VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆPNgữ liệu 1: Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc Em có chồng rồi anh tiếc em thay Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh ch
Trang 1TIẾT 90:
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Trang 23.Bài tập vận dụng
III CỦNG CỐ
Trang 3VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆP
Ngữ liệu (1): Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc em thay
Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không
Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng như cá mắc câu
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra
(Ca dao)
*Nhận xét: Các cum từ lặp
+ nụ tầm xuân + cá mắc câu + chim vào lồng
Trang 4VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆP
Ngữ liệu(1): 6 câu đầu
Trèo lên cây bưởi hái hoaBước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc em thay
Ba đồng một mớ trầu caySao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
(Ca dao)
Trèo lên cây bưởi hái hoaBước xuống vườn cà hái hoa tầm xuân
Hoa tầm xuân nở ra cánh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc em thay
Ba đồng một mớ trầu caySao anh chẳng hỏi những ngày còn
không?
(Ca dao)
* Nhận xét:
+ Về ý, hình ảnh: “Nụ tầm xuân” gợi hình ảnh người con gái chưa có chồng “hoa”
người con gái đã có chồng
+ Nhạc điệu: “Nụ” thanh trắc, thay = “hoa” thanh bằng nhạc điệu thay đổi
+ Tác dụng lặp “nụ tầm xuân” kết hợp với các từ “nở, cánh biếc” (thanh Trắc) diễn
tả cảm giác xót xa, trĩu nặng trong tâm trạng chàng trai
Trang 5VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆP
Ngữ liệu (1): 4 câu sau
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng như cá mắc câu
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra ?
(Ca dao)
*Nhận xét:
* Nếu không sử dụng lặp “cá mắc câu”, “chim vào lồng” :
+ Đã thấy được ý: Cô gái đã bị ràng buộc
+ Chưa rõ ý: Tình cảnh của cô gái không thể nào khác,không thể thay đổi
* Khi lặp lại : Nhấn mạnh tình cảnh bất khả kháng của cô gái.
*Cả hai cách lặp giống nhau: Đều có giá trị nghệ thuật : Gợi hình tượng, tạo nhạc điệu, cảm xúc, góp phần biểu đạt nội dung ý nghĩa
Trang 6VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐIỆP
Ngữ liệu (2):
a Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao (Ca dao)
Trang 7- Ngữ liệu (1): phép điệp có giá trị tu từ
- Ngữ liệu (2): phép điệp không có giá trị tu từ.
TÁC DỤNG:
- Tạo âm hưởng, hình tượng, biểu đạt cảm xúc
- Nhấn mạnh ý nghĩa
- Giúp dễ đọc, dễ nhớ
Trang 9BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD (1) :
“Này chồng, này mẹ, này cha
Này là em ruột, này là em dâu”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
không gian mênh mông, tâm trạng vô vọng, nỗi cô đơn trong lòng người ra đi và người ở lại
Mang giá trị tu từ
VD (3): “Truyện Kiều của Nguyễn Du là tiếng
nói đồng cảm với những người phụ nữ tài hoa
bạc mệnh mà Nguyễn Du thương xót”
Lặp từ “Nguyễn Du”
Lỗi lặp.
Trang 10VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu (1)
- Chim có tổ, người có tông
- Đói cho sạch, rách cho thơm
*Nhận xét:
- Về lời : số âm tiết cân xứng giữa 2 vế
( 3/3)
- Từ loại: đối DT với DT (Chim/Người;
(tổ / tông), đối TT với TT (đói / rách; sạch
- Về lời : số âm tiết 2 câu bằng nhau (7/7)
-Về thanh : Vị trí mỗi âm tiết của câu trên đối với câu dưới
Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng
B T T T B B T
Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền
T B B B T T B
Trang 11VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu (3)
Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Khuôn trăng đầy đặn / nét ngài nở nang (4/4)
Trang 12Ngữ liệu (4)
Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt
Trót đem thân thế hẹn tang bồng
(Nguyễn Công Trứ)
VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI
Nhận xét: - Đối giữa dòng trên với dòng dưới về
+ số tiếng: 7/7+ về từ loại: cụ thể Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt (7)
ĐT DT
Trót đem thân thế hẹn tang bồng (7)
ĐT DT
Trang 13VÍ DỤ VỀ PHÉP ĐỐI
Các hình thức đối (đặc điểm)
-Về số tiếng: cân bằng số tiếng giữa các vế trong cùng dòng hoặc dòng trên với dòng dưới
- Về thanh: các từ đối nhau có số âm tiết bằng nhau và thanh trái nhau (B/T)
- Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (DT/DT, ĐT/ĐT, TT/TT)
- Về nghĩa: Các từ đối nhau phải trái nghĩa với nhau, hoặc cùng trường nghĩa, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để tạo hiệu quả hoàn chỉnh, bổ sung về nghĩa
Trang 14
TÁC DỤNG
ĐỊNH NGHĨA
Là cách sắp xếp các từ ngữ , cum từ và câu ở vị trí cân xứng để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hòa nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó
*Lưu ý:
Khi sử dụng và phân tích phéo đối, cần chú ý sự cân xứng của các yếu tố diễn đạt; vẻ đẹ chuẩn mực của phép đối được thể hiện trong thơ Đường luật và trong câu đối
Trang 15(Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi)
Ngữ liệu (2): Thơ đường luật
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia (Bà Huyện Thanh Quan)
Trang 16- Số tiếng: cân xứng nhau, dòng trên (8)/ dòng dưới (8)
- Từ loại: ĐT/ ĐT ( nướng/vùi ), DT/DT ( dân đen/con đỏ )
- Về nghĩa: trên/ dưới
Tác dụng: khắc họa đầy đủ tội ác tày trời của giặc ngoại xâm
Trang 17Bài tập (1)
Ngữ liệu (2): Thơ đường luật
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia (Bà Huyện Thanh Quan)
- Đối thanh:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
T T B B B T T Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
B B T T T B B
Tác dụng: biểu đạt nỗi nhớ nhà, nhớ quê gắn liền với tình yêu nước kín đáo, sâu sắc của nhà thơ.
Trang 18BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 2: Tục ngữ
- (1) Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
- (2) Bán anh em xa, mua láng giềng gần
(1): - Đối giữa hai vế trong cùng dòng, số tiếng bằng nhau (4/4)
- Đối thanh : tật (T) / lòng (B)
(2): - Đối giữa hai vế trong cùng dòng, số tiếng bằng nhau (4/4)
- Đối nghĩa : Bán / mua; xa / gần; anh em / láng giềng.
Tác dụng: so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm,
những bài học cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên
Trang 19KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
VẬN DỤNG THỰC TiỄN
Trang 20Hình ảnh sau đây gợi cho em nghĩ đến bài ca dao
Trang 21Tìm một vế đối cho câu đối sau: