Nghiên cứu đề tài “Vài kinh nghiệm đổi mới kiểm tra - đánh giá môn Ngữ văn qua hệ thống đề mở” với mong muốn đóng góp thêm một số đề mở có gợi ý đáp án để cùng bàn bạc, tham khảo, rút kinh nghiệm chung. Đồng thời qua đề tài này, tác giả muốn trao đổi với đồng nghiệp về kinh nghiệm ra đề mở, làm đáp án mở, chấm mở.
ĐỀ TÀI: VÀI KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN NGỮ VĂN QUA HỆ THỐNG ĐỀ MỞ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Muốn chữa bệnh cần có thuốc đắng” Đó là quan điểm mà ơng Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng bộ GD&ĐT đã nêu ra trong cuộc hội thảo về đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn ngày 10/4/2014 tại Hà Nội. Theo ơng Nguyễn Vinh Hiển, để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam thì phải xem việc đổi mới kiểm tra đánh giá là khâu đột phá, có ý nghĩa quan trọng để “chữa bệnh” cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay một nền giáo dục cịn nhiều bất cập. Khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thơng tư số 26/2020/TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT ban hành kèm Thông tư số 58/2011/TTBGDĐT đã thể hiện rõ quan điểm đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, đảm bảo hoạt động kiểm tra, đánh giá như một hoạt động học tập Đối với bộ mơn Ngữ Văn, việc đổi mới kiểm tra đánh giá có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, vì đổi mới kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đẩy việc thay đổi phương pháp dạy và học. Một trong những biện pháp để thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ Văn hiện nay là việc ra đề mở loại đề gây hứng thú cho học sinh, có khả năng tạo khơng gian thống cho học sinh suy nghĩ. Việc ra đề mở đối với bộ mơn Ngữ Văn khơng phải là mới mẻ. Tại Trung Quốc, Mĩ và nhiều nước khác trên thế giới đã áp dụng kiểu đề theo hướng mở để phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. Ở nước ta hiện nay, việc ra đề mở cũng đã được chú ý trong các kì thi Tốt nghiệp THPT, Tuyển sinh ĐH CĐ, Tuyển chọn Học sinh giỏi. Song có một thực tế khơng thể phủ nhận rằng: một số trường học cịn q quen ra đề văn theo kiểu truyền thống, trong đó bao giờ cũng có u cầu về nội dung (kiến thức) và u cầu về cách thức thể hiện, dưới hình thức mệnh lệnh. Khi chấm bài, chúng ta vẫn dựa vào việc đếm ý phù hợp với đáp án để cho điểm. Điều này có nguồn gốc từ cách dạy học cịn cũ kĩ: người dạy thường cảm nhận, lí giải những vấn đề của cuộc sống, của văn chương thay cho học sinh. Và trong kiểm tra – đánh giá, u cầu học sinh lặp lại cách hiểu, cách cảm mà người dạy đã truyền đạt! Do cách ra đề và đáp án “đóng”, cùng với việc coi trọng kiến thức văn học hơn rèn luyện kĩ năng nên các đề kiểm tra viết lâu nay chưa tạo điều kiện cho học sinh phát biểu những suy nghĩ riêng và vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống của mình. Điều này đã góp phần dẫn đến việc học sinh ngày càng khơng “mặn mà” đối với bộ mơn Ngữ văn. Đó là một sự thật đáng buồn, nhất là đối với những giáo viên dạy văn u nghề, u văn chương ! Qua thực tiễn giảng dạy mơn Ngữ văn, tơi nhận thức được rằng: để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành thì việc đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn là khâu đột phá có ý nghĩa vơ cùng quan trọng để đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn, góp phần nâng dần chất lượng giáo dục. Đặc biệt, việc ra đề mở trong kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn là hướng đi tất yếu, phù hợp với nhu cầu đào tạo thế hệ trẻ tích cực năng động cho thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đó là lí do tơi chọn đề tài: “Vài kinh nghiệm đổi mới kiểm tra, đánh giá mơn Ngữ văn qua hệ thống đề mở” Trong cơng tác giảng dạy, việc ra đề mở để kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu, kĩ năng viết của học sinh phải được thực hiện thường xun; nghĩa là phải được thực hiện trong kiểm tra thường xun, kiểm tra định kì, kiểm tra cuối học kì Có như vậy mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên, trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm này, tơi chỉ trình bày những kinh nghiệm trong việc ra đề mở và mạnh dạn giới thiệu hệ thống đề mở ở phần Làm văn trong kiểm tra định kì nhằm đánh giá kĩ năng viết, phù hợp với trình độ học sinh THPT II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mặc dù u cầu đổi mới phương pháp dạy học đã được đặt ra từ năm 2002 nhưng thực tế cho thấy cách dạy nhồi nhét kiến thức vẫn cịn khá thịnh hành; nặng cung cấp kiến thức, xem nhẹ tính chất cơng cụ của bộ mơn. Điều này có nhiều ngun nhân như chương trình, sách giáo khoa hiện hành chưa phù hợp “khiến tiết Văn như bị cầm tù trong lớp”, khơng ít thầy cơ giáo cịn chưa quen với việc ra đề mở, chấm mở…Trong đó, ngun nhân quan trọng ảnh hưởng đến q trình dạy học cịn nhiều bất cập này là do việc chậm đổi mới trong kiểm tra đánh giá Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn ở bậc THPT chưa “đo” được năng lực người học và chưa góp phần điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học. Các đề kiểm tra thường xun, kiểm tra định kì, đề thi học kì thường ra theo dạng “đề đóng”, tính tích hợp (giữa các phân mơn Tiếng Việt, Làm văn, Văn học và liên mơn) chưa rõ. Để làm được bài, học sinh phải ghi nhớ máy móc nội dung bài học. Đáp án của đề thi đưa ra hệ thống ý mà các em phải trình bày cùng với biểu điểm cụ thể, chi tiết. Cách làm này mang tính áp đặt, khơng khuyến khích tính sáng tạo và sự độc lập trong suy nghĩ của học sinh. Như vậy, đề “đóng” chưa đánh giá được tồn diện năng lực Ngữ văn của người học, chưa khuyến khích được sự sáng tạo của học sinh trong làm bài. Ngồi ra, “tâm lí thực dụng” chi phối khi chúng ta đưa ra các câu hỏi trong đề kiểm tra thường xun, định kì, kiểm tra học kì đều theo “mẫu”, theo “dạng” của các đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Tính “ổn định” trong cách ra đề và làm đáp án của hai kì thi Quốc gia này có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc kiểm tra đánh giá và phương pháp dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thơng lâu nay Mấy năm qua, nhiều thầy cơ giáo, nhiều tổ chun mơn nhận rõ thực trạng này và đã có nhiều cố gắng thay đổi cách thức kiểm tra – đánh giá. Tại buổi sinh hoạt chun mơn của tổ Ngữ Văn tại trường THPT Quế Phong ngày 10/4/2019, chúng tơi đã lấy việc ra đề mở làm chủ đề để thảo luận. Dù có nhiều ý kiến khác nhau nhưng tất cả đều thống nhất việc ra đề mở trong bộ mơn Ngữ văn là cần thiết để đổi mới phương pháp dạy học văn Thời gian qua, việc ra đề mở đã được giới thiệu rải rác trong các sách tham khảo, trên các trang mạng xã hội. Đặc biệt, đã có một hệ thống đề mở mơn Ngữ văn cho khối 10, 11 do PGS. TS Đỗ Ngọc Thống chủ biên. Số lượng các đề mở đưa ra rất phong phú, đa dạng, là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích đối giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, số lượng đề mở đưa ra nhiều nhưng số lượng đề có gợi ý làm bài rất ít. Thêm vào đó, các đề này chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi; vì theo PGS. TS Đỗ Ngọc Thống, “ Đề mở là loại đề khó, vì loại đề này địi hỏi học sinh sáng tạo, biết nêu những suy nghĩ cá nhân, khơng dựa vào những tài liệu có sẵn,… Loại đề này rất phù hợp với học sinh khá giỏi và cần thiết khi muốn phân hóa đối tượng người học”(Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2008). Như vậy, có thể thấy, theo quan niệm của nhiều người, việc ra đề mở phù hợp với học sinh khá, giỏi. Đối với những lớp có trình độ thấp, người ta vẫn ra đề theo kiểu truyền thống. Từ thực tế giảng dạy ở những lớp có trình độ khác nhau, tơi nhận thấy rằng đề mở khơng phải bao giờ cũng khó và việc ra đề mở trong tất cả các bài kiểm tra tất cả các lớp, khối lớp cần được đẩy mạnh và thực hiện thường xun, đồng bộ. Việc ra đề mở đã và sẽ phát huy được tác dụng tích cực, nếu chúng ta biết ra đề mở phù hợp với đối tượng học sinh mình giảng dạy Các lớp thể nghiệm: 10A3, 11A1 và Đội tuyển Học sinh giỏi mơn Ngữ văn lớp 10 của Trường Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Vài kinh nghiệm đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn qua hệ thống đề mở” với mong muốn đóng góp thêm một số đề mở có gợi ý đáp án để cùng bàn bạc, tham khảo, rút kinh nghiệm chung. Đồng thời qua đề tài này, tôi muốn trao đổi với đồng nghiệp về kinh nghiệm ra đề mở, làm đáp án mở, chấm mở Tôi cũng xem đây là một cách tự cải thiện, nâng dần năng lực chuyên môn của bản thân để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành Giáo dục Các lớp thể nghiệm: 10A3, 11A1 và Đội tuyển Học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 của trường THPT Quế Phong III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài này, chúng tơi sử dụng chủ yếu các phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích, tổng hợp, nghiên cứu, khái qt những vấn đề liên quan đến việc đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn qua hệ thống đề mở ở trường trung học phổ thơng Phương pháp nghiên cứu thực tiễn để khảo sát, tổng kết, đánh giá thực tiễn hoạt động dạy học mơn ngữ văn nói chung cũng như việc kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thơng Các phương pháp khác nhằm hỗ trợ, phục vụ cho q trình nghiên cứu lý luận, đánh giá thực tiễn, xây dựng biện pháp và thực nghiệm thăm dị tính khả thi, cần thiết của việc đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn qua hệ thống đề mở ở trường THPT IV. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngồi phần đặt vấn đề và phần kết luận, nội dung của đề tài tập trung làm sáng rõ các vấn đề sau: Phần I. Cơ sở của đề tài 1. Cơ sở lí luận 2. Cơ sở thực tiễn Phần II. Nội dung nghiên cứu 1. Đề mở và ưu thế của đề mở 2. Những định hướng khi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn qua hệ thống đề mở 3.Về việc làm đáp án của đề mở 4.Về việc chấm bài 5.Thực hành ra đề mở Phần III. Kết quả nghiên cứu Trên đây là bản đề cương sáng kiến kinh nghiệm theo đề tài “Vài kinh nghiệm đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn qua hệ thống đề mở” PHẦN I: CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị 29/NQTW, ngày 6/3/2014, Bộ GD&ĐT ban hành Kế hoạch số 103/KHBGDĐT về việc tổ chức hội thảo “ Đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn trong trường phổ thơng”, với mục đích: nghiên cứu cơ sở lý luận và xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn Ngữ văn ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực người học với cách thức xây dựng đề thi/kiểm tra và đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên mơn Hoạt động kiểm tra đánh giá trên thực tế ln diễn ra song hành với hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh. Do vậy, việc đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ có ý nghĩa thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học và có tác động tích cực trở lại đối với q trình dạy học. Với mơn học Ngữ văn, một trong những hướng đổi mới kiểm tra đánh giá đang được quan tâm hiện nay là việc ra đề kiểm tra theo hướng mở. Đây được coi là một trong những bước đột phá, tạo nên điểm nhấn trong dạy học Ngữ văn những năm qua. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã đề ra mục tiêu thay đổi căn bản, tồn diện nền Giáo dục Việt Nam. Trong đó, Hội nghị ban hành Nghị quyết số 29NQ/TW về việc “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”. Vừa qua, Bộ GD & ĐT đã tổ chức diễn đàn trao đổi trên báo Giáo dục Thời đại và tiến hành hội thảo nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển năng lực học sinh. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ được tiến hành theo các mức độ: từ dễ đến khó, từ ít đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng, từ kiến thức của một vài mơn đến tổng hợp liên mơn, trong lộ trình đổi mới mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa sau năm 2022. Việt Nam cũng đã tham gia Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) và đạt được kết quả hết sức khả quan, nhất là lĩnh vực đọc hiểu. Trên thực tế, năng lực Ngữ văn của học sinh phong phú hơn nhiều so với những “chuẩn” nêu trong chương trình hiện hành. Vì vậy, khơng cần phải đợi đến khi có chương trình giảng dạy phổ thơng mơn Ngữ văn theo hướng tiếp cận năng lực ra đời mới đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập Ngữ văn của học sinh theo hướng đánh giá năng lực. Gần đây, các tổ chuyên môn, sinh hoạt cụm chun mơn đều thường xun tổ chức các chun đề về những cách thức nghiên cứu và đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, trong đó có chương trình mơn Ngữ văn theo hướng tiếp cận năng lực. Điều đó cho thấy việc đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn qua đề mở là hướng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế 2. Cơ sở thực tiễn Mặc dù u cầu đổi mới phương pháp dạy học đã được đặt ra từ năm 2002 nhưng thực tế cho thấy cách dạy nhồi nhét kiến thức vẫn cịn khá thịnh hành; nặng cung cấp kiến thức, xem nhẹ tính chất cơng cụ của bộ mơn. Điều này có nhiều ngun nhân như chương trình, sách giáo khoa hiện hành chưa phù hợp “khiến tiết văn như bị cầm tù trong lớp”, khơng ít thầy cơ giáo cịn chưa quen với việc ra đề mở, chấm mở…Trong đó, ngun nhân quan trọng ảnh hưởng đến q trình dạy học cịn nhiều bất cập này là do việc chậm đổi mới trong kiểm tra đánh giá Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn bậc THPT ở một số đơn vị chưa “đo” được năng lực người học và chưa góp phần điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học. Các đề kiểm tra thường xun, kiểm tra định kì, đề thi học kì thường ra theo dạng “đề đóng”, tính tích hợp (giữa các phân mơn Tiếng Việt, Làm văn, Văn học và liên mơn) chưa rõ. Để làm được bài, học sinh phải ghi nhớ máy móc nội dung bài học. Đáp án của đề thi đưa ra hệ thống ý mà các em phải trình bày cùng với biểu điểm cụ thể, chi tiết. Cách làm này mang tính áp đặt, khơng khuyến khích tính sáng tạo và độc lập trong suy nghĩ của học sinh. Như vậy, đề “đóng” chưa đánh giá được tồn diện năng lực Ngữ văn của người học, chưa khuyến khích được sự sáng tạo của học sinh trong làm bài. Mấy năm qua, nhiều thầy cơ giáo, nhiều Tổ chun mơn nhận rõ thực trạng này và đã có nhiều cố gắng thay đổi cách thức kiểm tra – đánh giá. Tại các buổi sinh hoạt chun mơn nhóm Ngữ Văn tại trường THPT Quế Phong, trong rất nhiều cuộc họp chúng tơi lấy việc ra đề mở làm chủ đề để thảo luận. Dù có nhiều ý kiến khác nhau nhưng tất cả đều thống nhất việc ra đề mở trong bộ mơn Ngữ văn là cần thiết để đổi mới phương pháp dạy học văn. Các giáo viên dạy Ngữ văn của Trường THPT Quế Phong sau sinh hoạt chun mơn đã ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy. Mọi phản hồi đều khẳng định các đề mở rất hứng thú cho học sinh, phát huy tối đa năng lực, phẩm chất của học sinh. Và chính điều này, rất thuận lợi cho các em vì được thoải mái bày tỏ quan điểm, chính kiến của riêng mình Với nhận thức thay đổi, việc ra đề mở đã được giới thiệu trong các sách tham khảo, trên các trang mạng xã hội. Trước khi diễn ra cuộc thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2018, tại buổi họp báo, nhiều PV báo đài đặt câu hỏi quan tâm đến cách chấm thi, đáp án đề thi mơn Ngữ văn THPT quốc gia. Trả lời câu hỏi này, ơng Mai Văn Trinh khẳng định, cách ra đề mở khơng mới. “Từ năm 2014, bộ đã bắt đầu sử dụng các câu hỏi mở. Trên ngun tắc, câu hỏi mở thì đáp án cũng mở. Chỉ cần thí sinh làm bài thi khơng trái thuần phong mỹ tục và trái pháp luật thì đều được chấp nhận, cho điểm”. Lý giải thêm về điều này, ơng Sái Cơng Hồng, Phó Cục trưởng Cục quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) nói thêm, đa số các mơn thi đều ở dạng trắc nghiệm duy chỉ có đề Ngữ văn là tự luận. Đề đảm bảo chuẩn kiến thức chương trình lớp 11 và lớp 12 với các câu hỏi được chia theo 4 cấp độ. Do đó, những câu hỏi cấp độ vận dụng cao sẽ khó hơn. Cụ thể, trong đề văn năm nay, hội đồng đề đã lựa chọn 2 tác phẩm thuộc chương trình lớp 12 và 1 tác phẩm thuộc chương trình lớp 11. Như vậy ban ra đề đã đáp ứng đúng chủ trương. Theo đáp án mơn Ngữ văn mà Bộ GD&ĐT cơng bố ngay sau đó, ở câu 4, phần I đề u cầu thí sinh nêu quan điểm “Có cịn phù hợp ” thì đáp án chỉ đưa ra ba phương án trả lời: “Thí sinh có thể trả lời quan điểm của tác giả cịn phù hợp/ khơng cịn phù hợp/phù hợp một phần nhưng phải lí giải hợp lý, thuyết phục”. Hay ở phần làm văn, đề u cầu viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về sứ mệnh “đánh thức tiềm lực”, đáp án cũng chỉ u cầu thí sinh làm rõ sứ mệnh “đánh thức tiềm lực” đất nước của mỗi cá nhân trong cuộc sống hiện nay. Đáp án đưa ra các hướng như: xuất phát từ thực tiễn đất nước, mỗi cá nhân cần ý thức được sứ mệnh của mình, có hành động cụ thể để đánh thức tiềm lực bản thân, từ đó tác động tích cực đến cộng đồng nhằm đánh thức tiềm lực đất nước. TS Trịnh Thu Tuyết, Ngun giáo viên dạy Ngữ văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) cho rằng, đây là một đáp án đã chuyển vấn đề nội dung quan điểm sang bình diện học thuật, chủ yếu kiểm tra khả năng lập luận và tính thuyết phục của lập luận. Hồn tồn có thể ghi nhận đây là một đáp án mở theo tinh thần của Bộ GD&ĐT, tuy nhiên, với một vấn đề mang tính thời sự, giành được sự quan tâm của đơng đảo dư luận cộng đồng, nếu có được một số ý cơ bản cho từng phương án thì giám khảo và thí sinh sẽ n tâm hơn trước sự phát sinh các phương án trả lời của những thí sinh có sự hiểu biết, quan tâm và tâm huyết với cuộc sống xã hội xung quanh mình. Việc đánh giá bài làm của học trị sẽ khơng bị phụ thuộc vào cảm giác chủ quan của người chấm. Đặc biệt, đã có một hệ thống đề mở mơn Ngữ văn cho khối 10, 11 do PGS. TS Đỗ Ngọc Thống chủ biên. Số lượng các đề mở đưa ra rất phong phú, đa dạng, là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích đối giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, số lượng đề mở đưa ra nhiều nhưng số lượng đề có gợi ý làm bài rất ít. Thêm vào đó, các đề này chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi; vì theo PGS. TS Đỗ Ngọc Thống, “ Đề mở là loại đề khó, vì loại đề này địi hỏi học sinh sáng tạo, biết nêu những suy nghĩ cá nhân, khơng dựa vào những tài liệu có sẵn,… Loại đề này rất phù hợp với học sinh khá giỏi và cần thiết khi muốn phân hóa đối tượng người học”(Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2008). Như vậy, có thể thấy, theo quan niệm của nhiều người, việc ra đề mở chỉ phù hợp với học sinh khá, giỏi. Đối với những lớp có trình độ thấp, người ta vẫn ra đề theo kiểu truyền thống. Từ thực tế giảng dạy ở những lớp có trình độ khác nhau, tơi nhận thấy rằng đề mở khơng phải bao giờ cũng khó và việc ra đề mở trong tất cả các bài kiểm tra ở tất cả các lớp, khối lớp cần được đẩy mạnh và thực hiện thường xun, đồng bộ. Việc ra đề mở đã và sẽ phát huy được tác dụng tích cực, nếu chúng ta biết ra đề mở phù hợp với đối tượng học sinh mình giảng dạy Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Vài kinh nghiệm đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn qua hệ thống đề mở” với mong muốn đóng góp thêm một số đề mở có gợi ý đáp án để cùng bàn bạc, tham khảo, rút kinh nghiệm chung. Đồng thời qua đề tài này, tơi muốn trao đổi với đồng nghiệp về kinh nghiệm ra đề mở, làm đáp án mở, chấm mở Tôi cũng xem đây là một cách tự cải thiện, nâng dần năng lực chuyên môn của bản thân để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành Giáo dục PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Đề mở và ưu thế của đề mở Trong nha tr ̀ ương ph ̀ ổ thông, kiểm tra la khâu quan trong, chu yêu đê ̀ ̣ ̉ ́ ̉ xac đinh năng l ́ ̣ ực cua ng ̉ ươi hoc, t ̀ ̣ ư đo co c ̀ ́ ́ ơ sở đê điêu chinh qua trinh day va ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ hoc; la đông l ̣ ̀ ̣ ực đê đôi m ̉ ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc, gop phân nâng chât l ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ượng dạy – học trong nha tr ̀ ương. Co nhiêu hinh th ̀ ́ ̀ ̀ ức đê đanh gia. Bai kiêm tra la ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̀ công cu, ph ̣ ương tiên va hinh th ̣ ̀ ̀ ưc quan trong trong viêc đanh gia hoc sinh. ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ Trước đây, trong dạy học Làm văn, chúng ta thường ra đề văn truyền thống, trong đó bao giờ cũng có phạm vi kiến thức và u cầu dưới hình thức câu mệnh lệnh. Ví dụ: Đề 1: Hãy phân tích hình tượng Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tn Đề 2: Hãy bình giảng đoạn thơ sau: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc ………………………………… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành (Trích “ Tây Tiến” Quang Dũng, SGK Ngữ văn 12) Có thể thấy, đề Làm văn truyền thống khơng tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính độc lập suy nghĩ, chủ động sáng tạo khi làm bài, khơng phân loại được năng lực học sinh mà chủ yếu dừng lại những nội dung kiểm tra kiến thức văn học. Đây là loại đề “đóng” (chữ dùng của PGS.TS Đỗ Ngọc Thống). Đề văn truyền thống đã tạo ra những hệ lụy: sách văn mẫu tràn lan các quầy sách tham khảo, trên mạng internet, cả trong cách giảng dạy, ơn luyện của chúng ta, nên “vơ tình” định hình trong khơng ít học sinh một “phương pháp học tập” lệch lạc: học và ôn tập không xuất phát từ tác phẩm văn học, từ suy nghĩ mang màu sắc cá nhân mà từ bài văn mẫu, từ cách cảm cách nghĩ thay của thầy cô bộ môn. GS Phan Trong Luân nhân đinh: “ ̣ ̣ ̣ ̣ Caí dở nhât cua đê thi Văn hiên nay la chu yêu nhăm đên khâu tai hiên kiên th ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ức theo kiêu "nh ̉ ớ lai" ch ̣ ứ không chu y đên vân dung kiên th ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ức cua hoc sinh", ̉ ̣ "quanh đi quân lai cung chi co mây kiêu đê v ̉ ̣ ̃ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ới mây chu điêm quen thuôc: ́ ̉ ̉ ̣ không binh giang thi phân tich, không phân tich thi ch ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ưng minh, không ch ́ ứng minh thi cao h ̀ ơn la binh luân. Tr ̀ ̀ ̣ ở đi trở lai cung chi co mây bai th ̣ ̃ ̉ ́ ́ ̀ ơ, mây đoan ́ ̣ trich quen thuôc” ́ ̣ (Nguồn: http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=169187). Như vây, trong kiêm tra đanh gia môn Ng ̣ ̉ ́ ́ ữ văn lâu nay chu yêu vân ̉ ́ ̃ theo lôi “hoc cai gi, thi cai ây”. Th ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ầy cô giáo thiếu không gian, thời gian để rèn kĩ năng, bồi dưỡng năng lực cho học sinh. Các em thì khơng được tạo điều kiện để bộc lộ suy nghĩ, sáng tạo riêng. Vậy thế nào là một đề mở? Theo chúng tơi, đê m ̀ ở la mơt khai niêm co ̀ ̣ ́ ̣ ́ tinh quy ́ ươc đê chi nh ́ ̉ ̉ ưng đê t ̃ ̀ ự luân mang mau săc đôi m ̣ ̀ ́ ̉ ới theo hướng phat́ huy tinh chu đông sang tao cua hoc sinh trong hoc tâp. Đo la nh ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ững đê không ̀ râp khuôn theo nh ̣ ưng mô hinh cu ma cach hoi, cach nêu vân đê linh hoat, buôc ̃ ̀ ̃ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ hoc sinh phai suy nghi, tim toi, sang tao. ̣ ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ Đăc biêt, ̣ ̣ đê m ̀ ở con la nh ̀ ̀ ưng đê ̃ ̀ hương cho nhi ́ ều hoc sinh co nh ̣ ́ ưng suy nghi cua riêng mình, tr ̃ ̃ ̉ ước cung mơt ̀ ̣ vân đê. Tinh chu đông sang tao cua ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ đê m ̀ ở đôi v ́ ơi hoc sinh năm chinh ́ ̣ ̀ ́ ở điêu ̀ nay. Tóm l ̀ ại, đề mở là loại đề chỉ nêu vấn đề cần bàn luận trong bài nghị luận hoặc chỉ nêu đề tài… khơng có câu lệnh về thao tác lập luận, về phương thức biểu đạt, về kiểu văn bản (như hãy chứng minh, phân tích, bình luận, hãy kể, hãy phát biểu cảm nghĩ…). Học sinh được tự do lựa chọn thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp. Ví dụ: Đề 1: Hay noi vê mơt lân thât bai cua ban thân ̃ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ Đề 2: Vơi em, điêu cân thiêt nhât trong cuôc sông la gi? ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ Đề 3: Về quan niệm sống nhàn trong bài thơ “ Nhàn” của Nguyên Binh ̃ ̉ Khiêm Đề 4: Hình ảnh cây cầu trong ca dao Việt Nam Diêu ̣ Đề 5: Nghi vê cach sơng “vơi vang” qua bai th ̃ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ cung tên cua Xuân ̀ ̉ Qua mấy đề mở trên, ta thấy so vơi kiêu đê t ́ ̉ ̀ ự luân th ̣ ương dung lâu ̀ ̀ nay, đê m ̀ ở co môt sô ́ ̣ ́ưu thê nhât đinh trong viêc tac đông đên ng ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ười hoc, khiên ̣ ́ ngươi hoc phai thay đôi đông hinh hoc tâp t ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ư thu đông, y lai sang chu đông, tich ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ cực Thứ nhât: V ́ ơi ́ đê m ̀ ở, năng lực tư duy cua hoc sinh co điêu kiên đê phat ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ huy cao đô. Vi ̣ ̀đê m ̀ ở thương đăt hoc sinh vao nh ̀ ̣ ̣ ̀ ưng tinh huông “co vân đê”, ̃ ̀ ́ ́ ́ ̀ buôc hoc sinh phai suy nghi ̣ ̣ ̉ ̃ Thứ hai: Vơi ́ đê m ̀ ở, hoc sinh không chi d ̣ ̉ ưng lai ̀ ̣ ở viêc tai hiên kiên ̣ ́ ̣ ́ thưc theo kiêu thuôc long mà đoi hoi cao h ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ơn ở kha năng ̉ ứng dung cua ng ̣ ̉ ươì hoc trong viêc xem xet y nghia cua tac phâm trong nh ̣ ̣ ́ ́ ̃ ̉ ́ ̉ ưng môi t ̃ ́ ương quan khać nhau, co thê la đôi v ́ ̉ ̀ ́ ới ban thân hoăc đôi v ̉ ̣ ́ ới thời đai… ̣ Thư ba: V ́ ơi ́ đê m ̀ ở, hoc sinh se đ ̣ ̃ ược tự do hơn trong viêc trinh bay môt ̣ ̀ ̀ ̣ vân đê. T ́ ̀ ừ đo hinh thanh va phat huy kha năng phat biêu môt cach chu đông ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ cho hoc sinh ̣ Nhin chung, t ̀ ừ khia canh đôi m ́ ̣ ̉ ơi kiêm tra đanh gia, ́ ̉ ́ ́ đê m ̀ ở se la môt ̃ ̀ ̣ trong nhưng cach hiêu qua giup hoc sinh t ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ừ bo thoi quen thu đông, t ̉ ́ ̣ ̣ ừ đo hinh ́ ̀ 10 Phụ lục 2: THỰC HÀNH RA ĐỀ MỞ MƠN NGỮ VĂN KHỐI 11 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc hai văn bản sau và thực hiện các u cầu: Văn bản 1 Một người nơ lệ tên Androcles, một ngày nọ trốn thốt khỏi chủ nhân của mình và chạy trốn vào rừng Khi đang đi lang thang trong khu rừng, anh ta chợt thấy một con sư tử nằm đó rên rỉ và than vãn. Thoạt đầu, anh ta quay lại bỏ chạy, nhưng sau đó,nhận ra rằng con sư tử khơng đuổi theo mình, anh quay lại và đến bên nó. Khi anh đến gần, con sư tử đưa cái chân sưng tấy và chảy máu của nó ra, Androcles thấy có một cái gai lớn đâm vào chân nó, gây ra vết thương. Anh rút cái gai nhọn ra và băng bó cho nó, sư tử bớt đau, ngồi dậy liếm tay anh giống như một chú chó. Rồi nó đưa Androcles đến hang động nơi nó ở, hàng ngày, nó đem thịt mình săn được đến cho anh. Nhưng khơng lâu sau đó, cả Androcles và sư tử đều bị bắt, anh nơ lệ bị kết tội ném vào chuồng cho sư tử ăn, sau khi con sư tử bị bỏ đói vài ngày Vua và tất cả quan tịa xét xử đều đến xem cảnh tượng ấy, Androcles bị đưa ra giữa trường đấu. Ngay lập tức, sư tử được thả ra khỏi chỗ nhốt, gầm rống và phóng về phía nạn nhân. Nhưng khi đến gần, nó nhận ra bạn của nó, Androcles, sư tử mừng rỡ vẫy đi, và liếm tay Androcles như chú chó với vẻ thân thiện Vua ngạc nhiên vì điều đó, cho gọi Androcles lại, anh đã kể cho nhà vua mọi chuyện. Người nơ lệ đã được tha thứ và trả tự do, cịn sư tử thì lại được thả về rừng nơi nó từng sống (NGỤ NGƠN AESOP) Văn bản 2 Phần lớn chúng ta đều có lúc cần đến sự giúp đỡ của người khác Cuộc sống là mn màu, vì thế, khơng phải lúc nào chúng ta cũng tự biết cách xoay xở mọi thứ. Biết được khi nào cần đến sự giúp đỡ, và biết tìm kiếm sự giúp đỡ nơi đâu, đó là những yếu tố cơ bản cho sự sinh tồn và hạnh phúc của mỗi người. Một số người vẫn ln chối từ sự giúp đỡ vì khơng thích cái cảm giác bản thân mình bất lực, phải cậy nhờ vào người khác. Số khác tuy khơng 37 khước từ, nhưng điều đó lại khiến họ vơ cùng buồn bực vì họ cảm thấy lịng tự tơn của mình bị tổn thương. Vì vậy, có những lúc bạn hào phóng ban tặng giúp đỡ cho những người đang thực sự cần nó, nhưng đừng q ngạc nhiên vì họ có thể sẽ đáp lại lịng tốt của bạn bằng những hành động khác thường như phản kháng cơng kích, cáu gắt hay những phản ứng khiến bạn bị tổn thương. Tất cả những biểu hiện đó, nếu có, là do họ đang phải vật lộn với lịng tự tơn cũng như sự kiêu hãnh của chính mình. Họ đang tìm mọi cách né tránh thực tế rằng mình đang trong trạng thái bế tắc, rằng mọi việc đang diễn ra khơng theo mong đợi. Vì vậy, hãy cân nhắc, thận trọng với thịnh tình của chính mình. Nếu muốn giúp đỡ một ai đó, trước hết, bạn phải học cách thể hiện thiện chí. (Kent M. Keith Ph. D, 10 nghịch lí về cuộc sống, NXB Trė, 2008, tr.132133) Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của mỗi văn bản trên. Câu 2. Theo anh/chị, chủ đề chung của hai văn bản trên là gì? Câu 3. Anh/chị rút ra được bài học cuộc sống nào ở văn bản 1? Câu 4. Trong văn bản 2, tác giả đề cập đến nghịch lí nào? Việc nhận ra nghịch lí ấy có ý nghĩa như thế nào? Câu 5. Theo anh/chị, có nên lúc nào cũng hào phóng ban tặng sự giúp đỡ khơng? Vì sao? II. LÀM VĂN (7, 0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về cách thể hiện thiện chí khi ta muốn giúp người khác. Câu 2 (5,0 điểm). Tự tình (bài II) là tiếng than về cảnh ngộ bất hạnh, cũng là tiếng nói đầy bản lĩnh của khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc. Anh/chị hãy làm rõ ý kiến trên qua bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương HẾT ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Phân ̀ Câu Nôi dung̣ Điêm ̉ 38 I ĐỌC HIỂU 1 VB1: Tự sự 0,25 VB2: Nghị luận 0,25 2 3.0 chủ đề chung của hai văn bản: Sự giúp đỡ/ tinh thần hỗ trợ, cứu giúp người khác khi gặp khó khăn, nguy hiểm. 3 0,5 Bài học cuộc sống ở VB1 Khi giúp người khác trong hoạn nạn, khó khăn; ta có thể được báo đáp lại, nhận lại những điều tốt đẹp./… 0,5 Trong đoạn trích, tác giả đề cập đến nghịch lí: những người nhận được sự giúp đỡ đơi khi lại phản ứng gay gắt, làm tổn thương chính người giúp mình. Việc nhận ra 0,5 nghịch lí đó là cần thiết vì giúp ta thấu hiểu hồn cảnh, tâm trạng của người khác để có cách ứng xử phù hợp. Có thể đề xuất những thái độ khác nhau, miễn sao là thái độ đúng đắn nhất nên giúp đỡ người khác trong khả năng có thể của mình một cách chân thành vơ tư/ khơng nên lúc nào cũng hào phóng ban tặng sự giúp đỡ, vì lịng tốt phải được đặt đúng chỗ, đúng người thì mới có ý nghĩa 1,0 Lưu ý chung: HS có thể nêu quan điểm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải phù hợp, cách nhìn đúng đắn và tính trong sáng khi diễn đạt. Bám sát chủ để của ngữ liệu II 1 LÀM VĂN 7.0 Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của tính kỷ luật trong cuộc sống 2.0 a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn 0.25 Thí sinh có thê trình bày đoan văn theo cách di ̉ ̣ ễn dịch, quy nạp, tổng – phân hợp, móc xích hoăc song hành ̣ b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cách thể hiện 0.25 thiện chí khi ta muốn giúp người khác. 39 c. Triển khai vấn đề nghị luận 1.0 Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triên ̉ khai vân đê nghi luân theo nhiêu cách nh ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ưng cần làm rõ ý vấn đề được yêu cầu. Sau đây là một số gợi ý: Khi muốn giúp người khác, ta cần biết cách thể hiện thiện chí Trước hết, phải thấu hiểu và thơng cảm với hồn cảnh khó khăn của người khác để đưa ra cách giúp đỡ phù hợp Giúp đỡ bằng sự chia sẻ, chân tình chứ khơng bằng sự thương hại, ban ơn, tránh gây tổn thương cho người được giúp đỡ d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25 Đảm bảo chuân chınh ta, ng ̉ ́ ̉ ữ nghĩa, ngữ phap tiêng ́ ́ Viêt.̣ e. Sáng tạo 0.25 Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. 2 5.0 Làm sáng tỏ ý kiến: Tự tình (bài II) là tiếng than về cảnh ngộ bất hạnh, cũng là tiếng nói đầy bản lĩnh của khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0.25 Mở bài giơi thiêu đ ́ ̣ ược vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khai quat đ ́ ́ ược vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận c. Triển khai vấn đề nghị luận 0.5 Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. * Giơi thiêu ngăn go ́ ́ ̣ đề nghị luận n vê tác gi ̀ ả, tác phẩm và vấn 0.5 40 * Tiếng than về cảnh ngộ bất hạnh: 2,5 Cuộc đời Hồ Xn Hương gặp nhiều ngang trái, trắc trở trong tình u. Tác phẩm của bà vừa là bức chân dung tự họa của chính nhà thơ, vừa là tiếng nói đề cao vẻ đẹp, giá trị, khát vọng của người phụ nữ trong xã hội xưa Nỗi xót xa, đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng của người phụ nữ một mình giữa đêm khuya, nhìn thấy số phận bất hạnh của mình trong hình ảnh vầng trăng tuổi “xế” chiều mà tình dun vẫn hẩm hiu, lận đận, “chưa trịn” khơng trọn vẹn Sự thở dài ngao ngán trước sự trơi chảy tàn nhẫn của thời gian, thấm thía cái bi kịch tuổi xn, nét trẻ trung mất mát dần Bài thơ thể hiện thái độ, tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước thực tại đau buồn, tuy vậy, bà vẫn gắng gượng vươn lên, nhưng rồi vẫn rơi vào bi kịch. * Tiếng nói đầy bản lĩnh của khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Tự mỉa mai, giễu cợt chính mình hiên ngang chống chọi cái ngang trái của cuộc đời Nỗ lực mọi cách tìm đường giải thốt nỗi cơ đơn, bất hạnh Gồng mình để chống trả kịch liệt số phận. Đó chính là thái độ phản kháng mạnh mẽ của nữ sĩ trước thực tại đau buồn. Đằng sau sự phản kháng mạnh mẽ ấy là khao khát sống, khao khát hạnh phúc lứa đơi mãnh liệt của nữ sĩ. Bản lĩnh cứng cỏi, khơng chịu đầu hàng số phận của người phụ nữ cá tính Với ngơn từ giản dị, tự nhiên nhưng cũng sắc sảo, với các biện pháp nghệ thuật đảo, đối, dùng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình…và nghệ thuật tăng tiến, bài thơ thể hiện tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước dun phận, nhưng vẫn cố gắng vươn lên bằng khát khao sống, khát khao hạnh phúc mãnh liệt, tuy vẫn rơi vào bi kịch. Tuy thế, âm hưởng thơ vẫn âm ỉ niềm khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đơi. 41 d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25 Đảm bảo chn chınh ta, ng ̉ ́ ̉ ữ nghĩa, ngữ phap tiêng ́ ́ Viêt.̣ e. Sáng tạo 0.5 Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. e. Sáng tạo 0.5 Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. HẾT 42 Phụ lục 3: THỰC HÀNH RA ĐỀ MỞ MƠN NGỮ VĂN KHỐI 12 ĐỀ THI HỌC KÌ II BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: “… Đáng tiếc, hiện nay rất nhiều thanh niên lại vứt bỏ quyền lựa chọn tương lai của mình, họ quen hoặc thích được người khác sắp xếp hơn, từ những việc nhỏ như thi vào trường đại học nào, học chun ngành gì, đến những chuyện lớn như đi đến nơi nào để phát triển sự nghiệp, lựa chọn ngành nghề nào, làm cơng việc gì Người khác có thể lựa chọn cho chúng ta phương hướng của cuộc sống nhưng khơng ai có thể chịu trách nhiệm đối với kết quả của cuộc đời chúng ta. Khơng phải họ khơng muốn mà là khơng thể chịu trách nhiệm, kể cả bố mẹ chúng ta .Giao tay lái chiếc xe cuộc đời mình vào tay người khác, chúng ta khó tránh được việc phải đóng vai hành khách Kinh nghiệm của những người thành đạt cho chúng ta thấy, bất kì một cuộc sống lí tưởng, hạnh phúc, thành đạt nào, về cơ bản cũng đều được quyết định bởi những lựa chọn và hành động của chính bản thân họ” (Trích Bí quyết thành cơng của Bill Gates, Khẩm Sài Nhân, NXB Hồng Đức) Thực hiện các u cầu: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. “Đáng tiếc, hiện nay rất nhiều thanh niên lại vứt bỏ quyền lựa chọn tương lai của mình”. Anh/chị có đồng tình với quan điểm đó của tác giả khơng? Vì sao? Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Người khác có thể lựa chọn cho chúng ta phương hướng của cuộc sống nhưng khơng ai có thể chịu trách nhiệm đối với kết quả của cuộc đời chúng ta”? Câu 4. Thơng điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích phần Đọc hiểu: “Giao tay lái chiếc xe 43 cuộc đời mình vào tay người khác, chúng ta khó tránh được việc phải đóng vai hành khách” Câu 2. (5,0 điểm) Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tơ Hồi đã hai lần miêu tả sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị. Lần thứ nhất, trong đêm tình mùa xn: “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mi quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách” Lần thứ hai, trong đêm đơng: “Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi…Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy…. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc” Anh/chị hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong hai lần miêu tả trên; từ đó làm nổi bật sự khác biệt cơ bản trong hai lần sức sống tiềm tàng trỗi dậy ấy HẾT ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phầ Câu n Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/phương thức nghị luận 0.5 HS trình bày quan điểm riêng của mình. Câu trả lời cần hợp lí, có sức thuyết phục. 0.5 – Đồng tình, vì: nhiều thanh niên sống ỷ lại, thụ động, quen hoặc thích được người khác sắp xếp hơn – Khơng đồng tình, vì: có rất nhiều bạn trẻ sống chủ động nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm đạt những thành cơng từ rất sớm – Nếu vừa đồng tình vừa phản đối: kết hợp cả hai cách lập luận trên 44 Tác giả cho rằng: “Người khác có thể lựa chọn cho chúng ta phương hướng của cuộc sống nhưng khơng ai có thể chịu trách nhiệm đối với kết quả của cuộc đời chúng ta” vì: 1.0 – Mỗi lựa chọn sẽ đều tác động trực tiếp lên cuộc sống của chính mỗi chúng ta chứ khơng phải của ai khác – Khơng ai có thể đi cùng ta hết cả cuộc đời, mỗi chúng ta là người đầu tiên và cũng là người cuối cùng chịu hậu hoặc kết quả từ những lựa chọn cho cuộc sống của chính bản thân mình HS trình bày quan điểm riêng của mình. Câu trả lời cần hợp lí, có sức thuyết phục. 1.0 – Cần làm chủ cuộc sống của chính bản thân mình – Mỗi lựa chọn trong cuộc sống đều liên quan trực tiếp đến thành bại của mỗi người. Vì vậy chúng ta cần suy nghĩ chín chắn, cẩn trọng, trách nhiệm đoán để có những lựa chọn đúng đắn II LÀM VĂN 1 7.0 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy 2.0 nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Giao tay lái chiếc xe cuộc đời mình vào tay người khác, chúng ta khó tránh được việc phải đóng vai hành khách” a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn: 0.25 Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0.25 “Giao tay lái chiếc xe cuộc đời mình vào tay người khác, chúng ta khó tránh được việc phải đóng vai hành khách”. c. Triển khai vấn đề nghị luận: 1.0 Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách. Có thể theo hướng sau: Giải thích: 45 + “Giao tay lái chiếc xe cuộc đời mình vào tay người khác”: để người khác điều khiển cuộc đời của mình + “Đóng vai hành khách”: rơi vào sự bị động > Câu nói khẳng định: Nếu để người khác điều khiển, sắp xếp, quyết định thay, chúng ta sẽ rơi vào sự bị động trên con đường đi đến tương lai, xây dựng hạnh phúc cho chính bản thân mình Phân tích, bàn luận: Việc “giao tay lái xe đời vào tay người khác” để lại hậu quả nặng nề: + Chúng ta sẽ ỷ lại, trơng chờ, phó mặc cuộc đời mình vào sắp đặt của người khác; đánh mất đi sự chủ động trong việc lựa chọn và quyết định tương lai của chính mình + Chúng ta sẽ phải sống cuộc đời của người khác, đánh mất quyền được sống với đúng khả năng, khát vọng, đam mê của chính mình Bài học nhận thức và hành động: + Khơng để hồn cảnh làm chủ bản thân hay người khác lựa chọn và định đoạt cuộc đời mình, chấp nhận sự sắp xếp một cách vơ điều kiện. Cần học cách tự quyết định và chịu trách nhiệm về những lựa chọn của bản thân mình + Tuy nhiên cũng cần lắng nghe, tham khảo một cách có chọn lọc ý kiến từ người khác để có được những quyết định đúng đắn, sáng suốt trong cuộc sống d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0.25 pháp tiếng Việt e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu 0,25 sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận 2 Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tơ 5.0 Hồi đã hai lần miêu tả sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị. Lần thứ nhất, đêm tình mùa xuân: “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mi quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách” Lần thứ hai, trong đêm đơng: “Mị rút con dao nhỏ 46 cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi… Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy…. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc” Anh/chị phân tích diễn biến tâm lí hành động của nhân vật Mị trong hai lần miêu tả trên; từ đó làm nổi bật sự khác biệt cơ bản trong hai lần sức sống tiềm tàng trỗi dậy ấy a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: 0.25 Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề; thân bài triển khai được vấn đề; kết bài kết luận được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0.5 Diễn biến tâm lí và hành động của Mị trong đêm tình mùa xn và trong đêm đơng cởi trói cho A Phủ; chỉ ra được điểm khác biệt trong hai lần sức sống tiềm tàng trỗi dậy c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng * Giới thiệu khái qt về tác giả Tơ Hồi, tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” và nhân vật Mị 0.5 * Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của Mị trong đêm tình mùa xn: 1.0 – Hồn cảnh: + Khung cảnh đất trời Hồng Ngài vào xn và khơng khí ngày Tết đã phần nào tác động vào tâm hồn Mị + Đặc biệt là sự xuất hiện của tiếng sáo gọi bạn tình và men rượu đã dần dần làm hồi sinh tâm hồn của Mị – Diễn biến tâm lí và hành động: + Tiếng sáo được miêu tả ban đầu là tác nhân bên ngồi, đã thâm nhập vào bên trong tâm hồn của Mị: “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo”. Nó đã thúc đẩy mạnh mẽ hơn những khát khao của tuổi thanh xuân: “Mị muốn chơi” 47 + Từ ý muốn đến hành động diễn ra vơ cùng nhanh chóng Mị hành động như một người tự do, khơng quan tâm đến những ràng buộc khắt khe của nhà thống lí + Tuy nhiên, khát vọng đi chơi của Mị bị dập tắt bởi sợi dây trói nghiệt ngã của A Sử Với những vế câu ngắn, nhịp văn nhanh, dồn dập, Tơ Hồi đã khắc họa nội tâm đầy rạo rực, đắm say, sự trỗi dậy mạnh mẽ của khát vọng tình u, khát vọng hạnh phúc đang diễn ra trong Mị * Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của Mị trong đêm đơng cởi trói cho A Phủ: 1.0 – Hồn cảnh: + Mỗi đêm đơng, Mị đều ngồi dậy, thổi lửa hơ tay và thờ ơ trước A Phủ – kẻ đang bị trói đứng vì làm mất một con bị của nhà thống lí + Nhìn thấy dịng nước mắt của A Phủ, Mị nhớ lại cảnh mình bị A Sử trói đứng trong đêm tình mùa xn năm trước và nỗi thương mình trào lên trong Mị – Diễn biến tâm lí và hành động: + Đồng cảm với những người cùng chung cảnh ngộ, Mị nhận thức được tội ác của cha con thống lí và thương xót cho A Phủ.Ý thức căm thù và lịng nhân ái giúp Mị chiến thắng nỗi sợ hãi, cắt dây trói giải thốt cho A Phủ; đồng thời cũng là cắt sợi dây trói vơ hình đã ràng buộc Mị với nhà Pá Tra, giải thốt cho mình khỏi cường quyền. Hành động của Mị được miêu tả ngắn gọn, nhanh chóng và dứt khốt + Khi A Phủ chạy, Mị ý thức được sự sống cịn của mình nên đã chạy theo A Phủ. Hành động được miêu tả mạnh mẽ, quyết liệt ? V ới cách ngắt nhịp dồn dập, sử dụng nhiều động từ mạnh, tác giả đã thể hiện sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng trong Mị. Khát vọng sống mạnh mẽ đã giúp Mị tự vượt lên số phận, tìm con đường giải thốt cho cuộc đời 48 * Nhận xét về sự khác biệt trong hai lần sức sống tiềm tàng trỗi dậy: 0.75 – Lần thứ nhất: với hành động chuẩn bị đi chơi xn, bản thân Mị chỉ định giải thốt cho mình trong chốc lát. Đó là sự trỗi dậy mạnh mẽ của khát khao tình u, khát vọng hạnh phúc. Và sự trỗi dậy trong chốc lát đó khơng làm thay đổi được số phận của Mị – Lần thứ hai, với hành động cắt dây trói cho A Phủ và chạy theo anh, Mị đã giải thốt hồn tồn cuộc đời mình khỏi sự ràng buộc của cả thần quyền và cường quyền. Đó là sự trỗi dậy một cách quyết liệt của khát vọng sống, khát vọng tự do; từ đó tạo nên một bước ngoặt, một sự thay đổi lớn lao cho cuộc đời của Mị 0.5 * Đánh giá chung: Nội dung: + Khẳng định sức sống tiềm tàng, kì diệu trong mỗi con người lao động nghèo khổ miền núi + Thể hiện sự tin tưởng vào khả năng đổi đời của họ Nghệ thuật: Tài năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy của tác giả d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 0.25 e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận ĐIỂM TỒN BÀI = 10.0 điểm HẾT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Chiến Tăng Lý Thị Tuyết, Học và thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10 (tập 1, tập 2), NXB Giáo Dục, 2011 2. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 10 (tập 1, tập 2), NXB Giáo Dục, 2009 3. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 11(tập 1, tập 2), NXB Giáo Dục, 2009 4. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), SGV Ngữ văn 10 (tập 1, tập 2), NXB Giáo Dục, 2009 5. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), SGV Ngữ văn 11(tập 1, tập 2), NXB Giáo Dục, 2009 6. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 12 (tập 1, tập 2), NXB Giáo Dục, 2009 7. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), SGV Ngữ văn 12 (tập 1, tập 2), NXB Giáo Dục, 2009 8. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, NXB Giáo Dục, 2018 9. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, NXB Giáo Dục, 2018 10. Bộ GD ĐT, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB GD, 2010 11. http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=169187) 12. http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/4354241 ) 50 13. http://vnexpress.net/tintuc/giaoduc/devankhongthemomotcachphieu luu2976149.html 14. http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/139983 15. http://dantri.com.vn/giaoduckhuyenhoc/nhungdethivandocdao 133679.htm 16.http://trannhuong.com/tintuc17795/thaygivecachradevandangmo cua trungquoc.vhtm MỤC LỤC Số trang 1. Tên đề tài……………………… 01 Đặt vấn đề………… 01 3. Cơ sở của đề tài 05 Nội dung nghiên cứu .09 Kết nghiên cứu 27 Phụ lục 31 Tài liệu tham khảo 50 51 ... 2. Những định hướng khi? ?kiểm? ?tra ? ?đánh? ?giá? ?môn? ?Ngữ? ?văn? ?qua? ?hệ? ? thống? ?đề? ?mở 2.1. Về việc ra? ?đề? ?mở: Ra? ?đề ? ?mở? ?trong? ?kiểm? ?tra? ?đánh? ?giá? ?môn? ?Ngữ ? ?văn? ?hiện nay là việc làm thiết thực nhưng ra? ?đề ? ?mở? ?như thê nao, “m... Trên đây là bản? ?đề? ?cương? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?theo? ?đề? ?tài ? ?Vài? ?kinh? ? nghiệm? ?đổi? ?mới? ?kiểm? ?tra ? ?đánh? ?giá? ?môn? ?Ngữ? ?văn? ?qua? ?hệ? ?thống? ?đề? ?mở? ?? PHẦN I: CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Thực hiện nhiệm vụ ? ?đổi? ?mới? ?giáo dục phổ... nước và hội nhập quốc tế. Đó là lí do tơi chọn? ?đề? ?tài: ? ?Vài? ?kinh? ?nghiệm? ?đổi? ?mới? ?kiểm? ?tra,? ?đánh? ? giá? ?mơn? ?Ngữ? ?văn? ?qua? ?hệ? ?thống? ?đề? ?mở? ?? Trong cơng tác giảng dạy, việc ra? ?đề ? ?mở? ?để ? ?kiểm? ?tra ? ?đánh? ?giá? ?năng lực đọc hiểu, kĩ năng viết của học sinh phải được thực hiện thường xun;