1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai sản phẩm đồ hộp nhãn nước đường năng suất 14 tấn nguyên liệu ca và mứt xoài nhuyễn năng suất 3 tấn nguyên liệu h

127 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ GỒM HAI SẢN PHẨM: ĐỒ HỘP NHÃN NƯỚC ĐƯỜNG, NĂNG SUẤT 14 TẤN NGUYÊN LIỆU/CA VÀ MỨT XOÀI NHUYỄN, NĂNG SUẤT TẤN NGUYÊN LIỆU/H Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Số thẻ sinh viên: 107150117 Lớp: 15H2A Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy chế biến rau Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Số thẻ sinh viên: 107150117 Lớp: 15H2A Nhãn xoài hai loại trái phổ biến nước ta, có giá trị dinh dưỡng cao Việc thu hoạch năm với sản lượng lớn nên công nghệ chế biến sau thu hoạch giúp đa dạng hóa tăng thời gian bảo quản sản phẩm Đồng thời nhu cầu tiêu dùng sản phẩm rau nước nước ngồi ngày tăng Chính lí em giao đề tài: “Thiết kế nhà máy chế biến rau quả” gồm hai sản phẩm: - Đồ hộp nhãn nước đường – suất: 14 nguyên liệu/ca - Mứt xoài nhuyễn – suất: nguyên liệu/h Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: - Chương : Lập luận kinh tế kỹ thuật Chọn địa điểm đặt nhà máy Khu công nghiệp Tân Hương nêu rõ nội dung bao gồm: đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, hợp tác hóa, hạ tầng kỹ thuật nguồn cung cấp nhân công - Chương : Tổng quan Khái quát sản phẩm đồ hộp nhãn nước đường mứt xoài nhuyễn, nguyên liệu dùng để sản xuất bao gồm nguyên liệu - - nguyên liệu phụ, đưa sở lựa chọn phương án thiết kế Chương : Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ Chọn thuyết minh cho dây chuyền đồ hộp nhãn nước đường dây chuyền mứt xoài nhuyễn Chương : Tính cân vật chất Liệt kê số liệu ban đầu, đưa kế hoạch sản xuất, tính tốn tổng kết cân vật chất cho hai dây chuyền sản xuất nhà máy Chương : Tính chọn thiết bị Đưa nguyên tắc lựa chọn, cơng thức tính số thiết bị, tính toán lựa chọn tổng kết số thiết bị Chương 6: Tính nhiệt – – nước Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt - Chương 8: Kiểm tra sản xuất – Kiểm tra chất lượng Nêu rõ phương pháp kiểm tra sản xuất phương pháp kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động – vệ sinh xí nghiệp – phịng chống cháy nổ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc KHOA HÓA BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Lớp: 15H2A Khoa: Hóa Số thẻ sinh viên: 107150117 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài: “Thiết kế nhà máy chế biến rau gồm hai sản phẩm: - Đồ hộp nhãn nước đường – Năng suất: 14 nguyên liệu /ca - Mứt xoài nhuyễn – Năng suất: nguyên liệu/h” Đề tài thuộc diện: Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu ban đầu: gồm hai sản phẩm Đồ hộp nhãn nước đường – Năng suất: 14 nguyên liệu /ca Mứt xoài nhuyễn – Năng suất: nguyên liệu/h Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Mục lục - Lời mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế kỷ thuật - Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm, chọn phương án thiết kế) - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính nhiệt - Chương 6: Tính chọn thiết bị - Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt - Chương 8: Kiểm tra sản xuất – Kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động – Vệ sinh xí nghiệp – Phịng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục - Các vẽ khổ A3 đính kèm Các vẽ đồ thị: - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất (A0) (A0) - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống (A0) (A0) - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) Giáo viên hướng dẫn: Trần Thế Truyền Ngày giao nhiệm vụ: 24/08/2019 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 03/12/2019 Thông qua môn Ngày tháng năm 2019 TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đặng Minh Nhật Trần Thế Truyền LỜI NÓI ĐẦU “Đi qua năm tháng Bách Khoa, ta biết tuổi trẻ đáng trân trọng Trân trọng, không có lúc khó khăn tưởng chừng gục ngã, khơng ta biết trưởng thành đến đâu mà đơn giản ta làm tất điều ai” Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với tồn thể thầy giáo khoa Hóa tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, dìu dắt, giúp đỡ em suốt năm tháng đại học vừa qua, giúp em có nhìn tổng quan ngành học, ngày yêu thích mong muốn học hỏi nhiều Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trần Thế Truyền, nhờ hướng dẫn bảo tận tình suốt tháng qua giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời gian quy định Mặc dù thân em cố gắng với giúp đỡ nhiệt tình từ giáo viên hướng dẫn lượng kiến thức cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm thực tế nên chắn đồ án mà em hồn thành khơng thể tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Do em mong nhận góp ý, nhận xét từ q thầy bạn bè để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thanh i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất nội dung đồ án “Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng: đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h” thực cá nhân em dựa nghiên cứu tìm hiểu qua tài liệu sách báo với hướng dẫn Th.S Trần Thế Truyền Các kết tính tốn thể cách cẩn thận, trung thực, không chép Tất tài liệu tham khảo sử dụng đồ án xác có độ tin cậy cao, trích dẫn đầy đủ quy định Em xin chịu trách nhiệm điều không phù hợp nói Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh ii MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu, hình vẽ sơ đồ ix Danh sách chữ viết tắt, ký hiệu xiii Lời mở đầu Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Địa điểm xây dựng nhà máy 1.2 Điều kiện khí hậu 1.3 Vùng nguyên liệu 1.4 Hợp tác hóa 1.5 Nguồn cung cấp điện 1.6 Nguồn cung cấp 1.7 Nguồn cung nhiên liệu 1.8 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 1.8.1 Cấp nước 1.8.2 Xử lý nước 1.9 Vấn đề xử lý nước thải 1.10 Giao thông vận tải 1.11 Năng suất nhà máy 1.12 Nguồn nhân lực 1.13 Xử lý chất thải 1.14 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Nguyên liệu nhãn .7 2.1.2 Nguyên liệu xoài .11 2.2 Sản phẩm 15 2.2.1 Sản phẩm đồ hộp nhãn nước đường 15 2.2.2 Sản phẩm mứt xoài nhuyễn .16 iii 2.3 Chọn phương án thiết kế 17 2.3.1 Sản phẩm đồ hộp nhãn nước đường 18 2.3.2 Sản phẩm mứt xoài nhuyễn 19 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 21 3.1 Sản phẩm đồ hộp nhãn nước đường 21 3.1.1 Quy trình cơng nghệ 21 3.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 21 3.2 Sản phẩm mứt xoài nhuyễn 26 3.2.1 Quy trình cơng nghệ 26 3.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 26 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 32 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 32 4.1.1 Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu 32 4.1.2 Biểu đồ nhập nguyên liệu 32 4.1.3 Biểu đồ sản xuất năm 32 4.2 Tính cân vật chất cho dây chuyền sản xuất đồ hộp nhãn nước đường 33 4.2.1 Bảo quản tạm 34 4.2.2 Lựa chọn, phân loại 34 4.2.3 Ngắt cuống 35 4.2.4 Rửa sơ 35 4.2.5 Chần 35 4.2.6 Bóc vỏ, lấy hạt 35 4.2.7 Ngâm 35 4.2.8 Rửa lại 35 4.2.9 Xếp hộp 36 4.2.10 Cân 36 4.2.11 Rót nước đường 36 4.2.12 Bài khí, ghép nắp 36 4.2.13 Thanh trùng, làm nguội 36 4.2.14 Bảo ôn 37 4.2.15 Hoàn thiện sản phẩm 37 4.3 Nguyên liệu phụ (CaCl2, đường) cho đồ hộp nhãn nước đường 38 4.3.1 CaCl2 38 4.3.2 Đường kính loại 38 4.3.3 Chi phí cho hộp số N0 10 39 iv 4.3.4 Tính chi phí cho thùng carton 40 4.4 Tính cân vật chất cho dây chuyền mứt xoài nhuyễn 40 4.4.1 Bảo quản – dấm chín 41 4.4.2 Rửa sơ 41 4.4.3 Lựa chọn, phân loại 41 4.4.4 Rửa 41 4.4.5 Bổ quả, loại hạt 41 4.4.6 Chần .42 4.4.7 Chà 42 4.4.8 Phối trộn .42 4.4.9 Cô đặc 43 4.4.10 Phối trộn .46 4.4.11 Đồng hóa .44 4.4.12 Rót hộp, ghép nắp 44 4.4.13 Hoàn thiện sản phẩm .44 4.4.14 Chi phí hộp 45 4.4.15 Chi phí thùng carton 45 Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 47 5.1 Dây chuyền đồ hộp nhãn nước đường 47 5.1.1 Băng tải lựa chọn, phân loại .47 5.1.2 Máy rửa sơ 48 5.1.3 Thiết bị chần 48 5.1.4 Bóc vỏ, bỏ hạt 49 5.1.5 Bể ngâm 50 5.1.6 Máy rửa lại, để 50 5.1.7 Băng tải xếp hộp 51 5.1.8 Cân - Băng tải cân kiểm tra .51 5.1.9 Bunke chứa đường 52 5.1.10 Thùng pha chế .53 5.1.11 Thiết bị nồi hai vỏ nấu syrup/ lọc 53 5.1.12 Thùng chứa syrup 54 5.1.13 Thiết bị rót dịch – ghép nắp 55 5.1.14 Băng tải vận chuyển sản phẩm 56 5.1.15 Thiết bị trùng .56 5.1.16 Thiết bị dán nhãn 57 5.1.17 Thiết bị in date .57 v 5.1.18 Máy gấp dán đáy thùng carton 58 5.1.19 Máy xếp hộp vào thùng carton 58 5.1.20 Máy gấp dán mặt 59 5.1.21 Bàn thao tác 59 5.1.22 Chọn bơm 59 5.1.23 Thùng sau lọc 60 5.2 Dây chuyền mứt xoài nhuyễn 61 5.2.1 Bể ngâm rửa nguyên liệu 61 5.2.2 Băng chuyền lựa chọn, phân loại 61 5.2.3.Máy rửa băng chuyền 62 5.2.4.Băng chuyền bổ quả, loại hạt 63 5.2.5 Thiết bị chần làm nguội 64 5.2.6 Thiết bị chà 64 5.2.7 Thiết bị phối trộn 65 5.2.8 Thiết bị cô đặc 66 5.2.9 Thiết bị đồng hóa 66 5.2.10 Thùng chứa pure xoài sau chà, sau cô đặc, sau phối trộn 67 5.2.11 Thiết bị nấu xirô 67 5.2.12 Thiết bị lọc xirô 68 5.2.13 Thiết bị làm lạnh dịch đường 69 5.2.14 Thùng chứa sirô 70% 69 5.2.15 Máy chiết rót 70 5.2.16 Thiết bị ghép nắp 70 5.2.17 Thiết bị dán nhãn 71 5.2.18 Máy gấp dán đáy thùng carton 71 5.2.19 Máy xếp hộp vào thùng carton 72 5.2.20 Máy gấp dán mặt 72 5.2.21 Bunke chứa đường 72 5.2.22 Tính chọn bơm 73 Chương 6: TÍNH NHIỆT - HƠI - NƯỚC 76 6.1 Một số lưu ý nhiệt sử dụng nhà máy 76 6.2 Tính nhiệt cho dây chuyền chế biến đồ hộp nhãn nước đường 76 6.2.1 Công đoạn chần 76 6.2.2 Tính chi phí dùng cho thùng sau lọc 76 6.2.3 Tính chi phí cho nồi nấu nước đường 77 6.2.4 Tính cho trình trùng đồ hộp 79 vi Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h Lượng axit citric sử dụng: q1 = 6,98 (kg/h) [4.2.11] q2 =10,88 (kg/h) [Bảng 4.11] Lượng axit citric sử dụng ngày: (6,98 + 10,88) × 24 = 428,64 (kg/ngày) Lượng pectin sử dụng: q4 = 9,62 (kg/h) [Bảng 4.11] Lượng pectin sử dụng ngày: q5 = 9,62  24 = 230,88 (kg/ngày) Lượng muối sorbate sử dụng: q6 = 1,60 (kg/h) [Bảng 4.11] Lượng muối sorbate sử dụng ngày: q7 = 1,60  24 = 38,4 (kg) Axit citric, pectin, muối sorbate chứa bao khối lượng 25 kg Kích thước bao: 0,4 × 0,4 × 0,3 (m) Trong kho chứa, bao đặt nằm ngang, bao đươc xếp chồng lên thành chồng, chồng xếp 15 bao Chiều cao chồng là: 0,3 × 15 = 4,5 (m) Diện tích bao nằm ngang là: 0,4 × 0,4 = 1,6 (m2) Áp dụng cơng thức: F1 = (a × n × N × f)/(nc× nk) Trong đó: n: số ngày lưu kho, n = 15 ngày nc: trọng lượng bao, nc = 25 nk: số bao chồng, nk = 15 N: lượng cần dùng ngày N = Max +Mpec +Mm = 428,64 + 230,88 + 38,4 = 697,92 (kg) f: diện tích chiếm chỗ bao, f = 0,16 m2 a: hệ số tính đến khoảng cách bao, chọn a = 1,1 m Diện tích chiếm chỗ là: F1 = 1,115  697,92  0,16 = 4,91 (m2) 25 15 Diện tích lại kho (F2) chiếm 35% so với diện tích chiếm chỗ Tổng diện tích khu vực chứa: F = F1 + F2 = 4,91 + 4, 91  30 = 7,01 (m2) 70 3) Phòng chứa CaCl2 Thiết kế kho chứa cho 15 ngày sản xuất Lượng CaCl2 sử dụng: 35,35 (kg/ca) [Mục 4.10] Lượng CaCl2 sử dụng ngày: 35,35 × = 106,05 (kg/ngày) Axit citric chứa bao khối lượng 25kg Kích thước bao: 0,4 × 0,4 × 0,3 (m) Trong kho chứa, bao đặt nằm ngang, bao đươc xếp chồng lên thành chồng, chồng xếp 15 bao SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 95 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h Chiều cao chồng là: 0,3 × 15 = 4,5 (m) Diện tích bao nằm ngang là: 0,4 × 0,4 = 1,6 (m2) Áp dụng cơng thức: F1 = (a × n × N × f)/(nc × nk) Trong đó: n: số ngày lưu kho, n = 15 ngày nc: trọng lượng bao CaCl2, nc = 25 nk: số bao CaCl2 chồng, nk = 15 N: lượng CaCl2 cần dùng ngày, N = 106,05 (kg) f: diện tích chiếm chỗ bao, f = 0,16 m2 a: hệ số tính đến khoảng cách bao, chọn a = 1,1 m Diện tích CaCl2 chiếm chỗ là: F1 = 1,115  106, 05  0,16 = 0,75 (m2) 25 15 Diện tích lại kho (F2) chiếm 35% so với diện tích CaCl2 chiếm chỗ Tổng diện tích khu vực chứa CaCl2: F = F1 + F2 = 0,75 + 0, 75  30 = 1,07 (m2) 70 Tổng diện tích kho chứa : 109,56 + 7,01 +1,07 = 117,64 (m2) Chọn kích thước kho chứa nguyên vật liệu: 13 x 10 x (m) 7.2.2.24 Nhà cân Chọn kích thước nhà cân x x (m) 7.2.2.25 Các phòng bên phân xưởng sản xuất ❖ Phịng bảo ơn Phịng bảo ơn chứa 5% lượng sản phẩm sản xuất giữ ngày để theo dõi chất lượng sản phẩm - Năng suất công đoạn bảo ôn nhãn là: 2938 (hộp/h) [Bảng 4.7] xoài là: 7882 (hộp/h) [Bảng 4.11] Lượng sản phẩm đưa vào phịng bảo ơn: (2938 +7882) x 24 x 5% = 12984 (hộp/ngày) Tiêu chuẩn xếp hộp kho: 3,5 túp/m2 tương đương 3500 hộp, xếp cao m Diện tích kho chứa vịng ngày là: 12984 x = 8, 66 ( m ) 3500 x Diện tích lối cột chiếm 30% nên tổng diện tích phịng bả ơn là: 8,66 + 8, 66 x100 = 12, 03 ( m ) Làm trịn thành 24 m2 70 Kích thước kho bảo ôn là: D x R x C = x x (m) SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 96 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h ❖ Phòng quản đốc KCS: Số quản đốc: người Số KCS: người Mỗi cán chiếm diện tích khoảng m2 Chọn kích thước phòng: L x W x H = x x (m) Bảng 7.4 Tổng kết cơng trình xây dựng tồn nhà máy Kích thước Diện tích (L x W x H) (m) (m2) Phân xưởng sản xuất 72 x 24 x 7,2 1728 Phòng thường trực bảo vệ 4x3x4 36 Khu hành 17 x 9,7 x 165 Nhà ăn 28 x 12 x 336 Nhà sinh hoạt vệ sinh 9x6x3 54 Kho nguyên liệu 25 x 12 x 300 Kho thành phẩm 25 x 12 x 300 Trạm biến áp 4x4x4 16 Phân xưởng khí 9x6x6 54 10 Nhà đặt máy phát điện 6x6x6 36 11 Phân xưởng lò 15 x 6,5 x 98 12 Kho hóa chất, nhiên liệu, kho nhớt 6x6x6 36 13 Kho phế liệu khô ướt 6x6x6 36 14 Bể dự trữ nước 25 x x 150 15 Khu xử lí nước thải 12 x 72 16 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 4x3x4 12 17 Khu xử lý nước 12 x x 72 18 Nhà để xe 9x6x4 54 19 Gara ô tô 15 x x 60 20 Kho bao bì 27 x 20 x 540 21 Kho chứa nguyên vật liệu 13 x 10 x 130 22 Nhà cân 6x4x4 24 STT Tên cơng trình Tổng diện tích cơng trình 4309 (m2) 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 7.3.1 Diện tích khu đất Tính theo cơng thức: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Fkd = Fxd K xd GVHD: ThS Trần Thế Truyền 97 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h Trong đó: Fkd: diện tích khu đất nhà máy Fxd: tổng diện tích cơng trình Fxd = 4309 m2 Kxd: hệ số xây dựng Đối với nhà máy thực phẩm: Kxd = 35 ÷ 50% [19, tr 44] Chọn Kxd = 36% Vậy: Fkd = 4309 = 11969,44 (m2) 0,36 Chọn khu đất có kích thước (D x H): 130 x 95 (m) 7.3.2 Tính hệ số sử dụng Ksd Tính theo cơng thức: K sd = Fsd × 100% Fkd Trong đó: Ksd: hệ số sử dụng đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt nhà máy Fsd: diện tích sử dụng nhà máy tính theo cơng thức: Fsd = Fxd + Fcx + Fgt + Fhl Với: + Fxd tổng diện tích cơng trình: Fxd = 4309 m2 +Fcx diện tích trồng xanh: Fcx = 0,35 × Fxd = 0,35 × 4309 = 1508,15 m2 + Fgt diện tích đất giao thơng: Fgt = 0,5 × Fxd = 0,5 × 4309 = 2154,5 m2 + Fhl diện tích hành lang: Fhl = 0,2 × Fxd = 0,2 × 4309 = 861,8 m2 Vậy: Fsd = 4309 + 1508,15 + 2154,5 + 861,8 = 8833,45 m2 Ksd = 8833, 45 × 100% = 72% 130 95 SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 98 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT – KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Chất lượng sản phẩm định đến giá thành sản phẩm, hiệu sản xuất tiêu dùng Một sản phẩm đưa tiêu thụ thị trường phải đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm, tất mặt như: giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan, không độc hại, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Vì kiểm tra sản xuất phải tiến hành từ khâu nhập nguyên liệu hoàn chỉnh xong sản phẩm, xuất hàng cho khách hàng Nội dung kiểm tra gồm: - Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất - Kiểm tra tất công đoạn dây chuyền sản xuất - Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm 8.1 Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu Bảng 8.1 Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất STT Nguyên vật liệu cần kiểm tra Yêu cầu kiểm tra Nơi kiểm tra Phương pháp kiểm tra Ngun liệu nhãn, xồi Độ chín, hình dáng, kích thước, độ dập nát, hư hỏng Kho nguyên liệu Đánh giá cảm quan Bao bì Chỉ tiêu cảm quan, phải sẽ, khô ráo, không rách vá hay rỉ sắt, thể đầy đủ thông tin Kho bao bì Đánh giá cảm quan 8.2 Kiểm tra cơng đoạn trình sản xuất 8.2.1 Kiểm tra công đoạn dây chuyền sản xuất đồ hộp nhãn nước đường 8.2.1.1 Lựa chọn, phân loại - Yêu cầu loại bỏ hết không đạt chất lượng đưa vào sản xuất nhỏ, bị dập nát - Quá trình kiểm tra: hai lấy vài để làm mẫu kiểm tra, kiểm tra khơng tiêu phải điều chỉnh q trình làm việc cơng nhân 8.2.1.2 Rửa sơ - Yêu cầu nhãn phải sau rửa - Quá trình kiểm tra: sau hai lấy vài mẫu đem kiểm tra, cịn dính tạp chất phải điều chỉnh lại 8.2.1.3 Bóc vỏ, lấy hạt SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 99 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h - Yêu cầu loại bỏ toàn vỏ hạt, đảm bảo hình dáng độ nguyên vẹn nhãn - Quá trình kiểm tra lấy vài nhãn sau xử lý đem kiểm tra mà không theo yêu cầu phải điều chỉnh 8.2.1.4 Ngâm CaCl2 - Yêu cầu đảm bảo hàm lượng CaCl2 nước ngâm thời gian ngâm - Quá trình kiểm tra: sau kiểm tra lần, không theo yêu cầu phải điều chỉnh 8.2.1.5 Rửa lại, để - u cầu cùi nhãn khơng có bụi bẩn, tạp chất lượng CaCl2 mức tối thiểu - Quá trình kiểm tra: sau kiểm tra lần, khơng u cầu phải điều chỉnh 8.2.1.6 Xếp hộp - Yêu cầu đảm bảo trọng lượng hộp sau xếp hộp - Quá trình kiểm tra: sau lấy vài hộp xếp nhãn vào kiểm tra trọng lượng cái, khơng theo quy định phải điều chỉnh 8.2.1.7 Rót hộp ghép mí - u cầu: + Đảm bảo trọng lượng hộp sau rót dịch + Đảm bảo độ kín hộp - Thường xuyên kiểm tra làm việc máy rót hộp máy ghép mí, thường xun kiểm tra vệ sinh cho máy rót, kiểm tra khối lượng tịnh hộp Sau ghép mí, kiểm tra độ kín hộp máy hút chân khơng hộp sau ghép mí cho vào bình thủy tinh có chứa nước nóng, hộp bị hở có bọt khí sủi lên Khi phải kiểm tra lại kích thước nắp làm việc máy rót 8.2.1.8 Thanh trùng - Yêu cầu: sau ghép mí phải trùng ngay, khơng để nhiễm vi sinh vật Đảm bảo nhiệt độ trùng, thời gian trùng áp suất làm việc thiết bị - Phải thường xuyên kiểm tra tính chất hộp thành phẩm, khơng bị móp méo, hở, kiểm tra màu sắc, hàm lượng chất khô thường xuyên kiểm tra nhiệt độ trùng, thời gian trùng, áp suất làm việc thiết bị 8.2.2 Kiểm tra cơng đoạn cho dây chuyền mứt xồi nhuyễn 8.2.2.1 Lựa chọn, phân loại - Kiểm tra độ chín ngun liệu: xồi phải chín mềm - Kiểm tra mức độ hư hỏng: xồi khơng dập nát SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 100 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h - Quá trình kiểm tra: lấy vài để làm mẫu kiểm tra, kiểm tra không tiêu phải điều chỉnh trình làm việc công nhân 8.2.2.2 Rửa - Kiểm tra hàm lượng CaCl2 nước rửa, kiểm tra độ xoài sau cơng đoạn rửa - Q trình kiểm tra: lấy bình chứa mẫu nước rửa đem xác định hàm lượng CaCl2, khơng u cầu phải điều chỉnh lại - Tần suất kiểm tra: kiểm tra lần 8.2.2.3 Bổ quả, bỏ hạt - Kiểm tra độ chín xồi, xồi phải chín mềm không dập nát - Thời gian kiểm tra: sau kiểm tra lần 8.2.2.4 Chần - Kiểm tra màu sắc sản phẩm sau chần Sản phẩm sau chần không bị xỉn màu - Kiểm tra điều kiện nhiệt độ thời gian chần, tình trạng làm việc vệ sinh thiết bị chần - Thời gian kiểm tra: sau kiểm tra lần 8.2.2.5 Chà - Kiểm tra độ mịn sản phẩm Sau trình chà, dịch pure thu độ đồng trạng thái thành phần, không lẫn xơ tạp chất - Thời gian kiểm tra: sau lấy mẫu kiểm tra lần 8.2.2.6 Phối trộn, đồng hóa - Kiểm tra tỉ lệ mùi vị sản phẩm sau phối trộn Sản phẩm sau phối trộn có mùi vị xồi tự nhiên - Đồng hóa phải tạo hỗn hợp đồng - Thời gian kiểm tra: sau lấy mẫu kiểm tra lần 8.2.2.7 Cô đặc - Kiểm tra nhiệt độ, áp suất cô đặc - Kiểm tra độ nhớt, màu, mùi sau gia nhiệt Đạt nồng độ theo yêu cầu Các thành phần hóa học chủ yếu không thay đổi - Thời gian kiểm tra: sau kiểm tra lần 8.2.2.8 Rót hộp, ghép nắp Thường xun kiểm tra q trình làm việc máy rót hộp máy ghép nắp, thường xuyên kiểm tra vệ sinh cho máy rót, kiểm tra khối lượng tịnh hộp Sau ghép nắp, kiểm tra độ kín hộp máy hút chân khơng hộp sau ghép nắp cho vào bình thủy tinh có chứa nước nóng, hộp bị hở có bọt khí sủi lên Khi phải kiểm tra lại kích thước nắp làm việc máy rót SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 101 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h 8.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 8.3.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm đồ hộp nhãn nước đường 8.3.1.1 Cảm quan - Hương vị: nhãn đóng hộp phải có hương vị đặc trưng, tự nhiên sản phẩm khơng khơng có mùi hương vị lạ - Màu sắc: sản phẩm phải có màu sắc tự nhiên giống nhãn sử dụng, cùi màu trắng ngà - Trạng thái: sản phẩm có độ mềm vừa phải, không bị nhũn - Độ đồng cùi nhãn: cùi nhãn nguyên vẹn, kích thước tương đối đồng Số trái bị vỡ bị dẹp hộp khơng q 40% khối lượng - Độ chín: đảm bảo độ chín kỹ thuật - Kích thước: đường kính mặt cắt ngang lớn không nhỏ 30 mm - Dịch rót phải khơng có vật lạ, dịch rót syrup đường phân loại theo độ đậm đặc sau: syrup loãng (14 - 18 oBx), syrup đặc (18 - 22 oBx), syrup đậm đặc (22 - 25 oBx) - Độ đầy hộp: mức đầy tối thiểu tính theo lượng sản phẩm chứa hộp phải chiếm 90% dung lượng nước cất chứa đầy hộp kín 20oC Hàm lượng chất khơ hòa tan sản phẩm phải theo quy định mục dịch rót - Khối lượng tối thiểu: + Khối lượng tối thiểu sản phẩm so với khối lượng nước cất chứa đầy hộp kín 20oC phải lớn 50% + Các yêu cầu khối lượng tối thiểu coi đạt khối lượng trung bình tất bao gói kiểm tra khơng thấp u cầu khơng có hao hụt khối lượng mức bao gói đơn lẻ 8.3.1.2 Yêu cầu vệ sinh - Sản phẩm áp dụng tiêu chuẩn phải chuẩn bị chế biến theo TCVN quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm quy phạm thực hành khác có liên quan Để đạt quy phạm thực hành sản xuất tốt, sản phẩm không chứa chất khơng phép - Khi lấy mẫu kiểm tra phương pháp thích hợp, sản phẩm phải: + Không chứa vi sinh vật với lượng gây hại cho sức khỏe người + Khơng chứa chất có nguồn gốc từ vi sinh vật với lượng gây hại cho sức khỏe người 8.3.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm mứt xoài nhuyễn - Yêu cầu sản phẩm mứt xoài nhuyễn theo TCVN 10393 - 2014: + Màu sắc: có màu vàng trong, ngả sang màu nâu sáng SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 102 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h + Trạng thái: dẻo, đặc quánh, độ nhuyễn dịch nhau, khơng có phân lớp + Mùi vị: hương vị đặc trưng xoài + Cấu trúc: mềm, dẻo, dễ múc thìa SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 103 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h Chương 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH XÍ NGHIỆP – PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 9.1 An toàn lao động Vấn đề an toàn lao động đặc biệt trọng đưa vào tiêu chuẩn thi đua hàng đầu Vì có làm tốt vấn đề an tồn lao động suất lao động cao - Một phương pháp bảo hiểm lao động tốt vấn đề tổ chức, kỷ luật Trong nhà máy, phải thường xuyên phổ biến rộng rãi kỹ thuật an toàn lao động đồng thời giáo dục cho người có ý thức giữ an toàn lao động sản xuất Việc tổ chức lao động, bố trí hợp lý nâng cao trình độ kỹ thuật dây chuyền góp phần làm giảm tai nạn lao động - Vấn đề an toàn lao động cần ý sản xuất khu vực có nhiệt độ cao khu trùng, cần có hệ thống an tồn thích hợp - Đối với cơng nhân lị hơi: phục vụ sản xuất cần có chế độ an tồn lao động làm việc áp suất cao nồi ý vấn đề hỏa hoạn Vấn đề an toàn lao động cần ý sản xuất tất khâu, yêu cầu công nhân phải chấp hành nội quy vận hành thiết bị Hằng năm nhà máy tổ chức kiểm tra, phổ biến an toàn lao động cho tất công nhân Đây thi đua hàng đầu có nâng cao tiến trình sản xuất, đảm bảo sức khỏe cho người lao động 9.2 Vệ sinh công nghiệp Vệ sinh công nghiệp nhà máy sản xuất thực phẩm nói chung nhà máy sản xuất đồ hộp nói riêng vấn đế cần thiết yêu cầu nghiêm ngặt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân Đối với công nhân làm việc trực tiếp, tiếp xúc với sản phẩm thực phẩm nên trình lây nhiễm vi sinh vật phần công nhân mang vào Do vậy, khâu vệ sinh phải ý đến vệ sinh cá nhân Vấn đề vệ sinh công nghiệp nhà máy cần phải thực quy trình cơng nghệ, chấp hành nội quy nhà máy, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất làm việc Để đảm bảo vệ sinh xí nghiệp cần ý: 9.2.1 Yêu cầu vệ sinh cá nhân công nhân Khi làm việc phải có áo quần bảo hộ lao động, cơng nhân lao động trực tiếp phải có áo choàng trắng Khi làm việc phải gọn gàng, sẽ, đầu tóc (cơng nhân nữ) phải có mũ che kín tóc, móng tay cắt ngắn Tác phong làm việc nghiêm túc SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 104 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xồi nhuyễn, suất ngun liệu/h Cơng nhân làm việc phải định kỳ khám bệnh đặc biệt khơng mắc bệnh ngồi da truyền nhiễm 9.2.2 u cầu vệ sinh máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc, cấp - nước Máy móc làm việc băng tải, máy rửa, bể ngâm, rót hộp, ghép mí hộp cần phải làm vệ sinh định kỳ thường xuyên trước vào ca, kỳ nghỉ ca, cuối ca Phải vệ sinh rửa, lau chùi phận hoạt động tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm Máy móc, nhà sản xuất phải vệ sinh ngày, cuối ca sản xuất, sản phẩm dễ bị vi sinh vật xâm nhập gây ô nhiễm nhà máy Các máy làm việc nơi nhiều nước như: máy rửa hộp, máy rửa thổi khí cần có hệ thống nước tốt sản xuất an tồn, khơng gây ẩm ướt, trơn trượt thao tác 9.3 Phòng chống cháy nổ Khoảng cách nhà phải thích hợp, đường giao thông nhà máy phải đảm bảo không tắc có cố xảy Phương tiện phịng chống cháy vịi cứu hoả, bình chữa cháy dụng cụ liên quan khác Cần thành lập huấn luyện đội cứu hoả nhà máy, dụng cụ cứu hoả cần bố trí gần nơi dễ xảy cháy nổ Phải có hệ thống cịi cứu hoả trữ lượng nước cứu hoả Cần bố trí khu vực dễ cháy nổ cuối hướng gió nhằm giảm thiệt hại xảy cháy nổ SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 105 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h KẾT LUẬN Sau tháng thực hướng dẫn thầy ThS Trần Thế Truyền, em hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp mình: “Thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng: đồ hộp nhãn nước đường với suất: 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn với suất: nguyên liệu/h” Ở nước ta, ngành chế biến rau ngành có nhiều tiềm phát triển với nhiều điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu khắt khe người tiêu dùng, giải vấn đề việc làm vấn đề kèm theo Do đó, việc xây dựng thêm nhà máy chế biến rau điều cần thiết Sau hồn thành đồ án này, em có cách nhìn tổng quan sản xuất đồ hộp nước đường mứt xoài nhuyễn, hiểu biết rõ cách bố trí máy móc, thiết bị phân xưởng, bố trí mặt nhà máy cho hợp lý, cách tính tốn, lựa chọn phương án lắp đặt, thiết kế nhà máy cách kinh tế Đây dịp tốt để ôn lại kiến thức học, vận dụng kết hợp lý thuyết thực tế để hình thành tổng quan thiết kế nhà máy thực phẩm Tuy nhiên, thời gian có hạn, khả tìm kiếm tài liệu hạn chế, chưa tiếp xúc với thực tế trình độ chun mơn chưa cao, nội dung đồ án tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn góp ý, hướng dẫn để đồ án em hoàn chỉnh Đà Nẵng, ngày 03 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 106 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://bqlkcn.tiengiang.gov.vn/khu-cong-nghiep-tan-huong (26/8/2019) [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n_Giang (26/8/2019) [3] https://bnews.vn/day-manh-tieu-thu-nong-san-tien-giang-voi-trien-vong-xuat khau-trai-cay/86999.html (27/8/2019) [4] http://tanthanhco.vn/Phat-trien-kinh-te-vuon-o-Tien-Giang-Nhieu-nhom-giai-phapduoc-thuc-hien-vn-933-4-0-269-4.html (Ngày truy cập 27/8/2019) [5] Tôn Nữ Minh Nguyệt, “Công nghệ chế biến rau trái tập 1”, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2009 [6] Trần Thế Tục, “Cây nhãn kỹ thuật trồng chăm sóc”, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, 1999 [7] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=774 (29/8/2019) [8]https://news.zing.vn/tac-dung-cua-qua-nhan-va-nhung-luu-y-khi-an-html (31/8/2019) [9] Nguyễn Văn Tiếp, “Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả”, Nhà xuất niên, Hồ Chí Minh, 2000 [10] Tơn Nữ Minh Nguyệt, “Cơng nghệ chế biến rau trái tập 2”, “Nguyên liệu công nghệ bảo quản sau thu hoạch”, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 [11] Nguyễn Văn Luật, “Xoài giống kỹ thuật trồng trọt” [12] https://vnexpress.net/suc-khoe/11-ly-do-nen-tang-cuong-an-xoai-293574 2.html [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] (25/8/2019) https://www.24h.com.vn/suc-khoe-doi-song/nhung-loi-ich -suc-khoe-khong-ngocua-qua-nhan-c62a979130.html (3/9/2019) https://baomoi.com/xoai-cat-chu-xuat-sang-nhat-100-000-dong-qua-duoc- trongthe-nao/c/22782514.epi (3/9/2019) https://thucphamplaza.com/shop/do-pha-che/nguyen-lieu-pha-che/dao-trai-cay / trai-cay-dong-hop/nhan-ngam-siro-hieu-hosen-hop-565g/ (10/10/2019) Hà Văn Thuyết, Công nghệ bảo quản chế biến rau quả, NXB Bách Khoa Hà Nội Hà Văn Thuyết, “Công nghệ rau quả”, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2013 Trần Văn Hậu, Nguyễn Chí Linh, “Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ” Trần Thế Truyền, “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2006 https://trangvangvietnam.com/categories/485119/bang-tai-con-lan.html SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 107 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h (13/9/2019) [21] https://www.vatgia.com/5837/1012010/m%C3%A1y-r%E1%BB%ADa-rau qu%E1%BA%A3-%C4%91a-ch%E1%BB%A9c-n%C4%83ng-fengxiang-wa2000.html (30/9/2019) [22] http://www.maythucpham.com.vn/may-chan-va-lam-nguoi-tam-cach-cyf- x20535456.html (2/10/2019) [23] https://vatgia.com/5818/2329880/m%C3%A1y-b%C3%B3c-v%E1%BB%8F-t% C3%A1ch-th%E1%BB%8Bt-qu%E1%BA%A3-v%E1%BA%A3i-cyf-v32.html (26/9/2019) [24] http://bangtaithanhcong.vn/sanpham-item/bang-chuyen-rua-trai-cay/ (30/9/2019) [25] Trần Xoa, Nguyễn trọng Khng, Hồ Lê Viên,“Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất – Tập 1” – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005 [26] http://www.maythucpham.com.vn/noi-hai-vo-co-canh-khuay-cyf-jc-500-4-52322 html (26/09/2019) [27] http://www.seawaterroplant.com/sale-7618592-stainless-steel-chamber-plateframe-filter-press-polypropylene-plate-size-800mm.html?fbclid=IwAR2vs 9sv9tT2JshvhFxjhfi725jWT55rTM33Bt-pVTOpPn4TK-Ohi1yUIpg (25/9/2019) [28] http://shopcongnghethucpham.com/danh-muc/may-thiet-bi- thuc-pham/be-chua/ (25/9/2019) [29] https://www.waterbottlefillingmachine.com/sale-2078000-tin-can-liquid-bottle [30] [31] [32] [33] [34] filling-machine-equipment-for-tea-beverage.html (23/9/2019) https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/tunnel-pasteurizer-331378932.html ?fbclid=IwAR0qaULuL48uCTSlYfIFZb5ThF0d57Ls7j7dmG4YWxFqJEeRJWfJ gbKAa2g (2/10/2019) http://congnghetanphu.com/May-dan-nhan/May-dan-nhan-decan-tu-dong html (27/09/2019) https://www.tasaba.vn/may-in-date/may-in-date-hp-241b.html (14/10/2019) http://haancompany.com/may-dung-thung-carton-gpk-40.html (15/10/2019) https://tailieumienphi.vn/doc/may-nong-nghiep-chuong-6-zu4wtq.html#download now (30/9/2019) [35] http://haancompany.com/san-pham/may-gap-va-dan-thung-carton-tu-dong-gpe50 -1142.html#.WO9MZsKg_IU (6/10/2019) [36] https://meta.vn/hotro/may-bom-nuoc-day-cao-va-nhung-luu-y-khi-lap-dat-may-b om-nuoc-day-cao-1281 (6/10/2019) [37] https://voer.edu.vn/c/may-rua-nguyen-lieu/d91995fe/9e49dd98 (2/10/2019) SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 108 Thiết kế nhà máy chế biến đồ hộp nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/h [38] http://congnghevotrung.com/ly-tam/ (6/10/2019) [39] http://congnghevotrung.com/khuay-tron-toc-do/?fbclid=IwAR0qa6FcwkEMFGk 8WqXIXxV9d7torHuVB9gL-oympOQpmdKgFX3FUrAKDQY (6/10/2019) [40] https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/high-pressure-homogenizer-for-fruit juice-or-milk-processing-plant- (20/10/2019) [41] http://vtechmart.com/cgi-sys/suspendedpage.cgi (18/10/2019) [42] https://www.google.com/search?q=mango+jam&source=lnms&tbm=isch&sa=X &ved=0ahUKEwjw4sWnxcDiAhXUEHIKHTTBBJQQ_AUIDigB&biw=1318& bih=651#imgrc=wGWfg6Lmj5ZzlM: (10/9/2019) [43] http://www.maythucpham.com.vn/noi-hai-vo-co-canh-khuay-cyf-jc-500-4-52322 5.html (15/10/2019) [44] http://hoahocngaynay.com/nghien-cuu-giang-day/quy-trinh-hoa-hoc/1378-thiet bi-loc-khung-ban.html (16/10/2019) [45] http://vtechmart.com/shops/Nhiet-lanh/Thiet-bi-trao-doi-nhiet-dang-tam-228/ (20/9/2019) [46] https://vatgia.com/7028/1098318/hinh_anh/m%C3%A1y-chi%E1%BA%BFt-r % C3%B3t-d%E1%BA%A1ng-piston-t%E1%BB%B1-%C4%91%E1%BB%99ngmingrui-cs-18.html (20/9/2019) [47] https://vatgia.com/4976/5177432/m%C3%A1y-xi%E1%BA%BFt-n%C3%B Att%E1%BB%B1-%C4%91%E1%BB%99ng-jc-sp.html#mo_ta_san_pham (10/11/2019) [48] American Society of Heating, Refrigerating and Air-Conditioning Engineers “Handbook 2006: Refrigeration Chapter - Thermal properties of foods”, ASHRAE, Atlanta, 2006 [49] Phạm Xn Tồn, “Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm tập 3”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [51] Trần Xoa, “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [52] https://trangvangvietnam.com/sp/1830/lo-hoi-nam-vach-uot -dot-dau-thai-%20% 20%20%20duong.html (15/11/2019) SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 109 ... gồm hai sản phẩm: Đồ h? ??p nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ ca Mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu /h? ?? SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền Thiết kế nhà máy chế biến đồ h? ??p nhãn nước. .. 17 Thiết kế nhà máy chế biến đồ h? ??p nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/ h 2 .3. 1 Sản phẩm đồ h? ??p nhãn nước đường Chọn phương pháp trùng Đối với trình sản. .. thiện sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Thanh GVHD: ThS Trần Thế Truyền 25 Thiết kế nhà máy chế biến đồ h? ??p nhãn nước đường, suất 14 nguyên liệu/ ca mứt xoài nhuyễn, suất nguyên liệu/ h H? ??p trước dán nhãn

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Tôn Nữ Minh Nguyệt, “Công nghệ chế biến rau trái tập 1”, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến rau trái tập 1”
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
[6] Trần Thế Tục, “Cây nhãn kỹ thuật trồng và chăm sóc”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây nhãn kỹ thuật trồng và chăm sóc”
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
[9] Nguyễn Văn Tiếp, “Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả”, Nhà xuất bản thanh niên, Hồ Chí Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả”
Nhà XB: Nhà xuất bản thanh niên
[10] Tôn Nữ Minh Nguyệt, “Công nghệ chế biến rau trái tập 2”, “Nguyên liệu và công nghệ bảo quản sau thu hoạch”, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến rau trái tập 2”", “"Nguyên liệu và công nghệ bảo quản sau thu hoạch”
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
[11] Nguyễn Văn Luật, “Xoài giống và kỹ thuật trồng trọt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoài giống và kỹ thuật trồng trọt
[16] Hà Văn Thuyết, Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả, NXB Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả
Nhà XB: NXB Bách Khoa Hà Nội
[17] Hà Văn Thuyết, “Công nghệ rau quả”, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ rau quả”
Nhà XB: NXB Bách Khoa Hà Nội
[18] Trần Văn Hậu, Nguyễn Chí Linh, “Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ
[19] Trần Thế Truyền, “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy”
[25] Trần Xoa, Nguyễn trọng Khuông, Hồ Lê Viên,“Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 1” – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 1”
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[48] American Society of Heating, Refrigerating and Air-Conditioning Engineers. “Handbook 2006: Refrigeration. Chapter 9 - Thermal properties of foods”, ASHRAE, Atlanta, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook 2006: Refrigeration. Chapter 9 - Thermal properties of foods”
[49] Phạm Xuân Toàn, “Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 3”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 3”
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[51] Trần Xoa, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1”
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w