Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7

27 12 0
Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích chính của đề tài là nhằm đưa ra hướng giải quyết một số thắc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, để từ đó bản thân có thêm kinh nghiệm dạy tốt phần văn bản nhật dụng, đồng thời cũng đáp ứng được nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS hiện nay.

      Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang Trang bìa Mục lục Phần thứ nhất: Mở đầu Phần thứ 2: Giải quyết vấn đề I. Cơ sở lý luận II. Thực trạng vấn đề III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề IV. Tính mới của giải pháp 22 V. Hiệu quả SKKN 22 10 III. Phần kết luận và kiến nghị 24     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề   Có thể nói trong trường kì lịch sử lồi người, mơn Văn là một mơn học      có lịch sử  lâu đời nhất trong các mơn học. Trong bất kì giai đoạn nào, mơn   học này cũng hướng tới các nhiệm vụ chủ yếu sau đây : Thứ nhất, giúp người học biết đọc, biết viết (biết chữ) Thứ  hai giúp người đọc thấy được cái hay, cái đẹp và biết cảm nhận,  thưởng thức cái hay, cái đẹp của văn chương, nghệ thuật Thứ ba, thơng qua hai nhiệm vụ trên mà mở  mang tri thức, giáo dục tư  tưởng, tình cảm và rèn luyện nhân cách cho người học sinh Ngày nay, khi đất nước bước sang một giai đoạn mới, mục tiêu của   giáo dục nhà trường phổ thơng đã xác định rõ trong luật giáo dục: “ Mục tiêu giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo   đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ  bản nhằm hình thanh nhân   cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm   cơng dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi  vào cuộc sống lao   động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục – Điều 23)   Do u cầu gắn với cuộc sống hiện tại nên chương trình Ngữ văn trung  học cơ sở có đưa vào một số văn bản nhật dụng. Đó là những bài viết có tính  chất gần gũi, bức thiết đơí với cuộc sống trước mắt của con người và cộng  đồng trong xã hội hiện đại như : thiên nhiên, mơi trường, năng lượng, dân số,  quyền trẻ  em, ma t và các tác hại của các tệ  nạn xã hội…Nhằm đưa học   sinh trở  lại với những vấn đề  vừa quen thuộc gần gũi hằng ngày vừa có ý   nghĩa lâu dài trọng đại mà tất cả các dân tộc cùng quan tâm đến, giúp các em   “hịa nhập với xã hội”, thấy được vai trị và nhiệm vụ  của mình đối với xã   hội . Từ đó có tinh thần thái độ học tập đúng đắn hơn Muốn chuyển tải một cách tốt nhất những kiến thức cơ  bản đó đến   người học. Người giáo viên phải nắm chắc kiến thức, hiểu biết sâu rộng,   vốn sống phong phú. Ai cũng hiểu nếu khơng nắm vững tri thức thì khơng thể  dạy tốt được nên người giáo viên bao giờ cũng chú tâm vào việc đào sâu kiến      Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    thức, suy ngẫm, tìm tịi nhằm đáp  ứng tốt nhất u cầu các đối tượng học  sinh Xuất phát từ  nhận thức đó, tơi cảm thấy rằng đúng là cần trăn trở  về  việc giảng dạy các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ  văn THCS.  Đặc biệt là cụm văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ  văn lớp 7. Tơi  mạo muội viết đề tài: “Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong   chương trình Ngữ  văn lớp 7”. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả  giảng dạy   và phát huy tính chủ  động, sáng tạo, linh hoạt của học sinh trong việc tiếp   nhận thơng tin, khám phá giá trị của các văn bản nhật dụng  Dẫu có niềm đam mê nhưng vốn kiến thức về  chun mơn cịn hạn   hẹp nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tơi mong được sự góp ý của cấp trên   và đồng nghiệp II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu:               Có thể  nói: Chương trình Ngữ  văn THCS được xây dựng theo tinh  thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí  Kiểu văn bản( Tập  làm văn) và tương ứng với kiểu văn bản là Thể loại tác phẩm(văn học). Điều  này có nghĩa là việc lựa chọn các văn bản căn cứ trước hết vào tính chất tiêu  biểu của kiểu văn bản và thể  loại tác phẩm. Song bên cạnh đó cịn có một  nội dung mà chương trình Ngữ văn quan tâm là sự cập nhật, gắn kết với đời   sống, đưa học sinh trở  lại với những vấn đề  vừa quen thuộc gần gũi hàng   ngày, vừa có ý nghĩa lâu dài, trọng đại mà tất cả  các dân tộc cùng quan tâm  hướng tới … Đó chính là hệ thống các văn bản nhật dụng            Nhưng để truyền đạt những kiến thức cơ bản và đạt được mục đích   đã xác định thì mỗi người hồn tồn có thể lựa chọn cho mình một con đường   với những cách thức và các thao tác sư phạm của riêng mình. Con đường riêng  ấy được hình thành từ những suy nghĩ của cá nhân về nội dung bài dạy cũng  như đối tượng học sinh           Cho nên trong gần 20 năm giảng dạy ở trường THCS Bn Trấp, bản   thân tơi đã xác định mục đích nghiên cứu của mình là làm sao để  học sinh   khối 7 mà mình đã, đang và sẽ  giảng dạy thơng qua các bài học cụ  thể  của   nhóm văn bản nhật dụng mà hiểu biết một cách sâu sắc những vấn đề  về  quyền trẻ  em, nhà trường, phụ  nữ  (người mẹ) và vấn đề  văn hóa giáo dục       Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    Ngồi ra cịn nhằm góp phần tạo thêm sự hứng thú và nâng cao hiệu quả của   giờ lên lớp của mỗi giáo viên Mục đích chính của đề  tài là nhằm đưa ra hướng giải quyết một số  thắc mắc về kiến thức và phương pháp dạy học, để  từ  đó bản thân có thêm  kinh nghiệm dạy tốt phần văn bản nhật dụng, đồng thời cũng đáp ứng được  nhu cầu đổi mới chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS hiện nay Cũng có thể  đề  tài này chỉ là một tài liệu dùng để  tham khảo để  phục   vụ cho việc giảng dạy văn bản nhật dụng ở khối 7 THCS           Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề    1.1 “Văn bản nhật dụng khơng phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc   kiểu văn bản. Nói đến  văn bản nhật dụng  là nói đến tính chất của nội  dung văn bản. Đó là những bài viết có tính chất gần gũi, bức thiết đơí với  cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như :  thiên nhiên, mơi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma t và các tác   hại của các tệ nạn xã hội… Bởi vậy, văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả  các thể tài cũng như các kiểu văn bản” ( Ngữ văn 6­ tập hai) 1.2 Bởi vậy mà những văn bản đều được lựa chọn theo những đề  tài  với những vấn đề  có tính thời sự rất cao và cập nhật với đời sống hiện đại.  Chính vì vậy mà các văn bản nhật dụng có tính lâu dài cùng với sự phát triển   của lịch sử nhân lồi Chẳng hạn như  vấn đề  bảo vệ  di sản văn hố, chống chiến tranh hạt   nhân, mơi trường, dân số, vấn đề  giáo dục trẻ  em, chống hút thuốc lá Tất   đó đều là những vấn đề  nóng bỏng của hơm nay nhưng khơng thể  ngày  một ngày hai mà giải quyết được Giá trị văn chương khơng phải là u cầu cao nhất nhưng đó vẫn là một  u cầu quan trọng. Các văn bản nhật dụng nó vẫn thuộc về  một kiểu văn  bản nhất định: kể  chuyện, miêu tả, thuyết minh, nghị  luận hay điều hành   có nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại mọi kiểu văn bản Hơn nữa đối với các em học sinh THCS các em mới lần đầu tiên làm   quen với loại văn bản nhật dụng nên có phần cịn bỡ ngỡ. Chưa nói đến một  số  ít giáo viên   một số  trường vẫn chưa thực sự  quan tâm thích đáng đến  phần văn bản này. Do đó mà việc vận dụng và đổi mới phương pháp trong      Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    tiết dạy văn bản nói chung và văn bản nhật dụng nói riêng có một vai trị vơ  cùng quan trọng. Với các em khi học văn bản nhật dụng khơng chỉ  là để  mở  rộng hiểu biết tồn diện mà cịn nhằm tạo cho các em thực hiện ngun tắc là  để các em hồ nhập với cuộc sống xã hội và rút ngắn khoảng cách giữa nhà  trường và xã hội II. Thực trạng vấn đề: 1/ Thực trạng của vấn đề: Thực tế khi đứng trên lớp trực tiếp giảng  dạy cùng với sự  đóng góp ý kiến trao đổi với các đồng nghiệp bản thân tơi   nhận thấy khi khai thác giảng dạy văn bản nhật dụng giáo viên thường mắc   phải một số hạn chế như sau: Giáo viên coi những văn bản này là một thể  loại cụ  thể  giống như  truyện, kí…. Trong khi đó bản thân nó lại khơng phải. Vì thế giáo viên chỉ chú  ý dựa vào các điểm của thể  loại như: cốt truyện, nhân vật, tình huống, sự  việc ghi chép để phân tích nội dung Giáo viên thường chú ý khai thác và bình giảng trên nhiều phương diện   của sáng tạo nghệ  thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể  mà chưa chú  trọng đến vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh Ví dụ  khi dạy văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, GV chỉ  chú ý truyền tải nội dung, cốt truyện mà chưa giúp học sinh liên hệ với chính   bản thân mình nếu xãy ra vấn đề đó đối vói gia đình, bạn bè và những người  xung quanh mình Hơn nữa giáo viên q nhấn mạnh u cầu gắn kết tri thức trong văn  bản với đời sống  mà giáo viên chưa chú ý nhiều tới liên hệ thực tế dẫn đến  khai thác kiển thức chưa đầy đủ Một mặt vốn kiến thức của giáo viên cịn hạn chế, thiếu sự  mở rộng.  Giáo viên chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũng như  các  biên pháp tổ  chức dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh. Trong tiết học  thường khơ khan, thiếu sinh động và chưa kích thích hứng thú và sự  say mê  u thích của các em khi học văn Phương tiện dạy học cũng đóng một vai trị quan trọng quyết định chất   lượng giờ dạy:ở đây giáo viên chỉ có thể dùng bảng phụ, phiếu học tập đó là      Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    do cơ sở vật chất của nhà trường cịn thiếu. Trong khi đó có một số  văn bản   nếu học sinh được xem các tranh ảnh minh hoạ, đoạn băng ghi hình, sơ đồ tư  duy thì sẽ  làm cho tiết học sinh động hơn nhiều. Chẳng hạn khi dạy bài  Ca   Huế trên sơng Hương thì hầu như giáo viên khơng chú ý đến vấn đề này Giáo viên cịn có một tâm lí là phân vân khơng biết có nên sử  dụng  phương pháp giảng bình khi dạy những văn bản này hay khơng và nếu có thì  sử dụng ở mức độ nào? Giờ  học tẻ  nhạt không thực sự  thu hút sự  hứng thú của học sinh. Bản  thân các em chưa biết liên hệ  thực tế, chưa biết giải quyết vấn đề  nêu ra   trong văn bản nhật dụng 2/Nguyên nhân của thực trạng: + Số  lượng văn bản nhật dụng chiếm số  lượng khơng nhiều (khoảng  10% trong chương trình sgk THCS) nhưng trước đó lí luận dạy học chưa từng  đặt vấn đề  về  phương pháp dạy học văn bản nhật dụng. Bởi vậy nên giáo   viên ít có kinh nghiệm, giờ giảng dạy cịn lung túng về phương pháp + Việc sử  dụng máy chiếu của giáo viên chưa thực sự  nhuần nhuyễn,  chưa được đều đặn nên việc mở  rộng kiến thức cho các em bằng hình ảnh,  đoạn phim, bài dân ca Bắc Bộ… cịn rất hạn chế + Giáo viên chưa xác định đúng mục tiêu đặc thù của bài học văn bản   nhật dụng + Giáo viên ít sưu tầm các tài liệu liên quan đến văn bản nhật dụng để  bổ sung cho bài học thêm phong phú + Một ngun nhân có thể  nói là khó có thể  giải quyết ngay được là   việc học của học sinh. Đa phần học sinh của trường chúng tơi là con nơng  dân, sự quan tâm của cha mẹ đến việc học của con cái chưa thực sự tốt nhiều  gia đình đi làm ăn xa khơng có điều kiện quan tâm đến các em. Nhiều em   khơng chăm học, về nhà khơng học bài, khơng chuẩn bị bài trước khi đến lớp  dẫn đến khơng hiểu bài. Điều đó đã làm cho giáo viên càng gặp khó khăn hơn + Đồng thời hệ thống văn bản nhật dụng trong sách giáo khoa ngữ văn   lớp 7 lại tồn tại dưới nhiều kiểu văn bản khác nhau. Đó có thể  là truyện   ngắn (Cuộc chia tay của những con búp bê), một bài bút kí(Ca Huế trên sơng       Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    Hương)Cũng   có   thể         báo   biểu   cảm(Cổng   trường   mở   ra),   Bức   thư(Mẹ tôi). Năm học 2014­2015 bản thân tôi được phân công giảng dạy môn   Ngữ văn lớp 7 từ thực trạng nêu trên nên kết quả của việc học văn bản nhật   dụng của năm 2014­ 2015 được thể hiện qua bài kiểm tra 15 phút như sau (cụ  thể tôi dạy 3 lớp 7a4, 7a7, 7a8) Lớp Điểm 8­> 10 5­> 7 1­>4 7a4, 7a7, 7a8  13 em 35 em 50 em (TS: 98) Lưu ý: Điểm khá, Giỏi phần lớn đều nằm ở lớp 7a8 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 1 /  Một số vấn đề cơ bản cần chú ý khi dạy các văn bản nhật dụng:  1.1) Dạy loại văn bản này là “  Tạo điều kiện tích cực để  thực hiện   ngun tắc giúp học sinh hịa nhập với xã hội”. Nên các đề  tài được chọn dĩ  nhiên phải có tính chất thời sự, song đó cũng phải là những đề tài có liên quan   đến “Những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài” Do đó dạy văn bản nhật dụng, trước hết phải từ cái trước mắt, có tính   cập nhật và thời sự, chỉ ra ý nghĩa lâu dài mn thuở; từ cái của một nơi, chỉ  ra điều của mọi nơi; từ  một phương diện, chỉ  ra mối liên quan của nhiều   phương diện. Do chức năng, đề  tài, tính chất của văn bản, GV có quyền và  cần cho HS liên hệ  tới một phạm vi rộng rãi mà khơng bị  q gị bó trong  khn khổ  văn chương. Hồn tồn có thể  cho HS liên hệ  trực tiếp vấn đề  đang học với tình hình địa phương và khi cần, có thể  sử  dụng một giờ  dành   cho chương trình địa phương để  tiến hành các hoạt động điều tra, thống kê,  khảo sát 1.2) Ở phần chú thích, bên cạnh việc giải nghĩa, cịn có những thơng tin   khác về lịch sở, xã hội, chính trị, … Cần lưu ý HS đọc kĩ cả những chú thích   đó mới hiểu được một cách đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa của văn bản   1.3) Khơng nên quan niệm đây là những sáng tác tiêu biểu cho các tác  phẩm văn học của một thời kì hay một tác giả nào đấy để đặt ra hay địi hỏi   qua cao u cầu về  nghệ thuật của văn bản. Mặc dù các văn bản nhật dụng  trong chương trình Ngữ văn THCS có cách viết trong sáng, chuẩn mực, nhưng       Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    có lẽ nhà biên soạn chủ yếu vẫn là chú ý đến nội dung chính đặt ra trong tác   phẩm ấy. Vì vậy khi dạy học các văn bản nhật dụng , GV nên tập trung khai  thác các vấn đề  nội dung tư tưởng đặt ra   mỗi văn bản; từ  đó mà liên hệ  ,  giáo dục tư tưởng, tình cảm và ý thức cho HS trước các vấn đề mà cả xã hội  đang quan tâm 2) Nh   ững lưu ý về  nội dung khi dạy các  văn b   ản nhật dụng  trong sách      giáo khoa Ngữ văn 7:    2.1) Trong chương trình Ngữ văn 7 gồm 4 văn bản nhật dụng sâu đây:   - Cổng trường mở ra Của Lí Lan - Mẹ tơi của Et­mơn­đơ­đơ  A­mi­xi trong Những tấm lịng cao cả - Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hồi - Ca Huế trên sơng Hương của Hà Ánh Minh      Hai văn bản Cổng trường mở ra Của Lí Lan và Mẹ tơi của Et­mơn­ đơ­đơ   A­mi­xi nhằm khai thác nội dung người mẹ  và nhà trường. Văn bản   Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hồi thuộc đề  tài quyền trẻ  em. Văn bản cuối là một bài báo giới thiệu một sản phẩm văn hóa nổi tiếng   của một địa danh nổi tiếng với một con sơng nổi tiếng:  Ca Huế  trên sơng   Hương của Hà Ánh Minh 2.2. Nắm chắc đặc điểm và ý nghĩa của các nội dung đặt ra trong mỗi  văn bản nhật dụng để hướng dẫn học sinh tự liên hệ, rút ra được bài học  cho chính bản thân mình. Chẳng hạn:     2.2.1 Cổng trường mở  ra là một bài kí được trích từ  báo là một bài kí  được trích từ  báo Yêu trẻ  – thành phố  Hồ  Chí Minh của tác giả  Lí Lan. Bài  văn ghi lại tâm trạng của một người mẹ  trong đêm chuẩn bị  cho con trước  ngày khai trường vào lớp một. Khơng có sự  việc, khơng có cốt truyện, chủ  yếu là tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng đón chờ  ngày khai trường. Người mẹ  khơng ngủ, phần vì lo chuẩn bị  cho con, nhưng phần vì cả  tuổi thơ  áo trắng   đến trường của chính mình sống dậy. “Cứ  nhắm mắt lại là mẹ  dường như  nghe tiếng đọc trầm bổng  : “Hằng năm cứ  vào cuối thu… Mẹ  tơi âu yếm   nắm lấy tay tơi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    Khi dạy bài này, GV chủ yếu hướng dẫn HS  tìm hiểu và phân tích tâm   trạng của người mẹ  là chính. Qua tâm trạng này mà thấy được tình cản và  tấm lịng của bà mẹ  trước ngày con vào lớp một. Từ  đó mà HS liên hệ  với  chính bản thân mình        2.2.2 Mẹ tơi là một bài văn mang tính truyện nhưng lại dưới dạng một   bức thư    của nhà văn Ét­mơn­đơ­đơ    A­mi­xi( Nhà văn I­ta­li­a). có chuyện   xãy ra nhưng phần chính vẫn là tâm trạng và những suy nghĩ của người bố  qua bức thư gửi cho con – người đã phạm lỗi. Qua bức thư, người đọc thấm   thía cơng lao và tình cảm của người mẹ có ý nghĩa như  thế  nào đối với mỗi   người con. Do tập trung đề cao người mẹ và nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục, có   những chỗ tác giả diễn đạt khá cực đoan, ví dụ; “ Bố rất u con, con ạ, con   là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố   khơng có con,  cịn hơn là thấy con bội bạc với mẹ”, trong q trình phân tích nếu để ngun   thế  hoặc khơng khéo léo   học sinh cảm thấy nặng nề  và có thể  hiểu  nhầm tấm lịng của người cha rằng u vợ  hơn con nên nười giáo viên phải  phân tích, bình luận và chỉ  rõ cho các em thấy tình cảm và sự  nghiêm khắc  của người cha trong việc giáo dục con GV hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích văn bản, từ  đó mà rút ra nội   dung và ý nghĩa của bài học, tự liên hệ và kiểm điểm về những thái độ và tình  cảm của chính bản thân đối với bố mẹ mình 2.2.3 Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hồi tuy là một  trun ngắn, nhưng khi vào sách Ngữ  văn, văn bản này vẫn chủ  yếu được  khai thác theo tinh thần của một văn bản nhật dụng. Đây là văn bản thể hiện  vấn đề  quyền trẻ  em, một trong những nội dung chính của mảng văn bản  nhật dụng trong chương trình Ngữ văn 7. Trẻ em có rất nhiều quyền. Điều đó  đã được ghi trong cơng  ước quốc tế  về  quyền trẻ  em của Liên hợp quốc   1989. Tuy vậy đề  tài về  quyền trẻ  em thì khơng phải nhiều. Các tác giả  thường khai thác   một số  vấn đề  như: Nỗi khổ  về  cuộc sống vật chất và  nỗi đau về tinh thần. Một trong những nỗi đau về tinh thần đó là nỗi đau sống  thiếu cha, thiếu mẹ. Cha mẹ khơng may mất đi là một nỗi đau đã đành. Cha   mẹ vẫn sống mà con cái vẫn bị chia lìa xa cách mới là điều đáng nói. Nỗi đau  này do chính con người tạo nên cho bản thân và con cái mình. Truyện  Cuộc   chia tay của những con búp bê  viết về  vấn đề  này nhưng qua câu chuyện  10     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    3.1/ Xác định mục tiêu dạy học Đối với tác phẩm văn chương, hoạt động đọc­ hiểu là việc đọc nghiền  ngẫm, phân tích, cảm thụ  những vẻ  đẹp của nghệ  thuật ngơn từ, để  từ  đó   hiểu được những khái qt về đời sống tác giả. Nghĩa là người đọc tự  mình   khám phá và rung động về ý nghĩa đời sống và giá trị thẫm mĩ của tác phẩm.  Đó chính là mục tiêu kiến thức của bài học văn bản nghệ thuật. Cịn đối với   văn bản nhật dụng thì mục tiêu kiến thức của bài học sẽ  nhấn vào nội dung   tư tưởng của văn bản, tức là nắm bắt vấn đề xã hội gần gũi, bức thiết, mang  tính thời sự hơn là đi sâu vào khám phá giá trị hình thức của văn bản.Như vậy  việc xác định mục tiêu kiến thức của bài học văn bản nhật dụng phải bắt đầu  từ sự rõ ràng trong việc phân loại văn bản 3.2/ GV cần biết cách đặt những câu hỏi mở, khuyến khích HS suy  nghĩ, nghe HS trả lời một cách tin cậy và thân ái. Cần huy động mọi HS ở các   trình độ  khác nhau tham gia vào việc trả  lời câu hỏi và đóng góp ý kiến. Ví   dụ: Khi dạy văn bản Cổng trường mở ra, GV đặt câu hỏi “ Kết thúc bài văn   bà mẹ nói: “ Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ  mở  ra”   Em đã trải qua thời lớp Một, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là những gì?        Đây là câu hỏi mở, nhằm làm nổi bật lên vai trị và vị  trí của nhà   trường đối với cuộc đời mỗi con người. HS có thể trả lời theo cách riêng của  mình. GV chỉ nên định hướng, gợi mở một vài điểm thật cần thiết như : Nhà   trường đã mang lại cho em những gì về  tri thức, về tình cảm, tư  tưởng, đạo   lí, về tình bạn, tình thầy trị,…? 3.2/ Sử  dụng khơng gian nhà trường, lớp học, dụng cụ  học tập như  bảng phụ một cách sáng tạo để tổ chức cho HS thảo luận cũng như tiến hành  các hoạt động khác theo nhóm. Ví dụ: Khi dạy văn bản “Mẹ tơi”, GV đặt câu  hỏi: Theo em, tại sao người bố  khơng nói trực tiếp với En­ri­cơ mà lại viết   thư?          Câu hỏi này địi hỏi HS phải suy luận nhiều. Có thể  có nhiều cách trả  lời khác nhau nên các em cần bàn bạc và thống nhất ý kiến trong nhóm. Mỗi  nhóm lại có thể có mỗi cách suy luận  khác nhau, miễn là hợp lí. Tổng hợp ý  của các nhóm sẽ  là: Tình cảm sâu sắc thường tế  nhị  và kín đáo nhiều khi   khơng nói trực tiếp được. Hơn nữa viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi  13     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    biết, vừa giữ  được sự  kín đáo, tế  nhị, vừa khơng làm người mắc lỗi mất đi  lịng tự  trọng. Đây chính là bài học sâu sắc về  cách  ứng xử  trong cuộc sống   gia đình cũng như trong nhà trường và xã hội 3.3/  Việc lớp học trở nên ồn ào hơn mỗi khi thảo luận cần được hiểu  là dấu hiệu của hoạt động học tập tích cực chứ khơng có nghĩa là kỉ luật lớp  học lỏng lẻo. Tránh kiểu “ im lặng nhà thờ” 3.4/ Lên kế  hoạch và chuẩn bị  bài giảng sao cho có thể  kết hợp các   kiến thức của bài học với các ví dụ tương ứng, sử dụng những kiến thức liên   quan đến tình hình  địa phương nơi trường đang đóng cũng như  liên hệ  với  thực tế cuộc sống hiện nay một cách linh hoạt có tác dụng giúp HS tự  rút ra   bài học cho bản thân           3.5/ Lấy SGK làm chuẩn, cung cấp kiến thức khơng nên qua nặng nề,   ơm đồm làm phức tạp hóa các vấn đề  vốn đơn giản. Biết mười để  dạy một  là một tư  tưởng đúng, nhất là dạy đúng cái “một” đó. Khơng nên biết mười  rồi giới thiệu ln cả  mười, có gì thì các thầy cơ đều muốn nói hết cho HS.  Đây là một trong những ngun nhân tạo nên tình trạng “q tải” khơng chỉ  đối với HS mà cả đối với GV. Hãy để cho HS tự tìm tịi, phát hiện với lượng   kiến thức vừa sức của các em 3.6/ Chú ý tính phân hóa trong HS. Đưa ra các bài tập phải đa dạng, có  bài tập mở rộng đối với HS khá và cũng có bài tập đặc biệt dành cho HS yếu   kém. Ví dụ: Khi dạy bài Cuộc chia tay của những con búp bê,  GV đặt câu hỏi  : Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con búp bê “Vệ Sĩ” và   “Em Nhỏ” ra hai bên có gì mâu thuẩn? Theo em có cách nào để  giải quyết   mâu thuẩn ấy khơng? Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết như    nào? Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như  thế   nào?         Câu hỏi này buộc HS đi sâu vào phân tích một sự việc (hành động) của   nhân vật chính, từ đó thấy được nội dung sâu sắc của truyện. Đây là câu hỏi  khó, GV có thể gợi ý và u cầu những HS khá giỏi trong lớp trình bày. Trước   khi chỉ cho các em thấy được vấn đề: - Mâu thuẫn   chỗ: một mặt Thuỷ  rất giận dữ, khơng muốn chia rẽ  hai con búp bê, nhưng mặt khác em lại rất thương Thành, sợ  đêm  14     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    đêm khơng có con vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh, nên em rất bối rối sau   khi đã “tru tréo lên giận dữ’ - Đưa ra tình huống này, nhằm gợi lên   các em một suy nghĩ: Muốn   giải quyết mâu thuẫn này, chỉ  có cách gia đình Thuỷ  và Thành phải  đồn tụ, hai anh em khơng phải chia tay - Cuối truyện, Thuỷ  lựa chọn cách để  lại con Em Nhỏ  gợi lên trong  lịng người đọc lịng thương cảm đối với Thuỷ, thương cảm một em   gái giàu lịng vị  tha, thương anh, thương cả  những con búp bê, thà  mình chịu chia lìa chứ khơng để búp bê phải chia tay, mình đành chịu   thiệt thịi để anh ln có con vệ sĩ gác cho ngủ đêm đêm. Chi tiết này  cũng khiến người đọc thấy sự chia tay của hai con Em Nhỏ và Vệ Sĩ   là rất vơ lí, là khơng nên có       3.7/  Cần tơn trọng những nhận xét, đánh giá của HS phần nào đồng nghĩa   với việc chúng ta phải chấp nhận rằng ý kiến của chúng ta khơng phải khi  nào cũng đúng.   Người GV khi dạy kiểu bài này chủ yếu là nêu vấn đề, gợi   mở  vấn đề  để  HS tìm tịi. Khơng áp đặt kết quả  có sẵn và vì thế  kết quả  phân tích, hiểu và cảm thụ  của HS có thể  khơng trùng và khơng nhất thiết  phải đúng với những gì thầy cơ hiểu và cảm nhận về  tác phẩm đó. Một ví  dụ: Khi giảng văn bản này  ở lớp 7A7, tơi đã nghĩ là chỉ rút ra bài học: Người   lớn và xã hội hãy chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em. khơng thể để trẻ   em rơi vào tình cảnh bất hạnh. Trong khi chính các em rút ra rất nhiều bài học   tự nhiên, cảm động, khơng kém phần sâu sắc: ­ Anh em phải thương u nhau ­ Cha mẹ khơng nên li hơn ­ Khơng được chia rẽ  tình cảm anh em, phải để  cho anh em ruột thịt   được sống bên nhau dù bất cứ lí do gì ­ Người lớn phải tơn trọng, lắng nghe ý kiến của trẻ  con trước khi   quyết định li hơn ­ Khơng được bắt trẻ em nghỉ học 15     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7           Từ một câu chuyện cảm động  đã gợi lên trong các em rất nhiều các suy   nghĩ đáng được trân trọng. Chẳng lẽ chúng ta buộc các em chỉ được rút ra bài  học mà cơ đã ghi trên bảng III. BÀI SOẠN MẪU: TIẾT 113­ Văn bản: CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức: Hiểu về ý nghĩa văn hố, xã hội của ca Huế. Từ  đó có thái độ  và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hố dân tộc đặc  sắc và độc đáo này ­ Khái niệm thể loại bút kí. Giá trị  văn hố, nghệ  thuật của ca Huế. Vẻ đẹp  của con người xứ Huế 2. Kĩ năng: Đọc­ hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hố dân tộc, phân   tích văn bản nhật dụng theo thể loại thuyết minh Tích hợp: Kiến thức tập làm văn để viết bài thuyết minh 3. Thái độ: u q, trân trọng tự  hào về  nét đẹp của xứ  Huế, gợi lịng u   q hương đất nước. u q, trân trọng, tự hào về nét đẹp của xứ Huế ­ Có ý thức gìn giữ di sản văn hố dân tộc B/ Chuẩn bị: GV: SGK+ SGV+ Bài soạn, tranh  ảnh+ máy chiếu( Ti vi kết nối máy  tính) HS: Đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Nề nếp+ sĩ số 2. Bài cũ: ?Qua truyện ngắn “Những trị lố  hay là Va­ren và Phan Bội   Châu” em hiểu gì về hai nhân vật này? ­ Va­ren: kẻ phản bội, tên chính khách làm trị chính trị, kẻ ruồng bỏ giai cấp,   tên lừa dối trắng trợn, trơ tráo và vơ liêm sĩ 16     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    ­ Phan Bội Châu: bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân được tơn sùng, con  người đáng tơn kính, ngưỡng mộ 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG I: GV giới thiệu bài Ỏ lớp 6, các em đã được học một số văn bản nhật dụng với nhiều đề  tài khác nhau. Nếu Động Phong Nha là một danh lam thắng cảnh, Cầu Long  Biên là một di tích lịch sử thì ca Huế trên sơng Hương lại giúp chúng ta hình  dung một cách cụ thể một sinh hoạt văn hố rất đặc trưng, nổi bật ở xứ Huế  mộng mơ. Hơm nay chúng ta sẽ  hiểu thêm vẻ  đẹp của Huế  qua một đên ca  Huế trên sơng Hương * HOẠT ĐỘNG II: Nội dung bài học 17     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp    HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY­ TRỊ NỘI DUNG ệm về việc dạy văn bản nhật dụI. Tìm hi ng trong ch ương trình Ngữ văn lớp 7   * Hướng d  ẫ    Vài kinh nghi n tìm hiểu chung ểu chung  GV: Gọi HS đ ọc chú thích * SGK 4.Cũng cố: Cũng c ố nội dung tồn bài 1. Tác giả­ tác phẩm ? Văn bản do ai sáng tác 2. Đọc­ từ khó:(SGK) GV:   Hướng   dẫn   hs   đọc(Chậm   rãi,   rõ   ràng,   mạch  lạc, lưu ý những câu đặc biệt) GV đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp sau đó sữa  chữa, uốn nắn những chổ đọc sai, chưa chuẩn HS đọc ? Em biết gì về  cố  đơ Huế? Hãy nêu một vài đặc  điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết? (Về  vị  trí địa lí: Huế  thuộc miền trung Việt Nam,   phía nam giáo Đà Nẵng, phía bắc giáp Quảng Trị Về  đặc điểm lịch sử: Huế  (Phú Xuân)từng là kinh  đô của nhà Nguyễn hơn trăm năm(1802­ 1945) ­   Về   danh   lam   thắng   cảnh:   Thiên   nhiên   có   sơng  Hương, núi Ngự, có nhiều di tích lịch sử: thành nội,  lăng tẩm  của  các triều vua nhà Nguyễn,  đền  đài,  chùa chiền, trong đó có chùa Thiên Mụ nổi tiếng Về  sản phẩm vật chất và sản phẩm văn hố­ tinh  thần: Nhiều món ăn, nhiều thứ  bánh kẹo mang màu  sắc Huế  như  mè xửng, kẹo cau  ó nón bài thơ, có  nhiều điệu hị, làn điệu dân ca nổi tiếng Nhắc   đến    Ng   Huườ ế  i th ngự ườ i  ệtan : Nguy   thườễ ngn Th   nhị Hồi S ắc   đếươ n  ng ­ ­  ­ ­ Tr sơng 18   c hi ường: THCS Bn Trấp    Hương núi Ngự, đến chùa Thiên mụ, đến phú Văn  Lâu và các điệu hị, ca Huế  thể  hiệ  rõ nét tâm hồn         Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    ? Dịng nào nói đúng nhất nội dung mà văn bản Ca Huế  trên sơng Hương   muons đề cập? A. Vẻ đẹp của cảnh quan Huế trong đêm trăng thơ mộng B. Nguồn gốc của ca Huế C. Sự phong phú đa dạng của các làn điệu ca Huế D. Cả 3 nội dung trên 5. Dặn dị ­ Học thuộc ghi nhớ­ nắm nội dung bài ­ Học thuộc một đoạn văn mà em thích ­ Soạn bài: Liệt kê  IV. Tính mới của giải pháp:  Dạy học văn bản nhật dụng theo phương pháp tích cực thì phải đa  dạng hố các biện pháp dạy học, cách thức tổ  chức, phương tiện dạy học   theo hướng hiện đại hố. Cần có sự  tích hợp với phần đọc­ hiểu văn bản  nhật dụng: Thu thập, xử  lý các nguồn tư  liệu, minh hoạ  và mở  rộng kiến  thức(ở  tầm vừa với trình độ  của các em) theo nội dung văn bản nhật dụng  trên các kênh thơng tin, coi trọng đàm thoại cá nhân và nhóm về văn bản nhật  dụng bằng hệ thống câu hỏi. Trong đó sử dụng nhiều hơn hình thức học theo   nhóm và các câu hỏi liên hệ  ý nghĩa văn bản với hoạt động thực tiễn của cá  nhân và cộng đồng xã hội hiện nay:   Sáng tạo trị chơi dạy học đơn giản,  nhanh gọn minh hoạ chủ đề văn bản nhật dụng, tăng cường sử dụng phương   tiện dạy học hiện đại để  đẩy nhanh nhịp điệu dạy học và gia tăng thơng tin  trong bài học văn bản nhật dụng trên lớp, tạo khơng khí dân chủ, hào hứng  trong giờ học văn bản nhật dụng V. Hiệu quả SKKN:  Từ những giải pháp trên tơi áp dụng vào tiết dạy văn bản nhật dụng  ở  lớp 7ª4, 7ª7, 7ª8 năm học 2014­2015(kiểm tra 15 phút đợt 2), các lớp 7ª1, 7ª2  năm học 2018­2019 cũng tại trường THCS Bn trấp đạt được kết quả  như  sau:  19     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    Lớp Điểm 8­> 10 Điểm 5­> 7 Điểm 1­> 4 2014­ Lớp 7ª4, 7ª7, 7ª8 28 60 10 2015 (TS: 98 học sinh) 2018­ 7ª1, 7ª2 27 42 01 2019  (TS: 70 học sinh)     Như vậy những giải pháp mà tơi đưa ra có thể  áp dụng được cho học  sinh tất cả các trường THCS nhất là trường THCS Bn trấp. Đồng thời khi  mà tơi đưa ra giải pháp đó các em có sự  hứng thú hơn trong học tập, bởi nó   khơng chỉ cung cấp lượng kiến thức bổ ích cho các em mà nó cịn tạo ra tâm lí   thối mái để các em tiếp nhận tri thức mà khơng có sự gị ép.  Nói tóm lại dạy học văn bản nhật dụng theo phương pháp tích cực thì  phải đa dạng hố các biện pháp dạy học, cách thức tổ chức, phương tiện dạy   học theo hướng hiện đại hố. Cần có sự tích hợp với phần đọc­ hiểu văn bản  nhật dụng: Thu thập, xử  lý các nguồn tư  liệu, minh hoạ  và mở  rộng kiến  thức(ở  tầm vừa với trình độ  của các em) theo nội dung văn bản nhật dụng  trên các kênh thơng tin, coi trọng đàm thoại cá nhân và nhóm về văn bản nhật  dụng bằng hệ thống câu hỏi. Trong đó sử dụng nhiều hơn hình thức học theo   nhóm và các câu hỏi liên hệ  ý nghĩa văn bản với hoạt động thực tiễn của cá  nhân và cộng đồng xã hội hiện nay:   Sáng tạo trị chơi dạy học đơn giản,  nhanh gọn minh hoạ chủ đề văn bản nhật dụng, tăng cường sử dụng phương   tiện dạy học hiện đại để  đẩy nhanh nhịp điệu dạy học và gia tăng thơng tin  trong bài học văn bản nhật dụng trên lớp, tạo khơng khí dân chủ, hào hứng  trong giờ học văn bản nhật dụng 20     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    Phần thứ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận:  Việc giảng dạy Ngữ văn nói chung và văn bản nhật dụng nói riêng với   thực tiễn đời sống là một u cầu vừa hiển nhiên, vừa bức thiết. Bởi khơng  thể chỉ khốn vấn đề giáo dục mơi trường cho mơn Sinh học, giáo dục truyền  thống cho mơn Lịch sử, giáo dục pháp luật cho mơn Giáo dục cơng dân,…   Ngữ văn khơng thể đứng ngồi cuộc.Việc đưa văn bản nhật dụng vào chương  trình Ngữ văn quả là một việc làm cấp thiết và hợp lí khơng chỉ riêng đối với  nền giáo dục nước ta mà cịn đối với nền giáo dục của các nước trên thế giới   Song nói thì dễ, làm mới khó.  Bởi  ở nước ta, văn bản nhật dụng lần đầu tiên   được đưa vào chương trình Ngữ văn  nên tài liệu tham khảo  nhằm cung cấp  các thơng tin cần thiết cho giáo viên cịn chưa nhiều, do đó việc giảng dạy   văn bản nhật dụng đạt hiệu quả  cao cần có điều kiện, thời gian, sự  cổ  vũ  động viên, sự cố gắng của nhiều người. Đặc biệt, người giáo viên phải thực   cố  gắng làm những gì có thể  làm được để  từng bước nâng cao hiệu quả  giảng dạy cho phù hợp với u cầu của ngành giáo dục hiện nay 21     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    II. Kiến nghị:   1/ Đối với giáo viên: 1.1.  Vấn đề nội dung bài dạy:  Giáo viên phải nắm chắc nội dung bài  dạy, cảm nhận và thấu hiểu những nội dung cần truyền đạt và có phương  pháp tiếp cận vấn đề  một cách đúng đắn. Nếu GV khơng nắm chắc, hiểu  đúng vấn đề thì khơng có cách nào có thể giúp GV đó giảng dạy tốt được cả 1.2.     Vấn đề  vận dụng các phương pháp: Vận dụng linh hoạt các  PPDH, khơng độc tơn, khơng coi nhẹ, xem thường bất kì một phương pháp  truyền thống nào. Vận dụng các phương pháp  ấy một cách linh hoạt, đúng  lúc, đúng chỗ nhằm tích cực hóa hoạt động của người HS   1.3. Vấn đề  hệ  thống câu hỏi: Xây dựng hệ  thống câu hỏi đa dạng,  phong phú và hấp dẫn. Bớt câu hỏi tái hiện, tăng cường những câu hỏi sáng  tạo, câu hỏi nêu vấn đề…chú ý mối quan hệ giữa câu hỏi trên lớp( trong giáo   án của giáo viên) và câu hỏi trong SGK của HS( chuẩn bị bài ở nhà) 1.4.  Vấn đề tiến trình giờ dạy: Cần đa dạng hóa các bước và các hình  thức lên lớp. Khơng nhất thiết cứ  phải thực hiện 5 bước lên lớp một cách  cứng nhắc. Việc tiến hành các bước đi cụ  thể  của một giờ  học phụ  thuộc  hồn tồn vào nội dung bài học và tình hình cụ  thể  của lớp học. Có thể  tập   trung cả lớp như lâu nay, có thể chia nhóm chuẩn bị và thảo luận , có thể giao  cho HS trình bày sau khi đã chuẩn bị ở nhà để các bạn góp ý bổ sung và thầy  cơ giáo tổng kết   1.5.  Vấn đề  ghi bảng: Khơng cần nhiều nhưng ít nhất cũng cần hình  thành một dàn ý cơ  bản của bài giảng để  HS tiện theo dõi và nắm vững nội   dung quan trọng. Tránh tuỳ  tiện và cẩu thả  khi trình bày bảng vì cần chú ý  tính mơ phạm và thị phạm cho HS  1.6. Vấn đề giáo dục tư tưởng cho HS: Nên lồng ghép vào nội dung bài  giảng, khơng nên thơ thiển cứng nhắc mặc dù đây là vấn đề  cốt lõi đối với  mục tiêu dạy văn bản nhật dụng  1.7.  Vấn đề  giáo án: Cần linh hoạt và chú ý nhiều đến việc thiết kế  hệ  thống cơng việc tổ  chức dẫn dắt HS thực hiện. Giáo án phải là kết quả  của một q trình suy nghĩ của người dạy về vấn đề mình sẽ dạy chứ khơng   22     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    phải chỉ là sự sao chép các tài liệu có sẵn một cách hình thức. Giáo án cần thể  hiện rõ cách tổ chức cho HS tiếp cận nội dung hơn là chỉ thấy nội dung kiến  thức mà thầy cần truyền đạt 2. Về phía nhà trường: Thư viện nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị  như: tranh  ảnh, tư  liệu, các băng hình có liên quan để phục vụ cho việc giảng dạy văn bản nhật  dụng Cần tạo thêm nhiều sân chơi hơn nữa để  các em nhận thức sâu hơn  những vấn đề liên quan đến cuộc sống thực tế thường ngày của chúng ta Đồng bộ  hóa trang thiết bị  dạy học: máy chiếum ti vi, máy tính tất cả  các phịng học để mọi giáo viên lên lớp đều được sử dụng GAĐT Nhà trường cần tổ  chức các chun đề  về  phương pháp giảng dạy,  nhất là cụm văn bản nhật dụng để  thấy rõ tính giáo dục của cụm văn bản  3. Về phía phịng giáo dục và các Cụm tổ bộ mơn: Thực hiện nhiều  chun đề  về phương pháp giảng dạy các cụm văn bản trong đó nhấn mạnh   đến cụm văn bản nhật dụng để  các giáo viên trong huyện có điều kiện học  hỏi,   trao   đổi   kinh   nghiệm   lẫn     Tổ   chức   hội   thảo     việc   đổi     phương pháp dạy học văn bản nhật dụng nhằm tăng kĩ năng cho giáo viên về  phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.  Vì thời gian và kinh nghiệm chưa nhiều nên khó tránh khởi những thiếu  sót rất mong nhận được sự  quan tâm, góp ý của q đồng nghiệp để việc áp   dụng sáng kiến vào giảng day đạt hiệu quả cao hơn                           Bn Trấp ngày 10 tháng 04 năm 2019 Người thực hiện        Nguyễn Thị Hồi Sương 23     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    Nhận xét của Hội đồng chấm cấp trường                                                                                         Chủ tịch HĐ                                                                                    ( Ký tên, đóng dấu) 24     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KRƠNG ANA TRƯỜNG THCS BN TRẤP  25     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VÀI KINH NGHIỆM VỀ  VIỆC DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG   TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 7  GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒI SƯƠNG TRƯỜNG: THCS BN TRẤP TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN: CĐSP 26     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp          Vài kinh nghiệm về việc dạy văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 7    NĂM HỌC: 2007 – 2008 27     Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồi Sương ­ ­  ­ ­ Tr ường: THCS Bn Trấp    ...   ? ?Vài? ?kinh? ?nghiệm? ?về? ?việc? ?dạy? ?văn? ?bản? ?nhật? ?dụng? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ? ?văn? ?lớp? ?7    SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM ĐỀ TÀI: VÀI? ?KINH? ?NGHIỆM VỀ  VIỆC DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG   TRONG? ?CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP? ?7. .. ? ?về? ? việc? ?giảng? ?dạy? ?các? ?văn? ?bản? ?nhật? ?dụng? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ ? ?văn? ?THCS.  Đặc biệt là cụm? ?văn? ?bản? ?nhật? ?dụng? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ ? ?văn? ?lớp? ?7.  Tơi  mạo muội viết đề tài: ? ?Vài? ?kinh? ?nghiệm? ?về? ?việc? ?dạy? ?văn? ?bản? ?nhật? ?dụng? ?trong. ..   ? ?Vài? ?kinh? ?nghiệm? ?về? ?việc? ?dạy? ?văn? ?bản? ?nhật? ?dụng? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ? ?văn? ?lớp? ?7    Lớp Điểm 8­> 10 Điểm 5­>? ?7 Điểm 1­> 4 2014­ Lớp? ?7? ?4,? ?7? ?7, ? ?7? ?8 28 60 10 2015 (TS: 98 học sinh) 2018­ 7? ?1,? ?7? ?2

Ngày đăng: 10/03/2021, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan