- Bieát aùp duïng tính chaát hoùa hoïc vaø caùc coâng thöùc vaøo vieäc giaûi caùc loaïi baøi taäp2. 1.3.[r]
(1)Bài - Tiết 10
Tuần: KIỂM TRA VIẾT
1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:
* HS biết: Hệ thống hóa kiến thức: oxit, axit, oxit axit, oxit bazơ
* HS hiểu: Biết tính tốn dạng tập: số mol , khối lượng, nồng độ mol, nồng độ phần trăm dung dịch
1.2 Kó năng:
- Rèn luyện kỹ viết phương trình hóa học có liên quan oxit, axit - Biết áp dụng tính chất hóa học cơng thức vào việc giải loại tập
1.3 Thái độ: Giáo dục HS làm nghiêm túc, thật thà, xác
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: Kiến thức: oxit, axit, oxit axit, oxit bazơ
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:Đề kiểm tra
3.2 Học sinh:Kiến thức
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS
4.2 Kiểm tra miệng: Không
4.3 Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1: MA TRẬN KIỂM TRA HĨA HỌC 9
Nội dung Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vân dụng cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1/ Tính chất hóa học oxit, axit, mối liên hệ oxit, axit
Caâu 1, 2, 3, 4, 5,
(3đ) Câu (3đ) 2/ Thực hành Câu (2đ) 3/ Tính số
mol, thể tích (đktc) Câu 9a (1đ) Câu 9b (1đ) Tổng câu (3đ) (30%) câu (2đ) (20%) (3đ) (30%) (1đ) (10%) (1đ) (10%)
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN
(2)Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm) : Chọn câu trả lời
Câu 1:
Dãy chất sau oxit bazơ ( 0,5 điểm )
A.CaO, K2O, Al2O3, MgO B CaO, N2O5, Al2O3, MgO C CaO, K2O, Al2O3, P2O5 D CaO, K2O, N2O5, MgO
Caâu 2:
Trường hợp sau không xảy phản ứng hóa học: A Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Fe
B Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng Ag C Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng Fe2O3 D Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Fe(OH)3
Caâu 3:
Phương trình hóa học dùng để điều chế SO2 phịng thí nghiệm: A S + O2 ⃗t0 SO2
B 4Fe + 11O2 ⃗t0 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
C Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑
D.2H2SO4 (Đặc nóng) + Cu ⃗t0 CuSO4 + 2H2O + SO2 ↑
Câu 4:
Chất sau góp phần nhiều vào hình thành mưa axit ?
A CO2 B SO2 C N2 D O3
Caâu 5:
Oxit bazơ sau dùng làm chất hút ẩm( chất làm khô) phịng thí nghiệm
A CuO B ZnO C PbO D CaO
Caâu 6:
Dung dịch H2SO4 phản ứng với chất sau tạo thành dung dịch có màu xanh
A Quỳ tím B Fe2O3 C Cu(OH)2 D Zn
Phần II: Tự luận (7 Điểm) Câu 7: (3đ)
Thực chuỗi phản ứng sau: (3đ)
S ⃗(1) SO2 ⃗(2) SO3 ⃗(3) H2SO4 ⃗(4) Na2SO4 ⃗(5) BaSO4 (6)
CaSO3
Câu 8: (2đ)
Có lọ bị nhãn chứa dung dịch HCl H2SO4 Bằng biện pháp hóa học nhận biết dung dịch trên? Viết phương trình hóa học?
Câu 9: (2đ)
(3)b Tính thể tích khí thu đktc?
c Tính khối lượng dung dịch muối tạo thành?
ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Caâu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B C D D C
Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 7: (3 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1
S + O2 ⃗to SO2 2SO2 + O2 ⃗to 2SO3
SO3 + H2 O H 2SO4 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2NaCl
SO2 + CaO CaSO3
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 8: (2 điểm)
Câu Đáp án Điểm
8
- Trích lọ làm thuốc thử - Dùng BaCl2 cho vào mẫu thử
- Mẫu xuất kết tủa trắng H2SO4, mẫu cịn lại khơng có tượng HCl
- PTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2HCl
0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 9: (2 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a b
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + SO2 ↑ n ❑Na
2SO3=
12,6
126 =0,1(mol)
⇒nSO2=0,1(mol)(PTHH)
⇒VSO2=0,1×22,4=2,24(l)
nNaCl=0,2(mol)
⇒mNaCl=0,2×58,5=11,7(g)
1 0,25 0,25 0,25
0,25
5 TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
(4)5.1 Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức): Thu kiểm tra
5.2 Hướng dẫn học tập (hướng dẫn HS tự học nhà) * Đối với học tiết này: Xem lại kiểm tra
* Đối với học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị “Tính chất hóa học bazo”