Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
241 KB
Nội dung
có 4 bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài - Viết đoạn văn - Đọc và sửa chữa ⇒ Vănlậpluận và giảithích cũng tiến hành theo tuần tự các bước của một bàivăn chứng minh Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giảithích nội dung câu tục ngữ đó. - Nội dung: câu tục ngữ. - Thể văn: giảithích - Các bước tìm ý: + Nghĩa đen + Nghĩa bóng + Nghĩa sâu xa + Liên hệ các dẫn chứng: ca dao, tục ngữ có 3 phần: - Mở bài - Thân bài - Kết luận Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giảithích nội dung câu tục ngữ đó. *Mở bài: Nêu lên vấn đề cần giảithích (ngắn gọn) - Nêu đặc điểm của tục ngữ: đúc kết kinh nghiệm, lời văn ngắn gọn - Giới thiệu câu tục ngữ: nêu lên kinh nghiệm học hỏi, hiểu biết của nhân dân ta “đi một… sàng khôn” * Thân bài: - Giảithích nghĩa câu tục ngữ + Đi một ngày đàng: rời nhà đi đây đó một vài ngày (với là cách tính thời gian, khoảng cách người xưa)= + Học một sàng khôn: học hỏi nhiều trí khôn. => Cả câu: Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải. Mở rộng tầm mắt, biết nhiều thực tế trong đời sống. - Tại sao đi một ngày đàng học một sàng khôn? + Ra đi nơi xa => thích ứng hoàn cảnh con người trưởng thành hơn + Thực tế chứng minh từ những người: Bác Hồ, vua Pie (Nga)… + Có nhiều câu nói khẳng định giá trị câu tục ngữ trên như: (“ Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”, “Đi một bữa chợ học một mớ khôn”…) - Bài học rút ra + Muốn có kiến thức phong phú, khôn ngoan phải đi nhiều, tiếp xúc nhiều… điều mới, điều lạ. + Mở rộng tri thức để không bị tụt hậu lỗi thời… * Kết bài - Câu tục ngữ là một lời khuyên quý báu về tinh thần ham học hỏi - Nhưng con người cần có ý chí, bản lĩnh vượt qua thử thách trên con đường tìm kiếm tri thức. * Mở bài: Nêu vấn đề cần giảithích Câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Và gợi ra phương ứng giải thích. * Thân bài. - Giảithích câu tục ngữ + nghĩa đen + nghĩa bóng +Nghĩa sâu xa - Dẫn chứng - Bài học rút ra * Kết bài Đáng giá lại giá trị câu tục ngữ a) Mở bài: SGK/85 - Đi thẳng vào vấn đề: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh nghiệm học tập của người xưa, mà còn thể hiện khát vọng được đi xa để mở rộng tầm mắt”. - Đối lập hoàn cảnh với ý thức: “ Người nông dân Việt Nam xưa quanh năm bó mình trong lũy tre xanh, tầm mắt hạn hẹp. Chính vì vậy mà dân gian đã có câu tục ngữ khích lệ họ đi đây đi đó để mở rộng hiểu biết: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. - Nhình từ chung đến riêng: “ Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói về việc đi xa để mở rộng tầm mắt. Một trong những câu đó là: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. => có nhiều cách: - Đi thẳng vào vấn đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức - Nhìn từ chung đến riêng [...]... Giới thiệu điều cần giảithích và gợi ra phương hướng giảithích - Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giảithích Cần sử dụng các cách lậpluậngiảithích phù hợp - Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giảithích đối với mọi người • Lời văn giảithích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa các phần, các đoạn cần có lời liên kết Người xưa có câu: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” Em hãy giảithích câu nói trên -... c) Kết bài: SGK/85 - “ Ngày nay giao thông thuận tiện, đời sống đã khấm khá, nhiều người có điều kiện để đi xa học hỏi Nhưng câu tục ngữ xưa vẫn còn nguyên ý nghĩa đối với những ai quen sống khép mình, tự thỏa mãn với mình” => Ghi nhớ: SGK/86 • Muốn làm bàivănlậpluậngiảithích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa • Dàn bài: - Mở bài: Giới... giảithích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa các phần, các đoạn cần có lời liên kết Người xưa có câu: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” Em hãy giảithích câu nói trên - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập - Chuẩn bị bài “ Luyện tập lậpluậngiảithích ...b) Thân bài: SGK/85 - - - Đoạn 1: “ Thật vậy, câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn trước hết là đúc kết kinh nghiệm Xét về nghĩa đen, đi một ngày đàng có nghĩa là đi rất xa Đối với người nông dân xưa . Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. • Dàn bài: - Mở bài: . điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. - Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù