24, vẽ theo mẫu: Cái ấm tích bát, vẽ đậm nhạt

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ hình mẫu gồm ấm tích bát

? Mục đích việc quan sát, nhận xét là gì?

? Em nhắc lại hình dáng từng mẫu vật?

? Em nhắc lại độ đậm nhạt

I Quan sát, nhận xét:

- Để nắm đặc điểm, cấu tạo mẫu

- Cái ấm tích có dạng hình trụ Cái bát có dạng hình phễu

(30)

bản họ?c

? Hướng ánh sáng chiếu mẫu vật nào?

? Theo cách mẫu vị trí của cái ấm tích bát với nhau?

? Như ấm tích và cái bát sáng Vì sao? ? Cái ấm tích bát làm từ chất liệu gì?

? Vậy quan sát cho biết bề mặt của mẫu vật Nhẵn hay bóng ?

? Độ đậm nhạt chuyển tiếp thế nào?

- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời HS

- Từ bên trái (phải) sang - Cái bát đặt trước ấm tích

- Cái bát sáng Vì gần sáng, rõ Càng xa mờ

- Cái ấm tích làm sứ Cái bát làm nhựa

- Cái ấm trích bát nhẵn Nhưng ấm tích làm sứ nên có độ bóng - Từ độ đậm chuyển qua trung gian sáng

Hoạt động 2: (5')

Hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt:

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ hình ấm tích bát

?Hãy nêu bước vẽ đậm nhạt cái ấm tích bát

- B1: Điều chỉnh tỷ lệ phận

- B2: Phân mảng đậm, nhạt

-B3: Vẽ đậm nhạt

- B4: Hoàn chỉnh

- GV cho học sinh khác nhắc lại lần bước vẽ đậm nhạt

II Cách vẽ đậm nhạt:

+ Quan sát mẫu, ước lượng tỷ lệ phận, chỉnh hình cho gần giống mẫu + Vẽ phác mảng đường thẳng mờ (kỹ hà) đường cong tuỳ theo cấu trúc mẫu vật

+ Sử dụng nét chì đan chéo để diễn tả đậm nhạt, sáng tối Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc vật thể:

+ Mặt đứng - nét dọc ( thân ấm ) + Mặt cong - nét cong ( thân bát ) + Mặt nghiêng - nét nghiêng (vai ấm ) + Tạo bóng đổ vật mẫu tạo không gian cho bề mặt nằm vật mẫu Tức tạo không gian bài, làm cho người xem cảm nhận vật mẫu đặt vị trí nào, xung quanh có mối quan hệ hoàn chỉnh

Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn thực hành:

GV Hướng dẫn học sinh thực hành:

- Yêu cầu vẽ hoàn thiện đậm nhạt

III Thực hành:

(31)

- GV quan sát, nhắc nhở chung Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể HS:

+ Vẽ mảng đậm trước

+ Đánh bóng thống nét đan chéo, tạo độ mềm mại

+ Đánh theo mảng (diện)

+ Thường xuyên so sánh với mẫu để điều chỉnh độ đậm nhạt

- So sánh, tìm độ đậm nhất, từ tìm độ đậm nhạt khác

4 Củng cố: (3')

- GV đánh giá kết học tập học sinh

- GV chọn 2-3 vẽ (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Khơng đánh bóng nhà mà khơng có mẫu lớp

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 15, BÀI 13: VẼ TRANG TRÍ:

CHỮ TRANG TRÍ I Mục tiêu học:

- HS hiểu biết thêm kiểu chữ hai kiểu chữ học

- Biết tạo sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường trang trí sổ tay, văn

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Chuẩn bị số hiệu trình bày đẹp

- Một số kiểu chữ khác kiểu chữ thông thường học Học sinh :

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, thước kẻ, tẩt, màu tự chọn, mĩ thuật - Sưu tầm kiểu chữ đẹp sách , báo,

3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

(32)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (7')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV cho HS quan sát chữ chữ trang trí

? Hình dáng chữ nào?

? Nêu cách tạo chữ trang trí? - GV minh hoạ kiểu chữ

? Vậy để có nhiều kiểu chữ khác về hình dáng ta dựa vào đâu để cách điệu?

? Nếu chữ có nội dung thì nên cách điệu nào?

? Khi cách điệu chữ cần phải nắm nguyên tắc nào?

I Quan sát, nhận xét:

- Hình dáng: phong phú đa dạng, dựa kiểu chữ thông thường

- Cách tạo :

+ Kéo dài hay rút ngắn nét chữ + Thêm bớt chi tiết phụ

+ Sửa lại hình dáng chữ giữ nét đặc thù chúng

+ Cách điệu chữ đầu hay tùy theo hình tượng, ý nghĩa từ

- Dựa vào mẫu chữ cái, kéo dài hay rút ngắn nét chữ , thêm bớt chi tiết phụ, cách điệu chữ đầu hay tuỳ theo hình tượng, ý nghĩa từ

- Các chữ nội dung cách điệu theo phong cách quán

- Các chữ thay đổi hình dáng, nét, chi tiết người xem dễ dàng nhận dạng chúng

- Có thể thay đổi kiểu chữ cách ghép hình ảnh thành dáng chữ

Hoạt động 2: (6')

Hướng dẫn tạo dáng chữ:

- GV đưa hình minh hoạ cách tạo chữ cái:

- B1: Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu - B2: Tạo dáng cho chữ

- B3: Vẽ màu cho chữ

II Cách tạo dáng chữ:

+ Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu + Trên sở dáng chữ đó, vẽ phác kiểu dáng khác cách thêm, bớt nét chi tiết lồng ghép hình ảnh theo ý định riêng

+ Tơ màu tùy theo ý thích, tùy cảm hứng Có thể dựa vào mục đích tạo dáng chữ để tô màu cho phù hợp

- VD: Chữ sách thiếu nhi phải dễ đọc, màu sắc đẹp, ngộ nghĩnh,

Chữ dùng nghệ thuật cần có tính cách điệu cao, màu sắc lạ, độc đáo Hoạt động 3: (24')

Hướng dẫn thực hành:

- Yêu cầu: Vẽ mẫu chữ trang trí theo ý định riêng cá nhân

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh

III Thực hành:

- Vẽ mẫu chữ trang trí theo ý định riêng cá nhân

(33)

4 Củng cố: (3')

- Đánh giá kết học tập học sinh:

- Đây dạng tập học sinh nên gv nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ học tập ý tưởng thể chính, kết chưa cao, biểu dương cá nhân có ý tuởng làm tốt, mang tính sáng tạo

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Sưu tầm số kiểu chữ trang trí, mẫu chữ đẹp

- Có thể kẻ số chữ theo kiểu chữ sáng tạo thân

TUẦN…… Ngày Soạn:

Ngày Dạy: TIẾT16, 17, KIỂM TRA HỌC KÌ I

VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu học:

- Đây kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá khả nhận thức thể vẽ HS

- Đánh giá kiễn thức tiếp thu HS, biểu tình cảm ,óc sáng tạo nội dung đề tài thơng qua bố cục, hình vẽ màu sắc

- Làm thời gian định II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn bị biểu điểm, nội dung đề

2 Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài III Tiến trình dạy - học:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập nội dung Bài mới:

(34)

- Sinh hoạt - Lễ hội, vui chơi - Chân dung - Học tập - Thời gian : tiết học

- Tiết 1: vẽ hình, tiết 2: vẽ màu + Biểu điểm:

a Loại G:

- Nội dung đề tài có tìm tịi sáng tạo, rõ nội dung cần thể - Biết xếp hình ảnh cho có chính, phụ, xa, gần - Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,không chép

- Màu sắc bật trọng tâm, có phối hợp màu sắc ăn ý,tươi sáng hài hoà b Loại K:

- Tranh phản ánh : Vẽ hoạt động gì, hình ảnh nào,tuy nhiên màu chưa hồn thiện

- Bố cục tốt, sinh động

c Loại tB:

- Tìm đựơc hình ảnh để diễn tả nội dung lúng túng, thiếu sinh động - Biết cách sx hình ảnh nhiên cịn dàn chải thiếu trọng tâm

- Màu hoàn thành chưa d Chưa đạt yêu cầu:

- Những trường hợp lại Củng cố:

- Thu

- Nhận xét trình kiểm tra Hướng dẫn nhà:

(35)

TUẦN…… Ngày Soạn: Ngày Dạy: TIẾT 18, BÀI 18: VẼ TRANG TRÍ:

TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I Mục tiêu học:

- HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường

- Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng dịp tết - HS hiểu biết việc tt ứng dụng mĩ thuật sống hàng ngày II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị số bìa lịch treo tường

- Hình minh hoạ cách phác thảo trang trí bìa lịch - Một số trang trí bìa lịch HS

2 Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Nhận xét chung chất lượng kiểm tra học kì Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Treo lịch nhà nếp sống văn hoá phổ biến nhân dân ta Ngồi mục đích để biết thời gian, lịch cịn để trang trí cho phịng thêm đẹp Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, lịch theo tháng, theo tuần Hôm tìm hiểu cách trang trí bìa lịch treo tường qua 17

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (7')

Huớng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV treo số bìa lịch chuẩn bị yêu cầu hs trả lời :

? Mục đích ý nghĩa lịch?

? Em kể tên số loại lịch mà em biết?

? Hãy kể tên số loại lịch mà em biết

I Quan sát nhận xét

- Lịch treo nhà nhu cầu, nếp sống văn hoá phổ biến nhân dân ta, ngồi để biết thời gian, lịch cịn tr trí cho phòng, nhà, nơi làm việc thêm đẹp

(36)

? Hình dáng chung bìa lịch treo tường

? Nội dung bìa lịch treo tường vẽ về chủ đề gì?

? Các hình ảnh bìa lịch nào? ? Nhận xét cách xếp dòng chữ và hình ảnh bìa lịch?

? Bố cục bìa lich gồm có phần? ? Em có nhận xét màu sắc tờ lịch?

* GV kết luận: Bìa lịch treo tường có cơng dụng lớn sống

- Bìa lịch có nhiều hình dáng khác nhau: hình vng, hình chữ nhật, hình trịn

Bìa lịch trang trí theo nhiều chủ để khác nhau: thơng thường chủ đề mùa xuân hình ảnh thiên nhiên hoạt động người dịp xuân

- Sinh động hấp dẫn

- Cách xếp hình ảnh khơng theo nguyên tắc định

- Bố cục gồm phần :

Hình ảnh, Chữ, Lịch ghi ngày tháng - Màu sắc phù hợp với mục đích người sử dụng

Hoạt động 2: (5')

Hướng dẫn cách trang trí bìa lịch: - GV treo hình minh hoạ

- B1: Chọn nội dung trang trí bìa lịch

- B2: Xác định khn khổ bìa lịch, chia phần bìa lịch cho hài hồ - B3: Trình bày bìa lịch

- B4: Vẽ màu

II Cách trang trí bìa lịch:

+ Chọn nội dung trang trí bìa lịch: đưa hình ảnh chụp, cảnh vẽ vào phần hình ảnh, với đề taì mùa xuân, người thiên nhiên yêu thích

+ Ở có nghĩa chọn hình dáng cho bìa lịch: nên chia phần bìa: Nơi để dán lịch, chữ trang trí, hình ảnh minh hoạ

+ Xác định khn khổ bìa lịch, Trình bày bìa lịch theo phần phác thảo

+ Vẽ màu theo ý thích riêng Hoạt động 3: (25')

Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, theo dõi, động viên, khuyến khích em có ý tưởng , có cách trình bày riêng, sáng tạo; HS lúng túng cách lựa chọn hình ảnh GV gợi ý cụ thể với em

- Nên phân chia thời gian cho việc tìm hình ảnh vẽ màu cho hợp lý

III Thực hành:

- Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích - Trình bày vẽ màu

4 Củng cố: (3')

- GV chọn số tương đối hoàn chỉnh, giới thiệu hướng dẫn hs nhận xét, đánh gía - HS xếp loại theo ý thích

- Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1')

(37)

TUẦN…… Ngày Soạn: Ngày Dạy:

TIẾT 19, BÀI 18:VẼ THEO MẪU: KÍ HỌA

I Mục tiêu học:

- HS biết kí hoạ cách kí hoạ

- Kí hoạ số đồ vật, cây, hoa, vật quen thuộc(đơn giản hình cấu trúc)

- Thêm yêu quý sống xung quanh II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị số kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh, cối, hoa - Hình minh hoạ cách kí hoạ

2 Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, chọn số mẫu hoa, để kí hoạ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Khi xây dựng tác phẩm nghệ thuật, hoạ sĩ chủ yếu dựa vào kí hoạ nhanh Vậy kí hoạ gì, cách kí hoạ hơm học cách kí hoạ qua 18

Hoạt động GV Hoạt động HS

(38)

Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm kí hoạ: - GV giới thiệu số kí hoạ chuẩn bị sẵn quan sát tranh kí hoạ trang 119, 120, 121 SGK

? Thế kí hoạ?

? Mục đích kí hoạ gì?

? Kí hoạ vẽ theo mẫu có giống và khác ?

? Có thể dùng chất liệu để kí hoạ?

? Vì người ta thường sử dụng chất liệu để kí hoạ?

- GV đưa kí hoạ chất liệu khác cho HS quan sát

*Gv kết luận : Kí hoạ dạng với nhiều chất liệu khác làm tư liệu cho tác phẩm

- GV giới thiệu : kí hoạ dùng chất liệu để kí hoạ: chì, mực, than, phấn, màu nước, bột màu

I Khái niệm kí hoạ, đặc điểm kí hoạ: - Quan sát tranh hình minh hoạ

- Kí hoạ hình thức ghi chép nhanh vật tượng thiên nhiên hoạt động người thời gian ngắn - Kí hoạ nhằm lưu giữ hình ảnh vật đơi khơng lặp lại ( dáng vật gãi , ngáp, dáng nằm lạ mắt, dáng người tư lạ mắt )

- Kí hoạ nhằm mục đích lưu giữ hình ảnh phục vụ cho việc vẽ tranh đề tài, xếp bố cục

+ Giống nhau: Đều phải quan sát mẫu

- Phải luôn so sánh ước lượng tỉ lệ vẽ từ bao quát đến chi tiết

+ Khác nhau:

Vẽ theo mẫu cần thời gian lâu để nghiên cứu kĩ Vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ, vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình nhiều lần cho giống với mẫu Kí hoạ vẽ hình ảnh khoảng thời gian ngắn nên hình khái quát, người vẽ phải lưu giữ hình ảnh sau vẽ lại theo trí nhớ mẫu khơng cịn vị trí , tư Kí hoạ nhằm bổ sung , bổ trợ cho vẽ theo mẫu Vẽ nhanh, lược bỏ chi tiết đơn giản

- Bút chì, bút dạ, bút sắt, than, phấn - Mực nho, màu nước, màu bột

*Các chất liệu dùng để kí hoạ thông dụng, dễ sử dụng, vận chuyển dễ bảo quản

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách kí hoạ:

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ

(39)

bước vẽ kí hoạ

? Vẽ kí hoạ nào?

- B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu

- B2: So sánh tỉ lệ phận

- B3: Vẽ nét bao quát, nét

- B4: Vẽ nét chi tiết, quan sát mẫu điều chỉnh hình cho giống

+ Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu để kí hoạ Đó hình dáng thể rõ vât, việc hay hành động Phải chọn tư đẹp để dễ kí hoạ

+ So sánh tỉ lệ phận mẫu, quy mẫu hình để vẽ vẽ dễ dàng

+ Vẽ nét bao quát, nét đối tượng Những nét phải thể cách khái quát hình dáng, hành động đối tượng

+ Vẽ chi tiết hình dáng tư mẫu Có thể vẽ thêm chi tiết phụ khác cho sinh động

Có thể điểm màu muốn Hoạt động 3: (24')

Hướng dẫn thực hành:

-GV cho HS quan sát số kí hoạ người, cảnh vật, để HS hình thành ý tưởng kí hoạ

- Có thể cho HS kí hoạ đồ vật, cảnh lớp, ngồi cửa sổ xem tranh ảnh chụp kí hoạ lại

- Bước đầu tập kí nên vẽ từ đơn giản cho quen tay, sau kí cảnh dáng động phức tạp Khơng nên q tham hình ảnh để nhiều thời gian , cần phải vẽ từ bao quát chi tiết

III Thực hành:

- Kí hoạ số đồ vật, hình ảnh chuẩn bị: Cành hoa, lá, sân trường, bạn lớp, sân

4 Củng cố: (4')

- Đánh giá kết học tập HS

- GV chọn số kí hoạ tiêu biểu, gợi ý nhận xét rút kinh nghiệm - HS phát biểu ý kiến hình vẽ, bố cục

- GV bổ sung yêu cầu HS tự xếp loại vẽ Hướng dẫn nhà: (1')

- Tập kí hoạ dáng người, dáng vật tư

(40)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 20, BÀI 19: VẼ THEO MẪU:

KÍ HOẠ NGỒI TRỜI I Mục tiêu học

- HS biết cách quan sát với vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể màu sắc chúng

- Kí hoạ vài dáng cây, dáng người, vật - Thêm yêu mến thiên nhiên người

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Chuẩn bị vài kí hoạ đẹp người, phong cảnh, vật - Một số kí hoạ học sinh lớp trước kí

2 Học sinh:

- Tự sưu tầm kí hoạ, chuẩn bị đầy đủ dụngcụ học tập

- Chuẩn bị đầ đủ dụng cụ học tập: Bút chì, bút dạ, bút kim, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước HS Bài mới:

(41)

Tiết trước học đặc điểm vẽ kí hoạ, chất liệu cách vẽ kí hoạ , hơm tiến hành vẽ kí hoạ trời

Hoạt động GV Hoạt động cuả HS

Hoạt động 1: (6')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét: ? Nhắc lại vẽ kí hoạ?

- GV cho HS quan sát số tranh kí hoạ chuẩn bị

? Trong tranh kí hoạ gì? ? Khi chọn cảnh kí hoạ kí hoạ phong cảnh nào?

? Cách chọn cắt cảnh sao? ? Nhận xét hoạt động của con người tranh?

? Hình dáng người đó nào?

I Quan sát, nhận xét:

- Kí hoạ hình thức ghi chép nhanh vật tượng thiên nhiên hoạt động người thời gian ngắn

- Kí hoạ phong cảnh sinh hoạ, vui chơi HS - Núi non, sông nước làng quê, lũy tre

- Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tươi sáng

- Hoạt động người phong phú đa dạng : cấy cày, họp chợ, mua bán

- Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi nghỉ Hoạt động 2: (5')

Hướng dẫn cách kí hoạ:

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ bước vẽ kí hoạ

? Nhắc lại bước vẽ kí hoạ? - B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu

- B2: So sánh tỉ lệ phận

- B3: Vẽ nét bao quát, nét

- B4: Vẽ nét chi tiết, quan sát mẫu điều chỉnh hình cho giống

II Cách kí hoạ:

+ Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu để kí hoạ Đó hình dáng thể rõ vât, việc hay hành động Phải chọn tư đẹp để dễ kí hoạ Chọn đối tượng để vẽ: bắt đầu với dáng tĩnh xe, đường, nhà, cây, phong cảnh khơng tham nhiều hình ảnh mà tập trung vào vài chi tiết cho quen tay mơí tập kí dáng động

+ So sánh tỉ lệ phận mẫu, quy mẫu hình để vẽ vẽ dễ dàng Ước lượng nhanh mắt, lưu giữ đầu Định hình bố cục giấy cho hợp lí bắt đầu vẽ vẽ theo mẫu

+ Vẽ nét bao quát, nét đối tượng Những nét phải thể cách khái quát hình dáng, hành động đối tượng Riêng dáng người cách tốt xem đường trục thể họ có hướg phác người hình que hướng dẫn trước + Vẽ chi tiết hình dáng tư mẫu Có thể vẽ thêm chi tiết phụ khác cho sinh động

Có thể điểm màu muốn

(42)

Hướng dẫn thực hành:

- Gv theo dõi động viên , khích lệ gợi ý để HS làm , ý đến : + Cách chọn đối tượng góc nhìn để vẽ

+ Chỉ cố HS thấy vẻ đẹp hình mảng , đường nét, dáng tĩnh ,động đối tượng

III Thực hành:

- Cho HS lấy ảnh phong cảnh để kí hoạ lại Hoặc quan sát cảnh phịng học, ngồi sân trường đểkí hoạ

- Có thể kí hoạ chất liệu khác

4 Củng cố: (4')

- GV chọn số kí hoạ số HS lớp HS nhận xét Yêu cầu HS khác lớp nhận xét qua , qua mẫu so sánh mức độ nghiên cứu mẫu có sâu hay khơng? hình vẽ đảm bảo tỉ lệ , tương quan bố cục chưa?

- GV nhận xét kết qủa học tập qua tiết kí hoạ, ý thức học tập HS, tuyên dương cá nhân có kết qủa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Tập kí hoạ hình ảnh dù tĩnh hay động Kí dáng người, dáng cây, phong cảnh muốn

- Chuẩn bị cho

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 21, BÀI 14: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:

MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I Mục tiêu học:

- HS củng cố thêm kiến thức lịch sử , thấy cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung , giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc

- Nhận thức đắn thêm yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Sưu tầm số tác phẩm mĩ thuật họa sĩ giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến 1954

- Những tác phẩm giới thiệu sgk Học sinh:

(43)

3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Mĩ thuật Việt Nam cuối kỉ XIX đến năm 1954 giai đoạn mở đầu cho mĩ thuật Việt Nam đại

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Tìm hiểu khái quát vài nét bối cảnh xh Việt Nam giai đoạn này: - GV yêu cầu HS đọc sgk, nghiên cứu thảo luận nội dung

? Cuối kỉ XIX xảy kiện gì nước ta?

?Tình hình kinh tế, trị xã hội ?

? năm 1930, kiện làm thay đổi phong trào cách mạng nước ta?

?Cuộc chiến đấu ND ta chống giặc ngoại xâm diễn ra mạnh mẽ vào năm nào?

? Năm 1925 trường CĐ MTĐD ra đời nhằm mục đích gì?

? Khi TD Pháp quay trở lại xâm lược nước ta hoạ sĩ làm gì ?

I Tìm hiểu khái qt hồn cảnh XH Việt Nam từ cuối TK Xĩ đến 1954:

- Năm 1958 TDP nổ súng xâm lược nước ta cảng Đà Nẵng, triều đình quỳ gối tay dâng nước ta cho giặc

- Đời sống nhân dân lầm than cực khổ hai tầng áp thực dân phong kiến

- Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chiến đấu chống giặc cứu nước - Năm 1945: Cách mạng tháng Tám thành công đưa nước ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước độc lập dân chủ

- Nhằm đào tạo hoạ sĩ tay sai cho thực dân Pháp - Các hoạ sĩ đứng lên nhân dân đấu tranh chống pháp tác phẩm bất hủ Họ chiến sĩ mặt trận nghệ thuật

- Các hoạ sĩ tích cực tham gia kháng chiến chống kẻ thù, họ có mặt khắp chiến luỹ HN , lên chiến khu, mặt trận, họ khắp nẻo đường chiến dịch để vẽ sống sôi động dân tộc đứng lên chống kẻ thù

- 1954 , chiến dịch ĐBP thắng lợi , miền B giải phóng hoạ sĩ lại trở thủ đô, với tư liệu k/c họ tạo nên tác phẩm xứng đáng với tầm vóc dân tộc

Hoạt động 2:

Hướng dẫn tìm hiểu số hoạt động mĩ thuật:

- GV nhấn mạnh nội dung sau:

? Mĩ thuật VN thời kì chia

(44)

làm giai đoạn , những giai đoạn nào?

?Đặc điểm giai đoạn là gì ?

?Kể tên tác phẩm tiếng trong giai đoạn đó?

? Sự kiện bật giai đoạn này ?

? Nội dung tác phẩm trong giai đoạn 1?

? Đặc điểm giai đoạn là gì?

? Kể tên tác phẩm nổi tiếng giai đoạn 2?

? Nêu đặc điểm bật giai đoạn 3?

? Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , hoạ sĩ làm ? ? Kể tên tác phẩm xuất sắc nhất giai đoạn này?

1.Giai đoạn 1:

- Từ cuối kỉ XIX đến năm 1930

- Chịu ảnh hưởng nghệ thuật trung Hoa Pháp - Tác phẩm :

Bình Văn, Chân dung cụ Tú Mền (Lê Văn Miến) - Trường CĐMTĐD đời đào tạo hoạ sĩ trẻ : Tô ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Khang, Nguyễn Đỗ Cung, Trần Văn Cẩn

- Chất liệu Sơn dầu

* Phản ánh phong phú sống sinh động hấp dẫn đầy khó khăn nhân dân ta phong trào đấu tranh chống giặc

2 Giai đoạn 2:

Từ năm 1930 đến năm 1945

- Phong cách đa dạng, thực pha lãng mạn - Chất liệu sơn dầu, sơn mài

- Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ em bé, (Tô NGọc Vân) ; Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao(Nguyễn Phan Chánh) ; Em Thuý (Trần Văn Cẩn) Giai đoạn 3:

Từ năm 1945 đến năm 1954

- MT phát triển mạnh mẽ,đặc biệt thể loại cổ động kí hoạ

-Tháng 10 năm 1945 Tơ Ngọc Vân làm Hiệu Trưởng trường CĐMTĐD mở triển lãm mĩ thuật lớn nội dung thể loại

- Các hoạ sĩ tham gia chiến đấu với tác phẩm tiêu biểu :

Dân quân phù lưu(Nguyễn Tư Nghiêm) ; Du Kích Tập Bắn , Cuộc họp (Nguyễn Đỗ Cung) ;Bát Nước(Sỹ Ngọc) ; Bác hồ Bắc Bộ Phủ (TôNgọc Vân ) ; Trận Tầm Vu

đặc biệt kí hoạ phát triển mạnh

4 Củng cố: (4')

- GV đưa câu hỏi củng cố:

? Theo em hồn cảnh đất nước thời kì có ảnh hưởng tới hội hoạ Việt Nam?

? Chủ đề sáng tác lý tưởng hoạ sĩ thời kì nào? TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:…………

(45)

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MTVN TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954

I Mục tiêu học:

- Hs biết vài nét thân nghiệp đóng góp to lớn số họa sĩ VHNT VN

- Hs hiểu biết thêm số chất liệu thông qua vài tác phẩm tiêu biểu II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm viết thân thế,sự nghiệp số hoạ sĩ - Sưu tầm thêm tác phẩm khác để giới thiệu Học sinh:

Hs đọc nghiên cứu bàI,xem tranh giới thiệu Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Từ cuối TK XIX,từ thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, nước ta có thay đổi trị, kinh tế, xã hội Văn hoá nội chung mĩ thuật nói riêng chuyển sang giai đoạn Từ đến năm 1954, mĩ thuật VN có nhiều bước tiến lớn Trong thời kì xuất nhiều hoạ sĩ, nghệ sĩ lớn với tác phẩm tiêu biểu

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV cho HS chia nhóm thảo luận (8') Mỗi nhóm tìm hiểu hoạ sĩ theo nội dung sau:

+ Năm sinh, năm mất, + Quê quán

+ Cuộc đời, thân thế, nghiệp

- Một số tác phẩm Hoạt động 1: (7')

Tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh:

? Quê quán?

? Cuộc đời, thân thế, sự nghiệp?

HS thảo luận theo nhóm

1 Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984): - Sinh ngày 21/7/1892, năm 1984

- Quê quán: xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh + Là sinh viên khố I trường CĐMT Đơng Dương (1925 - 1930)

(46)

? Một số tác phẩm?

? Phân tích T/p "Chơi ăn quan"?

nhuyễn

+ Với cống hiến cho cách mạng nghiệp nghệ thuật, ông Nhà nước tặng thưởng huân chương Độc Lập hạng nhất, huân chươn LĐ, giải thưởng HCM

- "Chơi ô ăn quan"; "Sau lao động"; "Bữa cơm mùa thắng lợi; "Kì lưng"; "Sau trực chiến"

T/P "Chơi ô ăn quan":

- Chất liệu:tranh vẽ lụa màu nước

- Nội dung: Diễn tả trò chơi dân gian quen thuộc trẻ em với trang phục truyền thống thời kỳ trước CMT8 - Bố cục:chia làm hai nhóm cách xếp hình ảnh chặt chẽ với độ đậm nhạt vừa phải

- Gam màu nâu hồng Hoạt động 2: (7')

Tìm hiểu hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân:

? Q quán?

? Cuộc đời, thân thế, sự nghiệp?

? Một số tác phẩm?

? Phân tích T/p "Dưng chân bên đồi".

2 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906 - 1954)

- Quê quán làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

+ Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1931 hiệu trưởng trường MT kháng chiến mở chiến khu Việt Bắc

+ Ông hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia K/c Trước CMT8 - 1945 ông chuyên vẽ tranh thiếu nữ thị thành đài Sau CMT8 kháng chiến ông chuyển sang vẽ chị nông dân, anh vệ quốc đồn

+ Ơng người chịu khó thâm nhập thực tế nông thôn tham gia chiến dịch Phong cách vẽ chân phương không phần khống đạt, tính cách nhân vật khắc hoạ rõ nét

+ Đạt giải thưởng HCM văn học nghệ thuật (1996) - "Thiếu nữ bên hoa Huệ"; "Thiếu nữ bên hoa sen"; "Hai thiếu nữ em bé"; "Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ"; "Nghỉ chân bên đồi"

T/p "Dưng chân bên đồi':

- ND: diễn tả phút nghỉ ngơi, thư thái đường hành quân chiến dịch, chiến sĩ dừng chân bên sườn đồi trung du( có tàu cọ, nhữg cọ) minh chứng cho tình qn dân

- Tuy có nhân vật tranh diễn tả khơng khí kháng chiến có đầy đủ thành phần: anh vệ quốc đồn, bác nông dân, cô gái Thái

- Nét vẽ với cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc, chi tiết nét mặt, nếp quần áo diễn tả kĩ làm tranh sinh động, súc tích

(47)

Hoạt động 3: (7')

Tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung:

? Quê quán?

? Cuộc đời, thân thế, sự nghiệp?

? Một số tác phẩm?

? Phân tích T/p "Du kích tập bắn"?

3 Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977) - Làng Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội

+ Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934 + Trước CMT8 1945 ông người mang nặng u uất, trăm trở Sau CM ông trút bỏ hết ưu tư tham gia hoạt động từ ngày đầu quyền Ơng theo đồn qn Nam tiến có mặt vùng cực Nam Trung Bộ

+ Các tác phẩm ông vẽ kháng chiến hồ hùng, đầy khí nhân dân ta LLVT

+ Hồ bình lập lại, ông vừa sáng tác vừa dồn hết công sức, trí tuệ để xây dựng viện bảo tàng MT VN viện nghiên cứu MT Ông nhận giải thưởng HCM văn học - nghệ thuật

- "Du kích tập bắn"; "Học hỏi lẫn nhau"; "Làm kíp lựu đạn"; "Cơng nhân khí"

T/p "Du kích tập bắn:

- Là tranh hoạ sĩ trực tiếp quan sát vẽ bột màu năm 1947 vùng La Hai- Phú Yên

- ND: tranh ghi lại buổi tập bắn tổ dukích , người thiên nhiên hoà quện nắng chói chang rực rỡ vùng nam TB

- Bố cục : năm nhân vật diễn tả tư khác nhau(bò, trườn, núp…) bờ mương đầy nắng tạo nên sinh động tự nhiên cho tranh

-> Bức tranh lột tả khơng khí kháng chiến sơi sục nhân dân, dù lửa đạn người thiên nhiên ln hồ quyện , người tốt lên vẻ đẹp tự nhiên, bình dị

Hoạt động 4: (7')

Tìm hiểu hoạ sĩ, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu:

? Quê quán?

? Cuộc đời, thân thế, sự nghiệp?

? Một số tác phẩm?

4 Hoạ sĩ, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu (1919 - 2002): - Quê Nhơn Trạch, Bến Tre

+ Ơng tốt nghiệp trường CĐMT Đơng Dương năm 1945 + Ơng dành phần lớn tình cảm để sáng tác lãnh tụ HCM kính yêu

+ Ông hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ miền Nam theo Đảng Bác Hồ Ông vượt đường trường từ miền Nam lên chiến khu Việt Bắc để tham gia hđ nghệ thuật Ở ông vẽ s tranh nơi nơi làm việc Bác + Hồ bình lập lại, ông giảng dạy trường CĐMT VN, vừa dạy vừa sáng tác Ông nhận giải thưởng HCM văn học - nghệ thuật

- "Bác Hồ với thiếu nhi miền Trung, Nam, Bắc"

Tượng "Liệt sĩ Võ Thị Sáu"; "Hương sen"; "Bác Hồ bên suối Lê Nin"

Bác Hồ với thiếu nhi miền Trung -Nam - Bắc

(48)

? Phân tích T/p " Bác Hồ với thiếu nhi miền Trung -Nam - Bắc"

sĩ vẽ máu

- ND: tranh tượng trưng cho tình cảm yêu thương thiếu nhi nước với BH, tình cảm tác giả với BH - Tác giả miêu tả nét mặt đôn hậu B bên cạnh khuôn mặt cháu thiếu nhi, em vẻ biểu lộ tình cảm mến yêu thiếu nhi nói chung em nói riêng với Bác

4 Củng cố: (4')

? Qua tìm hiểu tiểu sử hoạ sĩ , tìm điểm tương đồng hoạ sĩ đó?

? Hãy kể tên tác phẩm hoạ sĩ đó, em nhớ nội dung tác phẩm đó? để giới thiệu cho bạn em tác phẩm em trình bày nào?

- GV tổng kết, củng cố kiến thức cho hs qua câu trả lời em Hướng dẫn nhà: (1')

- Học trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị cho 22: Vẽ trang trí: "Trang trí đĩa trịn"

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:…………

TIẾT 23, BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI ĐĨA HÌNH TRỊN I Mục tiêu học:

- HS biết xếp hoạ tiết trang trí hình trịn

- HS Biết lựa chọn hoạ tiết trang trí đĩa dạng hình trịn - u thích kiểu trang trí đồ vật sống II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Mẫu hình trịn trang trí đẹp( đĩa trịn, thảm thêu hình tròn ) - Bài vẽ HS lớp trước

- hình minh hoạ bước trang trí đĩa trịn Học sinh:

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, compa, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

(49)

2 Kiểm tra cũ: (3')

- Hãy kể tên số tác giả , mĩ thuật VN tiêu biểu giai đoạn cuối tk XIX đến 1954? Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Đĩa vật dụng thiếu gia đình, bữa ăn Và để ý thấy đĩa có trang trí hoạ tiết với màu sắc đẹp mắt Nó vừa làm đẹp cho đĩa, vừa làm cho bữa ăn thêm ngon miệng Và hôm học cách trang trí đĩa tròn

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (8') H

ướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV: Trong thực tế có nhiều loại đĩa trang tria theo kiểu khác

? Đĩa sử dụng với mục đích gì? - GV cho HS quan sát kiểu đĩa dùng để đựng thức ăn đĩa để trang trí

- GV giới thiệu số mẫu đĩa trang trí dạng hình trịn

? Hoạ tiết sử dụng đĩa là những hoạ tiết gì?

? Đối với đĩa treo tường người ta thường dùng hoạ tiết gì?

? Tỉ lệ hoạ tiết khoảng trống trong đĩa nào?

? Em có nhận xét màu sắc hoạ tiết ?

? Cách xếp hoạ tiết trung tâm và xung quanh đĩa nào?

I Quan sát, nhận xét:

- Để đựng thức ăn, dùng để bày trang trí

- HS quan sát, phân biệt

- Hoạ tiết hoa, lá, chim, thú cách điệu

- Hoạ tiết hình ảnh phong cảnh, biểu trưng (logo) chụp tả thực

- Khoảng trống hình nhiều diện tích hoạ tiết trang trí

- Màu sắc tổng thể đĩa màu sáng nhẹ nhàng, trang nhã, gây cảm giác ngon miệng

- Hoạ tiết trung tâm thường hoạ tiết chính, rõ

- Hoạ tiết xung quanh nhỏ hơn, để tôn thêm cho hoạ tiết

Hoạt động 2: (5') H

ướng dẫn cách trang trí đĩa:

- GV treo hình minh hoạ bước trang trí đĩa trịn

? Có bước?

- B1: Vẽ phác khung hình, đường trục - B2: Chọn hoạ tiết xếp (Nếu hoạ tiết tự cần đặt cân tổng thể đĩa)

- B3: Vẽ màu

II Cách trang trí:

- bước:

+ Vẽ phác khung hình đĩa trịn đường trịn đồng tâm Sau kẻ trục đối xứng tùy theo ý định trang trí

+ Tìm chọn hoạ tiết xếp

SX theo nguyên tắc xen kẽ, đối xứng, nhắc lại, dùng đường trục, đường cong, đ-ờng tròn để chia mảng

(50)

+ Vẽ màu theo ý thích, ý nên chọn màu nhẹ nhàng, trang nhã Nên dùng màu

Hoạt động 3: (24') H

ướng dẫn thực hành:

- Trang trí đĩa trịn có đường kính khoảng 16cm, vẽ màu tuỳ chọn - GV cho HS xem HS khóa trước để rút kinh nghiệm

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

III Thực hành:

- Trang trí đĩa trịn có đường kính 16cm - Dùng loại màu tùy chọn

Củng cố: (3')

- Đánh giá kết học tập học sinh

- Chọn số làm hs hoàn thành, đạt kq tốt hình thức, hoạ tiết, cách sx gợi ý để hs khác nhận xét, đánh giá kq bạn, từ nhận xét mình, rkn

- GV khen ngợi HS tích cực làm bài, nhắc nhở HS chưa tập trung H ướng dẫn nhà: (1')

- Hoàn thành chưa xong, làm khác hình thức cắt dán muốn - Chuẩn bị cho học sau

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 24, BÀI 11: VẼ THEO MẪU:

LỌ, HOA VÀ QUẢ ( Vẽ bút chì đen) I Mục tiêu học:

- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ - Vẽ lọ hoa, gần giống với mẫu hình gợi mảng đậm nhạt - Nhận thức vẻ đẹp tĩnh vật

(51)

- Hình minh hoạ bước vẽ theo mẫu - Một số vẽ tiết trước HS Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ: gồm lọ, hoa cúc ( đồng tiền), Cà chua, táo - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Chúng ta thể lọ 6, Hôm tiếp tục vẽ theo mẫu với mẫu vật có lọ, hoa bút chì đen

Hoạt động GV Hoạt động HS.

Hoạt động : (9')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- Gọi HS lên bày mẫu gọi HS khác nhận xét cách bày mẫu bạn

- GV điều chỉnh cách bày mẫu cho có xa , gần, lớp trước, sau

? Nhắc lại tranh tĩnh vật? - Bài khó 6-7 có cắm hoa nên hình vẽ độ đậm nhạt phức tạp

? Hãy cho biết khung hình chung có dạng hình gì?

? Khung hình riêng lọ là khung hình gì?

? Nêu vị trí lọ ?Tỉ lệ quả so với lọ?

? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào?

? Độ đậm nhạt vật mẫu chuyển như nào?

? Vật đậm nhất, vật sáng nhất? ? Hoa màu sáng lọ hay tối hơn?

I Quan sát, nhận xét:

+ HS bày mẫu theo yêu cầu gv

- Tranh tĩnh vật tranh vẽ vật dạng tĩnh đồ vật

- Khung hình chung có dạng hình chữ nhật đứng chiều cao hoa lớn chiều ngang thành lọ với tỉ lệ tùy thuộc vị trí quan sát

- Lọ hình chữ nhật đứng, hình cầu

- Quả nằm trước lọ, chge khuất phần lọ Quả nhỏ hơn, thấp lọ

- Từ phải sang trái (hoặc ngược lại)

- Chuyển nhẹ nhàng lọ có dạng cong tròn

- Lọ đậm

(52)

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh họa bước vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bước vẽ hình? B1: Phác khung hình chung

B2: Vẽ phác khung hình riêng B3: Vẽ hình khái quát

B4: Vẽ hình chi tiết

II Cách vẽ:

- HS quan sát hình minh họa dựa vào gợi ý SGK để trả lời

- bước:

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy

+ Ước lượng, so sánh lọ, hoa để vẽ khung hình riêng cho mẫu vật

+ Xác định vị trí phận (miệng, vai, thân, đáy) lọ, Sau dùng đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình

+ Quan sát mẫu, đối chiếu vẽ với mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hoàn thiện hình Tuy nhiên vẽ hoa khơng cần vẽ q chi tiết cịn vẽ màu Hoạt động : (23')

Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

- Chú ý:

+ Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng

+ Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình

+ Nên quan sát cách tổng thể cụm mẫu

+ Thường xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ

III Thực hành:

Quan sát mẫu vị trí ngồi vẽ hình tiết

Học sinh vẽ

4 Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

(53)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 25, BÀI 12: VẼ THEO MẪU

LỌ, HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) I Mục tiêu học:

- HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu - Vẽ tranh tĩnh vật màu lọ, hoa,

- Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu , từ thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp II Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Một vài tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ , học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ màu

2 Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ 11

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Tiết trước vẽ hình lọ hoa , hôm tiếp tục tìm hiểu cách vẽ màu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật màu đẹp cách treo bảng nhằm tạo hứng thú cho HS trước vẽ

? Hãy cho biết cảm nhận em màu sắc tranh này?

- GV đặt lại mẫu vẽ giống tiết trước ? Thế gọi tranh tĩnh vật màu? ? Vị trí vật mẫu?

? Gam màu cụm mẫu?

I Quan sát, nhận xét:

- HS xem tranh nêu cảm nhận màu qua tranh

- Tranh tĩnh vật màu tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể

- Quả đặt trước lọ hoa

(54)

? Màu sắc lọ, hoa nào? ? Màu sắc mẫu có ảnh hưởng qua lại với không?

lạnh)

- HS quan sát trả lời

- Dưới tác động ánh sáng màu sắc mẫu vật có ảnh hưởng, tác động qua lại với

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- Giáo viên treo hình minh họa bước vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bước vẽ tĩnh vật màu? B1: Phác hình

B2: vẽ mảng đậm, nhạt

B3: Vẽ màu

B4: Quan sát, hoàn chỉnh

II Cách vẽ: Học sinh quan sát

- bước:

+ Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát với mẫu Có thể dùng màu để vẽ đường nét + Quan sát chiều hướng ánh sáng mẫu vẽ để vẽ phác mảng đậm nhạt, giới hạn mảng màu vẽ

+ Vẽ màu vào mảng, dùng màu để thể sắc độ đậm nhạt Thường xuyên so sánh sắc độ đậm nhạt mẫu vật với

+ Quan sát, đối chiếu với mẫu Chú ý thể tương quan màu sắc mẫu vật Các mảng màu phải tạo liên kết để làm cho tranh thêm hài hịa, sinh động Vẽ màu nền, khơng gian, bóng đổ để hồn thiện

Hoạt động 3: (25')

Hướng dẫn học sinh thực hành:

- GV cho HS xem học sinh khóa trước để rút kinh nghiệm

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh

- Chú ý:

+ Nên xác định vị trí mảng màu trước + Vẽ màu từ nhạt đến đậm

+ Các sắc độ phải chuyển tiếp nhẹ nhàng + Thể tương quan màu sắc, ảnh hưởng qua lại đặt cạnh mẫu vật

III Thực hành: - HS quan sát

- HS vẽ

4 Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

(55)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:…………

TIẾT 26, BÀI 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I Mục tiêu học:

- Tìm hiểu vài nét đời văn hố thời kì Phục hưng Ý - HS có thái độ ý thức trân trọng, yêu quý thành tựu văn hoá nhân loại II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh đồ dùng mĩ thuật 6, sgk, sgv Học sinh:

- Sưu tầm viết, tranh ảnh cơng trình mĩ thuật Ý thời PH Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Nhận xét kiểm tra 45’ cách tìm nội dung trị chơi, cách sx hình ảnh, vẽ màu, tuyên dương làm hs có cách thể tốt, động viên em việc sáng tạo cách vẽ hình ảnh, tránh chép

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

(56)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (12')

Tìm hiểu vài nét khái quát thời kì Phục Hưng Ý:

- MT Ý thời kì Phục Hưng có mối quan hệ mật thiết với mĩ thuật Hi Lạp, La Mã cổ đại

? Nhắc lại vài nét lịch sử của Hi Lạp cổ đại?

?Vài nét lịch sử La Mã cổ đại?

=> Văn hoá Hi Lạp, La Mã phát triển đến đỉnh cao, đóng góp vào kho tàng văn hố nhân loại kệt tác bất hủ

? Hoàn cảnh đời thời kì Phục Hưng Ý?

? Theo em hiểu kì Phục hưng có ý nghĩa gì?

I Một số nét khái quát thời kì Phục Hưng Ý:

- Hi Lạp nằm bên bờ Địa Trung Hải, có hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ từ sớm điển hình Là quốc gia hưng thịnh văn hố giới cổ đại phương tây

- La Mã công xã miền trung bán đảo Ý, sau trở thành quốc gia rộng lớn, đế quốc hùng mạnh La Mã đánh chiếm Hi Lạp song lại bị văn hoá Hi Lạp chinh phục lại

- Dưới thống trị hà khắc độc đốn giáo hồng chế độ nhà thờ thiên chúa giáo gần 10 tkỉ( từ tkV-XV) , giá trị văn hoá nhân văn bị cấm đốn triệt để , hình tượng người xhiện tác phẩm mĩ thuật, hình vẽ tranh khơ cứng qui định ngặt nghèo nhà thờ

- Giai cấp tư sản Ý mang tư tưởng nhân văn CN, thể lòng yêu thương người, đề cao giá trị vật chất tinh thần người, muốn thoát khỏi thống trị hà khắc nhà thờ thiên chúa giáo Và họ bắt gặp tu tưởng nghệ thuật Hi Lạp, La Mã cổ đại

Là khôi phục hưng thịnh văn hoá Hi -La sau thời gian dài bị thống trị hà khắc, độc đoán nhà thờ thiên chúa giáo

- Văn hoá PH, người ta say mê dẹp người, kì vĩ thiên nhiên; say mê nghiên cứu, khám phá khoa học người sống lạc quan, yêu đời

Hoạt động 2: (18')

Tìm hiểu vài nét mĩ thuật Ý thời PH:

- Thời kì mĩ thuật phát triển dựa sở phát minh khoa học, tìm luật xa gần, chất liệu sơn dầu ý tưởng sáng tạo phát huy cao độ triệt để ? ND, tính chất văn hố PH?

II Tìm hiểu vài nét mĩ thuật Ý thời kì PH

(57)

? Sự phát triển mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng?

? Các giai đoạn phát triển mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng?

* Giai đoạn đầu tiên:

* Giai đoạn thứ hai:

* Giai đoạn thứ ba:

- Mục tiêu giải phóng người khỏi đói nghèo, dốt nát, hướng sống hạnh phúc, người làm chủ sống, làm chủ thiên nhiên vươn tới đẹp ngoại hình lẫn nội tâm

- Mĩ thuạt phát triển mạnh, vươn tới đẹp vật chất tinh thần

- Hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, tranh tuờng phát triển mạnh

a Giai đoạn đầu: TK XIV: - Mở đầu xu thực

- Hình thành trung tâm mĩ thuật lớn : Fơ-lo-răng-xơ Xiên –nơ , đào tạo hoạ sĩ cho ý nước lân cận

- nh thức sáng tác: vẽ theo xu hướng thực: tả thực , lấy người trung tâm, hình ảnh chính, với bích hoạ lớn kinh thánh

- Hoạ sĩ tiêu biểu: Xi-ma-buy, giôttô b Giai đoạn tiền PH:TK XV

- Trung tâm hội hoạ lớn :Fơ- lô - răng-xơ, Vơ-ni-dơ

- Đặc điểm bật gd này: Đề tài tôn giáo khai thác triệt để, đề tài lịch sử, nhân vật huyền thoại khai thác

- Với hoạ sĩ: Ma-dắc-xi-ô, Bôt-ti-xen-li c Giai đoạn cực thịnh: TK XVI

- Đây tk mà mĩ thuật Ý đạt tới đỉnh cao cân bằng, sáng, mẫu mực hình ảnh

- Trung tâm mĩ thuật lúc Rô-ma( thủ đô Ý) - Xuất nhiều thiên tài hội hoạ, cho đời nhiều tác phẩm tiếng mang gt nghệ thuật cao

- Hoạ sĩ tiêu biểu: Lê-ô-na vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en

Hoạt động 3: (6')

Đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì PH:

? Tóm lại vấn đề hãy nhận xét mĩ thuật thời kì có đặc điểm bật?

III Đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì PH:

- Thường lấy đề tài sáng tác tôn giáo, thần thoại, nhân vật lịch sử, để tái tạo sốngvà khung cảnh người đương thời

- Hình ảnh người cân đối tỉ lệ, thể nội tâm sâu sắc, sống động chân thực; diễn tả ánh sáng, chiêu sâu không gian tác phẩm - Các hoạ sĩ nhà khoa học, uyên bác, đa tài - Xu hướng thực đời đạt tới đỉnh cao sáng, mẫu mực

4 Củng cố: (4')

- Gv tóm tắt ý kiến học sinh phát biểu củng cố nội dung học Hướng dẫn nhà: (1')

(58)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:…………

TIẾT 27 BÀI 30: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM HỘI HOẠ TIÊU BIỂU

CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I Mục tiêu học:

- HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tác nghệ thuật hoạ sĩ thời kì Phục Hưng

- Hiểu nghĩa cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu

II Chuẩn bị: Giáo viến:

- Sưu tập tranh thời kỳ Phục Hưng Học sinh:

- Vở, SGK

3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra số vẽ tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Ở 26 tìm hiểu sơ lược đặc điểm phong trào Phục Hưng đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng Trong thời kì xuất số hoạ sĩ tiếng với tác phẩm bất hủ Hôm nghiên cứu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu qua 30

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (16') Tìm hiểu số tác giả:

- GV đặt câu hỏi kiến thức học trước:

? Nhắc lại đặc điểm MT Ý

I Một số tác giả:

- Thường vẽ đề tài tôn giáo, kinh thánh thần thoại

(59)

thời kì Phục Hưng?

- GV dẫn dắt HS tìm hiểu hoạ sĩ lớn theo nội dung sau: + Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực nào?

+ Đặc điểm nghiệp + Kể tên số tác phẩm

? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực nào?

? Đặc điểm nghiệp?

? Kể tên số tác phẩm?

? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực nào?

? Đặc điểm nghiệp?

? Kể tên số tác phẩm?

? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực nào?

? Đặc điểm nghiệp?

? Kể tên số tác phẩm?

tâm sâu sắc

- Biết diễn tả ánh sáng, chiều sâu không gian theo LXG

- Xu hướng thực đời, đạt đến đỉnh cao

1 Hoạ sĩ Lê-ô-na Vanh-xi (1452 - 1520):

- Vừa hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư nhà lí luận nghệ thuật, nhà bác học tiếng

- Hình ảnh người tranh diễn tả phối hợp giải phẫu hình hoạ nên sống động, mẫu mực gợi cảm

- Bết vận dụng phép phối cảnh để diễn tả chiều sâu khơng gian Ơng cịn viết sách giải phẫu thể; có phát minh khoa học kĩ thuật

- "Chân dung nàng Mơ-na-li-da", "Buổi họp mặt kín", "đức mẹ chúa hài đồng"

-> Là đại diện cho người khổng lồ lĩnh vực thời kì Phục Hưng

2 Mi - ken - lăng - giơ (1475 - 1564):

- Là nhà điêu khắc, hoạ sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư - Là người phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại qua tác phẩm Tin tưởng vào truyền thống thực CN nhân văn Phục Hưng

- Đem hết trí tuệ nghiên cứu thân thể đàn ông khoả thân để thể vào tác phẩm

- Là người xây dựng trịn nhà thờ thánh Pie, sáng tác thơ trữ tình, vẽ tranh vịm nhà thờ Xích-tin, tạc tượng

- Tượng "Đa-vít", "Mơi-dơ", "Nơ lệ" tranh tường " Ngày phán xét cuối cùng"

3 Hoạ sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520):

- Là hoạ sĩ đa tài, tiếng Phơ-lo-răng-xơ, gọi hoạ sĩ Đức giáo hoàng,

- Tác phẩm thể trẻ, nếp với nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm đầy nữ tính

- "Trường học A-ten", "Đức mẹ đại công tước", "Đức mẹ ngồi ghế tựa"

-> Là hoạ sĩ đa tài chuyên vẽ đề tài Đức mẹ đạt đến mẫu mực bố cục hình hoạ

Hoạt động 2: (20')

Tìm hiểu số tác phẩm: ? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm?

II Một số tác phẩm:

1 Mô-na-li-da (La-giô-công-đơ):

- Sáng tác năm 1503, Lê-ô-na Vanh-xi

(60)

? Đặc điểm tác phẩm?

? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm?

? Đặc điểm tác phẩm?

? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm?

? Đặc điểm tác phẩm?

hiện, hoà với nhân vật - Vẽ chất liệu sơn dầu

- Con người hoà với cảnh vật Bầu khơng khí thấm đậm nước, phủ lên hình vẽ lớp nhẹ -> nhân vật sống động, huyền bí

- Mơ-na-li-da diễn tả sống động, đầy sinh khí với giới nội tâm phức tạp

- Thể lí tưởng thẩm mĩ thời lì Phục Hưng Đa-vít (Mi-ken-lăng-giơ):

- Năm 1501, ơng trịn 26 tuổi

- Tạc thiếu niên anh hùng thần thoại, có sức mạnh phi thường đánh bại người khổng lồ Gô-li-at đại diện cho lực phi nghĩa

- Tượng tư thoải mái, cao 5,5m; tạc đá cẩm thạch, thể khí phách kiên cường, cảm chàng thiếu niên

- Đạt mẫu mực tỉ lệ giải phẫu thể người, hài hồ nội dung hình thức, vẻ đẹp hoàn chỉnh tác phẩm nghệ thuật

3 Trường học A-ten (Ra-pha-en): - Vẽ năm, từ 1510 đến 1512

- Diễn tả tranh luận nhà tư tưởng, bác học thời cổ Hi Lạp điều bí ẩn vũ trụ tâm linh

- Nổi bật khung cửa vòm nhà triết học tượng trưng cho trường phái Duy Vật Duy Tâm Platông A-ri-xtốt Pla-tông tay lên trời thể niềm tin thượng đế; A-ri-xtốt tay xuống đất, nơi sống thực diễn Xung quanh đám đơng tính giả

- Mơ tả rực rỡ thời đại hoàng kim lịch sử nhân loại với nhân vật đại diện cho trí tuệ lồi người

4 Củng cố: (4')

? Với hoạ sỹ thời kỳ PH đề tài sáng tác đề tài nào?

? Với hình ảnh thực đợc diễn tả theo lối tả thực với không gian rộng lớn nhờ vào kết hợp yếu tố nào? (luật xa gần, giải phẫu)

(61)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 28, BÀI 28: VẼ TRANG TRÍ:

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG (Kiểm tra tiết)

I Mục tiêu học:

- HS biết cách tt đầu báo tường

- Trang trí đầu báo tường lớp, trường yêu cầu

- Hiểu vận dụng cách trang trí báo tường để trình bày cho cơng việc trang trí đồ dùng học tập trang trí ứng dụng

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Chuẩn bị số mẫu đầu báo tường - Một số trang trí HS tiết trước

- Hình minh hoạ bước trang trí đầu báo tường Học sinh:

- HS sưu tầm mẫu đầu báo đẹp , kiểu chữ đẹp phù hợp với đầu báo định trình bày - Chuẩn bị dụng cụ học tập đẩy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật

3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra số vẽ đề tài cảnh đẹp quê hương tiết trước Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

trường học thường làm báo tường ngày lễ, ngày hội Một tờ báo tường đẹp nội dung hay, đa dạng phong phú cịn phụ thược vào hình thức trang trí bên ngồi, trang trí đầu báo tường Như việc trang trí đầu báo tường có vai trị quan trọng Hơm học cách trang trí đầu báo tường

Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS

Hoạt động 1: (18')

Hướng dẫn quan sát nhận xét:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc tờ

(62)

báo tường

? Thế gọi báo tường?

? Nhìn vào tờ báo ta thấy bật lên là cái gì?

Đặc điểm tên tờ báo?

? Hãy quan sát nhận xét bố cục của một tờ báo tường gồm phần?

? Trên đầu báo có thành phần gì?

? Đặc điểm thành phần đó?

? Với đầu báo chiếm diện tích bao nhiêu hợp lí?

- Là tờ báo treo, dán tường đơn vị, quan, nhà máy, trường học phản ánh hoạt động đơn vị hay sở

- Tên tờ báo

- Ngắn gọn, xúc tích, phù hợp với chủ đề - Bố cục chia làm phần chính: đầu báo nội dung

- Đầu báo thường chiếm diện tích 1/3 tờ báo tường trang đầu báo - Ở chủ đề khác nội dung minh hoạ chữ thay đổi cho phù hợp hấp dẫn

- Hình ảnh minh hoạ, tên đơn vị, dòng chữ chào mừng, số ngày tháng báo

- Hình ảnh minh hoạ cho đầu báo thường mang tính cách điệu cao, tượng trưng khái quát, phù hợp với chủ đề

- Tên đơn vị có kích thước nhỏ - Chiếm 1/3 đến 1/4 tờ báo tường

- Với số báo, hình ảnh minh hoạ nội dung chữ thay đổi cho phù hợp

Hoạt động 2: (5')

?Hướng dẫn cách trang trí:

- GV treo hình minh hoạ bước trang trí đầu báo tường

? Có bước? - B1: Phác mảng lớn

- B2: Vẽ hình - B3: Vẽ chi tiết

- B4: Vẽ màu

2 Cách trang trí:

- bước:

+ Phác mảng lớn, nhỏ theo ý tưởng riêng để trình bày thành phần tên tờ báo, tên đơn vị, hình ảnh minh hoạ Có thể phác sẵn nhiều mẫu để lựa chọn

+ Vẽ gợi nét chữ sau phân bố mảng Vẽ gợi nét cho hình minh hoạ

+ Chỉnh lại nét chữ, hồn thành hình minh hoạ để hồn chỉnh phần hình Thêm câu hiệu chào mừng

+ Chọn màu phù hợp với nội dung Nên chọn gam màu tươi sáng, đẹp, rõ ràng Chọn màu chữ màu phải phù hợp với Hoạt động 3: (24')

Hướng dẫn thực hành:

- GV yêu cầu học sinh làm quan sát hướng dẫn em tìm hình, sx bố cục giấy, cách vẽ màu trang trí cách làm theo nhóm

- GV quan sát, nhắc nhở chung Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể HS

III Thực hành:

(63)

4 Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 vẽ (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Tun dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1')

- Tiếp tục hoàn thành nhà chưa xong

- Chuẩn bị cho 29, vẽ tranh: "đề tài an tồn giao thơng"

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 29, BÀI 29: VẼ TRANH:

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG (tiết 1)

I Mục tiêu học:

- HS thêm hiểu biết luật an tồn giao thơng,thấy ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia

- Vẽ tranh đề tài - Yêu thích vẽ tranh đề tài II.Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Một số tranh đề tài ATGT - Một số vẽ HS vể đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

(64)

- Giới thiệu bài: (1')

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (8')

Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: ? Ở nước ta có loại hình giao thơng nào?

? Kể tên phương tiện loại hình giao thơng đó?

? Khi vẽ tranh đề tài chúng ta thường vẽ nề nội dung gì?

- Với mục tiêu học giáo dục LLATGT cho hs nói riêng người nói chung nên GV để HS tìm hiểu đề tài qua số hình ảnh tranh, ảnh đề tài

? Những tranh vẽ nội dung gì?

? Trong tranh có hình ảnh gì?

? Bố cục, màu sắc tranh?

? trường em tham gia những phong trào giữ gìn ATGT?

? Khi vẽ tranh đề tài em cần ý điều gì?

? Hãy kể số tượng vi phạm giao thông chủ yếu thường gặp đối tượng vi phạm học sinh?em có ý kiến gì với tượng đó?

? Em có ý tưởng cho tranh tới của em?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

- Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp - Đường sắt: Tàu hoả

- Đường sông: thuyền, bè, tàu thủy - Đường hàng không: Máy bay

- Vẽ tranh phản ánh hoạt động người phương tiện tham gia giao thông, người xây dựng bảo vệ giao thôg, chiến sĩ cảnh sát giao thông

- Ngã tư đường phố vào cao điểm Giao thông đường sắt

- Có người phương tiện qua lại, có cột đèn tín hiệu, biển báo giao thơng,

người nghiêm túc chấp hành Có tàu hoả, đường sắt, rào chắn

- Bố cục cân đối, màu sắc hài hoà

- Phong trào "Em yêu đường sắt quê em", "Đoàn tàu TNTP"

- Vẽ phải đảm báo với luật lệ ATGT + Một số hình ảnh học sinh vi phạm luật giao thơng như: hàng 4,5 lịng đường cười nói râm ran, nô đùa đường,

+ Đi xe đạp, đánh võng lạng lách lòng đường , đua xe

+ Tổ chức đá bóng dứơi lịng đường có nhiều người qua lại

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ tranh lên bảng

? Nhắc lại có bước vẽ tranh? ? Có bước vẽ tranh đề tài này? - B1: Tìm chọn nội dung để tài

- B2: Xác định bố cục

II Cách vẽ tranh:

- bước:

+ Có thể chọn nội dung mà SGK liệt kê nội dung khác đề tài giao thông Nên chọn noọi dung mang tính tuyên truyền ATGT

(65)

- B3: Vẽ hình chính, phụ

- B4: Vẽ màu

các hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ôvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

+ Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Vẽ phác hình nằm phạm vi mảng chia, sau bước chỉnh sửa, hồn thiện hình vẽ

+ Chọn màu hài hịa, phù hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu sấc mạnh mẽ, tươi sáng để thể hiện, làm bật nội dung vẽ

Hoạt đông 3: (24') Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

- Chú ý:

+ Chọn nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục luật lệ an tồn giao thơng

+ Thể khơng gian, bối cảnh

III Thực hành:

- Vẽ tranh đề tài "An tồn giao thơng"

- HS vẽ

4 Củng cố: (3')

- GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1') - chuẩn bị cho tiết sau

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 30, BÀI 29: VẼ TRANH:

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (tiết 2)

I Mục tiêu học:

- HS thêm hiểu biết luật an tồn giao thơng,thấy ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia

- Vẽ tranh đề tài - Yêu thích vẽ tranh đề tài II.Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Một số tranh đề tài ATGT - Một số vẽ HS vể đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh:

(66)

3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra số vẽ tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Tiết trước đa học dược tiết tiết tiếp tục thực hành hoàn thành vẽ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: hưỡng dẫn HS làm bài. GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ tiết trước dó học?

GV nhận xét, bổ xung

Hoạt động 2: hướng dẫn HS thực hành. GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập vẽ

Trong HS làm GV đến bàn góp ý động viên em làm

Cỏc em mạnh dạn thể ý tưởng mỡnh

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS nộp

Yêu cầu HS thu toàn lớp

HSTL

HS thực hành

-Giấy, bỳt chỡ, tẩy, màu

HS nộp Củng cố:

- GV nhận xét việc thực làm lớp

- khen ngợi bạn vẽ tốt, động viên khích lệ bạn vẽ chưa tốt lần sau cần cố gắng nhiều

5 Dặn dũ:

(67)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:…………

TIẾT 31, BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ TỰ DO I Mục tiêu học:

- HS hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm trang trí số đồ vật có dạng hình bản: đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy

- Có thể tự chọn trang trí số hình II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn bị đề bài, số trang trí học sinh năm trước Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, vẽ

III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài mới:

+ Đề bài: Làm trang trí tự chọn số trang trí học. + u cầu:có thể chọn hình thức trang trí: hình tt đồ vật ứng dụng.

- Bài làm có kích thước : Nếu dạng hình vng cạnh 15cm, hình trịn đường kính là: 15-16cm, hình chữ nhật là:10-18cm, đường diềm kích thước tuỳ chọn -Làm vào giấy A4 với chât liệu màu tuỳ chọn

- Bài làm tiết học + Biểu điểm:

a Loại G: - Hồn thiện hình màu

- Bố cục cân đối, họa tiết đẹp, độc đáo, có cách sx hoạ tiết cân đối mảng mảng phụ

- Màu sắc hài hoà, có gam chính, tạo độ đậm nhạt hợp lí b Loại K: - Hồn thiên hình, màu

- Biết cách sx hoạ tiết nhiên hoạ tiết chưa sáng tạo, đơn điệu hình

- Màu sử lí tốt mảng phụ, đậm nhạt

c Loai TB: Bài hồn thành hình, màu hồn thành cịn dang dở. - Sxếp hoạ tiết chưa hợp lí, chưa cân đối mảng hình

- Hoạ tiết cịn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo cịn chép - Màu sắc chưa vẽ hoàn thành

d Loại Chưa đạt:

- Bài vẽ yếu hình màu, lúng túng cách sx hoạ tiết , thiếu trọng tâm, màu sắc mờ nhạt chưa hoàn thiện

4 Củng cố:

- GV nhắc nhở HS thu làm linh động cho HS làm tiếp chơi - Nhận xét ý thức

(68)

- Chuẩn bị nội dung đề tài cho sau chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… Tiết 32+33, Bài 25: vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (KIỂM TRA HỌC Kè II) I Mục tiêu học:

- Tìm hiểu văn hố dân gian thơng qua trò chơi dân gian - Vẽ tranh đề tài

- Trân trọng , giữ gìn yêu quý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn bị nội dung đề tài Biểu điểm chấm

2 Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài Phương pháp dạy học:

- Phương pháp gợi mở, thực hành III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ:

(69)

- Trước hết GV gợi ý cho HS tìm hiểu trị chơi mang tính dân gian: + Đó trị chơi lưu truyền từ hệ sang hệ khác thường qua hình thức truyền miệng chơi mang tính tập thể

Ví dụ: chọi gà, đá cầu, chơi ô ăn quan, nhảy dây bịt mắt bắt dê, chơi đồ hàng

+ Những trò chơi dân gian thường tổ chức ngày lễ hội, hay dịp tết thiếu nhi: múa rồng, chọi gà, chọi trâu, rước đèn ông sao, rồng rắn lên mây

+ Ngồi trị chơi dân gian cịn thiếu nhi ưa thích vui, mà không tốn kinh tế , dịp để giao lưu gặp gỡ bạn bè trang lứa

+ Đề bài: chọn trò chơi dg mà em chơi xem để vẽ thành tranh đề tài sinh động

- Bài vẽ khổ giấy A4 - Bằng chất liệu màu tuỳ chọn

- Có thể hồn thành chơi sau lớp thu vẽ + Biểu điểm:

+ Loại G: - Bài vẽ có nội dung sáng, phù hợp lứa tuổi , diễn tả hoạt động trò chơi mà em thể

- Biết sx hình ảnh hợp lí, có trọng tâm , mảng chính, phụ rõ ràng, biết phối hợp luật xa gần tạo hiệu

- Sử dụng màu sáng hài hồ, bật hình ảnh chính, có gam màu chủ đạo - Tạo mẻ hình ảnh khơng chép lại hình ảnh có

+ Loại K:

- Đảm bảo yêu cầu loại G, màu thiếu bật , dàn trải, thiếu trọng tâm

- hình ảnh ngộ nghĩnh, đơi cịn cứng, thiếu linh hoạt việc thể động tác nhân vật

+ Loại TB: - thể nộidung đề tài nhiên lúng túng khâu sx hình ảnh, bài có nhiều hoạt độngnhưng khơng rõ trọng tâm dàn chải,

- Màu lộn xộn, dừng lại mức tô màu cho tranh - Sao chép nhiều hình ảnh

+ Chưa đạt yêu cầu:

- Bài chưa thể nội dung đề tài

- Hình ảnh cịn chép , rời rạc mảng hình, - Bài chưa hồn thiện nội dung, màu sắc - Ý thức chưa tốt, thiếu nghiêm túc

+ Lưu ý: nộp muộn so với yêu cầu trừ bậc theo mức độ tăng dần theo thời gian - Những chép sgk, chép bạn trừ bậc nhiều thành chưa đạt yêu cầu

4 Củng cố:

- GV nhắc nhở HS thu làm , làm chơi điều kiện làm 45’ hết chơi phải nộp quy định

- Nhận xét ý thức làm hs trình làm Hướng dẫn nhà:

(70)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 34, BÀI 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI:

HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I Mục tiêu học:

- HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè - Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Một số vẽ mẫu,

- Một số tranh mà học sinh lớp trớc vẽ đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh

2 Học sinh:

- HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (5')

- Kể tên số tác giả tiêu biểu thời kỳ Phục Hưng? Phân tích tác phẩm "Đa-vít"

- Tác phẩm “ Trường học A ten” hoạ sỹ sáng tác? Em biết đời nghiệp sáng tác ông?

Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Kì nghỉ hè đến Sau quãng thời gian học tập căng thẳngthì muốn vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi Chắc chắn kì nghỉ hè có nhẽng kế hoạch cho riêng Vậy hơm thể dự định, kế hoạch qua 31

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (6')

Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: - Vào dịp hè khoảng thời gian thích hợp với hoạt động vui chơi giải trí khoảng thời gian dài để em thực dự định, kế hoạch

? Thơng thường vào kì nghỉ hè thường có hoạt động gì?

? Hãy kể số hoạt động mà em tham gia hè?

? Bên cạnh hoạt động vui chơi,

I Tìm chọn nội dung đề tài:

- Cắm trại, sinh hoạt thiếu niên, tham quan, dã ngoại, du lịch vui chơi, giải trí, thể thao - Về quê, tham gia lao động sản xuất giúp gia đình

(71)

giải trí kì nghỉ hè cịn khoảng thời gian để làm việc có ích nào?

- GV treo số tranh để HS quan sát

? Tranh vẽ ND gì? ? Bố cục, màu sắc?

- Tham gia hoạt động tập thể, xã hội - Học tập củng cố lại kiến thức

- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ

- Vui chơi, giúp đỡ gia đình

- Bố cục cân đối; màu sắc đa dạng, phong phú Hoạt động 2: (5')

Hướng dẫn cách vẽ:

- Cách tiến hành vẽ tranh đề tài giống với vẽ tranh đề tài khác - GV treo hình minh hoạ bước vẽ yêu cầu HS nhắc lại bước

- B1: Tìm chọn nội dung để tài

- B2: Xác định bố cục

- B3: Vẽ hình chính, phụ

- B4: Vẽ màu

II Cách vẽ tranh:

+ Có thể chọn nội dung mà thích; vẽ lại vẽ hoạt động mà có ý định thực kì nghỉ hè tới

+ Phác mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

+ Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ

+ Chọn màu ý, thể cho hài hồ, phù hợi với nội dung định thể

Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

- Chú ý:

+ Có thể vẽ lại hoạt động kì nghỉ hè trước

+ Chọn vẽ nội dung lành mạnh

III Thực hành:

- Vẽ tranh đề tài - HS vẽ

4 Củng cố: (3')

- GV chọn 2-3 vẽ (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét về: + Hình ảnh hợp lý

+ Sắp xếp bố cục

+ Luật xa, gần, không gian + Màu sắc

- GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt

5 H ướng dẫn nhà: (1')

(72)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 35, BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu học:

- Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thơig nhà trường đánh giá công tác quản lí, đạo chun mơn

- u cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút học cho năm tới

II Hình thức tổ chức:

* Trưng bày vẽ đẹp phân môn: + Vẽ trang trí

+ Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài

- HS chọn tranh trước, sau bạn lớp nhận xét GV chọn vẽ tiêu biểu để trình bày

(73)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:…………. TIẾT 20, BÀI 20: VẼ TRANH:

ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG I Mục tiêu học:

- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường

- Vẽ tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị số tranh ,ảnh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường hoạ sĩ, học sinh lớp trước vẽ

2 Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung đề tài đồ dùng học tập Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Môi trường tài sản chung người, tài nguyên vô giá nhân loại Bảo vệ môi trường nhiệm vụ người có Những hành động, cơng việc nhằm mục đích bảo vệ mơi trường nội dung học ngày hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài:

- GV cho hs xem tranh trao đổi , thảo luận, tìm tranh , ảnh phù hợp với đề tài

? Trong tranh vẽ nội dung gì? ? Đâu hình ảnh chính, phụ? ? Em có nhận xét màu sắc trong tranh?

? Ngoài nội dung cịn có nội dung khác vệ sinh mơi trường?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

- Quan sát tranh tìm hình ảnh nội dung phù hợp để chuẩn bị vẽ

- Vẽ bạn học sinh quét dọn vệ sinh mơi trường

- Người hình ảnh chính, nhà, hình ảnh phụ - Màu sắc tươi sáng, hài hoà

(74)

=> GV kết luận bổ sung Hoạt động 2:

Hướng dẫn cách vẽ tranh:

- Giáo viên treo hình minh họa bước vẽ tranh lên bảng

? Có bước vẽ tranh đề tài này?

B1: Tìm chọn nội dung để tài

B2: Xác định bố cục

B3: Vẽ hình chính, phụ

B4: Vẽ màu

II Cách vẽ tranh:

- bước:

+ Có thể chọn nội dung mà SGK liệt kê nội dung khác đề tài lao động Nên chọn nội dung em nhìn thấy tham gia

+ Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

+ Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Vẽ phác hình nằm phạm vi mảng chia, sau bước chỉnh sửa, hồn thiện hình vẽ + Chọn màu hài hịa, phù hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu sấc mạnh mẽ, tươi sáng để thể hiện, làm bật nội dung vẽ Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

- Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài giữ gìn,bảo vệ môi trường

- GV theo dõi, gợi ý, giúp HS làm

- Gợi ý cụ thể HS lúng túng

III Thực hành

- Vẽ tranh đề tài giữ gìn,bảo vệ mơi trường

- HS vẽ

4.Củng cố: (3')

- GV với HS nhận xét đánh gía số tranh : + Cách thể nd đề tài

+ Mức độ hoàn thành lớp

- GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Hoàn thành vẽ- lớp chưa xong - Vẽ tranh khác đề tài nhà

(75)

TIẾT 25, BÀI 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN

(Kiểm tra tiết)

Ngày soạn: Ngày dạy:

(76)

- Tìm hiểu văn hố dân gian thơng qua trị chơi dân gian - Vẽ tranh đề tài

- Trân trọng , giữ gìn yêu quý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn bị nội dung đề tài Biểu điểm chấm

2 Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài Phương pháp dạy học:

- Phương pháp gợi mở, thực hành III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh chuẩn bị nội dung tiết thực hành Bài mới:

- Trước hết GV gợi ý cho HS tìm hiểu trị chơi mang tính dân gian: + Đó trị chơi lưu truyền từ hệ sang hệ khác thường qua hình thức truyền miệng chơi mang tính tập thể

Ví dụ: chọi gà, đá cầu, chơi ô ăn quan, nhảy dây bịt mắt bắt dê, chơi đồ hàng

+ Những trò chơi dân gian thường tổ chức ngày lễ hội, hay dịp tết thiếu nhi: múa rồng, chọi gà, chọi trâu, rước đèn ông sao, rồng rắn lên mây

+ Ngồi trị chơi dân gian cịn thiếu nhi ưa thích vui, mà khơng tốn kinh tế , dịp để giao lưu gặp gỡ bạn bè trang lứa

+ Đề bài: chọn trò chơi dg mà em chơi xem để vẽ thành tranh đề tài sinh động

- Bài vẽ khổ giấy A4 - Bằng chất liệu màu tuỳ chọn

- Có thể hồn thành chơi sau lớp thu vẽ + Biểu điểm:

+ Loại G: - Bài vẽ có nội dung sáng, phù hợp lứa tuổi , diễn tả hoạt động trò chơi mà em thể

- Biết sx hình ảnh hợp lí, có trọng tâm , mảng chính, phụ rõ ràng, biết phối hợp luật xa gần tạo hiệu

- Sử dụng màu sáng hài hoà, bật hình ảnh chính, có gam màu chủ đạo - Tạo mẻ hình ảnh khơng chép lại hình ảnh có

+ Loại K:

- Đảm bảo yêu cầu loại G, màu thiếu bật , dàn trải, thiếu trọng tâm

- hình ảnh ngộ nghĩnh, đơi cịn cứng, thiếu linh hoạt việc thể động tác nhân vật

+ Loại TB: - thể nộidung đề tài nhiên lúng túng khâu sx hình ảnh, bài có nhiều hoạt độngnhưng khơng rõ trọng tâm dàn chải,

- Màu lộn xộn, dừng lại mức tô màu cho tranh - Sao chép nhiều hình ảnh

+ Chưa đạt yêu cầu:

- Bài chưa thể nội dung đề tài

- Hình ảnh cịn chép , rời rạc mảng hình, - Bài chưa hồn thiện nội dung, màu sắc - Ý thức chưa tốt, thiếu nghiêm túc

+ Lưu ý: nộp muộn so với yêu cầu trừ bậc theo mức độ tăng dần theo thời gian - Những chép sgk, chép bạn trừ bậc nhiều thành chưa đạt yêu cầu

(77)

- GV nhắc nhở HS thu làm , làm chơi điều kiện làm 45’ hết chơi phải nộp quy định

- Nhận xét ý thức làm hs trình làm Hướng dẫn nhà:

- Đọc nghiên cứu trước 26 Thường thức mĩ thuật.” Vài nét mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng"

TIẾT 27, BÀI 27 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC

Ngày soạn: Ngày dạy:

I Mục tiêu học:

- Qua học, HS biết thêm di tích, danh lam thắng cảnh quê hương đất nươc

- Vẽ tranh cảnh đẹp quê hương

- Thêm u q có ý thức gìn giữ di sản văn hoá, lịch sử , cảnh quan đẹp quê hương đất nước

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

- Tranh , ảnh giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước, di sản thiên nhiên nước

- Sưu tầm tranh phong cảnh hoạ sĩ vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ tranh

2 Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Hãy cho biết mĩ thuật ý thời kì PH có đặc điểm gì?

- Những đề tài sáng tác hoạ sĩ thời kì thường lấy ý tưởng từ đâu? Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

(78)

Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Hoạt động 1: (7')

Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: ? Hãy kể tên số địa danh, thắng cảnh miền Bắc?

? Hãy kể tên số địa danh, thắng cảnh miền Trung?

? Hãy kể tên số địa danh, thắng cảnh miền Nam?

- GV giới thiệu sơ qua cảnh đẹp quê hương thông qua tranh phong cảnh, góc cảnh đẹp khắp miền tổ quốc mà hoạ sĩ nước vẽ, tranh em hs , thiếu nhi vẽ

? Trong tranh những cảnh đẹp đâu?

? Ở Quảng Bình em biết có những cảnh đẹp nào?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

- Pác Bó, Đền Hùng Tam Đảo, Sa Pa, Hạ Long đình chùa, miếu Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định

- Kinh thành Huế, lăng vua đời nhà Nguyễn, phố cổ Hội An (Quảng Nam), Tháp Chàm, Thánh địa Mỹ Sơn

- Bến cảng Nhà Rồng, chợ Bến Thành, Đầm Sen, núi Bà Đen, bãi biển Vũng Tàu, Nha Trang

- HS quan sát trả lời

- Di tích Quảng Bình Quan, Phong Nha - Kẽ Bàng, bãi tắm Đá Nhảy, bãi biển Nhật Lệ, suối Bang, sông kiến Giang

- Cảnh đẹp nơi sống, đến hay qua, từ điều bình dị

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ - B1: Chọn cắt cảnh

- B2: Sắp xếp hình ảnh

- B3: Vẽ hình ảnh

- B4: Chọn vẽ màu

II Cách vẽ tranh:

+ Có thể chọn góc cảnh nhỏ mà em thấy ấn tượng chọn cảnh đẹp mà em thấy, Có thể cảnh bình dị để lại ấn tượng với em VD: Một góc xóm bên cánh đồng

Một đường làng men theo hàng xanh tới trường, qua sân đình + Trong tranh cần phaỉ phân biệt đâu hìnhảnh phụ, cần ý luật xa gần + Vẽ chi tiết hình ảnh Có thể vẽ chi tiết phụ để tôn thêm vẻ đẹp mảng

(79)

Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn thực hành:

- GV hướng dẫn chung cho lớp gợi ý cho riêng HS

- Chú ý:

+ Chọn cảnh đẹp em đến xem qua tivi, sách báo

+ Cần vẽ thêm người, chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động

III Thực hành:

- Tìm cảnh , cắt cảnh vẽ tranh đề tài theo ý muốn cảnh đẹp quê hương

4 Củng cố: (3')

- Đánh giá kết học tập hs

- Chọn số hoàn thành gần hoàn thành , gọi hs khác nhận xét ý tưởng bạn, cách sx hình ảnh ý thức bạn, tự đánh giá kết bạn

- GV nhận xét góp ý kiến cần Hướng dẫn nhà: (1')

- Hoàn thành tiếp chưa xong

- Chuẩn bị cho 28: Vẽ trang trí: "Trang trí đầu báo tường TIẾT 29, BÀI 29: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG

Ngàu soạn: Ngày dạy:

I Mục tiêu học:

- HS thêm hiểu biết luật an toàn giao thông,thấy ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia

- Vẽ tranh đề tài - Yêu thích vẽ tranh đề tài II.Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Một số tranh đề tài ATGT - Một số vẽ HS vể đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra số vẽ tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (8')

Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: ? Ở nước ta có loại hình giao thơng nào?

I Tìm chọn nội dung đề tài:

(80)

? Kể tên phương tiện loại hình giao thơng đó?

? Khi vẽ tranh đề tài chúng ta thường vẽ nề nội dung gì?

- Với mục tiêu học giáo dục LLATGT cho hs nói riêng người nói chung nên GV để HS tìm hiểu đề tài qua số hình ảnh tranh, ảnh đề tài

? Những tranh vẽ nội dung gì?

? Trong tranh có hình ảnh gì?

? Bố cục, màu sắc tranh?

? trường em tham gia những phong trào giữ gìn ATGT?

? Khi vẽ tranh đề tài em cần ý điều gì?

? Hãy kể số tượng vi phạm giao thông chủ yếu thường gặp đối tượng vi phạm học sinh?em có ý kiến gì với tượng đó?

? Em có ý tưởng cho tranh tới của em?

- Đường sắt: Tàu hoả

- Đường sông: thuyền, bè, tàu thủy - Đường hàng không: Máy bay

- Vẽ tranh phản ánh hoạt động người phương tiện tham gia giao thông, người xây dựng bảo vệ giao thôg, chiến sĩ cảnh sát giao thông

- Ngã tư đường phố vào cao điểm Giao thông đường sắt

- Có người phương tiện qua lại, có cột đèn tín hiệu, biển báo giao thơng,

người nghiêm túc chấp hành Có tàu hoả, đường sắt, rào chắn

- Bố cục cân đối, màu sắc hài hoà

- Phong trào "Em yêu đường sắt quê em", "Đoàn tàu TNTP"

- Vẽ phải đảm báo với luật lệ ATGT + Một số hình ảnh học sinh vi phạm luật giao thơng như: hàng 4,5 lịng đường cười nói râm ran, nô đùa đường,

+ Đi xe đạp, đánh võng lạng lách lòng đường , đua xe

+ Tổ chức đá bóng dứơi lịng đường có nhiều người qua lại

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ tranh lên bảng

? Nhắc lại có bước vẽ tranh? ? Có bước vẽ tranh đề tài này? - B1: Tìm chọn nội dung để tài

- B2: Xác định bố cục

- B3: Vẽ hình chính, phụ

- B4: Vẽ màu

II Cách vẽ tranh:

- bước:

+ Có thể chọn nội dung mà SGK liệt kê nội dung khác đề tài giao thông Nên chọn noọi dung mang tính tuyên truyền ATGT

+ Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

(81)

+ Chọn màu hài hịa, phù hợp để thể Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể Mảng nên chọn màu sấc mạnh mẽ, tươi sáng để thể hiện, làm bật nội dung vẽ

Hoạt đông 3: (24') Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

- Chú ý:

+ Chọn nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục luật lệ an tồn giao thơng

+ Thể không gian, bối cảnh

III Thực hành:

- Vẽ tranh đề tài "An tồn giao thơng"

- HS vẽ

4 Củng cố: (3')

- GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Hoàn thành tiếp lớp chưa vẽ xong

- Chuẩn bị cho 30: Thường thức mĩ thuật: "Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng"

TIẾT 30, BÀI 30: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM HỘI HOẠ TIÊU BIỂU

CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG

Ngày soạn: Ngày dạy:

I Mục tiêu học:

- HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tác nghệ thuật hoạ sĩ thời kì Phục Hưng

- Hiểu nghĩa cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu

II Chuẩn bị: Giáo viến:

- Sưu tập tranh thời kỳ Phục Hưng Học sinh:

- Vở, SGK

3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học:

(82)

2 Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra số vẽ tiết trước HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Ở 26 tìm hiểu sơ lược đặc điểm phong trào Phục Hưng đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng Trong thời kì xuất số hoạ sĩ tiếng với tác phẩm bất hủ Hôm nghiên cứu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu qua 30

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (16') Tìm hiểu số tác giả:

- GV đặt câu hỏi kiến thức học trước:

? Nhắc lại đặc điểm MT Ý thời kì Phục Hưng?

- GV dẫn dắt HS tìm hiểu hoạ sĩ lớn theo nội dung sau: + Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực nào?

+ Đặc điểm nghiệp + Kể tên số tác phẩm

? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực nào?

? Đặc điểm nghiệp?

? Kể tên số tác phẩm?

? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực nào?

? Đặc điểm nghiệp?

? Kể tên số tác phẩm?

I Một số tác giả:

- Thường vẽ đề tài tôn giáo, kinh thánh thần thoại

- Hình ảnh người có tỉ lệ cân đối, biểu nội tâm sâu sắc

- Biết diễn tả ánh sáng, chiều sâu không gian theo LXG

- Xu hướng thực đời, đạt đến đỉnh cao

1 Hoạ sĩ Lê-ô-na Vanh-xi (1452 - 1520):

- Vừa hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư nhà lí luận nghệ thuật, nhà bác học tiếng

- Hình ảnh người tranh diễn tả phối hợp giải phẫu hình hoạ nên sống động, mẫu mực gợi cảm

- Bết vận dụng phép phối cảnh để diễn tả chiều sâu khơng gian Ơng cịn viết sách giải phẫu thể; có phát minh khoa học kĩ thuật

- "Chân dung nàng Mơ-na-li-da", "Buổi họp mặt kín", "đức mẹ chúa hài đồng"

-> Là đại diện cho người khổng lồ lĩnh vực thời kì Phục Hưng

2 Mi - ken - lăng - giơ (1475 - 1564):

- Là nhà điêu khắc, hoạ sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư - Là người phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại qua tác phẩm Tin tưởng vào truyền thống thực CN nhân văn Phục Hưng

- Đem hết trí tuệ nghiên cứu thân thể đàn ông khoả thân để thể vào tác phẩm

- Là người xây dựng trịn nhà thờ thánh Pie, sáng tác thơ trữ tình, vẽ tranh vịm nhà thờ Xích-tin, tạc tượng

- Tượng "Đa-vít", "Mơi-dơ", "Nơ lệ" tranh tường " Ngày phán xét cuối cùng"

(83)

? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực nào?

? Đặc điểm nghiệp?

? Kể tên số tác phẩm?

- Là hoạ sĩ đa tài, tiếng Phơ-lo-răng-xơ, gọi hoạ sĩ Đức giáo hoàng,

- Tác phẩm thể trẻ, nếp với nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm đầy nữ tính

- "Trường học A-ten", "Đức mẹ đại công tước", "Đức mẹ ngồi ghế tựa"

-> Là hoạ sĩ đa tài chuyên vẽ đề tài Đức mẹ đạt đến mẫu mực bố cục hình hoạ

Hoạt động 2: (20')

Tìm hiểu số tác phẩm: ? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm?

? Đặc điểm tác phẩm?

? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm?

? Đặc điểm tác phẩm?

? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm?

? Đặc điểm tác phẩm?

II Một số tác phẩm:

1 Mô-na-li-da (La-giô-công-đơ):

- Sáng tác năm 1503, Lê-ô-na Vanh-xi

- Vẽ người phụ nữ đẹp đơn hậu với nụ cười bí ẩn Phía sau có núi xa xa ẩn hiện, hoà với nhân vật

- Vẽ chất liệu sơn dầu

- Con người hồ với cảnh vật Bầu khơng khí thấm đậm nước, phủ lên hình vẽ lớp nhẹ -> nhân vật sống động, huyền bí

- Mơ-na-li-da diễn tả sống động, đầy sinh khí với giới nội tâm phức tạp

- Thể lí tưởng thẩm mĩ thời lì Phục Hưng Đa-vít (Mi-ken-lăng-giơ):

- Năm 1501, ơng tròn 26 tuổi

- Tạc thiếu niên anh hùng thần thoại, có sức mạnh phi thường đánh bại người khổng lồ Gô-li-at đại diện cho lực phi nghĩa

- Tượng tư thoải mái, cao 5,5m; tạc đá cẩm thạch, thể khí phách kiên cường, cảm chàng thiếu niên

- Đạt mẫu mực tỉ lệ giải phẫu thể người, hài hoà nội dung hình thức, vẻ đẹp hồn chỉnh tác phẩm nghệ thuật

3 Trường học A-ten (Ra-pha-en): - Vẽ năm, từ 1510 đến 1512

- Diễn tả tranh luận nhà tư tưởng, bác học thời cổ Hi Lạp điều bí ẩn vũ trụ tâm linh

- Nổi bật khung cửa vòm nhà triết học tượng trưng cho trường phái Duy Vật Duy Tâm Platông A-ri-xtốt Pla-tông tay lên trời thể niềm tin thượng đế; A-ri-xtốt tay xuống đất, nơi sống thực diễn Xung quanh đám đơng tính giả

- Mô tả rực rỡ thời đại hoàng kim lịch sử nhân loại với nhân vật đại diện cho trí tuệ loài người

(84)

? Với hoạ sỹ thời kỳ PH đề tài sáng tác đề tài nào?

? Với hình ảnh thực đợc diễn tả theo lối tả thực với không gian rộng lớn nhờ vào kết hợp yếu tố nào? (luật xa gần, giải phẫu)

5 H ướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn bị tốt cho 31

TUẦN… Ngày Soạn:……

Ngày Dạy:……… TIẾT 32, BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ:

TRANG TRÍ TỰ DO (Kiểm tra học kì II) I Mục tiêu học:

- HS hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm trang trí số đồ vật có dạng hình bản: đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy

- Có thể tự chọn trang trí số hình II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn bị đề bài, số trang trí học sinh năm trước Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, vẽ

III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài mới:

+ Đề bài: Làm trang trí tự chọn số trang trí học. + Yêu cầu:có thể chọn hình thức trang trí: hình tt đồ vật ứng dụng.

- Bài làm có kích thước : Nếu dạng hình vng cạnh 15cm, hình trịn đường kính là: 15-16cm, hình chữ nhật là:10-18cm, đường diềm kích thước tuỳ chọn -Làm vào giấy A4 với chât liệu màu tuỳ chọn

- Bài làm tiết học + Biểu điểm:

a Loại G: - Hoàn thiện hình màu

- Bố cục cân đối, họa tiết đẹp, độc đáo, có cách sx hoạ tiết cân đối mảng mảng phụ

- Màu sắc hài hồ, có gam chính, tạo độ đậm nhạt hợp lí b Loại K: - Hồn thiên hình, màu

- Biết cách sx hoạ tiết nhiên hoạ tiết chưa sáng tạo, đơn điệu hình

- Màu sử lí tốt mảng phụ, đậm nhạt

c Loai TB: Bài hồn thành hình, màu hồn thành cịn dang dở. - Sxếp hoạ tiết chưa hợp lí, chưa cân đối mảng hình

- Hoạ tiết cịn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo cịn chép - Màu sắc chưa vẽ hoàn thành

d Loại Chưa đạt:

- Bài vẽ yếu hình màu, lúng túng cách sx hoạ tiết , thiếu trọng tâm, màu sắc mờ nhạt chưa hoàn thiện

4 Củng cố:

- GV nhắc nhở HS thu làm linh động cho HS làm tiếp chơi - Nhận xét ý thức

5 Hướng dẫn nhà:

(85)

TUẦN… Ngày Soạn:…… Ngày Dạy:……… TIẾT 33 + 34, BÀI 33 + 34: VẼ TRANH:

ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu học:

- HS vận dụng kiến thực học để vẽ tranh đề tài tự - Biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Một số vẽ mẫu, tranh, ảnh

- Một số tranh mà học sinh lớp trớc vẽ đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh

2 Học sinh:

- HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ:

- Nhận xét kiểm tra học kì Bài mới:

* Thời gian: tiết

+ Tiết 1: Tìm ý tưởng, nội dung vẽ hình + Tiết 2: Vẽ màu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Hướng dẫn tìm chọn ND đề tài: - GV hướng dẫn HS đề tài học từ đầu năm

? Từ đầu năm học đến học các vẽ tranh đề tài nào? - GV gợi ý cho HS biết cịn có nhiều đề tài mà HS lựa chọn để vẽ

- GV cho HS quan sát vài tranh, ảnh, vẽ HS để HS hiình thành ý tưởng, rút kinh nghiệm bố cục màu sắc

I Tìm chọn ND đề tài:

- Phong cảnh, sống xung quanh, giữ gìn VSMT, ATGT, trò chơi dân gian, cảnh đẹp đất nước

VD: Gia đình, thể thao văn nghệ, ngày tết mùa xuân, bạn bè

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- Cách tiến hành vẽ tranh đề tài giống với vẽ tranh đề tài khác - B1: Tìm chọn nội dung để tài

(86)

- B2: Xác định bố cục

- B3: Vẽ hình chính, phụ

- B4: Vẽ màu

+ Có thể chọn nội dung mà cảm thấy thích đề tài

+ Phác mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, trịn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy

+ Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ

+ Chọn màu ý, thể cho hài hoà, phù hợi với nội dung định thể

Hoạt động 3:

Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

II Thực hành:

- HS tự tìm ý tưởng vẽ theo ý thích vào mĩ thuật

4 Củng cố:

- GV chọn 3-5 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà:

- Lựa chọn vẽ đặc sắc để tiết sau trưng bày kết học tập

TUẦN… Ngày Soạn:……

Ngày Dạy:………

TIẾT 35, BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu học:

- Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thơig nhà trường đánh giá cơng tác quản lí, đạo chun mơn

- Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút học cho năm tới

II Hình thức tổ chức:

* Trưng bày vẽ đẹp phân mơn: + Vẽ trang trí

+ Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài

- HS chọn tranh trước, sau bạn lớp nhận xét GV chọn vẽ tiêu biểu để trình bày

- GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn vẽ xuất sắc để tuyên dương

(87)

Ngaứy Daùy:………

TIẾT 11, BÀI 11: VẼ THEO MẪU: LỌ, HOA VÀ QUẢ

( Vẽ bút chì đen) I Mục tiêu học:

- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ - Vẽ lọ hoa, gần giống với mẫu hình gợi mảng đậm nhạt - Nhận thức vẻ đẹp tĩnh vật

II Chuẩn bị: Giáo viên:

- Hình minh hoạ bước vẽ theo mẫu - Một số vẽ tiết trước HS Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ: gồm lọ, hoa cúc ( đồng tiền), Cà chua, táo - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Chúng ta thể lọ 6, Hôm tiếp tục vẽ theo mẫu với mẫu vật có lọ, hoa bút chì đen

Hoạt động GV Hoạt động HS.

Hoạt động : (9')

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- Gọi HS lên bày mẫu gọi HS khác nhận xét cách bày mẫu bạn

- GV điều chỉnh cách bày mẫu cho có xa , gần, lớp trước, sau

? Nhắc lại tranh tĩnh vật? - Bài khó 6-7 có cắm hoa nên hình vẽ độ đậm nhạt phức tạp

? Hãy cho biết khung hình chung có dạng hình gì?

? Khung hình riêng lọ là khung hình gì?

? Nêu vị trí lọ ?Tỉ lệ quả

I Quan sát, nhận xét:

+ HS bày mẫu theo yêu cầu gv

- Tranh tĩnh vật tranh vẽ vật dạng tĩnh đồ vật

(88)

so với lọ?

? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào?

? Độ đậm nhạt vật mẫu chuyển như nào?

? Vật đậm nhất, vật sáng nhất? ? Hoa màu sáng lọ hay tối hơn?

- Lọ hình chữ nhật đứng, hình cầu

- Quả nằm trước lọ, chge khuất phần lọ Quả nhỏ hơn, thấp lọ

- Từ phải sang trái (hoặc ngược lại)

- Chuyển nhẹ nhàng lọ có dạng cong trịn

- Lọ đậm

- Hoa màu sáng vật mẫu Hoạt động 2: (5')

Hướng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh họa bước vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bước vẽ hình? B1: Phác khung hình chung

B2: Vẽ phác khung hình riêng B3: Vẽ hình khái quát

B4: Vẽ hình chi tiết

II Cách vẽ:

- HS quan sát hình minh họa dựa vào gợi ý SGK để trả lời

- bước:

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy

+ Ước lượng, so sánh lọ, hoa để vẽ khung hình riêng cho mẫu vật

+ Xác định vị trí phận (miệng, vai, thân, đáy) lọ, Sau dùng đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình

+ Quan sát mẫu, đối chiếu vẽ với mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hồn thiện hình Tuy nhiên vẽ hoa khơng cần vẽ q chi tiết cịn vẽ màu Hoạt động : (23')

Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

- Chú ý:

+ Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng

+ Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình

+ Nên quan sát cách tổng thể cụm mẫu

+ Thường xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ

III Thực hành:

Quan sát mẫu vị trí ngồi vẽ hình tiết

Học sinh vẽ

4 Củng cố: (3')

(89)

- Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Về nhà không tự ý vẽ thêm vào khơng có mẫu Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau học 12: Vẽ theo mẫu: " Lọ, hoa quả"(vẽ màu)

TUẦN: ……… Ngày Soạn : ………

Ngày Dạy:………… TIẾT 12, BÀI 12: VẼ THEO MẪU

LỌ, HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) I Mục tiêu học:

- HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu - Vẽ tranh tĩnh vật màu lọ, hoa,

- Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu , từ thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp II Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Một vài tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ , học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ màu

2 Học sinh:

- Chuẩn bị mẫu vẽ 11

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học:

- Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3')

- Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới:

(90)

Tiết trước vẽ hình lọ hoa , hôm tiếp tục tìm hiểu cách vẽ màu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật màu đẹp cách treo bảng nhằm tạo hứng thú cho HS trước vẽ

? Hãy cho biết cảm nhận em màu sắc tranh này?

- GV đặt lại mẫu vẽ giống tiết trước ? Thế gọi tranh tĩnh vật màu? ? Vị trí vật mẫu?

? Gam màu cụm mẫu?

? Màu sắc lọ, hoa nào? ? Màu sắc mẫu có ảnh hưởng qua lại với không?

I Quan sát, nhận xét:

- HS xem tranh nêu cảm nhận màu qua tranh

- Tranh tĩnh vật màu tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể

- Quả đặt trước lọ hoa

- Gam màu nóng (hoặc lạnh, hài hịa nóng lạnh)

- HS quan sát trả lời

- Dưới tác động ánh sáng màu sắc mẫu vật có ảnh hưởng, tác động qua lại với

Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ:

- Giáo viên treo hình minh họa bước vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bước vẽ tĩnh vật màu? B1: Phác hình

B2: vẽ mảng đậm, nhạt

B3: Vẽ màu

B4: Quan sát, hoàn chỉnh

II Cách vẽ: Học sinh quan sát

- bước:

+ Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát với mẫu Có thể dùng màu để vẽ đường nét + Quan sát chiều hướng ánh sáng mẫu vẽ để vẽ phác mảng đậm nhạt, giới hạn mảng màu vẽ

+ Vẽ màu vào mảng, dùng màu để thể sắc độ đậm nhạt Thường xuyên so sánh sắc độ đậm nhạt mẫu vật với

+ Quan sát, đối chiếu với mẫu Chú ý thể tương quan màu sắc mẫu vật Các mảng màu phải tạo liên kết để làm cho tranh thêm hài hòa, sinh động Vẽ màu nền, khơng gian, bóng đổ để hồn thiện

Hoạt động 3: (25')

Hướng dẫn học sinh thực hành:

- GV cho HS xem học sinh khóa

(91)

trước để rút kinh nghiệm

- GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh

- Chú ý:

+ Nên xác định vị trí mảng màu trước + Vẽ màu từ nhạt đến đậm

+ Các sắc độ phải chuyển tiếp nhẹ nhàng + Thể tương quan màu sắc, ảnh hưởng qua lại đặt cạnh mẫu vật

- HS vẽ

4 Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý

- Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn bị cho học sau

TUẦN…… Ngày Soạn:

Ngày Dạy: TIẾT16, Bài 16: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I Mục tiêu học:

- Đây kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá khả nhận thức thể vẽ HS

- Đánh giá kiễn thức tiếp thu HS, biểu tình cảm ,óc sáng tạo nội dung đề tài thơng qua bố cục, hình vẽ màu sắc

- Làm thời gian định II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chuẩn bị biểu điểm, nội dung đề

2 Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài III Tiến trình dạy - học:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập nội dung Bài mới:

- GV nêu yêu cầu tiết học: em hóy chọn đề tài mà em yêu thích - Đề : Vẽ tranh: đề tài tự chọn: - Phong cảnh

- Sinh hoạt - Lễ hội, vui chơi - Chân dung - Học tập -GV yêu cầu HS lấy dụng cụ làm

-GV dến bàn quan sỏt cỏc em thể Gúp ý cho cỏc em thể tốt - HS làm xong GV yêu cầu HS giơ lên dể kiểm tra mức độ hoàn thành HS Củng cố: (3')

- GV đánh giá kết học tập học sinh

(92)

- GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt

5 Hướng dẫn nhà: (1')

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan