- Kiến thức về phép điệp: Phép tu từ lặp lại một yếu tố ngôn ngữ trong văn bản ( âm, vần, từ , ngữ, câu, nhịp, kết cấu ngữ pháp...) nhằm nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc, hoặc tạo nên tính [r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 96- Tiếng Việt
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Củng cố nâng cao kiến thức phép điệp phép đối 2 Kĩ năng:
- Có kĩ nhận diện, phân tích cấu tạo phép điệp phép đối
- Cảm thụ, lĩnh hội phân tích hiệu nghệ thuật hai phép tu từ - Bước đầu biết sử dụng hai phép tu từ ngữ cảnh cần thiết 3 Thái độ:
- Bồi dưỡng nâng cao ý thức nhận diện phân tích phép tu từ gặp II.TRỌNG TÂM
1 Kiến thức:
- Kiến thức phép điệp: Phép tu từ lặp lại yếu tố ngôn ngữ văn ( âm, vần, từ , ngữ, câu, nhịp, kết cấu ngữ pháp ) nhằm nhấn mạnh bộc lộ cảm xúc, tạo nên tính hình tượng cho ngôn ngữ nghệ thuật
- Kiến thức phép đối: phép xếp từ ngữ, cụm từ, câu văn cho xứng âm thành, nhịp điệu, dặcđiểm ngữ pháp ngữ nghĩa nhằm mục đích tạo vẻ đẹp hồn chỉnh, hài hịa diễn đạt, phục vụ cho ý đồ nghệ thuật định
2 Kĩ năng:
- Có kĩ nhận diện, phân tích cấu tạo phép điệp phép đối
- Cảm thụ, lĩnh hội phân tích hiệu nghệ thuật hai phép tu từ - Bước đầu biết sử dụng hai phép tu từ ngữ cảnh cần thiết 3 Thái độ:
- Bồi dưỡng nâng cao ý thức nhận diện phân tích phép tu từ gặp III.CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1 Thầy: Đọc sgk, TLTK soạn giáo án. 2 Trò: Đọc sgk làm tập sgk.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, trật tự.(1 phút)
(2)HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG -Thời gian: phút
-Phương pháp: Đặt vấn đề -Kĩ thuật: Kĩ thuật động não
Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt
Thuyết giảng
Việc sử dụng phép tu từ trong văn đặc biệt phép điệp, phép đối tạo hấp dẫn sâu sắc người đọc. Hơn nữa, việc phát các biện pháp văn bản giúp chúng ta củng cố khả sử dụng, khiến cho câu văn, bài văn giàu sức gợi hình, gợi cảm.
HS lắng nghe ý
GV rèn cho HS số kĩ năng thái độ sau:
*/ Rèn kĩ tập trung, ý, lắng nghe
*/ Có thái độ nghiêm túc việc thực nhiệm vụ học tập
HOẠT ĐỘNG 2+3 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Thời gian: 28 phút
-Phương pháp: gợi mở, đặt vấn đề, thảo luận -Kĩ thuật: kĩ thuật động não, mảnh ghép
Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt I Luyện tập phép điệp
1.Khái niệm
Điệp ngữ hay Điệp từ – biện pháp tu từ văn học việc lặp lại nhiều lần từ, cụm từ câutrong khổ thơ, đoạn văn; rộng lặp lại thơ hay văn 2 Bài tập
Bài tập
Y/cầu Hs đọc ngữ liệu
- Ở ngữ liệu (1), "nụ tầm xuân" lặp lại Nếu thử thay
" hoa tầm xuân" hay "hoa này" câu thơ nào?
Hs đọc sgk
HS trả lời
HS trả lời
I Luyện tập phép điệp 1.Khái niệm
Điệp ngữ hay Điệp từ – biện pháp tu từ văn học việc lặp lại nhiều lần từ, cụm từ câutrong khổ thơ, đoạn văn; rộng lặp lại thơ hay văn
2 Bài tập Bài tập a
+ Lặp lại " nụ tầm xuân" ngữ liệu phép điệp từ ngữ
Nếu thay thì: "nụ" khác "hoa", " nụ tầm xuân" khác " hoa tầm xuân"
" Nụ tầm xuân" "hoa này" hồn tồn xa lạ
(3)- Ở ngữ liệu(1) (4 câu cuối), có lặp lại hai câu sau? Nếu khơng lặp lại so sánh rõ ý ch-ưa? Cách lặp có giống với "nụ tầm xuân" câu không?
- Trong câu ngữ liệu (2), việc lặp từ có phải phép điệp tu từ không? Việc lặp từ câu có tác dụng gì?
II LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI:
1.Khái niệm
Phép đối cách đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh hài hoà nhằm diễn đạt ý nghĩa
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
thay đổi; trắc thành (hoa) âm thanh, nhịp điệu thay đổi
+ Việc lặp lại cụm từ " chim vào lồng, cá cắn câu" vừa so sánh câu rõ nghĩa, vừa để diễn tả trạng thái quẩn quanh, khơng có cách giải
Nếu khơng lặp lại chưa rõ ý "khơng thể được"
Cách lặp lại từ " nụ tầm xuân" nói đến phát triển vật, việc theo quy luật; cách lặp lại câu tơ đậm tính bi kịch tình " mắc câu" "vào lồng"
b.- Ở ngữ liệu 2, việc lặp lại từ không phép điệp Những từ ngữ lặp lại cần thiết việc biểu đạt nội dung vế khơng lặp lại khơng thể thay từ ngữ khác
c Định nghĩa: phép điệp biện pháp tu từ lặp lại yếu tố ngôn ngữ câu, lời nhau, nhằm tạo hiệu tu từ Dạng: cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp (lặp vòng)
2
Học sinh tự làm
II LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI: 1.Khái niệm
Phép đối cách đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hồn chỉnh hài hồ nhằm diễn đạt ý nghĩa a Trong ngữ liệu (1; 2), xếp từ ngữ tạo nên đối xứng vế câu
(4)Y/ cầu Hs đọc ngữ liệu - ngữ liệu (1), (2), cách xếp từ ngữ có đặc biệt? Vị trí danh từ (chim, ng-ười, tổ, tơng .), tính từ (đói, rách , sạch, thơm ), động từ (có, diệt, trừ ) tạo cân đối nào? - Trong ngữ liệu 3,4 có cách đối khác nào?
- Tìm số ví dụ
- Phát biểu định nghĩa phép đối
Gọi Hs đọc ngữ liệu
- Phép đối tục ngữ có tác dụng gì? Vì người ta khơng thể thay từ đó? phép đối phải dựa vào biện pháp ngôn ngữ kèm ( vần, từ, câu)?
- tục ngữ ngắn mà khái quát tượng rộng, người không học mà nhớ, không cố ý ghi lại mà lưu truyền?
HS trả lời
HS trả lời
tính- tính, phụ từ- phụ từ), nghĩa cặp từ ngữ ( gần nghĩa, trái nghĩa, trường nghĩa)
b Trong ngữ liệu (3;4), đối khác
+ (3) có đối vế dịng thơ( khn trăng đầy đặn/nét ngài nở nang, mây thua nước tóc/ tuyết nhường màu da), tiểu đối; + cịn (4) có phép đối hai dòng thơ : dòng dòng
c
Học sinh tự tìm
d Định nghĩa: phép đối biện pháp tạo nên câu văn, câu thơ có hai vế đối xứng từ ngữ tương ứng số lượng tiếng, từ loại nghĩa tiếng, từ kết cấu ngữ pháp nhịp điệu vế
2
a Phép đối tục ngữ có nhiều tác dụng: nên tương đồng hay t-ương phản vật, tượng, từ nhấn mạnh nhận định, kết luận hay kinh nghiệm, quy luật tự nhiên xã hội
- phép đối tục ngữ thường kèm biện pháp ngôn ngữ khác vần, điệp( từ ngữ, kết cấu ngữ pháp), dùng từ gần nghĩa, trái nghĩa hay trường nghĩa
b Tục ngữ thường ngắn mà có sức khái qt sử dụng phép đối Các vế đối thường nêu vật, tư-ợng tương tự, trái ngược phạm trù, hay có giống Qua nêu nhận định hay quy luật khái quát
3.a
(5)- Kiểu 2: đối hai câu, hai dòng “ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan Ngày xem ống khói cháy đen sì, muốn cắn cổ”
( Nguyễn Đình Chiểu) b VD:
Tết đến, nhà vui tết Xuân về, nẻo đẹp Xuân HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
-Thời gian: 10 phút
-Phương pháp: Thuyết giảng -Kĩ thuật: Kĩ thuật động não
Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt
GV chốt HS nghe
ghi
Ghi nhớ/ sgk
GV rèn cho HS số kĩ thái độ sau:
*/ Rèn kĩ đánh giá, khái quát vấn đề */ Có thái độ nghiêm túc việc thực nhiệm vụ học tập
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP -Thời gian: phút
-Phương pháp: Đặt vấn đề, luyện tập -Kĩ thuật: Kĩ thuật động não
Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt GV tập : Về nhà
1- Tìm kiểu đối ví dụ
2- Ra vế đối cho bạn đối, kiểu như: Tết đến, nhà vui tết
-HS lắng nghe ý
III LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn: vế đối cần có tiếng, chia phần: phần đầu có tiếng (danh - động từ) theo quan hệ C- V, phần sau tiếng theo quan hệ C- V - bổ
GV rèn cho HS số kĩ thái độ sau:
*/ Rèn kĩ tập trung, ý, lắng nghe
*/ Có thái độ nghiêm túc việc thực nhiệm vụ học tập
Dặn dò:
(6)