GIAO AN LOP 4 TUAN 12

42 4 0
GIAO AN LOP 4 TUAN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cáhc tự nhiên, bằng lời của mình.. - Hiểu và trao đổi [r]

(1)

Tuần 12

Ngày soạn: 17/11/2017 Ngày giảng:Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017

Toán

Tiết 56 :NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:( 4’) - HS lên bảng làm

- HS lớp nêu : Mét vng gì?

1 m2= ? dm2

1 m2= ? cm2

- NhËn xÐt 2.Bài mới:( 32’)

Giới thiệu : 2.Dạy mới: a

Tính so sánh giá trị biểu thức :

- GV ghi bảng: x ( + 5) x + x -Em rút kết luận gì?

b.Nhân số với tổng

- GV cho HS biểu thức bên trái dấu biểu thức bên phải dấu nêu câu hỏi:

+ Khi nhân số với tổng ta làm nào?

- Cho HS giỏi lên viết dạng biểu thức chữ:

- HS 1: x ( + ) - HS 2: x + x

- HS lên bảng tính Lớp tính nháp x (3 + 5) = x = 32

4 x + x = 12 + 20 = 32 Vậy x ( + 5) = x + x

(2)

c Thực hành:

*Bài ( SGK – 66) - GV treo bảng phụ, cho HS nêu làm mẫu trình bày cách làm mẫu

- GV HS chốt kết

*Bài ( SGK – 66) - Gọi HS nhận xét cách làm, kết bảng

-Cho HS nhận biết cách làm thuận tiện (Cách 1)

Phần b : Tương tự

*Bài ( SGK – 67 )

- GV theo dõi, lớp nhận xét, so sánh giá trị biểu thức -Nêu cách nhân tổng với số?

*Bài ( SGK – 67) - Cho HS vận dụng nhân số với tổng để có cách làm thuận tiện

1 Tính giá trị cảu biểu thức:

-HS nêu yêu cầu HS làm VBT phần lại

- HS lên chữa bảng phụ

a b c a x ( b + c) a x b + a x c x (4 + )

=3 x 9= 27

3 x4 + x =12+15= 27 6 x ( + 3)

=6 x5 = 30

6 x +6 x3 =12+ 18=30 -Lớp sửa theo kết

2 Tính hai cách ( theo mẫu): -HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm nháp 36 x ( + 3)

Cách 1: 36 x ( + 3) = 36 x 10 = 360 Cách 2: 36 x ( + 3) = 36 x + 36 x = 252 + 108 = 360

3 Tính so sánh giá trị hai biểu thức: -2 HS lên bảng tính Lớp làm

( + 5) x = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32

- ta nhân số hạng tổng với số cộng kết lại

4 áp dụng tính chất nhân số với tổng để tính ( theo mẫu):

- HS nêu yêu cầu, phân tích làm mẫu - Lớp làm tương tự vào VBT

-HS nói cách làm nêu kết 35 x 101 = 35 x ( 100 + 1)

(3)

- GV chốt cách làm, kết C Củng cố, dặn dò:( 3’)

- GV cho HS nêu lại cách nhân số với tổng nhân tổng với số

-Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

Tập đọc

Tiết 23: “VUA TÀU THUỶ ”BẠCH THÁI BƯỞI I Mục tiêu :

-HS đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với lòng khâm phục nhà kinh doannh Bạch Thái Bưởi

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ cơi cha, nhờ nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy - GD HS ý thức vượt khó học tập

*KNS -Xác định giá trị ( nhận biết ý nghĩa ý vươn lên sống)

- Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu

*GDQTE:- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng

III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:( 3’)

- HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Nhận xét

B Bài mới:( 32’) Giới thiệu bài:

- Giới thiệu tranh minh hoạ SGK Luyện đọc kết hợp tìm hiểu a Luyện đọc:10’

- GV cho HS đọc

- HS lên bảng đọc

(4)

- GV cho HS chia đoạn; đoạn

- HS đọc nối tiếp lần 1, sửa phát âm, cách ngắt câu khó

- HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp lần 3, GV cho điểm HS - HS đọc theo nhóm bàn

- GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài:12’

* Đoạn 1, 2:

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

+Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? + Trước mở công ty vận tải đường thuỷ, BTB làm cơng việc gì? + Chi tiết chứng tỏ anh người có chí?

* Đoạn 3:

-HS đọc thầm đoạn lại, hỏi :

+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào?

+ BTB thắng cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước nào?

+Em hiểu bậc anh hùng kinh tế? ( HS giỏi )

+ Nhờ đâu mà bạch Thái Bưởi có thành cơng vậy?

- Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV chốt ghi bảng theo mục tiêu c HD luyện đọc diễn cảm:10’ -HS đọc tiếp nối theo đoạn

- GV giúp HS tìm giọng đọc phù hợp, thể diễn cảm

- GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc

dõi

+ Đoạn : dòng đầu

+ Đoạn : Tiếp đến nản chí + Đoạn : Tiếp Trưng Nhị + Đoạn : Còn lại

1 Bạch Thái Bưởi người có chí - BTB mồ cơi cha từ nhỏ, theo mẹ bán hàng rong,làm nuôi

- BTB làm thư kí,bn gỗ, bn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ

- Chi tiết : có lúc trắng tay khơng nản chí

2 Sự thành cơng Bạch Thái Bưởi

- Khi tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc

- BTB khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt người ta tàu ta

-Là người dành thắng lợi to lớn kinh doanh

(5)

diễn cảm đoạn 1, HS gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng

- -Luyện đọc theo cặp -3,4 HS thi đọc diễn cảm -Lớp theo dõi, bình chọn

-Nhận xét; tuyên dương HS đọc tiến bộ, đọc tốt

C Củng cố, dặn dò : ( 3’)

*?:Truyện ca ngợi ai,ca ngợi điều gì? -Nhận xét học Liên hệ thân ý thức vượt khó học tập

-Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện

- Dặn HS học nội dung bài, chuẩn bị sau

- Phần mục tiêu Luyện đọc đoạn:

“ Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy hàng rong Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm nuôi cho ăn học

Năm 21 tuổi, BTB làm thư kí cho hãng buôn Chẳng bao lâu, anh đứng kinh doanh độc lập, trải đủ nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,…Có lúc trắng tay, Bưởi khơng nản chí”

- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng

Chính tả ( Nghe- viết )

Tiết 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu:

- HS nghe viết tả, trình bày đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực

- Luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch; ươn / ương - HS có ý thức giữ sạch, rèn chữ đẹp

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung tập 2a, phấn màu III Các hoạt động dạy học chủ yéu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ : ( 3’)

- GV đọc cho HS viết bảng , lớp viết vào giấy nháp

- Nhận xét

- Gọi HS đọc cho HS viết bảng HS lớp viết nháp :

(6)

B Dạy mới:( 32’) 1.Giới thiệu : - Mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn HS nghe-viết: - GV cho HS đọc đoạn văn - GV hỏi HS nội dung thơ

+ Khi bị thương nặng Lê Duy ứng làm gì?

+ Hoạ sĩ Lê Duy ứng có thành công lớn lao nào?

- GV yêu cầu HS nêu tượng tả ,những từ khó, dễ lẫn viết - GV đọc số từ khó cho HS luyện viết

- GV cho HS nêu cách trình bày thơ

3.Viết tả:

- GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát - GV chấm,nhận xét 7-10 HD làm tập:

*Bài :( a) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV lớp nhận xét,chữa bài, chốt kết

- GV cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện C Củng cố- dặn dò:( 3’)

- HS đọc lại viết lần

- GV nhận xét học.Dặn HS viết lại từ viết sai

- 1HS đọc ,lớp theo dõi SGK

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu - LDƯ quệt máu chảy từ đôi mắt vẽ chân dung Bác Hồ

- Có 30 triển lãm tranh, tượng, giải thưởng mĩ thuật quốc gia , quốc tế

- HS nêu

- HS luyện viết bảng

Lê Duy ứng, quệt, triển lãm, trân trọng, đất nước

- HS viết vào

- HS đổi soát lại Bài tập:

- HS làm vào VBT, báo cáo kết quả: Trung- chín- trái- chắn- chê- chết- cháu- cháu- chắt- truyền- chẳng- Trời- trái

- 2HS đọc lại câu chuyện hoàn chỉnh - HS giỏi nêu : ý chí tâm Ngu Cơng khiến trời phải động lòng giúp

(7)

Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I

Mục tiêu: Giúp H biết

-Thực phép nhân số với hiệu,nhân hiệu với số -Vận dụng để tính nhanh ,tính nhẩm

II.Đồ dùng:

- Bảng phụ cho BT1. - Phấn màu.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: ( 4’) - HS làm bảng

? Muốn nhân số với tổng ta làm nào?

- GV nhận xét. B Bài mới:( 32’) 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài.

2 Hướng dẫn nhân số với hiệu

a Tính so sánh: -G đưa VD: x (7 - 5) x – x 5

? So sánh giá trị biểu thức? ? Từ em rút kết luận gì? b Nhân số với hiệu: ? (7 - 5)được gọi gì? ? gọi gì?

? Khi nhân số với hiệu ta làm nào?

? = a x b -a x c

- G ghi: a x (b - c) = a x b - a x c 3 Luyện tập:17’

* Bài 1: - HS đọc đề bài.

- HS 1: 214 x (100 + 1) = - HS : 43 x (10 + 1) =

3 x (7 - 5)và 3x7 - 3x5 - 3x (7 - 5) = x = 6 3 x – x = 21 – 15 = 6 Vậy: x (7 - 5) = x - x 5

- hiệu -1 số

- Khi nhân số với hiệu, ta nhân số với SBT ST, trừ kết quả cho nhau.

-H trả lời : a x (b - c) = a x b - a x c -H nhắc lại

1 Tính giá trị biểu thức:

(8)

- GV hướng dẫn

- VD1: a = 3; b = 7; c = a x (b - c) a x b - a x c tính nào?

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Muốn nhân số với hiệu ta làm nào?

- Nhận xét sai.

- Cả lớp đối chiếu bảng * GV chốt: áp dụng cách nhân một số với hiệu để tính giá trị biểu thức

* Bài 2:

- HS đọc tập quan sát mẫu. ? Muốn nhân số với hiệu ta làm nào?

? Số viết dạng hiệu của số để phép tính dễ thực hiện nhất?

? 99 viết dạng hiệu những số nào?

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm? - Lớp GV nhận xét - HS đọc lớp soát bài.

Bài 3: - HS đọc toán ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- HS làm cá nhân, hai HS làm

3 3 x(7-3)= 12 3 x 7-3 x 3=12 6 x(9-5)= 24 6 x 9-6 x

5=24 8 x(5-2)= 24 8 x 5-8 x

2=24

2 áp dụng tính chất nhân số với hiệu để tính:

26 x = 26 x ( 10 – ) = 26 x 10 – 26 x = 243

a/ 47 x = 47 x (10 – ) = 47 x 10 – 47 x 1 = 376

b/ 138 x = 138 x (10 – ) = 138 x 10 – 138 x 1 = 242

123 x 99 = 123 x (100 – ) = 123 x 100 – 123 x 1 = 12177

3

Tóm tắt:

Có : 40 giá để trứng. 1 giá: 175 quả.

Đã bán : 10 giá.

? Còn lại ? trứng? Bài giải:

Cửa hàng có số trứng là: 40 x 175 = 7000 ( ).

Số trứng bán là: 10 x 175 = 1750 ( quả)

(9)

bảng - Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Muốn biết số lượng trứng còn lại, cần phải biết gì? ? Tồn số trứng lúc đầu? bán ?

- Nhận xét sai.

- GV nêu đáp án HS đổi chéo chấm bài, báo cáo kết quả.

* GV chốt: HS biết vận dụng cách nhân số với hiệu để giải tốn có lời văn.

* Bài 4: - HS đọc toán

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nhận xét hai biểu thức, kết quả?

? Muốn nhân hiệu với số ta làm nào?

- Nhận xét sai. - Đối chiếu bảng.

* GV chốt: HS biết áp dụng qui tắc nhân số với hiệu để rút kết luận cách nhân hiệu với số.

C Củng cố – dặn dò:( 3’)

? Muốn nhân số với hiệu ta làm nào?

- GV chốt nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà làm tập trong sách tập chuẩn bị trước

7000 – ( 10 x 175 ) = 5250 ( ) Đáp số: 5250 quả

4 Tính so sánh giá trị biểu thức:

( – ) x = x = 6 7 x – x = 21 – 15 = 6

- Muốn nhân hiệu với số ta nhân số bị trừ, số trừ với số trừ kết cho nhau.

(10)

sau.

Luyện từ câu

Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I/Mục tiêu:

- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ đề : ý chí nghị lực - Biết sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo.

- Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II/ Đồ dùng dạy học :

- SGK, bảng phụ.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:( 4’)

-Đặt câu với tính từ nói người thân em.

-Thế tính từ? Cho ví dụ. - Nhận xét.

B Bài mới: ( 30’) 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài

2 Hướng dẫn HS ôn tập *Bài 1: - GV nêu yêu cầu. - Theo dõi HS làm - HS lên bảng làm.

- GV nhận xét chốt đúng. *Bài 2:

- GV chép yêu cầu tập lên bảng.

- Chia nhóm cho HS thảo luận. - GV theo dõi giúp đỡ HS

-GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận đưa ý kiến đúng: ý b) nêu đúng nghĩa từ nghị lực.

- GV giải thích thêm số từ và đặt câu.

-1 HS lên bảng.

- HS lớp nhắc lại phần Ghi nhớ. - Cả lớp theo dõi nhận xét.

1 Xếp từ có tiếng “chí” sau vào 2 nhóm bảng: …

+ HS đọc yêu cầu + Cả lớp làm vào tập: - Chí phải, chí tình, chí cơng…

- ý chí, chí khí, chí hướng, chí,…. 2 Dòng nêu nghĩa của từ “nghị lực”?

+ HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.

- Trao đổi, thảo luận theo nhóm.

- em lên bảng em làm yêu cầu - Là phần b) : Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước….

(11)

+ Làm việc liên tục, bền bỉ gọi gì? + Chắc chắn, bền vững khó phá vỡ gọi gì?

+ Có tình cảm chân tình sâu sắc gọi là gì?

- yêu cầu HS đặt câu.

Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài - Dùng bút chì điền vào

-Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ những từ thích hợp.

- Nhận xét.

Bài 4: - HS đọc.

- GV yêu cầu HS thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ

+Lửa thử vàng, gian nan thử sức. +Nước lã mà vã nên hồ

+Có vất vả nhàn…. - GV củng cố lại bài

C Củng cố dặn dò:( )

- Củng cố nội dung GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị sau.

nghĩa

-Cả lớp nhận xét. - Kiên trì

- Kiên cố

- Chí tình chí nghĩa

+ HS làm vào theo lời giải đúng. - HS nối tiếp đọc câu, đoạn văn điền.

-Lớp so sánh, đối chiếu kết quả.

3.Em chọn từ ngoặc đơn để điền vào ô trống:

- Các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng.

4 Mỗi câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì?

+ HS đọc yêu cầu bài.

- em lên bảng làm, lớp làm vào VBT

+ HS trình bày cách hiểu thành ngữ.

- Khuyên đừng sợ gian nan vất vả, thử thách người, giúp người vững vàng, cứng cỏi hơn.

Kể chuyện

Tiết 12:ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC. I Mục tiêu :

1.Rèn kĩ nói

- Học sinh kể câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc có cốt truyện nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cáhc tự nhiên, lời của mình.

- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2 Rèn kĩ nghe

(12)

* GDQTE: Trẻ em có quyền tự biểu đạt tiếp nhận thông tin * GDTTHCM: Kể câu chuyện nghị lực Bác thời gian tìm đường cứu nước.

II Đồ dùng dạy học: - Sách truyện đọc 4

III Các hoạt động dạy-học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ ( 3’)

- Kể chuyện “Bàn chân kì diệu”

- Em học điều từ Nguyễn Ngọc Ký?

- Nhận xét.

B Bài :( 32’) 1 Giới thiệu :

- GV nêu mục tiêu yêu cầu học. 2 Hướng dẫn kể chuyện

a Tìm hiểu đề

Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc người có nghị lực.

- Gợi ý: 1+2

+ Giới thiệu câu chuyện

- Treo bảng phụ: ( nêu trình tự để kể câu chuyện)

a Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

b Thực hành kể chuyện, thực hành trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích.

- GVu cầu bình chọn người kể hay. C Củng cố dặn dò( 3’)

? Qua câu chuyện mà em bạn vừa kể, em học tập từ nhân vật đó? Lấy VD

- Nhận xét tiết học

- HS

- học sinh đọc đề

- Xác định trọng tâm lời đề - học sinh đọc nối tiếp

- Đọc thầm gợi ý 1+2

- Chọn câu chuyện để kể 3+4 học sinh

- Học sinh kể theo nhóm bàn - Thi kể chuyện

(13)

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe Nhắc HS ham đọc sách.

LICH SỬ Chùa thời Lý I Mục tiêu:

- Sau học: HS nêu được:

+ Dưới thời Lý, đạo phật phát triển, chùa chiền xây dựng nhiều nơi + Chùa cơng trình kiến trúc đẹp, nơi tu hành nhà sư, nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng

+ Mô tả chùa

+ Giáo dục em lịng u thích môn học II Đồ dùng dạy – học:

- GV: Máy tính, máy chiếu

- HS: Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

A) Kiểm tra cũ: 3-5’

+ Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đơ?

+ Em biết Thăng Long cịn có tên gọi khác?

- GV nhận xét B) Bài mới:25-27’

1) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát: Những hình ảnh sau nói tôn giáo (đạo) nước ta?

GV: Trên đất nước ta làng có chùa, chùa nơi thờ Phật Vậy đao Phật chùa chiền nước ta lại phát triển mạnh vậy?

2) Hướng dẫn tìm hiểu

Hoạt động 1: (10 p) Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác.

- GV yêu cầu HS quan sát H1,đọc từ đầu…rất thịnh đạt

+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ ?

+ Đạo Phật dạy cho ta điều gì?

+Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?

+Vì nhân dân ta tiếp thu đạo phật?

- Đất đai màu mỡ tốt tươi nhân dân khơng khổ ngập lụt

- Đơng Đơ, Thăng Long, Hà Nội

Những hình ảnh nói tơn giáo (đạo) Phật nước ta

- Đạo Phật du nhập vào nước ta từ sớm

- Đạo Phật dạy người phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, khơng đối xử tàn ác với loài vật,

(14)

GV: Đạo phật có nguồn gốc từ Ấn Độ Đạo phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ Bởi giáo lý đạo Phật phù hợp với cách nghĩ, cách làm của nhân dân Nên nhân dân tiếp nhận tin theo.

Hoạt động 2: ( 8p ) Sự phát triển đạo phật thời Lý.

- Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS đọc SGK : tiếp đến làng có chùa.+ quan sát H2+3

+ Những việc cho ta thấy thời Lý đạo phật thịnh đạt?

- Gọi đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét

- Đạo Phật truyền bá rộng rãi nước, nhân dân theo đạo Phật đông, Các vua nhà Lý theo đạo Phật Nhiều nhà sư giữ chức vị cao triều đình

Chùa mọc lên khắp kinh thành,làng xã, triều đình bỏ tiền xây ., nhân dân đóng góp tiền xây chùa GV: Năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 chùa, nhân dân đóng góp tiền xây chùa.

- Cho HS quan sát hình ảnh hỏi: + Đây hình ảnh chùa thời Lý?

GV: Tượng phật A-di-đà chuà P Tích- Bắc Ninh, tượng đc làm đá hoa cương xanh Là tượng lớn nguyên vẹn lưu lại từ thời Lý Pho tượng cao 2, 69 m Phần tượng 1,86 m; phần bệ 0,83 m Dáng phật tú, khoác áo cà sa Mặt hình

(15)

GV: Có thể nói Vương triều Lý triều đại rực rỡ lịch sử Việt Nam bởi sự hưng thịnh đạo Phật Đạo Phật phát triển xem Quốc giáo( tôn giáo quốc gia).Không thời Lý mà khoảng thời gian dài các triều đại Đinh, Lê ,Lý, Trần, Phật giáo đã phát triển cực thịnh, đóng góp cho nghiệp dựng nước giữ nước

+ Vậy thời Lý,chùa sử dụng vào việc gì?

Hoạt động 3: ( 8p )Vai trò tác dụng của chùa thời Lý

- N2+BT1c-VBT

- GV yêu cầu HS đọc phần lại

- Thời Lý,chùa sử dụng vào việc gì? GV: Thời Lý, chùa nơi tu hành nhà sư, nơi tổ chức lễ bái đạo phật

- HS xem hình ảnh Chùa cịn gắn với sinh hoạt văn hóa nhân dân: Chùa trung tâm văn hoá làng xã, nhân dân đến chùa lễ phật, hội họp, vui chơi - HS xem hình ảnh

Vậy ngơi chùa thời Lý có kiến trúc nào?

Hoạt động 4: ( 8p ) Tìm hiểu số chùa thời Lý

- Đưa tranh ảnh nhóm

- Mơ tả ngơi chùa H2 H3 chùa mà em biết

2.Chùa Keo ( Thái Bình )là chùa cổ tiếng bậc Việt Nam Gác chuông chùa Keo với mái kết cấu gần 100 đàn đầu voi

thú Chân bệ khối hình chóp, cắt thành bốn bậc, có bình đồhình bát giác Trang trí chân bệ hình rồng, sóng, mây, lửa chập chờn, vần vũ Tất toả vẻ đẹp hiền từ, nhưng quyền lực.

Theo Ðại Việt sử ký tồn thư thời ấy, nhân dân 'lũ lượt chùa' Mọi người làm việc nghĩ đến phù trợ Ðức Phật.

- Chùa nơi tu hành nhà sư, nơi tổ chức lễ bái đạo phật Là trung tâm văn hoá làng xã, nhân dân đến chùa lễ phật, hội họp, vui chơi

1.Chùa Một cột (Hà Nội) xây dựng cột đá lớn, dựng hồ, tượng trưng cho bơng sen në trªn mỈt nưíc Có cầu thang dẫn lên phật đài Trên cửa phật đài có biển đề: “Liên Hoa Đài”, ghi nhớ tích nằm mộng vua thời Lý

4.Chùa Dâu- Bắc Ninh Chùa Dâu với tháp gạch cao sừng sững, với tòa ngang, dãy dọc nguy nga, cổ kính “Chùa Dâu tổ đình Phật giáo Việt Nam”,có lịch sử hình thành sớm danh lam bậc xứ kinh Bắc xưa Đây di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam xếp hạng 28/4/1962.““ Có câu ca dao hội chùa Dâu

Dù đâu đâu

(16)

cơng trình nghệ thuật gỗ độc đáo, tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam.Chùa có kiến trúc cao rộng với chạm khắc tinh xảo giàu sức sống

Hằng năm vào ngày mùng tháng

giêng Âm lịch, nhân dân làng Keo lại mở hội Có câu ca dao hội chùa Keo:Dù cho cha đánh mẹ treo,Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm.

3 Lâu đời Thăng Long - Hà Nội chùa Trấn Quốc nằm ven Hồ Tây.Chùa có quy mơ to rộng chạm trổ tinh xảo, lối kiến trúc độc đáo Trong chùa có nhiều tượng đẹp, đặc biệt có tượng Phật Thích Ca gỗ thếp vàng lộng lẫy Chùa Trấn Quốc danh lam thắng cảnh , di tích văn hóa tiếng thủ đô nước Chùa văn hóa xếp hạng Di Tích Lịch Sử, Văn Hóa ngày 28 – – 1962

GV: Nhà Lý trọng phát triển đạo Phật chùa thời Lý đc xây dựng với quy mơ lớn Nhiều ngơi chùa có kiến trúc độc đáo.=> Bài học.

C Củng cố - dặn dò:3-5’

+ Theo em, ngơi chùa thời Lý cịn lại đến có giá trị văn hố nào? - Ngồi ngơi chùa thời Lý, em cịn biết ngô chùa khác? kể tên?- quan sát hình ảnh

- Đình , chùa, đền khác điểm nào?

- Địa phương em có chùa nào? - Đến thăm quan cảnh chùa em cần làm gì?

Dù bn bán trăm nghề Nhớ ngày mồng tám hội Dâu” Ý nghĩa quan trọng hội Dâu cầu cho mưa thuận gió hịa, ước vọng ngàn đời cư dân nông nghiệp, lễ hội Phật giáo lớn vùng đồng Trung du Bắc Bộ

- Là kho tàng văn hoá dân tộc - Chùa nơi thờ Phật thần linh

- Đình nơi thờ thành hoàng họp làng

- Đền nơi thờ vị anh hùng dân tộc

GV: Những ngơi chùa cổ kính, những tượng bề rải khắp xóm làng làm tăng lịng từ bi hướng thiện người bình dân Đảng Nhà nước ta nhìn nhận: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội”và đề chủ trương “xây dựng một văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”

(17)

- Nhận xét học - Chuẩn bị học

sự, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan

Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày giảng:Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017

Toán

Tiết 58 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng kiến thức học tính chất giao hoán,kết hợp phép nhân cách nhân số với tổng (hoặc hiệu).

-Thực hành tính tốn, tính nhanh II.Đồ dùng dạy – học :

- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động học Hoạt động dạy

A Kiểm tra cũ:( 4’)

- Viết dạng tổng quát số nhân với tổng ( hiệu )?

-Nêu tính chất giao hốn tinh chất kết hợp phép nhân.

- Nhận xét, B Bài mới:( 32’) 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học 2 Luyện tập

* Bài 1: - HS đọc yêu cầu.

? Nhận xét dạng tập phần a,b

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách nhân số với tổng (1 hiệu).

? Muốn nhân số với tổng (1 hiệu)

1 Tính:

a) 135 x ( 20 + ) = 135 x 20 + 135 x 3

= 700 + 405 = 3105

427 x (10 + 8) = 7686

(18)

ta làm nào? - Nhận xét sai.

- Một HS đọc lớp soát bài.

* Gv chốt: Củng cố cho Hs áp dụng cách nhân số với tổng một hiệu để tính giá trị biểu thức.

* Bài 2: - HS đọc đề bài.

? Ta sử dụng tính chất phép nhân? Tại sao?

- GV hướng dẫn mẫu HS phát cách làm.

167 x x 25 =167x (4x 25) = 167 x 100 = 16700

145x2+145x98=145x(2+98) =145x100 = 14500

- Cả lớp làm bài, HS lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết tập.

* GV chốt: Củng cố cho HS áp dụng tính chất nhân số với tổng (hiệu) để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện nhất.

* Bài 3:

- GV treo bảng phụ, HS quan sát đọc đề.

? Ta học nhân số có chữ số chưa?

? Để tính nhanh , tiện lợi ta làm như nào?

- HS thảo luận nhóm (4’-6’) làm bài.

- HS lên bảng, lớp nhận xét sửa sai.

287 x ( 40 – 8) = 9184

2 Tính cách thuận tiện nhất. a)

* 134 x x = 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680

* x 36 x 2= (5 x 2) x 36 = 360 * 42 x x x = (42 x 7) x (2 x 5) = 2940

b) 137 x + 137 x 97 = 137 x (3 + 97)

= 137 x 100 = 13700

* 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 9400

* 428 x 12 - 428 x = 428 x (12- 2) = 4280

* 537 x 39 - 537 x 19 = 537 x (39- 19) = 10740

3 Tính:

a) 217 x 11 = 217 x (10 + 1) = 217 x 10 + 217 x 1 = 2170 + 217 = 2387

217 x = 217 x (10 - 1) = 1953 b) 413 x 21 = 413 x (20 + 1) = 8673 413 x 19 = 413 x (20 - 1) = 7847 c) 1234 x 31 = 1234 x (30 + 1) = 38254

(19)

- GV chốt kết quả.

* GV chốt : Vận dụng linh hoạt tính chất nhân số với tổng (hiệu) để tính giá trị biểu thức

* Bài 4 - HS đọc tốn ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm? - Nhận xét sai. - Đổi chéo kiểm tra.

* Gv chốt: Củng cố tính chu vi diện tích hình chữ nhật.

C Củng cố – dặn dò:( 3’)

? Muốn nhân số với tổng (hiệu) ta làm nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về học chuẩn bị sau.

4.

Bài giải

Chiều rộng sân vận động là: 180 : = 90 (m) Chu vi sân vận động là:

( 180 + 90) x = 540 (m) Diện tích sân vận động là: 108 x 90 = 16200 (m2)

Đáp số: Chu vi:540m Diện tích: 16200m2

Tập đọc Tiết 24: VẼ TRỨNG

I Mục tiêu :

- Đọc trơi chảy lưu lốt tồn Đọc xác khơng ngắt ngứ, vấp váp tên riêng nước

- Biết đọc diễn cảm văn giọn kể từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo, ân cần

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa vin-xi trở thành nhạc sĩ thiên tài

* GDQTE: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành thiên tài.

(20)

- Bảng phụ.

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ :( 5’)

- Học sinh đọc nối tiếp bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi

- Câu chuyên khuyên ta điều gì? - GV nhận xét

B Bài ( 32’) 1 Giới thiệu

- GV nêu mục tiêu học. 2 Luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:10’

- Gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: đoạn

- HS đọc nối tiếp lần 1, sửa phát âm, ngắt câu khó.

- HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp lần 3, cho điểm HS yếu

- HS đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu.

b Tìm hiểu 12’ * Đoạn 1:

- HS đọc lướt đoạn trả lời câu hỏi

? Sở thích Lê-ơ-nát-đơ cịn nhỏ gì?

- Vì ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?

? Thầy cho cậu bé vẽ trứng để làm gì?

- Nêu ý đoạn 1?

- đoạn:

+ Đoạn1: Ngay từ nhỏ… đến vẽ như ý.

+ Đoạn2: Lê-ô-nát-đô đa Vin-xi… đến thời địa Phục hưng.

* Chú ý câu: Trong nghìn trứng xưa / khơng có lấy hai hồn tồn giống đâu

1 Sự kiên trì khổ luyện Lê-ô-nát-đô đa Vin-xi.

- Sở thích Lê-ơ-nát-đơ thích vẽ.

- Vì phải vẽ trứng suốt mười ngày

(21)

*Kết luận: Lê-ô-nát-đô phải kiên trì tập luyện khéo léo đơi tay qua vẽ trứng

- GV chuyển ý: Sau nhiều năm khổ luyện, Lê-ơ-nát-đơ có tài thật sự.

* Đoạn 2:

? Lê-ô-nát-đô thành đạt nào?

? Những nguyên nhân khiến ông trở thành hoạ sĩ tiếng?

? Nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao?

*Kết luận: Khơng sinh thiên tài, tất khổ luyện mà được Những lý bên nguyên nhân đua Lê-ô-nát-đô thành tài năng lớn giới.

? Nội dung đoạn gì? - Nêu ý tồn bài? c Luyện đọc diễn cảm 10’ - HS nối tiếp đọc lại bài - Nêu giọng đọc?

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn:

“ Thầy Vê-rô-ki-ô liền bảo ý” + GV treo bảng phụ ghi đoạn ,3 Yêu cầu HS tìm cách đọc hay thực hiện.

- GV đọc mẫu, HS đọc thi

2 Sự thành đạt Lê-ô-nác-đô đa Van-xi nhờ khổ công tập luyện.

- L trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm ông trân trọng bày ở nhiều bảo tàng lớn giới, niềm tự hào tồn nhân loại Ơng cịn nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại Phục hưng. - Bẩm sinh có tài, ham thích vẽ, gặp thầy giỏi tận tình dạy bảo, ơng khổ luyện

- Sự khổ công kuyện tập

- Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện của Lê-ơ-nát-đơ đa Vin-xi, nhờ ơng đã trở thành danh hoạ tiếng.

* Đoạn đọc diễn cảm:

“ Thầy Vê-rô-ki-ô bảo: - Con đừng tưởng vẽ trứng dễ! Trong nghìn quă trứng xưa / khơng có lấy hai hoàn toàn giống nhau đâu muốn thể thật hình dáng trứng, người hoạ sĩ phải khổ công được.

(22)

C Củng cố dặn dò:( 3’) - Học sinh đọc toàn bài. ? Nêu nội dung bài

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: “ Người tìm đường lên sao”.

_ Tập vẽ vẽ lại trứng thật nhiều lần, biết quan sát vật cách tỉ mỉ miêu tả giấy vẽ cách xác Đến lúc ấy, muốn vẽ vẽ được như ý.”

Tập làm văn

Tiết 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu :

- Biết hai cách kết bài: kết mở rộng kết không mở rộng văn kể chuyện.

- Bước đầu biết viết kế cho văn kể chuyện theo cách mở rộng không mở rộng

II Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ :( 3’)

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trứơc

- Đọc phần mở làm tập 3 - Nhận xét.

B Bài ( 32’) 1 Giới thiệu : - Nêu mục tiêu học. 2 Phần nhận xét a Nhận xét 1:

- Đọc lại truyện “ông trạng thả diều” b Nhận xét 2:

- Tìm đoạn kết truyện? c Nhận xét 3:

- Thêm vào cuối truyện lời, đánh giá, nhận xét làm đoạn kết

- Hướng dẫn phân tích mẫu Kết

- Hs trả lời

- học sinh đọc-lớp đọc thầm - “Thế vua nước Nam ta

(23)

bằng cách rút bào học kinh nghiệm hay ý nghĩa câu chuyện?

d Nhận xét 4:

- So sánh cách kết

3 Ghi nhớ (SGK) 4 Luyện tập

* Bài 1: - HS đọc yêu cầu

- học sinh đọc nối tiếp cách kết bài

- Trao đổi theo cặp - Giải thích lựa chọn

- GV KL: Có nhiều cách kết mở rộng

*Bài 2:

+ Đọc lại truyện: Một người trực (T.36, 37-SGK)

+ Nỗi dằn vặt An-đrây-ca (T 55,56 - SGK)

- GV cho học sinh chữa bài-chốt lời giải đúng

* Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Nhận xét, sửa chữa - Đọc viết

- Đánh giá nhận xét C Củng cố- dặn dò:( 3’)

mẫu

- Làm cá nhân-đọc phần kết - Nhận xét

+ Cách 1: Cho biết kết cục câu chuyện kết không mở.

+ Cách 2: Nêu ý nghĩa đưa lời bình luận kết mở.

- Nhiều HS đọc ghi nhớ.

1 Đó kết theo cách nào? Vì em biết?

- Kết mở rộng: b, c, d, e - Kết khơng mở rộng: a

2 Tìm phần kết truyện sau:

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm cá nhân - Học sinh chữa

3.Viết kết truyện” Một người trực” “ Nỗi dằn vặt… “ theo cách kết mở rộng.

- Xem mẫu SGV Tên truyện Kết bài Kiểu kết

bài Một người

chính trực Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

THT tâu Trần Truy Tá

Nhưng An-đrây ca năm nữa

(24)

? Có cách kết bài, cách kết bài nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS HTL: Ghi nhớ Làm BT3

Khoa học

Tiết 23 : SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- HS biết hệ thống hoá kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên dưới dạng sơ đồ.

2 Kĩ :

- Biết trình bày sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên. 3 Thái độ :

- Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên. *GDMT: ý thức bảo vệ nguồn nước. II Đồ dùng dạy học

- Hình trang 48, 49 SGK

- Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy trắng khổ A4

III Các Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:( 3’)

? mây hình thành nào? ? Mưa từ đâu ra?

- Nhận xét.

B Dạy :( 32’) 1 Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu học. 2 Các hoạt động: a Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Biết vào sơ đồ nói về bay ngưng tụ nước trong tự nhiên.

* Cách tiến hành:

(25)

Bước 1: Làm việc lớp:

- Gv cho lớp quan sát sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên và liệt kê cảnh vẽ sơ đồ.

- GV hướng dẫn HS quan sát từ trên xuống từ trái sang phải giúp HS kể em nhìn thấy hình.

- GV treo sơ đồ vịng tuần hồn nước phóng to lên bảng giảng cho em vịng tuần hồn đó. - Giáo viên khắc sâu cho HS cách viết sơ đồ chữ lên bảng vừa viết vừa nói.

Bước 2: Làm việc lớp

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Chỉ vào sơ đồ nói bay và ngưng tụ nước tự nhiên?

* GV Kết luận: GV vừa vào sơ đồ vừa đưa kết luận vịng tuần hồn nước tự nhiên.

b Hoạt động 2:

* Mục tiêu: HS biết vẽ trình bày được vịng tuần hồn nước trong tự nhiên.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc lớp

- GV giao nhiệm cho HS yêu cầu ở mục Vẽ trang 49 SGK.

Bước 2: Làm việc cá nhân

- HS hoàn thành tập theo yêu cầu SGK trang 49.

- Trình bày theo cặp.

- HS quan sát sơ đồ

- Các cảnh vẽ sơ đồ là:dịng sơng nhỏ chảy dịng sơng lớn, hai bên bờ sơng có cánh đồng, làng mạc, trời có đám mây đen, mây trắng, những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi chân núi Nước từ chảy suối, sơng, biển.

Mây đen Mây trắng

Mưa Hơi nước

Nước

2 Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên

- HS nghe yêu cầu - Hs vẽ

- Từng cặp trình bày hình vẽ cho nhau nghe.

(26)

- Hai HS trình bày với kết quả làm việc cá nhân.

Bước 3: Làm việc lớp

- GV gọi số HS trình bày sản phẩm trước lớp.

C Củng cố dặn dò( 3’)

*GDMT: Chúng ta cần có ý thức bảo vệ nguồn nước.

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Bài 24

Ngày soạn: 20/11/2017 Ngày giảng:Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017

Toán

Tiết 57: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

A MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết cách nhân với số có hai chữ số.

- Nhận biết tích riêng thứ & tích riêng thứ hai phép nhân với số có hai chữ số.

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I Bài cũ: 5p

- Tính: 32  20 = ? 32  = ? - HS làm bảng lớp. + Nêu cách nhân với số có chữ số? - HS nêu

+ Nêu cách nhân với số tròn chục? II Bài mới: 32P

1 Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi - HS ghi vở - GV dựa vào phép tính cũ để giới thiệu

& đưa phép tính : 32  28 = ? Nhân với 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a./ Tìm cách tính 36  23 = ? - GV viết bảng phép tính

HS áp dụng t/c số nhân với tổng để tính

36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) - Y/c HS áp dụng t/c số nhân với tổng = 36 x 20 + 36 x 3

để tính = 720 + 108

= 828 Vậy 36  23 = ?

+ Tìm cách đặt tính & tính 36  23 b./ Giới thiệu cách đặt tính & tính:

(27)

- Thực hành nhân: 48  13; 54  37 - em lên thực hành – n/x c./ Luyện tập:

 Bài 1: Tính nhân - HS làm cá nhân

86 33 157 1122 - em chữa.  53  44  24  19

 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 45  a - Hoạt động tương tự

a = 13  45  a = 45  13 = 585 - em chữa + nêu cách tính .

a = 26  45  a = 45  26 = 1170 a = 39  45  a = 45  39 = 1755

 Bài 3: Giải toán: - HS đọc yêu cầu

3 Củng cố - dặn dò: 3p

+ Nêu cách nhân với số có hai chữ số

25 có số trang là 48  25 = 1200 (trang) Đ/S : 1200 trang. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 24: TÍNH TỪ (tiếp theo) A MỤC TIÊU:

- HS nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất. - Biết dùng từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất.

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết sẵn tập Từ điển TV. C CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I Bài cũ:5p + Tính từ gì? Cho ví dụ

+ Tìm tính từ câu văn sau: - Bầu trời cao vời vợi.

- Em vui điểm 10 - Trời hôm nay xanh quá.

- HS trả lời câu hỏi - HS ghi lại tính từ - em lên gạch chân

II Bài mới: 32P

1 Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a./ Phần nhận xét:

 Bài 1: - GV nêu yêu cầu: đặc điểm việc được miêu tả câu văn khác như nào?

- HS đọc yêu cầu bài

- Lớp suy nghĩ & phát biểu - GV ghi tính từ mức độ: trắng, trăng

trắng, trắng tinh

- HS nêu n/x đặc điểm - GV kết luận: a Mức độ trung bình c

Mức độ cao

b Mức độ thấp

việc

Mức độ đặc điểm tờ giấy thể cách tạo từ láy, từ ghép từ tính từ ‘trắng’

(28)

 Bài 2: Hãy nêu ý nghĩa mức độ thể bằng cách nào?

- em đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - GV chốt: ý nghĩa mức độ thể

cách:

& phát biểu

+ Thêm từ mức độ: rất – n/x bổ sung

+ Tạo phép so sánh: hơn, nhất

b./ Phần ghi nhớ - 3, em đọc – Lớp ghi vở

c./ Luyện tập

 Bài 1: Tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất

- HS đọc yêu cầu bài + Đọc & tính từ (in nghiêng) - em đọc từ - GV ghi: thơm, xa, thon, trong, trắng trắng,

lộng lẫy, tinh khiết.

- GV yêu cầu: Thảo luận nhóm, ghi từ ngữ biểu thị mức độ tính từ trên.

- HS hoạt động nhóm ghi phiếu vài nhóm dán

- GV chốt ý đúng: thơm đậm & ngọt, xa, thơm lắm, ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.

phiếu & trình bày n/x, đ/g

 Bài 2: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác của đặc điểm: đỏ, cao, vui.

- Gọi HS đọc kết nối tiếp. - GV nhận xét

- HS làm cá nhân Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ, Cao:cao cao, cao vút, cao vợi, cao quá, cao nhất,

Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui,

 Bài 3: Đặt câu

- Gọi HS nối tiếp đọc câu đặt - Nhận xét tuyên dương.

- HS đặt câu:

+ Mẹ làm em vui quá. + Bầu trời cao vút 3 Củng cố - dặn dò : 3p

+ Nêu lại kiến thức từ ngữ biểu thị mức độ khác đặc điểm, tính chất - GV nhận xét học - dặn dò

ĐỊA LÝ

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I

MỤC TIÊU

- Giúp học sinh biết:

+ Chỉ vị trí đồng Bác đồ địa lý tự nhiên Việt Nam + Trình bày số đặc điểm Đồng Bằng Bắc Bộ Vai trò hệ thống đê ven sông

+ Dựa vào đồ tranh ảnh để tìm kiến thức

(29)

+ Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ đồng Bắc Bộ, đặc biệt nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ nghề sử dụng lượng để tạo sản phẩm Vấn đề cần quan tâm giáo dục đây ý thức sử dụng lượng tạo sản phẩm thủ cơng nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường q trình sản xuất đồ thủ cơng

II ĐỒ DÙNG - Bản đồ - Tranh ảnh III/ LÊN LỚP A cũ

? Nêu đặc điểm địa hình vùng học?

? Cây công nghiệp trồng nhiều đâi vùng? - GV nhận xét, ghi điểm.

B Bài

1 Giới thiệu :

- GV nêu mục đích, yêu cầu học. 2 Hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Đồng lớn miền Bắc - GV vị trí Đồng Bằng Bắc

trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Yêu cầu quan sát nhận xét

? Hình dạng Đồng Bằng Bắc bộ? Giới thiệu: ĐBBB ĐB lớn nhất miền Bắc ?

? ĐBBB phù sa sông nào bồi đắp lên?

? ĐBBB có diện tích đứng thứ trong Đồng Bằng nước ta? ? Bề mặt Đồng Bằng có đặc điểm gì?

- Mơ tả đặc điểm, vị trí cuả Đồng Bằng Bắc bộ?

* ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển Địa hình thấp, phẳng, sông chảy ĐB thường uốn lượn, quanh co Nhiều nơi có màu sẫm làng mạc người dân

- Yêu cầu học sinh đọc SGK dựa vào kí hiệu tìm vị trí ĐBBB lược đồ SGK - Chỉ vị trí ĐBBB đồ

Học sinh quan sát lược đồ (có dạng tam giác đỉnh Việt Trì, đáy đường bờ biển)

- Sơng Hồng Sơng Thái Bình - Thứ 2

- Địa hình thấp, phẳng, sơng chảy ĐB thường uốn lượn, quanh co Nhiều nơi có màu sẫm làng mạc người dân - 2-3 em

* Hoạt động 2: Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ ? Chỉ số sông ĐBBB

đồ nêu tên?

- Quan sát lược đồ +mục SGK

(30)

? Tại sơng có tên Sông Hồng? Mô tả sơ lược sông Hồng sơng Thái Bình?

? Khi mưa nhiều nước sông, hồ nào?

- Người dân ĐBBB đắp đê ven sơng để làm gì?

- Hệ thống đê ĐBBB có đặc điểm gì?

? Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm để sử dụng nước sông cho sản xuất?

III Củng cố dặn dò - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học

- Dặn HS học bài, chuẩn bị trước bài sau: “ Người dân Đồng Bằng Bắc Bộ”

Lục Nam

+ Sông Hồng: Lớn miền Bắc

+ Sơng Thái Bình, Sơng Câu, sơng Thương, sơng Lục Nam đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánhvà đổ biển

- Nước dâng cao, gây lũ lụt - Đắp đê ngăn lũ lụt

- Cao, chắn, rộng

- Làm mương dẫn nước vò ruộng

Ghi nhớ (SGK) - 2-3 em nêu

Đạo đức

Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ ( tiÕt 1) I Mục tiêu:

1 - Kiến thức : HS hiểu

- Công lao sinh thành , dạy dỗ ông bà , cha mẹ bổn phận cháu đối với ông bà cha mẹ

* GDQTE: Quyền có gia đình, quyền quan tâm, chăm sóc Bổn phận của trẻ em phải yêu quý, giúp đỡ ông bà cha mẹ.

2 - Kĩ :

- HS biết thực hành vi, việc làm thể lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ sống.

3 - Thái độ :

- HS Kính u ơng bà, cha mẹ.

*KNS -Kĩ xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ. - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông, bà, cha mẹ.

- Kĩ thể tình cảm u thương ơng bà, cha mẹ mình. III - Đồ dùng học tập

GV : - SGK

- Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng

(31)

IV C¸c hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động : ( 1’) B Kiểm tra cũ : ( 3’)

- Kể việc em làm để tiết kiệm thời ?

- Nhận xét, đánh giá. C Dạy :( 30’)

a - Hoạt động : Giới thiệu bài: - Bài hát nói điều ?

- Em có cảm nghĩ tình thương u, che chở cha mẹ ? Là người gia đình, em làm gì để vui lịng cha mẹ ?

* KNS: Kĩ lắng nghe lời dạy bảo của ông, bà, cha mẹ Kĩ thể tình cảm u thương ơng bà, cha mẹ mình.

b - Hoạt động : Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “

+ Đối với ban đóng vai Hưng : Vì em lại mời “ bà “ ăn bánh mà em vừa thưởng ?

+ Đề nghị bạn đóng vai “ bà Hưng “ cho biết : bà cảm thấy trước việc làm đứa cháu ?

c - Hoạt động : HS thảo luận nhóm Bài tập (SGK).

- Nêu yêu cầu tập

-> Kết luận : Việc làm bạn Loan ( tình b ) , Hồi ( tình d ) , Nhõm ( tình đ ) thề lịng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ; việc làm bạn Sinh ( tình a ) bạn Hồng ( tình c ) chưa quan tâm đến ông

- Hát Cho con

- HS kêtr

- Hs lắng nghe

- HS diễn tiểu phẩm

- Hưng u kính bà, chăm sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo

- Lớp thảo luận , nhận xét cách ứng xử

(32)

bà , cha mẹ

* KNS: Kĩ xác định giá trị tình cảm ông bà, ch mẹ.

d – Hoạt động : Thảo luận nhúm bài tập SGK

- Chia nhúm giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm => Kết luận nội dung cỏc tranh khen nhóm hS đặt tên tranh phù hợp.

D Củng cố – dặn dò( 3’)

- – HS đọc ghi nhớ SGK * GDQTE: Qua biết trẻ em có quyền bổn phận gì?

- Sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi đứa hiếu thảo.

- Thực nội dung mục thực hành SGK.

- Chuẩn bị tập ,

-Nhóm khác nhận xét bổ sung

- Trẻ em có quyền có gia đình, quyền được gia đình quan tam chăm sóc Bổn phận trẻ em phải yêu quý, giúp đỡ ông bà cha mẹ.

Ngày soạn: 21/11/2017

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 Toa

́n

TiÕt 60: LuyÖn tËp 1 Mục tiêu: Giúp học sinh:

- có kĩ nhõn với số có hai chữ số. - Giải toán cách hai chữ số. - Rèn kĩ tính cẩn thận cho học sinh. 2 Đồ dựng dạy học:

- Sgk, Vbt.

3 Các hoạt động dạy học bản: T/

g

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’

A Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS tính: 48 15; 145 23 - Chữa tập Sgk

- hs chữa 3, hs thực tính.

- Lớp nhận xétt.

(33)

1’

5’

6’

7’

- Gv nhận xét. B Bài mới: 1 Gtb: Trực tiếp 2 Luyện tập: Bài tập 1:

- Yêu cầu hs nhắc lại cách thực nhín với số có hai chữ số.

- Tích riêng thứ hai viết nào so với tích riêng thứ ?

- Gv củng cố bài. Bài tập 2:

- Muốn tính giá trị n 78 ta làm thế ?

- Gv giúp đỡ hs làm.

- Gv củng cố nhân số trịn chục với số có hai chữ số.

Bài tập 3:

- Yêu cầu hs tóm tắt, nờu cách giải. Tóm tắt:

Cửa hàng bán: gạo tẻ: 16 kg 1 kg: 3800 đồng

gạo nếp: 14 kg 1 kg: 6200 đồng

Cửa hàng thu: đồng ?

- Gv khuyến khích hs khá, giỏi làm theo cách gọn nhất.

Bài tập 4:

- hs đọc yêu cầu bài

- Hs tự làm chữa. Kq:

3552; 20482; 60168;

- hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thực làm tập. - Lớp chữa bài.

Kq: 1560; 1716; 17160;

- hs đọc yêu cầu bài - hs tóm tắt tốn - Hs nêu cách làm. - hs làm bảng phụ. - Lớp chữa bài.

Bài giải: Số tiền bán gạo tẻ là:

3800 16 = 60800 (đồng) Số tiền bán gạo nếp là:

6200 14 = 86800 (đồng) Cửa hàng thu số tiền là:

60800 + 86800 = 147600 (đồng) Đáp số: 147600 đồng

(34)

9’

5’

- Yờu cầu hs tóm tắt, nêu cách giải. To

́ m tắt :

K + + 3: 16 lớp 1 lớp: 32 hs

K + 5: 16 lớp 1 lớp: 30 hs 5 khối: hs ?

- Gv giúp đỡ hs cần.

- Gv củng cố bài. 3 Củng cố, dặn d:

- Gv tổ chức cho hs chơi tṛ chơi: Ai nhanh, ?

- Nhận xét học.

- Về nhà làm tập 1, Sgk - Chuẩn bị sau.

- hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tóm tắt nêu cách làm. - hs chữa bài.

- Lớp đổi chéo kiểm tra, nhận xét chữa lỗi cho bạn.

Bài giải:

C1: Khối lớp 1, 2, có số học sinh là:

32 16 = 512 (học sinh) Khối lớp 4, có số học sinh là: 30 16 = 480 (học sinh) Cả khối có số học sinh là: 512 + 480 = 992 (học sinh) C2: Tất khối cú số học sinh là:

(52 + 30) 16 = 992 (học sinh)

Đáp số: 992 hs

- Mỗi dãy cử hs lên chơi. - Lớp nhận xét.

Tập làm văn

TiÕt 24: KĨ chun (kiĨm tra viÕt) 1 Mục tiêu:

- Học sinh thực hành viết văn kể chuyện.

- Bài viết nội dung, yêu cầu đề bài, có nhân vật, kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo.

*TTHCM: Quyền người yêu thương chăm sóc.

Bổn phận yêu thươngvaf có trách nhiệm với người xung quanh. 2 Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

- Vở viết tập làm văn.

3 Các hoạt động dạy học bản:

(35)

T/ g

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’

2’

30

A Kiểm tra cũ:

- Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh

- Gv nhận xét, ghi điểm. B Bài mới:

1 Gtb: Trực tiếp 2 Nội dung:

- Gv đưa đề bài, yêu cầu học sinh đọc kĩ đề:

Đề 1: Kể câu chuyện em đ ược nghe đ ược đọc ng ười có tấm lòng nhân hậu.

Đề 2: Kể lại câu chuyện: “Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca” lời An - đrây - ca.

Đề 3: Kể lại câu chuyện: “Ông Trạng thả diều” lời Nguyễn Hiền. - Yêu cầu hs xác định từ quan trong đề cần gạch chân.

- Gv hướng dẫn hs chọn ba đề để làm.

- Đề em chọn yêu cầu ?

- Gv đưa bảng phụ có ghi sẵn dàn bài. + Giới thiệu câu chuyện.

+ Diễn biến câu chuyện. - Sự việc 1

- Sự việc 2

+ Kết bài: Nêu ý nghĩa, cảm nghĩ câu chuyện.

* Gv yêu cầu học sinh viết vào vở. - Gv theo dõi, nhắc nhở em làm bài. - Học sinh làm xong, giáo viên thu bài. - Gv chấm 1, nhận xét chung.

- Hs trình bày chuẩn bị mình.

- 2, học sinh nối tiếp đọc đề bài.

- Lớp đọc thầm.

- hs lên bảng gạch chân từ quan trọng đề.

- Hs đọc kĩ đề, suy nghĩ chọn đề để làm.

- Phát biểu ý kiến đề chọn làm.

- Hs trả lời. - Hs đọc thầm.

- Hs tự giác viết bài.

(36)

4’ 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học: Tuyên dương học sinh làm nghiêm túc học. - Vn học làm bài.

Khoa học

TiÕt 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG 1 Mục tiêu:

- Nêu ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật thực vật.

- Nêu dẫn chứng vai trị nước sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí.

*SDNLTK HQ :HS biết nước cần cho sống người, động vật, thực vật nào, từ hình thành ý thức tiết kiệm nước.

2 Đồ dùng dạy học: - Sgk, Vbt.

3 Các hoạt động dạy học bản: T/

g

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

2’

14

A Kiểm tra cũ:

- Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước ?

- Gv nhận xét. B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Các em thử tưởng tượng ngày không có nước sinh hoạt chúng ta ? Nước cần cho sống chúng tìm hiểu 2 Nội dung:

Hoạt động 1:

Vai trò nước đời sống người, động thực vật. * Mt: Nêu số vd chứng tỏ nước cần cho sống

- hs lên bảng vẽ sơ đồ. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs ý lắng nghe.

(37)

15

của người, động thực vật. * Cách tiến hành:

B 1: Gv tổ chức, hướng dẫn. - Yêu cầu làm việc nhóm, quan sát tranh Sgk:

+ Điều xảy sống người thiếu nước ?

+ Điều xảy cối thiếu nước ?

+ Cuộc sống động vật sao thiếu nước ?

B 2: Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi cần.

B 3: Trình bày.

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

* Kl: Bạn cần biết Sgk. Hoạt động 2:

Vai trò nước * Mt: Nêu d/chứng v/trò nước s/xuất n2,

c/nghiệp & vui chơi giải trí. * Cách tiến hành:

B 1: Động não

- Con người dùng nước vào việc ? (chia làm 4 loại).

B 2: Thảo luận phân loại. - Gv giúp hs phân loại.

- Hs quan sát tranh.

- Con người khơng có nước để uống, để nấu nướng, để tắm rửa, nói chung con người không tồn tại.

- Cây cối khô héo, chết.

- Động vật chết khát.

- Hs thảo luận.

- Đại diện hs trình bày. - Nhóm khác nhận xét.

- Hoạt động cá nhân.

- Tắm rửa, bơi, nấu ăn, tới tiêu, tạo dòng điện.

- Con người sử dụng nước hoạt động sinh hoạt, vui chơi.

- Sử dụng nước sản xuất nông nghiệp.

- Sử dụng nước sản xuất công nghiệp.

- Hs xếp dẫn chứng

V/ t nước Trongsin h hoạt

Sản xuất Nông nghiệp

Sản xuất công nghiệp

- Uống, nấu, tắm,

- Trồng lúa, tới

(38)

3’

B 3: Thảo luận vấn đề. Gv giúp hs hoàn thiện.

3 Củng cố, dặn dò:

- Nước cần cho sống thế ?

- Nhận xét học. - Về nhà học bài.

lau nhà, giặt, bơi,

rửa xe, rửa bát,

rau,trồng cây, tới hoa, ươm

câygiống , gieo mạ,

tô, chế biến hoa quả, làm

bánh, chế biến tôm thịthộp, sản xuất xi măng, tạo radòngđiện.

- hs trả lời, nhận xét.

Sinh hoạt

Tn 12

I.Mơc tiªu:

- Đánh giá ưu ,khuyết điểm tuần đề kế hoạch tuần 13 - Giáo dục HS ý thức tự quản cao hn.

II.Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca thầy Hoạt động trò

1)Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.

- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.

2) GV nhận xét lớp:

- Lớp tổ chức truy 15p đầu có chất lượng.

- Việc học chuẩn bị trước đến lớp đạt kết cao so với tuần trước.

- Tuy nhiên lớp cịn số em nói chuyện riêng học, chưa thật

- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý.

- Lớp phó HT: nhận xét HT. - Lớp phó văn thể: nhận xét hoạt động đội.

(39)

sự ý nghe giảng :

- Nhìn chung em học đều - Hoạt động đội tham gia tốt :

- Tiếp tục tập văn nghệ văn nghệ vào sáng

3) Ph ương hướng tuần tới :

- Phát huy ưu điểm đạt hạn chế nhược điểm mắc phải. - Duy trì nề nếp học tập tốt.

- Thi đua HT tốt chào mừng 20/11.giành nhiều hoa điểm 10.

4) Văn nghệ:

- GV quan sát, động viên HS tham gia.

- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.

-Lớp nhận nhiệm vụ.

- Lớp phó văn thể điều khiển lớp. Ngày soạn: 22/11/2017 Ngày giảng:Thứ bảy ngày 25 tháng 11 năm 2017

Kĩ Thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết ) A MỤC TIÊU :

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

Với học sinh khéo tay :

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối , Đường khâu bị dúm

B CHUẨN BỊ :

- Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối )

- Vật liệu dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len sợi khác với màu vải

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước C

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra cũ Tiết - Nêu thao tác kĩ thuật III / Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết 2,

- Hát

(40)

b Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

- GV nhận xét, củng cố bước: + Bước 1: Gấp mép vải

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm

- Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút

- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn cho HS lúng túng

* GV lưu ý HS

- Chú ý cách cầm kim , rút - không đùa nghịch thực hành

+ Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

- Các tiêu chuẩn đánh giá

+ Gấp mảnh vải phẳng, kĩ thuật + Khâu viền mũi khâu đột

+ Mũi khâu tương đồi đều, phẳng + Hoàn thành sản phẩm thời hạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích

- em nhắc lại lớp lắng nghe

- HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra

- HS thực hành gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- HS trưng bày sản phẩm hồn thành

- HS tự đánh giá sản phẩm

TOÁN

Luyện: Nhân số với hiệu

A.Mục tiêu: Củng cố cho HS:

- Phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

B.Đồ dùng dạy học:

- Vở tập toán trang 67 C.Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(41)

Cho HS làm tập tập tốn

Tính?

-Nêu cách nhân số với hiệu?

-Đọc đề- tóm tắt đề?

-Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?

-Đọc đề- tóm tắt đề?

-Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?

Bài 1:

- em lên bảng tính - Cả lớp làm nháp:

645 x (30 - ) = 645 x 30 – 645 x

=19350 –3870 =15480

Bài

Cả lớp làm vào vở- em lên bảng Khối Bốn khối Ba số học sinh : 340 – 280 = 60(học sinh)

Khối Bốn mua nhiều khối Ba số vở:

60 x = 540 (vở)

Bài 3: em lên bảng – lớp làm

Một toa xe lửa chở ô tô số bao:

480 – 50 = 430 (bao)

Một toa xe lửa chở nhiều ô tô số tạ: 430 x 50 = 21500 (kg) Đổi 21500 kg = 215 tạ

D.Các hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Nêu cách nhân số với hiệu? Nêu cách nhân hiệu với số?

2 Dặn dị: Về nhà ơn lại

TIẾNG VIỆT

Luyện: Kể chuyện nghe, đọc

A Mục đích, yêu cầu

1 Luyện kĩ nói: HS kể câu chuyện nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật,nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên

Hiểu trao đổi với bạn bè nội dung, ý nghĩa chuyện Luyện kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét B Đồ dùng dạy- học

- số chuyện viết người có nghị lực, truyện đọc lớp - Bảng lớp ghi đề

- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá C Các hoạt động dạy- học

(42)

1 Ổn định

2 KiĨm tra bµi cị Dạy

1 Giới thệu bài: SGV (248) LunHs kĨ chun

a) Hớng dẫn hiểu u cầu đề Mở bảng lớp

- GV gạch dới từ quan trọng

- Em chọn kể chuyện ? Chuyện có nhân vật ?

- GV treo b¶ng phơ - Gäi häc sinh kÓ mÉu

b)Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Gäi häc sinh kĨ tríc líp - Thi kĨ chun

- GV nhËn xÐt, biĨu dơng học sinh kể hay Củng cố, dặn dò

- Vì em thích câu chuyện vừa kể ? - Về nhà kể cho ngời thân nghe

- H¸t

- em kể chuyện Bàn chân kì diệu - TLCH : em học tập đợc Nguyễn Ngọc Kí ?

- Học sinh giới thiệu truyện su tầm

- em đọc đề

- Lớp đọc thầm Gạch dới từ ngữ quan trọng

- em nối tiếp đọc gợi ý - Lớp theo dõi sách

- Lần lợt nêu tên chuyện chọn nhân vật

- Lớp đọc gợi ý

- em đọc têu chuẩn đánh giá em kể ( giới thêịu tên chuyện, tên nhân vật kể )

- Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa chuyện

- Häc sinh thùc hµnh kĨ - Líp nhËn xÐt

- Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trớc lớp, nêu ý nghÜa chun

- Lớp bình chọn ngời kể hay nêu ý nghĩa

di tích quốc gia đặc biệt Âm lịch, nhân dân l

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan