1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính

208 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

    • 1.1. Trường đại học công lập trong hệ thống giáo dục đại học

      • 1.1.1. Khái niệm trường đại học công lập

      • 1.1.2. Đặc điểm của trường đại học công lập

        • 1.1.2.1. Đặc điểm của trường đại học

        • 1.1.2.2. Đặc điểm của trường đại học công lập

      • 1.1.3. Vai trò của trường đại học công lập trong hệ thống giáo dục đại học

    • 1.2. Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

      • 1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

      • 1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

      • 1.2.3. Nội dung quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

        • 1.2.3.1. Quản lý nguồn thu, mức thu

        • 1.2.3.2. Quản lý sử dụng nguồn tài chính

        • 1.2.3.3. Quản lý kết quả tài chính trong năm và sử dụng các quỹ

        • 1.2.3.4. Quản lý tài sản

      • 1.2.4. Công cụ quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

        • 1.2.4.1. Chính sách tài chính của Nhà nước đối với các trường đại học công lập

        • 1.2.4.2. Kế hoạch tài chính của các trường đại học công lập

        • 1.2.4.3. Quy chế tài chính nội bộ của các trường đại học công lập

        • 1.2.4.4. Chế độ kế toán áp dụng tại các trường đại học công lập

        • 1.2.4.5. Kiểm tra, giám sát tài chính

    • 1.3. Cơ chế tự chủ tài chính và tác động của nó đến quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

      • 1.3.1. Cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập

        • 1.3.1.1. Khái niệm cơ chế tự chủ tài chính

        • 1.3.1.2. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính

      • 1.3.2. Tác động của cơ chế tự chủ tài chính đến quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

    • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính

      • 1.4.1. Nhóm nhân tố khách quan

        • 1.4.1.1. Cơ chế, chính sách của Nhà nước đối với trường đại học công lập

        • 1.4.1.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia

      • 1.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan

        • 1.4.2.1. Chiến lược phát triển của trường đại học công lập

        • 1.4.2.2. Thương hiệu, chất lượng đào tạo của trường đại học công lập

        • 1.4.2.3. Tổ chức quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

        • 1.4.2.4. Năng lực quản lý tài chính của các trường đại học công lập

    • 1.5. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính

      • 1.5.1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

      • 1.5.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản

      • 1.5.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

      • 1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

        • 1.5.4.1. Mở rộng quyền tự chủ đại học là xu hướng tất yếu của hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới

        • 1.5.4.2. Quản lý, sử dụng nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước

        • 1.5.4.3. Cơ chế phân bổ ngoài ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học

        • 1.5.4.4. Mở rộng chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

    • 1.6. Khái quát về các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương và quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính

      • 1.6.1. Các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương

        • 1.6.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

        • 1.6.1.2. Tổ chức bộ máy, nhân sự

        • a) Cơ cấu tổ chức bộ máy

        • b) Cơ chế hoạt động

        • 1.6.1.3. Đội ngũ giảng viên

        • 1.6.1.4. Hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ

        • 2 Hoạt động đào tạo

        • b) Hoạt động khoa học công nghệ

        • 2.1.1.1. Cơ sở vật chất

        • 2.1.1.2. Đặc thù của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương

      • 2.1.2. Quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương

        • 2.1.2.1. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP

        • 3 Cơ chế tự chủ về nguồn thu, mức thu

        • b) Cơ chế tự chủ về sử dụng nguồn tài chính

        • 3.1.1.1. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị quyết số 77/NQ-CP

        • a) Cơ chế tự chủ về nguồn thu, mức thu

        • b) Cơ chế tự chủ về sử dụng nguồn tài chính

    • 3.2. Thực trạng quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính

      • 3.2.1. Thực trạng quản lý nguồn thu, mức thu

        • 3.2.1.1. Thực trạng mức thu của các trường

        • 3.2.1.2. Quy mô nguồn thu của các trường

        • 3.2.1.3. Cơ cấu nguồn thu của các trường

        • a) Nguồn ngân sách nhà nước cấp

        • 4 Nguồn thu sự nghiệp của các trường

      • 4.1.1. Thực trạng quản lý sử dụng nguồn tài chính

        • 4.1.1.1. Quy mô các khoản chi

        • + Chi không thường xuyên: Những năm qua, chủ yếu là đầu tư xây dựng cơ bản và các dự án chi cho mua sắm và nâng cao năng lực đào tạo của các trường. Kết thúc dự án, các trường lập báo cáo quyết toán theo dự án hoàn thành trình Bộ Công Thương phê duyệt. Chi không thường xuyên được NSNN cấp theo các dự án và kiểm soát chi qua KBNN, nội dung chi và mức chi theo quy định của Nhà nước.

        • Kết quả chi thường xuyên và không thường xuyên của 05 trường thực hiện khảo sát như sau:

        • 4.1.1.2. Cơ cấu các khoản chi thường xuyên

        • 4.1.1.3. Kết quả chênh lệch thu chi tài chính

        • 4.1.1.4. Tình hình sử dụng kết quả tài chính trong năm và các quỹ.

      • 4.1.2. Thực trạng quản lý tài sản

        • 4.1.2.1. Quản lý quá trình hình thành tài sản

        • 4.1.2.2. Quản lý quá trình sử dụng tài sản

        • 4.1.2.3. Quản lý quá trình kết thúc sử dụng tài sản

    • 4.2. Đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính và quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương

      • 4.2.1. Những kết quả đạt được

        • 4.2.1.1. Về quản lý nguồn tài chính

        • 4.2.1.2. Về quản lý sử dụng nguồn tài chính

        • 4.2.1.3. Về quản lý kết quả tài chính trong năm và các quỹ

        • 4.2.1.4. Về quản lý tài sản

        • 4.2.1.5. Hệ thống văn bản pháp lý về cơ chế tự chủ và quản lý tài chính đã từng bước được thể chế hoá, hoàn thiện và triển khai thực hiện

      • 4.2.2. Những tồn tại, hạn chế

        • 4.2.2.1. Về quản lý nguồn thu, mức thu

        • 4.2.2.2. Về quản lý sử dụng nguồn tài chính

        • 4.2.2.3. Về quản lý kết quả tài chính trong năm và các quỹ

        • 4.2.2.4. Về quản lý tài sản

      • 4.2.3. Nguyên nhân hạn chế, tồn tại

        • 4.2.3.1. Nguyên nhân khách quan

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

    • 4.3. Bối cảnh, mục tiêu, quan điểm phát triển giáo dục đại học và hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương trong điều kiện tự chủ tài chính

      • 4.3.1. Bối cảnh phát triển giáo dục đại học Việt Nam

        • 4.3.1.1. Bối cảnh quốc tế

        • 4.3.1.2. Bối cảnh trong nước

      • 4.3.2. Mục tiêu, quan điểm phát triển giáo dục đại học Việt Nam

      • 4.3.3. Mục tiêu, quan điểm hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương trong điều kiện tự chủ tài chính

        • 4.3.3.1. Mở rộng quyền tự chủ cho các trường đại học công lập

        • 4.3.3.2. Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn tài chính

        • 4.3.3.3. Tự chủ tài chính gắn với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đại học

        • 4.3.3.4. Nâng cao năng lực, hiệu quả kiểm tra, giám sát tài chính

    • 4.4. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương trong điều kiện tự chủ tài chính

      • 4.4.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn thu, mức thu

        • 4.4.1.1. Mở rộng quyền tự chủ về thu học phí, lệ phí

        • 4.4.1.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH để nâng cao uy tín và thương hiệu của các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công - cơ sở để các trường tăng nguồn thu sự nghiệp.

        • 4.4.1.3. Tăng cường huy động nguồn tài chính từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân

        • 4.4.1.4. Huy động nguồn lực từ các cựu học sinh, sinh viên, học viên

      • 4.4.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng nguồn tài chính

        • 4.4.2.1. Đổi mới cơ cấu sử dụng nguồn tài chính

        • 4.4.2.2. Mở rộng quyền tự chủ trong sử dụng nguồn tài chính

      • 4.4.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý kết quả tài chính trong năm và các quỹ cơ quan

      • 4.4.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản

      • 4.4.5. Nhóm giải pháp hoàn thiện công cụ quản lý tài chính

        • 4.4.5.1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quy chế chi tiêu nội bộ

        • 4.4.5.2. Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch tài chính

        • 4.4.5.3. Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, kiểm toán

        • 4.4.5.4. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát tài chính

      • 4.4.6. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý tài chính

        • 4.4.6.1. Nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng trường

        • 4.4.6.2. Tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động tài chính

        • 4.4.6.3. Đổi mới quản lý tài chính theo mô hình quản lý doanh nghiệp xã hội

        • 4.4.6.4. Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ quản lý tài chính trong các trường đại học công lập

        • 4.4.6.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính

    • 4.5. Một số kiến nghị đối với Nhà nước

      • 4.5.1. Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các trường đại học công lập

      • 4.5.2. Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước đối với các trường đại học công lập

      • 4.5.3. Hoàn thiện chính sách học phí, chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên

      • 4.5.4. Hoàn thiện chính sách xã hội hóa nguồn tài chính đầu tư phát triển giáo dục đại học

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Kế hoạch tài chính

    • Quy chế tài chính nội bộ của Nhà trường

    • Công tác hạch toán kế toán

    • Công tác kiểm tra, giám sát

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong suốt tiến trình lịch sử, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định vai trò then chốt của giáo dục đào tạo nói chung, GDĐH nói riêng đến sự phát triển KT-XH của đất nước. Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (tháng 12 năm 1996), khẳng định: “Thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Đặc biệt, Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (tháng 11 năm 2013) “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH”. Thực tiễn chứng minh tài chính là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng GDĐH, vì nguồn tài chính là cơ sở để các trường đại học đầu tư phát triển các nguồn lực khác như con người, cơ sở vật chất - Những yếu tố quyết định đến chất lượng GDĐH. Tuy nhiên, trong điều kiện NSNN cấp cho các trường ĐHCL chi thường xuyên và đầu tư còn hạn hẹp, nguồn thu sự nghiệp đứng trước thách thức từ cạnh tranh trong GDĐH ngày càng lớn, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại các trường ĐHCL ở Việt Nam. Đối với các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương, tiền thân là các trường công nhân, trung cấp, nghề lâu đời ở Việt Nam được nâng cấp từ cao đẳng lên đại học trong giai đoạn 2004-2011. Vì vậy, nền tảng đào tạo đại học, sau đại học, NCKH và kinh nghiệm quản trị đại học nói chung, quản lý tài chính nói riêng của nhiều trường còn những hạn chế nhất định trong quá trình phát triển. Hơn nữa, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị quyết số 77/2014/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học ngày 19/11/2018, Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học, càng đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương nhằm tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính, đặc biệt nguồn tài chính ngoài NSNN. Từ các vấn đề nêu trên, đòi hỏi cần nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống để tìm kiếm những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn phát triển KT-XH ở Việt Nam và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ cấp thiết. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tài chính tại các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính” có ý nghĩa cả về lý luận, thực tiễn. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Nghiên cứu về quản lý tài chính và cơ chế tự chủ tài chính trong GDĐH là chủ đề có tính thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều học giả, nhà nghiên cứu. Việc nghiên cứu tổng quan các công trình liên quan đến luận án giúp cho nghiên cứu sinh xác định được khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu. a) Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Quá trình nghiên cứu cho thấy, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý tài chính trong GDĐH và tự chủ đại học. - Nghiên cứu về quản lý tài chính trong GDĐH: Tác giả Malcolm Prowolm & Eric Morgan (2005), “Quản lý và kiểm soát tài chính đối với GDĐH” [15]. Cuốn sách của hai tác giả được coi là cẩm nang của những người quản lý tài chính trong các trường đại học ở Mỹ. Nghiên cứu của Marianne, C và Lesley, A (2000), “Quản lý tài chính và các nguồn lực trong ngành giáo dục” [17]. Đối tượng nghiên cứu được mở rộng không chỉ quản lý tài chính mà còn quản lý các nguồn lực khác trong giáo dục. Tsang, M.C (1997), “Phân tích chi phí nhằm tạo lập và đánh giá chính sách giáo dục tốt hơn” [19]. Nghiên cứu cách tiếp cận theo cách phân tích chi phí lợi nhuận để đưa ra chính sách hoặc đánh giá chính sách trong lĩnh vực giáo dục. Bên cạnh, nghiên cứu quản lý tài chính gắn liền với cơ sở GDĐH cụ thể, như nghiên cứu của tác giả Sulochana (1991), “Quản lý tài chính đối với GDĐH ở Ấn Độ - Nghiên cứu trường hợp Đại học Osmania” [18]. Tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính trong GDĐH ở Ấn Độ, trường hợp cụ thể là trường Đại học Osmania. - Nghiên cứu về tự chủ đại học: Thực tiễn cho thấy có nhiều nghiên cứu với cách nhìn khác nhau về TCĐH tùy thuộc vào trình độ phát triển và nhận thức của mỗi quốc gia về vai trò của GDĐH. Theo Berdahl, R., Graham, J., & Piper, D. R. (1971), “TCĐH là quyền lực của Nhà trường được tự điều khiển việc vận hành của mình mà không bị kiểm soát từ bên ngoài” [4]. Don Anderson và Richard Johnson (1998), “TCĐH là sự tự do của một cơ sở GDĐH trong việc điều hành các công việc của nó mà không có sự chỉ đạo hoặc tác động từ bất cứ cấp chính quyền nào” [6]. Hiệp hội Quốc tế các trường Đại học (IAU) trong tuyên bố về tự do học thuật, TCĐH và trách nhiệm xã hội (1998), cho rằng “TCĐH được hiểu là mức độ độc lập cần thiết đối với sự can thiệp bên ngoài mà trường đại học cần có trong tổ chức và quản trị nội bộ, trong phân bổ nội bộ các nguồn tài chính và huy động thu nhập từ các nguồn ngoài ngân sách, trong tuyển dụng giảng viên, trong quy định các điều kiện học tập và cuối cùng trong việc tự do giảng dạy và nghiên cứu”. Báo cáo tổng quan xu thế quản trị đại học trên thế giới của World Bank (2008) đã khái quát bốn mô hình quản trị đại học với các mức độ tự chủ khác nhau, từ mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn (state control) như ở Malaysia, đến các mô hình bán tự chủ (semi-autonomous) như ở Pháp và New Zealand, mô hình bán độc lập (semi-independent) ở Singapore và mô hình độc lập (independent) ở Mỹ, Anh, Úc. Đối với mô hình Nhà nước kiểm soát thì các cơ sở GDĐH vẫn được hưởng mức độ tự chủ nhất định vì những lý do tài chính và thực tiễn, Nhà nước không thể kiểm soát được tất cả các hoạt động của cơ sở GDĐH. Ngược lại, mô hình độc lập vẫn có những mặc định về quyền quản lý của Nhà nước thông qua các công cụ gián tiếp. Nhìn chung, các nghiên cứu ở nước ngoài là những tài liệu tham khảo có giá trị đối với đề tài nghiên cứu của nghiên cứu sinh. Tuy nhiên, đây là những nghiên cứu mô hình quản lý ở những trường đại học của các nước có nền kinh tế phát triển. b) Tình hình nghiên cứu ở trong nước Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển KT-XH của đất nước đã có khá nhiều công trình nghiên về quản lý tài chính và cơ chế tự chủ tài chính trong GDĐH, tiểu biểu là các luận án tiến sĩ, các đề tài NCKH cấp Bộ/Tỉnh. - Nghiên cứu về quản lý tài chính trong GDĐH: Tác giả Đặng Văn Du (2004), “Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho đào tạo Đại học ở Việt Nam” [29]. Luận án đã xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư tài chính cho GDĐH ở Việt Nam, đồng thời phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả đầu tư tài chính, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho GDĐH Việt Nam. Luận án của tác giả Lê Phước Minh (2005), "Hoàn thiện chính sách tài chính cho GDĐH Việt Nam" [33]. Trên cơ sở hệ thống lý luận về chính sách tài chính cho GDĐH, tác giả đi sâu phân tích thực trạng chính sách tài chính cho GDĐH Việt Nam, đồng thời chỉ ra cơ hội, thách thức, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tài chính cho GDĐH Việt Nam. Luận án của tác giả Bùi Tiến Hanh (2007), “Hoàn thiện cơ chế tài chính nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam” [10]. Tác giả đã luận giải cơ chế tài chính để thực hiện xã hội hoá giáo dục Việt Nam, bao gồm: Cơ chế quản lý chi NSNN, cơ chế quản lý thu và sử dụng học phí... trong giáo dục Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Anh Thái (2008), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học ở Việt Nam” [43]. Luận án đã tập trung phân tích, luận giải cơ chế, chính sách quản lý tài chính đối với các trường đại học ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn Thu Hương (2014), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam” [39]. Luận án đưa ra quan điểm về cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường ĐHCL, trong đó làm rõ vai trò của Nhà nước trong sử dụng công cụ, phương tiện quản lý để vận hành cơ chế quản lý tài chính. Nghiên cứu khá “gần” với đề tài luận án của nghiên cứu sinh phải kể đến luận án của tác giả Vũ Thị Thanh Thủy (2012), “Quản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam” [72]. Nghiên cứu tiếp cận theo mục tiêu quản lý tài chính, tức là đối với các trường đại học công lập là tăng thu, tiết kiệm chi, tăng tích lũy và đưa ra quan điểm quản lý tài chính các trường ĐHCL theo hướng tự chủ tài chính. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Tác động của quản lý tài chính đến chất lượng GDĐH - Nghiên cứu điển hình tại các trường đại học thuộc Bộ Công Thương” [44]. Đây là một trong số ít nghiên cứu gắn liền với các trường đại học thuộc Bộ Công Thương, luận án đã xác định được quản lý tài chính trong GDĐH không tác động trực tiếp đến chất lượng GDĐH mà tác động đến chất lượng GDĐH thông qua các yếu tố đảm bảo chất lượng như chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và đưa ra hai phương thức đánh giá chất lượng GDĐH. Luận án của tác giả Trương Thị Hiền (2017), “Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn TP. HCM trong điều kiện tự chủ” [68]. Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý tài chính tại 04 trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn TP. HCM thuộc 2 nhóm tự chủ khác nhau là tự chủ chi thường xuyên và tự chủ một phần chi thường xuyên để đánh giá kết quả đạt được và chỉ rõ những hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn TP. HCM. Ngoài ra, còn có các đề tài cấp Bộ của tác giả Vũ Duy Hào (2005), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học công lập khối kinh tế ở Việt nam” [71]. Đề tài nghiên cứu về cơ chế quản lý tài chính trong phạm vi các trường đại học công lập khối kinh tế ở Việt Nam. Đề tài cấp Bộ của tác giả Phạm Văn Ngọc (2007), “Đổi mới cơ chế quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2025” [48]. Trên cơ sở khái quát mô hình và cơ chế quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội, đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính, đề tài phân tích một số mô hình được xây dựng với các kịch bản khác nhau về cơ chế quản lý, chế độ thu và mức thu từ các nguồn thu, đề xuất các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với Đại học Quốc gia Hà Nội. - Nghiên cứu về tự chủ tài chính trong GDĐH: Nghiên cứu của tác giả Mai Ngọc Cường (2008), “Tự chủ tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam hiện nay” [36]. Tác giả đã tập trung đánh giá thực trạng các điều kiện tự chủ tài chính của các trường đại học công lập, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất các phương hướng và giải pháp tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các điều kiện tự chủ tài chính trong các trường công lập. Luận án của tác giả Trần Đức Cân (2012), “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam” [55]. Luận án bổ sung làm rõ khái niệm, bản chất và nhân tố tác động tới tự chủ tài chính, cơ chế tự chủ tài chính trường đại học công lập. Ngoài ra, luận án đã nghiên cứu đưa 06 tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính, bao gồm: tính hiệu lực, hiệu quả, tính linh hoạt, công bằng, ràng buộc tổ chức, sự chấp nhận của cộng đồng. Luận án của tác giả Lương Văn Hải (2011), “Vai trò của Nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lập Việt Nam” [35]. Trên cơ sở các mô hình, tác giả cho rằng, để mở rộng quyền tự chủ cho các trường đại học, Nhà nước cần tập trung thực hiện chức năng quản lý vĩ mô, bao gồm các chức năng định hướng, hỗ trợ, kiểm tra và kiểm soát. Nhìn chung, những nghiên nêu cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quan điểm về quản lý tài chính và cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu nêu trên chưa đi sâu nghiên cứu và đưa ra các giải pháp bên trong đối với các trường thực hiện tự chủ tài chính, đặc biệt nghiên cứu điển hình tại các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương. c) Khoảng trống nghiên cứu Từ kết quả nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu, NCS nhận thấy rằng ở trong nước và nước ngoài đã có nhiều công trình nghiên cứu khá toàn diện về quản lý tài chính và các vấn đề liên quan đến quản lý tài chính trong GDĐH. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về quản lý tài chính trong các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương. Điều này dẫn đến chưa có đủ căn cứ khoa học để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính trong điều kiện thực hiện tự chủ đại học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính và chất lượng GDĐH, cụ thể như sau: -Các công trình nghiên cứu nêu trên mới chỉ tập trung nghiên cứu tại các trường ĐHCL Việt Nam nói chung trong bối cảnh cơ chế tự chủ tài chính chưa toàn diện, các trường ĐHCL còn phụ thuộc nhiều vào NSNN cấp; chưa có các công trình nghiên cứu chuyên sâu về quản lý tài chính đối với đặc thù của các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh trong GDĐH ngày càng lớn như hiện nay. Hơn nữa, tự chủ đại học đã trở xu thế phát triển tất yếu trên thế giới, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 77/2014/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quyền tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã ban hành Luật số 34/2018/QH14 ngày 09/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH nhằm tạo cơ chế khuyến khích mở rộng quyền tự chủ toàn diện cho các cơ sở GDĐH công lập. - Các nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính nói riêng, tự chủ đại học nói chung ở Việt Nam trong thời gian qua, chủ yếu tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp vĩ mô mà chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu để đề xuất các giải pháp mang tính vi mô gắn với điều kiện cụ thể của các trường ĐHCL. -Trong bối cảnh hiện nay, cơ chế chính sách, quy định luật pháp của Nhà nước đã có nhiều thay đổi cùng với hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, một số kết quả, nghiên cứu nêu trên không còn phù hợp. Vì vậy, cần phải nghiên cứu để đưa ra giải pháp phù hợp với yêu cầu quản lý tài chính tại các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương trong điều kiện tự chủ đại học. Tóm lại, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu quản lý tài chính trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính với những đặc thù của các trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương một cách hệ thống cả về lý luận và thực tiễn. Đó chính là khoảng trống nghiên cứu, điều này khẳng định tính độc lập và không trùng lặp của đề tài nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN ĐỒNG ANH XUÂN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN ĐỒNG ANH XUÂN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Trần Thị Hà TS Đỗ Thị Thanh Vân HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận án “Quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài chính” kết nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính xác tài liệu trích dẫn TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Đồng Anh Xuân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH .14 1.1 Trường đại học công lập hệ thống giáo dục đại học 14 1.1.1 Khái niệm trường đại học công lập 14 1.1.2 Đặc điểm trường đại học công lập .17 1.1.3 Vai trò trường đại học công lập hệ thống giáo dục đại học 19 1.2 Quản lý tài trường đại học công lập 20 1.2.1 Khái niệm quản lý tài trường đại học công lập 20 1.2.2 Mục tiêu quản lý tài trường đại học cơng lập 24 1.2.3 Nội dung quản lý tài trường đại học cơng lập .26 1.2.4 Cơng cụ quản lý tài trường đại học công lập 36 1.3 Cơ chế tự chủ tài tác động đến quản lý tài trường đại học công lập 39 1.3.1 Cơ chế tự chủ tài trường đại học cơng lập 39 1.3.2 Tác động chế tự chủ tài đến quản lý tài trường đại học công lập 44 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài trường đại học công lập điều kiện thực chế tự chủ tài .46 1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan 46 1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan 47 1.5 Kinh nghiệm quốc tế quản lý tài trường đại học công lập điều kiện thực chế tự chủ tài 49 1.5.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ .49 1.5.2 Kinh nghiệm Nhật Bản .50 1.5.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 52 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 53 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 57 2.1 Khái quát trường đại học công lập trực thuộc Bộ Cơng Thương q trình thực chế tự chủ tài 57 2.1.1 Các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương 57 2.1.2 Quá trình thực chế tự chủ tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Công Thương 68 2.2 Thực trạng quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài 72 2.2.1 Thực trạng quản lý nguồn thu, mức thu 72 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn tài 85 2.2.3 Thực trạng quản lý tài sản .99 2.3 Đánh giá thực trạng chế tự chủ tài quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Công Thương 103 2.3.1 Những kết đạt .103 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 107 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 112 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 124 3.1 Bối cảnh, mục tiêu, quan điểm phát triển giáo dục đại học hoàn thiện quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện tự chủ tài .124 3.1.1 Bối cảnh phát triển giáo dục đại học Việt Nam .124 3.1.2 Mục tiêu, quan điểm phát triển giáo dục đại học Việt Nam .128 3.1.3 Mục tiêu, quan điểm hồn thiện quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện tự chủ tài 130 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện tự chủ tài 133 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý nguồn thu, mức thu 133 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý sử dụng nguồn tài 140 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý kết tài năm quỹ quan 143 3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản 144 3.2.5 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng cụ quản lý tài 145 3.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý tài .149 3.3 Một số kiến nghị Nhà nước 156 3.3.1 Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập 156 3.3.2 Đổi chế phân bổ ngân sách nhà nước trường đại học công lập .159 3.3.3 Hồn thiện sách học phí, sách hỗ trợ tài cho sinh viên 160 3.3.4 Hồn thiện sách xã hội hóa nguồn tài đầu tư phát triển giáo dục đại học 161 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 175 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCT Bộ Công Thương CGCN Chuyển giao công nghệ CLTC Chênh lệch thu chi ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập GDĐH Giáo dục đại học HĐT Hội đồng trường KBNN Kho bạc Nhà nước KHCN Khoa học cơng nghệ 10 KSNB Kiểm sốt nội 11 KTX Không thường xuyên 12 KT-XH Kinh tế xã hội 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 NSNN Ngân sách nhà nước 15 QLTC Quản lý tài 16 SV Sinh viên 17 TCĐH Tự chủ đại học 18 TCTC Tự chủ tài 19 TNTT Thu nhập tăng thêm 20 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 21 TSCĐ Tài sản cố định 22 TX Thường xuyên 23 XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu 2.1 Mơ hình cấu tổ chức máy trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương Trang 59 2.2 Số lượng giảng viên trường (2014-2019) 61 2.3 Cơ cấu giảng viên theo học hàm, học vị trường (2014-2019) 62 2.4 Cơ cấu giảng viên theo học hàm, học vị năm học 2018-2019 63 2.5 Quy mô đào tạo hệ quy trường năm học 2018-2019 64 2.6 Cơ cấu tuyển sinh theo trình độ đào tạo trường (2014-2019) 65 2.7 Mức thu học phí số trường (2015-2019) 73 2.8 Quy mô nguồn thu trường (2014-2018) 75 2.9 Cơ cấu nguồn thu trường (2014-2018) 78 2.10 Cơ cấu ngân sách nhà nước cấp cho trường (2014-2018) 79 2.11 Quy mô nguồn thu nghiệp trường (2014-2018) 81 2.12 Cơ cấu nguồn thu nghiệp trường (2014-2018) 83 2.13 Tình hình sử dụng nguồn tài trường (2014-2018) 85 2.14 Cơ cấu chi thường xuyên không thường xuyên (2014-2018) 87 2.15 Tỷ trọng chi toán cá nhân trường (2014-2018) 89 2.16 Tỷ trọng chi mua sắm, sửa chữa tài sản trường (2014-2018) 90 2.17 Tỷ trọng chi nghiệp vụ chuyên môn trường (2014-2018) 91 2.18 Tỷ trọng chi khác trường (2014-2018) 91 2.19 Cơ cấu chi thường xuyên trường ĐHCN Hà Nội 92 2.20 Cơ cấu chi thường xuyên trường ĐHCN TP HCM 93 2.21 Cơ cấu chi thường xuyên trường ĐHCN Thực phẩm TP HCM 94 2.22 Cơ cấu chi thường xuyên trường ĐHCN Quảng Ninh 94 2.23 Cơ cấu chi thường xuyên trường ĐHCN Sao Đỏ 95 2.24 Kết chênh lệch thu chi tài trường (2014-2018) 96 2.25 Tình hình sử dụng kết hoạt động tài (2014-2018) 97 2.26 Trích lập quỹ quan trường (2014-2018) 99 2.27 Tỷ trọng thu nghiệp tổng nguồn thu trường 104 2.28 So sánh thu nghiệp chi thường xuyên trường 105 2.29 Kết tài trường (2014-2018) 106 2.30 Tỷ trọng NSNN cấp tổng nguồn thu trường 108 2.31 Cơ cấu nguồn thu nghiệp trường năm 2018 109 2.32 Cơ cấu chi thường xuyên trường (2014-2018) 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Danh sách trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương 57 2.2 Thống kê số lượng ngành đào tạo theo trình độ trường ĐHCL trực thuộc Bộ Công Thương 63 184 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Việt trì Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Việt Hung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐH Điện lực Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) 271.761 302.543 21.000 22.550 250.761 279.993 7,7% 7,5% 92,3% 92,5% 55.593 48.398 51.148 53.705 60.953 18.440 20.079 23.424 24.500 35.645 37.153 28.319 27.724 29.205 25.308 33,2% 41,5% 45,8% 45,6% 58,5% 66,8% 58,5% 54,2% 54,4% 41,5% 58.356 69.536 58.663 54.972 69.372 18.180 19.491 18.555 21.700 35.592 40.176 50.045 40.108 33.272 33.780 31,2% 28,0% 31,6% 39,5% 51,3% 68,8% 72,0% 68,4% 60,5% 48,7% 4.604 1.125 12.673 11.470 274.633 225.035 257.847 243.175 222.760 0,0% 2,0% 0,4% 5,0% 4,9% 100,0% 98,0% 99,6% 95,0% 95,1% 274.633 229.639 258.972 255.848 234.230 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 PHỤ LỤC 06 TÌNH HÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP CHO CÁC TRƯỜNG (2014-2018) Tên trường Nguồn NSNN cấp (triệu đồng) Trong Tỷ lệ nguồn thu 185 Tổng NSNN cấp NSNN cấp thường xuyên NSNN cấp NSNN cấp NSNN cấp không chi không thường thường thường xuyên xuyên xuyên Trường ĐHCN Hà Nội Năm 2014 24.836 17.190 7.646 69,2% 30,8% Năm 2015 24.982 15.000 9.982 60,0% 40,0% Năm 2016 27.130 15.000 12.130 55,3% 44,7% Năm 2017 40.967 12.000 28.967 29,3% 70,7% Năm 2018 (ước tính) 59.243 59.243 0,0% 100,0% Năm 2014 24.315 17.200 7.115 70,7% 29,3% Năm 2015 5.151 5.151 0,0% 100,0% Năm 2016 3.393 3.393 0,0% 100,0% Năm 2017 450 450 0,0% 100,0% 1.390 1.390 0,0% 100,0% Năm 2014 18.030 12.700 5.330 70,4% 29,6% Năm 2015 16.550 12.000 4.550 72,5% 27,5% Năm 2016 3.172 3.172 0,0% 100,0% Năm 2017 9.611 9.611 0,0% 100,0% Năm 2018 (ước tính) 1.450 1.450 0,0% 100,0% Năm 2014 19.090 14.100 4.990 73,9% 26,1% Năm 2015 18.115 14.100 4.015 77,8% 22,2% Năm 2016 19.485 14.500 4.985 74,4% 25,6% Năm 2017 37.650 14.500 23.150 38,5% 61,5% Năm 2018 (ước tính) 38.599 11.300 27.299 29,3% 70,7% Trường ĐHCN TP HCM Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Thực phẩm TP HCM Trường ĐHCN Quảng Ninh Trường ĐH Sao Đỏ 186 Năm 2014 17.980 13.300 4.680 74,0% 26,0% Năm 2015 20.174 13.300 6.874 65,9% 34,1% Năm 2016 23.570 13.800 9.770 58,5% 41,5% Năm 2017 46.081 11.730 34.351 25,5% 74,5% Năm 2018 (ước tính) 40.090 11.400 28.690 28,4% 71,6% Năm 2014 22.040 17.000 5.040 77,1% 22,9% Năm 2015 20.600 15.000 5.600 72,8% 27,2% Năm 2016 20.595 15.000 5.595 72,8% 27,2% Năm 2017 21.000 15.000 6.000 71,4% 28,6% Năm 2018 (ước tính) 22.550 22.550 0,0% 100,0% Năm 2014 18.440 14.700 3.740 79,7% 20,3% Năm 2015 20.079 14.700 5.379 73,2% 26,8% Năm 2016 23.424 15.000 8.424 64,0% 36,0% Năm 2017 24.500 15.000 9.500 61,2% 38,8% Năm 2018 (ước tính) 35.645 11.200 24.445 31,4% 68,6% Năm 2014 18.180 13.300 4.880 73,2% 26,8% Năm 2015 19.491 13.300 6.191 68,2% 31,8% Năm 2016 18.555 13.300 5.255 71,7% 28,3% Năm 2017 21.700 10.900 10.800 50,2% 49,8% Năm 2018 (ước tính) 35.592 10.000 25.592 28,1% 71,9% Trường ĐH KTKTCông nghiệp Trường ĐHCN Việt trì Trường ĐHCN Việt Hung Trường ĐH Điện lực Năm 2014 Năm 2015 4.604 0,0 4.604 0,0% 100,0% Năm 2016 1.125 0,0 1.125 0,0% 100,0% Năm 2017 12.673 0,0 12.673 0,0% 100,0% Năm 2018 (ước tính) 11.470 0,0 11.470 0,0% 100,0% 187 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 188 PHỤ LỤC 07 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGUỒN THU SỰ NGHIỆP CỦA CÁC TRƯỜNG (2014-2018) Đơn vị: Triệu đồng Nguồn vốn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Trường ĐHCN Hà Nội 415.367 100% 497.893 100% 505.871 100% 580.280 100% 651.771 100% - Thu học phí, lệ phí 369.320 88,9% 436.119 87,6% 450.519 89,1% 520.532 89,7% 573.252 88,0% - Thu từ hoạt động dịch vụ 33.664 8,1% 51.283 10,3% 40.976 8,1% 48.793 8,4% 63.856 9,8% - Thu khác 12.383 3,0% 10.491 2,1% 14.376 2,8% 10.955 1,9% 14.663 2,2% Trường ĐHCN TP HCM 495.330 100% 480.269 100% 558.222 100% 645.857 100% 674.110 100% - Thu học phí, lệ phí 404.216 81,6% 410.973 85,6% 461.485 82,7% 544.557 84,3% 597.514 88,6% - Thu từ hoạt động dịch vụ 33.996 6,9% 25.492 5,3% 42.576 7,6% 45.200 7,0% 35.137 5,2% - Thu khác 57.118 11,5% 43.804 9,1% 54.161 9,7% 56.100 8,7% 41.459 6,2% Trường ĐHCN Thực phẩm TP HCM 205.134 100% 204.340 100% 254.118 100% 270.155 100% 328.350 100% - Thu học phí, lệ phí 165.982 80,9% 168.622 82,5% 216.988 85,4% 230.235 85,2% 279.426 85,1% - Thu từ hoạt động dịch vụ 37.628 18,3% 32.688 16,0% 34.015 13,4% 36.200 13,4% 43.014 13,1% - Thu khác 1.524 0,7% 3.030 1,5% 3.115 1,2% 3.720 1,4% 5.910 1,8% Trường ĐHCN Quảng Ninh 47.596 100% 42.662 100% 33.201 100% 41.015 100% 40.231 100% - Thu học phí, lệ phí 35.687 75,0% 31.072 72,8% 27.699 83,4% 29.700 72,4% 25.961 64,5% - Thu từ hoạt động dịch vụ 11.270 23,7% 11.314 26,5% 5.396 16,3% 10.995 26,8% 13.820 34,4% 639 1,3% 276 0,6% 106 0,3% 320 0,8% 450 1,1% 66.474 100% 47.525 100% 40.492 100% 38.561 100% 33.597 100% - Thu khác Trường ĐH Sao Đỏ 189 - Thu học phí, lệ phí 42.469 63,9% 34.486 72,6% 32.281 79,7% 27.768 72,0% 24.388 72,6% - Thu từ hoạt động dịch vụ 23.813 35,8% 6.199 13,0% 7.595 18,8% 9.693 25,1% 8.224 24,5% 192 0,3% 6.840 14,4% 616 1,5% 1100 2,9% 985 2,9% Trường ĐH KTKT Công nghiệp 164.845 100% 177.005 100% 215.719 100% 250.761 100% 279.993 100% - Thu học phí, lệ phí 135.846 82,4% 159.474 90,1% 197.975 91,8% 231.641 92,4% 262.513 93,8% - Thu từ hoạt động dịch vụ 25.708 15,6% 15.889 9,0% 16.651 7,7% 17.800 7,1% 16.282 5,8% - Thu khác 3.291 2,0% 1.642 0,9% 1.093 0,5% 1.320 0,5% 1.198 0,4% Trường ĐHCN Việt Trì 37.153 100% 28.319 100% 27.722 100% 29.205 100% 25.308 100% - Thu học phí, lệ phí 27.999 75,4% 24.370 86,1% 25.165 90,8% 26.025 89,1% 19.808 78,3% - Thu từ hoạt động dịch vụ 8.812 23,7% 3.004 10,6% 2.211 8,0% 2.450 8,4% 4.598 18,2% 342 0,9% 945 3,3% 346 1,2% 730 2,5% 902 3,6% Trường ĐHCN Việt Hung 40.175 100% 50.046 100% 40.128 100% 33.272 100% 33.780 100% - Thu học phí, lệ phí 35.522 88,4% 44.041 88,0% 32.607 81,3% 30.646 92,1% 31.000 91,8% - Thu từ hoạt động dịch vụ 3.353 8,3% 4.617 9,2% 6.133 15,3% 1.986 6,0% 2.240 6,6% - Thu khác 1.300 3,2% 1.388 2,8% 1.388 3,5% 640 1,9% 540 1,6% Trường ĐH Điện lực 274.633 100% 225.036 100% 257.847 100% 243.175 100% 222.760 100% - Thu học phí, lệ phí 173.610 63,2% 175.059 77,8% 152.635 59,2% 149.241 61,4% 163.770 73,5% - Thu từ hoạt động dịch vụ 49.304 18,0% 39.774 17,7% 53.927 20,9% 44.134 18,1% 33.860 15,2% - Thu khác 51.719 18,8% 10.203 4,5% 51.285 19,9% 49.800 20,5% 25.130 11,3% - Thu khác - Thu khác Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 190 PHỤ LỤC 08 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ CHI KHÔNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁC TRƯỜNG (2014-2018) Đơn vị: Triệu đồng Tên trường Trường ĐHCN Hà Nội Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN TP HCM Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Thực phẩm TP HCM Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Trường ĐHCN Quảng Ninh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐH Sao Đỏ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Trường ĐH KTKT Công nghiệp Năm 2014 Năm 2015 Tổng chi Trong đó: TX Tỷ lệ nguồn chi KTX TX KTX 297.438 381.131 377.739 478.238 543.511 272.602 356.149 350.609 437.271 484.268 24.836 24.982 27.130 40.967 59.243 91,65% 93,45% 92,82% 91,43% 89,10% 8,35% 6,55% 7,18% 8,57% 10,90% 306.441 269.357 330.919 373.475 384.587 282.126 264.206 327.526 373.025 383.197 24.315 5.151 3.393 450 1.390 92,07% 98,09% 98,97% 99,88% 99,64% 7,93% 1,91% 1,03% 0,12% 0,36% 142.576 127.976 130.074 137.731 194.095 124.546 111.426 126.902 128.120 192.645 18.030 16.550 3.172 9.611 1.450 87,35% 87,07% 97,56% 93,02% 99,25% 12,65% 12,93% 2,44% 6,98% 0,75% 56.218 51.439 42.691 71.495 70.470 37.128 33.324 23.206 33.845 31.871 19.090 18.115 19.485 37.650 38.599 66,04% 64,78% 54,36% 47,34% 45,23% 33,96% 35,22% 45,64% 52,66% 54,77% 62.658 50.007 47.292 70.233 61.123 44.678 29.833 23.722 24.152 21.033 17.980 20.174 23.570 46.081 40.090 71,30% 59,66% 50,16% 34,39% 34,41% 28,70% 40,34% 49,84% 65,61% 65,59% 99.060 140.294 77.020 119.694 22.040 20.600 77,75% 85,32% 22,25% 14,68% 191 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Việt Trì Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Việt Hung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐH Điện lực Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) 140.824 165.249 189.758 120.229 144.249 167.208 20.595 21.000 22.550 85,38% 87,29% 88,12% 14,62% 12,71% 11,88% 46.368 40.795 43.904 46.138 55.358 27.928 20.716 20.480 21.638 19.713 18.440 20.079 23.424 24.500 35.645 60,23% 50,78% 46,65% 46,90% 35,61% 39,77% 49,22% 53,35% 53,10% 64,39% 51.567 61.854 50.393 47.429 63.272 33.387 42.363 31.838 25.729 27.680 18.180 19.491 18.555 21.700 35.592 64,74% 68,49% 63,18% 54,25% 43,75% 35,26% 31,51% 36,82% 45,75% 56,25% 169.260 137.689 116.853 125.503 112.959 169.260 133.085 115.728 112.830 101.489 4.604 1.125 12.673 11.470 100,00% 96,66% 99,04% 89,90% 89,85% 0,00% 3,34% 0,96% 10,10% 10,15% Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 192 PHỤ LỤC 09 TÌNH HÌNH CÁC KHOẢN CHI HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁC TRƯỜNG (2014-2018) Nguồn vốn Năm 2014 Giá trị Tỷ lệ Năm 2015 Giá trị Năm 2016 Tỷ lệ Giá trị Năm 2017 Tỷ lệ Giá trị Năm 2018 Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Trường ĐHCN Hà Nội 338.318 100% 423.050 100% 433.091 100% 526.080 100% 555.068 100% Chi toán cá nhân 122.639 36,2% 132.868 31,4% 158.683 36,6% 196.950 37,4% 212.706 38,3% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 95.061 28,1% 152.294 36,0% 130.178 30,1% 137.996 26,2% 140.756 25,4% Chi nghiệp vụ chuyên môn 99.522 29,4% 119.035 28,1% 118.500 27,4% 166.060 31,6% 178.060 32,1% Chi khác 21.096 6,2% 18.853 4,5% 25.730 5,9% 25.074 4,8% 23.546 4,2% Trường ĐHCN TP HCM 372.970 100% 334.042 100% 403.775 100% 489.383 100% 521.008 100% Chi toán cá nhân 239.302 64,2% 214.557 64,2% 223.847 55,4% 266.233 54,4% 279.128 53,6% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 46.231 12,4% 59.366 17,8% 123.940 30,7% 142.531 29,1% 149.652 28,7% Chi nghiệp vụ chuyên môn 71.906 19,3% 51.509 15,4% 47.286 11,7% 62.444 12,8% 71.543 13,7% Chi khác 15.531 4,2% 8.610 2,6% 8.702 2,2% 18.175 3,7% 20.685 4,0% 151.767 100% 185.699 100% 193.474 100% 228.093 100% 231.860 100% Chi toán cá nhân 76.829 50,6% 93.334 50,3% 103.207 53,3% 123.848 54,3% 128.500 55,4% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 54.564 36,0% 72.216 38,9% 63.005 32,6% 75.606 33,1% 72.650 31,3% Chi nghiệp vụ chuyên môn 15.077 9,9% 15.423 8,3% 16.444 8,5% 20.029 8,8% 22.100 9,5% 5.297 3,5% 4.726 2,5% 10.818 5,6% 8.610 3,8% 8.610 3,7% 46.898 100% 41.204 100% 36.729 71% 49.721 100% 37.986 100% Trường ĐHCN Thực phẩm TP HCM Chi khác Trường ĐHCN Quảng Ninh 193 Chi toán cá nhân 29.376 62,6% 27.921 67,8% 24.867 67,7% 27.463 55,2% 22.652 59,6% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 10.070 21,5% 8.210 19,9% 7.646 20,8% 9.175 18,5% 8.542 22,5% Chi nghiệp vụ chuyên môn 5.804 12,4% 3.514 8,5% 3.806 10,4% 4.078 8,2% 3.898 10,3% Chi khác 1.648 3,5% 1.559 3,8% 410 1,1% 9.005 18,1% 2.894 7,6% Trường Đại học Sao Đỏ 73.075 100% 53.775 100% 48.008 100% 48.986 100% 50.398 100% Chi toán cá nhân 35.634 48,8% 26.449 49,2% 22.300 46,5% 23.415 47,8% 27.215 54,0% 7.284 10,0% 13.247 24,6% 11.472 23,9% 13.766 28,1% 12.561 24,9% 25.435 34,8% 9.891 18,4% 9.132 19,0% 8.944 18,3% 8.753 17,4% 4.722 6,5% 4.188 7,8% 5.104 10,6% 2.861 5,8% 1.869 3,7% 105.420 100% 113.474 100% 122.944 100% 154.900 100% 185.103 100% Chi toán cá nhân 65.308 62,0% 68.788 60,6% 75.410 61,3% 98.033 63,3% 115.566 62,4% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 25.959 24,6% 28.331 25,0% 31.036 25,2% 37.243 24,0% 41.450 22,4% Chi nghiệp vụ chuyên môn 9.812 9,3% 12.791 11,3% 12.620 10,3% 14.646 9,5% 22.742 12,3% Chi khác 4.341 4,1% 3.564 3,1% 3.878 3,2% 4.978 3,2% 5.345 2,9% Trường ĐHCN Việt Trì 48.988 100% 46.174 100% 49.381 100% 45.850 100% 50.845 100% Chi toán cá nhân 28.668 58,5% 28.764 62,3% 29.416 59,6% 26.088 56,9% 27.961 55,0% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 13.727 28,0% 9.822 21,3% 12.791 25,9% 14.070 30,7% 15.680 30,8% Chi nghiệp vụ chuyên môn 5.464 11,2% 3.631 7,9% 3.469 7,0% 3.691 8,1% 5.948 11,7% Chi khác 1.129 2,3% 3.957 8,6% 3.705 7,5% 2.001 4,4% 1.256 2,5% Trường ĐHCN Việt Hung 40.590 100% 49.332 100% 42.019 100% 44.556 100% 46.957 100% Chi toán cá nhân 25.560 63,0% 27.684 56,1% 26.540 63,2% 26.772 60,1% 26.990 57,5% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản Chi nghiệp vụ chuyên môn Chi khác Trường ĐH KTKT Công nghiệp 194 Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 7.014 17,3% 11.329 23,0% 9.921 23,6% 10.913 24,5% 12.681 27,0% Chi nghiệp vụ chuyên môn 5.035 12,4% 5.268 10,7% 2.785 6,6% 3.664 8,2% 4.940 10,5% Chi khác 2.981 7,3% 5.051 10,2% 2.773 6,6% 3.207 7,2% 2.346 5,0% Trường ĐH Điện lực 133.694 100% 135.792 100% 160.252 100% 162.762 100% 163.042 100% Chi toán cá nhân 75.136 56,2% 84.156 62,0% 93.575 58,4% 97.303 59,8% 97.500 59,9% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 10.029 7,5% 11.143 8,2% 13.929 8,7% 14.208 8,7% 17.200 10,6% Chi nghiệp vụ chuyên môn 47.523 35,5% 39.375 29,0% 51.351 32,0% 48.085 29,5% 43.986 27,0% 1.006 0,8% 1.118 0,8% 1.397 0,9% 3.166 1,9% 4.356 2,7% Chi khác Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 199 PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG (2014-2018) Kết hoạt động tài Tên trường Trường ĐHCN Hà Nội Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN TP HCM Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Thực phẩm TP HCM Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Quảng Ninh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐH Sao Đỏ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐH KTKT Công nghiệp Năm 2013 Năm 2014 Chi Chênh lệch Trích lập quỹ Thu nhập tăng thêm 440.204 522.875 533.001 636.500 711.014 297.438 381.131 377.739 478.238 543.511 142.766 141.744 155.262 158.262 167.503 117.310 101.966 98.978 104.559 105.745 25.456 39.778 56.284 53.703 61.758 519.645 485.420 561.615 646.307 675.500 306.441 269.357 330.919 373.475 384.587 213.204 216.063 230.696 272.832 290.913 111.988 127.013 128.696 165.732 158.913 101.216 89.050 102.000 107.100 132.000 223.165 220.890 257.290 279.766 329.800 142.576 127.976 130.074 137.731 194.095 80.589 92.914 127.216 142.035 135.705 64.122 75.412 106.238 116.861 106.000 16.467 17.502 20.978 25.174 29.705 66.685 60.776 52.686 78.665 78.830 56.218 51.439 42.691 71.495 70.470 10.467 9.337 9.995 7.170 8.360 10.467 9.337 9.995 7.170 8.087 0 398 273 84.453 67.699 64.062 84.642 73.687 62.658 50.007 47.292 70.233 61.123 21.795 17.692 16.770 14.409 12.564 16.185 15.383 15.616 13.140 11.464 5.610 2.309 1.154 1.269 1.100 178.529 159.218 186.885 99.060 57.252 87.825 59.325 57.252 28.500 Thu 200 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Việt Trì Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐHCN Việt Hung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) Trường ĐH Điện lực Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (ước tính) 197.606 236.314 271.761 302.543 140.294 140.824 165.249 189.758 57.312 95.490 106.512 112.785 25.300 61.990 70.101 70.285 32.012 33.500 36.411 42.500 46.159 55.593 48.398 51.148 53.705 60.953 41.694 46.368 40.795 43.904 46.138 55.358 4.465 9.225 7.603 7.244 7.567 5.595 6.021 4.052 2.779 3.057 3.050 4.465 3.204 3.551 4.465 4.510 2.545 54.028 58.356 69.536 58.663 54.972 69.372 52.558 51.567 61.854 50.393 47.429 63.272 1.470 6.789 7.682 8.270 7.543 6.100 4.895 5.667 6.800 5.554 4.300 1.470 1.894 2.015 1.470 1.989 1.800 211.107 274.633 229.639 258.972 255.848 234.230 119.243 169.260 137.689 116.853 125.503 112.959 91.864 105.373 91.950 142.119 130.345 121.271 70.025 60.923 51.263 103.021 91.992 81.000 21.839 44.450 40.687 39.098 38.353 40.271 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài trường, 2014-2018 201 PHỤ LỤC 11 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐHCL TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG Anh/chị cho biết ý kiến thực trạng chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam nói chung trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Cơng Thương nói riêng? Anh/chị cho biết ý kiến thực trạng quản lý nguồn thu, mức thu trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương? Anh/chị cho biết ý kiến thực trạng quản lý sử dụng nguồn tài chínhi trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương? Kết tài (chênh lệch thu chi) trường anh/chị sử dụng trích lập quỹ chi thu nhập tăng thêm nào? Anh/chị đánh giá thực trạng quản lý tài sản trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương? Việc đưa định đầu tư mua sắm thực nào? Hiệu đầu tư, mua sắm trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương? Anh/chị cho biết thực trạng chế phân bổ NSNN trường đại học công lập trực thuộc Bộ Cơng Thương? Anh/chị có đề xuất giải pháp để hồn thiện chế phân bổ NSNN nay? Anh/chị cho đánh giá sách học phí trường ĐHCL trực thuộc Bộ Cơng Thương; Phát triển nguồn thu học phí gặp khó khăn gì? Giải pháp đổi sách học phí nào? Anh/chị cho biết, trường đại học anh/chị ban hành quy chế quản lý tài nội nào? Đạt kết cịn hạn chế gì, giải pháp để hoàn thiện? Theo Anh/chị cấu tổ chức máy Nhà trường phù hợp với yêu cầu mở rộng quyền tự chủ trường đại học chưa? Anh/chị đánh giá thực trạng hoạt động Hội đồng trường nay? 10 Đánh giá anh/chị thực trạng đội ngũ cán quản lý tài trường đại học việc đáp ứng yêu cầu đổi quản trị đại học 202 Giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý tài trường đại học nay? 11 Đánh giá anh/chị thực trạng công tác kiểm tra, giám sát công khai tài trường đại học nay? Giải pháp để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát cơng khai tài chính? 12 Đánh giá anh/chị thực trạng phân cấp quản lý Bộ Công Thương trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ? 13 Anh/chị có gợi ý giải pháp hồn thiện quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện thực chế tự chủ tài nay? Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý Anh/chị! ... Thương điều kiện thực chế tự chủ tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1 Trường đại học cơng lập hệ... thiện quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện tự chủ tài 130 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương điều kiện tự. .. 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 57 2.1 Khái quát trường đại học công lập trực thuộc

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w