1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch lớp trung cấp LLCT tiềm năng và giải pháp cho du lịch huế

16 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 195,71 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Nội dung nghiên cứu 1.1. Nội dung: + Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế Chính trị – Xã Hội Huế thành phố Đà Nẵng + Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản T.P Huế, T.P Đà Nẵng và Phố Cổ Hội An; + Dâng hương tưởng niệm tại Thành Cổ Quảng Trị , , Chùa Linh Ứng, tượng đài mẹ Suốt , Phố cổ Hội An, mộ Bác Gíap 1.2 .Thời gian: Từ ngày 01 02 2020 đến ngày 06 02 2020. 1.3 Địa điểm: tỉnh Quảng Trị , thành phố Huế ,Đà Nẵng ,Quảng Bình 2. Mục đích nghiên cứu: Phát triển du lịch của thành phố Huế ,Đà Nẵng Từ trải nghiệm thực tế các học viên nắm bắt được tình hình phát triển cũng như tiềm năng phát triển du lịch tại các điểm mà chúng ta được trải nghiệm, thấy được những thành công cũng như hạn chế trong quá trình phá t triển du lịch nơi đây, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công cuộc phát triển du lịch , làng nghề thành phố Huế 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp thu thập thông tin. Phương pháp đánh giá PHẦN HAI: NỘI DUNG 1. Khái quát tình hình Huế : Thành phố Huế nằm ở dải đất hẹp của miền Trung Việt Nam , Thừa Thiên Huế là một trong ba vùng du lịch lớn nhất của Viết Nam là thành phố có bề dày văn hóa lâu đời , cảnh quan thiên nhiên đẹp và hữu tình cùng với quần thể di tích lịch sử được thế giới công nhận . Đã từ lâu Huế được biết đến là địa điểm khu vực nổi tiếng hấp dẫn du khách trong nước và ngoài nước . Ngày nay Huế được biết đến . Ngày nay Huế được biết đến là thành phố Festival của Việt Nam lần đầu tổ chức vào năm 2000 và cứ hai năm tổ chức một lần . Ngoài ra Huế được biết đến là vùng đất của lễ hội tiêu biểu như lễ hội Huế Nam ở Hòn Chén , lễ hội Chăm Pa , lễ hội tưởng nhớ các vị khai canh lập làng , lễ hội tưởng nhớ các vị khai sinh các làng nghề truyền thống...Với di sản văn hóa thế giới ,cảnh quan thiên nhiên đẹp nhiều di tích lịch sử , các sản phẩm đặc sản .nhất là nhà vườn nét độc đáo tiêu biểu , của thành phố Huế, như : nhà vườn An Hiên ,Lạc Tịnh Viên , nhà vườn Ngọc Sơn Công Chúa ...cùng với hệ thống khách sạn , nhà hàng, và các phục vụ khác Huế đang trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn du khách du lịch đến Huế.Huế không chỉ thu hút khách bởi nét đẹp văn hóa mà nó còn thu hút khách bởi nét đẹp cổ kính , mà thu phục bởi lòng người bởi sự thân thiện của con người xứ Huế , dịu dàng ngọt ngào của con gái Huế ,khiến ai cũng phải xi mê hay những cơn mưa bất chợt tháng mười tạo nên cảm giác trầm mặc , lắng đọng cũng thật lãng mạn.Để khi rời xa mảnh đất ấy khiến du khách không khỏi khôn nguôi nhớ thương về nó . 2. Cơ sở thực tiễn : Với hành trình 5 ngày , chúng tôi đã đi qua rất nhiều địa phương và các di tích lịch sử, ở mỗi địa danh mỗi chúng tôi đều có những cảm nhận riêng khác nhau, nhưng dường như ở bất kỳ địa danh nào, ở nơi đâu chúng tôi cũng thấy niềm tự hào, tự cường về một thời oanh liệt , quật cường của lịch sử dân tộc Việt Nam.Sự phát triển của nền kinh tế xã hội đang ngày một đổi mới nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng ta. Lâu nay, trong con mắt của mỗi người thì Huế là một thành phố nên thơ , đáng đến . Rời mảnh đất Thành cổ Quảng Trị đoàn chúng tôi đặt chân đến xứ Huế. .Huế như cô gái đằm thắm kiêu kỳ khiến ai cũng đắm say khi đặt chân nơi đây và ngẩn ngơ nhớ thương mỗi khi ra về.Thuộc khu vực miền Trung ,khí hậu ở đây chia thành hai mùa rõ rệt . Mùa khô kéo dài từ tháng ba đến tháng tám ,mùa mưa kéo dài từ tháng tám đến tháng một năm sau . Đẹp nhất là tiết trời sang thu. Trước hết đoàn chúng tôi được nghe báo cáo tình hình kinh tế Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. Do thạc sĩ Trần Duy Phước phó hiệu trưởng phổ biến .Về Tổng quan về tỉnh thừa Thiên Huế , lịch sử ,vị trí địa lí , khí hậu ,con người ,Văn hóa và du lịch Huế.Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế.Các nhiệm vụ và giải pháp của năm 2020. Một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 : Hình thành sản phẩm du lịch mới : Du lịch thuyền sông Hương, tổ chức các lễ hội bốn mùa . Triển khai các dự án,giải tỏa khu vực 1 kinh thành Huế ,dự án Laguna Lăng Cô giai đoạn 2 mở rộng cảng hàng không.quốc tế Phú Bài ,Các dự án du lịch ở Lăng Cô. Triển khai dự án :Đô thị thông minh. Đến với Cố Đô Huế chúng tôi trải nghiệm thực tế tại . Đó cũng là những bài học ý nghĩa vô cùng góp phần vào kho tàng tích lũy vốn cho cuộc trải nghiệm của cá nhân tôi học tập và vận dụng cho thực tế về cơ sở . 3.Tiềm năng phát triển du lịch của thành phố Huế : 3.1 Vị trí địa lý :

Trang 1

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH – K16B-16

BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

PHÁT TRIỂN LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Đơn vị công tác: Trường THCS Hồng Sơn

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG

LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH – K16B-16

BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Người thực hiện : Nguyễn Thị Hương

Đơn vị công tác: Trường THCS Hồng Sơn

Hà Nội, tháng 02 năm 2020

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Nội dung nghiên cứu

1.1 Nội dung:

+ Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - Chính trị – Xã Hội Huế -thành phố Đà Nẵng

+ Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản T.P Huế, T.P Đà Nẵng và Phố Cổ Hội An;

+ Dâng hương tưởng niệm tại Thành Cổ Quảng Trị , , Chùa Linh Ứng, tượng đài mẹ Suốt , Phố cổ Hội An, mộ Bác Gíap

1.2.Thời gian: Từ ngày 01 / 02 / 2020 đến ngày 06 / 02 /2020.

1.3 Địa điểm: tỉnh Quảng Trị , thành phố Huế ,Đà Nẵng ,Quảng Bình

2 Mục đích nghiên cứu:

-Phát triển du lịch của thành phố Huế ,Đà Nẵng

-Từ trải nghiệm thực tế các học viên nắm bắt được tình hình phát triển cũng như tiềm năng phát triển du lịch tại các điểm mà chúng ta được trải nghiệm, thấy được những thành công cũng như hạn chế trong quá trình phá t triển du lịch nơi đây, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công cuộc phát triển du lịch , làng nghề thành phố Huế

3 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp

- Phương pháp thu thập thông tin

- Phương pháp đánh giá

Trang 3

PHẦN HAI: NỘI DUNG

1 Khái quát tình hình Huế :

Thành phố Huế nằm ở dải đất hẹp của miền Trung Việt Nam , Thừa Thiên Huế là một trong ba vùng du lịch lớn nhất của Viết Nam là thành phố có bề dày văn hóa lâu đời , cảnh quan thiên nhiên đẹp và hữu tình cùng với quần thể di tích lịch sử được thế giới công nhận Đã từ lâu Huế được biết đến là địa điểm khu vực nổi tiếng hấp dẫn du khách trong nước và ngoài nước Ngày nay Huế được biết đến Ngày nay Huế được biết đến là thành phố Festival của Việt Nam lần đầu tổ chức vào năm 2000 và cứ hai năm tổ chức một lần Ngoài ra Huế được biết đến là vùng đất của lễ hội tiêu biểu như lễ hội Huế Nam ở Hòn Chén ,

lễ hội Chăm Pa , lễ hội tưởng nhớ các vị khai canh lập làng , lễ hội tưởng nhớ các vị khai sinh các làng nghề truyền thống Với di sản văn hóa thế giới ,cảnh quan thiên nhiên đẹp nhiều di tích lịch sử , các sản phẩm đặc sản nhất là nhà vườn nét độc đáo tiêu biểu , của thành phố Huế, như : nhà vườn An Hiên ,Lạc Tịnh Viên , nhà vườn Ngọc Sơn Công Chúa cùng với hệ thống khách sạn , nhà hàng, và các phục vụ khác Huế đang trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn du khách du lịch đến Huế.Huế không chỉ thu hút khách bởi nét đẹp văn hóa mà nó còn thu hút khách bởi nét đẹp cổ kính , mà thu phục bởi lòng người bởi sự thân thiện của con người xứ Huế , dịu dàng ngọt ngào của con gái Huế ,khiến ai cũng phải xi mê hay những cơn mưa bất chợt tháng mười tạo nên cảm giác trầm mặc , lắng đọng cũng thật lãng mạn.Để khi rời xa mảnh đất ấy khiến du khách không khỏi khôn nguôi nhớ thương về nó

2 Cơ sở thực tiễn :

Với hành trình 5 ngày , chúng tôi đã đi qua rất nhiều địa phương và các di tích lịch sử, ở mỗi địa danh mỗi chúng tôi đều có những cảm nhận riêng khác nhau, nhưng dường như ở bất kỳ địa danh nào, ở nơi đâu chúng tôi cũng thấy niềm tự hào, tự cường về một thời oanh liệt , quật cường của lịch sử dân tộc Việt

Trang 4

Nam.Sự phát triển của nền kinh tế xã hội đang ngày một đổi mới nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng ta

Lâu nay, trong con mắt của mỗi người thì Huế là một thành phố nên thơ , đáng đến Rời mảnh đất Thành cổ Quảng Trị đoàn chúng tôi đặt chân đến xứ Huế .Huế như cô gái đằm thắm kiêu kỳ khiến ai cũng đắm say khi đặt chân nơi đây và ngẩn ngơ nhớ thương mỗi khi ra về.Thuộc khu vực miền Trung ,khí hậu

ở đây chia thành hai mùa rõ rệt Mùa khô kéo dài từ tháng ba đến tháng tám ,mùa mưa kéo dài từ tháng tám đến tháng một năm sau Đẹp nhất là tiết trời sang thu

Trước hết đoàn chúng tôi được nghe báo cáo tình hình kinh tế - Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Do thạc sĩ Trần Duy Phước phó hiệu trưởng phổ biến Về Tổng quan về tỉnh thừa Thiên Huế , lịch sử ,vị trí địa lí , khí hậu ,con người ,Văn hóa

và du lịch Huế.Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế.Các nhiệm vụ và giải pháp của năm 2020 Một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 :

-Hình thành sản phẩm du lịch mới : Du lịch thuyền sông Hương, tổ chức các lễ hội bốn mùa

-Triển khai các dự án,giải tỏa khu vực 1 kinh thành Huế ,dự án Laguna Lăng Cô giai đoạn 2 mở rộng cảng hàng không.quốc tế Phú Bài ,Các dự án du lịch ở Lăng Cô -Triển khai dự án :Đô thị thông minh Đến với Cố Đô Huế chúng tôi trải nghiệm thực tế tại Đó cũng là những bài học ý nghĩa vô cùng góp phần vào kho tàng tích lũy vốn cho cuộc trải nghiệm của cá nhân tôi học tập và vận dụng cho thực

tế về cơ sở

3.Tiềm năng phát triển du lịch của thành phố Huế :

3.1 Vị trí địa lý :

Thừa Thiên Huế là tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt

Nam Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía Bắc ,phía Đông giáp biển Đông ,phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng ,tỉnh Quảng Nam ,phía Tây giáp dãy

Trang 5

Trường Sơn và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thừa Thiên Huế cách Hà Nội

654 km , Nha Trang 627 km và thành phố Hồ Chí Minh 1071 km

3.2 Tài nguyên tự nhiên :

*Quần thể di tích Cố Đô Huế :

Tới quần thể di tích lịch sử cố đô Huế Chúng tôi như được tái hiện cùng dòng thời gian về với thời kì vương triều Nguyễn

Đến với Huế chúng tôi được giới thiệu thật nhiều kiến thức bổ ích về Huế

và các triều đình tại đây Kinh Thành Huế là tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của vương triều nhà Nguyễn trong suốt 140 năm từ 1805 đến 1945.Hiện nay Kinh thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới Từ thời các chúa Nguyễn, Huế đã từng được chọn làm thủ phủ xứ Đàng Trong: năm

1635-1687

Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Tần dựng phủ ở Kim Long ; đến thời Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Phúc Khoát đã dời phủ về Phú Xuân trong những năm

1687-1712; 1739-1774 Đến thời Tây Sơn, Huế vẫn được vua Quang Trung chọn làm thành kinh đô cho vương quốc của ông Năm 1802, khi Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho vương triều Nguyễn kéo dài suốt 143 năm, một lần nữa lại chọn Huế làm nơi đóng đô.Như chúng ta đã thấy cả một công trình kiến trúc tuyệt diệu của cha ông ta tạo dựng nên Có thể nói rằng :“ Đại Nội Huế là trung tâm lịch sử”, đây là công trình kiến trúc độc đáo trong quần thể di tích lịch sử Cố Đô Huế, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào ngày 11-12-1993

Điện Thái Hòa và sân Đại Triều Nghi được dùng để tổ chức các buổi chiều nghi, sinh nhật Vua, đón tiếp xứ Thần… Cùng với khuôn viên Đại Nội Huế , Thế Tổ Miếu là nơi thờ tự các vị vua trong triều nhà Nguyễn đã quá cố, kể cả thân thích hoàng tộc như Hoàng Hậu, tọa lạc tại góc tây nam Đại Nội

Trang 6

Đến đây, chúng tôi sẽ được tìm hiểu về sự nghiệp và cuộc đời của các vị vua triều Nguyễn một cách rõ nhất và sâu sắc nhất Cùng với chứng tích các Cửu đỉnh là 9 cái lư hương được đặt trước Hiền Lâm Các đối diện thế miếu, được đúc vào năm 1835 hoàn thành năm 1837, dùng làm biểu tượng cho sự giàu đẹp, thống nhấ của đất nước và ước mơ triều đại mãi vững bền,…Trên mỗi đỉnh đều khắc những hình hoa văn trang trí không chỉ độc đáo về nghệ thuật mà còn

có ý nghĩa quan trọng mô phỏng về triều đại của từng vị vua, từ tính cách cho đến sự nghiệp Chính vì vậy Cửu Đỉnh được coi là bộ sách sinh học bằng đồng

đa dạng nhất Việt Nam

-Lăng vua Khải Định :

Tiếp theo đoàn chúng tôi đến thăm Lăng Khải Định tọa lạc trên triền núi Châu Chữ bên ngoài kinh thành Huế , lăng mộ của vua Khải Định, đây là một

công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo trong cả quy mô lẫn kiến trúc nghệ thuật

Tọa lạc trên đỉnh núi Châu Chữ hay còn gọi là Châu Ê, bên ngoài công trình Huế Được xây dựng tại xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Lăng Khải Định với sự kết hợp những nét cổ kính và những nét phá cách trong kiến trúc hiện đại, sự pha trộn giữa kiến trúc Á, Tây và Việt Nam đã thuhút không ít du khách Bên cạnh đó, Lăng tọa lạc trong một không gian thiênnhiên hoang sơ, kỳ vĩ của núi rừng Châu Ê, tạo nên một bức tranh khá đặc biệt.Bên ngoài là vậy nhưng khi chúng tôi bước chân vào phía trong lăng, tất cả những nét đẹp Hoàng Gia được phơi bày trước mặt, khiến ta không khỏi ngạc nhiên Những đường nét nghệ thuật tinh xảo, tỉ mỉ trong từng chi tiết, những sắc

màu hài hòa đến kỳ lạ

-Chùa Thiên Mụ :

Từ lăng của vua Khải Định đoàn chúng tôi cũng đượcghé thăm một danh lam lịch sử khác tại Huế đó là Chùa Thiên Mụ

Trang 7

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía tây Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong Đây có thể nói là ngôi chùa cổ nhất của Huế Với cảnh đẹp tự nhiên và quy mô được mở rộng ngay từ thời đó, chùa Thiên Mụ đã trở thành ngôi chùa đẹp nhất xứ Đàng Trong Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ đã từng được dùng làm đàn Tế Đất dưới triều Tây Sơn(khoảng năm 1788), rồi được trùng tu tái thiết nhiều lần dưới triều các vua nhà Nguyễn Tại chùa có Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844 Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật Bên trong

có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng Phật bằng vàng Phía trước tháp là đình Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tượng Phật giáo.Pháp luân đặt trên đình Hương Nguyện quay khi gió thổi).Bước vào chùa chúng tôi như vào với thế giới thanh tịnh, tôi dạo những bước chân nhẹ nhàng trên nền gạch của chùa cảm thấy trong lòng mình nhẹ nhàng quá đổi Không gian nơi đây thật là nên thơ, thật là thanh tịnh, tất cả cảnh vật làm tôi nhìn chúng với ánh mắt thật từ bi và thanh thảng như chính tinh thần nhà Phật mang đến cho mọi người Tại chùa Thiên Mụ chứa đựng biết bao dấu ấn của các thời đại nhà Nguyễn về sự hưng thịnh của Phật Giáo thời xưa

*Sông Hương :

Đêm hôm ấy đoàn chúng tôi nghỉ lại nhà nghỉ nằm ven sông Hương Sông Hương là dòng sông thơ mộng được coi là biểu tượng của Huế (ngoài Kinh Thành Huế) Là một trong 5 điểm đến hấp dẫn nhất Việt Nam theo bình chọn của Tổ chức các kỷ lục gia Việt Nam bình chọn

Trang 8

Sông Hương bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn, men theo các dòng suối nhỏ sau đó tọa lạc bên Kinh Thành Huế cổ kính Chính từ len lỏi trong những cánh rừng, dòng nước đã mang theo hương thơm của cỏ cây đến với xứ Huế, kể

từ đó dòng sông được mang tên là dòng nước Hương Giang Đến với sông Hương, tôi có thể ngồi trên du thuyền thơ thẩn, thưởng ngoạn cảnh sắc bình yên nơi xứ Huế Đặc biệt tối hôm ấy tôi thực sự đươc ngắm sông về đêm , nghe những làn điệu dân ca, vừa ngắm cảnh thành phố lung linh vào đêm, vừa thả hồn mình theo làn nước trôi lửng lờ, cảm nhận như mình đang sống lại trong thời kỳ vua chúa ngày xưa

Ngoài ra, chính tay tôi được thả đèn hoa đăng, gửi gắm ước nguyện, tâm

tư của mình để gió nước, sông Hương Mong chuyến đi thực tế của đoàn chúng tôi may mắn ,bình an ,thành công …mong quê hương đất nước ngáy càng phát triển thịnh vượng cuộc sống ấm no hạnh phúc

-Nhà vườn :

Nhà vườn cũng góp phần đáng kể trong nền kinh tế ,phát triển du lịch của địa danh này ,ở đây có rất nhiều nhà vườn Nhưng chúng tôi đến thăm một

nhà vườn tại Huế ,đó là một trong những nhà vườn nổi tiếng nơi đây Là ngôi

nhà cổ có kiến trúc đặc biệt điển hình cho những ngôi nhà vườn ở đất cố đô Tọa lạc tại 58 đường Nguyễn Phúc Nguyên, cách chùa Thiên Mụ vài trăm mét bên đường Kim Long lịch sử và bờ sông Hương thơ mộng.Sau khi bước qua cổng nhà, là một không gian với con đường rợp bóng cây xanh, tạo nên một cảm giác thâm nghiêm và uy nghi Ngôi nhà hiện nay có chiều dài hơn 4000m2,

mặt bằng được xây dựng theo phong cách kết hợp ba nét kiến trúc Việt Nam, phương Đông và Huế

Trang 9

Ở giữa khu vườn là ngôi nhà với bố cục 3 gian 2 trái, với sự thiết kế, kết cấu chạm trổ và trang trí hết sức cầu kỳ, mẫu mực Ngôi nhà dùng để thờ tự và tiếp khách, ở giữa ngôi nhà các bàn thờ được thiết kế theo lối kiến trúc “tiền phật hậu linh”, trong ngôi nhà vẫn còn những bộ bàn ghế, tranh tường, bình lọ, hoành phi, câu đối mang tính chất nghệ sâu sắc

*Cơ sở vật chất kỹ thuật ,cơ sở hạ tầng :

Cơ sở vật chất phải xứng tầm cho du lịch là quan tâm đầu tư ,xây dựng cũng

như phát triển cơ sở hạ tầng ,phát triển cơ sở vật chất du lịch Thừa Thiên Huế sẽ tập trung phát triển đồng bộ cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phát triển du lịch, quyết liệt đôn đốc triển khai để sớm đưa vào hoạt động một số dự án đầu tư

Đường vào nhà vườn

An Nhiên

Trang 10

chiến lược, mang tính đột phá, tạo ra các sản phẩm thực sự hấp dẫn như: triển khai giai đoạn 2 dự án Laguna, dự án khu thương mại, dịch vụ Vingroup, các dự

án nghỉ dưỡng và sân golf của các tập đoàn Bitexco, BRG, Vingroup, My Way, PSH Bên cạnh đó, tỉnh sẽ tiếp tục kêu gọi các nhà đầu tư lớn, có thương hiệu khác nghiên cứu đầu tư các dự án du lịch có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh, đặc biệt ưu tiên hình thành một trung tâm đa năng phục vụ hội nghị, các sự kiện triển lãm, biểu diễn nghệ thuật có quy mô lớn; tập trung đẩy mạnh phát triển khu du lịch Cảnh Dương- Lăng Cô

Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, nâng cấp, mở rộng và đấu nối các con đường tiếp cận các điểm du lịch; Khởi công xây dựng dự án nâng cấp bến số

1 cảng Chân Mây phục vụ việc đón tàu du lịch cở lớn; Đầu tư một số hạng mục của sân bay quốc tế Phú Bài để từng bước đáp ứng nhu cầu phục vụ ngày càng tăng của hành khách đến Huế trong giai đoạn 2019-2021

Cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng phát triển du lịch thì tỉnh cũng sẽ quan tâm trùng tu và nâng cấp các công trình di tích văn hóa, lịch sử như: Cầu Ngói Thanh Toàn, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế, nhà lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Tố Hữu, đình làng Dương Nổ và các thiết chế liên quan đến thời niên thiếu của Bác Hồ, địa đạo khu ủy Trị Thiên,chiến KhuDương Hòa

3.4 Nguồn nhân lực :

Tỉnh Thừa Thiên Huế đặt ra mục tiêu đén năm 2020 ,nguồn nhân lực du lịch

sẽ tăng 58 % so với năm 2019 ,phát triển nguồn nhân lực du lịch đồng bộ ,toàn diên hiệu quả và chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế ,ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

3.5 Các tiềm năng khác :

Cùng với đó, tỉnh sẽ duy trì, nâng cao chất lượng, hoàn thiện dịch vụ và phát triển một số sản phẩm như: Nâng cao chất lượng và tăng cường các sản phẩm,

Trang 11

Sản phẩm du lịch- dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút du khách và giữ chân du khách lưu trú lâu hơn Hiểu được điều này, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đã và đang tạo ra các sản phẩm mới, hấp dẫn, đặc biệt là các sản phẩm thu hút khách du lịch về đêm

Nghiên cứu xây dựng các dịch vụ du lịch dành cho thị trường khách Hàn Quốc (là thị trường khách du lịch đến Huế lớn nhất hiện nay), Nhật Bản, châu Âu và Mỹ Tập trung phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ trên địa bàn tỉnh, đặc biệt đẩy mạnh phát triển khu vực Lăng Cô, Cảnh Dương để thu hút nguồn khách đến Đà Nẵng qua đường hàng không Đẩy mạnh việc hoàn thiện dịch vụ và mở rộng khai thác các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng dựa vào suối thác, làng nghề, các làng văn hóa truyền thống, du lịch tâm linh

4 Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế :

*Khi tham quan thực tế taị Huế ,chúng tôi thực sự ngỡ ngàng với vẻ đẹp diệu kì

của Huế những cảnh quan thiên nhiên ,di tích lịch sử Đó chính là những tiềm năng phát triển du lịch của Huế ,nhằm phát triển nền kinh tế Huế.Có thể nói đến với mảnh đất này chính là đén với vùng danh lam thắng cảnh kỳ thú ,hữu

tình ,đầy sức quyến rũ với con sông Hương hiền hòa bên ngọn Ngự Bình hùng

vĩ Các di tích văn hóa ,các công trình kiến trúc độc đáo ,quần thể di tích triều Nguyễn bao gồm các cung điện ,đền đài năng tẩm ,các kiến trúc chùa chiền ,nhà thờ …Vẫn nguyên nét uy nghi cổ kính ,trang nghiêm

*Nét văn hóa Huế : trải qua quá trình hình thành và phát triển khoảng gần 7 thế

kỉ (1306).Văn hóa Huế nừa mang đặc thù bản sắc dân tộc vừa mang đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam ,có tạo nên bởi nền văn hóa Việt–Chăm,

có ảnh hưởng của nền văn hóa các nước Đông Nam Á,Trung Quốc ,Ân

Độ ,phương tây Có 6 danh hiệu UNESCO ở Việt Nam : quần thể di tích Cố Đô Huế ,(1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003) ,Mộc bản triều Nguyễn (2014),Hệ

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w