1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện năng suất 12 000 tấn sản phẩm năm

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU HƯỚNG DƯƠNG TINH LUYỆN, NĂNG SUẤT 12.000 TẤN SẢN PHẨM /NĂM SVTH: VÕ THỊ DIỆU LINH Đà Nẵng – Năm 2019 i LỜI NÓI ĐẦU Chất lượng sống ngày cải thiện nên người tiêu dùng ln địi hỏi sản phẩm tốt cho sức khỏe gia đình Dầu ăn thành phần khơng thể thiếu góc nội trợ để bữa ăn trở nên hoàn hảo, bên cạnh loại dầu thực vật như: dầu oliu, dầu đậu nành, dầu mè dầu hướng dương có xu hướng nhiều bà nội trợ lựa chọn Những dưỡng chất có dầu hướng dương tốt cho sức khỏe tổ chức y tế giới khuyên dùng Trong dầu hướng dương có hai axít béo khơng bão hịa quan trọng cho thể là: omega-3 omega-6, hai thành phần có tác dụng làm giảm cholesterol Hàm lượng vitamin E có dầu cao so với loại dầu thực vật, có tác dụng chống lão hóa, tăng cường hệ tuần hồn nên có lợi cho hệ tim mạch, giảm thiểu tối đa nguy mắc bệnh tim mạch đột quỵ Thành phần vitamin A có dầu hướng dương tốt cho thị lực, giảm thiểu bệnh mắt Ngồi tác dụng tốt có lợi cho sức khỏe người dùng, dầu hướng dương xem phương pháp làm đẹp an toàn hữu hiệu giúp chị em cải thiện vẻ đẹp cơng thức làm đẹp hồn hảo việc chăm sóc da, chăm sóc tóc Với cơng dụng đó, ngành cơng nghiệp sản xuất dầu hướng dương ngày phát triển, nhu cầu tiêu dùng ngày tăng cao Nắm bắt xu hướng nên em giao đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện, suất 12.000 sản phẩm /năm” Sau ba tháng thực hiện, với giúp đỡ thầy cô hướng dẫn, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Trúc Loan tận tình giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Trong suốt thời gian đó, em khơng vận dụng kiến thức học, mà học hỏi thêm nhiều kiến thức, kỹ từ cô Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo môn khoa Hóa nói riêng thầy trường đại học Bách Khoa nói chung dạy bảo, giúp đỡ, dìu dắt em suốt năm học vừa qua, giúp em có hành trang kiến thức để em tự tin trường Em xin chân thành cảm ơn! ii CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án em thực hiện, số liệu, kết đồ án trung thực Tài liệu tham khảo đồ án trích dẫn đầy đủ quy định Mọi vi phạm quy chế nhà trường, em xin chịu hoàn tồn trách nhiệm đồ án Sinh viên thực Võ Thị Diệu Linh iii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1-Thành phần dinh dưỡng 100g hạt hướng dương bóc vỏ………….9 Bảng 2.2- Thành phần hóa học hạt hướng dương (tính theo % chất khơ)…….10 Bảng 2.3- Tổng số chất béo 100g hạt hướng dương……………………… 10 Bảng 2.4- Hàm lượng nhóm lipit sản phẩm chế biến hạt hướng dương (theo % lượng lipit chung có sản phẩm)……………………………………11 Bảng 2.5- Thành phần chất khoáng hạt hướng dương…………………… 11 Bảng 2.6- Thành phần vitamin hạt hướng dương………………………… 12 Bảng 2.7- Đặc điểm kỹ thuật dầu hướng dương thô theo TCNN Ukraine 4492: 2005……………………………………………………………………………… 15 Bảng 2.8- Các tiêu chuẩn chất lượng dầu tinh luyện hướng dương………….16 Bảng 4.1Các thông số đầu…………………………………………33 Bảng 4.2 - Biểu đồ thời kỹ gian sản thuật ban xuất năm…………………………………34 Bảng 4.3- Mức hao hụt cơng đoạn tính theo % so với khối lượng…………34 Bảng 4.4- Tổng kết cân vật liệu…………………………………………….43 iv Bảng 5.1 – Thông số kỹ thuật làm dạng sàng rung………………………….45 Bảng 5.2 – Thông số kỹ thuật thiết bị bóc vỏ cánh búa………………………… 45 Bảng 5.3 – Thông số kỹ thuật máy nghiền búa………………………………… 46 Bảng 5.4 – Thông số kỹ thuật nồi chưng sấy I máy ép sơ bộ………………….47 Bảng 5.5 – Thông số đôi…………………………….…48 kỹ thuật máy nghiền trục Bảng 5.6- Thông số kỹ thuật thiết bị chưng sấy II máy ép kiệt……………… 48 Bảng 5.7Thông số kỹ thuật bể chứa dầu sau ép……………………………… 49 Bảng 5.8Thông số kỹ thuật thiết bị lắng…………………………………………50 Bảng 5.9- Thông số kỹ thuật thiết bị gia nhiệt………………………………… 52 Bảng 5.10- Thông số kỹ thuật thùng chứa dầu sau gia nhiệt…………………… 53 Bảng 5.11 – Thông số kỹ thuật thiết bị lọc khung bản……………………………54 Bảng 5.12- Thông số kỹ thuật thiết bị thủy hóa………………………………… 55 Bảng 5.13Thơng số kỹ sáp……………………………………56 Bảng 5.14 – Thông số tâm…………………………………….…56 thuật kỹ thuật Bảng 5.15Thơng số kỹ hịa………………………………….58 Bảng 5.16Thơng số kỹ sấy…………………………………….60 thuật thiết thuật thiết thiết bị máy bị bị tách ly trung rửa Bảng 5.17- Thông số kỹ thuật thiết bị tẩy màu………………………………… 61 Bảng 5.18Thông số kỹ thuật thiết bị tẩy mùi……………………………………62 Bảng 5.19Thông số kỹ thuật thiết xitec chứa dầu……………………………….62 v Bảng 5.20 – Thông số kỹ thuật máy chiết rót…………………………………….62 Bảng 5.21- Thơng số kỹ thùng kỹ thuật chứa acid thùng chứa citric……………………………….… 63 Bảng 5.22- Thông số NaOH……………………………… 64 Bảng 5.23Thông số kỹ rửa…………………………… 65 thuật thùng chứa nước Bảng 5.24- Thông số kỹ thuật thùng chứa nước muối………………………… 66 Bảng 5.25Thông số kỹ thuật thùng chứa than hoạt tính……………… …… …67 Bảng 5.26- Thơng số kỹ thuật thiết thùng chứa đất…………………………… 68 Bảng 5.27 – Thông số kỹ thuật bơm bánh răng………………………………… 68 Bảng 5.28 – Thông số kỹ thuật máy bơm ly tâm EBARA……………………… 69 Bảng 5.29- Thông số kỹ thuật gầu tải đứng………………………………………70 Bảng 5.30- Thông số kỹ thuật băng tải ………………………………………… 70 Bảng 5.31- Thơng số kỹ thuật vít tải nằm ngang…………………………………71 Bảng 5.32Tổng kết tính chọn thiết bị……………………………………… 71 Bảng 6.1- Tổng kết cân nhiệt……………………………………………….90 Bảng 6.2- Đặc tính kỹ thuật lị hơi………………………………………… 91 Bảng 7.1- Số công nhân lao động trực tiếp……………………………………….95 Bảng 7.2Số nhân lực làm việc theo hành chính…………………………… 96 Bảng 7.3Tổng kết dựng…………………………… 105 cơng trình xây Hình 2.1- Hình ảnh hoa hướng dương…………………………………… ………7 Hình 2.2- Hạt hướng dương chưa bóc vỏ………………………………………….9 Hình 2.3- Sản phẩm dầu hướng dương……………………………………… ….16 Hình 3.1- Sơ đồ quy trình cơng nghệ …………………………………………….24 vi Hình 5.1 – Sàng rung………………………………………………………… …45 Hình 5.2 – Máy bóc vỏ cánh búa…………………………………………………45 Hình 5-3- Máy nghiền búa……………………………………………………… 46 Hình 5.4- Nồi chưng sấy………………………………………………………….47 Hình 5.5– Máy nghiền trục……………………………………………………….48 Hình 5.6– Thiết bị chưng sấy máy ép kiệt…………………………………….48 Hình 5.7- Bể chưa dầu………………………………………………………… 49 Hình 5.8- Thiết bị lắng…………………………………………………………….50 Hình 5.9- Thiết bị gia nhiệt ………………………………………………… .51 Hình 5.10Thùng chứa dầu 53 Hình 5.11 – Thiết bị lọc khung bản……………………………….…….……… 54 Hình 5.12 – Máy tâm……………………………………………………… …56 ly Hình 5.13- Thiết bị rửa sấy…………………………………………………… 58 Hình 5.14- Thiết bị tẩy mùi………………………………………………….… 61 Hình 5.15- Xitec chứa dầu…………………………………………………… …62 Hình 5.16 – Máy chiết rót …………………………………………………… …62 Hình 5.17 – Bơm bánh răng………………………………………….……….… 68 Hình 5.18- Bơm ly tâm……………………………………………………… ….69 Hình 5.19 – Gầu tải đứng…………………………………………………… … 70 Hình 5.20- Băng tải……………………………………………………………….70 Hình 5.21- tải………………………………………………………………….71 vii Vít DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU: H: chiều cao D: đường kính L×W×H: dài × rộng × cao D×R×C: dài × rộng × cao T: thời gian t: nhiệt độ CHỮ VIẾT TẮT: FO: dầu Fuel Oil (còn gọi dầu mazut viii Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại công nghiệp nay, việc sử dụng loại thực phẩm từ thiên nhiên, có lợi cho sức khỏe trở nên quen thuộc Trong đó, dầu thực vật sản phẩm chiếm vị trí quan trọng đời sống người dân Trong khi, lượng dầu mỡ có nguồn gốc động vật lại chứa nhiều nguy tiềm ẩn bệnh cho người, đồng thời khả bảo quản lại thấp, hiệu khai thác lại khơng cao dầu thực vật lại chuyên gia dinh dưỡng khun dùng chứa acid béo khơng no, có tác dụng điều chỉnh lượng cholesterol…, có lợi cho sức khỏe Sản lượng dầu thực vật nói riêng chất béo không ngừng tăng lên Năm 2014 Việt Nam sản xuất kỷ lục 738.400 dầu thực vật tinh luyện loại, tăng 0,6% so với năm trước (733.400 tấn) Theo Kế hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam tới 2020, tầm nhìn tới 2030, cơng suất lọc dầu nước cần phải tăng lên 1,59 triệu vào năm 2020 1,93 triệu vào năm 2025 Có nhiều loại dầu: Dầu dừa, dầu phụng, dầu đậu nành, dầu thầu dầu, dầu trẩu, dầu mè, dầu bông, dầu cám, dầu cá, dầu hướng dương… Dầu hướng dương với thành phần acid linoleic, ngồi cịn có loại Vitamin A, D, E… chứa chất béo bão hòa nên sản phẩm đặc biệt tốt cho sức khỏe Ngồi cịn sử dụng ngành mỹ phẩm chăm sóc sắc đẹp Sản xuất dầu hướng dương phổ biến đến người tiêu dùng mục tiêu quan trọng, đưa ngành dầu nước ta phát triển ổn định tương lai Nắm bắt tình hình xu hướng phát triển ngày lớn tiềm ngành công nghiệp dầu hướng dương, em “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện, suất 12000 sản phẩm /năm” nhằm mục đích đáp ứng cho thị trường tiêu thụ ngày mở rộng, phục vụ cho xuất dầu hướng dương tinh luyện SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm Chương 1.1 LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT Đặt vấn đề Dầu tinh luyện từ hoa hướng dương sản phẩm phổ biến giới năm gần với công dụng tuyệt vời cho sức khỏe Tuy nhiên trình độ khoa học cơng nghệ nước ta cịn bị hạn chế, sản phẩm dầu hướng dương chưa phổ biến thị trường Việt Nam Để tạo thương hiệu cho dầu hướng dương Việt Nam thị trường vấn đề thiết kế nhà máy sản xuất hiệu kinh tế cao có khả đứng vững thị trường vấn đề quan trọng Muốn thiết kế nhà máy cần ý đến việc lựa chọn công nghệ, trang thiết bị địa điểm xây dựng Để xây dựng nhà máy sản xuất dầu tinh luyện từ hướng dương cần ý đến vấn đề sau: + Tính khả thi + Vị trí xây dựng + Đường giao thông + Nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm + Nguồn cung cấp lượng: điện, nước, nhiên liệu + Nguồn nhân lực + Hợp tác hóa, liên hợp hóa + Xử lý chất thải 1.2 - Tính khả thi Đáp ứng nhu cầu nước Đất nước ta đường cơng nghiệp hố đại hoá, đời sống người dân ngày cao Nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến từ tự nhiên nói chung dầu hướng dương nói riêng tăng lên Đặc biệt, theo dự báo Công thương, đến năm 2025 mà mức tiêu thụ dầu ăn người Việt đạt ngưỡng 18,5 kg/người/năm sản lượng dầu ăn hướng dương nhập vào Việt SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm  kSd = 4625 + 2720 + 2040 + 360 = 0,72 13600 Vậy: ksd = 0,72 Trong đó: ksd: Hệ số sử dụng Fsd: Diện tích sử dụng khu đất m2 Fsd = Fcx + Fgt + Fhr+ Fxd Trong đó: Fcx: Diện tích trồng xanh Fcx = 0,2  Fkd = 0,15  13600 = 2720 m2 Fgt: Diện tích đường giao thơng Fgt = 0,1  Fkd = 0,15  13600 = 2040 m2 Fhr: Diện tích hè rãnh: Fhr = 0,1  Fkd = 0,1  13600 = 360 (m2) SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 108 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm Chương 8.1 KIỂM TRA SẢN XUẤT- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Kiểm tra sản xuất Kiểm tra đầu vào nguyên liệu: độ ẩm, tạp chất, mùi, hàm lượng dầu ❖ Kiểm tra tình trạng nguyên liệu tŕnh bảo quản ❖ Kiểm tra hoạt động máy làm ❖ Kiểm tra trình nghiền: máy nghiền, độ mịn bột ❖ Kiểm tra công đoạn chưng sấy: chế độ gia ẩm, gia nhiệt ❖ Kiểm tra cơng đoạn trung hịa, rửa sấy, tẩy màu, tẩy mùi ❖ Kiểm tra tiêu độ sáng, độ trong, màu sắc, số axit, số iot dầu thô dầu thành phẩm 8.2 Các phương pháp xác định số hóa lý dầu 8.2.1 Xác định màu sắc Xác định màu sắc dầu mỡ thường dùng phương pháp như: quan sát mắt, so với dung dịch iốt tiêu chuẩn kalibicromat (K2Cr2O7) tiêu chuẩn dùng máy so màu a/ Phương pháp quan sát mắt Cho dầu vào cốc thủy tinh đường kính 50 mm, cao 100 mm đặt cốc trước màu trắng để quan sát Kết quan sát ghi theo định sau: vàng, vàng nhạt, vàng nâu, vàng lục, đỏ nâu, không màu b/ Phương pháp so sánh với dung dịch iốt tiêu chuẩn Đem dầu so sánh với dung dịch iốt tiêu chuẩn hiển thị số màu số mg iốt 100ml dung dịch Dung dịch tiêu chuẩn: pha 0,26 g I2 tinh thể với 0,5 g KI tinh thể trung bình định mức 250 ml, thêm nước cất đến vạch mức, lắc kỹ Căn vào bảng sau để pha nước cất vào dung dịch I2 tiêu chuẩn Số hiệu ống SVTH: Võ Thị Diệu Linh Số ml dung dịch Số nước cất iốt tiêu chuẩn thêm vào GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Chỉ số màu 109 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm 10 100 90 80 70 60 5 50 4,5 5,5 45 40 3,5 6,5 35 10 30 11 2,5 7,5 25 12 20 13 1,5 8,5 15 14 1,2 8,8 12 15 10 16 0,5 9,5 17 9,9 Cách so màu: Đem dung dịch pha theo bảng so với dầu chứa ống nghiệm Màu dầu giống với màu dung dịch tiêu chuẩn có số màu tương ứng theo bảng 8.2.2 Xác định mùi Để xác định mùi dầu, phết lớp dầu nóng lên mặt kính xoa vào lòng bàn tay tiến hành ngửi để đánh giá cho 30ml dầu vào cốc thủy tinh khuấy mạnh tiến hành ngửi Khi cần thiết đem so sánh với mẫu dầu có phẩm chất tốt 8.2.3 Xác định độ Dầu phải trộn trước đem xác định độ trong, dầu bị đơng phải đun nóng sơ đến 50 0C bếp, khuấy 30 phút, làm nguội lắc Rót 100 ml dầu vào ống thủy tinh để yên 20 0C 24 h quan sát để lắng với ánh sáng phản chiếu trắng Mẫu xem suốt dầu khơng có kết tủa SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 110 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm 8.2.4 Xác định hàm lượng nước chất bốc Cân 5g chất béo cốc biết khối lượng sấy khơ nhiệt độ 100÷105 0C cho cốc dầu vào tủ sấy 30 phút cho vào bình hút ẩm để nguội đem cân Tiến hành sấy lại vài lần khoảng 30 phút đến chênh lệch khối lượng lần cân không 0,05 % được: N = a.100 % W Trong : a: khối lượng sấy (g) W: khối lượng mẫu thử (g) N: hàm lượng nước dầu 8.2.5 Xác định số axít Cách xác định: Cân ÷5 dầu mỡ cho vào bình nón 250 ml, thêm 50 ml dung môi hỗn hợp (ete etylic cồn 95 %) lắc Cho hai giọt thị phenolphtalein chuẩn độ dung dịch KOH 0,1N dung dịch xuất màu hồng nhạt không sau 30 giây A= V  N  56,11 G Trong đó: A: số axit dầu, mg KOH/1g dầu mỡ V: số ml KOH 0,1M dùng chuẩn độ N: nồng độ dung dịch KOH G: khối lượng mẫu thử tính g 8.2.6 Xác định số xà phịng hóa Cách xác định: Cân g dầu mỡ vào bình nón dung tích 250 ml, dùng pipet lấy 25 ml dung dịch KOH pha cồn cho vào bình lắp ống sinh hàn khơng khí (dài 50cm) đun hồi lưu bếp cách thủy khoảng 30 phút Sau xà phịng hóa xong hỗn hợp đem chuẩn lượng kiềm dư HCl 0,5N với thị phenolphtalein để kiểm chứng cần tiến hành thí nghiệm khơng mẫu X= (V2 − V1 )  N  56,11 G Trong đó: X: Chỉ số xà phịng hóa dầu, mgKOH/1g dầu mỡ V2: Số ml HCl dùng chuẩn mẫu trắng V2: Số ml HCl dùng chuẩn mẫu dầu SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 111 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm N: Nồng độ HCl G: Khối lượng mẫu thử (g) 8.2.7 Xác định số iốt phương pháp Wijjs Cân xác mẫu thí nghiệm vào bình iốt khơ theo số lượng quy định bảng sau: Chỉ số iốt dự kiến Lượng mẫu cần lấy để thí nghiệm ÷ 30 30 ÷ 50 0,6 50 ÷ 100 0,3 100 ÷ 150 0,2 150 ÷ 200 0,15 Sau hịa tan 10 ml clorofooc Dùng ống pipet cho vào xác 25ml dung dịch Wijjs Đậy nút bình lắc kỹ cho dung dịch KI vào phía nút miệng bình iốt (cần tránh để dung dịch KI chảy trực tiếp vào bình) Để bình vào chỗ tối nhiệt độ phòng 20 0C 30 phút Nếu số iốt lớn 130 cân để 60 phút Sau cho vào bình 15ml dung dịch KI vào 100ml nước cất Chuẩn độ iốt sinh dung dịch Na2S2O3 0,1N dung dịch cịn vàng cho ml dung dịch hồ tinh bột tiếp tục chuẩn màu xanh Tiến hành thí nghiệm khơng mẫu điều kiện Chỉ số iốt dầu mỡ xác định theo công thức I= (V1 − V2 )  N  0,1269  100 G Trong đó: V1, V2: số ml dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn mẫu dầu mẫu trắng N: nồng độ dung dịch Na2S2O3 G: khối lượng mẫu thử (g) 0,1269: mg đương lượng iốt SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 112 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm 8.2.8 Xác định số peroxit Cân 2g mẫu dầu vào bình nón, thêm 20 ml hỗn hợp gồm phần axit axetic đậm đặc phần clorofoc, sau thêm 30 ml nước cất chuẩn độ iốt thoát dung dịch Na2S2O3.0,002N đến dung dịch có màu vàng nhạt thêm 0,5 ml tinh bột 1% chuẩn độ tiếp đến hết màu xanh Khi chuẩn độ cần lắc thật mạnh Làm mẫu trắng thay dầu nước cất Chỉ số peroxyt tính theo cơng thức: P= Trong đó: (V1 − V2 )  N  0,1269  100 G V1: thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu dầu (ml) V2: thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu trắng (ml) N: nồng độ đương lượng Na2S2O3 0,1269: mg đương lượng iốt G: trọng lượng mẫu dầu 8.3 Sản phẩm Sản phẩm dầu ăn đạt tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm phải qua: Qua chế biến công nghiệp để loại bỏ chất có hại cho sức khỏe, loại bỏ aflatoxin Khơng mùi, suốt có màu vàng đặc trưng Các tiêu chất lượng phải đạt theo TCVN theo tiêu chuẩn quốc tế ISO như: Hàm lượng acid béo tự (% FFA): Không vượt 0,25 % Chỉ số peroxit: Không vượt meq/kg Tạp chất: Không vượt 0,05 % Độ ẩm: Không vượt 0,05 % SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 113 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm Chương AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 9.1 An tồn lao động An tồn lao động nhà máy đóng vai tṛị quan trọng, đảm bảo sản xuất an toàn hiệu Nhà máy cần đưa nội quy, biện pháp chặt chẽ để đề pḥịng cách có hiệu 9.1.1 An toàn lao động cho người Để thực tốt cho công tác ta cần phải giải vấn đề sau - Giáo dục ý thức biện pháp bảo hộ lao động - Hướng dẫn quản lý công nhân làm công nghệ thao tác máy - Trong cơng đoạn nên có nội quy an toàn lao động bị - Với phận sản xuất sử dụng phải bảo ôn cách nhiệt thiết đường ống dẫn phải có van an toàn, đồng hồ đo áp lực - Các cầu dao điện phải che đậy cẩn thận thường xuyên kiểm lau khô Các dây điện đèn, điện máy cần chắn cách điện tốt - Đối với công nhân lao động trực tiếp phải đảm bảo yêu cầu bảo hộ lao động nhà máy hàng ngày phải tiếp xúc với hóa chất độc hại ăn mòn NaOH, axit, bụi bặm… Đồ bảo hộ lao động phải cấu tạo từ vật liệu thích hợp, cơng nhân cảm thấy dễ chịu, hợp vệ sinh 9.1.2 Đảm bảo ánh sáng Phải đảm bảo độ sáng tối thiểu nhà máy Cần tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên cách bố trí loại cửa thích hợp, ban đêm cần đảm bảo đủ tiêu chuẩn độ rọi 9.1.3 An tồn điện - Về chiếu sáng: Số bóng đèn, vị trí treo, đặt cơng tắc, cầu dao phải phù hợp với thao tác Các mạch điện phải kín, đặt nơi khô - Về thiết bị điện: + Mỗi thiết bị phải có hệ thống báo động riêng có cố, có rơle tự ngắt tải, có đèn báo hoả Mọi thiết bị phải nối đất + Cách điện động cơ, dây dẫn điện SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 114 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm + Trạm biến áp, máy phát phải có biển báo đặt xa nơi sản xuất + Các thiết bị điện phải che chắn, bảo hiểm 9.1.4 An toàn sử dụng thiết bị + Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy + Máy móc thiết bị phải sử dụng chức năng, công suất yêu cầu + Mỗi thiết bị máy móc phải có hồ sơ rõ ràng, giao ca phải có sổ bàn giao nêu rõ tình trạng tình hình vận hành thiết bị + Có chế độ vệ sinh, vơ mỡ định kỳ 9.1.5 An tồn hố chất Các hoá chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu, kho thành phẩm 9.1.6 Phòng chống cháy nổ - chống sét * Phòng chống cháy nổ: + Những nguyên nhân gây cháy nổ: - Do ý thức tổ chức kỷ luật lao động - Do chập điện, tác động tia lửa điện, cạn nước lò + Đề phòng chống cháy nổ cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Đề nội quy phòng chống cháy nổ cho phân xưởng nhà máy - Có kế hoạch theo dõi kiểm tra định kỳ biện pháp an toàn - Căn vào tính chất nguy hại cháy nổ nơi mà bố trí thiết bị chữa cháy cho phù hợp - Những phận dễ cháy nổ phải đặt cuối hướng gió, phải có phương tiện chữa cháy - Phải thường xuyên tổ chức đợt tập huấn cho cán bộ, cơng nhân an tồn cháy nổ - Nhà máy phải có đội ngũ cứu hoả - Trang bị đầy đủ thiết bị phòng cháy chữa cháy cho phân xưởng - Khi xảy cố cháy nổ cần phải ngừng việc thơng gió * Chống sét: Để đảm bảo an tồn cho công nhân làm việc thiết bị nhà máy cần phải có cột thu lơi vị trí cao 9.2 Vệ sinh cơng nghiệp SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 115 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm Vệ sinh cơng nghiệp cách kiểm sốt mối nguy vi sinh vật, đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo mơi trường lao động an tồn vệ sinh, đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất An toàn cho người tiêu dùng Vệ sinh nhà máy bao gồm vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy móc, thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, thơng gió, hút bụi, cung cấp nhiệt, cung cấp nước thoát nước Vệ sinh nhà máy bao gồm vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy móc, thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, thơng gió, hút bụi, cung cấp nhiệt, cung cấp nước thoát nước 9.2.1 Vệ sinh cá nhân Công nhân phải ăn mặc áo quần sẽ, không ăn uống phân xưởng sản xuất, thực tốt chế độ chăm sóc sức khỏe cho công nhân theo định kỳ 9.2.2 Vệ sinh máy móc thiết bị Các máy móc thiết bị thời gian ngừng hoạt động cần phải vệ sinh sát trùng Trong năm có lần đại tu sửa chữa vệ sinh thiết bị 9.2.3 Vệ sinh nhà máy Thường xuyên kiểm tra vệ sinh phân xưởng sản xuất Sau ca cần phải vệ sinh nơi làm việc Hàng năm tường nhà phải qt vơi sẽ, phịng thí nghiệm, nhà ăn, nhà kho, nhà sản xuất phải lau chùi 9.2.4 Xử lý phế liệu Nhà máy sản có nhiều phế liệu khô dầu, bã hấp phụ phế liệu dễ gây nhiễm bẩn Do sau mẻ sản xuất cần phải bỏ chúng nơi quy định 9.2.5 Cung cấp nước Nước đưa vào sản xuất phải đạt tiêu chuẩn nước dùng sản xuất thực phẩm Không chứa cặn học, không độc, không chứa chất gây ăn mịn, khơng chứa ion kim loại nặng NH3, NO3, không chứa vi sinh vật có hại, nước phải có độ cứng thấp trung tính 9.2.6 Xử lý nước thải Nước thải nhà máy bao gồm nước thải từ trình sản xuất, sinh hoạt vệ sinh… Trong nước thải sản xuất có chứa NaOH, NaCl, dầu tạp chất khác Các tạp chất có tính ăn mịn đặc biệt NaOH cịn có tính độc Vì việc SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 116 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm thoát nước phải đảm bảo thực tốt, nước khơng kịp gây mùi bốc lên làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, chất lượng sản phẩm Việc thoát nước khỏi nhà máy cần phải bảo đảm nguyên tắc chung phân xưởng sản xuất phải có hệ thống thoát nước hệ thống thoát nước ngầm Do nước thải có chứa NaOH nhiều tạp chất tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây nhiễm bẩn môi trường nên phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng nhà máy trước đổ sông tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nhà máy Nước thải Song chắn rác Bể tách váng dầu váng dầu Bể lắng cát tạp chất nặng Bể lắng ngang đợt Bể aeroten bậc bùn tuần hoàn cặn tươi Bể lắng đứng đợt Bể aeroten bậc bùn tuần hoàn bùn dư Bể mêtan bùn dư Bể lắng đợt Bể tiếp xúc Nước làm 9.2.7 Xử lý vỏ hạt hướng dương Vỏ hướng dương sản phẩm phụ ngành công nghiệp ép dầu hướng dương Vỏ hạt hướng dương tận dụng để sản xuất nhiên liệu đốt sử dụng cơng nghệ sản xuất đất sinh học SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 117 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 118 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm KẾT LUẬN Hiện nay, dầu ăn loại sản phẩm thiếu trình chế biến thức ăn, thực phẩm Nhận thấy nhu cầu người tiêu dùng lớn hầu hết nhà máy dầu ăn nước ta chủ yếu mua sản phẩm dầu thô tinh chế để thu dầu tinh luyện, nên việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu ăn từ nguyên liệu ban đầu nguồn nguyên liệu nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân trồng có dầu Bên cạnh đó, cịn làm giảm giá thành sản phẩm dầu ăn, việc cạnh tranh thị trường có tiềm lớn Do đó, việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu nước ta cần thiết Sau thời gian tháng tìm hiểu, học hỏi, hướng dẫn Nguyễn Thị Trúc Loan, em hồn thành nhiệm vụ giao “ Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12000 sản phẩm/ năm” thời gian quy định Sản phẩm nhà máy sản xuất dầu dầu hướng dương tinh luyện cịn sản phẩm phụ khô dầu sản phẩm làm nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn ni… Trong q trình làm đồ án này, em nắm kiến thức sản xuất dầu hướng dương nói riêng sản xuất dầu thực vật nói chung, cách bố trí máy móc, thiết bị, đường ống cách bố trí tổng mặt nhà máy Tuy nhiên, kiến thức thực tế hạn chế, số lượng tài liệu tham khảo ít, kinh nghiệm lựa chọn thiết bị thực tế chưa có nên đồ án thiết kế cịn có nhiều sai sót Do hiểu biết cịn chưa nhiều, em mong nhận bảo thầy cơ, góp ý bạn để đồ án thiết kế hoàn thiện Cuối cùng, em xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy Khoa Hóa Nguyễn Thị Trúc Loan giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2019 Sinh viên thực Võ Thị Diệu Linh SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 119 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 120 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách [1].Lê Văn Việt Mẫn – Công nghệ chế biến thực phẩm – NXB Khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Bin, Các trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm Tập – Phân riêng hệ không đồng nhất, khuấy trộn, đập, nghiền, sàng- Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh – Bài giảng thiết bị thực phẩm – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [4] Nguyễn Trọng Khuông, Trần Xoa, Hồ Lê Viên (2006)- Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 1- NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] TS Nguyễn Trúc Loan – Giáo trình sản xuất sản phẩm nhiệt đớiTrường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [6] Th.S Trần Thế Truyền – Giáo trình Cơ sở thiết kế nhà máy – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [7] PGS TS Nguyễn Thọ- Kỹ thuật sản xuất dầu thực vật [8] V.P.Kitrigin, Chế biến hạt dầu, Nhà xuất nông nghiệp Tài liệu web [9].https://www.amazon.com/reader/B0146H6W22/ref=rdr_sb_li_hist_1&state=0 1111 [10].https://www.academia.edu/4517157/Some_Engineering_Properties_of_Sunfl ower_Seed_and_Its_Kernel [11] http://ecna.vn/AR133/Cac-Khu-Cong-nghiep-tren-dia-ban-tinh-Nghe-An [12] http://voer.edu.vn/m/hoa-huong [13].https://123doc.org//document/3526541-quy-trinh-san-xuat-dau-huongduong.htm [14] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6046:1995 (CODEX STAN 23 : 1981) dầu hạt hoa hướng dương thực phẩm Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành [15].http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-thiet-ke-nha-may-tinh-luyen-dau-thucvat-nang-suat-50-m3ngay-45225/ SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 121 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12.000 sản phẩm/năm [16].https://text.123doc.org/document/3526541-quy-trinh-san-xuat-dau-huongduong [17].https://123doc.org/document/2048801-gia-tri-dinh-duong-cua-hat-va-dauhuong-duong[18] http://www.vinacomm.vn/MAY-LAM-SACH-DANG-RUNG-p82043.vnc [19].http://www.oilmillmachinery.net/Pretreatment-for-Oil-Processing/OilseedHulling.html [20].https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/Small-water-drop-typehammer-mill[21] https://www.tenova.com/product/roll-crushers/ [22].https://www.indiamart.com/proddetail/super-deluxe-oil-press-expeller11872777388.html [23] https://www.tasaba.vn/thiet-bi-sx-do-uong/may-loc-tam-ban.html [24] http://www.quanghuybk.com/san-pham-chi-tiet/sdi-5000/2/193 [25] https://vietan.vn/may-chiet-rot-dong-chai-tu-dong-3-trong-1-vacgf-2000.html [26] https://vimexcor.com/bom-banh-rang-2cy-325-vat-lieu-inox.html [27] http://maybomcenter.com/san-pham/may-bom-ly-tam-ebara-3m-50-20011/ [28] https://thienlongbt.com/gau-tai-quan-thang-dung.html [29] http://bangtaithanhcong.com/bang-tai-pu/ [30] http://sanxuatmay.com/vit-tai.html [31] Khu công nghiệp Nam Cấm [nguồn internet] - http://nghean.gov.vn SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 122 ... 21 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12. 000 sản phẩm/ năm SVTH: Võ Thị Diệu Linh GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 22 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất. .. xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 12. 000 sản phẩm/ năm Chương 4.1 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT Số liệu ban đầu Thiết kế nhà máy chế biến dầu hướng dương tinh luyện suất: 120 00 sản phẩm/ năm Bảng 4.1-... nghiệp dầu hướng dương, em ? ?Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện, suất 120 00 sản phẩm /năm? ?? nhằm mục đích đáp ứng cho thị trường tiêu thụ ngày mở rộng, phục vụ cho xuất dầu hướng dương

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Lê Văn Việt Mẫn – Công nghệ chế biến thực phẩm – NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến thực phẩm
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[2]. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm - Tập 2 – Phân riêng hệ không đồng nhất, khuấy trộn, đập, nghiền, sàng- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm - Tập 2 – Phân riêng hệ không đồng nhất, khuấy trộn, đập, nghiền, sàng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[3]. PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh – Bài giảng thiết bị thực phẩm – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thiết bị thực phẩm
[4]. Nguyễn Trọng Khuông, Trần Xoa, Hồ Lê Viên (2006)- Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, Tập 1- NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Trọng Khuông, Trần Xoa, Hồ Lê Viên
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
[5]. TS. Nguyễn Trúc Loan – Giáo trình sản xuất các sản phẩm cây nhiệt đới- Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sản xuất các sản phẩm cây nhiệt đới
[6]. Th.S Trần Thế Truyền – Giáo trình Cơ sở thiết kế nhà máy – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở thiết kế nhà máy
[8]. V.P.Kitrigin, Chế biến hạt dầu, Nhà xuất bản nông nghiệp. Tài liệu web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến hạt dầu
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp. Tài liệu web
[31]. Khu công nghiệp Nam Cấm [nguồn internet] - http://nghean.gov.vn Link
[7]. PGS. TS Nguyễn Thọ- Kỹ thuật sản xuất dầu thực vật Khác
[14]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6046:1995 (CODEX STAN 23 : 1981) về dầu hạt hoa hướng dương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w