1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ

208 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt thực tiễn Một quốc gia hợp tác với các nước khác cơ bản xuất phát từ nhu cầu phát triển nội tại của chính đất nước mình. Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã khẳng định Việt Nam hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại trên cơ sở lợi ích quốc gia, dân tộc; nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại là phục vụ các mục tiêu quốc gia về phát triển, an ninh và nâng cao vị thế đất nước. Nói một cách khác, “đối ngoại là cánh tay nối dài của đối nội”, là một kênh để hợp lực với nội lực thực hiện thành công chủ trương, chính sách quốc gia. Hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) cũng có vai trò như vậy. Trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất nước, KH&CN giữ vai trò then chốt trong phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Theo đó, hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN ngày càng được chú trọng với mục đích góp phần nâng cao trình độ nghiên cứu trong nước theo chuẩn quốc tế, rút ngắn khoảng cách công nghệ với thế giới, cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tăng cường tiềm lực KH&CN cho Việt Nam. Thêm vào đó, hợp tác quốc tế về KH&CN còn là một thành tố trong các hoạt động ngoại giao của đất nước khi các hiệp định hợp tác toàn diện, hiệp định đối tác chiến lược của Việt Nam với một số nước đã lấy KH&CN làm trụ cột. Việt Nam cũng tích cực trong các hiệp định quốc tế về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; hợp tác bảo tồn đa dạng sinh học;... Trước những năm 1990, trong giai đoạn kinh tế còn gặp khó khăn, hợp tác quốc tế về KH&CN đã giúp Việt Nam tranh thủ được sự hỗ trợ của các 1 nước về trang thiết bị, đào tạo cán bộ kỹ thuật, chuyên gia, xây dựng cơ sở vật chất cho nghiên cứu, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển KH&CN về sau. Giai đoạn Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ, Việt Nam hụt hẫng vì mất đi nguồn viện trợ lớn. Hợp tác quốc tế về KH&CN đã góp phần khắc phục được tình trạng trên thông qua việc đa đạng hóa, đang phương hóa quan hệ, mở rộng lĩnh vực hợp tác từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, từ hội thảo, đào tạo đến trình diễn công nghệ. Thông qua đó, Việt Nam đã tăng cường thêm cơ sở vật chất kỹ thuật cho các tổ chức KH&CN, nâng cao trình độ cán bộ, thúc đẩy KH&CN trong nước, từng bước hội nhập quốc tế [3]. Từ năm 2000 đến nay, hợp tác quốc tế về KH&CN đã đạt được nhiều kết quả đáng kể. Việt Nam đã có quan hệ về hợp tác KH&CN với gần 70 nước, tổ chức quốc tế và vùng lãnh thổ. Hơn 80 hiệp định hợp tác KH&CN cấp Chính phủ và cấp Bộ đã được ký kết. Việt Nam đang là thành viên của gần 100 tổ chức quốc tế và khu vực về KH&CN. Tuy nhiên, kết quả của hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN thu được vẫn còn phân tán về nội dung, nguồn lực chất xám, nguồn lực tài chính và vì vậy chưa giải quyết những vấn đề lớn về KH&CN đang đặt ra trong nước. Hợp tác quốc tế chưa thực sự trở thành một bộ phận của hoạt động KH&CN, một kênh không thể thiếu để huy động nguồn lực từ bên ngoài hỗ trợ thực hiện thành công các mục tiêu của ngành KH&CN quốc gia. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, hợp tác quốc tế về KH&CN của Việt Nam đứng trước những trách nhiệm lớn hơn. Đó là cần phải tranh thủ hiệu quả được nguồn lực quốc tế phục vụ cho phát triển kinh tế; chủ động ‘khơi dòng’ các nguồn tri thức và công nghệ tiên tiến chảy vào đất nước, góp phần nâng cao năng lực hấp thụ tri thức công nghệ nhập khẩu, đưa KH&CN trong nước tiếp cận với KH&CN quốc tế. Đồng thời, hợp tác quốc tế cần góp phần ngăn chặn được công nghệ lạc hậu từ nước ngoài, bảo đảm an ninh công 2 nghệ quốc gia, và trở thành một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng KH&CN thế giới. Đây là những khó khăn thách thức rất lớn của hoạt động này trong thời gian tới, đòi hỏi Nhà nước cần phải đổi mới hoạt động quản lý để gia tăng hiệu quả của hoạt động này. QLNN đối với hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN đã được đặt ra và thể chế hóa đầu tiên trong Luật KH&CN Việt Nam năm 2000. Luật đã dành riêng một chương để quy định về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN (Chương V), đánh dấu mốc quan trọng của QLNN đối với hoạt động này. Luật KH&CN sửa đổi năm 2013 cũng dành Chương VIII tiếp tục quy định về nội dung này nhưng được nâng cấp về quy mô quản lý. Các Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ cao đều có các quy định tạo hành lang để quản lý hợp tác quốc tế về KH&CN. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng phê duyệt một số Đề án, Chương trình tạo thêm công cụ quản lý như Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định 40/QĐ-TTg ngày 07/01/2016), Đề án hội nhập quốc tế về KH&CN đến năm 2020 (Quyết định 735/QĐ- TTg ngày 18/5/2011); hoặc một số chương trình quốc gia như Chương trình hợp tác song phương và đa phương (Quyết định 538/QĐ-TTg ngày 16/4/2014), Chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài (Quyết định 1069/QĐ-TTg ngày 4/7/2014). QLNN đối với hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN đã đưa hoạt động này đạt được nhiều thành tựu đối với sự phát triển KH&CN, góp phần vào phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh công nghệ quốc gia. Tuy nhiên, QLNN đối với hoạt động này cũng đang đối diện với một số thách thức lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và hiệu suất của hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN, cụ thể là (i) có sự đan xen giữa QLNN đối với các ngành đối ngoại - KH&CN - kinh tế - an ninh dẫn đến các khoảng trống trong quản lý (chính sách chưa tác động đến), có trường hợp chồng chéo, mâu 3 thuẫn, chưa thúc đẩy để hình thành được một hành lang thông suốt cho hoạt động hợp tác quốc tế; (ii) bộ máy tham gia vào công tác QLNN có nhiều đầu mối, nhiều tổ chức hành chính trung gian, trải rộng từ trung ương đến địa phương tạo ra những cản trở nhất định; (iii) hệ thống văn bản pháp lý trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN đồ sộ, khó phân tách, chồng chéo, thiếu một chiến lược xuyên suốt và lâu dài cho hoạt động này; (iv) chưa có một cơ chế tài chính công đủ mạnh, phù hợp với đặc thù để phát huy tối đa hiệu quả của hợp tác quốc tế về KH&CN. Thực tiễn đó cho thấy nghiên cứu để đổi mới công tác QLNN về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN cho Việt Nam trong giai đoạn tới càng trở nên cần thiết hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯƠNG VĂN THẮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯƠNG VĂN THẮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh PGS.TS Trần Quốc Thắng HÀ NỘI, 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, liệu Luận án trích dẫn đầy đủ trung thực học giả trước mà nghiên cứu Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Lương Văn Thắng i Lời cảm ơn Gửi lời tri ân bố mẹ: họ mà theo đuổi học Tiến sĩ Gửi lời yêu thương vợ con: họ mà tơi xong Luận án Ghi ân PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh: lời khích lệ ấm áp Ghi ân PGS Trần Quốc Thắng: làm học trị học thuật đời Nhớ ơn Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ KH&CN, nơi tơi có 20 năm công tác, nơi trải nghiệm sâu sắc nghề nghiệp Nhớ ơn nhiệt tâm người bạn thân thiết giúp đỡ tài liệu hỗ trợ tơi q trình điều tra khảo sát Trân trọng cảm ơn thầy, cô Ban giám đốc, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Khoa học hành chính, chủ nhiệm Lê Anh Xn tạo điều kiện thuận lợi cho quãng thời gian học tập hoàn thành Luận án Tác giả Lương Văn Thắng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 11 Ý nghĩa lí luận thực tiễn Luận án 13 Kết cấu Luận án 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 15 1.1 Hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN 15 1.1.1 Nghiên cứu nước 15 1.1.2 Các cơng trình nước 19 1.2 Quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN 25 1.2.1 Nghiên cứu nước 25 1.2.2 Các cơng trình nước 27 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 36 2.1 Hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN 36 2.1.1 Khái niệm 36 2.1.2 Đặc điểm 39 2.1.3 Nội dung chủ yếu 42 iii 2.2 Quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN 45 2.2.1 Khái niệm 45 2.2.2 Vai trò 52 2.2.3 Đặc điểm 54 2.2.4 Nội dung 59 2.2.5 Nguyên tắc 64 2.3 Kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam 73 2.3.1 Hoa Kỳ 73 2.3.2 Nhật Bản 77 2.3.3 Trung Quốc 82 2.3.4 Một số gợi suy cho Việt Nam 86 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KH&CN CỦA VIỆT NAM 90 3.1 Thực trạng 91 3.1.1 Về phân bổ quyền lực tổ chức máy 91 3.1.2 Về hệ thống văn quản lý 100 3.1.3 Về hệ thống tài cơng 107 3.2 Nhận xét đánh giá 113 3.2.1 Về phân bổ quyền lực tổ chức máy 113 3.2.2 Về hệ thống văn quản lý 118 3.2.3 Về hệ thống tài cơng 121 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KH&CN VIỆT NAM 128 4.1 Một số xu thế giới tác động đến hợp tác quốc tế KH&CN .128 4.2 Mục tiêu hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam đến năm 2030 133 iv 4.3 Giải pháp đổi QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam đến năm 2030 138 4.3.1 Về phân công quyền lực tổ chức máy 138 4.3.2 Về hệ thống văn quản lý 143 4.3.3 Về hệ thống tài cơng 150 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 183 v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt EC: Ủy ban châu âu (European Commision) EU: Liên minh châu âu (European Union) FDI: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FTA: Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) HTQT: Hợp tác quốc tế KH&CN: Khoa học công nghệ NCPT: Nghiên cứu phát triển (Research and Development) NGO: Tổ chức phi phủ (Non-governmental Organization) NSNN: Ngân sách nhà nước ODA: Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistant) OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) QLNN: Quản lý nhà nước TBT: Hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại (Technical Barrier to Trade) UN: Liên hợp quốc (United Nations) VUSTA: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) vi Danh mục bảng TT Nội dung Hình thức QLNN hợp tác quốc tế lĩnh Ký hiệu Trang Bảng 3.1 94 Bảng 3.2 95 Bảng 3.3 114 Bảng 3.4 115 Bảng 3.5 117 vực KH&CN Phân bổ quyền định nội dung hợp tác quốc tế KH&CN Tác động “tập quyền” đến kết quả/hiệu HTQT KH&CN Hiệu phối hợp quan QLNN với đối tượng quản lý Tác động “phân quyền” đến kết quả/hiệu HTQT KH&CN Thực trạng văn vĩ mô Bảng 3.6 119 Thực trạng văn vi mô Bảng 3.7 119 Tác động văn quản lý với hiệu Bảng 3.8 120 Bảng 3.9 122 Bảng 3.10 123 Bảng 3.11 124 hợp tác quốc tế KH&CN Thực trạng chế sử dụng NSNN cho hợp tác quốc tế KH&CN 10 Tác động tài cơng hiệu hợp tác quốc tế KH&CN 11 ODA ký kết theo ngành lĩnh vực vii Danh mục hình vẽ TT Nội dung Ký hiệu Trang Các thành tố liên quan đến quản lý Hình 2.1 46 Đối tượng khách thể QLNN hợp tác Hình 2.2 51 Hình 2.3 55 quốc tế lĩnh vực KH&CN Khung phân tích QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Yếu tố tác động đến hiệu QLNN Hình 2.4 63 Mơ hình liên kết yếu tố QLNN Hình 2.5 72 hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (Tháp ICD35333) Hệ thống KH&CN Hoa Kỳ Hình 2.6 73 Hệ thống KH&CN Nhật Bản Hình 2.7 78 Hệ thống KH&CN Trung Quốc Hình 2.8 82 Tổ chức máy quản lý thực hợp tác Hình 3.1 96 Hình 3.2 102 Hình 3.3 108 Hình 4.1 137 Hình 4.2 140 Hình 4.3 148 quốc tế KH&CN 10 Tương tác hệ thống văn vĩ mô, vi mô hành lang cho hoạt động HTQT KH&CN 11 Hệ thống tài công hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN 12 Định hướng hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam đến năm 2030 13 Phân bổ quyền định quản lý hợp tác quốc tế KH&CN 14 Tác động văn quản lý vĩ mô hợp tác quốc tế KH&CN viii Phụ lục 2: Phiếu khảo sát QLNN HTQT lĩnh vực KH&CN Tác giả làm nghiên cứu sinh với Luận án "Quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ" Mục tiêu nghiên cứu: 1) Làm rõ THỰC TRẠNG quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam (giai đoạn 2000 - 2017) 2) Chỉ ĐỊNH HƯỚNG đổi hình thức QLNN để thúc đẩy hiệu hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 Để có sở khoa học cho vấn đề nêu trên, tác giả xin phép anh, chị bạn vui lòng dành chút thời gian quý báu cho biết ý kiến cá nhân nội dung Bảng điều tra Xin ghi ơn chia sẻ anh chị bạn! I Tổ chức máy quyền định quan nhà nước HTQT hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (tập quyền phân quyền) (Thực trạng) Bộ máy quyền định quan nhà nước HTQT lĩnh vực KH&CN tổ chức theo hình thức nào? [* xin chọn phương án nhất]   Tập trung quyền vào số đầu mối đơn vị quản lý (hướng tập quyền) Phân quyền xuống nhiều đầu mối quản lý xuống đơn vị thực trực tiếp (hướng phân quyền)  Kết hợp tập trung quyền với phân quyền (hỗn hợp) (Thực trạng) Tập quyền phân quyền thực định sau liên quan đến HTQT KH&CN? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Hướng tập Hướng quyền phân quyền 184 Hỗn hợp Quyết định tạo khung khổ quản lý (luật, nghị quyết, nghị định,   thông tư, quy hoạch, chiến lược, ) Quyết định vấn đề nhạy cảm, liên quan đến an ninh công nghệ hợp tác KHCN với nước   ngồi (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí công nghệ, nguồn gen quý hiếm, đa dạng sinh học, ) Quyết định phân bổ kinh phí từ   ngân sách nhà nước Quyết định nội dung chi tiêu   từ ngân sách nhà nước Quyết định nhân nội dung hợp tác KH&CN với nước   Quyết định khai thác kết   HTQT KH&CN Quyết định sử dụng kinh phí thu từ việc khai thác kết   HTQT KH&CN (Thực trạng) Hiệu phối hợp quan quản lý nhà nước        đơn vị "chịu quản lý" thực hoạt động HTQT KH&CN nào? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Nhận xét hiệu phối hợp Nhận xét quan hệ phối hợp từ quan quản lý đơn vị "chịu quản lý" liên quan HTQT Hiệu qủa cao  Hiệu trung bình  Hiệu thấp     KH&CN (ví dụ: hướng dẫn quy định, phân bổ tài chính, chế giám sát đánh giá kết quả, ) 185 Nhận xét quan hệ phối hợp từ đơn vị "chịu quản lý" quan quản lý liên quan đến HTQT KH&CN (khả tiếp cận thông tin quản lý, khả tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ, khả phản hồi thông tin/báo cáo kết quả, )    (Đánh giá) TẬP QUYỀN nội dung sau tác động kết HTQT KH&CN? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Tác động THUẬN Tác động NGHỊCH Chưa rõ nét                      Tạo khung khổ quản lý (luật, nghị quyết, nghị định, thông tư, quy hoạch, chiến lược, ) Quyết định vấn đề nhạy cảm, liên quan đến an ninh công nghệ hợp tác KHCN với nước (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí cơng nghệ, nguồn gen q hiếm, đa dạng sinh học, ) Quyết định phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước Quyết định nội dung chi tiêu từ ngân sách nhà nước Quyết định nhân nội dung hợp tác KH&CN với nước Quyết định khai thác kết HTQT KH&CN Quyết định sử dụng kinh phí thu từ việc khai thác kết HTQT KH&CN 186 (Đánh giá) PHÂN QUYỀN nội dung sau tác động kết HTQT KH&CN? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Tác động THUẬN Tác động NGHỊCH Chưa rõ nét                      Tạo khung khổ quản lý (luật, nghị quyết, nghị định, thông tư, quy hoạch, chiến lược, ) Quyết định vấn đề nhạy cảm, liên quan đến an ninh công nghệ hợp tác KHCN với nước ngồi (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí công nghệ, nguồn gen quý hiếm, đa dạng sinh học, ) Quyết định phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước Quyết định nội dung chi tiêu từ ngân sách nhà nước Quyết định nhân nội dung hợp tác KH&CN với nước Quyết định khai thác kết HTQT KH&CN Quyết định sử dụng kinh phí thu từ việc khai thác kết HTQT KH&CN (Định hướng) Xin cho biết ý kiến ông/bà định hướng tổ chức máy quyền định quan nhà nước HTQT lĩnh vực KH&CN? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Đồng ý 187 Không đồng ý Về tổng thể, nên tiếp cận theo định hướng hỗn hợp: kết hợp "tập quyền" "phân quyền" Về tổ chức máy, nên có đầu mối quan thực chức quản lý, chuyển giao chức thực hoạt động HTQT KHCN sang các đơn vị trực tiếp triển khai Về quyền định, nên giữ quyền tạo khung khổ quản lý, quyền phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước quyền giám sát/kiểm soát kết quan quản lý nhà nước; quyền lại liên quan đến HTQT KH&CN giao cho đơn vị trực tiếp thực hoạt động Huy động tổ chức/doanh nghiệp tư nhân tham gia HTQT KHCN; khuyến khích đời phát triển tổ chức nghiệp, tổ chức trung gian xúc tiến HTQT KHCN, tổ chức thứ ba quản lý dự án HTQT KHCN quy mô lớn,         II Văn bản/quy định quản lý (vĩ mô) quy định hướng dẫn thực cụ thể (vi mô) hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (Thực trạng) Văn bản/quy định quản lý VĨ MÔ [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Số lượng văn bản/quy định Mức độ đồng hóa, hỗ trợ lẫn văn (độ cộng sinh văn bản) Mức độ chưa rõ ràng, chồng chéo, triệt tiêu lẫn văn (độ xung đột văn bản) Cao/nhiều  Thấp/ít  Vừa phải        188 (Thực trạng) Văn bản/quy định quản lý VI MÔ [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Cao/nhiều  Thấp/ít  Vừa phải  Số lượng văn bản/quy định Mức độ đồng hóa, hỗ trợ lẫn    văn (độ cộng sinh văn bản) Mức độ chưa rõ ràng, chồng    chéo, triệt tiêu lẫn văn (độ xung đột văn bản) (Thực trạng) Trong giai đoạn 2000 - 2017, xu hướng ban hành số lượng văn bản/quy định nào? [* xin chọn phương án nhất] Tăng số lượng văn bản/quy định VĨ MÔ & tăng số lượng văn bản/quy định VI MÔ Tăng số lượng văn bản/quy định VĨ MÔ & giảm số lượng văn  bản/quy định VI MÔ Giảm số lượng văn bản/quy định VĨ MÔ & tăng số lượng văn  bản/quy định VI MÔ Giảm số lượng văn bản/quy định VĨ MÔ & giảm số lượng văn  bản/quy định VI MÔ (Đánh giá) Hiện trạng văn bản/quy định đem lại hiệu cho  nội dung sau đây? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Hiệu qủa cao Hiệu trung bình Hiệu thấp       Khơi thơng "dịng chảy cơng việc" từ mục đích -> mục tiêu -> triển khai thực -> kết đạt HTQT KH&CN Đảm bảo tính "cai trị" (chỉ huy điều hành) quan quản lý nhà nước HTQT lĩnh vực KH&CN 189 Tăng tính hỗ trợ quan quản lý nhà nước đơn  vị trực tiếp thực hoạt động HTQT KH&CN (thơng tin, hướng dẫn, tài chính, ) Tăng chủ động, linh hoạt  hiệu đơn vị thực HTQT KH&CN Tăng tính tương thích với quy định quốc tế, từ tạo điều  kiện cho đơn vị thực hiệu HTQT KH&CN (Định hướng) Xin cho biết ý kiến ông/bà       định hướng xây dựng văn bản/quy định nhà nước HTQT lĩnh vực KH&CN? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Về tổng thể, nên đồng hóa văn bản/quy định VĨ MƠ, tối giản văn bản/quy định VI MÔ Văn bản/quy định VĨ MÔ nên tập trung vào: (i) An ninh công nghệ đối ngoại KH&CN quốc gia; (ii) Mục tiêu chiến lược cho HTQT KH&CN; (iii) Nguyên tắc sử dụng tài cơng hỗ trợ HTQT KH&CN Hình thành số chương trình hỗ trợ HTQT KH&CN có mục tiêu chiến lược (10 năm), ví dụ: (i) Chương trình nhập cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi; (ii) Chương trình người Việt Nam tham gia/chủ trì tổ chức/dự án KH&CN quy mô khu vực giới; (iii) Chương trình thu hút doanh nghiệp có cơng nghệ tiên tiến nước ngồi đầu tư vào hoạt động KH&CN Việt Nam 190 Đồng ý Không đồng ý       III Cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (Thực trạng) Cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước cho HTQT KH&CN? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Đã có quy định sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động HTQT KHCN chưa? Cơ chế tài cơng có điều chỉnh đầy đủ loại hoạt động HTQT KH&CN chưa? Trong giai đoạn 2000 - 2017, có tăng đầu tư từ ngân sách để phát triển HTQT KH&CN không? Trong giai đoạn 2000 - 2017, có đổi chế tài cơng để phát triển HTQT KH&CN khơng? Đã sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư chủ lực cho số nội dung HTQT KH&CN? Ngân sách nhà nước sử dụng để "mồi" nguồn đầu tư khác cho HTQT KH&CN? Quy định sử dụng NSNN có lấy kết đầu làm thước đo để đánh giá (đánh giá nghiệm thu đánh giá để tiếp tục đầu tư)? Quyền định sử dụng, thay đổi nội dung, điều chỉnh kế hoạch miễn đáp ứng kết đầu có thuộc đơn vị trực tiếp thực hoạt động HTQT KH&CN? 191 Có Chưa Chưa rõ nét                         (Đánh giá) Cơ chế tài cơng đem lại hiệu nội dung sau? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Hiệu qủa cao Hiệu trung bình Hiệu thấp Khuyến khích nhà khoa    học nước tham gia HTQT KH&CN với đối tác nước ngồi Khuyến khích nhà khoa học nước CHỦ ĐỘNG đề    xuất nội dung tham gia vào dự án khoa học quy mô lớn khu vực giới Thu hút đầu tư ngân sách    nhà nước cho HTQT KH&CN (doanh nghiệp) Thu hút đối tác nước    đầu tư/chia sẻ kinh phí cho hoạt động KH&CN với Việt Nam (Định hướng) Xin cho biết ý kiến ông/bà định hướng đổi chế tài cơng cho HTQT lĩnh vực KH&CN? [* cột trả lời, xin chọn phương án nhất] Đồng hóa đơn giản hóa quy định sử dụng ngân sách nhà nước liên quan đến HTQT KH&CN Tập trung tạo chế tối ưu hiệu sử dụng ngân sách gia tăng số lượng đầu tư từ ngân sách cho HTQT KH&CN Sử dụng ngân sách nhà nước làm vốn mồi để thu hút nguồn đầu tư ngân sách cho HTQT KH&CN 192 Đồng ý Không đồng ý       Đánh giá hiệu sử dụng ngân sách nhà nước dựa vào kết đầu hoạt động HTQT KH&CN + phân bổ tài cho năm dựa hiệu thực năm trước Hình thành số chế tài đặc biệt để thực số nội dung HTQT KH&CN chủ lực (có ưu tiên trọng điểm, có thời gian lâu dài, có tác động lan tỏa Ví dụ: nhập làm chủ cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi; đưa người Việt Nam tham gia/chủ trì chương trình KH&CN có quy mơ khu vực giới, ) 193     Phụ lục 3: Danh mục văn BCH Trung ương Đảng liên quan đến QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (2000 - 2017) TT Tên văn Số hiệu Ngày ký Hội nghị lần thứ BCHTW (khoá IX) tiếp tục thực Nghị Trung ương Kết luận số 14-KL/TW 26/7/2002 Nghị số 14-NQ/TW 18/3/2002 Nghị số 13-NQ/TW 18/3/2002 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, KH&CN đến 2010 Hội nghị lần thứ năm BCHTW (khoá IX) tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Hội nghị lần thứ năm BCHTW khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTW khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN Nghị số chủ trương Nghị số 5/2/2007 sách lớn để kinh tế phát triển nhanh 08-NQ/TW bền vững Việt Nam thành viên WTO Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Nghị số khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn 26-NQ/TW 5/8/2008 Nghị Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khóa X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh 30/1/2008 Nghị số 21-NQ/TW tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kết luận Hội nghị lần thứ BCHTW Khóa Số 10-KL/TW 18/10/2011 XI tình hình KTXH, TC-NSNN năm 2011 - 2015 năm 2012 194 Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Nghị số 16/1/2012 Khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ 13-NQ/TW tầng đông nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 10 Kết luận Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng Khóa XI Đề án “Tiếp tục Số 50-KL/TW 29/10/2012 xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước” 11 Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI phát triển khoa học Nghị số 20-NQ/TW 1/11/2012 công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 12 Kết luận Hội nghị lần thứ BCHTW Khóa XI “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 nhiệm vụ năm 2014” “Đánh giá tình hình thực Nghị Đại hội XI kinh tế - xã hội, trọng tâm ba đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng” 195 Số 74-KL/TW 17/10/2013 Phụ lục 4: Danh mục đạo luật liên quan đến QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (được ban hành giai đoạn 2000 - 2017) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên văn Luật Khoa học Công nghệ Luật Sở hữu trí tuệ Luật Cơng nghệ thơng tin Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Luật Chuyển giao công nghệ Luật Công nghệ cao Luật Năng lượng nguyên tử Luật Tần số vô tuyến Luật Viễn thông Luật Sử dụng NL tiết kiệm hiệu Luật Đo lường Luật Khoa học Công nghệ (sửa đổi) Luật Đầu tư nước (sửa đổi) Luật Doanh nghiệp nhà nước Luật Phá sản Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Luật Đầu tư công Luật Ngân sách Luật Doanh nghiệp Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước 21 22 23 Luật An ninh quốc gia Luật Quốc phịng Pháp lệnh cơng nghiệp quốc phòng 24 Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế Luật Cơ quan đại diện Luật Phịng chống tham nhũng Luật Hình 25 26 27 196 Số hiệu 21/2000/QH10 50/2005/QH11 67/2006/QH11 68/2006/QH11 80/2006/QH11 21/2008/QH12 18/2008/QH12 42/2009/QH12 41/2009/QH12 50/2010/QH12 04/2011/QH13 29/2013/QH13 18/2000/QH10 14/2003/QH11 21/2004/QH11 14/2008/QH12 49/2014/QH13 83/2015/QH13 68/2014/QH13 30/2000/PLUBTVQH10 32/2004/QH11 39/2005/QH11 02/2008/PLUBTVQH12 33/2007/PLUBTVQH11 33/2009/QH12 55/2005/QH11 100/2015/QH13 Ngày ký 06/09/2000 29/11/2005 29/6/2006 29/6/2006 29/11/2006 13/11/2008 03/6/2008 23/11/2009 23/11/2009 17/6/2010 11/11/2011 18/6/2013 09/06/2000 10/12/2003 24/06/2004 12/06/2008 18/06/2014 25/06/2015 26/11/2014 28/12/2000 3/12/2004 14/6/2005 26/1/2008 20/4/2007 29/06/2009 09/12/2005 27/11/2015 Phụ lục 5: Danh mục Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tưởng liên quan đến QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (2000 - 2017) TT Tên văn Số hiệu Ngày ký Hợp tác đầu tư với nước khám chữa bệnh, GD-ĐT, nghiên cứu khoa học 06/2000/ NĐ-CP 06/03/2000 QĐ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 272/2003/ QĐ-TTg 31/12/2003 QĐ danh mục bí mật nhà nước độ Tuyệt mật Tối mật thuộc lĩnh vực KH&CN 64/2004/ QĐ-TTg 19/04/2004 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành 127/2004/ hoạt động khoa học cơng nghệ NĐ-CP 31/05/2004 QĐ phê duyệt Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ 28/09/2004 Nghị định quy định chế tự chủ, tự chịu 115/2005/ 05/09/2005 trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập NĐ-CP QĐ phê duyệt Chiến lược phát triển công 246/2005/ 06/10/2005 nghệ 171/2004/ QĐ-TTg thông tin truyền thông Việt Nam QĐ-TTg đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 QĐ phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu 137/2006/ 14/06/2006 ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020” QĐ-TTg QĐ phê duyệt "Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình đến 01/2006/ QĐ-TTg 03/01/2006 105/2006/ NĐ-CP 22/09/2006 80/2007/ NĐ-CP 19/05/2007 năm 2020" 10 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ QLNN sở hữu trí tuệ 11 Về doanh nghiệp khoa học công nghệ 197 12 Về huy động tiềm lực khoa học công nghệ phục vụ công tác công an 13 Về việc phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Việt 169/2007/ 19/11/2007 NĐ-CP 14/2008/ QĐ-TTg 22/01/2008 14 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động chuyển giao công nghệ 49/2009/ NĐ-CP 21/05/2009 15 Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 176/2010/ QĐ-TTg 29/01/2010 Nam đến năm 2020” 16 Quy định hợp tác, đầu tư với nước 80/2010/ 14/07/2010 lĩnh vực khoa học công nghệ NĐ-CP 17 Phê duyệt Đề án "Đưa Việt Nam sớm trở 1755/2010 22/09/2010 thành nước mạnh CNTT truyền thông" /QĐ-TTg 18 QĐ phê duyệt “Đề án hội nhập quốc tế KH&CN đến năm 2020” 18/5/2011 QĐ-TTg 19 QĐ phê duyệt “Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương đa phương KH&CN 20 735/2011/ 538/2014/ QĐ-TTg 16/4/2014 đến năm 2020” QĐ phê duyệt “Chương trình tìm kiếm 1069/2014 4/7/2014 chuyển giao cơng nghệ nước ngồi đến 2020” /QĐ-TTg 21 Quy định đầu tư chế tài đối 95/2014/ 17/10/2014 với hoạt động khoa học công nghệ NĐ-CP 22 Quy định thu hút cá nhân hoạt động KH&CN người Việt Nam nước 87/2014/ NĐ-CP 22/09/2014 40/2014/ NĐ-CP 12/05/2014 chuyên gia nước tham gia hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam 23 Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ 198 ... luận quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam Chương 4: Giải pháp đổi công tác quản. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯƠNG VĂN THẮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chuyên ngành: Quản lý công Mã... với nhà hoạch định sách Về mặt lí luận, Luận án góp phần củng cố lý thuyết hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN, QLNN nội dung 35 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w