Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

26 15 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc, hoạt động tạo động lực làm việc của VC các trường THCS trên địa bàn quận 1, TP. HCM, làm rõ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạn chế. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho VC các trường THCS trên địa bàn quận 1, TP. HCM cũng như nhằm đạt hiệu quả cao trong thực hiện công việc của VC ở những trường này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… … …/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HỒNG VÂN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Anh Xuân Phản biện 1: TS Nguyễn Huy Hồng Phản biện 2: TS Trương Đình Chiến Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – TP Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 16 00, ngày 06 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn: Nguồn nhân lực coi nguồn lực đặc biệt, thiếu lĩnh vực, tổ chức, định tới thành công hay tăng trưởng phát triển quốc gia Với tầm quan trọng vậy, nên vấn đề làm để người lao động, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hăng say làm việc, phát huy ưu điểm để làm cho tổ chức ngày lớn mạnh điều quan tâm nhiều tổ chức Đây coi vấn đề phức tạp trừu tượng liên quan trực tiếp đến tâm lý người Trong thực tế, Việt Nam tỷ lệ viên chức thực quan tâm đến nghề nghiệp cịn thấp, viên chức khơng say mê, tâm huyết với công việc phổ biến Điều thu hút nhiều quan tâm nhà nước, tổ chức cá nhân Hơn nữa, sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị nghiệp công lập chưa đạt kết mong đợi nhà quản lý Ngoài ra, nghiên cứu động lực làm việc cho viên chức đơn vị nghiệp cơng lập cịn hạn chế Đây khó khăn quản lý nguồn nhân lực khu vực công Quận quận trung tâm TP HCM, đầu lĩnh vực kinh tế, khoa học, xã hội Một lĩnh vực cấp lãnh đạo quận trọng giáo dục Nhìn lại chặng đường hình thành phát triển, giáo dục quận đạt bước tiến vượt bậc Tuy nhiên cịn có nhiều khó khăn mà ngành giáo dục địa bàn quận phải cố gắng vượt qua để phấn đấu nghiệp giáo dục đào tạo chất lượng hiệu cao Việc xây dựng nguồn nhân lực nói chung đội ngũ viên chức nói riêng nhằm phục vụ thực công tác quản lý, giáo dục tốt cho hoạt động trường địa bàn quận điều kiện nhiều khó khăn tiền đề quan trọng cho trình phát triển giáo dục quận Là viên chức làm việc trường THCS địa bàn quận 1, với nhận thức việc quan tâm tới động lực làm việc người lao động nói chung viên chức trường THCS điạ bàn quận nói riêng yêu cầu cấp bách với mong muốn vận dụng kiến thức Quản lý cơng học vào thực tiễn, để góp phần cho quận nhà có đội ngũ viên chức đủ số lượng, đảm bảo chất lượng có động lực làm việc thật mạnh mẽ để hướng đến mục tiêu chung, tác giả chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho viên chức trường trung học sở địa quận 1, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Về sách: + Tác giả Tạ Ngọc Ái (2009) với sách “Chiến lược cạnh tranh thời đại mới”, nhà xuất Thanh niên + Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải (2013) với sách “Động lực làm việc tổ chức hành nhà nước” Một hệ thống lý thuyết động lực làm việc đồng thời đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm tạo động lực làm việc tổ chức hành nhà nước tác giả bao quát sâu sắc nội dung sách Về đề tài: + PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải nghiên cứu đăng Tạp chí Tổ chức Nhà Nước ngày 22 tháng 05 năm 2013 với tiêu đề “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, viên chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước” Thơng qua quan niệm chung động lực làm việc, tầm quan trọng tạo động lực làm việc cho cán bộ, viên chức tổ chức hành nhà nước, viết ảnh hưởng tầm quan trọng tạo động lực tổ chức hành nhà nước, từ tác giả nhấn mạnh số giải pháp tạo động lực cho cán bộ, viên chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước + TS Nguyễn Minh Tuấn đăng Tạp chí Tuyên giáo (2012) có viết “Mấy suy nghĩ sách đãi ngộ cán bộ, viên chức nay” có đưa sách đãi ngộ cán bộ, viên chức gồm đãi ngộ vật chất khuyến khích tinh thần Bằng việc phân tích tình hình thực tế, tác giả thấy tầm quan trọng sách tiến trình cải cách tiền lương góp phần hồn thiện sách để từ u cầu cần phải làm giải pháp cụ thể để thực yêu cầu thời gian tới Về luận án, luận văn: + Luận án tiến sỹ Triết học tác giả Lê Thị Kim Chi (2002) với tiêu đề “Vai trò động lực nhu cầu vấn đề chủ động định hướng hoạt động người sở nhận thức nhu cầu”, phân tích nội dung hoạt động người vai trò động lực nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội + Luận văn thạc sỹ Đỗ Thị Mỹ Duyên (2014) “Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk” đảm bảo điều kiện làm việc sở để trì trạng thái tinh thần thể lực, từ giúp viên chức hồn thành tốt nhiệm vụ giao, đồng thời tác giả nhấn mạnh chế độ lương thưởng xác định nhu cầu bản, đáng viên chức + Luận văn thạc sỹ "Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, viên chức xã phường thành phố Đà Nẵng" tác giả Trương Ngọc Hùng, đánh giá sách tạo động lực viên chức xã phường thành phố Đà Nẵng, đồng thời bất cập tồn khuyến nghị giải pháp tạo động lực làm việc cho viên chức thành phố Đà Nẵng + Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, Học viện Hành Tác giả Nguyễn Việt Đức (2012) “Động lực làm việc viên chức quan hành nhà nước huyện Nam Trực, Nam Định” nghiên cứu hình thành nên khung lý thuyết tương đối đầy đủ động lực tạo động lực làm việc cho viên chức quan hành nhà nước Qua tổng quan trên, rút số nhận xét: vấn đề động lực làm việc tạo động lực làm việc quan tâm nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên, có đề tài nghiên cứu tạo động lực làm việc viên chức đơn vị nghiệp chưa có cơng trình sâu vào việc luận chứng cách toàn diện sở lý luận, thực tiễn; đánh giá cách khách quan thực trạng động lực làm việc VC khối trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM Vì vậy, đề tài nghiên cứu tạo động lực làm việc cho viên chức trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM xây dựng giải pháp tạo động lực làm việc quan đơn vị nghiệp công lập Đề tài góp phần thúc đẩy lực làm việc VC, nâng cao hiệu công tác đào tạo khối trường THCS địa bàn quận 1, TP.HCM đồng thời góp phần nâng cao vị quận với quận khác nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Dựa sở nghiên cứu làm rõ lý luận phân tích thực trạng động lực tạo động lực làm việc VCGV, đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho VC trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa lý luận liên quan đến động lực, động lực làm việc, tạo động lực làm việc; yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc khái niệm liên quan đến đề tài luận văn + Phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc, hoạt động tạo động lực làm việc VC trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho VC trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM nhằm đạt hiệu cao thực công việc VC trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Động lực tạo động lực làm việc VC trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM - Khách thể nghiên cứu: Viên chức trường THCS địa bàn quận TP HCM chia thành khối bản: VC làm công tác phục vụ giảng dạy VCGV Cả hai khối viên chức có chế độ lương thưởng chế độ phúc lợi khác nhau, có điểm khác biệt rõ rệt Tuy nhiên VCGV có ảnh hưởng trực tiếp đến kết đào tạo trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM Do tác giả xin giới hạn khách thể nghiên cứu VCGV để tìm hiểu sát thực trạng động lực làm việc viên chức khối từ đề xuất số giải pháp phù hợp cho công tác tạo động lực làm việc VCGV trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: đề tài nghiên cứu trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM + Về thời gian: nghiên cứu phương pháp tạo động lực làm việc cho viên chức giai đoạn 2013 - 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời dựa quan điểm, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước hệ thống văn pháp luật công tác quản lý, sử dụng viên chức - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Việc nghiên cứu luận văn dựa kết phân tích tài liệu, cơng trình nghiên có liên quan trực tiếp gián tiếp đến động lực tạo động lực làm việc + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi xây dựng dựa khung lý thuyết động lực biện pháp tạo động lực, chủ yếu để xác định mức độ động lực làm việc, nhân tố tác động đến động lực làm việc đánh giá thái độ viên chức với biện pháp tạo động lực làm việc Điều tra bảng hỏi đựợc thực 02 trường THCS địa bàn quận cụ thể trường THCS Đức Trí, trường THCS Minh Đức với 124 VCGV + Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm xử lý theo trình tự khoa học thông tin, số liệu, bảng biểu thu thập động lực biện pháp tạo động lực, sau tiến hành tổng hợp để đưa kết luận phù hợp + Phương pháp quan sát: Những thông tin thu thập đựợc thông qua phương pháp quan sát tác giả phân tích, đánh giá để làm rõ thực trạng động lực biện pháp tạo động lực cho VCGV hai trường nói riêng trường THCS địa bàn quận nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa cách lý luận động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho viên chức, học thuyết động lực làm việc tạo động lực làm việc - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Luận văn sau công nhận sử dụng để làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu hoạt động tạo động lực làm việc cho VC đơn vị nghiệp nói chung VCGV trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM nói riêng Đồng thời, giải pháp kiến nghị luận văn góp phần giúp cho quận việc tạo nâng cao động lực làm việc cho VCGV nhằm đạt mục tiêu công việc đặt Bố cục luận văn Luận văn chia làm ba chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho VC trường THCS Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho VC trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động tạo động lực làm việc cho VC trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tạo động lực làm việc cho viên chức trƣờng THCS 1.1.1 Khái niệm động lực, động lực làm việc tạo động lực làm việc 1.1.1.1 Động lực Theo tác giả, động lực thúc đẩy từ bên chủ thể tác động từ bên ngồi tới chủ thể nhằm kích thích, thơi thúc, động viên khiến họ tự nguyện nỗ lực, phấn đấu mục tiêu tổ chức 1.1.1.2 Động lực làm việc Có thể nói động lực làm việc thơi thúc, kích thích khiến cho người nỗ lực làm việc để đạt hiệu cao cho công việc Động lực tạo thơng qua chế tác động kích thích có điều kiện nhằm thoả mãn nhu cầu người lao động làm nảy sinh động lực, muốn có động lực phải tạo động lực 1.1.1.3 Tạo động lực làm việc Động lực yếu tố xuất phát từ bên nội cá nhân người lao động Vì vậy, để xuất động lực làm việc phải tìm cách tạo động lực Xung quanh vấn đề tạo động lực có nhiều quan niệm khác Theo tác giả, tạo động VCGV THCS có đặc điểm các viên chức làm đơn vị nghiệp công lập khác Tuy nhiên đặc thù nghề nghiệp, VCGV trường THCS có đặc điểm cơng vụ riêng biệt thể cụ thể thơng qua tiêu chí sau: + Chế độ làm việc: Thời gian lên lớp VCGV THCS vừa linh hoạt cố định Sở dĩ có đặc điểm VCGV THCS giảng dạy theo tiết, theo thời khóa biểu Tuy nhiên quỹ thời gian đứng lớp, VCGV lại hoàn tồn chủ động Điều này, dẫn đến thực trạng đơi số phận VCGV sử dụng chưa chưa phù hợp với yêu cầu sử dụng thời gian thời gian thực cơng vụ + Lương khoản phụ cấp, phúc lợi: VCGV THCS loại hình viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập ưu đãi lớn lương Tuy so với ngành nghề khác, mặt lương VCGV thấp, tương quan so sánh với thang bảng lương viên chức đơn vị nghiệp cơng lập khác, VCGV lại có thang bảng lương cao họ ưu đãi hưởng phụ cấp thâm niên chế độ phúc lợi khác + Đào tạo bồi dưỡng Cùng với kế hoạch chuẩn hóa nâng chuẩn giáo viên Bộ giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên trường THCS loại hình viên chức hưởng ưu đãi lớn đào tạo - bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo động lực làm việc cho VCGV trường THCS: hệ thống cách thức, biện pháp mà nhà quản lý sử dụng để tác động lên VCGV THCS nhằm thúc đẩy họ làm việc cách hăng say, đạt hiệu cao cơng việc quan tâm tìm hiểu thực 10 trạng động lực VCGV làm để tạo động lực trì động lực làm việc cho họ cách hiệu 1.2 Các tiêu chí tạo động lực làm việc cho viên chức trƣờng THCS 1.2.1 Mức độ tin tưởng, gắn bó với vị trí việc làm có viên chức 1.2.2 Tình hình sử dụng thời gian làm việc 1.2.3 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao 1.3 Cơ sở pháp lý chủ thể tham gia tạo động lực làm việc cho viên chức trƣờng THCS 1.3.1 Cơ sở pháp lý: 1.3.1.1 Một số học thuyết tiêu biểu tạo động lực làm việc Một hệ thống học thuyết lớn vấn đề động lực tạo động lực hình thành từ lâu Xuất phát từ cách tiếp cận khác nên học thuyết mang điểm riêng biệt Sau nội dung nghiên cứu số học thuyết tiêu biểu tạo động lực Học thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow, học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner, học thuyết hai yếu tố Fridetick Herzberg học thuyết công J Stacy Adams Dù tiếp cận theo cách học thuyết có mặt tích cực mặt hạn chế định, nhiên phủ nhận ý nghĩa, tác dụng to lớn với đóng góp học thuyết tạo động lực làm việc cho người lao động 1.3.1.2 Hệ thống biện pháp tạo động lực làm việc cho viên chức  Tạo động lực làm việc thông qua biện pháp tài - Tạo động lực thơng qua lương - Tạo động lực thông qua thưởng 11 - Tạo động lực thông qua phụ cấp, phúc lợi  Tạo động lực làm việc thông qua biện pháp phi tài - Tạo động lực làm việc thơng qua công việc - Tạo động lực thông qua đào tạo thăng tiến - Tạo động lực thông qua điều kiện làm việc - Tạo động lực thông qua bầu khơng khí làm việc 1.3.2 Chủ thể tham gia tạo động lực làm việc cho VC trường THCS 1.3.2.1 Bản thân viên chức 1.3.2.2 Cơ quan, tổ chức trường THCS 1.3.2.3 Xã hội 1.4 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho viên chức số đơn vị 1.4.1 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho VC trường THCS Hai Bà Trưng 1.4.2 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho VCGV Trường THCS Thăng Long 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM Tiểu kết Chƣơng Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, chương luận văn hệ thống hoá lý luận động lực, tạo động lực cho người lao động nói chung, bước đầu nghiên cứu, làm rõ khác biệt động lực, tạo động lực học thuyết phổ biến tạo động lực làm việc Động lực làm việc có vai trị quan trọng việc tăng suất lao động, giúp tổ chức trì phát triển bền vững điều kiện, đặc biệt điều kiện kinh tế khó khăn Động lực làm 12 việc VC chịu tác động, chi phối nhiều yếu tố khác nhau, tùy vào thời điểm, không gian mà quy định yếu tố quan trọng hơn, ảnh hưởng nhiều Căn vào yếu tố ảnh hưởng, nhà quản lý xây dựng nhóm biện pháp thúc đẩy động lực làm việc nhóm biện pháp trì động lực làm việc Ngồi ra, chương đưa kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho VC số đơn vị nghiệp, từ rút kinh nghiệm áp dụng biện pháp tạo động lực làm việc cho VC trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM Việc phân tích, làm rõ khái niệm nội dung lý luận liên quan đến động lực tạo động lực làm việc sở, tảng quan trọng định hướng cho tác giả nghiên cứu thực trạng Chương đề xuất giải pháp Chương luận văn Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VC CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1, TP HCM 2.1 Khái quát chung giáo dục trƣờng THCS đội ngũ viên chức trƣờng THCS địa bàn quận TP HCM 2.1.1 Khái quát chung giáo dục trường THCS 2.1.1.1 Giới thiệu chung giáo dục quận 2.1.1.2 Thực trạng giáo dục trường THCS địa bàn quận 2.1.2 Khái quát VC trường THCS địa bàn quận 1, TP HCM Tính đến tháng năm 2018, địa bàn quận có 690 viên chức giáo viên thuộc khối THCS Trong có 661 viên chức làm cơng tác giảng dạy Hầu hết viên chức có trình độ phù hợp với chuyên môn giảng dạy 13 2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc cho VC trƣờng THCS địa bàn quận TP.HCM giai đoạn 2013-2017 2.2.1 Thực trạng động lực làm việc viên chức trường THCS địa bàn quận TP HCM 2.2.1.1 Mức độ quan tâm, tham gia viên chức vào việc làm có 2.2.1.2 Tình hình sử dụng thời gian làm việc 2.2.1.3 Mức độ gắn bó với đơn vị 2.2.1.4 Mức độ hồn thành nhiệm vụ 2.2.1.5 Mức độ nỗ lực làm việc 2.2.2 Thực trạng động lực làm việc viên chức trường THCS địa bàn quận TP HCM 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc cho viên chức biện pháp tài - Tạo động lực làm việc thông qua lương Kết khảo sát lại cho thấy sách tiền lương định động lực làm việc yếu tố tác động lớn tới động lực làm việc, có tới có tới 75,8% VC trả lời tác động nhiều, 24,2% cịn lại chọn mức trung bình, khơng có tỷ lệ phần trăm VCGV cho tiền lương không ảnh hưởng tới động lực làm việc Chính sách tiền lương khơng có tác động lớn động lực làm việc mà ảnh hưởng lớn tới đời sống viên chức Đây lý sao, số liệu khảo sát thể đa số VCGV (55,3%) sống phụ thuộc chủ yếu vào tiền lương khoản thu nhập từ trường, có 7,2% viên chức trả lời không phụ thuộc 27,4% viên chức chọn trả lời mức trung bình - Tạo động lực thông qua thưởng 14 Theo khảo sát có tới 43,5% VC nhận xét khơng tốt, khơng đầy đủ không tốt, không đầy đủ với chế độ tiền thưởng, tỷ lệ lựa chọn từ mức trung bình 31,5% tỷ lệ chọn mức tích cực có 25% Mặc dù suốt năm học từ năm 2013 đến năm 2017 tiền thưởng yếu tố tạo động lực quan trọng mà đơn vị nhà trường quan tâm ý đến theo kết khảo sát mức độ nhận xét VC cịn thấp Vì vậy, hai đơn vị cần tiếp tục phát huy cải thiện mặt tồn thời gian tới Các cán quản lý đơn vị nhà trường cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp để công cụ tiền thưởng thực thực trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực việc tạo động lực VC nhà trường để họ sẵn sàng cống hiến, chủ động nỗ lực công việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục quận - Tạo động lực thông qua phụ cấp, phúc lợi Theo khảo sát có 29,1% tỷ lệ viên chức đánh giá mức độ tốt tốt chế độ phúc lợi nhà trường Những viên chức phần lớn họ có nguồn thu thêm từ việc làm thêm bên ngồi hay họ có vợ/ chồng có thu nhập ổn định, đảm bảo trụ cột kinh tế gia đình 37,1% đánh giá bình thường có tới 33,8% VCGV đánh giá không tốt không đầy đủ 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc cho viên chức biện pháp phi tài - Tạo động lực làm việc thơng qua bố trí, sử dụng hợp lý lao động Một số lượng không nhỏ VC cho yêu cầu bố trí sử dụng viên chức thực chưa tốt, gồm: phù hợp với lực sở trường thân, tính thách thức cơng việc hội thăng tiến công việc Từ kết cho thấy việc thực biện 15 pháp bố trí sử dụng VC dừng lại mức trung bình, chưa thực hiệu thúc đẩy động lực làm việc cho VC - Tạo động lực làm việc thông qua đánh giá thực công việc Liên quan đến vấn đề tần xuất đánh giá thực công tác đánh giá viên chức quan, kết phản ánh cho thấy quan chủ yếu thực đánh giá VC sau học kỳ lựa chọn với tỷ lệ cao 64,8%, tỷ lệ VC lựa chọn hàng quý 3,2% 0% VC lựa chọn tần xuất đánh giá mức độ hàng năm Số tỷ lệ VC lại (27,4%) thuộc mức lựa chọn trước sau đề bạt Kết khảo sát phản ánh mong muốn thay đổi cách thức đánh giá viên chức Kết cho thấy 43,5% VC muốn thay đổi cách thức đánh giá Họ thường VC chưa hài lòng với cách đánh giá, họ nhận thấy khiếm khuyết cách thức đánh giá mong muốn có cách thức cải thiện - Tạo động lực thông qua đào tạo bồi dưỡng Khi hỏi động lực tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng VC hai đơn vị nhà trường, tác giả nhận câu trả lời với 81,4% VC chủ yếu yêu cầu công việc buộc phải tham gia hay yêu cầu việc quy hoạch, bổ nhiệm chất lượng học VC cịn hạn chế - Biện pháp khen thưởng kỷ luật Về khen thưởng: Yếu tố “Tần suất thực kỷ luật viên chức năm” viên chức khẳng định mức vừa phải chiếm tỷ lệ 34,7% Thứ hai yêu tố khen thưởng vào hiệu thực thi công việc chưa thực thực đồng đều, khách 16 quan có nhiều nhận xét trái chiều phân bố gần mức độ nhiều, nhiều 35% và 33,1% Về kỷ luật: Tần suất kỷ luật VC hỏi trả lời số lần thực kỷ luật viên chức mức độ vừa phải chiếm tỷ lệ cao (45,2%), mức độ 38,8%, tỷ lệ cịn lại mức độ nhiều nhiều Hình thức kỷ luật vào mức độ vi phạm thực tốt với 58,9% số VC khẳng định mức độ nhiều nhiều Tuy nhiên phận không nhỏ VC chiếm tỷ lệ 17,7% lựa chọn mức độ Đối với biện pháp mang răn đe, có 29% VC đồng ý mức độ nhiều nhiều, 30,6% VC lựa chọn mức độ vừa phải 40,3% mức độ Từ nhận xét biện pháp khen thưởng kỷ luật trên, VC thể mức độ hài lịng cơng tác sau: Sự hài lịng mức trung bình chiếm tỉ lệ lớn với 48,4%, mức khơng hài lịng khơng hài lịng xếp thứ hai với 32,3% số người lựa chọn, cuối đến mức hài lòng hài lòng với 19,3% Như vậy, dựa vào mức độ nhận xét hài lòng VC thấy cơng tác khen thưởng – kỷ luật hai nhà trường áp dụng mức trung bình - Tạo động lực thơng qua cải thiện mơi trường làm việc cải thiện điều kiện làm việc Đối với VC biện pháp cải thiện mơi trường điều kiện làm việc tồn số hạn chế, là: Mối quan hệ đồng nghiệp chưa thực tốt, có tới 40,4% số người hỏi lựa chọn mức độ nhận xét không tốt không tốt Cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc cho VC chưa thực đáp ứng nhu cầu có tới 31,5% số người hỏi lựa chọn 17 2.3 Đánh giá động lực làm việc biện pháp tạo động lực làm việc VC trƣờng THCS Minh Đức THCS Đức Trí 2.3.1 Về động lực làm việc 2.3.1.1.Những ưu điểm Thứ nhất: đa phần VCGV hai đơn vị nhà trường hiểu công việc Thứ hai: phần lớn viên chức coi trọng tính ổn định công việc Thứ ba: phần lớn VCGV cho họ có mức độ hồn thành hồn thành tốt nhiệm vụ giao 2.3.1.2 Hạn chế nguyên nhân + Hạn chế: Hạn chế phải kể đến, hiệu suất làm việc phận VCGV hai trường thấp Thứ hai, mức độ nỗ lực giải khó khăn cơng việc thấp chứng tỏ viên chức nhà trường chưa cố gắng cơng việc, nghiệp phát triển hai đơn vị nhà trường Thứ ba, mức độ gắn bó VCGV với đơn vị chưa cao kết khảo sát 36,3% VCGV dự 7% VCGV chí sẵn sàng rời bỏ nhà trường có hội chứng tỏ họ chưa thỏa mãn với nhiều điều kiện từ tiền lương, điều kiện làm việc, chế độ, hội thăng tiến hay văn hóa tổ chức… Thứ tư, tình hình sử dụng thời gian làm việc công sở để giải cơng việc riêng, tình hình muộn sớm phận VCGV cao + Nguyên nhân: 18 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế kể đến từ nguồn thu nhập thu nhập VCGV thấp Một nguyên nhân khác xuất phát từ viên chức Nhu cầu người lao động quan khác nhau, với mức địi hỏi, thỏa mãn người khác 2.3.2 Về công tác tạo động lực làm việc 2.3.2.1 Những ưu điểm 2.3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân + Về biện pháp tài + Về biện pháp phi tài Tiểu kết chƣơng Thực trạng động lực làm việc VCGV với biểu về: mức độ tin tưởng, gắn bó với vị trí việc làm có, tình hình sử dụng thời gian làm việc, mức độ hồn thành cơng việc mức độ nỗ lực làm việc Với biểu đó, cho thấy động lực làm việc VCGV trường THCS Minh Đức THCS Đức Trí cịn chưa cao biểu mức độ tham gia giải khó khăn chưa cao, hiệu suất làm việc thấp Công tác tạo động lực làm việc hai trường nhiều hạn chế hai biện pháp tài phi tài chính, nhìn chung chưa đạt hiệu cao, đặc biệt biện pháp tiền lương, phúc lợi biện pháp đánh giá Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu động lực VCGV trường THCS Minh Đức THCS Đức Trí, kể đến nguyên nhân sau quy định việc chi trả lương, chế độ khen thưởng, nguyên nhân hạn chế công tác lãnh đạo, quản lý nguyên nhân từ thân viên chức 19 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VC CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TP HCM 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.1.1 Căn đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước 3.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục quận đến năm 2020 3.1.3 Căn vào thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho viên chức trường THCS địa bàn quận 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện biện pháp tạo động lực làm việc cho viên chức trƣờng THCS địa bàn quận 3.2.1 Giải pháp cải thiện thu nhập Thứ nhất: Phải thu hút học sinh, mở rộng lớp học có yêu cầu cao lớp học có Chương trình tiếng anh Tăng cường, tiếng anh tích hợp, lớp bán trú (2 buổi/ ngày)… Thứ hai: Vận động mạnh thường quân, tổ chức địa bàn tổ chức khác để ủng hộ khoản chi, từ tiết kiệm ngân sách, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức nhân viên nhà trường Thứ ba: Hoàn thiện quy định đánh giá xếp loại để hưởng thu nhập tăng thêm theo hướng đảm bảo công bằng, khách quan dựa hiệu làm việc 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện biện pháp bố trí sử dụng - Thực có hiệu Nghị định số 108/2014/NĐ-CP Chính sách tinh giảm biên chế Thứ nhất: Cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực tinh giản biên chế theo quy định 20 Thứ hai: Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn trường địa bàn quận Thứ ba: Thực rà sốt lại phân cơng lao động giáo viên, đánh giá khách quan tình hình thực cơng việc, mức độ hồn thành nhiệm vụ theo yêu cầu khả phát triển giáo viên Thứ tư: Thực xếp, bố trí lại vị trí việc làm sở cơng việc giao phù hợp với lực, sở trường, tạo hội phát triển cho viên chức giáo viên, đồng thời tăng quyền tự chủ thực công việc giao Thứ năm: Cần phải trọng công tác quy hoạch cán quản lý, xây dựng nguồn kế cận có đủ phẩm chất lực, theo phương châm trọng dụng người tài, tạo hội cho người trẻ phát triển 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện biện pháp đào tạo – bồi dưỡng Thứ nhất: Đối với học tập nâng cao trình độ thạc sĩ, văn 2: Xây dựng Quy hoạch học tập nâng cao trình độ thạc sĩ, văn 2, theo hướng vừa đảm bảo số lượng vừa có tương thích chun ngành đào tạo với nhu cầu việc làm trường Thứ hai: Đối với bồi dưỡng thường xuyên Cần thay đổi hình thức tự học, tự bồi dưỡng theo hướng tăng chất lượng, vào chiều sâu Bồi dưỡng thường xuyên cần xốy sâu vào mơn học, chun đề theo tháng, quý; tăng số tiết dự thăm lớp, đặc biệt giáo viên trẻ, chưa có kinh nghiệm giảng dạy Ngồi ra, cần xây dựng mơi trường thi đua công tác học tập giảng dạy ngày lễ lớn 20/10, 08/3, 20/11 21 Đội ngũ VCGV phải chủ động, vươn lên, tranh thủ học tập nâng cao trình độ điều kiện, hoàn cảnh 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện biện pháp đánh giá 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện biện pháp khen thưởng – kỷ luật 3.2.6 Giải pháp cải thiện điều kiện, môi trường làm việc 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Đối với Sở Nội vụ, Sở Giáo dục – Đào tạo TP HCM 3.3.2 Đối với Quận uỷ, UBND Quận 3.3.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 3.3.3.1 Tham mưu cho UBND quận 3.3.3.2 Ổn định tổ chức, kiện toàn máy lãnh đạo trường 3.3.3.3 Xây dựng định hướng phát triển cho trường THCS địa bàn quận 3.3.4 Đối với trường THCS địa bàn quận Có đề xuất kịp thời Ngành thay đổi trình phát triển vận dụng giải pháp để thực quy hoạch đạt kết cao Xây dựng quy hoạch mở lớp học có liên kết đào tạo tổ chức khác nước giới để tạo nguồn thu cho trường, xây dựng quy hoạch học tập nâng cao trình độ cho viên chức 3.3.5 Đối với thân viên chức Một là, thân viên chức phải tự nâng cao trách nhiệm, ý thức làm việc tích cực bồi đắp tình u với nghề Hai là, viên chức cần nâng cao đạo đức nghề nghiệp đạo đức nhà giáo đạo đức công vụ Ba là, tích cực chủ động tạo thêm hội để giao lưu, học hỏi, tạo mối quan hệ thân thiện, gắn bó đồng nghiệp 22 Tóm lại, với đặc trưng nghề nghiệp gắn với vinh dự nghề nghiệp thiên chức nhà giáo, việc trì – khơi dậy lòng yêu nghề, vinh dự, tự hào trách nhiệm nhà giáo với lịng tất học sinh thân yêu; phát huy truyền thống tôn sư - trọng đạo; phát huy tôn trọng quan tâm xã hội giá trị nghề nghiệp nhà giáo giải pháp quan trọng góp phần tạo động lực cho viên chức giáo viên THCS Tiểu kết chƣơng Dựa thực trạng động lực công tác tạo động lực làm việc hai đơn vị nhà trường, vào định hướng phát triển quận nhà, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện biện pháp tạo động lực làm việc cho VCGV Trước hết để nâng cao động lực làm việc, cần có cải tiến, khắc phục hạn chế thực biện pháp tạo động lực làm việc, có biện pháp tài phi tài Bên cạnh giải pháp hoàn thiện biện pháp tạo động lực làm việc phù hợp với thực trạng VCGV, tác giả đề xuất số kiến nghị cấp quản lý nhằm giúp hoạt động tạo động lực làm việc cho VCGV trường THCS địa bàn quận nói riêng đơn vị nghiệp giáo dục nói chung ngày có chất lượng, vào chiều sâu, đạt hiệu tích cực thời gian tới KẾT LUẬN Viên chức đặc biệt VCGV nguồn lực quan trọng không Những vấn đề lý luận động lực, tạo động lực làm việc lao động nói chung biện pháp tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị nghiệp cơng lập giáo dục nói riêng luận văn rõ Kết nghiên cứu cho thấy, động lực 23 làm việc viên chức trường THCS địa bàn quận mà cụ thể hai trường THCS Minh Đức THCS Đức Trí khơng cao, viên chức thiếu đam mê, nhiệt tình cơng việc, mức độ hồn thành nhiệm vụ, nỗ lực giải khó khăn cơng việc cịn thấp, phận khơng nhỏ VCGV chưa thực n tâm với vị trí cơng tác, họ cịn dự việc gắn bó với đơn vị Dựa tảng sở lý luận thực trạng làm việc viên chức trường THCS địa bàn quận 1, tác giả thấy đội ngũ viên chức đơn vị nhà trường nhân tố có tác động mạnh mẽ nhất, gây ảnh hưởng nhiều việc tạo động lực làm việc Nếu họ không cố gắng vươn lên, không cố gắng làm việc biện pháp trở nên dư thừa khơng có ý nghĩa Vấn đề động lực tạo động lực làm việc vấn đề không chứa đựng nhiều mâu thuẫn, phức tạp phân tích tác giả sở lý luận thực trạng tạo động lực làm việc viên chức giáo viên trường THCS địa bàn quận chưa thể mang tính đại diện cho trường THCS nói chung, trình hồn thành luận văn tác giả cố gắng đầu tư thu thập phân tích số liệu để tìm mặt ưu, nhược cơng tác tạo động lực làm việc VCGV Song với lực hạn chế, thời gian nghiên cứu không dài, luận văn khơng tránh khỏi sai xót định, tác giả kính mong đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh 24 ... hóa cách lý luận động lực làm việc, tạo động lực làm việc cho viên chức, học thuyết động lực làm việc tạo động lực làm việc - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Luận văn sau cơng nhận sử dụng để làm. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tạo động lực làm việc cho viên chức trƣờng THCS 1.1.1 Khái niệm động lực, động lực. .. giúp cho quận việc tạo nâng cao động lực làm việc cho VCGV nhằm đạt mục tiêu công việc đặt Bố cục luận văn Luận văn chia làm ba chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho

Ngày đăng: 10/03/2021, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan