1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học Trưng Vương

24 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 484,78 KB

Nội dung

Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội. Hiểu biết về thể chất, tinh thần của mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hoá và chấp hành pháp luật. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; tăng cường được sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tạo môi trường thuận lợi để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương TT MỤC LỤC TRANG Phần thứ nhất: Mở đầu I Đặt vấn đề II Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Nhiệm vụ 3 Đôi t ́ ượng nghiên cứu Giơi han cua đê tai ́ ̣ ̉ ̀ ̀ Phương phap nghiên c ́ ứu Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề I Cơ sở lí luận của vấn đề II Thực trạng vấn đề III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 10 Mục tiêu của giải pháp 10 Nội dung và cách thực hiện các giải pháp 11 IV Tính mới của giải pháp 17 V Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18 Phần thứ ba:  Kết luận, kiến nghị 19 I Kết luận 19 II Kiến nghị 20      Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 1 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong     nghiệp   xây   dựng     phát   triển   đất   nước   theo   hướng   “Cơng  nghiệp hóa – hiện đại hóa” nhân tố con người là quan trọng nhất. Do đó mà giáo  dục ln được coi là quốc sách hàng đầu. Chính vì vây ma B ̣ ̀ ộ GD và ĐT đa đ ̃ ưa   nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào các mơn học ở bậc tiểu học. Đây  là một chủ trương cần thiết và đúng đắn bởi kĩ năng sống là khả  năng làm chủ  bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với   xã hội, khả  năng  ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Có thể  nói kĩ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ,   hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kĩ năng sống phù hợp sẽ ln   vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một  cách tích cực và phù hợp; họ  thường thành cơng hơn trong cuộc sống, ln u   đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại người thiếu kĩ năng sống   thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế  thị trường  hiện nay, thế  hệ trẻ thường xun chịu đan xen giữa những yếu tố  tích cực và  tiêu cực: một là các em được sự  quan tâm chăm sóc q sức chu đáo của phụ  huynh vì sống trong gia đình ít con, hồn cảnh kinh tế  ổn định; hai là những em   sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con   cái. Mơi trường hồn cảnh khác nhau  ấy lại thường mang đến cho các em một  thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Giáo dục kĩ năng   sống càng trở  nên cấp thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối  với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó   tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với  gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hồ và lành  mạnh Giáo dục kĩ năng sống trong các mơn học   tiểu học nhằm đạt mục tiêu   trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp; tạo cơ  hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình để  phát triển   tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Giáo dục kĩ năng sống trong   các mơn học   tiểu học được tập trung chủ  yếu   các mơn học: Tiếng Việt,  Đạo đức, Khoa học  Tuy nhiên, để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu  quả địi hỏi nhiều yếu tố chứ khơng chỉ từ các bài giảng. Học để  tự  tin, tự lập,  tự thích ứng với mơi trường thế giới xung quanh. Giáo dục kĩ năng sống cho học  sinh hiên nay đ ̣ ược đơng đảo phụ  huynh và xa hơi quan tâm. B ̃ ̣ ởi nhiều ý kiến       Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 2 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương cho rằng, các trường học đã q nặng về  dạy kiến thức, ít quan tâm đến việc   giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dẫn đến có một sơ h ́ ọc sinh trong các trường   chưa co ki năng sơng nh ́ ̃ ́ ư:  ứng xử, giao tiêp con rut re, hành vi, l ́ ̀ ̣ ̀ ối sống đạo đức   thiêu chuân m ́ ̉ ực dân đên nhiêu tê nan xa hôi đang th ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ương tâm xay ra.  ̉ Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng cho học sinh. Tôi   nhận thấy việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được thể  hiện   rõ nét nhất trong các môn học. Tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề  tài  “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5  ở trường Tiểu học   Trưng Vương” để góp một phần nhỏ vào việc thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt   động giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường va th ̀ ực hiện mục tiêu giáo dục con  người phát triển tồn diện về  đức, trí, thể, mỹ  trên cơ  sở  tiếp thu được các kĩ  năng sống đầy đủ II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU   1. Mục tiêu ­ Giúp HS ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội. Hiểu   biết về thể chất, tinh thần của mình; Có hành vi, thói quen ứng xử có văn hố và  chấp hành pháp luật… ­  Giúp học sinh co kĩ năng s ́ ống trong học tập và trong cuộc sống như  mạnh dạn, tự tin và trở thành những con người có văn hóa phù hợp với thời đại  mới; ­ Nâng cao giá trị  kĩ năng sống cho học sinh, nâng cao giá trị  văn hóa nhà  trường; ­ Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh; ­ Tăng cường được sự  phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tạo  mơi trường thuận lợi để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 2. Nhiệm vụ  ­ Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài           ­ Tìm hiểu về nội dung, phương pháp và các hình thức giáo dục lồng ghép  kĩ năng sống trong các mơn học ở lớp 5             ­ Tìm hiểu thực trạng và ngun nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng  sống.       Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 3 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương ­  Đưa ra một số  giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng   sống  qua việc giảng dạy nói chung và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh lớp 5   ở trường Tiểu học Trưng Vương nói riêng 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 ở trường Tiểu  học Trưng Vương 4. Giới hạn của đề tài Tập trung nghiên cứu đề tài “Một số biên pháp giáo d ̣ ục kĩ năng sống của   học sinh lớp 5   trường Tiểu học Trưng Vương”,   lớp 5A, năm học 2016 –  2017, năm học 2017­2018. Qua các hoạt động học tập nói chung và qua kinh   nghiệm thực tế giảng dạy của bản thân trong nhiều năm 5. Phương pháp nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ­ Phương pháp phân tích ­ tổng hợp tài liệu; ­ Phương pháp khái qt hóa các nhận định độc lập b) Nhom ph ́ ương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp điều tra; ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;  ­ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; ­ Phương pháp lấy ý kiến chun gia; ­ Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm c) Phương pháp thống kê tốn học PHẦN THỨ HAI:  GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ  Thực hiện Quyết định số 2994/QĐ­BGD và ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010  của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kĩ năng sống trong một số mơn   học và hoạt động giáo dục ở các cấp học; Thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2017­2018; Dựa trên       Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 4 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương  sở  nghiên cứu các tài liệu về  Tài liệu tập huấn Giáo dục kĩ năng sống cho   học sinh Tiểu học; Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học   lớp 5 của Bộ  GD­ĐT. Dựa trên cơ  sở  những định hướng của đợt tập huấn tăng cường giáo  dục kĩ năng sống trong các mơn học của Bộ cho các cấp học trong hệ thống giáo   dục phổ thơng.  Giáo dục cho người học những kĩ năng cơ bản, cần thiết, hướng   tới hình thành những thói quen tốt giúp người học thành cơng, đảm bảo vừa phù  hợp với thực tiễn và thuần phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong   giai đoạn cơng nghiệp hố đất nước.   Giáo dục kĩ năng sống là giáo dục cách   sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay  đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ  sở  giúp học sinh có thái độ, kiến   thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Giáo dục kĩ năng sống   là u cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh tiểu học Hiện nay, các cơ  sở  giáo dục, các trường học tăng cường rèn luyện kĩ  năng sống cho học sinh như kĩ năng tự  phục vụ, kĩ năng tự  bảo vệ an tồn bản  thân, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng  ứng xử thân thiện với bạn bè, lễ  phép với thầy,  cơ giáo, có thói quen và kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng hoạt động xã hội.  Việc giáo dục kĩ năng sống cho HS được thể hiện qua các cách thức hoạt động   như: Tích hợp vào nội dung các bài học ở các mơn học trên lớp. Thực hiện thơng  qua các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Qua thực tê giang day  ́ ̉ ̣ ở lơp 5 Tr ́ ương Ti ̀ ểu học Trưng Vương, ban thân tôi ̉   thây kĩ năng sông cua hoc sinh ch ́ ́ ̉ ̣ ưa cao. Chi môt sô em co hanh vi, thoi quen va kĩ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀   năng tôt. Con phân l ́ ̀ ̀ ớn cac em co nhân xet, đanh gia vê s ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ự viêc nh ̣ ưng chưa co thai ́ ́  đô va cach  ̣ ̀ ́ ưng x ́ ử, cach x ́ ưng hô chưa chuân m ̉ ực. Hoc sinh con rut re ch ̣ ̀ ̣ ̀ ưa manh ̣   dan trong giáo ti ̣ ếp như ngai noi, ngai đ ̣ ́ ̣ ứng dây tra l ̣ ̉ ơi, kha năng t ̀ ̉ ự hoc, t ̣ ự tim toi ̀ ̀  con han chê. Chinh vi vây ma viêc ren kĩ năng sông cho hoc sinh la vân đê cân ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀  quan tâm. Để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, với cương vị là người  giao viên chu nhiêm, b ́ ̉ ̣ ản thân hết sức băn khoăn và trăn trở, luôn đặt trong đầu  câu hỏi: Làm thế  nào để  nâng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thế  nào để  học sinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với  mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề  nói trên, bản thân chọn  đề  tài: “ Một số  biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lơp 5  ́  trường   Tiểu học Trưng Vương ”. Vân đê ma chăc hăn không chi riêng b ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ản thân ma rât ̀ ́  nhiêu đơng nghiêp khac quan tâm suy nghĩ là làm sao h ̀ ̀ ̣ ́ ọc sinh của mình có những   kĩ năng sống tốt, trở thành những con người tốt, có ích cho xã hội. Đây cũng là   một vấn đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ      Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 5 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương Hiện nay Bộ  GD & ĐT đã đưa kĩ năng sống vào dạy   một số  môn học   Bộ  sách hướng dẫn dạy kĩ năng sống dành cho giáo viên đã được đưa vào tập   huấn và giảng dạy   trường học trong những năm học qua theo hình thức lồng  ghép tích hợp vào các mơn học của chương trình.  Phong Giao duc và Đao tao cung đa co kê hoach t ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ̃ ́ ́ ̣ ừng năm học với những   biên phap cu thê đ ̣ ́ ̣ ̉ ể  rèn kĩ năng sống cho học sinh môt cach chung nhât cho cac ̣ ́ ́ ́  bâc hoc ̣ ̣ Nhà trường thường xuyên nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng giảng  dạy   theo   hướng   phát   huy   tính   tích   cực     học   sinh,   không   ngừng   đổi     phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình. Và đặc biệt chú trọng   đến việc "Giáo dục kĩ năng sống". Nhà trường đã tiến hành triển khai đồng bộ  đến tồn thể  cán bộ  giáo viên về  việc tăng cường rèn luyện kĩ năng sống cho  học sinh. Đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân  thiện, học sinh tích cực”. Nhà trường xem đây là một trong những yếu tố  quan   trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Bên cạnh đó, bản thân nhận được một tập thể học sinh ngoan và biết vâng  lời, các em gần gũi với cơ giáo. Các em gắn bó, xem lớp học là ngơi nhà thứ hai   của mình nên có thái độ tích cực và hợp tác. Có kĩ  năng vận dụng kiến thức học   được vào thực tế cuộc sống;  Được sự quan tâm giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh lớp 5 và hầu hết các  phụ huynh cũng đã nhận thức được vai trị và tầm quan trọng của giáo dục, đặc   biệt là giáo dục   bậc Tiểu học – bậc học nền tảng cho q trình học của con   em mình. Họ  đã có ý thức tự  giác, thái độ  tích cực trong việc giáo dục con em  mình và kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Bên canh nh ̣ ưng thn l ̃ ̣ ợi thi viêc giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh con co ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́  nhưng kho khăn nh ̃ ́ ư sau:   Đôi v ́ ơi giao viên  ́ ́ Trong thực tế  hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ  năng sống cho học sinh ở một số giáo viên cịn hạn chế. Vẫn cịn có một số giáo  viên chưa nắm chắc vê n ̀ ội dung giáo dục kĩ năng sống theo từng khối lớp,  nhưng kĩ năng sơng c ̃ ́  ban nao, ch ̉ ̀ ưa biêt vân dung t ́ ̣ ̣ ừ nhưng kê hoach đinh ̃ ́ ̣ ̣   hương chung c ́ ủa nhà trường để đưa vào kế hoạch cụ thể rèn  kĩ năng sống cho   học sinh của lớp mình. Một bộ  phận giáo viên chưa thực sự  quan tâm đến việc   giáo dục kĩ năng sống cho học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách  giáo khoa nên chưa đầu tư thời gian tìm tịi nghiên cứu các hình thức và phương       Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 6 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương pháp tổ chức cho các hoạt động rèn kĩ năng sống nên chưa tạo được sự hứng thú   học tập cho học sinh Đa sô giao viên l ́ ́ ơn tuôi co nhiêu kinh nghiêm nh ́ ̉ ́ ̀ ̣ ưng viêc đ ̣ ổi mới phương  pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo  và ý thức vươn lên, rèn luyện khả  năng tự  học của học sinh con găp nhiêu kho ̀ ̣ ̀ ́  khăn; giao viên tre tuôi it h ́ ̉ ̉ ́ ơn, năng đông, sang tao nh ̣ ́ ̣ ưng lai kho trong công tac ̣ ́ ́  bôi d ̀ ưỡng do nhân th ̣ ức vê nghê ch ̀ ̀ ưa sâu sắc.  Đối với học sinh Các em học sinh tiểu học cịn nhỏ  dại, đặc điểm tâm lí, nhận thức, ngơn  ngữ  của các em chưa đạt ở mức độ cao. Kĩ năng sống cịn hạn chế, chưa có khả  năng tự  lập cho bản thân, chưa biết cách phịng vệ  trước những tệ  nạn xã hội.  Các em chưa có các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống của mình. Một số học sinh   thiếu thốn tình cảm (như chỉ ở với mẹ hoặc bố, hay ở với ơng bà, cha mẹ làm ăn  xa) nên các em khơng được quan tâm, giáo dục tồn diện như các bạn cùng trang   lứa, có em cịn có những biểu hiện mặc cảm tự  ti, khơng dám hịa mình trong  mọi hoạt động chung của lớp. Đa số  các em cịn hiếu động, suy nghĩ chưa sâu  sắc. Học sinh chưa có động cơ tự học tập, thiếu hứng thú, chưa thấy lợi ích của   việc học, chưa có thói quen và kĩ năng lao động trí óc Đối với phụ huynh học sinh Vê phia cac b ̀ ́ ́ ậc cha me các em ln nong vơi trong viêc day con. H ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ọ  chỉ  chú trọng đến việc con mình về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết   làm tốn thì lo lắng một cách thái q. Đơng th ̀ ơi lai chiêu chng con cai khiên ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́  tre không co kĩ năng t ̉ ́ ự  phuc vu, ch ̣ ̣ ỉ  chú ý đến khâu dạy, khơng chú ý đên con ́   mình ăn, uống như  thế nao, tre có bi ̀ ̉ ết sử  dụng những đồ  dùng, vật dụng trong  ăn uống hay khơng? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những   đồ dùng đó để làm gì?  Một số phụ huynh học sinh vì lí do điều kiện kinh tế cịn khó khăn, bươn  chải cuộc sống đi làm xa như  đi làm   Malaixia, Đài Loan, Thành phố  Hồ  Chí  Minh… nên chưa quan tâm đến việc học va ki năng sơng c ̀ ̃ ́ ủa con em ở nhà cũng  như ở trường, việc giáo dục con cái của họ là “Trăm sự nhờ thầy”.  Do bố  mẹ  của các em đều làm nghề  nơng nên thu nhập của người dân   chưa cao dẫn đến đời sống kinh tế cịn khó khăn và mặt bằng dân trí, nhận thức   của phụ huynh hạn chế. Sự quan tâm giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử cho con   em chưa đến nơi đến chốn, chưa đúng mức, nhiều phụ  huynh cịn quan niệm  việc giảng dạy và giáo dục học sinh là của giáo viên và nhà trường đảm nhiệm.  Việc này đồng nghĩa với việc khốn trắng trọng trách cho người giáo viên.       Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 7 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương         Từ  các ngun nhân, tình hình thực tiễn cũng như  các thuận lợi và khó  khăn nêu trên, bản thân đã cố  gắng tìm nhiều phương pháp rèn luyện kĩ năng  sống cho học sinh thơng qua các tiết dạy của một số  mơn học và hoạt động   ngồi giờ lên lớp nhằm đem lại hiệu quả cao trong cơng tác giáo dục.  Bên canh nh ̣ ưng thn l ̃ ̣ ợi va kho khăn thi viêc giao duc kĩ năng sông cho ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́   hoc sinh con co nh ̣ ̀ ́ ưng thanh công nh ̃ ̀  sau mỗi tiết học, bản thân thấy học sinh   hứng thú trong học tập, hăng say xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động   nhóm. Tơi thấy rất khả quan vì kĩ năng sống của các em đã dần dần được hình  thành như: lễ phép, biết vâng lời thầy cơ giáo, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp,  biết tham gia tốt các phong trào của lớp, vệ  sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ   Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. Các em đồn kết biết chia sẻ, giúp đỡ  nhau trong các phong trào của lớp, xây dựng một tập thể lớp vững mạnh.   Tuy nhiên vẫn cịn một số  em do rụt rè từ  những lớp nhỏ  hoặc do  ảnh  hưởng lớn từ mơi trường gia đình nên việc giáo dục kĩ năng sống cho các em cần  phải có nhiều thời gian mới thực hiện được   Các ngun nhân, các yếu tố tác động ­ Về phía giáo viên  Hiện nay nhận thức về việc rèn kĩ năng sống cho học sinh  ở một số giáo  viên cịn hạn chế và chưa thực sự quan tâm. Mặc dù đã có tài liệu về kĩ sống và  được tập huấn về  cách dạy rèn kĩ năng sống cho học sinh nhưng giáo viên cịn  mơ  hồ, chưa xác định được biện pháp, phương pháp và hình thức tổ  chức hữu   hiệu để dạy kĩ năng sống cho học sinh trong các tiết học. Vận dụng dạy như thế  nào cho phù hợp ? Học sinh rèn được những kĩ năng gì và vận dụng vào thực tế  có hiệu quả khơng ?  Trong qua trinh giao duc hoc sinh, giáo viên ch ́ ̀ ́ ̣ ̣ ưa thật gần gũi, thân thiện   với học sinh, chưa quan tâm nhiều đến điều kiện gia đình của từng học sinh Việc rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp vào các mơn học và hoạt động   ngoại khố như  văn nghệ, thể  dục, thể  thao, hoạt động Đội cịn hạn chế, thời   gian ít và chưa được chú trọng đúng mức để nhằm phát huy tính hiệu quả của nó  trong việc nâng cao giá trị giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn ít, việc đổi  mới phương pháp dạy học của giáo viên chưa nhiều, chưa phát huy được tinh   thần tự tìm tịi sang tạo trong học tập cho học sinh ­ Về phía học sinh      Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 8 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương Vẫn cịn có một số học sinh chưa ngoan như đánh nhau, cãi nhau, chưa lễ  phép, gây mất đồn kết trong tập thể lớp… Mơt sơ em cịn r ̣ ́ ụt rè chưa mạnh dạn  bày tỏ ý kiến với cơ giáo và các bạn. Lời nói khơng rõ ràng, trả lời trống khơng,  …     Nhận thực tự giác của các em chưa cao, chưa có ước mơ hồi bão, kỹ năng  diễn đạt, kỹ  năng hợp tác, kỹ  năng ra quyết định cho bản thân,… cịn hạn chế,   một số học sinh ứng xử với nhau chưa thật sự có văn hóa… Bên cạnh đó các trị chơi vơ bổ  như  điện tử, game cũng như  những phim  ảnh khơng lành mạnh đã trực tiếp tác động làm  ảnh hưởng khơng ít đến việc  học tập cũng như  kĩ năng sống của các em.  ­ Về phía các bậc cha mẹ học sinh Các bậc cha mẹ  cũng chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc giáo  dục kĩ năng sống nên chưa thật sự  quan tâm để  dạy con cái. Cơng tác tun  truyền các bậc cha mẹ thực hiên day các em các kĩ năng sơng c ̣ ̣ ́ ơ bản chưa nhiều Do hồn cảnh gia đình nên cha mẹ lo làm kinh tế nên chưa dành nhiều thời   gian quan tâm đến con em mình mà tất cả việc học tập của con em là do các cơ   giáo và nhà trường Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự  hạn chế  của  giáo dục gia đình và nhà trường, sự  phức tạp của xã hội và cuộc sống xung   quanh học sinh là ngun nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong ứng   xử với tình huống thực của cuộc sống Kĩ năng sống đơn giản là tất cả  điều cần thiết mà chúng ta phải biết để  có được khả  năng thích  ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc   sống. Vì vậy, kĩ năng sống sẽ là hành trang khơng thể thiếu. Q trình hội nhập   quốc tế   địi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngồi kiến thức  chun mơn, u cầu về  các kĩ năng sống ngày càng trở  nên quan trọng. Do đó,  giáo dục cần trang bị  cho học sinh những kĩ năng thiết yếu như  ý thức về  bản  thân, làm chủ  bản thân, đồng cảm, tơn trọng người khác, biết cách hợp tác và  giải quyết hợp lý các mâu thuẫn, xung đột   Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua việc tổ chức các hoạt động  giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia một cách tích  cực chủ động vào các q trình hoạt động, qua đó hình thành hoặc thay đổi hành  vi của trẻ theo hướng tích cực để góp phần phát triển tồn diện nhân cách; giúp   học sinh u đời, khỏe mạnh và tích cực, chủ động trong cuộc sống hằng ngày.       Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 9 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là giáo dục cho các em có cách sống tích cực   trong xã hội hiện đại.  Thực trạng việc rèn kĩ năng sống cho học sinh   trường Tiểu học: Học   tập khơng chỉ dừng lại ở việc nhận thức các tri thức khoa học thuần túy mà cịn   được hiểu là mọi tri thức về  thế  giới trong đó có cả  những mối quan hệ, cách   thức  ứng xử  với mơi trường xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn  đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong q trình tồn tại và phát triển. Chương  trình học hiện nay đang gặp phải nhiều chỉ  trích do q nặng nề  về  kiến thức  trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị  thiếu vắng. Hơn  nữa, người học đang chịu nhiều áp lực về  học tập khiến cho khơng cịn nhiều  thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội. Điều này dẫn đến sự  “xung đột” giữa nhận thức, thái độ  và hành vi với những vấn đề  xảy ra trong   cuộc sống Ở bậc tiểu học các mơn học nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức  sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với những kinh nghiệm  đạo đức, để từ đó giúp học sinh hình thành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sai  làm theo cái đúng, ủng hộ cái đúng, đấu tranh với những biểu hiện sai trái, xấu   xa, nhắc nhở  các em hành động theo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức  chính. Việc rèn kĩ năng sống   bậc tiểu học là một nhiệm vụ  quan trọng mà  người người làm cơng tác giáo dục cần quan tâm. Mặc dù,   một số  mơn học,  các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống đã được đề  cập đến. Tuy   nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh  lý của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép cịn chưa cao Hiện nay, Bộ  giáo dục và đào tạo đã đổi mới tồn diện giáo dục để  đáp  ứng được nhu cầu phát triển mà xã hội đặt ra. Tuy nhiên, một số  giáo viên vẫn   chưa theo kịp, chưa đổi mới phương pháp và nội dung cịn đặt nặng kiến thức   cho học sinh mà xem nhẹ việc rèn luyện kĩ năng ứng xử, kĩ năng thực hành cho   học sinh. Điều này đã dẫn đến tình trạng kĩ năng sống của học sinh chưa cao   Qua thực tế giảng dạy lớp 5, tơi thấy chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen,   kĩ năng tốt. Cịn phần lớn các em trong q trình giao tiếp với thầy cơ giáo cịn  rụt rè, với bạn bè trong lớp chưa tình cảm tự  tin, khiêm nhường.  Học sinh thể  hiện kĩ năng sống cịn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân   Các em cịn ngại nói, ngại viết, khả năng tự  học, tự  tìm tịi cịn nhiều hạn chế,  nhút nhát.  Trước khi áp dụng đề tài. Tơi tiến hành khảo sát với chủ đề “Kĩ năng của   em” của học sinh lớp 5A, 5B của Trường Tiểu học Trưng Vương như sau: Tổng số HS Kĩ năng tốt Có hình thành kĩ năng      Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 10 ­ Kĩ năng chưa tốt Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương         53 SL % SL % SL % 5A (TS: 26) 5,7 15,1 15 28,3 5B (TS: 27) 9,4 17 13 24,5 III. CÁC GIẢI PHÁP ĐàTIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Mục tiêu của giải pháp Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ  em bậc tiểu học qua các kĩ năng sống  như: sự hợp tác, nhận thức, tính tự tin, tự lập, tị mị, khả năng thấu hiểu và giao  tiếp. Từ đó, giáo viên lựa chọn đúng những nội dung, phương pháp phù hợp để  dạy trẻ.       Tìm hiểu nội dung, chương trình các mơn học lớp 5 và hoạt động ngồi   lên lớp để nắm chắc kiến thức và kĩ  năng của mơn học, cũng như  kĩ năng   sống mà HS cần được học và tiếp cận. Từ đó, tuỳ từng bài cụ  thể, nội dung cụ  thể để  lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức và các kĩ thuật dạy học tích   cực thích hợp các hoạt động học tập và giáo dục lồng ghép kĩ năng sống cho học  sinh, giúp các em có thể thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận            Ngồi ra, trong khi giảng dạy kiến thức và giáo dục lồng ghép kĩ năng   sống, cần có sự khuyến khích kịp thời khi học sinh có tiến bộ (dù chỉ là một tiến   bộ rất nhỏ) để khích lệ học sinh tham gia các hoạt động một cách tích cực và có  đủ tự tin thể hiện khả  năng của mình trước lớp 2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Hoạt động giáo dục kĩ năng sống là hoạt động được tổ  chức theo mục  tiêu, nội dung, chương trình dưới sự hướng dẫn của giáo viên thơng qua các mơn  học và hoạt động ngồi giờ lên lớp. Với các hình thức hoạt động khác nhau, các   mối quan hệ sẽ tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm tri thức, thái độ  và hành vi  ứng xử  của mình trong mơi trường an tồn, thân thiện có định hướng giáo dục.  Thơng qua hoạt động giáo dục kĩ năng sống giúp học sinh sống khoẻ  mạnh, có   khả  năng thích  ứng với biến đổi của cuộc sống hàng ngày. Rèn luyện cho học  sinh các kĩ năng cơ  bản phù hợp với lứa tuổi như: kĩ năng giao tiếp  ứng xử  có  văn hố; kĩ năng hợp tác và giải quyết vấn đề  khi tham gia các hoạt động tập       Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 11 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương thể; kỹ  năng tự  kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập, phát triển các hành vi, thói  quen tốt trong học tập, lao động và hình thành tình cảm chân thành, niềm tin  trong sáng với cuộc sống, với q hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với   các hiện tượng tự  nhiên và xã hội. Như  vậy, hoạt động giáo dục kĩ năng sống  thực sự  cần thiết. Do đó cần phát huy tối đa vai trị, tác dụng và hiệu quả  của  hoạt động giáo dục kĩ năng Để  áp dụng một số  giải pháp giao duc kĩ năng sơng cho h ́ ̣ ́ ọc sinh lớp 5  ở  trương TH Tr ̀ ưng Vương có hiệu quả, tơi đi sâu vào ba giải pháp chính và hai  giải pháp hỗ trợ sau đây: ­ Tìm hiểu thơng tin về học sinh; ­ Rèn kĩ năng sống cho học sinh qua việc tích hợp vào các mơn học; ­ Mỗi thầy cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo; ­ Tổ  chức các hoạt động tập thể  ­ Hoạt động ngồi giờ  lên lớp (Vui chơi văn   nghệ, thể dục thao thể. Hoạt động nhân đạo); ­ Giáo viên tun truyền các bậc cha mẹ  thực hiên day các em các kĩ năng sơng ̣ ̣ ́   cơ bản trong gia đình; Những giải pháp chính để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5: Giải pháp 1: Tìm hiểu thơng tin về học sinh; Ngay sau khi nhận lớp, giáo viên thực hiện ngay cơng tác điều tra thơng  qua phiếu. Giáo viên phát cho mỗi em một phiếu điều tra và u cầu học sinh  điền đầy đủ  nội dung các thơng tin được ghi trong phiếu. Qua phiếu điều tra   này, giáo viên nắm được đầy đủ  các thơng tin cần thiết về  từng học sinh, biết   được hồn cảnh gia đình, tâm tư  để  xây dựng kế  hoạch giáo dục kĩ năng sống   cho học sinh. Trong buổi học đầu tiên giáo viên cho các em tự giới thiệu về mình   trước lớp, khuyến khích các em chia sẻ  với nhau về  những sở  thích,  ước mơ.  Đây là hoạt động giúp cơ trị hiểu nhau, đồng thời tạo một mơi trường học tập   thân thiện giữa cơ và trị. Đây cũng là một điều kiện rất quan trọng để phát triển  khả  năng giao tiếp của học sinh. Qua đó phần nào nắm được đặc điểm, tính  cách của các em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ  động hay tích cực Và tiếp tục  qua những tuần học sau, giáo viên chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học  tập, những cử  chỉ, hành vi tại vị  trí ngồi mà các em chọn để  bắt đầu có điều   chỉnh phù hợp      Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 12 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương học; Giải pháp 2: Rèn kĩ năng sống cho học sinh qua việc tích hợp vào các mơn   Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có thể thực hiện trong bất cứ lúc   nào,  giờ học nào. Để việc rèn luyện diễn ra một cách thường xun và đạt hiệu    cao bản thân đã vận dụng vào các mơn học, tiết học, nhất là các mơn như:   Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học; An tồn giao thơng,   để  những giờ  học sao   cho các em được làm để học, được trải nghiệm như trong cuộc sống thực Ở  mơn Tiếng Việt có nhiều bài học được giáo dục kĩ năng sống cho các  em đó là các kĩ năng như: kĩ năng thể  hiện sự  tự  tin, kĩ năng thể  hiện sự  cảm   thông, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác   Ở  môn Đạo đức, để  các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở  thành   tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh. Khi dạy giáo viên tổ chức   cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể  chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình  huống; chơi trị chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ  tranh,… Sử  dụng   nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, đóng vai,   trị chơi,…Qua đó, sẽ được tạo cơ hội để học sinh thực hành, trải nghiệm nhiều   kĩ năng sống. Đó là lối sống lành mạnh, các hành vi ứng xử phù hợp với nền văn  minh xã hội. Lối sống, hành vi như sống có trách nhiệm, có ý chí vươn lên trong  học tập và cuộc sống, chăm sóc, kính trọng bố mẹ, ơng bà, phụ nữ, hợp tác, giúp   đỡ, chia sẻ với bạn; biết u q hương, đất nước Ở mơn đạo đức có nhiều bài học được giáo dục kĩ năng sống cho các em  đó là các kĩ năng như: kĩ năng tự  nhận thức, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kĩ   năng  giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập vui chơi và trong cuộc sống; với  người già, trẻ  em; với phụ  nữ;  kĩ năng hợp tác; kĩ năng ra quyết định, kĩ năng  tìm kiếm và xử lí thơng tin; kĩ năng trình bày   Kĩ năng thể hiện sự tự tin   Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Luyện tập thut trinh, tranh ln”, ́ ̀ ̣   “Lâp ch ̣ ương trinh hoat đơng”, “Tâp viêt đoan đơi thoai; phân vai đoc, diên man ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̀  kich”… ng ̣ ười giáo viên cần tổ  chức cho các em đóng vai, đơi thoai, t ́ ̣ ự  bơc lơ ̣ ̣  Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, tổ chức cho các em đứng đóng vai, nêu nhưng ̃   li le, dân ch ́ ̃ ̃ ưng, bày t ́ ỏ ý kiến,… Lúc đầu các em có thể rất ái ngại khơng tự tin  khi đóng vai, bày tỏ  ý kiến trước lớp nhưng nếu được giáo viên nhập cuộc và  kịp thời  nhắc nhở các em những điều cần chú ý trong khi giao tiếp, cộng thêm  một mơi trường hịa đồng thân thiện các em thực hiện rất tốt, khơng cịn những   cái nhìn ái ngại. Thay vào đó là thai đơ binh tinh, t ́ ̣ ̀ ̃ ự  tin cùng những câu nói rõ       Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 13 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương ràng, diên đat gay gon và linh ho ̃ ̣ ̃ ̣ ạt hơn trong khi tham gia đong vai, đôi thoai v ́ ́ ̣ ơí  cac thuyêt trinh viên ́ ́ ̀ Ky năng th ̃ ể hiện sự cảm thơng           Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc “ Nhưng con sêu băng giây” GV u c ̃ ́ ̀ ́ ầu học   sinh tra l ̉ ơi câu hoi.  Em đã làm đ ̀ ̉ ược việc gì để tỏ lịng cảm thơng, chia sẻ, giúp  đỡ nhưng ng ̃ ười nan nhân bi bom ngun t ̣ ̣ ử sat hai? Tơi khuy ́ ̣ ến khích nhiều em  phát biểu theo các cách hiêu cua cac em. Chăng han: Chung tơi get chiên tranh. Tơi ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́   se cung moi ng ̃ ̀ ̣ ươi đâu tranh xoa bo vu khi hat nhân. Quên gop tiên, sach v ̀ ́ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̀ ́ ở, quân ̀  ao đê ung hô nh ́ ̉ ̉ ̣ ưng nan bi bom nguyên t ̃ ̣ ̣ ử sat hai ) ́ ̣ Ky năng giao ti ̃ ếp, ứng xử   Khi dạy các bài: “Môt vu đăm tau; L ̣ ̣ ́ ̀ ơp tr ́ ưởng lơp tôi; con gai….” GV cho ́ ́   HS nhận xét cách xưng hô của các nhân vật trong truyện, lời lẽ, của các nhân  vật khi giao tiếp… Học sinh nhận biết cách xưng hơ của các nhân vật trong truyện là đúng  thứ bậc, lời  nói thể  hiện sự  thân mật,  dễ  đạt được mục đích giao tiếp. Học   sinh biết thể  hiện sự  cần thiết phải  ứng xử  lịch sự  khi giao tiếp trong cuộc   sống. Dù trong mỗi hồn cảnh giao tiếp khác nhau, mục đích giao tiếp khác nhau   nhưng các em ln có thể hiện cách ứng xử  lịch sự  để  đạt được mục đích giao   tiếp và hơn hết là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Có   thể là trình bày nguyện vọng của mình với người khác kèm theo cử chỉ, nét mặt,  lời nói, ngữ điệu. Có thể lắng nghe tích cực khi người khác nói Ví dụ: Sau khi học xong bài: “ Mơt vu đăm tau” GV hoi HS: Em co nhân ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣   xet gi vê cach giao tiêp cua cac nhân vât trong bai ? (Mi­ri­ô la môt ban trai kin ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́  đao, cao th ́ ượng đa nh ̃ ương s ̀ ự sông cho ban. Giu­li­et­ta la môt ban gai tôt bung, ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣   giau tinh cam biêt lo lăng, chăm soc khi ban bi th ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ương  Cach giao tiêp gi ́ ́ ữa cać   ban thân mât, gân gui thê hiên nh ̣ ̣ ̀ ̃ ̉ ̣ ưng tinh cach điên hinh cua n ̃ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ữ giới va nam gi ̀ ơi) ́   Từ nhưng viêc lam cua cac nhân vât trong bai ma giáo viên h ̃ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ướng dân hoc sinh ̃ ̣   vân dung vao cc sơng.  ̣ ̣ ̀ ̣ ́ Ví dụ: Khi dạy bài “Kính già, u trẻ”; “Tơn trọng phụ  nữ”. Qua bài dạy   giáo viên giáo dục, rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp ứng xử: kính trọng, lễ phép  với người lớn tuổi, quan tâm giúp đỡ người già, trẻ em, tôn trọng phụ nữ Ky năng t ̃ ự nhận thức      Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 14 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương Ví dụ : Khi dạy bài tập đọc:   “Mơt vu đăm tau”. Sau khi HS hi ̣ ̣ ́ ̀ ểu được  hoan canh va muc đich chuyên đi cua Ma­ri­ô va Giu­li­et­ta thi Giu­li­et­ta chăm ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ́   soc Ma­ri­ô nh ́ ư thê nao khi ban bi th ̀ ̣ ̣ ương? ( Thây Ma­ri­ô bi song l ́ ̣ ́ ơn âp t ́ ̣ ới, xô   câu nga dui, Giu­li­et­ta hoang hôt chay lai, quy xuông bên ban, lau mau trên tran ̣ ̃ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́  ban, diu dang g ̣ ̣ ̀ ơ chiêc khăn đo trên mai toc băng vêt th ̃ ́ ̉ ́ ́ ́ ương cho ban. Qua đo, cho ̣ ́   thây Giu­li­et­ta đa t ́ ́ ̃ ự  nhân th ̣ ưc đ ́ ược trach nhiêm va vai tro cua minh khi thây ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ́  ban bi th ̣ ̣ ương) + Quyêt đinh nh ́ ̣ ương ban xuông xuông c ̀ ̣ ́ ̀ ứu nan cua Ma­ri­ô noi lên điêu gi? ̣ ̉ ́ ̀ ̀  ( Ma­ri­ô co tâm long cao th ́ ́ ̀ ượng, nhương s ̀ ự  sông cho ban, hi sinh ban thân vi ́ ̣ ̉ ̀  ban. Qua đo, cho thây Ma­ri­ô đa t ̣ ́ ́ ̃ ự  nhân th ̣ ưc đ ́ ược trach nhiêm va vai tro cua ́ ̣ ̀ ̀ ̉   minh khi thây ban  biêt ban con bô me) ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ Ví dụ: Khi dạy bài “Em u Tổ quốc Việt Nam”. GV u cầu HS đọc các   thơng tin SGK trang 34, hỏi: Qua các thơng tin trên, em cảm nhận như thế nào về  đất nước và con người Việt Nam ? Em cịn biết thêm gì về  Tổ  quốc của chúng  ta? Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình u đối với Tổ quốc, để đưa đất nước  ta trở nên giàu mạnh? HS quan sát tranh, trả  lời : Việt Nam là đất nước tươi đẹp, có truyền  thống văn hóa lâu đời và có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ  nước.  Hiện nay, đất nước ta đang đổi mới và phát triển từng ngày song vẫn cịn là một  nước nghèo. u Tổ  quốc Việt Nam, em cần cố  gắng học tập, rèn luyện tu  dưỡng đạo đức để góp phần xây dựng đất nước càng ngày càng tươi đẹp hơn Ky năng h ̃ ợp tác Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Luyện tập thut trinh, tranh ln”, ́ ̀ ̣   “Lâp ch ̣ ương trinh hoat đông”, “Tâp viêt đoan đôi thoai; phân vai đoc, diên man ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̀  kich”; “Ơn tâp vê viêt đ ̣ ̣ ̀ ́ ơn; “Lâp bang thơng kê”… ng ̣ ̉ ́ ười giáo viên cần tổ  chức  cho các em hợp tac v ́ ơi nhau tim ra li le, dân ch ́ ̀ ́ ̃ ̃ ứng thuyêt phuc đê luyên tâp ́ ̣ ̉ ̣ ̣   thuyêt trinh, tranh luân. Cac em h ́ ̀ ̣ ́ ợp tac v ́ ơi nhau tim kiêm thông tin đê hoan thanh ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̀   bang thơng kê ̉ ́ Ví dụ: Khi dạy bài “Hợp tác với những người xung quanh” (Tiết 1), (Đạo  đức lớp 5), chúng ta có thể làm như sau:  Giáo viên nêu câu hỏi, u cầu cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời: Các em đã  từng hợp tác với bạn bè hoặc với ai đó để cùng làm một việc bao giờ chưa? Đó   là việc gì? Các em đã hợp tác như thế nào? Kết quả ra sao?      Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 15 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương Học sinh trả  lời: Em đã từng hợp tác với bạn bè trong tổ  để  trực nhật lớp. Em   phối hợp với các bạn trong tổ  để  quét lớp, lau bảng. Kết quả  lớp lúc nào cũng  sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn, bảng đen Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Ví dụ : Khi dạy bài : “Có trách nhiệm về việc làm của mình”. Cho HS đọc   truyện “ Chuyện của bạn Đức” và xem tranh  ảnh SGK/6. Qua chuyện trên, em   cần làm gì khi mình làm sai, mắc lỗi ? HS trả lời: Nhận trách nhiệm về việc làm  của mình. Nhận sai và biết sửa chữa. Qua bài học rèn cho HS kĩ năng đảm nhận   trách nhiệm về việc làm của mình           Bên cạnh mơn Tiếng Việt và mơn đạo đức thì ở mơn khoa học:  Chương   “Con người và sức khỏe” các bài: “Cần làm gì để  cả  mẹ  và em bé đều khỏe   mạnh ?; Vệ sinh  ở tuổi dậy thì ; Thực hành nói khơng với các chất gây nghiện;  Dùng thuốc an tồn; Phịng bệnh sốt rét; Phịng bệnh sốt xuất huyết; Phịng bệnh   viêm gan A; phịng tránh HIV/AIDS  ” giáo dục các em hiểu rằng ăn uống đủ  chất và hợp lí giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, biết phịng tránh một số bệnh lý qua  đường tiêu hóa, biết những việc nên làm và khơng nên làm để  phịng tránh các   chất gây nghiện và bệnh HIV/AIDS, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng   ngày, vệ  sinh nơi   và mơi trường xung quanh, tự  giác thực hiện nếp sống vệ  sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. Biết tham gia các hoạt động  và nghỉ ngơi một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt.  Ví dụ: Khi dạy bài “Vệ  sinh   tuổi dậy thì”. YCHS trả  lời câu hỏi: Nên  làm gì và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy   thì ? Học sinh trả lời: Cần vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xun tắm giặt, gội   đầu và thay quần áo. Đặc biệt thay quần lót, rửa bộ  phận sinh dục ngồi bằng  nước sạch và xà phịng tắm hằng ngày. Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện  tập thể  dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử  dụng các   chất gây nghiện như thuốc lá, rượu bia, ma túy  Qua bài học này, học sinh rèn   được kĩ năng tự  nhận thức những việc nên làm gì và khơng nên làm để  bảo vệ  cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.  Kĩ năng xác định  giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể mình Ngồi ra để  các em có kĩ năng phịng chống bị  xâm hại và tai nạn giao  thơng.  Bản thân đã giáo dục các em thơng qua các tiết học: Phịng trách bị  xâm  hại, phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ.  Hướng dẫn các em phịng chống   bị xâm hại và tai nạn giao thơng bằng cách đưa ra những tình huống cho các em  xử lí.       Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 16 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương Ví dụ: Khi dạy bài “Phịng tránh bị  xâm hại”. YCHS trả  lời câu hỏi: Em  có thể  làm gì để  phịng tránh nguy cơ  bị  xâm hại ? Học sinh trả  lời: Khơng đi  một mình nơi tối tăm, vắng vẻ  ; khơng   một mình trong phịng kín với người   lạ; khơng nhận tiền, q từ  người lạ,  Trong bài học này rèn cho học sinh kĩ  năng phân tích, phán đốn các tình huống có nguy cơ  bị  xâm hại; Kĩ năng  ứng   phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào các tình huống có nguy cơ bị xâm hại Giải pháp 3: Mỗi thầy cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo Như chúng ta đã biết, trong những năm gần đây ngành giáo dục của chúng  ta rất coi trọng và thường xun nói đến vấn đề  “Mỗi thầy cơ giáo là tấm  gương đạo đức, tự  học và sáng tạo”. Bởi vì, bên cạnh những giáo viên  ưu tú,  quan tâm đến học sinh, tâm huyết với nghề vẫn cịn đâu đó một số giáo viên làm   mất đi hình  ảnh đẹp của người thầy trong mắt học sinh, phụ huynh,  Do một   số giáo viên có lối sống bng thả, cịn hơi men khi lên bục giảng, cịn xúc phạm  đến nhân phẩm học sinh,   Trong khi đó, đối với học sinh nói chung cũng như  học sinh Tiểu học, thầy cơ giáo là người cha, người mẹ  thứ  hai của các em.  Thầy cơ ln là tấm gương sáng để các em noi theo. Chính vì thế, biện pháp đầu  tiên nhằm hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh (như kĩ năng  giao  tiếp: chào hỏi, cảm  ơn, xin lỗi, đề  nghị; bày tỏ  sự  cảm thơng, chia sẻ; bày tỏ  ý  kiến, tiếp khách đến nhà,…) là người giáo viên phải mẫu mực trong từng cử chỉ  lời nói, hành động đối với mọi người xung quanh như  đồng nghiệp, học sinh,  làng xóm hay phụ huynh. Hay nói cách khác, người giáo viên hành động, nói năng   kể cả cách ăn mặc phải mang tính sư phạm, đúng tác phong của nhà giáo để học  sinh họa tập và làm theo Ngồi những giải pháp chính để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5   thì cịn có những giải pháp khác hỗ trợ như sau: Tổ  chức các hoạt động tập thể  ­ Hoạt động ngồi giờ  lên lớp (Vui chơi   văn nghệ, thể dục thao thể. Hoạt động nhân đạo); Thơng qua các tiết sinh hoạt tập thể, hoạt động của Đội, hoạt động  ngồi giờ  lên lớp, hướng dẫn cho các em sinh hoạt với nhiều nội dung khác  nhau, hình thức đa dạng phong phú như: Hội thi Trị chơi dân gian, Thi giao   lưu Tiếng Việt của chúng em, thi văn nghệ  chào mừng ngày Nhà giáo Việt   Nam 20­11, 22­12 và các ngày lễ lớn. Các hoạt động thể dục thể thao như cờ  vua, đá cầu, nhảy dây. Thi “Giữ  vở  sạch, viết chữ  đẹp”, “Vẽ  tranh bảo vệ  mơi trường”. Qua các hoạt động trên sẽ  giúp học sinh hình thành các kĩ năng  như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng hợp tác với bạn bè, kĩ năng hùng biện,   kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng cảm nhận      Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 17 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiên day các em các kĩ năng ̣ ̣   sông c ́ ơ bản; Cô giáo, cha mẹ  ln khuyến khích các em nói lên quan điểm của mình,  nói chuyện với các thành viên trong lớp, trong gia đình về cảm giác va v ̀ ề những  lựa chon c ̣ ủa mình, cần giúp các em hiểu các mối quan hệ để cố gắng khơng chỉ  trich các quy ́ ết định của các em. Việc này sẽ hình thành kĩ năng tự kiểm sốt bản  thân, rèn luyện tính tự tin cho các em khi tham gia các hoạt động.  Qua việc tun truyền của giáo viên đến các bậc cha mẹ học sinh để  các   bậc phụ huynh biết cách dạy con em mình những kĩ năng cơ bản như: Kĩ năng tự  kiểm sốt bản thân, rèn luyện tính tự tin… Những giải pháp nêu trên mà thực hiện đồng bộ thì học sinh sẽ phát triển  kĩ năng sống tồn diện  Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là điều rất cần thiết. Nó trang bị đầy   đủ  những kĩ năng cho các em để  các em có được cuộc sống ngày càng tốt đẹp   hơn. Đồng thời giúp những em có thói quen chưa tốt và hành vi tiêu cực trở thành  con ngoan, trị giỏi và là người có ích cho xã hội sau này. Từ vấn đề này để giúp   chúng ta hiểu rõ khi thực hiện các giải pháp, biện pháp nêu trên có mối quan hệ  chặt chẽ  với nhau và khơng thể  tách rời nhau. Chúng được thực hiện thường  xun liên tục trong các tiết học, buổi học và trong các hoạt động của lớp 5A,  5B trong năm học 2016­ 2017; 2017 ­ 2018   trường Tiểu học Trưng Vương,   huyện Krơng Ana IV. TÍNH MỚI CỦA GIẢI PHÁP Để học sinh có được kĩ năng sống tốt thì giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt  cơng tác chủ  nhiệm mà nhà trường phân cơng. Thường xun thay đổi các hình  thức   sinh   hoạt   lớp,   luân   phiên     cho     em   làm   lớp   trưởng,   tổ   trưởng,  không nên trong năm học chỉ để một em làm lớp trưởng. Qua đo giup h ́ ́ ọc sinh tự   tin va chu đông công viêc manh bao h ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ơn trong giao tiêp. V ́ ới học sinh tiểu học,   thầy cơ giáo là người mẹ hiền thứ hai nên các em ln ln nghe lời dạy bảo và  làm theo những gì thầy cơ dạy. Thầy, cơ giáo phải là tấm gương sáng về  đạo   đức, nhất là tấm gương về các ứng xử văn hóa, chuẩn mực trong lời nói và việc  làm Bên cạnh đó, giáo viên hương dân cac em co y th ́ ̃ ́ ́ ́ ưc trong các ti ́ ết sinh hoạt   lớp cuối tuần. Lớp trưởng tổ  chức cho các tổ  tự  đánh giá xếp loại các thành   viên. Sau đó, lớp trưởng đánh giá xếp loại nề  nếp, học tập, các hoạt động giáo       Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 18 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương dục trong tuần của lớp, triển khai kế hoạch tuần tới của lớp, nhà trường. Thơng  qua tổ chức sinh hoạt lớp giúp các em rèn kĩ năng giao tiếp, tự tin và hợp tác Mặt khác, xây dựng trường, lớp xanh ­ sạch ­ đẹp ­ an tồn. Trong đó cần   chú trọng tạo mơi trường tự  nhiên gần gũi với cuộc sống như  trồng vườn cây  thuốc nam, các câu khẩu hiệu  ở các cây xanh, bồn hoa để  thơng qua đó mà giáo  dục ý thức bảo vệ mơi trường ở các em. Ngồi ra, nhà trường cần phối hợp với   gia đình, các tổ  chức xã hội trong và ngồi nhà trường để  cùng góp phần giáo  dục kĩ năng sống cho các em để các em phát triển một cách tồn diện.  V. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sau một thời gian áp dụng đề tài, tơi đã thu được những kết quả như sau: Chất lượng học tập của lớp 5 được nâng lên rõ rệt. Các em chấp hành và  tham gia tất cả các phong trào thi đua của lớp, của trường nhiệt tình có hiệu quả,   phát huy được tinh thần đồn kết, chia sẻ  và giúp đỡ  lẫn nhau. Những kĩ năng   sống cần thiết của các em được phát triển như: kĩ năng hợp tác, kĩ năng tự  học  tự rèn, kĩ năng giao tiếp, … Có được kết quả trên là nhờ sự nỗ lực cua ban thân ̉ ̉   tơi, cùng với sự giúp đỡ, hỗ trợ, kết hợp của Ban giám hiệu nhà trường, tập thể  giáo viên trường, đồng nghiệp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh.  Tơi tiến hành khảo sát với chủ đề “Kĩ năng của em” của học sinh lớp 5A,  5B trường TH Trưng Vương năm học 2016 ­ 2017; 2017 ­ 2018. Cụ thể như sau: Áp dụng đề tài năm học 2016 ­2017  Tổng số HS         53 Kĩ năng tốt Có hình thành kĩ năng Kĩ năng chưa tốt SL % SL % SL % 5A (TS: 26) 13,2 15,1 11 20,7 5B (TS: 27) 15,1 17 10 18,9 Sau khi áp dụng đề tài được một năm thì tơi thấy năm học 2017 ­ 2018 chủ  đề “Kĩ năng của em” có sự  tiến bộ vượt bậc. Nhiều học sinh có kĩ năng tốt và   hình thành được kĩ năng cho bản thân cụ thể là:  Tổng số HS         54 Kĩ năng tốt SL % Có hình thành kĩ năng SL      Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 19 ­ % Kĩ năng chưa tốt SL % Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương 5A (TS: 26) 13 24,1 12 22,2 1,9 5B (TS: 28) 12 22,2 15 27,7 1,9 Mặc dù kết quả đạt được còn khiêm tốn nhưng đây là bước chuyển vượt   bậc đối với học sinh lớp 5 trường tơi. Điều này chứng tỏ đề tài mà tơi đang thực  hiện đã góp phần từng bước hồn thiện hơn về  cơng tác giáo dục kĩ năng sống   cho học sinh Tiểu học.  Việc phát triển đề tài và áp dụng hiệu quả đối với các đối tượng học sinh  tại đơn vị trường Tiểu học Trưng Vương đã thu được kết quả rất đáng khích lệ  và thực sự  có ý nghĩa khoa học, giá trị  về  kĩ năng sống của học sinh ngày càng   tiến bộ  rõ rệt, các em ngày càng chăm ngoan. Tình cảm thầy­ trị, bạn bè ngày  càng gắn bó và thân thiện.  Học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; hiểu   biết về  thể  chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen  ứng xử  có  văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật. Các em có đủ  khả năng tự thích ứng  với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết cơng việc, đem   lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết  làm hành trang bước vào đời. Đặc biệt về kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác với  các bạn trong nhóm để hồn thành mục tiêu bài học, ý thức tự quản của học sinh   lớp 5 luôn được BGH nhà trường, tập thể giáo viên trong trương đánh gia cao.  ̀ ́ Ngoai thanh tich đat trên thi chât l ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ượng giao duc va hoat đông phong trao ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀  lơp 5 năm h ́ ọc 2017 ­ 2018 cung đat đ ̃ ̣ ược như sau: ­ Chât l ́ ượng toan diên:  Hoc sinh đ ̀ ̣ ̣ ược khen thưởng toan diên: 14 em ̀ ̣ ­ Hoc sinh đ ̣ ược khen thưởng mơt măt: 16 em ̣ ̣   ­ Học sinh Hồn thành chương trình Tiểu học 100% ­  Khơng có học sinh vi phạm nội quy trường, lớp; học sinh đến trường  ln đảm bảo an tồn cả  trong giờ  học lẫn giờ chơi; khơng có học sinh gây gổ  đánh nhau trong và ngồi nhà trường, khơng có học sinh bị  tai nạn giao thơng,   đuối nước    ­ 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các   buổi hoạt động ngồi giờ lên lớp  PHẦN THỨ BA:  KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ      Người thực hiện:  Ngơ Thị Minh               ­ Trang 20 ­ Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương I. KẾT LUẬN Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của  xã hội, các em khơng những học giỏi về kiến thức mà cịn phải có những kĩ năng  sống. Việc giáo dục kĩ năng sống ngay từ lớp nhỏ sẽ rút ngắn thời gian để trang   bị  cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị  sống để  làm hành trang bước vào   đời. Chính vì vậy, các thầy cơ giáo tiểu học ln giữ vai trị vơ cùng quan trọng.  Qua q trình làm cơng tác chủ  nhiệm, thực tế giảng dạy bản thân, nghiên cứu  tài liệu, tìm tịi học hỏi, đúc rút được bài học kinh nghiệm sau: Đối với giáo viên sinh ­  Xác định rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống cho học   ­ Nắm vững những đặc trưng về  phương pháp và hình thức tổ  chức dạy   các kĩ năng giao tiếp, ứng xử vào các mơn học và các hoạt động khác ­ Phải khơng ngừng học hỏi và hồn thiện kĩ năng sống của mình và thể  hiện rõ trong các mối quan hệ  với phụ  huynh, giao tiếp với học sinh,  đồng  nghiệp và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày;  ­ Người giáo viên cần phải nắm được tâm li l ́ ưa ti, hồn c ́ ̉ ảnh của từng   học sinh để có biện pháp bồi dưỡng đúng đắn; ­  Phải mẫu mực   mọi lúc, mọi nơi, kỹ  năng  ứng xử  với bạn bè, đồng   nghiệp, phụ huynh học sinh, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; Đối với học sinh   ­  Thương xuyên rèn kĩ năng s ̀ ống qua nội dung kiến thức đa hoc đê vân ̃ ̣ ̉ ̣   dung trong giao ti ̣ ếp, ứng xử vào cuộc sống hàng ngày; ­  Tích cực bơi d ̀ ương ki năng sơng qua tham gia các ho ̃ ̃ ́ ạt động học tập  trong lớp, hoạt động ngồi giờ do giáo viên tổ chức;    ­ Mạnh dạn, tự tin giải quyết các vân đ ́ ề.  II. KIẾN NGHỊ  Đôi v ́ ơi phong giáo d ́ ̀ ục va đao tao Krông Ana ̀ ̀ ̣ ­ Hằng năm tổ chức các lớp tập huấn, chuyên đề về giáo dục kĩ năng sống   cho   giáo   viên   cấp   Tiểu   học   để   giáo   viên   trao   đôi, ̉   hoc̣   hoỉ   và  đưa     ̃        Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 21 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương phương phap, kê hoach giao duc kĩ năng sông cho h ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ọc sinh trong qua trinh giang ́ ̀ ̉   day đat hiêu qua cao ̣ ̣ ̣ ̉  Đôi v ́ ơi Tr ́ ương Ti ̀ ểu học Trưng Vương ­ Thương xun tơ ch ̀ ̉ ưc chun đê giao duc kĩ năng sơng thơng qua đó các ́ ̀ ́ ̣ ́   giáo viên có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để cùng nhau lam tơt giao duc kĩ ̀ ́ ́ ̣   năng sơng cho HS ́ ­ Nhà trường ln phát động, quan tâm đến phong trào này hơn nữa dưới   nhiều hình thức.  Trên đây la đ ̀ ề  tài “Một số  biện pháp giao duc kĩ năng sông cho h ́ ̣ ́ ọc sinh   lớp 5 ở Trương Ti ̀ ểu học Trưng Vương” đã được áp dụng và thực sự mang lại  hiệu quả ở Trường Tiểu học Trưng Vương.  Ngồi những biện pháp trong đề  tài này, có thể  cịn có những biện pháp   khác ma b ̀ ản thân tơi chưa nhận thấy rât mong quy ban giam khao va các đ ́ ́ ́ ̉ ̀ ồng  nghiệp đọc sáng kiến kinh nghiệm này đóng góp bơ sung. Đây là nh ̉ ững kinh   nghiệm mà bản thân tơi đã đuc rut và v ́ ́ ận dụng rât hiêu qua, giup hoc sinh co ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́  nhiêu chuy ̀ ển biến về  gia tri kĩ năng s ́ ̣ ống. Khi tôi triên khai đ ̉ ề  tài tai tr ̣ ương ̀   được lanh đao, đông nghiêp ung hô. Trong qua trinh nghiên c ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ứu, viêt đê tai khơng ́ ̀ ̀   thể  tránh khỏi những hạn chế  nhất định. Rất mong sự  góp ý của q ban giam ́   khao đ ̉ ể  đề  tài đạt được hiệu quả  cao hơn, hồn thiện hơn, để  bản thân tơi có  thêm kinh nghiêm vân dung giao duc kĩ năng sơng cho h ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ọc sinh lơp 5 đat hiêu qua ́ ̣ ̣ ̉  cao hơn nữa. Giup tơi có th ́ ể  tiếp tục mở  rộng, nghiên cứu về  đề  tài nay trong ̀   thời gian tới               Xin chân thanh cam  ̀ ̉ ơn!            2019        Binh ̀   Hoa,̀   ngày   20   tháng   02   năm                                                                            NGƯƠI VIÊT ̀ ́                                                                                              Ngô Thi Minh ̣      Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 22 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật giáo dục tiểu học (Trang 2) 2. Điều lệ trường Tiểu học (Trang 5) 3. Điều lệ Hội cha mẹ học sinh (Trang 5) 4. Quy định về chuẩn giáo viên Tiểu học (Trang 6) 5.Một số  văn bản chỉ  đạo của ngành giáo dục, của phòng giáo dục và đào tạo  (Trang 3) 6. Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học   tiểu học – Lớp 5 (Nhà xuất bản   giáo dục Việt Nam) (Trang 12, 13, 14, 15) 7. Tài liệu tập huấn Giáo dục kĩ năng sống (Bộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục   và đào tạo) (Trang 4) 8. Sách giáo khoa các môn học lớp 5 (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) (Trang  12, 13, 14, 15) 9. Thông tư 22/2016 của Bộ giáo dục và đào tạo (Trang 18) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­      Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 23 ­ Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr ̀ ưng Vương NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG                                                                               CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG                                                                                   Người thực hiện:  Ngô Thị Minh               ­ Trang 24 ­ ... sống  qua việc giảng dạy nói chung và rèn luyện? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?5   ở trường? ?Tiểu? ?học? ?Trưng? ?Vương? ?nói riêng 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?5? ?ở trường? ?Tiểu? ? học? ?Trưng? ?Vương. .. Đề tài: Mơt sơ biên phap giao duc? ?kĩ? ?năng? ?sơng? ?cho? ?hoc? ?sinh? ?l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp? ?5? ?ở? ?trương TH Tr ̀ ưng? ?Vương học; Giải pháp 2: Rèn? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?qua việc tích hợp vào các mơn   Việc giáo dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?có thể thực hiện trong bất cứ lúc... Đề tài: Môt sô biên phap giao duc? ?kĩ? ?năng? ?sông? ?cho? ?hoc? ?sinh? ?l ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp? ?5? ?ở? ?trương TH Tr ̀ ưng? ?Vương  sở  nghiên cứu các tài liệu về  Tài liệu tập huấn Giáo dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?cho   học? ?sinh? ?Tiểu? ?học;  Giáo dục? ?kĩ? ?năng? ?sống trong các môn? ?học? ?

Ngày đăng: 10/03/2021, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w