1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với năng suất 45 tấn hạt ngày

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA: HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU HƯỚNG DƯƠNG TINH LUYỆN NĂNG SUẤT 45 TẤN HẠT/NGÀY Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN Sinh viên thực hiện: MAI HOÀNG GIANG Số thẻ sinh viên: 107150079 Lớp: 15H2A Đà Nẵng, 12/2019 TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Số thẻ sinh viên: 107150079 Lớp: 15H2A Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: + Chương 1: Lập luận kinh tế: Tiến hành phân tích đặc điểm thiên nhiên, vùng ngyên liệu hợp tác hóa, nguồn cung cấp điện nước, nhiên liệu, giao thông vận tải + Chương 2: Tổng quan nguyên liệu sản phẩm: Tổng quan nguyên liệu, sản phẩm, tiêu chất lượng Lựa chon phương án thiết kế phù hợp với nguyên liệu chọn + Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền cơng nghệ: Chọn quy trình sản xuất thuyết minh bước thực quy trình + Chương 4: Tính cân vật chất: Tiến hành xử lý thơng số ban đầu, tính toán thống kê lượng nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm để tiến hành lựa chọn thiết bị + Chương 5: Tính chọn thiết bị: Chọn thiết bị phù hợp cho công đoạn Chọn số thiết bị số nhân cơng cần thiết + Chương 6: Tính nhiệt – – nước: Tính tốn nhiệt, hơi, nước cung cấp cho nhà máy trình sản xuất + Chương 7: Tính tổ chức xây dựng: Tính diện tính cơng trình có nhà máy + Chương 8: Kiểm tra sản xuất – kiểm tra chất lượng: Kiểm tra đầu vào nguyên liệu, phương pháp xác định số hóa lý dầu tiêu chuẩn sản phẩm đạt chất lượng + Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh nhà máy phòng chống cháy nổ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Mai Hồng Giang Lớp: 15H2A Khoa: Hóa Số thẻ sinh viên: 107150079 Ngành: Công nghệ thực phẩm 1.Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU HƯỚNG DƯƠNG TINH LUYỆN Ðề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban dầu: Năng suất 45 hạt/ngày Nội dung phần thuyết minh tính toán: - Mục lục - Mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế - Chương 2: Tổng quan nguyên liệu sản phẩm - Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính chọn thiết bị - Chương 6: Tính nhiệt – – nước - Chương 7: Tính tổ chức xây dựng - Chương 8: Kiểm tra sản xuất - Chương 9: An tồn lao động, vệ sinh nhà máy phịng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thuớc vẽ): - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất (A0) - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất (A0) - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống – nước (A0) - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) Họ tên nguời hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 28/08/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 30/11/2019 Ðà Nẵng, ngày .tháng năm 2019 Trưởng Bộ mơn Người hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Khơng biết tình cờ hay duyên may mắn đưa em đến với mái trường Bách Khoa – nơi ước mơ, hồi bão tuổi trẻ hình thành chắp cánh 4,5 năm đại học có lẽ chặng đường đẹp chuyến hành trình đời Mọi người thường hay nói bước vào ngưỡng cửa đại học giống bước vào thiên đường Nhưng có lẽ, Bách Khoa khơng phải vậy, khơng phải thiên đường để hưởng thụ mà nơi để học cách trưởng thành, để cố gắng, nỗ lực không ngừng Thật tuyệt vời năm tháng xuân ấy, em thực cố gắng Nhưng có lẽ, cố gắng chưa đủ, cịn có sai lầm, lần bỏ lỡ Hóa xuân em tiếc nuối Thật cảm ơn ngày tháng tươi đẹp ấy, cảm ơn mái trường Bách Khoa nơi em sống với niềm đam mê Trong năm tháng học tập trường em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy trường nói chung tồn thể thầy khoa Hóa nói riêng dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa học trường chuẩn bị hành trang kiến thức cho công việc sau Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Trúc Loan tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp khơng tránh khỏi phần sai sót Em kính mong nhận góp ý, nhận xét thầy để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 29 tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực Mai Hồng Giang i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đồ án thực hiện, số liệu, kết đồ án trung thực Tài liệu tham khảo đồ án trích dẫn đầy đủ quy định Mọi vi phạm quy chế nhà trường, xin chịu hồn tồn trách nhiệm đồ án Sinh viên thực Mai Hồng Giang ii MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn i Cam đoan ii Mục lục iii Danh sách bảng biểu hình vẽ ix Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt xii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LẬP LUẬN VỀ KINH TẾ .2 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.2 Cơ sở thiết kế 1.2.1 Vị trí xây dựng nhà máy .2 1.2.2 Điều kiện khí hậu 1.2.3 Đặc điểm nguồn nguyên liệu .3 1.3 Hợp tác hóa 1.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 1.4.1 Hệ thống giao thông 1.4.2 Hệ thống cấp nước .3 1.4.3 Hệ thống cấp điện 1.4.4 Hệ thống thoát nước 1.5 Nguồn nhân lực .4 1.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.7 Kết luận .4 Chương 2: TỔNG QUAN .6 2.1 Tổng quan sản phẩm 2.1.1 Dầu hướng dương thô 2.1.2 Dầu hướng dương tinh luyện thành phần dinh dưỡng 2.1.3 Công dụng dầu hướng dương tinh luyện 2.1.4 Chỉ tiêu chất lượng dầu hướng dương tinh luyện .7 2.1.5 Tình hình sản xuất, tiêu thụ dầu hướng dương giới Việt Nam 2.2 Tổng quan nguyên liệu .9 2.2.1 Tổng quan hướng dương iii 2.2.2 Tổng quan hạt hướng dương 10 2.2.3 Bảo quản nguyên liệu 12 2.3 Cơ sở lý thuyết lựa chọn phương án thiết kế 14 2.3.1 Phương pháp thu dầu thô tinh luyện dầu 14 2.3.2 Lựa chọn quy trình cơng nghệ 16 Chương 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 22 3.1 Quy trình 22 3.2 Thuyết minh quy trình 22 3.2.1 Nhập liệu 22 3.2.2 Bảo quản 22 3.2.3 Phân loại 22 3.2.4 Bóc tách vỏ 22 3.2.5 Nghiền 22 3.2.6 Chưng sấy 24 3.2.7 Ép 24 3.2.8 Nghiền (nghiền khô dầu 1) 24 3.2.9 Chưng sấy 25 3.2.10 Ép 25 3.2.11 Lắng 25 3.2.12 Gia nhiệt 25 3.2.13 Lọc 26 3.2.14 Thủy hóa 26 3.2.15 Tách sáp 26 3.2.16 Trung hòa 26 3.2.17 Rửa dầu mỡ 27 3.2.18 Sấy dầu 27 3.2.19 Tẩy màu 27 3.2.20 Lọc 27 3.2.21 Khử mùi 28 3.2.22 Chiết chai 28 3.2.23 Bảo quản 28 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 29 4.1 Số liệu ban đầu 29 4.2 Kế hoạch sản xuất nhà máy 29 4.3 Tính cân vật chất 30 4.3.1 Thu nhận 31 iv 4.3.2 Bảo quản 31 4.3.3 Phân loại, làm 31 4.3.4 Bóc vỏ 31 4.3.5 Nghiền 31 4.3.6 Chưng sấy 31 4.3.7 Ép 32 4.3.8 Nghiền khô I 32 4.3.9 Chưng sấy 33 4.3.10 Ép 33 4.3.11 Lắng 34 4.3.12 Gia nhiệt 34 4.3.13 Lọc 34 4.3.14 Thủy hóa 34 4.3.15 Tách sáp 34 4.3.16 Trung hòa 34 4.3.17 Rửa dầu 35 4.3.18 Sấy dầu 36 4.3.19 Tẩy màu 36 4.3.20 Lọc 36 4.3.21 Khử mùi 36 4.3.22 Chiết chai 36 4.3.23 Chai, nhãn dán, thùng carton 37 Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 40 5.1 Xilo bảo quản 40 5.2 Thiết bị làm 40 5.3 Thiết bị bóc vỏ 41 5.4 Thiết bị nghiền 41 5.5 Hệ thống chưng sấy ép 42 5.6 Máy nghiền khô dầu I 43 5.7 Thiết bị chưng sấy máy ép kiệt 44 5.8 Bể chứa dầu sau ép 45 5.9 Thiết bị lắng 45 5.10 Thiết bị gia nhiệt 46 5.11 Thiết bị lọc 48 5.12 Thiết bị thủy hóa 49 5.13 Thùng làm lạnh 51 v 5.14 Máy ly tâm tách sáp 51 5.15 Thiết bị trung hòa 52 5.16 Thiết bị rửa sấy 54 5.17 Thiết bị tẩy màu 55 5.18 Thiết bị khử mùi 56 5.19 Xitec chứa dầu sau khử mùi 58 5.20 Máy chiết rót, dán nhãn tự động 58 5.21 Thiết bị đóng thùng carton 59 5.22.1 Thùng chứa acid citric dùng để thủy hóa 59 5.22.2 Thùng chứa nước để thủy hóa 60 5.22.3 Thùng chứa dung dịch NaOH để trung hòa 61 5.22.4 Thùng chứa nước để rửa 62 5.22.5 Thùng chứa nước muối 62 5.22.6 Thùng chứa khô dầu 63 5.23 Các thiết bị vận chuyển 64 5.23.1 Bơm để bơm dầu vào thiết bị lắng 64 5.23.2 Hệ thống Tuy-e tạo chân không 65 5.23.3 Gàu tải 65 5.23.4 Băng tải vận chuyển 68 5.23.5 Vít tải 69 Chương 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC 72 6.1 Tính nhiệt 72 6.1.1 Công đoạn chưng sấy 72 6.1.2 Công đoạn lắng 72 6.1.3 Công đoạn gia nhiệt 73 6.1.4 Cơng đoạn thủy hóa 73 6.1.5 Cơng đoạn trung hịa 75 6.1.6 Công đoạn rửa dầu 76 6.1.7 Sấy dầu 77 6.1.8 Công đoạn tẩy màu 78 6.1.9 Công đoạn khử mùi 80 6.1.10 Công đoạn chưng sấy 81 6.1.11 Thùng chứa nước để thủy hóa 81 6.1.12 Thùng chứa nước rửa 82 6.1.13 Thùng chứa nước muối 82 6.2 Tính nồi 84 vi Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày + Diện tích phần kho chứa chai 0,5 l (chai 0,5l chiếm 25%) Số chai 0,5 l sản xuất ngày: 5584 chai (bảng 4.4 tr 39) f = 0,38  0,305 = 0,116 m2 F1 = 1,1 30  0,116  5584 = 53, 44 m2 20  20 + Diện tích phần kho chứa chai 1l, (chai l chiếm 50 %) Số chai 0,5 l sản xuất ngày: 5584 chai (bảng 4.4 tr 41) f = 0,48  0,41 = 0,1968 m2 F2 = 1,1 30  0,1968  5584 = 181, 32 m2 10  20 + Diện tích phần kho chứa chai l, (chai l chiếm 25 %) Số chai l sản xuất ngày: 560 chai (bảng 4.4 tr 39) f = 0,5  0,44 = 0,22 m2 F4 = 1,1 30  0, 22  560 = 50,82 m2 20  =>Diện tích phần kho chứa dầu thành phẩm F’ = 53,44 + 181,32 + 50,82= 285,58 m2 Diện tích phần lại kho chiếm 30% - 50% [42] diện tích phần kho chứa thùng carton F2= 0,3 F’ = 0.3.285,58 = 85,67 (m2) Diện tích phần kho chứa dầu thành phẩm: F = F’ + F’’ = 285,58 + 85,67 = 371,25 (m2 ) ➢ Vậy kích thước kho chứa dầu thành phẩm: D  R  C = 24  18  m 7.2.4 Kho bao bì hóa chất Kho chia làm hai ngăn, ngăn dùng để chứa chai thùng carton, ngăn dùng để chứa hóa chất phục vụ sản xuất 7.2.4.1 Tính phần kho chứa vỏ chai Vỏ chai nhập dạng khối, khối bao nilon, có 60 chai, gồm 10 lớp, lớp chai Kích thước cho vỏ chai là: D × H = 150 × 250 mm Nên kích thước cho khối vỏ chai là: D × R × C = 450 × 300 × 2500 mm Diện tích khối vỏ chai chiếm là: f = D × R = 450 × 300 = 0,135 m Tính cho lượng vỏ chai dùng ngày Diện tích phần kho chứa vỏ chai theo công thức: F =  n N  f nC  n K ➢ Trong đó: n: Số ngày dự trữ vỏ chai n = ngày Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 92 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày N: Số chai dầu cần dùng ngày, N = 11728 chai/ngày (mục 4.3.23 tr 39) f: Diện tích chiếm chỗ số vỏ chai nC: Số chai khối, n C = 60 chai nk: Số khối vỏ chai chồng, n k = : Hệ số tính đến khoảng cách chồng khối vỏ chai  = 1,15 F= 1,15   11728  0,135 =45,52 m2 60  Diện tích phần lại kho chiếm 30 % diện tích phần kho chứa vỏ chai: F2 = 0,3  45,52 = 13,66 m2 Diện tích phần kho chứa vỏ chai: F = F1 + F2 = 45,52 +13,66 = 59,18 m2 7.2.4.2 Diện tích kho chứa thùng carton Thùng carton nhập kho dạng xếp gấp diện tích phần kho chứa thùng carton nhỏ, chọn diện tích phần này, F’ = 10 m2 7.2.4.3 Diện tích phần kho chứa hóa chất Cho phép lấy 60  80 m2 chọn F” = 70 m2 Vậy diện tích kho bao bì hóa chất: S = F + F’ + F” = 59,18 + 10 + 70 = 139,18 m2 ➢ Vậy kích thước kho bao bì hóa chất: DRC = 12  12  m 7.2.5 Kho nhiên liệu Kho nhiên liệu dùng để dự trữ dầu DO, dầu nhờn, dầu Dowthern, xăng cho nhà máy hoạt động Diện tích kho ngun vật liệu phụ 60 ÷ 80 m2 ➢ Ta chọn 60 m2, kích thước: D  R  C =  10  4m 7.2.6 Nhà hành Diện tích trung bình: ÷12 m2 cán lãnh đạo m2 cho cán nhân viên chức nhà nước Nhà hành xây dựng nhà tầng, sơ đồ bố trí sau : 14 4 Tầng Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang 10 11 12 13 Tầng Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 93 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày + Phòng giám đốc (1) :3  m + Phịng phó giám đốc kỹ thuật (2) + Phịng phó giám đốc kinh doanh (3) :3 :3  m m + Nhà vệ sinh (4) :  m + Phòng khách (5) :4  m + Phòng họp (6) :5  10 m :3  m   Tầng 1: + Phòng y tế (10) + Phòng giới thiệu phát triển sản phẩm (9):  m + Phòng hành tổng hợp (11) + Phịng Maketing (8) :3 :3   m m + Phòng lao động cơng đồn(7) :3  m + Phịng kế toán - tài vụ (12) :3  m + Phòng kế hoạch (13) :3  4m Phòng quản đốc (14) : - Diện tích hành lang tầng: Dọc rộng Ngang rộng ➢ Tầng : D R C = 15 10 m ➢ Tầng : D R C = 15 10 m  m : m : m 7.2.7 Nhà ăn, hội trường Nhà ăn: tính cho 2/3 số nhân viên ca đơng nhất, với diện tích tiêu chuẩn 2,25 (m2/1 cơng nhân) Diện tích nhà ăn là: × 90 × 2,25 = 135 (m2) Hội trường : Giả sử chọn tiêu chuẩn cho nhân viên là: 0,6 (m 2/người) Diện tích cần: 139 × 0,6 = 83,4 (m2) Vậy nhà ăn, hội trường thiết kế tầng với diện tích 135 (m2), có kích thước: D R C = 15 × 10 × (m) 7.2.8 Nhà xe Nhà xe dùng để xe đạp xe máy công nhân viên nhà máy Nhà xe tính cho 2/3 cơng nhân ca đông Tiêu chuẩn xe đạp/ m2, xe máy/ m2 Xe đạp 20 %, xe máy 80 %: Diện tích nhà xe :  90  (0,  + 0,8  1) = 52 (m2 ) 3 Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 94 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày ➢ Kích thước nhà xe: D  R  C = 10  7.2.9 Gara ôtô - Xe chở nguyên liệu, sản phẩm : xe tải - Xe đưa đón cơng nhân : xe bt - Xe chở ban lãnh đạo : xe Nhà máy có xe, diện tích chiếm chỗ xe : m2 Diện tích xe chiếm chỗ : × = 54 (m2) Vì cịn chừa lối khoảng cách xe, chọn diện tích gara tơ : 60 m2 ➢ Chọn gara ơtơ, kích thước : dài × rộng × cao : 10 × × (m) 7.2.10 Nhà sinh hoạt, vệ sinh Tính cho 60 % số công nhân ca đông nhất: 90 × 0,6 = 54 (người) Định mức: người/1 phòng tắm Lượng phòng cần: phòng Số phòng vệ sinh tính tương tự phịng tắm, phịng 3m2 Vậy diện tích nhà vệ sinh, nhà tắm: 3.18 = 54 m ➢ Kích thước nhà vệ sinh, nhà tắm D×R×C = 10× 6×3 m 7.2.11 Nhà bảo vệ Hai nhà bảo vệ xây dựng gần cổng cổng phụ nhà máy ➢ Kích thước nhà bảo vệ : D R C = 3 3 m 7.2.12 Trạm cân ➢ Chọn kích thước sau : D  R  C =   m 7.2.13 Các cơng trình phụ trợ 7.2.13.1 Phân xưởng lò Dùng để chứa lò hệ thống tạo khác nhà máy chỗ cho cơng nhân vận hành ➢ Kích thước phân xưởng lò : D  R  C =   5m 7.2.13.2 Phân xưởng điện Chọn theo chuẩn ➢ Kích thước phân xưởng : 50 – 100 m2 : D R C = 10 6 4m 7.2.13.4 Nhà xử lý nước ➢ Chọn kích thước nhà: D R C = 6 6 m 7.2.13.5 Trạm điện Trạm điện dùng để đặt máy biến máy phát điện dự phịng ➢ Kích thước nhà: D R C = 8 6 m 7.2.13.6 Khu vực xử lý nước thải Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 95 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày Khu vực xử lí nước thải chia làm ngăn để xử lí loại nước thải khác ➢ Kích thước: D  R  C = 5  m 7.2.13.7 Bể chứa nước dự trữ Lượng nước nhà máy cần dùng ngày  1508,29  16 (l/h) =48,28 m3 Kích thước bể chứa: D R C =   m 7.2.13.8 Bãi chứa vỏ, khơ dầu Kích thước bãi chứa vỏ: D R C =   m Bảng 7.3 Tổng kết cơng trình xây dựng STT Tên cơng trình Nhà sản xuất Kho nguyên liệu Kho sản phẩm Kích thước (m) Diện tích (m2) Ghi 24  18 x 432 tầng 24  18 6,6 432 tầng 7,734  17,168 132,78 24  18  432 Kho 11  6 44 Kho phụ Kho bao bì hóa chất 12  12  144 Kho nhiên liệu 10   60 Nhà hành 15  10 150 tầng Nhà ăn, hội trường 15  10 150 tầng Nhà xe 10   60 Nhà bảo vệ 3x3x3 10 Gara ôtô 10   60 12 Nhà vệ sinh, nhà tắm 10   60 13 Trạm cân  42 32 14 Phân xưởng lò 965 54 15 Phân xưởng điện 10   60 16 Nhà bơm nước 644 24 17 Bãi chứa vỏ, khô dầu 9  54 18 Nhà xử lý nước 664 36 19 Trạm điện 534 15 855 40 4  16 20 21 Khu vực xử lý nước thải Bể nước ngầm dự trữ Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 96 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày 22 7.3 Tổng diện tích 2164,78 Tính diện tích đất xây dựng hệ số sử dụng 7.3.1 Diện tích xây dựng nhà máy Fkd = Fxd k xd Trong đó: Fkd : Diện tích khu đất xây dựng nhà máy m2 Fxd : Tổng diện tích cơng trình, Fxd = 2164,78 m2 kxd : Hệ số xây dựng (%) Đối với nhà máy thực phẩm k xd = 35 – 50 %, chọn k xd = 35% Fkd = 2164,78 = 6185,09 m2 0,35 Kích thước khu đất: D  R = 95  70 m 7.3.2 Tính hệ số sử dụng k sd =  kSd = Fsd Fkd 2164,78 + 1190,63 + 1082,39 = 0,72 6185,09 Vậy: ksd = 0,72 Trong đó: ksd : Hệ số sử dụng Fsd : Diện tích sử dụng khu đất m2 Fsd = Fcx + Fgt Trong đó: Fcx : Diện tích trồng xanh Fcx = 0,55  Fkd = 0,55  2164,78 = 1190,63 m2 Fgt: Diện tích đường giao thông Fgt = 0,5  Fkd = 0,5  2164,78= 1082,39 m2 Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 97 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8.1 Kiểm tra sản xuất Kiểm tra đầu vào nguyên liệu: độ ẩm, tạp chất, mùi, hàm lượng dầu ❖ Kiểm tra tình trạng nguyên liệu tŕnh bảo quản ❖ Kiểm tra hoạt động máy làm ❖ Kiểm tra trình nghiền: máy nghiền, độ mịn bột ❖ Kiểm tra công đoạn chưng sấy: chế độ gia ẩm, gia nhiệt ❖ Kiểm tra cơng đoạn trung hịa, rửa sấy, tẩy màu, khử mùi ❖ Kiểm tra tiêu độ sáng, độ trong, màu sắc, số axit, số iot dầu thô dầu thành phẩm 8.2 Các phương pháp xác định số hóa lý dầu Theo phụ lục 8.3 Sản phẩm Sản phẩm dầu ăn đạt tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm phải qua: Qua chế biến công nghiệp để loại bỏ chất có hại cho sức khỏe, loại bỏ aflatoxin Khơng mùi, suốt có màu vàng đặc trưng Các tiêu chất lượng phải đạt theo TCVN theo tiêu chuẩn quốc tế ISO như: Hàm lượng acid béo tự (% FFA): Không vượt 0,25 % Chỉ số peroxit: Không vượt meq/kg Tạp chất: Không vượt 0,05 % Độ ẩm: Không vượt 0,05 % Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 98 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày Chương 9: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP An tồn lao động 9.1 An toàn lao động nhà máy đóng vai tṛị quan trọng, đảm bảo sản xuất an toàn hiệu Nhà máy cần đưa nội quy, biện pháp chặt chẽ để đề pḥòng cách có hiệu 9.1.1 An tồn lao động cho người Để thực tốt cho công tác ta cần phải giải vấn đề sau - Giáo dục ý thức biện pháp bảo hộ lao động - Hướng dẫn quản lý công nhân làm công nghệ thao tác máy - Trong công đoạn nên có nội quy an tồn lao động - Với phận sản xuất sử dụng phải bảo ôn cách nhiệt thiết bị đường ống dẫn phải có van an tồn, đồng hồ đo áp lực - Các cầu dao điện phải che đậy cẩn thận thường xuyên kiểm lau khô Các dây điện đèn, điện máy cần chắn cách điện tốt - Đối với công nhân lao động trực tiếp phải đảm bảo yêu cầu bảo hộ lao động nhà máy hàng ngày phải tiếp xúc với hóa chất độc hại ăn mịn NaOH, axit, bụi bặm… Đồ bảo hộ lao động phải cấu tạo từ vật liệu thích hợp, cơng nhân cảm thấy dễ chịu, hợp vệ sinh 9.1.2 Đảm bảo ánh sáng Phải đảm bảo độ sáng tối thiểu nhà máy Cần tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên cách bố trí loại cửa thích hợp, ban đêm cần đảm bảo đủ tiêu chuẩn độ rọi 9.1.3 An toàn điện - Về chiếu sáng: Số bóng đèn, vị trí treo, đặt cơng tắc, cầu dao phải phù hợp với thao tác Các mạch điện phải kín, đặt nơi khơ - Về thiết bị điện: + Mỗi thiết bị phải có hệ thống báo động riêng có cố, có rơle tự ngắt tải, có đèn báo hoả Mọi thiết bị phải nối đất + Cách điện động cơ, dây dẫn điện + Trạm biến áp, máy phát phải có biển báo đặt xa nơi sản xuất + Các thiết bị điện phải che chắn, bảo hiểm 9.1.4 An toàn sử dụng thiết bị + Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 99 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày + Máy móc thiết bị phải sử dụng chức năng, công suất yêu cầu + Mỗi thiết bị máy móc phải có hồ sơ rõ ràng, giao ca phải có sổ bàn giao nêu rõ tình trạng tình hình vận hành thiết bị + Có chế độ vệ sinh, vơ mỡ định kỳ 9.1.5 An tồn hố chất Các hố chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu, kho thành phẩm 9.1.6 Phòng chống cháy nổ - chống sét * Phòng chống cháy nổ: + Những nguyên nhân gây cháy nổ: - Do ý thức tổ chức kỷ luật lao động - Do chập điện, tác động tia lửa điện, cạn nước lò + Đề phòng chống cháy nổ cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Đề nội quy phòng chống cháy nổ cho phân xưởng nhà máy - Có kế hoạch theo dõi kiểm tra định kỳ biện pháp an tồn - Căn vào tính chất nguy hại cháy nổ nơi mà bố trí thiết bị chữa cháy cho phù hợp - Những phận dễ cháy nổ phải đặt cuối hướng gió, phải có phương tiện chữa cháy - Phải thường xuyên tổ chức đợt tập huấn cho cán bộ, cơng nhân an tồn cháy nổ - Nhà máy phải có đội ngũ cứu hoả - Trang bị đầy đủ thiết bị phòng cháy chữa cháy cho phân xưởng - Khi xảy cố cháy nổ cần phải ngừng việc thơng gió * Chống sét: Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc thiết bị nhà máy cần phải có cột thu lơi vị trí cao 9.2 Vệ sinh công nghiệp Vệ sinh công nghiệp cách kiểm soát mối nguy vi sinh vật, đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo môi trường lao động an toàn vệ sinh, đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất An toàn cho người tiêu dùng Vệ sinh nhà máy bao gồm vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy móc, thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, thơng gió, hút bụi, cung cấp nhiệt, cung cấp nước thoát nước 9.2.1 Vệ sinh cá nhân Công nhân phải ăn mặc áo quần sẽ, không ăn uống phân xưởng sản xuất, thực tốt chế độ chăm sóc sức khỏe cho công nhân theo định kỳ Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 100 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày 9.2.2 Vệ sinh máy móc thiết bị Các máy móc thiết bị thời gian ngừng hoạt động cần phải vệ sinh sát trùng Trong năm có lần đại tu sửa chữa vệ sinh thiết bị 9.2.4 Vệ sinh nhà máy Thường xuyên kiểm tra vệ sinh phân xưởng sản xuất Sau ca cần phải vệ sinh nơi làm việc Hàng năm tường nhà phải qt vơi sẽ, phịng thí nghiệm, nhà ăn, nhà kho, nhà sản xuất phải lau chùi 9.2.5 Xử lý phế liệu Nhà máy sản có nhiều phế liệu khô dầu, bã hấp phụ phế liệu dễ gây nhiễm bẩn Do sau mẻ sản xuất cần phải bỏ chúng nơi quy định 9.2.6 Cung cấp nước Nước đưa vào sản xuất phải đạt tiêu chuẩn nước dùng sản xuất thực phẩm Không chứa cặn học, không độc, khơng chứa chất gây ăn mịn, khơng chứa ion kim loại nặng NH3 , NO3, không chứa vi sinh vật có hại, nước phải có độ cứng thấp trung tính 9.2.7 Xử lý nước thải Nước thải nhà máy bao gồm nước thải từ trình sản xuất, sinh hoạt vệ sinh… Trong nước thải sản xuất có chứa NaOH, NaCl, dầu tạp chất khác Các tạp chất có tính ăn mịn đặc biệt NaOH cịn có tính độc Vì việc thoát nước phải đảm bảo thực tốt, nước khơng kịp gây mùi bốc lên làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, chất lượng sản phẩm Việc thoát nước khỏi nhà máy cần phải bảo đảm nguyên tắc chung phân xưởng sản xuất phải có hệ thống nước hệ thống nước ngầm Do nước thải có chứa NaOH nhiều tạp chất tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây nhiễm bẩn môi trường nên phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng nhà máy trước đổ sông tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nhà máy Sơ đồ xử lý nước thải số nhà máy dầu ( sơ đồ 9.1) 9.2.8 Xử lý vỏ hạt hướng dương Vỏ hướng dương sản phẩm phụ ngành công nghiệp ép dầu hướng dương Vỏ hạt hướng dương tận dụng để sản xuất nhiên liệu đốt sử dụng cơng nghệ sản xuất đất sinh học Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 101 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày Nước thải Song chắn rác Bể tách váng dầu váng dầu Bể lắng cát tạp chất nặng Bể lắng ngang đợt cặn tươi Bể aeroten bậc bùn tuần hoàn Bể lắng đứng đợt Bể aeroten bậc bùn dư Bể mêtan bùn tuần hoàn bùn dư Bể lắng đợt Bể tiếp xúc Nước làm Sơ đồ 9.1 Sơ đồ xử lý nước thải số nhà máy dầu Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 102 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày KẾT LUẬN Hiện nay, dầu ăn loại sản phẩm thiếu trình chế biến thức ăn, thực phẩm Nhận thấy nhu cầu người tiêu dùng lớn hầu hết nhà máy dầu ăn nước ta chủ yếu mua sản phẩm dầu thô tinh chế để thu dầu tinh luyện, nên việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu ăn từ nguyên liệu ban đầu nguồn nguyên liệu nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân trồng có dầu Bên cạnh đó, cịn làm giảm giá thành sản phẩm dầu ăn, việc cạnh tranh thị trường có tiềm lớn Do đó, việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu nước ta cần thiết Sau thời gian tháng tìm hiểu, học hỏi, hướng dẫn Nguyễn Thị Trúc Loan, em hồn thành nhiệm vụ giao “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 45 hạt/ngày” thời gian quy định Sản phẩm nhà máy sản xuất dầu dầu hướng dương tinh luyện cịn sản phẩm phụ khơ dầu sản phẩm làm nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn ni… Trong q trình làm đồ án này, em nắm kiến thức sản xuất dầu hướng dương nói riêng sản xuất dầu thực vật nói chung, cách bố trí máy móc, thiết bị, đường ống cách bố trí tổng mặt nhà máy Tuy nhiên, kiến thức thực tế cịn hạn chế, số lượng tài liệu tham khảo ít, kinh nghiệm lựa chọn thiết bị thực tế chưa có nên đồ án thiết kế cịn có nhiều sai sót Do hiểu biết cịn chưa nhiều, em mong nhận bảo thầy cô, góp ý bạn để đồ án thiết kế hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 29 tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực Mai Hoàng Giang Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 103 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://vinanet.vn/hang-hoa/thi-truong-dau-an-nien-do-2014-2015-du-bao-nhapkhau-820000-tan-622284.html [30/08/2019] [2] https://www.vietnamplus.vn/tap-doan-thuc-pham-hang-dau-nga-tham-nhap-thitruong-viet-nam/302761.vnp [30/8/2019] [3] Võ Văn Hải, Khu công nghiệp Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An [2/9/2019] [4] https://vi.wikipedia.org/wiki/ tinhnghean [2/9/2019] [5] http://vinanet.vn/nguyen-lieu/xuat-khau-hat-huong-duong-khu-vuc-bien-dennam-201314-se-tang-25-544941.html [2/9/2019] [6] T N H Nga, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh nghệ an theo tinh thần nghị đại hội đảng tỉnh nghệ an lần thứ xviii nhiệm kỳ 2015 – 2020.[3/9/2019] [7] http://vieclamnghean.vn/?x=494/tin-tuc/thuc-trang-nguon-lao-dong-o-tinhnghean [5/9/2019] [8] https://en.wikipedia.org/wiki/Sunflower_oil [7/9/2019] [9] http://www.fao.org/faostat/en/#data/QD [7/9/2019] [10] http://ngoinhamypham.com.vn/san-pham/dau-huong-duong-sunflower-oil [8/9/2019] [11] https://www.cbi.eu/sites/default/files/market_information/researches/2016_vege table_oils_factsheet_sunflower_oil_europe_final.pdf [8/9/2019] [12] http://www.qdfeed.com/vi/news/Thong-tin-khac/phan-tich-nganh-dau-thuc-vatva-hat-co-dau-viet-nam-2176/ [8/9/2019] [13] http://www.cesti.vn/the-gioi-du-lieu/thi-truong-dau-thuc-vat-viet-nam.html [14] Phạm Ngọc Thạch, Giáo trình Kỹ thuật sản xuất sản phẩm nhiệt đới [15] https://vi.wikipedia.org/wiki/ hướng dương [13/9/2019] [16] Andy Fell, UC Davis, How Sunflowers Move to Follow the Sun, August 04, 2016 [17] Phạm Sương Thu, Nguyễn Năng Vinh, Lê Văn Thạch, Giáo trình chế biến hạt dầu [18] http://www.researchgate.net/figure/Morphological-structure-of-the-sunflowerseed-1-pericarp-2-endocarp-3-kernel_fig1_331651207 [13/9/2019] [19] Nguyễn Thị Trường An, Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu hướng dương cơng suất 100 lít/ngày, 2016 Sinh viên thực hiện: Mai Hồng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 104 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày [20] Nguyễn Nam Vinh, Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu mỡ thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [21] Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [22] Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến công nghệ thực phẩm, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011 [23] https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/500-tons-capacities-maizevertical-steel-storage-tank-silos-prices-60759242529.html [25/9/2019] [24] http://www.vinacomm.vn/may-lam-sach-dang-rung-p82043.vnc.[26/9/2019] [25] https://www.clirik.com/crusher/202.html [28/9/2019] [26] Mai Lê, Bùi Đức Hợi, Bảo quản lương thực, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội [27] http://thungcartonvinatc.com/sample-page/.[30/9/2019] [28] https://www.tenova.com/product/roll-crushers/.[5/10/2019] [29] https://www.indiamart.com/proddetail/super-deluxe-oil-press-expeller11872777388.html [5/10/2019] [30] https://www.google.com/search/thiet bi gia nhiet [6/10/2019] [31] https://www.tasaba.vn/thiet-bi-sx-do-uong/may-loc-tam-ban.html [6/10/2019] [32] http://www.quanghuybk.com/san-pham-chi-tiet/sdi-5000/2/193 [7/10/2019] [33] https://www.google.com/search/xitecchuadau [7/10/2019] [34] https://saobaca.com/san-pham/may-chiet-rot-dan-nhan-xiet-nap-chai/.[7/10/19] [35] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, TS Phạm Xuân Toản, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất – tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật [36] https://vimexcor.com/bom-banh-rang-2cy-325-vat-lieu-inox.html.[7/10/2019] [37] Tơn Thất Minh, Giáo trình máy thiết bị vận chuyển định lượng, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội [38] https://thienlongbt.com/gau-tai-quan-thang-dung.html [10/10/2019] [39] http://bangtaithanhcong.com/bang-tai-pu/ [10/10/2019] [40] http://sanxuatmay.com/vit-tai.html [10/10/2019] [41] http://imgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/hoadau/cntp_31 6484.pdf [5/11/2019] [42] Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Bách Khoa [43] http://hethongphapluatvietnam.com/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-6046-1995-codexstan-23-1981-ve-dau-hat-hoa-huong-duong-thuc-pham-do-bo-khoa-hoc-congnghe-va-moi-truong-ban-hanh.html [7/9/2019] Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 105 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ngày Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 106 ... kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ ngày Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Số liệu ban đầu Thiết kế nhà máy chế biến dầu hướng dương tinh luyện suất: 45 hạt/ ngày. .. thiết kế Sinh viên thực hiện: Mai Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan 15 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ ngày Đối với việt sản xuất dầu dương tinh. .. Hoàng Giang Hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 45 hạt/ ngày Ukraine nước dẫn đầu giới sản lượng sản xuất dầu hướng dương với 6,536 triệu

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Võ Văn Hải, Khu công nghiệp Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. [2/9/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu công nghiệp Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
[6]. T. N. H. Nga, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh nghệ an theo tinh thần nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh nghệ an lần thứ xviii nhiệm kỳ 2015 – 2020.[3/9/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh nghệ an theo tinh thần nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh nghệ an lần thứ xviii nhiệm kỳ 2015 – 2020
[16]. Andy Fell, UC Davis, How Sunflowers Move to Follow the Sun , August 04, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Sunflowers Move to Follow the Sun
[19]. Nguyễn Thị Trường An, Quy trình công nghệ sản xuất dầu hướng dương công suất 100 lít/ngày, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công nghệ sản xuất dầu hướng dương công suất 100 lít/ngày
[20]. Nguyễn Nam Vinh, Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu mỡ thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu mỡ thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[21]. Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
[22]. Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến công nghệ thực phẩm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến công nghệ thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[26]. Mai Lê, Bùi Đức Hợi, Bảo quản lương thực, Nhà xuất bản Bách khoa – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản lương thực
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách khoa – Hà Nội
[35]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, TS Phạm Xuân Toản, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 1
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[37]. Tôn Thất Minh, Giáo trình máy và thiết bị vận chuyển và định lượng, Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình máy và thiết bị vận chuyển và định lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội
[42]. Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy
Tác giả: Trần Thế Truyền
Năm: 2006
[14]. Phạm Ngọc Thạch, Giáo trình Kỹ thuật sản xuất các sản phẩm nhiệt đới Khác
[17]. Phạm Sương Thu, Nguyễn Năng Vinh, Lê Văn Thạch, Giáo trình chế biến hạt dầu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w