1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN SVR CV60 NĂNG SUẤT 5000 tấn TRÊN năm

104 191 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN SVR CV60 NĂNG SUẤT 5000 tấn TRÊN năm

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN SVR- CV60 NĂNG SUẤT 5000 TẤN/ NĂM LỜI MỞ ĐẦU Ngành cơng nghiệp cao su có tìm phát triển ngày mạnh mẽ thị trường Các sản phẩm làm từ cao su ngày đa dạng có mặt lĩnh vực từ sinh hoạt đến sản xuất Đặc biệt Việt Nam cao su mặt hàng xuất chủ lực cho giá trị xuất cao Không ngành cao su giúp giải vấn đề việc làm cho nhiều lao động Đầu tư phát triển ngành cao su vừa đem lại giá trị kính tế vừa mang đến giá trị cộng đồng Các đồi trồng cao su chống sói mòn rửa trơi đất, đem lại khí hậu mát mẽ Đi với giá trị to lớn mà ngành cao su mang lại sức cạnh tranh gay gắt thị trường Để khơng bị tuột lại phía sau ngành Việt Nam phải nghiên cứu cải tiến không ngừng Việc mở rộng cơng ty, nhà máy chế biến cao su thiên với dây chuyền công nghệ đại Cho sản phẩm cao su sơ chế đạt chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường nước giới Nhận thấy cần thiết tơi định chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế nhà máy chế biến cao su thiên nhiên SVR – CV 60 với suất 5000 tấn/ năm” Với mong muốn đóng góp phần sức cho kinh tế ngành cao su nước nhà Khóa luận tốt nghiệp VLHC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nghành cao su Khi nhắc đến loại vật liệu có tính đàn hồi người ta khơng dự mà nghĩ đến cụm từ “cao su” Cao su vật liệu phổ biến ứng dụng nhiều sống Cao su phân thành loại: cao su thiên nhiên cao su tổng hợp 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1.1 Lịch sử hình thành cao su thiên nhiên Hình 1.1: Cây cao su (nguồn: kythuangieotrong.vn) Vào khoảng năm 1493- 1496 cao su tìm thấy Nam Mỹ với tên gọi khoa học HeveaBrasiliensic Là loại thân gỗ thuộc họ Euphorbiaceae( Đại kích) Tầm kinh tế quan trọng chất lỏng chiết từ nhựa (gọi mủ) Vào năm 1876 Henry Wickham lấy 70 hạt giống cao su từ Brazil ươm sống 24 Sau nhân rộng thành 8,5 Các gửi đến nước như: Singapore, Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka, Anh Malaya, nước khác thuộc Châu Phi Đông Nam Á Từ năm 1500- 1870 cao su tồn dạng rừng cao su Đến khoảng thời gian 1870-1914 cao su bắt đầu trồng để phục vụ cho nhu cầu khai thác ngày tăng Từ năm 1914 đến cao su trồng lượng cao su rừng khai thác triệt để Từ thấy nhu cầu sử dụng cao su giới cao GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC Brazil quốc gia xuất cao su vào kỷ thứ 19 Tạo tảng cho phát triển ngành cao su giới Các bang tự Châu Phi năm Trong 1900 nguồn cung cấp mủ cao su quan trọng Ở Ấn Độ đồn điền thương mại cao su thiên nhiên thành lập vào năm 1902 Thattekadu Kerala thực chủ đồn điền người Anh Tại Singapore, ông Sir Henry Nicholas Ridley Giám đốc khoa học Vườn Bách thảo Singapore đưa kỹ thuật để khai thác mủ mà không gây thiệt hại cho vào năm 1881-1911 Ở Việt Nam vào năm 1897 hạt cao su nhân giống Bến Cát Bình Dương dược sĩ Yersin người Pháp Sau đem số hạt Nha Trang gieo trồng Đến năm 1897- 1920 cao su trồng thử nghiệm ngoại Sài Gòn ( Thủ Dầu Một, Biên Hòa) Cơng ty cao su thành lập công ty Suzannak Cầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai.[1] Hình 1.2: Đồn điền cao su Suzannak cũ (Nguồn: wikimapia.org) GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 1.1.1.2 Lịch sử hình thành cao su tổng hợp Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường mà cao su tổng hợp đời Dựa việc phân tích thành phần cao su thiên nhiên polymer hóa isoprene (2-methyl-1, 3-butadiene) tạo thành polyisoprene có tính chất tương tự cao su thiên nhiên Trong loại cao su chiếm hàng đầu giới là: cao su butadien (BR), cao su Styrene Butadien (SBR), cao su Butyl (IIR) Trong chiến tranh giới thứ I, Đức bao vây Anh cho nguồn cung cấp cao su bị cắt đứt nên buộc phải sản xuất loại cao su tổng hợp để thay Cao su Metyl sản phẩm q trình polyner hóa dimetylbutadiene so với cao su thiên nhiên thời điểm sử chất cho hỗn hợp cao su khác Sau chiến tranh giới I, bắt đầu phát triển nghiên cứu chuyển từ dùng monomer dimethybutadiene sang 1,3-butadiene Cao su butadiene (BR) sản xuất từ acetylen sau trình polymer hóa với xúc tác kim loại sodium Cao su BR có tên gọi khác cao su Buna kết hợp hai chữ đầu “butediene” “natrium” ( tiếng Đức sodium) Kỹ thuật polymer hóa nhũ tương hình thành năm 1940 mỹ phát triển quan trọng thời gian Cao su SBR tạo nhà nghiên cứu Đức phương pháp đồng trùng hợp vào năm 1930 hay gọi cao su Buna S Vào năm 1942 nhà máy sản xuất cao su SBR đời Mỹ Cao su SBR loại cao su sản xuất nhiều chiếm khoảng 80% so với loại cao su tổng hợp khác Mỹ Cùng năm 1942 cao su Butyl (IIR) tung thị trường công ty Standard Oil sản xuất để sử dụng nội Với tính bão hòa nên cao su IIR sử dụng mục đích đặc biệt như: sản xuất săm tơ, sản xuất chịu nhiệt… [1] [9] GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 1.1.2 Tình hình phát triển ngành cao su 1.1.1.3 Tình hình phát triển giới Từ năm 2010 sản lượng cao su thiên nhiên (CSTN) giới đạt 10 triệu tấn/năm chiếm 40% tổng sản lượng cao su sử dụng Hình 1.3: Sự tăng trưởng sản lượng cao su giới (Nguồn: Natural rubber statistics 2012, Malaysia Rubber Board) Tính đến cuối năm 2011 tổng diện tích CSTN giới đạt tới 11,84 triệu ha, châu Á chiếm 92,42% tập trung chủ yếu vào quốc gia thuộc ARNPC, châu Mỹ 5,14%, châu Mỹ La Tinh 2,5% châu Phi 2,44% Xét suất khai thác dẫn đầu Ấn Độ với 1.771 nghìn kg/ha đến Thái Lan Việt Nam Hình 1.4: Diện tích cao su thiên nhiên giới năm 2011 GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC Dưới sản lượng cao su thiên nhiên số khu vực tiêu biểu giới: Bảng 1.1: Sản lượng CSTN số khu vực giới ( Nguồn: Rubber-foundation.org, The Freedonia Group, Inc.) ĐVt: Nghìn 1998 15.87 2003 18.93 2008 21.95 2013 26.90 % CSTN 41,6 42,8 Sản lượng CSTN giới 6.600 8.810 46 10.10 46,3 12.45 • Canada Mexico • Trung Quốc 14 450 16 565 • Châu Á- Thái Bình Dương 5.721 6.994 18 548 8.840 20 600 10.98 • Mỹ La Tinh • Châu Phi- Trung Đơng 125 290 166 359 251 443 295 555 Sản lượng cao su giới 2018 32.050 46,5 14.900 25 650 13.230 340 655 Trên thực tế người phát sử dụng CSTN dân Nam Mỹ nhiên việc sử dụng cao su phổ biến q trình lưu hóa cao su xuất Đến cao su sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: sản xuất vỏ ruột xe, dây thun, keo dán, nệm, bong bóng, găng tay, thiết bị y tế… Nơi tiêu thụ CSTN cao nước thành viên ANRPC chiếm 50% tổng mức tiêu thụ giới Đứng đầu Trung Quốc với 3.603 nghìn (2011) chiếm 33% so với tiêu thụ giới, Mỹ 1.029 nghìn (2011) chiếm 9% Ấn Độ 985 nghìn (2011) chiếm 9%.[6] Hình 1.5: Tiêu thụ CSTN nước năm 2011 (Nguồn: NMCE- Natianal Multi Commodity Exchange, Natural rubber 20122013) GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 1.1.1.4 Tình hình phát triển Việt Nam Từ năm 1900-1929 thực dân Pháp phát triển cao su Vào cuối năm 1920 tổng diện tích cao su Việt Nam khoảng 7000 có sản lượng 3000 tấn/ năm Theo với phát triển ngành công nghiệp cao su giới Việt Nam diện tích trồng cao su nhanh chóng gia tăng Tính đến năm 1945 diện tích trồng cao su lên đến 138.000 với tổng sản lượng 80.000 tấn/ năm Sau dành độc lập phủ Việt Nam tiếp tục đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp cao su Đến năm 1960-1975 có tập đoàn lớn Pháp đầu tư mạnh vào trồng khai thác mủ cao su miền Nam Việt Nam Năm 1977 theo định phủ Tổng công ty cao su Việt Nam trực thuộc Bộ Nông Nghiệp để làm nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh cao su Miền Đông Nam Bộ Trên sở xếp lại đồn điền cao su Tư Pháp để lại quốc doanh cao su thuộc tỉnh miền Đông Nam Bộ Trụ sở Tổng Công ty cao su Việt Nam đặt 236 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM Tháng 10/2006, Tổng công ty cao su Việt Nam chuyển đổi thành Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam có số Tổng cơng ty Cơng ty thành viên Trong vòng 10 năm ( từ năm 2001- 2011) Việt Nam có sản lượng suất khai thác cao su không ngừng tăng lên Hiện Việt Nam nước dẫn đầu giới sản lượng xuất cao su Vào năm 2011 diện tích trồng cao su đạt đến 850 nghìn ha, sản lượng 800 nghìn tấn, suất lên đến 1,72 tấn/ (trong năm 2001 đạt 1,3 tấn/ ha) thuộc nhóm nước dẫn đầu giới tương đương Thái Lan sau Ấn Độ (1,78 tấn/ ha) Mức suất bình quân giới 1,45 tấn/ha.[8] Tính tháng 2012, Việt Nam thức vượt qua Ấn Độ trở thành nước sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ giới, sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia Tuy quỹ đất thu hẹp dần nên Việt Nam khuyến khích đầu tư mở rộng diện tích trồng khai thác cao su Lào Campuchia GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC Hình 1.6: Năng suất cao su nước dẫn đầu (Nguồn: Tapchicaosu.vn) Năm 2013, Việt Nam vươn lên đứng thứ ba sản lượng cao su thiên nhiên Xếp vị trí thứ hai suất thứ ba sản lượng Cho đến năm 2017 Việt Nam tiếp tục trì vị trí với sản lượng 1.086.700 diện tích 971.600 xuất 1.395.000 đến 80 thị trường, chiếm thị phần giới khoảng 12%, sau Thái Lan (38%) Indonesia (27%) Nguồn cao su nhập từ nước lân cận giúp Việt Nam tăng cường lực xuất năm gần Hình 1.7: Sản lượng CSTN nước dẫn đầu năm 2017(nghìn tấn) (Nguồn: Tapchicaosu.vn) GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 10 Trung Quốc thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn Việt Nam với 60% tổng lượng cao su thiên nhiên xuất Việt Nam Như vậy, tỷ trọng thị trường vượt xa so với tỷ trọng từ thị trường tiêu thụ khác, đặc biệt, lượng kim ngạch xuất cao su tự nhiên Việt Nam vào thị trường xu hướng tăng Hình 1.8: Cơ cấu thị trường nhập cao su từ Việt Nam, năm 2011 (Nguồn: theo ABS) Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, xuất cao su tháng năm 2018 đạt 1,06 triệu với giá trị 1,45 tỷ USD, tăng 19,9% khối lượng giảm 10% giá trị so với kỳ năm 2017 [6] 1.2 Đặc điểm ngành cao su Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm tồ chức quản lý Ngành cao su Việt Nam có hai khối quản lý chính: khối quốc doanh khối tư nhân Khối quốc doanh cơng ty trực thuộc Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, công ty đơn vị quân đội địa phương quản lý Còn khối tư nhân công ty tư nhân nơng hộ quản lý Hiện Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam quản lý 45,83% tổng diện tích (220.000 ha) chiếm 70% sản lượng đơn vị Quân đội quốc doanh địa phương nắm giữ 65.090 tương đương với 13,56% diện tích tồn ngành Đa phần khối quốc doanh có quy mơ sản xuất lớn theo hình thức đại điền Khối tư nhân phát triển vài năm gần song tốc độ phát triển diện tích nhanh chiếm 40,29% tồn ngành (194.928 ha) Có quy mơ sản xuất theo hình thức tiểu điền từ vài hecta đến vài chục hecta.[5] 1.1.4 Đặc điểm cấu vùng Sự phân bố diện tích trồng cao su Việt Nam tập trung chủ yếu Đông Nam Bộ chiếm 46,4% diện tích trồng cao su nước, Tây Nguyên chiếm 33,3 GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 90 1.1.1.23 Chi phí mua máy móc thiết bị Bảng 8.5: Chi phí cho việc mua máy móc thiết bị STT 10 11 12 Tổng Loại máy Cán kéo Cán rửa Băm Lò sấy Ép bành Sàng rung Băng tải Bơm cốm Cân Xe nâng Xe đẩy Các thiết bị khác: Số lượng 1 1 2 Giá mua (USD) 16 000 15 000 400 80 000 15 000 000 200 500 120 200 120 Tổng (USD) 16 000 90 000 400 80 000 15 000 000 9600 3000 360 400 240 50 000 269 000 Chi phí vận chuyển, lắp đặt bảo trì 15% giá trị máy móc, thiết bị: C vc,lđ,bt = 0,15 x 269 000 = 39 000 USD Tổng chi phí cho máy móc thiết bị là: C thiết bị = (269 000+ 39 000) x 22825 = 030 100 000 VND Chi phí thiết bị khấu hao vòng 10 năm là: C thiết bị/năm = 030 100 000/ 10= 703 010 000 VND GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 91 1.1.1.24 Các dạng chi phí khác − Chi phí cho nguyên vật liệu Bảng 8.6: Chi phí ngun liệu cho quy trình chế biến Nguyên liệu Mủ nước Axit formic 85% HNS Pepton 22 Bao PE Palet Tổng Kg/ năm 16 769 808,3 075,48 27 415,08 183,54 563,4 118 (cái) Đơn giá (USD/ kg) 0,35 0,45 4,5 (USD/ cái) Tổng (USD) 707 923,3 484 54 830,16 917,7 43 035,3 55 062 023 762 Vậy tổng chi phí cho nguyên liệu là: CNL = 023 762x 22825 = 137492 367 000 VND − Chi phí lượng Bảng 8.7: Chi phí lượng cho trình hoạt động Năng lượng Mức tiêu thụ Điện Nước Xử lý nước thải Tổng 349 295 kWh/năm 5000 m3/năm 5000 x 80% m3/năm Đơn (VND) 500 11 500 8000 GVHD: Ts Lê Quốc Bảo giá Tổng (VND) 523 942 500 57 500 000 32 000 000 613 442 500 Khóa luận tốt nghiệp VLHC − 92 Tính tiền lương: Bảng 8.8: Lương phận công ty Tổng Số Lương lượn người g (VND) GD PGD Trưởng phòng Nhân viên Trưởng phòng Nhân viên Trưởng phòng Nhân viên Trưởng phòng Nhân viên Trưởng phòng KCS 2 2 50 000 000 30 000 000 20 000 000 10 000 000 20 000 000 10 000 000 20 000 000 10 000 000 20 000 000 10 000 000 20 000 000 000 000 (VND) 50 000 000 60 000 000 20 000 000 20 000 000 20 000 000 20 000 000 20 000 000 30 000 000 20 000 000 20 000 000 20 000 000 14 000 000 Thí nghiệm 000 000 16 000 000 Quản đốc Nhân viên y tế 15 000 000 000 000 Bộ phận sản xuất 45 000 000 Bảo vệ Nhà ăn, lao công Lái xe Tổng 82 000 000 000 000 000 000 15 000 000 180 000 000 10 000 000 120 000 000 315 000 780 000 000 000 10 000 000 120 000 000 36 000 000 432 000 000 16 000 000 192 000 000 352 000 000 Phòng Giám đốc Kinh doanh Kế hoạch Tài Nhân Kỹ thuật Chức vụ lương theo tháng Tổng theo lương năm (VND) 600 000 000 720 000 000 240 000 000 240 000 000 240 000 000 240 000 000 240 000 000 360 000 000 240 000 000 240 000 000 240 000 000 168 000 000 192 000 000 Tiền bảo hiểm xã hội hàng năm 15% tổng lương tồn cơng ty: TBH = 0,15 x 352 000 000= 252 800 000 VND Trợ cấp độc hại phận sản xuất hàng năm 10% lương phận sản xuất chính: TTC = 0,1 x 780 000 000 = 378 000 000 VND GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 93 Tổng tiền lương năm trả cho nhân viên là: L = 352 000 000 + 252 800 000 + 378 000 000 = 982 800 000 VND − Quảng cáo cho tiếp thị Chi phí cho quảng cáo tiếp thị tỷ VND Chi phí bồi dưỡng, khen thưởng nhân viên hàng năm khoảng: 500 triệu VND Mỗi suất ăn cơm có chi phí là: 10 000 VND nhân viên nhà máy ăn suất/ ngày Tổng chi phí cho suất ăn công nhân viên năm là: Fsuất ăn = 10 000 x 82 x 322 = 264 040 000 VND Tổng chi phí ngồi sản xuất là: F sản xuất = 000 000 000 + 500 000 000 + 264 040 000 = 1764 040 000 VND 1.1.32 Vốn lưu động − Tổng chi phí nguyên vật liệu sản xuất là: = 271 571 317 000 VND Tiền dự trữ nguyên liệu 15 ngày là: CPDTNL = 271 571 317 000 x 15/ 322 = 12 650 837 000 VND − Tiền sản phẩm tồn kho − Khối lượng kho thành phẩm tuần là: 155 555,54 kg/tuần − Giá sản phẩm cao su thiên nhiên SVR- CV60 là: 37 500 VND/ kg − Vậy tiền hàng tồn kho tuần là: THTK = 155 555,54 x 37 500 = 833 332 750 VND − Tổng vốn lưu động: VLD = CPDTNL + THTK + DTL Với DTL: tiền dự trữ tháng lương NVSX = 12 650 837 000 + 833 332 750 + 315 000 000 = 18 799 169 000 VND 1.23 Phân tích kết đầu tư 1.1.33 Tổng vốn cố định Bảng 8.9: Vốn cố định công ty Loại vốn Tiền thuê đất Tiền xây dựng Tiền mua máy móc thiết bị Tổng tiền vốn cố định Giá trị (VND) 10 846 440 000 531 220 000 703 010 000 12 062 670 000 1.1.34 Tổng chi phí chi năm Bảng 8.10: Tổng chi phí hàng năm GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC Loại chi phí Chi phí nguyên liệu Chi phí lượng Chi phí lương Chi phí ngồi sản xuất Tổng chi phí 94 Giá trị (VND/năm) 137492 367 000 613 442 500 982 800 000 1764 040 000 152 852 650 000 1.24 Tính doanh thu Tổng doanh thu/ năm = Tổng khối lượng sản phẩm x giá bán = 000 000 x 40 000 = 200 000 000 000 VND Thuế VAT = 10% x Tổng doanh thu = 20 000 000 000 VND Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu sau thuế – chi phí sản xuất – VAT = 47 147 350 000 VND Thuế lợi tức = 20% lợi nhuận trước thuế = 40 000 000 000 VND Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế lợi tức = 147 350 000 VND GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 95 Khấu hao = C thiết bị/năm + C xd/năm = 703 010 000 + 531 220 000 = 234 230 000 VND Bảng 8.11: Chỉ tiêu kinh tế năm Chỉ tiêu kinh tế Tổng doanh thu VAT Chi phí sản xuất Lợi nhuận trước thuế Thuế lợi tức Lợi nhuận sau thuế Giá trị (VND) 200 000 000 000 20 000 000 000 152 852 650 000 47 147 350 000 40 000 000 000 147 350 000 Cách tính thời gian thu hồi vốn: Thời gian thu hồi vốn = Vốn cố định/( lợi nhuận sau thuế + khấu hao) = 12 062 670 000 /(7 147 350 000+ 234 230 000) = 1, năm Vậy sau năm cơng ty thu hồi lại vốn GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 96 CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY An tồn lao động 1.1.35 Các quy định chung an toàn điện Các máy móc nhà máy sử dụng điện, điện áp cơng nghiệp thường có cường độ dòng điện cao gây chết người chạm trực tiếp Do để đảm bảo an tồn cho nhân viên trình làm việc phải thự phương pháp sau: − Đối với nhân viên phụ trách chuyên môn: cần nắm rõ kỹ thuật vận hành thiết bị, sơ đồ điện vị trí có nguy gây nguy hiểm trình sản xuất Đồng thời phải có kiến thức khả vận dụng quy định an toàn kỹ thuật điện, biết xử lý tình tai nạn điện − Người lao động bắt buộc phải sử dụng dụng cụ, thiết bị bảo hộ chuyên dùng để làm việc với thiết bị điện − Giữ gìn vệ sinh sẽ, coi thiết bị điện khu vực sản xuất − Các bảng phân phối điện cầu dao điện phải đặt tủ điện, phái có dây nối đất phải có khóa chắn 1.1.36 Các quy định an tồn hóa chất − Phải tn thủ tuyệt đối theo quy trình cơng nghệ pha chế công nghệ sản xuất − Sau sử dụng hóa chất xong phải dọn dẹp sẽ, khơng sử dụng hóa chất vào mục đích cá nhân − Hóa chất phải phân loại, xếp gọn gàn ngăn nắp, để bảm bảo cho việc nhận biết dễ dàng sử dụng − Đối với hóa chất dễ bay phải đảm bảo môi trường thông thống, mơi trường có khí độc cao phải trang bị thiết bị bảo hộ mặt nạ phòng độc − Đối với dung dịch: tránh không để tiếp xúc trực tiếp với da, quần áo phải sử dụng đồ bảo hộ tiếp xúc trực tiếp 1.1.37 Trang thiết bị bảo hộ lao động Người lao động lúc làm việc phải sử dụng thiết bị bảo hộ lao động hay dụng cụ bảo hộ để đảm bảo an toàn cho thân Khi làm việc phải tuân thủ GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 97 khoảng cách an tồn, khơng vi phạm hành lang an toàn điện cao Bên cạnh ln phải bảo trì ,sửa chữa máy móc thiết bị 1.1.38 Mơi trường làm việc − Cần có mơi trường làm việc gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, thơng thống nhằm cải thiện điều kiện lao động cho công nhân − Công ty phải thường xuyên tổ chức kiện, hoạt động ngoại khóa để kích thích tinh thần làm việc nhân viên − Cần tổ chức nhiều buổi trao đổi lãnh đạo nhân viên để dẩy mạnh gắn kết tập thể lại với − Thường xuyên khảo sát mức độ hài long nhân viên công việc, lương bỗng, yếu tố quan trọng để tạo môi trường làm việc tốt 1.25 Các quy định nhà máy 1.1.39 Quy định giữ gìn vệ sinh chung Ngoài việc sử dụng dịch vụ vệ sinh cơng nghiệp, nhân viên có nghĩa vụ giữ gìn đảm bảo vệ sinh chung như: − Không ăn uống phòng làm việc, trừ nghỉ trưa − Không hút thuốc nơi làm việc, phân xưởng, nhà máy, kho hàng, nơi dễ cháy nổ không sử dụng chất kích thích q trình làm việc rượu, − − − − bia… Nhân viên phải mặc đồng phục q trình làm việc Ln giữ gìn vệ sinh phân xưởng, máy móc, thiết bị Không để vật liệu, đồ dùng phân xưởng bừa bãi Phải đảm bảo nhà máy ln thống mát, 1.1.40 Các quy định chung an toàn lao động − Người lao động trang bị đầy đủ đồ bảo hộ như: găng tay, quần áo, nón, kính, trang bảo hộ trang thiết bị khác − Tuân thủ đầy đủ biện pháp an tồn q trình làm việc − Phải vận hành máy móc theo trình tự đào tạo, khơng tự ý vận hành máy móc vượt q ngưỡng cho phép như: nhiệt độ, áp suất, tốc độ… − Không tháo nhãn, dấu hiệu cảnh báo thiết bị − Việc bảo trì, sủa chữa vệ sinh thiết bị thực thiết bị ngắt điện treo biển báo an toàn GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 98 − Khi thiết bị vận hành gặp cố phải báo cho nhân viên kĩ thuật để kịp thời sửa chữa 1.1.41 Các quy định phòng cháy chữa cháy − Việc phòng cháy, chữa cháy nghĩa vụ cụa công dân − Mỗi công dân phải tích cực đề phòng khơng để nạn cháy xảy đồng thời chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện cần chữa cháy kịp thời có hiệu − Phải cẩn trọng việc sử dụng lửa, nguồn nhiệt, hóa chất chất dễ cháy, nổ, độc hại, phóng xạ triệt để tuân thủ quy định phòng cháy chữa cháy − Cấm câu mắc sử dụng điện tùy ý, sau làm việc phải kiểm tra lại thiết bị tiêu thụ điện, ý đến đèn quạt, bếp điện trước về, khơng để hàng hóa, vật tư áp sát vào hông đèn, dây điện Phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định kỹ thuật an toàn sử dụng điện − Vật tư hang hóa phải xếp gọn gàng, đảm bảo khoảng cách an tồn phòng cháy, chữa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm tra sửa chữa cần thiết Khơng dùng khóa mở nắp phuy xăng dung môi dễ cháy sắt, thép − Khi giao nhận hàng, xe không nổ máy kho, nơi chứa nhiều chất dễ cháy đậu xe phải hướng đầu xe − Trên lối lại lối hiểm khơng để chướng ngại vật − Đơn vị cá nhân có thành tích phòng cháy, chữa cháy khen thưởng, người vi phạm quy dịnh tùy trách nhiệm nặng, nhẹ mà bị xử lý từ thi hành kỹ luật hành đến truy tố theo phép luật hành − Nhân viên công ty phải chấp hành tốt quy định phòng cháy, chữa cháy 1.26 Nội quy nhà máy − Phải làm việc theo dung thời gian quy định, đến xưởng phải trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ như: quần áo, giầy, nón, trang… − Khơng đùa giỡn, tụ tập nói chuyện riêng q trình làm việc − Khơng hút thuốc, uống rượu bia, sử dụng chất kích thích đánh nhà máy − Không tàn trữ vũ khí, chất gây cháy nổ nhà máy GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 99 − Phải có tinh thần bảo vệ, giữ gìn tài sản chung, phát cá nhân có hành vi trộm cắp phải báo cho quản lý hoăc bảo vệ − Phải tuân thủ quy tắc an tồn lao động phòng cháy chữa cháy − Người vi phạm nội dung tùy theo mức độ nặng nhẹ có hình thức xử lý sau: kiểm điểm, khiển trách, cảnh cáo, buộc việc nặng bị đề nghị truy cứu trách nhiệm hình trước pháp luật GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Khóa luận tốt nghiệp VLHC 100 KẾT LUẬN Sau q trình thực đề tài khóa luận: “ Thiết kế nhà máy chế biến cao su thiên nhiên SVR – CV 60 với suất 5000 tấn/ năm” xin trình bày số đặc điểm về: Vị trí mặt nhà máy lựa chọn thiết kế khu công nghiệp Thuận Đạo thuộc tỉnh Long An Diện tích nhà máy thiết kế là: 120 m x 90 m = 10800 m2 Thiết bị: Số lượng thiết bị lựa chọn quy trình chế biến cụ thể sau: • Máy cán kéo: thiết bị • Máy cán rửa: thiết bị • Máy cắt tạo hạt: thiết bị • Máy sàng rung: thiết bị • Máy sấy: thiết bị • Máy ép bành: thiết bị GVHD: Ts Lê Quốc Bảo Tính kinh tế: • Tổng vốn đầu tư cố định là: 12 062 670 000 VND • Tổng lợi nhuận năm là: 147 350 000 VND • Thời gian thu hồi vốn là: năm Khó khăn: Quy mơ sản xuất nhỏ so với nhà máy đồng sản xuất Thuận lợi: Nhà máy đầu tư trang thiết bị đại, quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến, cho suất cao, rút ngắn thời gian thu hồi vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO − Tài liệu tham khảo tiếng việt: [1] Nguyễn Quang Khuyến (2018), Công nghệ học cao su, Đại học Tôn Đức Thắng (tài liệu lưu hành nội bộ) [2] Nguyễn Quang Khuyến (2015), Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất, Đại học Tơn Đức Thắng (tài liệu lưu hành nội bộ) [3] Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam (1991), Thiết kế nhà máy, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Phan Thị Thanh Bình, Phan Thị Thu Vân (2017), Hướng dẫn đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Khoa Chi (1997), Kỹ thuật trồng chăm sóc chế biến cao su, NXB Nông Nghiệp HCM [6] Anh Tùng (2013), Sản xuất tiêu thụ cao su tự nhiên giới, tạp chí khoa học cơng nghệ, STINFO, [7] Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (2011), Định hướng phát triển đến năm 2015 có hướng đến năm 2020, tạp chí Cao su Việt Nam, Tp.HCM [8] Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (2015), Nghiên cứu phát triển cơng tác xuất cao su tập đồn cao su việt Nam 2015, Luận án thạc sĩ, Đại học Kinh tế − Tài liệu tham khảo tiếng anh: [9] D C Blackley, Synthetic Rubbers (1983), Their Chemistry and Technology, Applied Science Publishers, 17-20 − Wedsite tham khảo: [10] Công ty Cp đầu tư cao su Quảng Nam< http://www.qnr.vn/sanpham/82rss1.html#v>, xem 25/10/2018 [11] Sơ chế cao su thiên nhiên https://text.123doc.org/document/199461-cao-suthien-nhien.htm , xem 25/10/2018 PHỤ LỤC ... cụm từ cao su Cao su vật liệu phổ biến ứng dụng nhiều sống Cao su phân thành loại: cao su thiên nhiên cao su tổng hợp 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1.1 Lịch sử hình thành cao su thiên nhiên Hình... nhiên Trên thị trường phân loại sản phẩm từ cao su thiên nhiên gồm: Hình 1.14: Tỷ lệ % chủng loại cao su sơ chế.[1] a) Cao su khối: Dạng khối ép lại từ cao su cốm cao su bún Có dạng: VR3L, SVR5 , SVR. .. thành năm 1940 mỹ phát triển quan trọng thời gian Cao su SBR tạo nhà nghiên cứu Đức phương pháp đồng trùng hợp vào năm 1930 hay gọi cao su Buna S Vào năm 1942 nhà máy sản xuất cao su SBR đời Mỹ Cao

Ngày đăng: 10/05/2019, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w