1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY MÁY VÀ PHỤ TÙNG

19 183 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 112,4 KB

Nội dung

TèNH HèNH T CHC HCH TON HOT NG NHP KHU TI TNG CễNG TY MY V PH TNG I. Khái quát chung về đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh của TCT Máy Phụ tùng 1. Giới thiệu sơ lợc về tổng công ty Máy- Phụ tùng: Tên giao dịch: Tổng công ty Máy Phụ tùng - MACHINOIMPORT. Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM NATIONAL MACHINERY IMPORT EXPORT CORPORATION. Trụ sở chính đặt tại: Số 8 - Tràng Thi - Hà Nội. TCT Máy - Phụ tùng thuộc Bộ Thơng Mại hiện nay, có tiền thân là TCT xuất nhập khẩu Máy ra đời từ ngày 03/03/1956 TCT thiết bị phụ tùng ra đời ngày 03/03/1960. Hai TCT đợc chính thức hợp thành TCT Máy- Phụ tùng theo quyết định số: 163/TMDL-TCCB, ngày 02/03/1992 của Bộ Thơng Mại du lịch (nay là Bộ Th- ơng Mại). TCT máy phụ tùng đợc thành lập lại theo quyết định số: 225/TTg ngày 17/04/1995 của Thủ tớng chính phủ. TCT có 10 công ty thành viên hạch toán độc lập các công ty hạch toán phụ thuộc, đóng trên các địa bàn Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh đại diện TCT ở nớc ngoài. Với hệ thống cơ sở vật chất phong phú, hiện đại hàng vạn mét vuông kho tàng, nhà xởng đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng sản xuất. 2. Nhiệm vụ các lĩnh vực hoạt động của TCT a. Nhiệm vụ Là doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn, bao gồm các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc có quan hệ mật thiết với nhau, hoạt động trên phạm vi cả nớc. TCT đợc thành lập có nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, đại lý tổ chức sản xuất gia công, lắp ráp, bảo dỡng, sửa chữa, đóng mới các loại xe, các dây truyền thiết bị toàn bộ, t liệu sản xuất (thiết bị, máy móc, phơng tiện vận tải, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu), hàng công nghiệp tiêu dùng, vật liệu xây dựng, thực hiện các dịch vụ t vấn, dịch vụ thơng mại các dịch vụ khác nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. b. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của TCT Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng, vật t cho các nhu cầu theo chỉ định của Nhà nớc. Nhận uỷ thác làm dịch vụ xuất nhập khẩu cho các nhu cầu trong ngoài n- ớc. Nhận đại lý các sản phẩm cho các nhà máy, xí nghiệp trong nớc, làm đại lý cho thuê thiết bị, máy móc với nớc ngoài (đợc Nhà nớc Bộ Thơng Mại cho phép). Liên doanh hợp tác đầu t với các đơn vị trong ngoài nớc để lắp ráp các loại máy móc nhỏ phục vụ cho sản xuất tiêu dùng, sửa chữa, bảo dỡng, bảo hành xe ô tô, xe gắn máy. Nhập trang thiết bị cho các dây truyền sản xuất. Kiện toàn, nâng cấp trạm sửa chữa, phát triển dịch vụ xe. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của TCT Trụ sở chính của TCT tại số 8 - Tràng Thi - Hà Nội 10 công ty thành viên trong đó có 70 cửa hàng kinh doanh, 4 kho, 4 xí nghiệp, 1xởng, 1 trạm một số đại diện của TCT ở nớc ngoài. Ngoài ra, còn có 1 xí nghiệp in bao bì dự kiến sắp thành lập. Sơ đồ số 01: Cơ cấu tổ chức của TCT Máy- Phụ tùng. Hội đồng quản trị: Thực hiện các chức năng quản lý hoạt động của công ty chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty theo nhiệm vụ nhà nớc giao. Hội đồng quản trị gồm một số thành viên chuyên trách trong đó có chủ tịch Hội đồng quản trị, một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm trởng ban kiểm soát một số thành viên khác là các chuyên gia về nghành kinh tế- kỹ thuật, kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh, pháp luật. Tổng giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Tổng công ty chịu trách nhiệm tr- ớc Hội đồng quản trị, trớc Bộ trởng Bộ Thơng Mại trớc pháp luật về điều hành hoạt động của tổng công ty là ngời có quyền điều hành cao nhất trong TCT. Phó tổng giám đốc: Là ngời giúp tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của TCT theo phân công của tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công thực hiện. Văn phòng: Là bộ máy giúp việc, tham mu cho lãnh đạo TCT trong lĩnh vực hành chính, quản trị giao dịch đối nội, đối ngoại, lễ tân thực hiện dịch vụ cho cơ quan đại diện nớc ngoài thuê văn phòng. . . Phòng kế hoạch đầu t: Là bộ máy tham mu cho lãnh đạo TCT trong việc nghiên cứu hoạch định, xây dựng trình các kế hoạch kinh doanh hàng năm năm năm. Từ đó có kế hoạch triển khai thực hiện các phơng án đó. Phòng tổ chức cán bộ: Là bộ máy tham mu giúp việc cho lãnh đạo TCT thực hiện quyền quản lý, điều hành trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, thực hiện đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của CBCNV. Phòng tài chính kế toán: Là bộ máy tham mu, giúp việc cho lãnh đạo TCT trong công tác quản lý tài chính, tổ chức kế toán hạch toán kết quả kinh doanh của TCT, thực hiện nhiệm vụ thu nộp ngân sách các chế độ tài chính, kế toán do Nhà nớc quy định, tham mu đề xuất các ý kiến về vấn đề tài chính. Phòng xuất nhập khẩu: Là bộ máy tham mu cho TCT trong các công việc có liên quan đến hoạt động XNK kinh doanh đối ngoại khác. Với cách thức tổ chức xắp xếp phòng ban nh vậy nên bộ máy quản lý của TCT hoạt động rất có hiệu quả, giải quyết công việc nhanh chóng Biểu số 01: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT trong hai năm gần đây: Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 1998 1999 So sánh Số tiền TL % 1.Tổng doanh thu 32.758.014. 458 59.683.404.224 26.925.389.766 82,19 2. Chi phí bán hàng + quản lý 4.519.101.333 3.215.503.947 -1.303.597.386 -28, 85 3.Tổng lợi tức trớc thuế 394.873.504 711.468.007 316.594.503 80, 18 4.Vốn kinh doanh bq 17.814.713.310 21.613.586.596 3.798.873.286 21, 32 Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TCT ta thấy có những bớc tiến rõ rệt. Doanh thu, lợi nhuận đều tăng lên đáng kể với tỷ lệ tăng trên 80%. Vốn kinh doanh bình quân của TCT tăng 3.798.873.286 đồng hay tỷ lệ tăng 21,32% chứng tỏ rằng công tác huy động vốn cho sản xuất kinh doanh đang dần đợc tăng cờng bớc đầu đã có hiệu quả. 4. Nhận xét đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT a. Thuận lợi Trong những năm qua, TCT Máy Phụ tùng- thuộc bộ Thơng mại đã đạt đợc những thành tựu đáng kể về nhiều mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong đời sống xã hội, vừa góp phần thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh trên thị trờng, lại vừa qóp phần to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hóa đất nớc. Hàng trăm dây truyền máy móc thiết bị đợc nhập để đáp ứng các nhu cầu trong nớc. Trong đó có : Công trình lăng Bác, công trình Nhà hát lớn thành phố Hồ Chí Minh . . . Về mặt doanh thu: Năm 1997 tổng doanh thu của công ty là: 837,01 tỷ đồng, năm 1998 con số này đạt đợc là: 1130,93 tỷ đồng; năm 1999 giảm xuống còn 800 tỷđồng. Thu nhập bình quân của công nhân viên ngày càng tăng. Nếu nh năm 1998 là 838.808 đồng thì sang năm 1999 tăng lên là 1.185.271 đồng Đối với nhà nớc, hàng năm TCT luôn nộp đủ số thuế các khoản phí khác, thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế của nhà nớc, luôn phát huy tính độc lập, tự chủ sáng tạo trong quá trình kinh doanh. b. Khó khăn Về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh máy móc, trang thiết bị phụ tùng vốn vẫn luôn là vấn đề khó khăn của công ty, đặc biệt là cho đầu t đổi mới, cho các hoạt động mua bán. Mặc dù đựơc sự bảo hộ của nhà nớc nhng tình trạng máy móc nhập khẩu tràn lan, đặc biệt là những sản phẩm của Trung Quốc cũng gây nhiều khó khăn đối với quá trình tiêu thụ hàng của công ty. Đội ngũ cán bộ của công ty đa phần là tầng lớp đã nhiều tuổi, do đó có nhiều hạn chế trong quá trình tiếp thu, kế thừa khoa học công nghệ hiện đại. Do vậy cha thể đáp ứng đợc với tình hình cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trờng hiện nay. II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại TCT 1. Mô hình bộ máy kế toán của TCT: Là một đơn vị có quy mô lớn có các đơn vị thành viên hạch toán độc lập các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc bản thân văn phòng kế toán TCT là một đơn vị hạch toán độc lập, tổ chức công tác trên máy từ năm 1997. Phòng tài chính kế toán có 9 CBCNV đảm đơng hai chức năng cơ bản là: +Quản lý tài chính tổ chức công tác kế toán của toàn TCT. +Tổ chức công tác tài chính hạch toán kế toán phục vụ cho quá trình kinh doanh của TCT. Sơ đồ số 02: Bộ máy kế toán của TCT Máy- Phụ tùng - Nhiệm vụ của các bộ phận kế toán: + Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của TCT trớc Nhà nớc Bộ tài chính, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng kế toán viên. Đôn đốc, giám sát việc sử dụng vốn của các phòng kinh doanh. Phân tích đánh giá thuyết minh số liệu báo cáo kế toán của toàn TCT. + Kế toán quỹ: Viết phiếu thu chi vào sổ kê chi tiết lên nhật ký báo cáo tổ chức, kiểm kê quỹ theo quy định. + Kế toán hàng hoá: Tổng hợp các chứng từ mua, bán, xuất, nhập kho, kiểm tra chứng từ, lập định khoản vào sổ. Theo dõi hàng hoá xuất, nhập, tồn kho, kê khai tính thuế doanh thu hàng tháng, cuối niên độ kế toán kết chuyển giá vốn doanh thu thuần, các khoản chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh . + Kế toán công nợ: Làm nhiệm vụ kiểm tra chứng từ, thủ tục chi tiêu tiền mặt, thanh toán các chứng từ tạm ứng, tính tiền lơng bảo hiểm xã hội cho CBCNV. + Kế toán chi phí: Kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh nhằm đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của các khoản chi phí, tập hợp kết chuyển chính xác các khoản chi phí. Tổ chức kế toán chi phí phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. + Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình sự biến động của tài sản cả về hiện vật giá trị. Tính khấu hao TSCĐ, các khoản trích chi về sửa chữa TSCĐ. + Kế toán ngân hàng, tín dụng: Lập các chứng từ thanh toán qua ngân hàng, theo dõi định khoản hạch toán các khoản báo nợ, báo có của ngân hàng để xác định số d của tài khoản tiền gửi, tài khoản tiền vay qua ngân hàng, mở L/C, theo dõi chấp nhận thanh toán các bộ chứng từ nớc ngoài thông qua nội dung L/C đã mở. + Kế toán quan hệ với ngân sách: Phản ánh tình hình tăng giảm việc thu nộp ngân sách, chấp hành nghiêm kỷ luật thanh toán, thờng xuyên kiểm tra đối chiếu các khoản thanh toán nhằm thanh toán kịp thời, đúng hạn. + Kế toán tiền mặt: Trên cơ sở các chứng từ thu chi tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ lập sổ quỹ gửi kế toán kèm theo chứng từ gốc. . . 2. Tình hình tổ chức công tác kế toán tại TCT -Phơng pháp hạch toán: Là một doanh nghiệp kinh doanh XNK có quy mô lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên kế toán vật t áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. -Về hình thức hạch toán kế toán: TCT áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Đặc điểm của hình thức này là: Kết hợp việc ghi sổ theo thứ tự thời gian sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế cùng loại trong sổ Nhật ký chứng từ. Những sổ sách kế toán chủ yếu đợc sử dụng trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ là: Nhật ký chứng từ Bảng kê Sổ cái Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết Sơ đồ số 03: Trình tự sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ -Về việc vận dụng hệ thống tài khoản: Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành ngày 1/1/1995 có sửa đổi, bổ sung một số điểm chế độ kế toán theo thuế GTGT thuế thu nhập doanh nghiệp (áp dụng từ ngày 1/1/1999). III. Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại TCT 1. Đặc điểm nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại TCT: - Hoạt động nhập khẩu ở TCT đợc tiến hành chủ yếu dới hai hình thức: Nhập khẩu trực tiếp nhận nhập khẩu uỷ thác cho đơn vị khác. Tại TCT, khi nhập khẩu hàng hoá thờng nhập theo điều kiện CIF, cũng có trờng hợp TCT tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo điều kiện DAF. Trong đó: CIF - Cost, Insurance and Freight: Tiền hàng, phí bảo hiểm cớc phí. DAF- Delivered at Frontier : Giao tại biên giới. - Về phơng thức thanh toán: Chủ yếu thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C Sơ đồ số 04: Trình tự nhập khẩu ở TCT Máy- Phụ tùng. 2. Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá ở TCT Máy Phụ tùng: a. Chứng từ sử dụng: a1. Chứng từ sử dụng trong nhập khẩu trực tiếp Sau khi đã ký hợp đồng, công ty làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở L/C căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, ngân hàng xem xét nếu thấy không có gì bất hợp lý sẽ lập L/C, công ty sẽ chuyển tiền của mình vào tài khoản ký quỹ, tiền ký quỹ tuỳ theo yêu cầu của ngân hàng loại mặt hàng. Sau đó ngân hàng gửi cho bên bán (thông qua ngân hàng của họ) một bản gửi cho công ty một bản. Khi hai bên chấp nhận mọi điều khoản trong L/C thì bên bán tiến hành chuyển hàng. Trớc khi giao hàng, bên bán phải gửi cho công ty một bộ chứng từ ngoại bao gồm hợp đồng, hoá đơn thơng mại, phiếu đóng gói, vận đơn đờng biển ( hoặc không vận đơn ), giấy chứng nhận bảo hiểm, biên lai kho hàng, tờ khai hải quan. Nội dung của chứng từ này phải phù hợp với nội dung ghi trong L/C. Khi công ty chấp nhận bộ thanh toán cho bên bán gửi lên qua ngân hàng báo cho ngân hàng thì ngân hàng tự động trích tiền từ tài khoản tiền gửi của công ty trả cho bên bán, đồng thời gửi cho công ty giấy báo nợ. Để hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp tại tổng công ty, ngoài bộ chứng từ ngoại kế toán thờng căn cứ vào các chứng từ có liên quan nh: + Nếu thanh toán bằng tiền mặt, sử dụng phiếu chi. Tại TCT, phiếu chi đợc lập thành ba liên: Liên thứ nhất lu ở nơi lập phiếu . Liên thứ hai thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng gốc để vào sổ kế toán. Liên thứ ba giao cho ngời nhận tiền để làm chứng từ gốc lập phiếu thu nhập quỹ của đơn vị nhận tiền. + Nếu thanh toán qua ngân hàng, TCT sử dụng phiếu chuyển khoản, phiếu báo nợ, phiếu báo có. + Về hàng hoá sau khi tiếp nhận từ ngời vận tải sẽ đợc chuyển về kho của các công ty thành viên. Trớc khi nhập kho, tại công ty thành lập hội đồng kiểm nhận để tiến hành kiểm nhận số hàng về. Trên cơ sở biên bản kiểm nhận, hoá đơn của bên bán, biên lai nộp thuế nhập khẩu tiến hành lập biên bản nhập kho (tại TCT khi hàng nhập kho, không lập phiếu nhập kho vì hàng không để tại kho của TCT mà giao cho các đơn vị thành viên. Do vậy, thay vì lập phiếu nhập kho, kế toán lập biên bản nhập kho. a2. Đối với trờng hợp nhận nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác: Ngoài các chứng từ nh trong nhập khẩu trực tiếp còn có thêm các chứng từ nh: Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu do TCT đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu ký kết với nhau để thoả thuận các điều khoản trong quá trình tiến hành nhập khẩu các chứng từ thanh toán cho đơn vị giao uỷ thác. Hợp đồng này đợc gọi là hợp đồng nội. b. Tài khoản sử dụng: b1. Đối với trờng hợp nhập khẩu trực tiếp: Kế toán tại TCT sử dụng một số tài khoản cấp 1 chủ yếu sau: TK111, TK112, TK114, TK156, TK413 Ngoài ra, TCT còn sử dụng một số tài khoản chi tiết cấp 2, 3 cho các tài khoản cấp một trên chẳng hạn nh: TK 1111: Tiền Việt Nam TK 1121: TGNH bằng tiền Việt Nam TK 1122: Ngoại tệ Đối với TK 1122, do tiền của công ty đợc gửi tại nhiều ngân hàng khác nhau, nên để tiện cho việc theo dõi TCT mở thêm các tài khoản chi tiết khác nh: TK 1122V11: Tiền USD gửi tại Vietcombank. . . Đối với TK144, TCT mở chi tiết cho từng ngân hàng Ví dụ:TK 144 E21:Tiền USD ký quỹ tại ngân hàng ELBANK TK 144 T21: ký quỹ USD tại Techcombank. . . Đối với TK 156, TCT mở chi tiết cho từng loại hàng hoá Ví dụ: TK 156 IFA: Giá mua hàng hoá xe vận tải IFA TK 156 PTU: Giá mua hàng hoá các loại phụ tùng TK 156 KAM: Giá mua hàng hoá xe vận tải KAMA Còn về chi phí thu mua hàng hoá đợc phản ánh vào TK156C-chi phí thu mua b2. Đối với trờng hợp nhận nhập khẩu uỷ thác cho đơn vị khác: Khác hẳn với kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp, kế toán nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị khi hàng về nhập kho không hạch toán vào TK 156 mà theo dõi trên TK 002 Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công. Vì với trờng hợp nhận nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp không hạch toán giá vốn, còn hoa hồng uỷ thác đợc hởng doanh nghiệp theo dõi trên TK511. Ngoài các tài khoản liên quan nh: TK 111, TK 112, TK 511. . . , kế toán nhập khẩu uỷ thác của doanh nghiệp chủ yếu sử dụng TK3388 Phải trả, phải nộp khác. c. Trình tự hạch toán: c1. Theo ph ơng thức nhâp khẩu trực tiếp: * Trình tự hạch toán kế toán: * Khi ngân hàng chấp nhận mở L/C, công ty tiến hành chuyển tiền từ tài khoản của mình vào tài khoản ký quỹ để mở L/C, ghi: Nợ TK144 Có TK1121, 1122, 311 * Khi hàng về đến cảng, đơn vị tiến hành nhận hàng: Nợ TK 151 Có TK 331 Có TK 413 (TGTT > TGHT) * Khi nhận đợc thông báo thuế nhập khẩu: Nợ TK 151 Có TK 3333 * Thuế GTGT hàng nhập khẩu: Nợ TK 133 Có TK 33312 * Khi phát sinh chi phí trong quá trình nhập khẩu: [...]... 532.500.000 đợc phản ánh vào Nhật ký chứng từ số 5 (xem số liệu tại biểu 10) * Ngày 17/3/2000: + Căn cứ vào thông báo thuế phụ thu, tờ khai hàng hoá XNK số thuế nhập khẩu phải nộp là: Nợ TK 151: 596.400.000 Có TK 3333: 596.400.00 + Thuế GTGT của hàng nhập khẩu: Nợ TK 133: 775.320.00 Có TK 33312: 775.320.000 + Căn cứ vào biên lai thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, phiếu chi (chứng từ B) kế toán định... nhận uỷ thác nhập: Nợ TK111,112 Có TK 511 Có TK 3331 * Sơ đồ kế toán: Ví dụ 2: TCT Máy phụ tùng nhận nhập uỷ thác cho công ty Sơn Hải - Bộ Quốc phòng một lô hàng gồm: + 2 máy động cơ thuỷ Cummins - Mỹ KTA - 19m(HX), đơn giá CIF Hải Phòng: 71.480 USD + 1 máy phát thuỷ MDKAD, đơn giá CIF Hải Phòng: 11.200 USD Tổng giá trị hợp đồng trên là: 154.160 USD - Ngày 11/3/2000: TCT nhận đợc tiền hàng các khoản... 775.320.000 Đồng thời phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản tiền mặt (xem số liệu tại biểu số 1) Nhật ký chứng từ số 1 ( xem số liệu tại biểu số 3) + Khi hàng về nhập kho, căn cứ vào biên bản nhập kho số 73 phiếu nhập kho (chứng từ C) kế toán ghi: a) Nợ TK 156: 15.506.400.000 Có TK 151: 15.506.400.000 đồng thời vào sổ chi tiết hàng hoá (xem số liệu tại biểu số 11), bảng kê nhập- xuất- tồn kho hàng... VNĐhu/USD Hạch toán: (Đơn vị: đồng) Trình tự hạch toán tiến hành nh sau: * Ngày 11/3/2000: Khi nhận tiền hàng tiền thuế do công ty Sơn Hải - Bộ quốc phòng chuyển để ký quỹ: + Tiền hàng các chi phí khác kế toán định khoản: Nợ TK 1122: 2.171.518.109 Có TK 3388: 2.171.518.109 phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng (xem số liệu tại biểu số 6) bảng kê số 2 (xem số liệu tại biểu... vào sổ chi tiết công nợ (xem số liệu tại biểu 13), Nhật ký chứng từ số 10 (xem số liệu tại biểu số 14) + Phí thanh toán, căn cứ vào phiếu báo nợ (chứng từ số D), kế toán ghi: Nợ TK 3388: 6.495.069 Có TK 1122: 6.495.069 phản ánh vào sổ chi tiết công nợ (xem số liệu tại biểu số 13), Nhật ký chứng từ số 10 (xem số liệu tại biểu số 14) đồng thời cũng phản ánh vào Nhật ký chứng từ số 2 (xem số liệu tại. .. thuế nhập khẩu nộp hộ, căn cứ vào phiếu chi, kế toán ghi: Nợ TK 133: 113.663.709 Có TK 111: 113.663.709 Nợ TK 3333: 108.251.152 Có TK 111: 108.251.152 phản ánh vào sổ chi tiết tiền mặt (xem số liệu tại biểu số 1) Nhật ký chứng từ số 1 (xem số liệu tại biểu số 3) * Ngày 25/3/2000: Giao hàng cho bên uỷ thác nhập Có TK 002: 2.165.023.040 + Căn cứ vào thông báo thu thuế nhập khẩu, thuế GTGT kế toán. .. còn thuế xuất nhập khẩu kế toán phản ánh riêng b) Chi phí thu mua hàng nhập khẩu đợc chi bằng tiền tạm ứng kế toán định khoản: Nợ TK 642 (KAM): 1.950.000 Có TK 141: 1.950.000 đồng thời kế toán phản ánh vào sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp chi tiết cho xe Kamaz (xem số liệu tại biểu 15) + Khi thanh toán tiền hàng với nhà cung cấp, căn cứ vào phiếu chuyển khoản của ngân hàng kế toán ghi Nợ TK... kế toán: 111,112 144 Ký quỹ 331 Thanh toán 151 Hàng hoàn thành với ngời bán 156 111,112,331 Nhập kho thủ tục hải quan Chiết khấu giảm giá hàng đã mua trả lại 413 Thanh toán với ngời bán 642 TGTTTGHT Chi phí kiểm nhận & các chi phí khác 3333 Thuế nhập khẩu phải nộp Nộp thuế 33312 133 632 Thuế GTGT đợc khấu trừ Hàng bán ngay 642 641 Lệ phí thanh toán L/C Ví dụ 1: TCT Máy phụ phụ tùng nhập. .. cấp TCT tiến hành nộp hộ thuế nhập khẩu - Ngày 25/3/2000: Tiến hành giao hàng cho bên giao uỷ thác nhập khẩu Thuế nhập khẩu: 5%,thuế GTGT 5% Doanh nghiệp đã nộp hộ bằng tiền mặt Hoa hồng uỷ thác 1% trị giá lô hàng bằng tiền mặt Hợp đồng thanh toán bằng chuyển khoản theo tỷ giá bán ra giữa đồng USD đồng Việt Nam của ngân hàng đầu t phát triển tại thời điểm TCT mua ngoại tệ để mở thanh toán. .. tại biểu số 7) + Tiền thuế kế toán định khoản: Nợ TK 1121: 108.251.152 Có TK 3388: 108.251.152 phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản ngân hàng (xem số liệu tại biểu số 4) Bảng kê số 2 (xem số liệu tại biểu số 5) Sau đó số tiền hàng + các chi phí khác tiền thuế đợc phản ánh vào sổ chi tiết công nợ (xem số liệu tại biểu số 13) Nhật ký chứng từ số 10 (xem số liệu tại biểu số 14) + TCT chuyển tiền . CễNG TY MY V PH TNG I. Khái quát chung về đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh của TCT Máy và Phụ tùng 1. Giới thiệu sơ lợc về tổng công ty Máy- Phụ tùng: . Sơ đồ số 04: Trình tự nhập khẩu ở TCT Máy- Phụ tùng. 2. Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá ở TCT Máy và Phụ tùng: a. Chứng từ sử dụng:

Ngày đăng: 07/11/2013, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TCT ta thấy có những bớc tiến rõ rệt. Doanh thu, lợi nhuận đều tăng lên đáng kể với tỷ lệ tăng trên 80% - TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY MÁY VÀ PHỤ TÙNG
h ìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TCT ta thấy có những bớc tiến rõ rệt. Doanh thu, lợi nhuận đều tăng lên đáng kể với tỷ lệ tăng trên 80% (Trang 4)
Những sổ sách kế toán chủ yếu đợc sử dụng trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ là: - TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY MÁY VÀ PHỤ TÙNG
h ững sổ sách kế toán chủ yếu đợc sử dụng trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ là: (Trang 7)
2. Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá ở TCT Máy và Phụ tùng: - TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY MÁY VÀ PHỤ TÙNG
2. Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá ở TCT Máy và Phụ tùng: (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w