Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG HÌNH HỌA – VẼ KỸ THUẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG TpHCM, 2016 BÀI MỞ ĐẦU I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC : Môn vẽ kỹ thuật đời phát triển theo nhu cầu đời sống người theo đòi hỏi thực tiễn sản xuất Cơ sở kỹ thuật đời vẽ kỹ thuật kỹ diễn đạt vật tích lũy kiến thức hình học người Đối tượng nghiên cứu môn vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật Các vẽ kỹ thuật biểu diễn phương pháp xác theo tiêu chuẩn thống nhà nước Sự phát triển vẽ kỹ thuật trải qua nhiều kỷ Sự xuất vẽ kỹ thuật liên quan đến công việc xây dựng công trình kiến trúc Buổi đầu vẽ vẽ đấ t, nơi công trình xây dựng, sau vẽ phiến đá, đất sét, da thú, gỗ hình vẽ thô sơ đơn giản Hình thức nội dung vẽ thay đổi theo phát triển sản xuất xã hội Đến kỷ 18, ngành công nghiệp bắt đầu mở mang, ngành đóng tàu chế tạo máy đòi hỏi vẽ phải biểu diễn cách xác, rõ ràng tỉ lệ đối tượng cần thể Gaspard Monge (1746 – 1818 ) Một kỹ sư nhà toán học người Pháp đề phương pháp hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể công trình “Hình học họa hình” Công trình công bố vào năm 1798, phương pháp vẽ hình chiếu dùng để xây dựng vẽ kỹ thuật Ngày vẽ kỹ thuật dùng rộng rãi hoạt động sản xuất, trao đổi tất lónh vực kỹ thuật Trong lónh vực hoạt động công nghiệp cần đến vẽ kỹ thuật, việc mua bán chuyển giao công nghệ quốc gia, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ thông tin, vẽ kỹ thuật xem tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm Bản vẽ kỹ thuật trở thành “tiếng nói“ kỹ thuật Nước ta trở thành thành viên thức Ban thường trực tiêu chuẩn hóa thuộc hội đồng tương trợ kinh tế năm 1978 đặc biệt vào năm1977 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nước ta công nhận thành viên thức tổ chúc quốc tế tiêu chuẩn hóa ( I.S.O ) nhân tố giúp cho ngành vẽ kỹ thuật Việt nam phát triển tốt II VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT Nhiệm vụ môn vẽ kỹ thuật bồi dưỡng lực học tập đọc vẽ kỹ thuật, bồi dưỡng phát triển trí tưởng tượng không gian tư kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc khoa học, xác, đức tính cần cù, cẩn thận học sinh Trong trường kỹ thuật trường phổ thông, môn vẽ kỹ thuật môn sở làm nhiệm vụ thông tin cho ngành môn khác Môn vẽ kỹ thuật mang nhiều tính chất thực hành Trong trình học tập, học sinh phải nắm vững kiến thức lý luận phép chiếu, phương pháp biểu diễn vật thể, nắm vững qui tắc Tiêu Chuẩn Nhà Nước Tiêu Chuẩn Quốc Tế vẽ kỹ thuật, đồng thời phải trọng rèn luyện kỹ thực hành Hiện với phát triển mạnh mẽ tin học, máy tính điện tử ứng dụng vào hoạt động thiết kế chế tạo Trong hệ thống tự động hóa thiết kế, máy tính điện tử dùng để xử lý thông tin vẽ , giải toán giai đoạn thiết kế tự động hóa lập vẽ Việc dùng máy tính điện tử để lập vẽ kỹ thuật tạo nên bước nhảy vọt phát triển môn vẽ kỹ thuật Môn vẽ kỹ thuật có bước phát triển mạnh mẽ chắn tương lai phát triển nhanh chống Học tốt môn vẽ kỹ thuật giúp ích cho việc học tập môn khác mà giúp ích nhiều cho thực tế sản xuất sống sau Chương 1: VẬT LIỆU DỤNG CỤ VÀ TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ I VẬT LIỆU VẼ Giấy vẽ : Giấy dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy crôki) Đó loại giấy dày, cứng có mặt phải nhẵn mặt trái nhám Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ Giấy dùng để vẽ vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ ô vuông Bút chì: Bút chì: Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật thường bút chì đen Bút chì đen có loại cứng (ký hiệu chữ H), loại mền (ký hiệu chữ B), kèm theo chữ chữ số đứng phía trước (hoặc sau) làm hệ số độ cứng mền khác Hệ số lớn bút chì có độ cứng mền lớn Bút chì loại vừa có ký hiệu HB (hoặc BH) Trong vẽ kỹ thuật thường dùng bút chì có ký hiệu H, 2H để vẽ nét mảnh vẽ phác dùng bút chì có loại HB, B để vẽ nét đậm viết chữ Bút chì vót nhọn hay lưỡi đục Ngoài vẽ kỹ thuật dùng vật liệu khác tẩy dùng để tẩy chì hay tẩy mực, giấy nhám để mài bút chì, đinh mũ dùng để cố định vẽ … II DỤNG CỤ VẼ Ván vẽ: Ván vẽ làm gỗ mền, mặt ván phẳng nhẵn, hai bên phải trái ván vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt bên trái ván vẽ phải nhẵn để trượt thước chữ T dễ dàng Kích thước ván vẽ xác định tùy theo loại khổ giấy vẽ Ván vẽ: Khi cố định giấy vẽ ván vẽ, phải đặt cho cạnh giấy vẽ song song với ván vẽ Thước chữ T: Thước chữ T: Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo, gồm có thân ngang mỏng đầu T Thước chữ T dùng để vạch đường song song Khi vạch bút chì vạch theo mép thân ngang trượt mép đầu T dọc theo biên trái ván vẽ để vẽ đường song song Êke: Êke vẽ kỹ thuật thường gồm hai chiếc, có hình tam giác vuông cân có hình nửa tam giác Êke 45o 60o Êke phối hợp với thước chữ T hay hai êke phối hợp với để vạch đường thẳng đứng hay đường nghiêng để vẽ góc Hộp compa: Hộp compa vẽ kỹ thuật thường dùng gồm có dụng cụ sau: compa quay vòng tròn, com pa đo, bút kẻ mực Compa vẽ vòng tròn: Compa vẽ vòng tròn dùng để vẽ đường tròn có đường kính lớn 12 mm, vẽ đường tròn có đường kính lớn thí chắp thêm cần nối Khi vẽ cần ý điểm sau đây: Cách vẽ đường tròn: - Đầu kim đầu chì ( hay đầu kẻ mực ) đặt vuông góc với mặt vẽ - Khi vẽ nhiều đường tròn đồng tâm, nên dùng kim có ngấn đầu hay dùng định tâm để kim không ăn sâu xuống ván vẽ làm cho lỗ tâm to dẫn đến nét vẽ xác - Dùng ngón tay trỏ tay cầm đầu núm compa, quay cách đặn liên tục theo chiều định Compa vẽ vòng tròn bé: để vẽ vòng tròn có đường kính từ 0,6 ÷ 12 mm Compa đo: compa đo dùng để đưa độ dài đoạn thẳng từ thước kẻ li đến vẽ Hai đầu kim compa đặt vào hai đầu mút đoạn thẳng hai vạch thước kẻ li, sau đưa lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống giấy vẽ Cách dùng compa đo Bút kẻ mực: loại bút dùng để kẻ mực vẽ hay can mực đen Cách dùng bút kẻ mực Thước cong: Thước vẽ đường cong gọi thước cong, dùng để kẻ đường cong đường tròn elip, parapoL, hypepoL… Khi vẽ, trước hết cần xác định số điểm thuộc đường cong, sau dùng thước cong nối điểm lại Ngày công việc vẽ khí hóa tự động hóa Trong kỹ thuật thường dùng loại bàn vẽ khí hóa khác dụng cụ vẽ chuyên dùng tinh xảo Hơn với bùng nổ tin học, máy tính điện tử sử dụng thiết kế chế tạo Việc lập vẽ kỹ thuật tự động hóa cao độ nhờ máy tính điện tử thiết bị hỗ trợ đại với công nghệ tiên tiến Tự động hóa lập vẽ giúp người giảm bới công việc tay nặng nhọc, tiêu phí nhiều sức lao động thời gian, đồng thời vẽ có độ tin cậy, độ xác tính thẩm mỹ cao III TRÌNH TỰ HOÀN THÀNH BẢN VẼ: Muốn hoàn thành vẽ chì hay mực, cần vẽ theo trình tự định có đặt trước Trước vẽ phải chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ vẽ tài liệu cần thiết Khi vẽ thường chia làm hai bước lớn, bước vẽ mờ bước tô đậm Dùng loại bút chì cứng H, 2H để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ xác Sau vẽ mờ phải kiểm tra lại vẽ, sau tô đậm Dùng loại bút chì mền B 2B tô đậm nét dùng bút chì có ký hiệu B HB tô đậm nét đứt viết chữ Chì vẽ vòng tròn nên dùng chì mền chì dùng để vạch đường thẳng Không nên tô tô lại đoạn nét vẽ Nói chung nên tô nét khó vẽ trước nét dễ vẽ sau, tô nét đậm trước nét mảnh sau, kẻ đường nét trước ghi số, ký hiệu viết chữ sau.trình tự tô nét vẽ sau: a Vạch đường trục đường tâm nét chấm gạch mảnh b Tô đậm nét theo thứ tự : - Đường cong lớn đến đường cong bé - Đường thẳng từ tên xuống - Đường thẳng từ trái qua phải - Đường xiên góc từ xuống từ trái qua phải c Tô nét đứt theo thứ tự d Vạch đường giống, đường ghi kích thước, đường gạch gạch mặt cắt… e Vẽ mũi tên, ghi số kích thước, viết ký hiệu ghi chữ f Tô khung vẽ khung tên g Cuối kiểm tra vẽ sửa chữa IV KHỔ GIẤY 1.Kích thước cạnh khổ giấy: Mỗi vẽ tài liệu kỹ thuật thực khổ giấy có kích thước quy định TCVN – 74 Khổ giấy xác định kích thước mép vẽ Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ Khổ gồm có khổ Ao có kích thước 1189 x 841 với diện tích m2 khổ khác chia từ khổ giấy Ao 2.Ký hiệu kích thước khổ theo bảng sau: V KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước khung tên quy định TCVN 3821 – 83 Dưới giới thiệu khung vẽ khung tên thường dùng vẽ học tập nhà trường 1.Khung vẽ: Khung vẽ vẽ nét liền đậm, kẻ cách mép khổ giấy mm Khi cần đóng thành tập, cạch trái khung vẽ kẻ cách mép trái củ khổ giấy khoảng 25 mm Khung tên: Khung tên đặt theo cạnh dài hay cạch ngắn vẽ đặt góc phải phía vẽ Nhiều vẽ vẽ chung tờ giấy, song vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung khung tên bảng vẽ dùng học tập: Ô1 : đầu đề tập hay tên gọi chi tiết, phận máy… Ô2 : vật liệu chi tiết Ô3 : tỉ lệ Ô4 : ký hiệu vẽ Ô5 : họ tên người vẽ Ô6 : ngày hoàn thành vẽ Ô6 : chữ ký người kiểm tra Ô8 : ngày kiểm tra Ô9 : tên trường khoa lớp VI TỈ LỆ: (TCVN - 74) Trên vẽ kỹ thuật tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay thu nhỏ theo tỉ lệ định Tỉ lệ hình vẽ (bản vẽ) tỉ số kích thước đo hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo vật thể Trị số kích thước ghi hình biểu diễn không phụ thuộc vào tỉ lệ hình biểu diễn Chỉ số kích thước giá trị thực kích thước vật thể Tùy theo mức độ phức tạp độ lớn vật thể biểu diễn tùy theo tính chất loại vẽ mà chọn tỉ lệ đây: Khi biểu diễn mặt chung công trình lớn cho phép dùng tỉ lệ: 1:2000; 1:5000; 1:10.000; 1:20.000; 1:25.000; 1:50.000 Trường hợp cần thiết cho phép dùng tỉ lệ phóng to (100.n):1 (n số nguyên dương Ký hiệu tỉ lệ ghi ô dành riêng cho khung tên trường hợp khác ghi theo kiểu TL:1:2 Ký hiệu tỉ lệ chữ TL, ví dụ TL 1:2; TL 5:1 Nếu tỉ lệ ghi ô dành riêng cho khung tên không cần ghi ký hiệu VII CÁC NÉT VẼ: TCVN 0008 – Để biểu diễn vật thể, vẽ kỹ thuật dùng loại nét vẽ có hình dạng kích thước khác Trên vẽ kỹ thuật, hình biểu diễn vật thể tạo thành nét vẽ khác Các loại nét vẽ: TCVN 8:1993 Chiều rộng nét vẽ: Các chiều rộng nét vẽ cần chọn cho phù hợp với kích thước, loại vẽ lấy dãy kích thước sau : 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; ; 1,4 ; 2mm Quy định dùng hai chiều rộng nét vẽ vẽ, tỉ số chiều rộng nét đậm nét mảnh không nhỏ 2:1 Quy tắc vẽ: 47 Việc ghi kích thước vẽ kỹ thuật quy định tro9ng TCVN5705 – 1993 Sau số điểm cần ý ghi kích thước vật thể: a Mỗi kích thước ghi lần vẽ, không ghi thiếu ghi thừa b Kích thước định hình khối hình học ghi hình chiếu thể rõ đặc trưng hình dạng khối c Các kích thước thể phần tử vật thể cần ghi gần d Các kích thước cấu tạo bên nên ghi hình chiếu kích thước cấu tạo bên nên ghi hình cắt IV ĐỌC BẢN VẼ VÀ VẼ HÌNH CHIẾU THỨ BA Đọc vẽ Đọc vẽ trình tư không gian, từ không gian hai chiều chuyển hóa thành không gian ba chiều Khi đọc vẽ cần ý số điều sau : _ Khi đọc, người đọc vẽ cần phải xác định hướng nhìn cho hình biểu diễn theo vị trí sáu hình chiếu _ Phải nắm bắt đặc điểm khối hình học Rồi vào đặc điểm hình chiếu mà chia vật thể làm phận hình chiếu khối hình học Phân tích hình dạng phận đến hình dung toàn vật thể _ Phải phân tích ý nghóa đường nét, đường nét thể phần vật thể _ Đối với vật thể phân tích thành phận, ta dùng cách phân tích đường, mặt ( vị trí tương đối đường, mặt cấu tạo nên vật thể) Trên hình chiếu, đường khép kín thể mặt, hai đường khép kín kề hay bao thể hai mặt vật thể Hai mặt song song cắt nhau, phải vào hình chiếu khác để xác định vị trí tương đối hai mặt Vẽ hình chiếu thứ ba Vẽ hình chiếu thứ ba trình rèn luyện tư đọc vẽ Khi vẽ hình chiếu thứ ba vật thể dùng cách phân tích hình dạng vật thể vật thể cách phân tích đường, mặt tính chất liên hệ hình chiếu yếu tố hình học để vẽ Các tính chất liên hệ hình chiếu : + Hình chiếu đứng hình chiếu vật thể có liên hệ gióng đứng, có chung kích thước ngang + Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh vật thể có có liên hệ gióng ngang, có chung kích thước cao + Hình chiếu hình chiếu cạnh vật thể có chung kích thước sâu (kích thước rộng) Khi vẽ, vẽ hình dạng bên trước hình dạng bên sau, phận chủ yếu trước phận thứ yếu sau Để tiện gióng đường nét từ hình sang hình kia, ta vẽ trục hình chiếu kẻ đường xiên 45o làm đường phụ trợ, dùng compa thước để đưa kích thước từ hình sang hình chiếu thứ ba 48 CÂU HỎI Thế cách phân tích hình dạng vật thể ? Dùng cách phân tích hình dạng vật thể để làm ? Thế kích thước định hình, kích thước định vị kích thước định khối ? Nêu trình tự cách đọc vẽ ? Mục đích cách vẽ hình chiếu thứ ba để làm ? nêu phương pháp vẽ hình chiếu thứ ba vật thể ? BÀI TẬP Đối chiếu với hình chiếu trục đo vật thể bổ sung nét thiếu hình chiếu vuông góc a) b) 49 Vẽ hình chiếu vuông góc vật thể từ hình chiếu trục đo cho hình a) b) 50 Chương KÝ HIỆU - SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN A MỤC TIÊU Qua học này, học sinh hiểu khái niệm, loại ký hiệu, sơ đồ điện thông dụng công nghiệp dân dụng Thực bước phân sơ đồ điện dân dụng, công nghiệp Trình bày số sơ đồ điện dân dụng công nghiệp tiêu chuẩn kỹ thuật B NỘI DUNG BÀI GIẢNG I KÝ HIỆU THÔNG DỤNG TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN Khái niệm Một thành tựu vó đại người phát triển hệ thống ký hiệu giúp cho việc thông tin ghi nhận tri thức giới cách dễ dàng Trong sơ đồ điện người ta ứng dụng ký hiệu qui ước hình vẽ tiêu chuẩn hóa để biểu diễn dây dẫn, thiết bị điện, đồ dùng điện, cách dây, … (ghi số lượng, chủng loại, cỡ dây ) Phân loại ký hiệu Có nhiều loại sơ đồ điện: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ khai triển, sơ đồ vị trí lắp đặt đấu dây, sơ đồ đơn tuyến, đa tuyến, sơ đồ phân phối a Sơ đồ nguyên lý: Là loại sơ đồ nói lên mối liên hệ điện mà vị trí xếp, bố trí, cách lắp ráp phần tử mạch điện Sơ đồ nguyên lý dùng để nghiên cứu nguyên lý hoạt động mạch điện thiết bị điện Ví dụ: b Sơ đồ vị trí – lắp đặt: Trình bày vị trí lắp đặt bố trí thiết bị điện, cách lắp ráp phần tử mạch điện Từ sơ đồ nguyên lý, xây dựng số sơ đồ vị trí, lắp đặt; phải chọn sơ đồ tối ưu Sơ đồ vị trí thường dùng cho bước thiết kế sơ Ví dụ: – Nguồ n điện – Thiết bị điề u khiển – Đường liên lạc – c Sơ đồ đơn tuyến: Trình bày chi tiết mạch điện nét vẽ, thiết kế số lượng, cỡ dây cách thức dây Ví dụ: 51 d/ Sơ đồ đấu nối dây: Trình bày chi tiết mạch điện dùng thi công, biểu diễn cách đấu nối dây thiết bị điện Ví dụ: e/ Sơ đồ phân phối: Trình bày phương thức phân phối điện từ nguồn đến nút tiêu thụ Đây dạng sơ đồ nguyên lý thể sơ đồ đơn tuyến Ví dụ: 52 Các ký hiệu điện thông dụng STT TÊN GOI 01 Dòng điện chiều, điện áp chiều 02 Dòng điện xoay chiều, điện áp xoay chiều 03 Dây dẫn điện 04 Mạch điện có dây dẫn 05 06 Dây dẫn điện cắt không nối liền điện Dây dẫn điện cắt nối liền điện 07 Tiếp đất, nối mass 08 Phần tử đốt nóng rờ le nhiệt 09 Bộ chỉnh lưu 10 Tụ điện 11 Tụ hóa 12 Pin ắc qui 13 Cầu chì 14 Biến trở 15 16 Cuộn dây công tắc tơ, khởi động từ, rờ le Cuộn dây rờ le thời gian a Mở chậm b Đóng chậm c Đóng mở chậm 17 Nam châm điện 18 Chuông điện KÝ HIEÄU 53 19 Ly hợp điện từ 20 Bàn nam châm điện 20 Đèn thắp sáng 21 Đèn tín hiệu 22 Động điện chiều 23 Động điện xoay chiều ba pha rô to lồng sóc 24 Cầu dao: pha , pha 25 Áp tô mát, cầu dao tự ñoäng: pha, pha 26 27 28 29 30 31 Công tắt: a Công tắc thường b Công tắc cực ( chuyển mạch) Nút nhấn a Thường mở b Thường đóng c Kép ( tầng tiếp điểm) Tiếp điểm công tắc tơ, rờ le, a Thường mở b Thường đóng Tiếp điểm thường mở: a Đóng chậm b Mở chậm c Đóng, mở chậm Tiếp điểm thường đóng: a Đóng chậm b Mở chậm c Đóng, mở chậm Tiếp điểm có nút nhấn phục hồi a Thường mở 54 b Thường đóng 32 Máy biến dòng 33 Máy biến áp 34 Công tơ điện, đồng hồ đo điện 35 Công tắc điện kiểu thường a Một cực, b Hai cực, c Ba cực 36 Công tắc điện kiểu kín: a Một cực, b Hai cực, c Ba cực 37 Ổ cắm điện hai cực a Kiểu thường, b Kiểu kín 38 Ổ cắm điện hai cực có cực thứ nối đất: a Kiểu thường, b Kiểu kín 39 Ổ cắm điện ba cực có cực thứ nối đất: a Kiểu thường, b Kiểu kín 40 Công tắc điện hai chiều a Kiểu thường, b Kiểu kín 41 Thiết bị đo điện a Điện trở – Ôm kế b Điện áp - Vôn kế c Dòng điện – Am pe kế d Công suất – Watt kế II CÁC LOẠI SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN Hệ thống điện bao gồm khâu: Sản xuất – Truyền tải – Phân phối Cung cấp đến hộ tiêu thụ sử dụng điện Chúng thực nhà máy điện ( Thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử v.v ), mạng lưới điện, trạm điện hộ sử dụng Điện sau sản xuất từ nhà máy truyền tải đến nơi tiêu thụ dòng điện cao 110kV, 220kV, v.v Khi đến nơi tiêu thụ, hạ dần xuống 66kV truyền tải vào thành phố với điện áp 15kV Nhờ trạm biến áp khu vực biến đổi điện từ 15kV ÷ 220/380V pha để cung cấp trực tiếp cho hộ tiêu thụ Tại hệ thống cung cấp mạng pha dây, gồm dây pha dây trung tính Trong đó: Up: Là điện áp dây pha dây trung tính Ud: Là điện áp pha Với: Ud = √3 Up - Cung cấp điện cho sinh hoạt mạng dây, gồm dây pha với dây trung tính Còn cung cấp cho nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, sản xuất mạng pha dây 55 Ta có sơ đồ hệ thống điện pha hình vẽ: Sơ đồ mạng điện dân dụng a Mạch đèn đấu nối tiếp: b Mạch đèn mắc song song: c Mạch đèn sáng luân phiên: d Mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ: e Mạch đèn cầu thang (điều khiển nơi): - Cách 1: 56 - Cách 2: f Mạch đèn sáng theo tuần tự: g Mạch chuông điện: h Mạch quạt trần: i Mạch điện kế ( pha): j Mạch điện tổng hợp: Một ví dụ tham khảo: 57 * Ghi chú: - Trần cao (cách nền) mét - Đường dây nổi, men theo tường bảo vệ nẹp vuông (ống dẹt) - Đèn Đ1 đặt sát trần, cách tường 0,5 mét - Đèn Đ2 đến Đ7 đặt sát tường, cách trần 0,5 mét - Đèn Đ8 đặt sát tường, cách trần 1,5 mét - Bảng điện đặt cách 1,5 mét - Bảng điện 1: Công tơ 1pha + CB 30A, CC + công tắc + ổ cắm - Bảng điện 2: CC + công tắc + dimmer quạt + ổ cắm - Bảng điện 3: CC + ổ cắm - Bảng điện 4: CC + công tắc + dimmer + ổ cắm - Bảng điện 5, 6, 7, 8: CC + công tắc + ổ cắm * Tính toán vật tư: - Ống bảo vệ: ( nẹp vuông phân 5) + Traàn: 8m + 18m + 1m + 1,5m = + Quạt trần: 1,5m + 1,5m = + Đèn : 0,5 x đèn = + Bảng điện: 2,5m x = Tổng cộng: + 15% = - Đường dây chính: ( dùng dây đơn cứng có d =20/10, với I danh định = 36A) + Trần: + Tường: Tổng cộng: + 15% = - Đường dây ổ cắm: ( dùng dây đơn cứng có d =16/10, với I danh định = 28A) + Trần: + Tường: Tổng cộng: + 15% = - Đường dây đèn, quạt: ( dùng dây đơn cứng có d=12/10, với I danh định = 20A) + Đèn Đ1: + Đèn Đ2, Đ3, Đ4, Đ5: + Đèn Đ6: + Đèn Đ7: + Đèn Đ8: + Quạt Q1: + Quạt Q2: Tổng cộng: + 15% = * Bảng dự trù vật tư: STT Tên vật tư – qui cách Đơn vị Số lượng Ghi Nẹp vuông – 2P5 mét Dây điện đơn cứng – 20/10 mét Dây điện đơn cứng – 16/10 mét Dây điện đơn cứng – 12/10 mét Đèn hình cầu – 75W – 220V Bộ Đèn huỳnh quang 40W – 220V Bộ Đèn huỳnh quang 20W – 220V Boä 58 10 11 12 13 14 15 16 17 Công tắc 6A – 250V Cái Cầu chì nhựa 10A – 250V Bộ Ổ cắm điện lỗ 10A – 250V Cái Quạt trần Mỹ Phong 120W – 220V Bộ Đinh thép 2P3 Hộp Băng keo cách điện Cuộn Bảng điện nhựa Cái Tắc kê nhựa Bịt Vít bắt bảng điện 3P Con Vít bắt đèn 2P Con Sơ đồ mạng điện công nghiệp Mạng điện công nghiệp mạng động lực ba pha cung cấp điện cho phụ tải công nghiệp Phụ tải điện công nghiệp bao gồm máy móc trang thiết bị điện công nghiệp sử dụng lượng điện sản xuất theo dây chuyền công nghệ để sản xuất sản phầm mang tính chất hàng hóa công nghiệp theo ngành lónh vực công nghiệp khác Phụ tải điện công nghiệp chủ yếu động điện cao, hạ áp ba pha, dòng điện xoay chiều, tần số công nghiệp (50 ÷ 60Hz); lò điện trở, lò hồ quang, lò cảm ứng cao, trung tần, thiết bị biến đổi chỉnh lưu.v.v.Trong xí nghiệp công nghiệp chủ yếu dùng động điện hạ áp, động điện cao áp 3, 6, lO kV dùng dây chuyền công nghệ công suất lớn máy nghiền, máy cán, ép, máy nén khí, quạt gió trạm bơm công suất lớn Ngoài phụ tải động lực động điện xí nghiệp công nghiệp có phụ tải chiếu sáng bao gồm đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.v.v phục vụ chiếu sáng cho nhà xưởng, bến, bãi, chiếu sáng đường chiếu sáng sư cố, bảo vệ Các thiết bị dùng điện áp pha 220V Mạng điện xí nghiệp bao gồm mạng điện cao áp cung cấp điện cho trạm biến áp xí nghiệp, trạm biến áp phân xưởng động cao áp; mạng điện hạ áp phân xưởng cung cấp điện cho động điện hạ áp dùng truyền động cho máy công cụ mạng điện chiếu sáng Để tránh làm rối mặt xí nghiệp cản trở giao thông mó quan cho xí nghiệp, mạng điện xí nghiệp chủ yếu dùng cáp ngầm dây dẫn bọc cách điện luồn ống thép ống nhựa cách điện đặt ngầm đất, tường sàn nhà xưởng - BƯỚC 1: Sau đọc hiểu nguyên tắc làm việc mạch điện điều khiển, phân loại khí cụ thành hai thành phần (như trình bày trên) Sau đó, bố trí hai thành phần khí cụ hai bảng khác Sau phát thảo vị trí bố trí cho khí cụ hai bảng khác hình sau 59 - BƯỚC 2: Trên sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển, ta xác định nút (giao điểm nhánh dây nối) có chứa mạch Kế tiếp, đánh số thứ tự cho nút Qui tắc đánh số thứ tự cho nút tóm tắt sau: - Các nút khác không mang số thứ tự, đánh số tăng dần từ xuống - Các nút nằm đường dây bên trái cuộn dây côngtắctơ mạch điều khiển ký hiệu chữõ số lẻ Ví dụ: 1, 3, 5, 7, v.v - Các nút nằm đường dây bên phải cuộn dây côngtắctơ mạch điều khiển ký hiệu chữ số chẵn Ví dụ: 2, 4, 6, 8,v.v BƯỚC 3: Chúng ta bảng chứa thành phần thứ nhất, đồng thời dựa theo sơ đồ nguyên lý, xác định số dây nối liên lạc phần tử với bảng số sợi dây nối ngược bảng bố trí thành phần thứ nhì khí cụ TRÌNH TỰ KHẢO SÁT SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP: Bước 1: Quan sát sơ mạch điện, nhận diện mạch động lực mạch điều khiển Trong mạch động lực khảo sát đối tượng điều khiển loại thiết bị, động gì? - Trong mạch động lực dùng côngtắctơ điều khiển, công dụng mạch động lực thực nhiệm vụ hay chức gì? - Trong mạch điều khiển sử dụng khí cụ, phân loại, công dụng khí cụ? Với sơ đồ điện cho ta phân tích sau: 60 - Trong mạch động lực - Trong mạch điều khiển a/ Sơ đồ nguyên lý: b/ Sơ đồ bố trí thiết bị: c/ Sơ đồ dây: 61 BẢNG CHUYỂN ĐỔI MỘT SỐ KÝ HIỆU CỦA CÁC NƯỚC Ký hiệu Ý nghóa Việt Nam Mỹ Nhật Tây Âu Cuộn dây công tắc tơ, khởi động từ, rờ le Tiếp điểm bình thường hở Tiếp điểm bình thường đóng Tiếp điểm thời gian thường mở, đóng chậm Tiếp điểm thời gian thường đóng, mở chậm Phần tử rờ le nhiệt bảo vệ tải Phần tử rờ le nhiệt bảo vệ ngắn mạch Nút nhấn bình thường đóng Nút nhấn bình thường mở Cầu chì Đèn tín hiệu, đèn báo Chuông điện Tiếp điểm Áp tô mát CÂU HỎI Hãy trình bày sơ đồ điện thường dùng hệ thống điện dân dụng, công nghiệp? Ý nghóa vận dụng sơ đồ điện trên? BÀI TẬP Vẽ phân tích sơ đồ hệ thống điện từ sơ đồ mặt cho trước Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện dùng hệ thống truyền động điện theo yêu cầu ... thức hình học người Đối tượng nghiên cứu môn vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật Các vẽ kỹ thuật biểu diễn phương pháp xác theo tiêu chuẩn thống nhà nước Sự phát triển vẽ kỹ thuật trải qua nhiều kỷ Sự xuất vẽ. .. trình ? ?Hình học họa hình? ?? Công trình công bố vào năm 1798, phương pháp vẽ hình chiếu dùng để xây dựng vẽ kỹ thuật Ngày vẽ kỹ thuật dùng rộng rãi hoạt động sản xuất, trao đổi tất lónh vực kỹ thuật. .. nghiệp cần đến vẽ kỹ thuật, việc mua bán chuyển giao công nghệ quốc gia, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ thông tin, vẽ kỹ thuật xem tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm Bản vẽ kỹ thuật trở thành