1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính tại Sở Y tế - từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 458,05 KB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận văn này là phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về hoạt động kiểm soát TTHC của cơ quan hành chính nhà nước cấp sở nói chung, Sở Y tế nói riêng. Chỉ rõ những hạn chế, vướng mắc trong các quy định hiện hành, thực tiễn áp dụng; nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc. Đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát TTHC tại Sở Y tế nói riêng và các cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI VĂN SƠN KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI SỞ Y TẾ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Cúc Phản biện 1: PGS.TS Huỳnh Văn Thới Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Kháng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 116, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 - Đường tháng - Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 30 phút ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa học Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  - TTHC: Thủ tục hành - KSTTHC: Kiểm sốt thủ tục hành - QLNN: Quản lý nhà nước - UBND: Ủy ban nhân dân - VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật - PAKN: Phản ánh kiến nghị - CBCC: Cán công chức PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kiểm soát thủ tục hành Sở Y tế - từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” 04 lý sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng quy định thực thủ tục hành (TTHC) nói chung, TTHC lĩnh vực y tế nói riêng Việt Nam Thủ tục hành có vai trị quan trọng xã hội, vai trò thể phát huy khi: (i) TTHC quy định hợp pháp hợp lý; (ii) TTHC thực cách xác khách quan Tuy nhiên, đáng tiếc khơng dễ dàng để có hai điều kiện Con người xuất phát từ tính “tư lợi”, với tính “sai lầm” mình, ln định thực hành vi có lợi cho thân mà khơng có lợi cho người khác xã hội Chính ngun nhân mà thực tế cho thấy, nhiều TTHC tồn tại, có khơng TTHC khơng đảm bảo tính hợp pháp, khơng đảm bảo tính hợp lý, hai, có nhiều TTHC hợp pháp, hợp lý chúng lại bị “bóp méo” người thực thi công vụ Thứ hai, xuất phát từ thực trạng kiểm soát TTHC quan QLNN nói chung, quan QLNN lĩnh vực y tế nói riêng Các quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương tiến hành nhiều hoạt động để thực quy định pháp luật kiểm soát TTHC Bước đầu thực kiểm soát TTHC cho thấy nhiều kết tích cực việc cắt giảm đơn giản hóa TTHC Điều khẳng định tính cần thiết hoạt động kiểm sốt TTHC Tuy nhiên, điều đáng tiếc hoạt động gặp phải nhiều trở ngại, làm cản trở mục tiêu cải cách TTHC Chính phủ Có thể kể số trở ngại như: (i) Các quy định pháp luật kiểm soát TTHC chưa đầy đủ, hiệu lực pháp lý chưa cao, chí nhiều quy định cịn mâu thuẫn, chồng chéo với dẫn đến không thực thực khơng mang lại hiểu quả; (ii) Cơng tác kiểm soát TTHC chưa dành quan tâm xứng đáng cho khâu “hậu kiểm”, tức kiểm soát trình thực TTHC Mặt khác chế tài cho việc xử lý sai phạm phát kiểm sốt TTHC khơng rõ ràng tính răn đe thấp; (ii) Tại nhiều quan nhà nước, đặc biệt quan khơng chun trách kiểm sốt TTHC, việc kiểm soát TTHC tiến hành cách hình thức, khơng mang lại hiệu thiết thực cho việc cắt giảm đơn giản hóa TTHC; (iv) Giải pháp nhân cho hoạt động kiểm sốt TTHC quan hành nhà nước chưa khoa học không nhận quan tâm mức cản trở việc phát huy vai trò hoạt động này; (v) Hoạt động kiểm sốt TTHC khơng nhận thức đắn vị trí, vai trị khơng gắn liền với cơng tác phịng, chống tham nhũng trở nên lạc lõng có nguy rơi vào quyên lãng thói quen “đánh trống, bỏ dùi” phổ biến Việt Nam Thứ ba, xuất phát từ tính đặc thù mục tiêu phát triển tỉnh Bình Dương thời gian tới Theo số liệu Tổng cục Thống kê [41], tính đến năm 2015 dân số tỉnh Bình Dương đạt xấp xỉ triệu người Trong điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày gia tăng Mặt khác, bối cảnh địa phương công nghiệp, với khoảng 30 khu công nghiệp [38], tỉnh Bình Dương phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, điều làm gia tăng áp lực lên ngành y tế tỉnh Ngoài ra, để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, rõ ràng tỉnh Bình Dương phải trở thành trung tâm (bên cạnh Thành phố Hồ Chí Minh) y tế khu vực Đơng Nam Bộ nói riêng, khu vực phía Nam nói chung Điều đặt nhiều thách thức cho phát triển ngành y tế tỉnh Bình Dương thời gian tới Thứ tư, xuất phát từ tình hình nghiên cứu cơng tác kiểm sốt TTHC Sở Y tế nói chung, Sở Y tế tỉnh Bình Dương nói riêng Qua tìm hiểu tơi (sẽ trình bày mục dưới) thời điểm (2017), chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác kiểm sốt TTHC Sở Y tế nói chung, Sở Y tế tỉnh Bình Dương nói riêng Do đó, việc đầu tư nguồn lực để nghiên cứu vấn đề nêu cần thiết từ góc độ lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo tìm hiểu tơi, có số cơng trình sau nhiều liên quan đến đề tài “KSTTHC Sở Y tế”: Thứ nhất, nhóm luận án tiến sĩ: Luận án tiến sĩ luật học “Thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Văn Linh, bảo vệ thành cơng năm 2015 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Thứ hai, nhóm luận văn thạc sĩ: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng “Kiểm sốt TTHC địa bàn tỉnh Bến Tre” tác giả Lương Việt Hoàng, bảo vệ thành cơng năm 2015 Học viện Hành Quốc gia sở thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành “Pháp luật kiểm soát chất lượng TTHC giai đoạn xây dựng VBQPPL Việt Nam nay” Tác giả Nguyễn Hùng Huế, bảo vệ thành công năm 2016 Học viện Hành Quốc gia sở Hà Nội Thứ ba, nhóm báo khoa học: Bài báo “Kiểm sốt chất lượng quy định TTHC thơng qua đánh giá tác động” tác giả Lê Vệ Quốc, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 10 (259) vào năm 2013, từ trang 49 - 52 Bài báo “Hoàn thiện Luật Ban hành VBQPPL nhìn từ góc độ kiểm sốt TTHC trình lập pháp” tác giả Lê Vệ Quốc, đăng cổng thông tin điện tử TTHC (http://thutuchanhchinh.vn/), ngày 30/4/2013 Thứ tư, số tài liệu mang tính chất hướng dẫn nghiệp vụ Bộ Tư pháp: Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ kiểm soát TTHC, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2013 Tài liệu trao đổi, xử lý tình kiểm soát TTHC Cục Kiểm soát TTHC, phát hành năm 2014 Tài liệu kỹ thuật soạn thảo quy phạm TTHC Cục Kiểm soát TTHC, phát hành năm 2015 Thứ năm, số cơng trình khác: Bài viết “Kiểm soát TTHC - việc làm thiết thực để thực cải cách TTHC theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI” tác giả Nguyễn Xuân Phúc, đăng cổng thơng tin điện tử Chính phủ www.chinhphu.vn, ngày 08/4/2011 Bài viết “Cải cách TTHC giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Xuân Phúc, đăng tải cổng thơng tin điện tử Chính phủ www.chinhphu.vn, ngày 14/7/2011 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật kiểm soát TTHC Sở Y tế bất cập, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu KSTTHC Sở Y tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài đặt nhiệm vụ sau: Một là, phân tích làm rõ sở lý luận sở pháp lý hoạt động kiểm soát TTHC quan hành nhà nước cấp sở nói chung, Sở Y tế nói riêng Hai là, rõ hạn chế, vướng mắc quy định hành, thực tiễn áp dụng; nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Ba là, đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm sốt TTHC Sở Y tế nói riêng quan thuộc UBND cấp tỉnh nói chung 4.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động KSTTHC Sở Y tế tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: tỉnh Bình Dương; Phạm vi thời gian: giai đoạn 2012 - 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp thu thập hồi cố thông tin liệu từ nguồn khác nhau; Phương pháp hệ thống; Phương pháp tổng hợp, phân tích; Phương pháp thống kê; Phương pháp điều tra bảng hỏi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Khi hồn thành, luận văn dự kiến có đóng góp sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận pháp lý hoạt động KSTTHC Sở Y tế; Thứ hai, phân tích hạn chế, bất cập hoạt động KSTTHC Sở Y tế qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tỉnh Bình Dương; Thứ ba, đề xuất số khuyến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật KSTTHC Sở Y tế nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu TTHC, KSTTHC người làm công tác thực tiễn quan nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương Cơ sở lý luận kiểm sốt thủ tục hành Chương Thực trạng kiểm sốt thủ tục hành Sở Y tế tỉnh Bình Dương Chương Một số phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác KSTTHC Sở Y tế tỉnh Bình Dương 1.2.2 Thẩm quyền quan quản lý nhà nước việc thực thủ tục hành 1.2.3 Chủ thể kiểm sốt thủ tục hành Bộ, quan ngang Bộ Văn phịng Chính phủ Văn phịng UBND cấp tỉnh Cục kiểm sốt TTHC Tổ chức pháp chế Phịng kiểm sốt TTHC Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chun mơn, nghiệp vụ Phịng kiểm soát TTHC Cán đầu mối kiểm soát TTHC Tổng cục tương đương, Vụ, Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ Cán đầu mối kiểm soát TTHC Vụ, Cục thuộc Văn phịng Chính phủ Cán đầu mối kiểm soát TTHC Sở, ban, ngành; UBND cấp huyện; UBND cấp xã  Sơ đồ 1.2 Hệ thống quan, đơn vị kiểm soát TTHC 1.2.4 1.2.4.1 Nội dung kiểm sốt thủ tục hành Tham gia ý kiến quy định thủ tục hành 1.2.4.2 Thẩm định quy định thủ tục hành 1.2.4.3 Cơng bố, cơng khai thủ tục hành 10 1.2.4.4 Rà sốt, đánh giá thủ tục hành 1.2.4.5 Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức thủ tục hành 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kiểm soát thủ tục hành 1.3.1 Nhận thức xã hội kiểm sốt thủ tục hành 1.3.2 Sức ỳ máy hành 1.3.3 Sự tùy tiện quy định thủ tục hành 1.3.4 Hạn chế việc tổ chức thực thủ tục hành 1.3.5 Lực cản cải cách thủ tục hành 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI SỞ Y TẾ TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1 Khái quát Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng 2.1.1 Khái quát Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng 2.1.1.1 Vị trí, chức Theo quy định Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLTBYT-BNV ngày 11/12/2015 Bộ Y tế Bộ Nội Quyết định số 33/2008/QĐ-UBND ngày 07/8/2008 UBND tỉnh Bình Dương việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế tỉnh Bình Dương 2.1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.1.4 Cơ cấu nhân 2.1.1.5 Nhân kiểm sốt thủ tục hành Chủ thể KSTTHC Sở Y tế cán đầu mối KSTTHC bao gồm: 01 lãnh đạo Sở, 01 Chánh Văn phòng 01 Chun viên Văn phịng Bên cạnh phịng ban Sở Y tế quy định cử 01 công chức trực tiếp phụ trách KSTTHC phịng để thường xuyên cập nhật, cải tiến hoạt động giải TTHC, báo cáo số liệu liên quan tới hoạt động KSTTHC 2.1.2 Khái quát thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng 12 2.2 Thực trạng kiểm sốt thủ tục hành Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Tham gia ý kiến thẩm định quy định thủ tục hành Theo quy định pháp luật KSTTHC Sở Tư pháp quan có trách nhiệm tham ý kiến thẩm định TTHC quy định dự thảo VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ngoài ra, TTHC thuộc thẩm quyền giải Sở Y tế tỉnh Bình Dương hầu hết quan trung ương, mà chủ yếu Bộ Y tế ban hành quy định VBQPPL chủ thể Do đó, Sở Y tế khơng phải quan chủ trì soạn thảo (thực việc đánh giá tác động TTHC) VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành UBND cấp tỉnh có quy định TTHC lĩnh vực y tế 2.2.2 Cơng bố, cơng khai thủ tục hành Quy trình cơng bố, cơng khai TTHC quy trình khép kín có phối hợp chặt chẽ Sở Y tế, Sở Tư pháp UBND tỉnh nhằm kiểm soát chất lượng tốt trước công khai TTHC tới cá nhân, tổ chức Tuy nhiên quy trình theo Nghị định 92/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến KSTTHC, hiệu lực ngày 25/9/2017 có nhiều thay đổi Phòng KSTTHC thuộc Sở Tư pháp chuyển Văn phòng UBND tỉnh 13  Bảng 2.3 Số định TTHC công bố thuộc thẩm quyền giải Sở Y tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2016 Năm 2012 2013 2014 2015 2016 58 70 120 135 178 Số định 1 4 Số TTHC kèm theo 46 62 89 125 178 Đạt tỷ lệ (%) 79,3 88,6 74,2 92,6 100 Số TTHC thực cần đƣợc công bố Rà sốt, đánh giá thủ tục hành 2.2.3 Hoạt động Rà soát, đánh giá TTHC thực theo quy định Chương V Nghị định 63/2010/NĐ-CP; Điều Nghị định 48/2013/NĐ-CP; Chương IV Nghị định 20/2008/NĐCP; Chương III thông tư 07/2014/TT-BTP ngày 24/02/2014:  Bảng 2.5 Số TTHC đăng ký rà soát, đánh giá Sở Y tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2016 Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng Số TTHC đăng ký rà soát 0 32 44 20 TTHC rà soát đạt Số lượng 0 chất lƣợng Đạt - - 6,3% 6,8% 30% 0 30 41 14 - - Số TTHC TTHC rà sốt khơng Số lượng đạt chất lƣợng 2.2.4 Chiếm 93,7% 93,2% Tiếp nhận, xử lý, phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức thủ tục hành 14 70%  Bảng 2.9 Kết việc tiếp nhận xử lý PAKN TTHC Sở Y tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 2016 Năm 2012 2013 2014 Qua điện thoại 2 Qua Email 1 Qua văn 0 PAKN quy định TTHC 1 PAKN hành vi CBCC Nội dung Tổng số PAKN 2015 2016 Việc tiếp nhận, xử lý PAKN cá nhân, tổ chức quy định hành theo quy định Nghị định số 20/2008/NĐ-CP chưa nhận quan tâm, hưởng ứng người dân nên số lượng PAKN nhận chưa nhiều 2.2.5 Tiếp nhận, giải thủ tục hành  Bảng 2.11 Tình hình giải TTHC Sở Y tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2016 (đơn vị: hồ sơ) Năm Hồ sơ Tổng số hồ sơ giải Hồ sơ giải hẹn Số lượng Đạt 2012 2013 2014 2015 2016 6.955 7.833 5.998 7.570 7.973 6.372 7.015 5.410 7.050 7.555 91,6% 89,6% 90,2% 93,1% 94,8% Hồ sơ giải Số lượng 583 trễ hẹn Chiếm 8,4% 818 588 520 418 10,4% 9,8% 6,9% 5,2% Tình hình tiếp nhận, giải TTHC Sở Y tế nhiều hồ sơ trễ hẹn Tại số đơn vị, địa phương 15 số trường hợp thu thừa thành phần hồ sơ, giải hồ sơ chậm trễ không lập phiếu/văn giải thích lý do, khơng áp dụng quy trình theo dõi trình tiếp nhận hồ sơ, giải TTHC theo quy định 2.3 Đánh giá cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng 2.3.1 Kết tích cực đạt đƣợc Thứ nhất, thơng qua hoạt động công bố TTHC giúp hệ thống hóa tất TTHC thuộc thẩm quyền giải Sở Y tế tỉnh Bình Dương Thứ hai, hoạt động rà soát, đánh giá TTHC bước đầu mang lại số kết tích cực, góp phần phát loại bỏ, sửa đổi số TTHC không hợp pháp, không hợp lý Thứ ba, thông qua hoạt động tiếp nhận xử lý PAKN phần giúp người dân tháo gỡ số khó khăn, vướng mắc trình thực TTHC, đồng thời phát hành vi sai trái CBCC thực nhiệm vụ, công vụ 2.3.2 Hạn chế, bất cập Thứ nhất, hoạt động công bố, công khai TTHC: Một là, tình trạng ban hành Quyết định cơng bố TTHC không tuân thủ quy định thời gian Điều 15 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP xảy tương đối phổ biến Điều dẫn đến hệ việc công khai TTHC bị thực chậm trễ, công khai TTHC thực sau TTHC cơng bố Hai là, hình thức cơng khai TTHC thực chưa thực có hiệu cao 16 Thứ hai, trình độ CBCC đầu mối KSTTHC số phòng ban hạn chế, lực kém, thực hoạt động rà soát, đánh giá mang tính hình thức Hoạt động rà sốt, đánh giá có ý kiến với Bộ chủ quản không nhận phản hồi từ trung ương Thứ ba, công tác tiếp nhận xử lý PAKN chưa quan tâm đầu tư cách thỏa đáng, chưa thu hút tham gia sâu rộng cá nhân, tổ chức xã hội Thứ tư, cịn tồn số CBCC khơng thực trọng vào cơng việc mình, khơng xem hồ sơ hành cơng dân, doanh nghiệp tổ chức để giải quyết, không thực nâng niu, trân trọng coi trách nhiệm 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập Thứ nhất, số quy định pháp luật KSTTHC bộc lộ hạn chế, vướng mắc trình thực hiện, cụ thể: Một là, việc quy định TTHC cụ thể hoàn thành đáp ứng đầy đủ bộ phận tạo thành quy định khoản Điều Nghị định số 63/2010/NĐ-CP Hai là, theo quy định khoản Điều Thơng tư số 05/2014/TT-BTP thơng tư khơng có điều khoản giải thích gọi “Bản y chính” Ba là, theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 63/2010/NĐ-CP Nghị định khơng giải thích rõ “tổ chức” có nghĩa đặt vấn đề có phải công bố TTHC TTHC thi đua khen thưởng hay khơng, TTHC có đầy đủ phận tạo thành TTHC “chuẩn” quy định khoản Điều Nghị định số 63/2010/NĐ-CP 17 Bốn là, theo quy định Điều 17 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP việc đăng tải thơng tin TTHC trang thông tin điện tử (tập trung) trang thông tin điện tử quan, đơn vị trực tiếp giải TTHC hình thức cơng khai mang tính lựa chọn, khơng phải hình thức cơng khai mang tính bắt buộc Năm là, việc quy định thời gian công bố TTHC quan đơn vị địa phương 05 ngày làm việc có định ban hành TTHC Đây bất hợp lý theo quy trình cơng bố TTHC phải có phối hợp, kiểm sốt Sở Tư pháp sau trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh định công bố Thứ hai, KSTTHC xem biện pháp quan trọng công tác cải cách TTHC, KSTTHC “động chạm” đến “nồi cơm” nhiều quan nhà nước, nhiều CBCC Thứ ba, Qua kết khảo sát cho thấy có tới 40% cơng chức Sở Y tế Bình Dương cho cơng tác KSTTHC, lãnh đạo Sở Y tế có quan tâm, đạo, nhắc nhở mang tính hình thức Thứ tư, Đội ngũ CBCC đầu mối KSTTHC chưa thể vai trị cơng tác KSTTHC 18 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI SỞ Y TẾ TỈNH BÌNH DƢƠNG Một số phƣơng hƣớng 3.1 3.1.1 Phƣơng hƣớng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng 3.1.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Sở Y tế 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Sở Y tế 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật kiểm sốt thủ tục hành Điều Nghị định số 63/2010/NĐ-CP (đã sửa, đổi bổ sung Nghị định số 48/2013/NĐ-CP) cần bổ sung thêm khoản giải thích thuật ngữ “tổ chức”, cụ thể sau: “7 Tổ chức nhắc đến Nghị định dùng để tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân” Đoạn Điều 15 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 48/2013/NĐ-CP) cần sửa lại sau: “ Quyết định công bố TTHC quan quy định Khoản Điều 13 Nghị định phải ban hành chậm trước 05 (năm) ngày làm việc tính đến ngày VBQPPL có quy định TTHC có hiệu lực thi hành; VBQPPL 19 có quy định TTHC TTHC ban hành VBQPPL có quy định đầy đủ phận tạo thành TTHC hoàn chỉnh theo quy định khoản Điều Nghị định này; trường hợp TTHC ban hành công bố chưa có đầy đủ phận tạo thành quy định khoản Điều Nghị định TTHC khơng có hiệu lực thi hành” Đoạn Điều 17 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 48/2013/NĐ-CP) cần sửa đổi sau: “Ngồi hình thức cơng khai bắt buộc Cơ sở liệu quốc gia TTHC, niêm yết trụ sở đăng tải trang thông tin điện tử quan, đơn vị trực tiếp giải TTHC cho cá nhân, tổ chức, việc cơng khai TTHC thực theo ” Khoản Điều Thông tư số 05/2014/TT-BTP hướng dẫn công bố, niêm yết TTHC cần sửa đổi, bổ sung sau: “ Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban hành Quyết định cơng bố hình thức “Bản y chính”; ngoại trừ hai trường hợp sau đây: Để phù hợp với quy định khoản Điều 13 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP; Khi nội dung Quyết định công bố TTHC Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ có sai sót so với VBQPPL có quy định TTHC” 3.2.2 Ban hành văn quy phạm pháp luật chuyên biệt cán bộ, công chức đầu mối KSTTHC Trong thời gian tới để tăng cường hiệu cho cơng tác KSTTHC nói chung, cơng tác KSTTHC UBND cấp tỉnh 20 nói riêng Bộ Tư pháp (có thể phối hợp với Bộ Nội vụ) ban hành thông tư quy định cán bộ, công chức đầu mối KSTTHC 3.2.3 Phối hợp với chuyên gia luật học việc kiểm sốt thủ tục hành UBND tỉnh (thông qua Sở Tư pháp) Sở Y tế cần liên hệ phối hợp với trường đại học, trung tâm nghiên cứu có uy tín nước luật học cơng tác KSTTHC Theo đó, UBND tỉnh Sở Y tế ký hợp đồng tư vấn với sở đào tạo luật có uy tín sở phân cơng chun gia TTHC cụ thể cần cho ý Để giải pháp có tính khả thi Bộ Tư pháp ban hành thơng tư quy định “cứng” vấn đề 3.2.4 Nâng cao hiệu việc rà soát, đánh giá kiểm soát thủ tục hành Các Phịng ban phải thường xun rà sốt, đánh giá quy định hành lĩnh vực thực Cần phải quy định trách nhiệm giải trình tiếp thu hay khơng tiếp thu kiến nghị tổ chức, cá nhân việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ TTHC vào nội dung rà sốt TTHC Tránh tình trạng kiến nghị cấp đưa lên không cấp ghi nhận 3.2.5 Nâng cao lực, kỹ giao tiếp cán bộ, công chức Sở Y tế cần tạo điều kiện cho CBCC tham gia hoàn thành khóa đào tạo có nhu cầu, đồng thời có chế độ, sách CBCC tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng 21 3.2.6 Đổi công tác kiểm tra, xử lý sau kiểm tra Sở Y tế cần ban hành văn thiết lập chế giám sát thường xuyên, có hiệu đội ngũ CBCC việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ 3.2.7 Triển khai dịch vụ công trực tuyến góp phần nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Cần nâng cấp hệ thống đường truyền internet, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến đại; Tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho người dân, doanh nghiệp; Xác định đối tượng thực dịch vụ cơng trực tuyến: xác định nhóm đối tượng trước hết Doanh nghiệp, sở Y tế Bệnh viện, Trung tâm y tế để tập huấn, hướng dẫn cho đối tượng thực trước, sau nhân rộng tồn nhân dân Cần nghiên cứu, xác định thành phần hồ sơ đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp cận, dễ thực để thực trước, từ rút kinh nghiệm, nâng cấp, cải tiến sang hoạt động khác, TTHC có thành phần hồ sơ phức tạp 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Y tế Thứ nhất, Về tình trạng nợ đọng văn hướng dẫn thực Bộ Y tế cần ưu tiên, tập trung thời gian, nguồn lực cho công tác xây dựng ban hành văn quy định chi tiết Đồng thời, tăng cường kỷ luật, kỷ cương công tác xây dựng, ban hành văn bản; đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, trình, ban hành văn nhằm khắc phục tình trạng xin lùi thời hạn trình, ban hành 22 văn bản, tình trạng nợ đọng văn quy định chi tiết; kiểm điểm, có hình thức xử lý trách nhiệm thích hợp quan, đơn vị, người đứng đầu quan, đơn vị để xảy tình trạng chậm ban hành, nợ ban hành văn quy định chi tiết, văn không bảo đảm chất lượng Thứ hai, công tác KSTTHC Thiết nghĩ thời gian tới Bộ Y tế cần kiện toàn đầu mối KSTTHC, công bố, công khai số điện thoại tiếp nhận phản ánh kiến nghị Bộ Y tế để Sở Y tế địa phương dễ liên hệ trình giải vướng mắc, xây dựng quy chế phối hợp hoạt động KSTTHC 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Thứ nhất, ban hành Quy chế phối hợp KSTTHC địa bàn tỉnh Thứ hai, ban hành quy định phối hợp tiếp nhận, xử lý PAKN cá nhân, tổ chức quy định hành địa bàn tỉnh Thứ ba, ban hành Quy chế hoạt động CB,CC đầu mối thực nhiệm vụ KSTTHC địa bàn tỉnh Thứ tư, ban hành quy định chế độ chi tiêu tài cơng tác KSTTHC địa bàn tỉnh 23 KẾT LUẬN Cải cách TTHC nội dung quan trọng chương trình tổng thể cải cách hành Bởi vì, TTHC phận quan trọng VBQPPL, bảo đảm pháp lý cho việc thực quy phạm nội dung; quy định TTHC hữu thực tế để minh chứng tính hiệu lực, hiệu quy định pháp luật hành với đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời phản ánh sống động ý thức tuân thủ pháp luật niềm tin người dân cấp quyền; quy định TTHC chuẩn mực sở để đảm bảo chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành TTHC có ý nghĩa quan trọng quản lý hành nhà nước đời sống xã hội; không thực TTHC quyền lợi, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức nội dung sách có liên quan giấy tờ, khó vào sống Với vai trò tầm quan trọng vậy, việc nghiên cứu hoạt động KSTTHC Sở Y tế nhằm góp phần tìm khó khăn, vướng mắc hoạt động KSTTHC để từ cải thiện hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, tổ chức, cải cách TTHC, KSTTHC hoạt động riêng cá nhân hay tổ chức mà hoạt động tất người, chung tay cải cách TTHC, góp phần vào cơng cải cách hành tỉnh Bình Dương nói riêng nước nước nói chung./ 24 ... cải cách thủ tục hành 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI SỞ Y TẾ TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1 Khái quát Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng... cứu đề tài ? ?Kiểm soát thủ tục hành Sở Y tế - từ thực tiễn tỉnh Bình Dương? ?? 04 lý sau đ? ?y: Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng quy định thực thủ tục hành (TTHC) nói chung, TTHC lĩnh vực y tế nói riêng... quát thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng 12 2.2 Thực trạng kiểm soát thủ tục hành Sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Tham gia ý kiến thẩm định quy định thủ tục hành Theo quy định

Ngày đăng: 10/03/2021, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN