Giáo án lớp 4 tuần 23

28 11 0
Giáo án lớp 4 tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. - Xung phong trả lời.. -HS nắm được đặc điểm , nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả. -Nhận biết và bước đầu [r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 19/ 2/ 2010

Ngày dạy: Thứ ngày 22/2/2010 Chào cờ:

TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu :

- Biết so sánh hai phân số

-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản -Bài tập cần làm: 1,

I Chuẩn bị :

- Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HSlên bảng chữa tập số - Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số tử số

-Nhận xét làm ghi điểm học sinh 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài b) Luyện tập Bài :

+ Gọi em nêu đề

+ Yêu cầu HS tự làm vào chữa

-Gọi HS lên bảng làm

-Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh -Yêu cầu em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm phân số yêu cầu

- Gọi HS đọc kết giải thích -Gọi em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh

- HS lên bảng làm

+ HS đứng chỗ nêu miệng + HS nhận xét bạn

-Lắng nghe

-Một HS đọc thành tiếng đề + Thực vào chữa

a/ 149 1114 ta có: 1114 > 149 ( tử số 11 > 9)

b/ 89 2427 ; rút gọn : 2427=24 :3 27 :3=

8

Vậy : 89 = 2427

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm phân số yêu cầu

(2)

Bài :

+ Yêu cầu HS tự làm vào chữa

-Gọi HS lên bảng làm d) Củng cố - Dặn dò:

-Muốn so sánh phân số có tử số nhau ta làm ?

-Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học làm

5

a/ Chữ số cần điền vào số 75 để số chia hết cho không chia hết cho : 752

c/ Chữ số cần điền vào số 75 để số chia hết cho : 756

-2HS nhắc lại

-Về nhà học làm lại tập lại

- Chuẩn bị tốt cho học sau TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ

I Yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Tả vẽ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kĩ niệm và niềm vui tuổi học trò

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc -Vật thật cành , hoa phượng

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc lòng " Chợ tết " trả lời câu hỏi nội dung

-Nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng -Gọi HS đọc phần giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi , hai HS đọc lại

-Ba em lên bảng đọc trả lời nội dung

-Lớp lắng nghe

-3 HS nối tiếp đọc theo trình tự

- HS đọc thành tiếng - Luyện đọc theo cặp

(3)

+Toàn đọc diễn cảm văn , giọng tả rõ ràng chậm rãi

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học trò ?

-Em hiểu “ phân tử “là ?

+ Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi trả lời câu hỏi

- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian ?

- Em hiểu vơ tâm ? - Tin thắm ?

-Yêu cầu HS đọc trao đổi trả lời câu hỏi

-Em cảm nhận học qua này ?

-GV tóm tắt nội dung -Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn

-Nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học

bài

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu :

- Vì phượng lồi gần gũi , quen thuộc với học trò

-Có nghĩa phần nhỏ vơ số phần

- Hoa phượng đỏ rực mà loạt , vùng , góc trời , màu sắc mn ngàn bướm thắm đậu khít

- Lúc đầu màu hoa phượng màu đỏ cịn non có mưa , hoa tươi dịu Dần dần số hoa tăng , màu đậm dần , hồ với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên

-" vơ tâm " có nghĩa không để ý đến điều lẽ phải ý

- " tin thắm " ý nói tin vui

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- HS phát biểu - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc đoạn -3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc toàn

(4)

KHOA HỌC: ÁNH SÁNG I/ Yêu cầu:

- Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- Nêu vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua - Nêu ví dụ tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Nhận biết mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mỗi nhóm HS chuẩn bị :

+ Hộp cát tơng kín , đèn pin , kính , nhựa , kính mờ , gỗ , bìa cát - tơng III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Gọi 3HS lên bảng

1)Tiếng ồn có tác hại sức khoẻ người?

2) Hãy nêu biện pháp để phịng chống nhiễm tiếng ồn ?

-GV nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Vật tự phát sáng vật chiếu sáng.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu + Quan sát hình minh hoạ ,2 trang 90 sách giáo khoa trao đổi để viết tên vật tự phát sáng vật chiếu sáng - Gọi HS trình bày

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung

+ GV : Ban ngày vật phát sáng mặt trời tất vật khác mặt trời chiếu sáng Vào ban đêm vật tự phát sáng bịng đèn điện , có dịng điện chạy qua Còn mặt trăng vật chiếu sáng mặt trời chiếu sáng - Hoạt động 2: * Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

* Thí nghiệm :

-HS trả lời

-HS lắng nghe

- HS ngồi gần trao đổi

+ Tiếp nối phát biểu :

+ Lắng nghe

(5)

- Ta đứng lớp chiếu đèn pin theo em ánh sáng từ đèn pin đến đâu ? - Vậy ta chiếu đèn pin ánh sáng từ đèn pin tới đâu ?

+ Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

* GV nhắc lại : Ánh sáng truyền theo đường thẳng

* Hoạt động :

Vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS

- Yêu cầu thảo luận cho biết vật mà ta nhìn thấy ánh sáng đèn ? + Nhờ vào vật cho ánh sáng truyền qua không cho ánh sáng truyền qua người ta làm ?

* GV kết luận * Hoạt động :

+ Mắt ta nhìn thấy vật ?

+ GV gọi HS đọc thí nghiệm trang 91 + Vậy mắt ta thấy vật ?

* Kết luận 3 Củng cố:

- Ánh sáng truyền qua vật ? - Mắt ta nhìn thấy vật ?

-GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS -Dặn HS nhà học thuộc học chuẩn bị em đồ chơi mang đến lớp để chuẩn bị tốt cho sau

+ Quan sát

+ Ánh sáng đến điểm dọi đèn vào - Ánh sáng theo đường thẳng

- HS ngồi hai bàn , tạo thành nhóm

+ - nhóm trình bày vật cho ánh sáng truyền qua không cho ánh sáng truyền qua

+ Mắt ta nhìn thấy vật : - Vật tự phát sáng

- Có ánh sáng chiếu vào vật - Khơng có vật che mắt ta - Vật gần tầm mắt + Lắng nghe

-HS lớp

Ngày soạn: 19/ 2/ 2010

Ngày dạy: Thứ ngày 23 /2 /2010

(6)

I.Yêu cầu :

-HS biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê -Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên II.Chuẩn bị :

-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu -PHT HS

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:

-GV cho HS hát 2.KTBC :

-Em mô tả tổ chức GD thời Lê ? -Nhà Lê làm để khuyến khích học tập ? 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: b.Phát triển : *Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho HS

-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Lê

-GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số tác giả thời Lê

-Các tác phẩm văn học thời kì viết chữ ?

-Nội dung tác phẩm thời kì nói lên điều ?

-GV: Như vậy, tác giả, tác phẩm văn học thời kì cho ta thấy sống XH thời Hậu Lê

*Hoạt động lớp :

-GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS -GV yêu cầu HS báo cáo kết

-Dưới thời Lê, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ?

-GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn thời kì

-HS hát

-HS hỏi đáp -HS khác nhận xét -HS lắng nghe

-HS thảo luận điền vào bảng -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Lê

-HS khác nhận xét, bổ sung

-Chữ Hán chữ Nôm -HS phát biểu

-HS điền vào bảng thống kê

-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Lê

(7)

trước

4.Củng cố :

-Kể tên tác phẩm vá tác giả tiêu biểu văn học thời Lê

-Vì coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?

Dặn dò:

-Về nhà học chuẩn bị trước “Ôn tập”

-Nhận xét tiết học

-HS đọc phần học khung

-HS lớp

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu :

- Biết t/c phân, phân số nhau, so sánh phân số - Bài tập cần làm: B2-123; B3- 124 ;B2-125

II/ Chuẩn bị :

- Các đồ dùng liên quan tiết học III/

Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HSlên bảng chữa tập số + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số tử số

-Nhận xét làm ghi điểm học sinh 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS làm bảng giải thích

-Gọi em khác nhận xét bạn

-2 HS lên làm:

+ HS nhận xét bạn

+ HS đứng chỗ nêu miệng + HS nhận xét bạn

-Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lên bảng làm :

Giải :

(8)

-Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài :

+ Gọi HS đọc đề

+ Muốn biết phân số phân số 59 ta làm ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày giải thích

Bài :(125)

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS làm bảng

-Gọi em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học làm

b/ Phân số phần HS gái : 1731 - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm

+ Ta phải rút gọn phân số đưa mẫu số sau so sánh phân số để tìm phân số phân số 59

+ HS thực vào - HS lên bảng thực :

- Vậy phân số phân số 59 : 2036;35

63

+ HS nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thực đặt tính tính vào - HS lên bảng làm :

CHÍNH TẢ: CHỢ TẾT I Yêu cầu:

-Nhớ - viết tả; trình bày doạn thơ trích. - Làm tập tả;

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết dòng thơ tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp

-, liều lĩnh , lầm lẫn , nông nỗi , nâng niu , nề nếp , đúc súng ,

(9)

-Nhận xét chữ viết bảng 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả:

-Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài thơ

- Đoạn thơ nói lên điều ?

-Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào 11 dòng đầu thơ + Treo bảng phụ đoạn thơ đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

c Hướng dẫn làm tập tả: *GV dán tờ tờ phiếu viết sẵn truyện vui " Một ngày năm "

- GV ô trống giải thích tập

- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau thực làm vào

- Yêu cầu HS làm xong dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn

- GV nhận xét , chốt ý , tuyên dương HS làm ghi điểm HS + Câu chuyện gây hài chỗ ?

Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm +Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp khơng khí vui vẻ tưng bừng người chợ tết vùng trung du

-Các từ : viền , lon xon , lom khom , yếm thắm , ngộ nghĩnh ,

+ Nhớ viết vào

+ Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề tập

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền câu ghi vào phiếu

-Bổ sung

+ Thứ tự từ cần chọn để điền : hoạ sĩ nước Đức sung sướng -không hiểu - tranh - tranh

- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng vẽ mơt tranh hết ngày công phu

- HS lớp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG I Yêu cầu:

-Nắm tác dụng dấu gạch ngang

- Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn

(10)

cII Đồ dùng dạy học:

- tờ phiếu khổ to viết lời giải tập ( phần nhận xét ) - tờ phiếu khổ to viết lời giải tập ( phần luyện tập ) - Bút -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS đứng chỗ đọc câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói đẹp

-Nhận xét, kết luận cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung trả lời câu hỏi tập

- Yêu cầu HS tự làm tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang

-Gọi HS Nhận xét , chữa cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải Bài :

- Yêu cầu HS tự làm

+ GV dùng câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu :

- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc nội dung tập

-3 HS thực đọc câu thành ngữ , tục ngữ

-Lắng nghe

-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi

+Một HS lên bảng gạch chân câu có chứa dấu gạch ngang phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK

- Nhận xét , bổ sung bạn làm bảng

-1 HS làm bảng lớp , lớp gạch chì vào SGK

- Nhận xét , chữa bạn làm bảng - Ở đoạn dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật ( ông khách cậu bé ) đối thoại - Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần thích câu ( đuôi dài cá sấu ) câu văn - Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn bền lâu

-3- HS đọc thành tiếng

(11)

- Yêu cầu HS tự làm

-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét , bổ sung nhóm bảng

- Nhận xét tuyên dương nhóm có giải đáp án

Bài :

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm

- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại em bố mẹ

- Gọi HS đọc làm

- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm HS viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-Trong sống dấu gạch ngang thường dùng loại câu ?

- Dấu gạch ngang có tác dụng câu hội thoại ?

-Dặn HS nhà học viết đoạn văn hội thoại

luận theo nhóm

+ đại diện nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau tự viết

- Tiếp nối đọc đoạn văn nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn :

- HS lớp

Ngày soạn: 19/ 2/ 2010

Ngày dạy: Thứ ngày 24 /2 /2010

TOÁN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Yêu cầu :

- Biết cộng hai phân số mẫu - Bài tập cần làm: B1; B3

II Chuẩn bị :

+ Hình vẽ sơ đồ SGK

* Học sinh : - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , bút màu III/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi hai HSlên bảng chữa tập số -Nhận xét làm ghi điểm học sinh

(12)

-Nhận xét đánh giá phần cũ 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ :

- Gọi HS đọc ví dụ SGK

+ Treo băng giấy vẽ sẵn phần SGK

+ Hướng dẫn HS thực hành băng giấy - GV nêu câu hỏi gợi ý :

- Băng giấy chia thành phần ?

- Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ ?

-Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai?

- Vậy quan sát băng giấy bạn Nam tô màu phần băng giấy ?

*Cộng hai phân số mẫu số:

+ Vậy muốn biết hai lần bạn Nam tô phần băng giấy ta làm ? + Em có nhận xét đặc điểm hai phân số ?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính + Từ ta tính sau :

3 +

2 =

3+2 =

5

- Quan sát phép tính em thấy kết 58 có mẫu số so với hai phân số

3

2 ?

+ Vậy muốn cộng hai phân số mẫu số ta làm ?

+ GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại

c) LUỆN TẬP : Bài :

+ Gọi em nêu đề

-Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi hai em lên bảng sửa

-Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Quan sát

- Thực hành gấp băng giấy tô màu phần theo hướng dẫn GV

+ Băng giấy chia thành phần

- Phân số : 38 - Phân số : 28

+ Cả hai lần bạn Nam tô màu 58 băng giấy

+ Ta phải thực phép cộng hai phân số

3

8 cộng

- Hai phân số có mẫu số

+ Quan sát nêu nhận xét :

- Mẫu số giữ nguyên

+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

-Một em nêu đề -Lớp làm vào

(13)

+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính - GV nhắc HS rút gọn kết

-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :

+ Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào -Gọi HS lên bảng giải

-Gọi em khác nhận xét bạn

-Giáo viên nhận xét làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học làm

-Học sinh khác nhận xét bạn

- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm + HS thực vào

- 1HS lên bảng giải

Cả hai ô tô chuyển phần số gạo trong kho :

72+3 =

2+3 =

5

7 ( số gạo )

Đáp số : 57 ( số gạo )

-Về nhà học thuộc làm lại tập lại

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Yêu cầu:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi đẹp xấu, thiện ác

- Hiểu nội dung câu chuyện II Đồ dùng dạy học:

-Một số truyện thuộc đề tài kể chuyện : truyện cổ tích , truyện ngụ ngơn, truyện danh nhân , truyện cười tìm sách báo dành cho thiếu nhi

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện " Con vịt xấu xí " lời

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện; -Gọi HS đọc đề

-GV phân tích đề bàiø

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

(14)

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện

+ Ngoài truyện nêu em cịn biết những câu chuyện có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu , thiện với ác khác? Hãy kể cho bạn nghe

+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện * Kể nhóm:

-HS thực hành kể nhóm đơi

GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý:

+ Nói với bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

-Cho điểm HS kể tốt 3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh đọc tên truyện : -Nàng Bạch Tuyết Bảy lùn - Cây tre trăm đốt .

- Một số HS tiếp nối kể chuyện :

+ HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện -5 đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS lớp

TẬP ĐỌC: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc

- Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước

II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ tập đọc SGK (phóng to có điều kiện)  Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối " Hoa học trò " trả lời câu hỏi nội dung

(15)

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt HS đọc) -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

-Gọi HS đọc toàn

-Lưu ý học sinh ngắt cụm từ số câu thơ

-GV đọc mẫu, ý cách đọc:

* Đọc diễn cảm với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm , dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

* Tìm hiểu bài:

+Em hiểu " Những em bé lớn lên lưng mẹ " ?

+Người mẹ trongbài thơ làm cơng việc ?Những cơng việc có ý nghĩa ?

-Yêu cầu HS đọc khổ thơ , trao đổi trả lời câu hỏi

+Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình u thương niềm hi vọng người mẹ ?

- Theo em đẹp thơ ? -Ghi ý NĐ bài:

* Đọc diễn cảm:

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc -Giới thiệu câu dài cần luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng

+ Lắng nghe

-HS tiếp nối đọc theo trình tự:

+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Vì người mẹ miền núi đâu , làm thường địu theo Những em bé lúc ngủ nằm lưng mẹ + Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp nương , Những cơng việc góp phần thiết thực vào cơng việc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ cứu nước toàn dân tộc -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Tình yêu người mẹ : Lưng đưa nôi tim hát thành lời - Mẹ thương a-kay - Mặt trời mẹ em nằm lưng + Nói lên tình u thương lịng hi vọng người mẹ đứa -2 HS nhắc lại

-3 HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

(16)

từng khổ thơ

-Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò: + HS lớp

KHOA HỌC: BÓNG TỐI I/ Yêu cầu

- Nêu bóng tối xuất đằng sau vật cản sáng chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi II/ Đồ dùng dạy- học:

-Một đèn bàn

- Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin , tờ giấy to vải , kéo , tre nhỏ III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

1) Khi ta nhìn thấy vật ?

2) Hãy nói điều em biết ánh sáng ? -GV nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối Cách tiến hành :

+ GV mô tả thí

- GV u cầu : Hãy dự đốn xem + Bóng tối xuất đâu ?

+ Bóng tối có hình dạng ?

+ GV ghi bảng phần học sinh dự đoán để đối chiếu với kết sau làm thí nghiệm

+ Gọi học sinh trình bày kết thí nghiệm + GV ghi nhanh kết thí nghiệm gần bên cột dự đốn học sinh

+ Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp không ?

-HS trả lời

-HS lắng nghe

+ Lắng nghe GV mơ tả

+ Dự đốn kết phát biểu : - Bóng tối xuất phía sau sách

- Bóng tối có dạng hình giống sách

- nhóm lên trình bày thí nghiệm trước lớp

+ Bóng tối xuất phía sau hộp + Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp

(17)

+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi ?

+ Khi bóng tối xuất ? * Kết luận :

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi kích thước, hìh dạng bóng tối.

* Theo em hình dạng kích thước bóng tối có thay đổi hay khơng ?

+Khi thay đổi ?

+ Cho học sinh làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt bìa - GV hướng dẫn nhóm

+ Gọi nhóm trình bày kết + Làm để bóng vật to ? - GV kết luận :

* Hoạt động 3: Trị chơi: Xem bóng đốn vật + GV chia lớp thành đội

+ Phổ biến cách chơi + Tổ chức chơi

+ Tổng kết trò chơi , đội giành nhiều điểm đội chiến thắng

3.Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học -Học thuộc mục bạn cần biết SGK

+ Dặn HS chuẩn bị tốt cho sau :

+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi vật cản sáng

+ Bóng tối xuất vật cản sáng chiếu sáng

+ Lắng nghe

- Theo em hình dạng kích thước bóng tối có thay đổi

- Nó thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi - HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát

- Dùng đèn chiếu vào bút bi theo vị trí khác phía , phía bên phải bên trái bút bi - Tiếp nối trả lời

+ Muốn bóng vật to ta đặt vật gần vật chiếu sáng + Lắng nghe

- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi + Thực chơi phất cờ đoán tên vật

+ Thực theo yêu cầu

+ Lắng nghe trả lời -HS lớp

ÂM NHẠC: GV môn dạy Ngày soạn: 19/ 2/ 2010

Ngày dạy: Thứ ngày 25 /2 /2010

(18)

I Yêu cầu :

- HS nắm điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối ( hoa, ) số đoạn văn mẫu

- Biết viết đoạn văn ngắn miêu tả lồi hoa( thứ ) mà em thích - Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh vẽ số loại ăn có địa phương

- Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải tập ( tóm tắt điểm đáng ý cách tả tác giả đoạn văn )

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả phận gốc , cành , hay loại cối học

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :

a Giới thiệu :

b Hướng dẫn làm tập : Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề :

- Gọi HS đọc đọc " Hoa sầu đâu cà chua "

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi bàn để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có đáng ý

- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - GV treo bảng yêu cầu đề

- Gọi HS đọc : tả phận hoa lồi mà em u thích + Em chọn phận nào( , hay hoa)

-2 HS trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm -2 HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

-Tiếp nối phát biểu

- HS đọc thành tiếng - Quan sát :

(19)

để tả ?

+ Treo tranh ảnh số loại ăn lên bảng ( mít , xồi , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối , )

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn

+ Gọi HS đọc kết làm + GV nhận xét , ghi điểm số HS viết tốt

* Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại văn miêu tả phận hoa loại cho hoàn chỉnh

-Dặn HS chuẩn bị sau

- Em chọn tả ổi vườn em vào mùa

- Em chọn tả phượng nở hoa đỏ rực sân trường em

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

-HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp

+ Tiếp nối đọc kết làm - HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

TOÁN: PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (TT) I.Yêu cầu :

-Biết cộng hai phân số khác mẫu số -Bài tập cần làm: B1; B2

II Chuẩn bị :

- Các đồ dùng liên quan tiết học III Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HSlên bảng chữa tập số -Nhận xét làm ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá phần cũ 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Bài :

- Gọi HS đọc ví dụ SGK

+ Gắn hai băng giấy chia sẵn phần SGK lên bảng

- Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị số phần Hà An lấy băng giấy màu ?

- 1HS lên bảng giải

-Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Quan sát nêu phân số

(20)

- Hai phân số có đặc điểm ?

+ Muốn biết hai bạn lấy phần tờ giấy màu ta làm ?

- Làm để cộng hai phân số ? - Đưa mẫu số để tính

- Gọi HS nhắc lại bước cộng hai phân số khác mẫu số

+ GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại

c) LUỆN TẬP : Bài :

+ Gọi em nêu đề

-Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi hai em lên bảng sửa

+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm -Yêu cầu em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :

- GV nêu yêu cầu đề

+ GV ghi mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực SGK :

13 21+ 7= 13 21+

5X3 7X3=

13 21+ 15 21= 28 21

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực phép tính cịn lại vào

- Gọi HS đọc kết giải thích cách làm

-Gọi em khác nhận xét bạn

-Giáo viên nhận ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học làm

-Phân số biểu thị số phần An lấy : 13 tờ giấy

- Hai phân số có mẫu số khác - Ta phải thực phép cộng 12 + 13 - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa cộng hai phân số mẫu số - Ta có : 12 = 12XX33=3

6 ; = 1X2

3X2=

6

- Ta cộng hai phân số mẫu số

3 6+ 6= 3+2 =

+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc :

-Một em nêu đề -Lớp làm vào

-Hai học sinh làm bảng a)Ta có : 34 + 32 = 129 +

12= 17 12

b) Ta có 94 + 35 = 4520+12 20=

57 20

c)Ta có : 52 + 47 = 1435+20 35=¿ 34

20

-Một em đọc thành tiếng

+HS tự làm vào HS lên bảng làm

a/ Tính : 123 + 14 = 123 + 123 =

6 12 =

1

(21)

- lớp

ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB NAM BỘ(TT)

I.Yêu cầu :

-Nêu số HĐSX chủ yếu người dân ĐBNB: Sản xuất CN phát triển mạnh nước Những nghành CN tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may

II.Chuẩn bị :

-BĐ công ngiệp VN

-Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:Cho HS hát. 2.KTBC :

-Hãy nêu thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước ta

GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:

*Hoạt động nhóm:

+Nguyên nhân làm cho ĐB Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh?

+Nêu dẫn chứng thể ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nước ta +Kể tên ngành công nghiệp tiếng ĐB Nam Bộ

-GV giúp HS hòan thiện câu trả lời 4/.Chợ sông:

*Hoạt động nhóm:

GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô

-Cả lớp hát -HS trả lời

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

+Nhờ có nguồn nguyên liệu lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy +Hằng năm …… nước

+Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc

-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

(22)

tả)về chợ ĐB Nam Bộ

GV nhận xét phần thi kể chuyện HS nhóm

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc khung

-Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có cơng nghiệp phát triển nước ta

-Mô tả chợ sông ĐBNB 5.Tổng kết - Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị tiết sau: “Thành phố HCM”

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-3 HS đọc -HS trả lời câu hỏi

-HS lớp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I Yêu cầu:

-Biết số câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm đẹp -Nêu số trường hợp có sử dụng câu tục ngữ

-Dựa theo mẫu để tìm vàitừ ngữ tả mức độ cao đẹp -Biết đặt câu với từ miêu tả mức độ cao để nói đẹp

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung tập ( theo mẫu )

-Bút , -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT3 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn nói trị chuyện rực tiếp em bố mẹ hay người thân gia đình có sử dụng dấu gạch ngang đoạn văn viết

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi:

- Dấu gạch ngang câu hội thoại có tác dụng ?

-Nhận xét, kết luận cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận

-3 HS lên bảng đọc

-2 HS đứng chỗ trả lời

-Nhận xét câu trả lời làm bạn

(23)

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV mở bảng phụ kẻ sẵn

- Gọi HS phát biểu ý kiến sau lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ

-Gọi nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý

-Nhận xét, kết luận từ - Tổ chức thi học thuộc lòng Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

+ GV hướng dẫn HS làm mẫu câu

- Nêu trường hợp dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ tốt nước sơn

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ tên môn thể thao

+ Dán lên bảng tờ giấy khổ to , phát bút cho nhóm

+ Mời nhóm HS lên làm bảng

-Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm

-Yêu cầu HS lớp nhận xét từ bạn tìm với chủ điểm chưa

Bài :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp thực vào

+ Gọi HS tiếp nối phát biểu từ vừa tìm + Nhận xét nhanh câu HS

+ Ghi điểm học sinh , tuyên dương Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS đặt câu với từ vừa tìm BT3

- Gọi HS tiếp nối phát biểu - HS phát biểu GV chốt lại

-Cho điểm HS tìm từ nhanh 3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

- Về nhà tìm thêm câu tục ngữ , thành ngữ

-1 HS đọc thành tiếng

-Đọc câu tục ngữ xác định nghĩa câu

+ Thi đọc thuộc lòng

+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu -HS thảo luận trao đổi theo nhóm -4 nhóm HS lên bảng tìm từ viết vào phiếu

+ HS đọc kết : - Nhận xét bổ sung

-1 HS đọc thành tiếng

+ Tự suy nghĩ tìm từ ngữ kèm với từ "đẹp "

+ Tiếp nối đọc từ vừa tìm + Nhận xét từ bạn vừa tìm -1 HS đọc thành tiếng

-HS thảo luận theo cặp đơi để đặt câu có chứa từ tìm BT3

+ Tiếp nối đọc lại câu văn vừa tìm

(24)

có nội dung nói chủ điểm đẹp chuẩn bị sau

Ngày soạn: 19/ 2/ 2010

Ngày dạy: Thứ ngày 26 /2 /2010

Bài 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI. I Yêu cầu:

- Giúp học sinh nhận biết phận động tác người hoạt động

- Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng trịn) nặn dáng người đơn giản theo ý thích

- Học sinh quan tâm tìm hiểu hoạt động người II Chuẩn bị:

* Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu tò he, rối, búp bê

- Bài tập nặn học sinh - Chuẩn bị đất nặn

* Học sinh:

- Đất nặn, Vở tập vẽ, SGK

- Bảng con, khăn lau, tăm để dính phận lại với III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.

- Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động (4’): Quan sát, nhận xét - GV cho học sinh xem tượng hỏi: (?) Dáng người làm gì?

(?) Người gồm có phận nào? (?) Chất liệu để nặn tượng gì?

(?) Ngồi em cịn biết tượng nặn chất liệu nữa?

- Ngoài chất liệu em vừa kể, tượng tạc gỗ, đục đá, …

- Để nặn dáng người phong phú sinh động, học hôm cô hướng dẫn em Tập nặn dáng người (GV ghi đề lên bảng)

* Hoạt động (4’): Cách nặn dáng người

- Để nặn dáng người ta tiến hành bước

- Quan sát tượng - Xung phong trả lời - Đầu, mình, chân, tay - Thạch cao

- Đất sét, bột mì…

- Lắng nghe

(25)

sau:

+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo

+ Nặn hình phận trước: Đầu, mình, chân, tay + Gắn, dính phận thành hình người

+ Tạo thêm chi tiết như: Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo,…

+ Nặn thêm hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung chọn

* Hoạt động (22’): Thực hành

- Cho học sinh xem số nặn bạn để em cảm nhận vẻ đẹp dáng khác tạo sản phẩm đẹp theo ý em - Trong em thực hành, GV nhắc lại cách nặn lưu ý em chọn lượng đất cho phù hợp với phận

- Có thể tạo thành đề tài mà em thích, khuyến khích em nặn nhanh tạo thành đề tài phong phú

* Hoạt động (4’): Nhận xét, đánh giá

- GV gợi ý học sinh nhận xét tập nặn về: + Tỉ lệ, hình dáng chung người;

+ Dáng hoạt động có phù hợp khơng; + Cách xếp theo đề tài;

- GV nhận xét chung tuyên dương em có đẹp, xếp thành đề tài có ý nghĩa, dáng phong phú,…

* Dặn dò:

- Về nhà em tập nặn thêm dáng khác tào thành đề tài theo ý thích

- Sưu tầm, quan sát kiểu chữ nét nét đậm kiểu chữ nét sách báo, tạp chí… để chuẩn bị cho sau: Tìm hiểu kiểu chữ nét

nặn

- Theo dõi giáo viên hướng dẫn nặn

- Xem nặn bạn học sinh lớp trước để tham khảo - Học sinh thực hành

- Cả lớp tham gia nhận xét hoàn thành

- Đưa ý kiến nhận xét em qua sản phẩm bạn trưng bày

- Nghe thực

(26)

-HS nắm đặc điểm , nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả -Nhận biết bước đầu biết xây dựng đoạn văn tả cối

-Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ số loại gạo , trám đen III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý văn miêu tả cối học

- - HS đọc đoạn văn miêu tả lồi hoa hay thứ em thích

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :

a Giới thiệu : b Nhận xét : Bài 1và :

- Yêu cầu HS đọc đề :

- Gọi HS đọc đọc " Cây gạo " - Yêu cầu HS đọc thầm văn suy nghĩ trao đổi bàn để tìm đoạn văn

+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS đọc lại " Cây gạo "

+ Hãy cho biết nội dung đoạn văn nói lên ý ?

+ Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

c Ghi nhớ : - Gọi HS đọc lại d Luyện tập : Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề :

-2 HS trả lời câu hỏi - - HS đọc

+ Nhận xét cách cảm thụ bạn qua đoạn văn

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm + HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

-Tiếp nối phát biểu

+ Bài " Cây gạo " có đoạn , đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng kết thức chỗ chấm xuống dòng

- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm + HS ngồi bàn trao đổi sửa -Tiếp nối phát biểu

a/ Đoạn : -Tả thời kì hoa

b/ Đoạn : -Tả gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: -Tả gạo thời kì -2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

(27)

- Gọi HS đọc " Cây trám đen " - Yêu cầu HS đọc thầm văn suy nghĩ trao đổi bàn để tìm đoạn văn nội dung đoạn văn

- GV giúp HS HS gặp khó khăn - Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề :

- Trước hết em phải xác định viết ? Sau nhớ lại lợi mà mang đến cho người trồng - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

* Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại đoạn văn miêu tả loại cho hoàn chỉnh

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Lớp thực theo yêu cầu

-Tiếp nối phát biểu

a/ Đoạn : -Tả bao quát thân , cành , trám đen

b/ Đoạn : -Nói hai loại trám đen : trám đen tẻ trám đen nếp

c/ Đoạn : -Nói ích lợi trám đen d/ Đoạn : -Tình cảm người tả trám đen

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV gợi ý - Lớp thực theo yêu cầu -Tiếp nối phát biểu :

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

-Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Yêu cầu :

- Đánh giá hoạt động tuần 23 phổ biến hoạt động tuần 24

- Học sinh biết ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy

B/ Chuẩn bị :

-Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 24.

-Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra :

-Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh

a) Giới thiệu :

(28)

-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua

-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Giáo viên ghi chép cơng việc thực tốt chưa hồn thành

-Đề biện pháp khắc phục tồn mắc phải

2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 24.

-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :

-Về học tập - Về lao động

-Về phong trào khác theo kế hoạch ban giám hiệu

d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn dò học sinh nhà học làm xem trước

-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt

-Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo

các hoạt động tổ

-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua

-Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua

-Các tổ trưởng phâïn lớp ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch

-Ghi nhớ giáo viên Dặn dị chuẩn bị tiết học sau

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:02