1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với năng suất 50 tấn nguyên liệu ngày

122 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU HƯỚNG DƯƠNG TINH LUYỆN NĂNG SUẤT 50 TẤN NGUYÊN LIỆU/NGÀY Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ MỸ LINH Số thẻ sinh viên: 107140077 Lớp: 14H2A Đà Nẵng, 05/2019 TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Dầu tinh luyện sản phẩm quen thuộc với người, nguồn thực phẩm cung cấp phần lượng cho thể góp phần làm tăng hương vị loại thực phẩm khác Trong đời sống ngày ta dễ dàng nhận thấy có mặt dầu tinh luyện bếp, hộ gia đình Vì việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu tinh luyện đáp ứng nhu cầu trên, giải phần vấn đề việc làm cho người dân Vì đồ án tốt nghiệp lần em giao tài thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 50 nguyên liệu/ngày Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Lập luận kinh tế Chương 2: Tổng quan nguyên liệu sản phẩm Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền cơng nghệ Chương 4: Tính cân vật chất Chương 5: Tính chọn thiết bị Chương 6: Tính nhiệt – – nước Chương 7: Tính tổ chức xây dựng Chương 8: Kiểm tra sản xuất Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh nhà máy phòng chống cháy nổ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ẤN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Mỹ Linh Số thẻ sinh viên: 107140077 Lớp: 14H2A Khoa: Hóa Nghành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU HƯỚNG DƯƠNG TINH LUYỆN Đề tài tḥc diện: ☐ Có kí kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu và dữ liệu ban đầu: - Năng suất 50 nguyên liệu/ngày Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Mục lục - Mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm) - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật liệu - Chương 5: Tính chọn thiết bị - Chương 6: Tính nhiệt – – nước - Chương 7: Tính tổ chức xây dựng nhà máy - Chương 8: Kiểm tra sản xuất - Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh phòng chống cháy nổ nhà máy - Kết luận - Tài liệu tham khảo Các vẽ, đồ thị (ghi rõ các loại và kích thuớc vẽ ): - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống – nước - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy Họ tên nguời hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan (A0) (A0) (A0) (A0) Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 23 /01/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 22 /05/2019 Ðà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Trưởng Bộ môn PGS.TS Đặng Minh Nhật Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trúc Loan LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn, tồn thể thầy Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng nói chung tồn thể thầy giáo, cô giáo Bộ môn Công nghệ Thực Phẩm thuộc Khoa Hóa nói riêng dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Trúc Loan tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế, thời gian thực có hạn nên dù có nhiều cố gắng, đồ án em tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý, nhận xét q thầy bạn để đồ án em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Mỹ Linh i CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp em dựa nghiên cứu, tìm hiểu từ số liệu thực tế thực theo dẫn giáo viên hướng dẫn Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn từ nguồn tài liệu nằm danh mục tài liệu tham khảo Sinh viên thực Lê Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHIỆM VỤ ĐỒ ẤN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Vùng nguyên liệu 1.3 Hợp tác hóa 1.4 Nguồn cung cấp điện 1.5 Nguồn cung cấp 1.6 Nhiên liệu 1.7 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lí nước thải 1.8 Giao thông vận tải 1.9 Năng suất nhà máy 1.10 Nguồn nhân lực 1.11 Thị trường tiêu thụ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nguyên liệu 2.2 Tổng quan dầu thô dầu tinh luyện hướng dương 2.3 Lí thuyết chung thu dầu thơ, tinh luyện dầu phương án thiết kế 11 2.3.1 Các phương pháp thu dầu 11 2.3.2 Các phương pháp tinh luyện dầu 12 2.3.3 Quá trình nghiền 13 2.3.4 Quá trình chưng sấy 14 2.3.5 Phương pháp lọc 15 2.3.6 Các phương pháp thủy hóa 15 2.3.7 Tách sáp 16 2.3.8 Q trình trung hịa 17 2.3.9 Quá trình tẩy màu 18 2.3.10 Quá trình tẩy mùi 18 2.3.11 Chất chống oxy hóa 19 iii CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 20 3.1 Quy trình cơng nghệ 20 3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 20 3.2.1 Nhập liệu 20 3.2.2 Bảo quản 20 3.2.3 Bóc vỏ - Làm 22 3.2.4 Nghiền 22 3.2.5 Chưng sấy 22 3.2.6 Ép lần 23 3.2.7 Nghiền 23 3.2.8 Ép lần 23 3.2.9 Lắng 24 3.2.10 Lọc 24 3.2.11 Thủy hóa 24 3.2.12 Tách sáp 25 3.2.13 Trung hòa 25 3.2.14 Rửa dầu mỡ 25 3.2.15 Sấy khử nước 26 3.2.16 Tẩy màu 26 3.2.17 Lọc 26 3.2.18 Tẩy mùi 26 3.2.19 Chiết chai 27 3.2.20 Bảo quản 27 CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT LIỆU 28 4.1 Số liệu ban đầu 28 4.2 Kế hoạch sản xuất nhà máy 29 4.3 Tính cân vật chất 29 4.3.1 Nhập liệu 30 4.3.2 Bảo quản 30 4.3.3 Bóc vỏ-Làm 30 4.3.4 Nghiền 30 4.3.5 Chưng sấy 30 4.3.6 Ép lần 31 4.3.7 Nghiền 31 4.3.8 Chưng sấy 32 4.3.9 Ép lần 32 iv 4.3.10 Lắng 33 4.3.11 Gia nhiệt 33 4.3.12 Lọc 33 4.3.13 Thủy hóa 33 4.3.14 Tách sáp 34 4.3.15 Trung hòa 34 4.3.16 Rửa dầu mỡ 35 4.3.17 Sấy khử nước 35 4.3.18 Tẩy màu 35 4.3.19 Lọc 36 4.3.20 Khử mùi 36 4.3.21 Làm nguội 36 4.3.22 Chiết chai 36 4.3.23 Dán nhãn, đóng thùng bảo quản 36 CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 38 5.1 Xilo bảo quản 38 5.2 Tách vỏ làm 38 5.3 Thiết bị nghiền 39 5.4 Hệ thống chưng sấy ép lần 40 5.5 Hệ thống nghiền 41 5.6 Hệ thống chưng sấy ép lần 42 5.7 Bể chứa dầu sau ép 42 5.8 Thiết bị lắng 43 5.9 Thiết bị gia nhiệt 44 5.10 Thiết bị lọc 46 5.11 Thiết bị thủy hóa, trung hịa 47 5.12 Thiết bị tách sáp 50 5.13 Thiết bị rửa, sấy dầu 50 5.14 Hệ thống tẩy màu 52 5.15 Thiết bị lọc: Sử dụng thiết bị lọc Tabasa 53 5.16 Thiết bị khử mùi 53 5.17 Xitec chứa dầu sau khử mùi 55 5.18 Thiết bị chiết rót 55 5.19 Thiết bị dán nhãn 56 5.20 Thùng chứa 56 5.21 Hệ thống bơm 59 v 5.22 Gàu tải 60 5.23 Băng tải 63 5.24 Vít tải 63 5.25 Hệ thống tuy-e chân không 64 CHƯƠNG 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC 66 6.1 Cân nhiệt 66 6.1.1 Chưng sấy 66 6.1.2 Chưng sấy 70 6.1.3 Lắng 75 6.1.4 Gia nhiệt 76 6.1.5 Thủy hóa 77 6.1.6 Trung hòa 78 6.1.7 Rửa, sấy dầu 79 6.1.8 Tẩy màu 82 6.1.9 Khử mùi 83 6.2 Tính 84 6.3 Tính lượng nước 85 CHƯƠNG 7: TÍNH TỔ CHỨC – XÂY DỰNG 87 7.1 Tính tổ chức 87 7.2 Tính xây dựng 89 CHƯƠNG 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT 97 8.1 Kiểm tra sản xuất 97 8.2 Xác định số tiêu 97 CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH VÀ PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ TRONG NHÀ MÁY 103 9.1 An toàn lao động 103 9.2 Vệ sinh nhà máy 104 9.3 Phòng chống cháy nổ 106 KÉT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng sản lượng hạt hướng dương năm 2014 vi Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày - Diện tích xây dựng nhà máy: Fkd = Fxd k xd Trong : Fkd : Diện tích khu đất xây dựng nhà máy m2 Fxd: Tổng diện tích cơng trình, Fxd = 3587 m2 kxd : Hệ số xây dựng Đối với nhà máy thực phẩm kxd = 35 – 50% [8], chọn kxd = 35% Suy Fkd = 3587 = 10248 m2 0,35 Kích thước khu đất : D x R = 140 x 90 m - Hệ số sử dụng ksd = Fsd Fkd Trong : ksd : Hệ số sử dụng Fsd : Diện tích sử dụng khu đất, m2 Fsd = Fcx + Fgt + Fxd Trong đó: Diện tích trồng xanh, Fcx = 0,55 x Fxd = 0,55 x 3587 = 1972,85 m2 Diện tích đường giao thông, Fgt = 0,5 x Fxd = 0,55 x 3587 = 1793,5 m2 Suy ksd = 1972,85 + 1793,5 + 3587 = 0, 70 10248 Vậy : ksd = 0,70 Fkd = 10248 SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 96 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày CHƯƠNG 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT 8.1 Kiểm tra sản xuất Chất lượng sản phẩm định đến giá trị sản phẩm, hiệu sản xuất tiêu dùng Vì việc kiểm tra sản xuất cần tiến hành thường xuyên trình sản xuất giúp cho việc đạo sản xuất cũng theo dõi cải tiến chất lượng sản phẩm, đảm bảo yêu cầu kinh tế kĩ thuật đơn vị sản xuất cách đầy đủ Kiểm tra công nghệ sản xuất xem xét cách có hệ thống phẩm chất nguyên liệu đưa vào sản xuất, điều kiện trình sản xuất chất lượng sản phẩm Kiểm tra phẩm chất nguyên liệu nhập vào đảm bảo cho đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nhà nước ban hành sở số liệu phẩm chất nguyên liệu để tiến hành xếp vào kho, phẩm chất nguyên liệu khác điều kiện bảo quản cũng khác Kiểm tra nguyên liệu đầu vào gồm : kiểm tra tạp chất, độ ẩm, tỷ lệ vỏ nhân hàm lượng dầu Chất lượng dầu thành phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn dầu tinh luyện nhà nước ban hành, sở đưa tiêu khác để đánh giá chất lượng dầu thành phẩm Đánh giá chất lượng sản phẩm tiến hành cách xác định màu sắc, mùi vị, độ suốt, hàm lượng nước chất dễ bay hơi, số acid, số xà phòng, số iot số peroxyde Việc kiểm tra hoạt động sản xuất nhà máy cũng trọng ảnh hưởng đến suất hiệu trình nhà máy Kiểm tra hoạt động sản xuất bao gồm : xác định hàm lượng tạp chất sau trình làm sạch, độ mịn bột sau trình nghiền, chế độ gia ẩm, gia nhiệt trình chưng sấy 8.2 Xác định số chỉ tiêu 8.2.1 Xác định tỉ lệ tạp chất nguyên liệu Việc xác định tạp chất hạt đươc thực cách chọn lạ, rơm rác, đất cát, sâu mọt Sau để riêng gộp tất phần lại đem cân cân kĩ thuật (sai số 0,01 g) tính tỉ lệ % so với mẫu hạt đem phân tích Lượng tạp chất không vượt 0,05% [3] 8.2.2 Xác định độ ẩm nguyên liệu Nguyên tắc phương pháp dựa giảm khối lượng mẫu hạt sau sấy tủ sấy ở nhiệt độ 100 – 1050C đến khối lượng không đổi [3] Cân g bột hạt nghiền nhỏ vào chén thủy tinh rửa kĩ sấy khô ở 100 -1050C cân để biết khối lượng chén không Đặt mẫu sấy vào tủ sấy SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 97 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày ở ở nhiệt độ 100 - 1050C giờ, sau cho vào bình hút ẩm chờ nguội cân, tiến hành sấy nhiều lần khối lượng không đổi Độ ẩm hạt tính cơng thức sau N= a  100 % w Trong a: Lượng vật chất sấy, g W: Khối lượng mẫu , g N: Độ ẩm hạt ,% 8.2.3 Xác định tỷ lệ vỏ và nhân của hạt Tỷ lệ vỏ nhân hạt xác định cách cân mẫu hạt tiến hành tách vỏ cẩn thận Đem lượng vỏ thu cân cân kĩ thuật tính tỉ lệ % vỏ so với hạt sạch, tương tự với nhân, cân lượng nhân thu cân kĩ thuật tính tỉ lệ % so với hạt [3] 8.2.4 Xác định hàm lượng dầu nguyên liệu Nguyên tắc phương pháp chiết chất béo hạt nghiền nhỏ dung mơi hữu cơ, sau thu hồi chất béo dung môi đem sấy khô cân Sử dụng trích lý soxhlet, cân xác g bột hạt cho vào túi giấy lọc chuẩn bị trước Cho túi mẫu vào tháp trích ly soxhlet Rót ete etylic vào bình cầu sấy khơ cân trước có khối lượng a gam, đun soxhlet bếp cách điện Thời gian trích ly khoảng -12 h , đem cất loại bỏ dung mơi sấy khơ bình ở nhiệt độ 100 - 1050C đến khối lượng không đổi cân b gam Hàm lượng dầu xác định theo công thức [3] D= (a − b)  100 % 8.2.5 Xác định màu sắc dầu Xác định màu sắc dầu thường dùng phương pháp quan sát mắt so sánh với dung dịch iot tiêu chuẩn [3] a Phương pháp quan sát mắt Cho dầu vào cốc thủy tinh đường kính 50 mm, cao 100 mm đặt cốc trước màu trắng để quan sát Kết quan sát ghi theo định sau: vàng, vàng nhạt, vàng nâu, vàng lục, đỏ nâu, không màu b Phương pháp so với dung dịch iot tiêu chuẩn Đem dầu so sánh với dung dịch iốt tiêu chuẩn hiển thị số màu số mg iốt 100 ml dung dịch SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 98 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày Dung dịch tiêu chuẩn: pha 0,26 g I2 tinh thể với 0,5 g KI tinh thể trung bình định mức 250 ml, thêm nước cất đến vạch mức, lắc kỹ Căn vào bảng sau để pha nước cất vào dung dịch I2 tiêu chuẩn Bảng 8.1: Thông số pha nước cất dung dịch I2 tiêu chuẩn Số hiệu ống Số ml dung dịch Số nước cất thêm iod tiêu chuẩn vào 10 100 90 80 70 60 5 50 Chỉ số màu Cách so màu: Đem dung dịch pha theo bảng so với dầu chứa ống nghiệm Màu dầu giống với màu dung dịch tiêu chuẩn có số màu tương ứng theo bảng 8.2.6 Xác định mùi vị dầu Xác định mùi vị dầu để đánh giá sơ chất lượng dầu mỡ Nếu dầu có mùi cay dầu để lâu bị biến chất, mùi chua , mùi mốc dầu sản xuất từ nguyên liệu xấu, mùi khét trình ép dầu ở nhiệt độ cao Cách xác định: cho dầu vào cốc thủy tinh, đun nóng đến 500C dùng đũa thủy tinh khuấy nhanh chóng ngửi mùi dầu, đem so sánh với dầu có phẩm chất tốt Ngồi nhỏ giọt dầu vào tay dùng bàn tay xoa mạnh ngửi 8.2.7 Xác định độ của dầu Nước tạp chất làm cho dầu đục cần phải tiến hành xác định sơ có mặt chúng cách xác định độ dầu mắt Lấy dầu đun nóng ở 500C bếp cách thủy 30 phút, để nguội 200C khuấy Lấy 100 ml dầu cho vào ống so màu để yên khoảng 24 h ở nhiệt độ 20 - 250C , dùng ánh sáng tạo thành ánh sáng phản xạ quan sát để quan sát, dầu khơng có kết tủa đục dầu suốt 8.2.8 Xác định hàm lượng nước và chất bốc dầu Lượng nước chất bốc xác định dựa vào suy giảm khối lượng mẫu thử sau sấy tủ sấy ở nhiệt độ 100 - 1050C SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 99 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày Cân g chất béo cốc biết khối lượng sấy khô ở nhiệt độ 100 - 1050C, cho cốc vào tủ sấy 30 phút cho vào bình hút ẩm để nguội đem cân Hàm lượng nước chất bốc dầu xác định theo công thức sau N= a  100 % a – khối lượng dầu sấy (g) N – hàm lượng nước chất bốc dầu,% Lượng nước theo tiêu chuẩn không vượt 0,05% 8.2.9 Xác định chỉ số axit Chỉ số axit số mg KOH cần để trung hòa acid béo tự g dầu - Nguyên tắc : Dựa vào phản ứng trung hịa axit béo kiềm mơi trường hỗn hợp rượu etylic ete etylic - Hóa chất cần thiết: + Dung dịch KOH 0,1N + Chỉ thị ph enolphtalein 1% cồn + Hỗn hợp dung môi gồm ete etylic cồn 95% (tỉ lệ 2:1) - Tiến hành Cân xác – g dầu, thêm 50 ml dung môi hỗn hợp, lắc tan hoàn toàn Cho giọt thị vào chuẩn độ dung dịch KOH 0,1 N dung dịch xuất màu hồng nhạt không màu sau 30 s Chỉ số axit dầu tính theo cơng thức A= 56,11  V  N , mg w A : số axit dầu, mg KOH/1 g dầu mỡ V : số ml KOH 0,1 N chuẩn độ N : nồng độ dung dịch KOH W : khối lượng mẫu tính g 8.2.10 Xác định chỉ sớ xà phịng Chỉ số xà phòng biểu thị số mg KOH dùng để xà phịng hóa g dầu - Ngun tắc : Tiến hành xà phịng hóa lượng dầu xác định lượng kiềm dư, sau chuẩn độ lượng kiềm dư axit tính lượng kiềm xà phịng hóa - Hóa chất cần thiết + Dung dịch KOH 0,5 N cồn 95% + Dung dịch HCl 0,5 N nước + Chỉ thị phenolphtalein 1% SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 100 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày - Cách tiến hành Cân g dầu mỡ vào bình nón dung tích 250 ml, lấy 25 ml dung dịch KOH pha cồn cho vào bình lắp ống sinh hàn khơng khí (dài 50 cm) đun hồi lưu bếp cách thủy khoảng 30 phút Sau xà phịng hóa xong hỗn hợp đem chuẩn lượng kiềm dư HCl 0,5 N với thị phenolphtalein, để kiểm chứng cần tiến hành thí nghiệm khơng mẫu X= 56,11 (V2 − V1 )  N G Trong đó: X : Chỉ số xà phịng hóa dầu, mgKOH/1g dầu mỡ V2: Số ml HCl dùng chuẩn mẫu trắng V1: Số ml HCl dùng chuẩn mẫu dầu N: Nồng độ HCl G : Khối lượng mẫu thử (g) 8.2.11 Xác định chỉ số peroxyde Chỉ số peroxyde biểu thị ôi, hư hỏng dầu Chỉ số peroxyt biểu thị % iot - Nguyên tắc: Dựa vào tác dụng peroxyt với dung dịch KI tạo I2 tự do, sau tiến hành xác định I2 chất chuẩn Na2S2O3 - Hóa chất cần thiết + Axit axetic đậm đặc + Cloroform khan + Dung dịch KI bão hòa + Dung dịch Na2S2O3 0,002 N - Tiến hành Cân g mẫu dầu, thêm 30 ml hỗn hợp gồm phần axit axetic đậm đặc phần cloroform Sau cho vào ml dung dịch KI bão hòa, lắc hỗn hợp, để yên phút dùng nước pha loãng chuẩn độ iốt thoát dung dịch Na2S2O3 0,002 N đến dung dịch có màu vàng nhạt thêm 0,5 ml tinh bột 1% chuẩn độ tiếp đến hết màu xanh Khi chuẩn độ cần lắc thật mạnh Làm mẫu trắng thay dầu nước cất Chỉ số peroxyt tính theo cơng thức: P= (V2 − V1 )  N  0,1269  100 G Trong đó: V1: Thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu dầu (ml) V2: Thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu trắng (ml) N:Nồng độ đương lượng Na2S2O3 0,1269: mg đương lượng iốt SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 101 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày G : Trọng lượng mẫu dầu 8.2.12 Xác định chỉ số iot bằng phương pháp Wijjs Chỉ số iot biểu thị gam iot 100 g chất béo, phản ánh số lượng nối đôi dầu - Nguyên tắc : Thực phản ứng cộng hợp hợp chất halogen ICl vào nối đôi axit béo Lượng ICl dư kết hợp với KI để giải phóng I2 dạng tự định phân dung dịch chuẩn Na2S2O3 với thị HTB - Hóa chất cần thiết + Dung dịch Wijs chứa iot clorua đơn axit axetic + Dung dịch KI 15% + Cloroform + Chỉ thị hồ tinh bột 1% - Cách tiến hành Cân xác mẫu thí nghiệm vào bình iod khơ theo số lượng quy định bảng sau: Bảng 8.2: Thông số xác định số iot Chỉ số iod dự kiến ÷ 30 30 ÷ 50 50 ÷ 100 100 ÷ 150 150÷ 200 Lượng mẫu cần lấy để thí nghiệm 0,6 0,3 0,2 0,15 Sau hịa tan 10 ml cloroform, cho vào xác 25 ml dung dịch Wijjs Đậy nút bình lắc kỹ cho dung dịch KI vào phía nút ở miệng bình iốt Để bình vào chỗ tối ở nhiệt độ phịng 20oC 30 phút Sau cho vào bình 15 ml dung dịch KI vào 100 ml nước cất Chuẩn độ iốt sinh dung dịch Na2S2O3 0,1 N dung dịch cịn vàng cho 1ml dung dịch hồ tinh bột tiếp tục chuẩn màu xanh Tiến hành thí nghiệm không mẫu điều kiện Chỉ số iốt dầu mỡ xác định theo công thức I= (V2 − V1 )  N  0,1269  100 G Trong đó: V1, V2 : Số ml dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn mẫu dầu mẫu trắng N : Nồng độ dung dịch Na2S2O3 G : Khối lượng mẫu thử (g) 0,1269 : mg đương lượng iốt SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 102 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH VÀ PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ TRONG NHÀ MÁY 9.1 An toàn lao động 9.1.1 Nguyên nhân gây tai nạn - Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ - Các thiết bị bảo hộ lao động thiếu khơng đảm bảo an tồn - Ý thức tổ chức kỷ luật lao động công nhân chưa cao - Vận hành máy móc, thiết bị khơng theo quy trình kỹ thuật - Trình độ cơng nhân cịn yếu máy móc thiết bị trang bị chưa tốt 9.1.2 Biện pháp hạn chế tai nạn lao động - Tại phận phải có biển báo an tồn quy trình sử dụng thiết bị - Bố trí, lắp đặt thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất - Các đường ống nhiệt phải có lớp bảo ơn, áp kế - Kho xăng dầu phải đặt xa nguồn nhiệt, phải có bình CO2 chống cháy, khơng hút thuốc - Người công nhân vận hành phải thực chức mình, phải chịu hồn tồn trách nhiệm máy móc hư hỏng quy trình vận hành - Kỷ luật nhà máy phải thực nghiêm để xử lí trường hợp vi phạm 9.1.3 Những yêu cầu về an toàn lao động a An toàn lao động cho người Để thực tốt cho công tác ta cần phải giải vấn đề sau - Giáo dục ý thức biện pháp bảo hộ lao động - Hướng dẫn quản lý công nhân làm quy định công nghệ thao tác máy u cầu - Trong cơng đoạn nên có nội quy an toàn lao động bảng quy định vận hành máy - Với phận sản xuất sử dụng phải bảo ôn cách nhiệt thiết bị đường ống dẫn phải có van an tồn, đồng hồ đo áp lực Sau thời gian làm việc phải có kế hoạch kiểm tra - Các cầu dao điện phải che đậy cẩn thận thường xuyên kiểm lau khô Các dây điện đèn, điện máy cần chắn cách điện tốt SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 103 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày Nói chung vị trí làm việc phải có chế độ, nội quy làm việc biện pháp cũng bảo hộ lao động cho phù hợp Cán nhà máy cũng cán phụ trách phải thường xuyên kiểm tra vấn đề an toàn lao động theo định kỳ để nhắc nhở công nhân làm việc theo nội quy hướng dẫn đồng thời phải thường xuyên có biện pháp thưởng phạt hợp lý - Đối với công nhân lao động trực tiếp phải đảm bảo yêu cầu bảo hộ lao động để bảo đảm sản xuất lâu dài Nhà máy sản xuất dầu dừa tinh chế hàng ngày phải tiếp xúc với hóa chất độc hại ăn mịn NaOH, axit, bụi bặm… Do cần phải có quần áo bảo hộ lao động, ủng, găng tay, trang Đồ bảo hộ lao động phải cấu tạo từ vật liệu thích hợp, cơng nhân cảm thấy dễ chịu, hợp vệ sinh Đồ bảo hộ lao động phải sử dụng hợp lý môi trường làm việc b Đảm bảo ánh sáng làm việc Các phịng, phân xưởng sản xuất phải có đủ ánh sáng thích hợp với cơng việc Ban ngày tận dụng ánh sáng tự nhiên qua cửa sổ, cửa mái để tiết kiệm lượng điện Ban đêm sử dụng đèn chiếu sáng phải đảm bảo đủ độ sáng c An toàn thiết bị Thiết bị, máy móc phải sử dụng chức năng, cơng suất Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng, sau ca làm việc phải có bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lí Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy móc, có chế độ vệ sinh, sát trùng vơ dầu mỡ thiết bị d An tồn hóa chất Các hoá chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu, kho thành phẩm Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc cũng thiết bị nhà máy cần phải có cột thu lơi vị trí cao e Thơng gió Tận dụng tối đa lưu thơng khơng khí nhà máy, cách xây dựng cửa sổ, cửa trời mái Bảo đảm chênh lệch nhiệt độ phân xưởng mơi trường khơng q ÷ 5oC Tại phận sinh nhiệt có bố trí quạt gió để tăng cường phân tán nhiệt Tạo điều kiện thoải mái cho công nhân làm việc 9.2 Vệ sinh nhà máy Vệ sinh công nghiệp cách kiểm soát mối nguy vi sinh vật, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo mơi trường lao động an tồn vệ sinh đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất An toàn cho người tiêu dùng SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 104 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày Vệ sinh nhà máy bao gồm vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy móc, thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, cung cấp nước thoát nước a Vệ sinh cá nhân Công nhân phải mặc áo quần sẽ, đội mũ, đeo trang, ủng mang găng tay, cần thiết phải bịt tai Không ăn uống khu sản xuất Thực tốt chế độ khám sức khoẻ cho công nhân b Vệ sinh máy móc, thiết bị Các máy móc thiết bị thời gian ngừng hoạt động cần phải vệ sinh sát trùng Trong năm có lần đại tu sửa chữa vệ sinh thiết bị c Vệ sinh nhà máy Thường xuyên kiểm tra việc thực vệ sinh phân xưởng sản xuất Sau ca, mẻ cần phải vệ sinh nơi làm việc Hàng năm tường nhà phải quét vôi sẽ, phịng thí nghiệm, nhà ăn, nhà kho, nhà sản xuất phải lau chùi Nhà máy cần có hệ thống cấp thoát nước tốt d Xử lý phế liệu Nhà máy sản xuất dầu có nhiều phế liệu khơ dầu, vỏ hạt phế liệu dễ gây nhiễm bẩn Do sau mẻ sản xuất cần phải bỏ chúng nơi quy định đưa để xử lý e Cung cấp nước Nước đưa vào sản xuất phải đạt tiêu chuẩn nước dùng sản xuất thực phẩm Không chứa cặn học, không độc, khơng chứa chất gây ăn mịn, khơng chứa ion kim loại nặng NH3, NO3, không chứa vi sinh vật có hại, nước phải có độ cứng thấp trung tính f Xử lý nước thải Nước thải nhà máy bao gồm nước thải từ trình sản xuất, sinh hoạt vệ sinh Trong nước thải sản xuất có chứa NaOH, NaCl, dầu tạp chất khác Các tạp chất có tính ăn mịn đặc biệt NaOH cịn có tính độc Vì việc thoát nước phải đảm bảo thực tốt, nước khơng kịp gây mùi bốc lên làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân, chất lượng sản phẩm Việc thoát nước khỏi nhà máy cần phải bảo đảm nguyên tắc chung phân xưởng sản xuất phải có hệ thống nước hệ thống nước ngầm Do nước thải có chứa NaOH nhiều tạp chất tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây nhiễm bẩn môi trường nên phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng nhà máy trước đổ hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nhà máy SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 105 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày Sơ đồ xử lý nước thải số nhà máy dầu Nước thải Song chắn rác Bể tách váng dầu, cặn xà phòng Bể lắng cát tạp chất nặng Bể lắng ngang đợt Cặn tươi Bể Aerotank bậc Bùn tuần hoàn Bể lắng đứng đợt Bùn dư Bể mê tan Bể Aerotank bậc Bùn tuần hoàn Bùn dư Bể lắng đợt Bể tiếp xúc Nước làm 9.3 Phịng chớng cháy nở Nhà máy sản xuất dầu thực vật thuộc nhà máy dễ gây cháy nổ, ta cần phải ý đến công tác phòng chống cháy nổ thiết bị làm việc điều kiện nhiệt độ, áp suất cao kho bảo quản, tài sản nhà nước Công tác phòng chống cháy nổ phải trọng lập đội phòng chống theo ca đội phải huấn luyện thao tác cũng kiến thức phịng cháy, chữa cháy cơng tác phịng chống cháy nổ biện pháp tốt Cần có biện pháp phòng ngừa sau + Tuyệt đối tuân theo quy định phòng chống cháy nổ + Kiểm tra mức độ bụi chất cháy bám tường, trần, sàn nhà thiết bị + Khi sửa chữa đường ống thiết bị dễ cháy nổ hàn điện hay hàn cần phải kiểm tra nồng độ chất cháy đường ống Thiết bị có mức vượt giới hạn hay không, nằm giới hạn cháy nổ phải có biện pháp dùng khơng khí có áp lực lớn, khí nén, khí trơ, nước thổi vào để đuổi chúng đưa giới hạn an tồn + Phải tổ chức thơng gió tốt SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 106 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày + Chú ý đến độ kín thiết bị làm việc chân không cần theo dõi áp suất thường xuyên, tránh để khơng khí bên ngồi lọt vào tạo hỗn hợp dễ cháy nổ + Cách ly thiết bị dễ cháy nổ, bảo quản riêng chất dễ cháy nổ + Khi điều khiển q trình cơng nghệ việc mở van khóa, bơm phải dùng tay mà khơng dùng vật cứng, nặng gõ vào dùng đòn bẩy để mở gây chấn động va chạm truyền nhiệt dễ cháy nổ + Khi xảy cố cháy nổ phải đình thơng gió để tránh lưu thơng khơng khí đám cháy lan rộng SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 107 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày KÉT LUẬN Sản xuất dầu thực vật nghành có xu hướng phát triển nhanh , đáp ứng nhu cầu nước mà cho xuất khẩu, sản phẩm ngày phong phú, đa dạng, có uy tín có khả cạnh tranh thị trường nước Vì việc thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện cần thiết Sau ba tháng thực hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Trúc Loan cộng với nỗ lực khơng ngừng thân tìm tịi, học hỏi qua sách vở cũng tham khảo tài liệu, em hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp mình: “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện với suất 50 tấn nguyên liệu/ngày” Trong trình thiết kế em nắm bắt kiến thức công nghệ sản xuất dầu thực vật nói chung dầu hướng dương nói riêng như: - Yêu cầu để xây dựng nhà máy thực phẩm cách bố trí thiết bị nhà máy - Xây dựng hệ thống nhà máy an toàn hiệu - Tùy vào điều kiện cụ thể mà tìm phương án hợp lý tối ưu cho quy trình cơng nghệ - Một số ngun tắc an toàn sản xuất biện pháp khắc phục - Các phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu sản phẩm Mặc dù cố gắng để hoàn thành tốt đồ án với thời gian có hạn với hạn chế kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn nên đồ án khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý thầy để đề tài hồn thiện Đà Nẵng , ngày… .tháng… năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Mỹ Linh SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 108 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tham khảo [1] Trần Thanh Trúc, “Giáo trình cơng nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm,” p 302, 2005 [2] V.P Kitrigin-người dịch: Lê Văn Thạch, Nguyễn Năng Vinh, Lê Trọng Hoàng, Phạm Xuân Thu, Chế biến hạt dầu, 1976 [3] Nguyễn Quang Lộc,Lê Văn Thạch, Nguyễn Nam Vinh, Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu mỡ thực phẩm [4] C STAN, “40 3.1.3.,” TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6046 1995 CODEX STAN 23 1981, DẦU HẠT HOA HƯỚNG DƯƠNG THỰC PHẨM, pp 3–7, 1995 [5] Lê Văn Việt Mẫn, “Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm,” Nature, 2011 [6] Xuân Phương Nguyễn, Cơ sở lí thuyết và sản xuất thực phẩm -phần [7] R D O’Brien, Oils and fats: Formulating and Processing for Applications 2009 [8] Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại Học Bách Khoa [9] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Các trang web [10] http://adbatdongsan.com/bds/khu-cong-nghiep-tan-binh-huyet-mach [11] https://toplist.vn/top-list/khu-cong-nghiep-lon-nhat-o-tphcm-19453.htm [12] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hat-huong-duong [13] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoahuongduong [14] https://wikihoa.com/xuat-xu-hoa-da-quy [15] https://www.alibaba.com/countrysearch/CN/sesame-seed-silo.html [16] http://www.chinapeanutmachinery.com/sunflower-seed-dehulling-machine.html [17] http://www.alvanblanchgroup.com/roller-mills-rv-range [18] http://victoryvietnam.com.vn/MAY-NGHIEN-BUA/product-i1013.htm [19] https://www.seedoilpress.com/seed-oil-press/sunflower-oil-press.html [20] https://www.tasaba.vn/thiet-bi-sx-do-uong/may-loc-tam-ban.html [21] http://congngheviettrung.com/day-chuyen-rua-chiet-rot-va-dong-nap-chai-tu-dongSVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 109 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày 3-trong-1-cong-suat-3000-chai-h-p-178.html [22] http://bachsonmt.com/1030/chi-tiet-sp/may-dan-nhan-tu-dong.aspx [23] http://vietnamese.alibaba.com/produc-detaiil/2017.html [24] http://kicofood.com/ru/tin-tuc/kico-23.html [25] https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/dau-huong-duong-mon-ngon-cung-la-thuocquy-219458.html SVTH: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan 110 ... máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 tấn nguyên liệu/ ngày CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT LIỆU 4.1 Số liệu ban đầu Thiết kế nhà máy sản xuất dầu hướng dương tinh luyện suất 50 nguyên. .. thô, tinh luyện dầu và phương án thiết kế Sản xuất dầu tinh luyện có hai cơng đoạn thu dầu thơ tinh luyện dầu 2.3.1 Các phương pháp thu dầu Hiện có phương pháp sản xuất dầu từ nguyên. .. dầu thô dầu tinh luyện hướng dương 2.3 Lí thuyết chung thu dầu thô, tinh luyện dầu phương án thiết kế 11 2.3.1 Các phương pháp thu dầu 11 2.3.2 Các phương pháp tinh luyện dầu

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Thanh Trúc, “Giáo trình công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm,” p. 302, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm
[2] V.P Kitrigin-người dịch: Lê Văn Thạch, Nguyễn Năng Vinh, Lê Trọng Hoàng, Phạm Xuân Thu, Chế biến hạt dầu, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến hạt dầu
[3] Nguyễn Quang Lộc,Lê Văn Thạch, Nguyễn Nam Vinh, Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu mỡ thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ép dầu và chế
[4] C. STAN, “40 3.1.3.,” TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6046 1995 CODEX STAN 23 1981, DẦU HẠT HOA HƯỚNG DƯƠNG THỰC PHẨM, pp. 3–7, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 3.1.3.,” "TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6046 1995 CODEX STAN 23 1981, DẦU HẠT HOA HƯỚNG DƯƠNG THỰC PHẨM
[5] Lê Văn Việt Mẫn, “Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm,” Nature, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm,” "Nature
[7] R. D. O’Brien, Oils and fats: Formulating and Processing for Applications. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oils and fats: Formulating and Processing for Applications
[6] Xuân Phương Nguyễn, Cơ sở lí thuyết và sản xuất thực phẩm -phần 1 Khác
[8] Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại Học Bách Khoa Khác
[9] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN