Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ công lập thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ

201 22 0
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ công lập thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do ch ọn đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) và đô thị hoá là quy luật tất yếu trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia, vùng lãnh th ổ hay một địa phương. CDCCKT là cơ hội để các nước đang phát triển khai thác lợi thế các nguồn lực, đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, cải thiện chất lượng cuộc sống, đồng thời CDCCKT còn là động lực để thúc đẩy quá trình đô thị hoá, tạo nên sự bền vững. Cùng v ới công cu ộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã, đang trong thời kì CDCCKT theo hướng công nghi ệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) và tiến tới tái cơ cấu kinh tế để tạo ra sự trưởng nhanh và bền vững. CDCCKT cũng đã có nh ững tác động làm thay đổi bộ mặt đô thị Việt Nam, hình thành nhiều đô thị mới, các đô thị lớn, làm phong phú thêm chức năng đô thị và nâng c ấp đô thị. Tuy nhiên, mức độ tác động của CDCCKT đến phát triển đô thị còn ch ậm và mang tính cục bộ. Bắc Ninh không n ằm ngoài quy luật phát triển chung đó, từ một tỉnh nghèo với trình độ phát triển kinh tế thấp, quá trình CDCCKT đã làm cho B ắc Ninh trở thành tỉnh có quy mô kinh t ế đứng thứ 9/63 tỉnh thành phố. Tỉ trọng ngành công nghiệp -xây dựng chiếm tới 77,6% GDP, đứng thứ 2/63 tỉnh, thành phố, trở thành tỉnh trọng điểm về thu ngân sách Nhà nước và thu hút v ốn đầu tư nước ngoài (năm 2013). Tỉnh cũng có tốc độ tăng trưởng công nghi ệp và mức độ tập trung các khu công nghi ệp (KCN) cao. GDP/người của tỉnh đứng thứ 3/63 tỉnh thành phố (năm 2013, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Đ ồng thời, CDCCKT đã góp ph ần làm thay đổi rõ r ệt mạng lưới đô thị của tỉnh. Bậc đô thị được nâng lên (th ị xã Bắc Ninh đã được nâng bậc thành thành ph ố Bắc Ninh - đô thị loại II, thị trấn Từ Sơn lên thị xã Từ Sơn), số đô thị tăng từ 7 năm 2000 lên 8 năm 2013 cùng s ự xuất hiện của nhiều thị tứ. Không gian đô thị mở rộng, cơ sở hạ tầng đô thị ngày càng đồng bộ và hiện đại nhất là mạng lưới giao thông v ận tải. Cơ cấu nghề nghiệp và thu nhập của dân cư thành thị thay đổi tích cực. Tuy nhiên, quá trình CDCCKT của Bắc Ninh đang gặp nhiều khó khăn: động lực của CDCCKT là vốn đầu tư nước ngoài chứa đựng rủi ro và phụ thuộc, đóng góp của khu vực kinh tế vốn đầu tư nước ngoài chưa tương xứng với tiềm năng. Giá trị gia tăng công nghiệp không cao, các s ản phẩm nông nghi ệp chưa tìm được thị trường ổn định, dịch vụ chưa phát huy được hết tiềm năng...Tác động của CDCCKT đến phát triển đô thị chỉ 2 thể hiện rõ ở hai đô thị lớn của tỉnh là thành ph ố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn, các đô thị còn l ại mờ nhạt. Trong đó Yên Phong là huyện có t ốc độ CDCCKT dương lớn nhất nhưng đô thị lại chưa có nhiều thay đổi tích cực. Tỉ lệ dân thành th ị hay tốc độ đô thị hóa c ủa tỉnh thấp hơn mức trung bình cả nước (tỉ lệ dân thành th ị tỉnh Bắc Ninh là 26,1%, cả nước là 32%). Khoảng cách chênh l ệch về tốc độ đô thị hóa gi ữa các đô thị ngày một lớn, nhiều vấn đề xã hội, môi trường nảy sinh... Như vậy, Bắc Ninh muốn hội nhập kinh tế thế giới thành công, th ực hiện tái cơ cấu hiệu quả và phát tri ển đô thị bền vững trong những năm tiếp theo (2015 – 2030), cần có nh ững phân tích, đánh giá cụ thể, khoa học, khách quan về thành công, h ạn chế của quá trình CDCCKT và tác động của nó t ới hệ thống đô thị thời gian vừa qua. Đồng thời, tỉnh cũng cần có nh ững giải pháp tối ưu để khắc phục khó khăn, hạn chế nhằm thực hiện thành công các m ục tiêu và định hướng đã được tỉnh đề ra. Xuất phát từ yêu cầu đó, cùng với mong muốn góp m ột phần công s ức vào sự phát triển của quê hương, tác giả đã ch ọn đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tác động của nó t ới sự phát tri ển đô thị tỉnh Bắc Ninh”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề CDCCKT, đô thị hóa và phát tri ển đô thị là những vấn đề được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu và là ch ủ đề thảo luận của nhiều hội thảo, hội nghị trong nước và quốc tế. 2.1. Những nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2.1.1. Nghiên cứu trên thế giới Vấn đề CDCCKT đã được nhắc tới trong những quan điểm và lý lu ận về phát triển kinh tế của các nhà kinh tế học nổi tiếng thuộc nhiều trường phái khác nhau. Lý lu ận về các giai đoạn phát triển kinh tế có nghiên cứu “Patterns of Development, 1954–1970”[134] cho rằng mỗi nền kinh tế phát triển đều trải qua ba giai đoạn: (1) sản xuất nông nghi ệp, (2) công nghi ệp hóa và (3) nền kinh tế phát triển. Mỗi một giai đoạn là sự thống trị của một khu vực kinh tế với đặc trưng về ngành, tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ đầu tư, tỉ lệ tích lũy và t ốc độ tăng trưởng lao động. Sự chuyển dịch từ giai đoạn kinh tế này sang giai đoạn kinh tế khác thể hiện trình độ cao hơn về phát triển kinh tế. Trong đó, giai đoạn 3 là giai đoạn của nền kinh tế phát triển. Có th ế thấy, lý thuyết này là một bức tranh tổng thể khá chính xác về sự phát triển và CDCCKT trên thế giới hiện nay. Trong tác phẩm “Không ch ỉ là tăng trưởng kinh tế, 3 nhập môn v ề phát tri ển bền vững” [65] nền kinh tế các nước đang phát triển đều phải trải qua ba giai đoạn: nông nghi ệp, công nghi ệp hóa và h ậu công nghi ệp. Mỗi một giai đoạn sẽ có đặc trưng về sử dụng lao động và tài nguyên, ngành kinh t ế quan trọng, quy trình sản xuất, nhân tố tạo nên sự tăng trưởng và thịnh vượng. Tác giả luận án đồng tình với phân tích và đánh giá về những nguyên nhân, đặc điểm và xu hướng phát triển các giai đoạn kinh tế và coi đó là những cơ sở lý lu ận quan trọng trong nghiên cứu của mình. Trường phái "cơ cấu luận" có tác phẩm “Economic growth of Nations: Total Output and Production Structure” [143] với sự phân chia nền kinh tế thành ba ngành: nông nghiệp, công nghi ệp và dịch vụ. Trong cơ cấu GDP có sự chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng nông nghi ệp tăng công nghiệp và dịch vụ. Động lực thúc đẩy CDCCKT là khoa học – kỹ thuật. Ở nghiên cứu “Structural Change and Economic Growth: a Theoretical essay on the dynamics of the wealth of nations”[136] thì cho rằng sự phát triển của các quốc gia sẽ gắn liền với sự phát triển của ba khu vực: khu vực I (nông nghi ệp), khu vực II (công nghi ệp) và khu vực III (dịch vụ). Mỗi một khu vực có đặc trưng sản xuất riêng và có s ự chuyển dịch giữa các khu vực. Trong đó, khu vực dịch vụ có nhi ều tiềm năng phát triển trong xã hội hiện đại. Các lý thuy ết nói trên đều luận giải các giai đoạn phát triển kinh tế gắn với CDCCKT theo ba nhóm ngành: nông nghi ệp, công nghi ệp và dịch vụ. Trong đó, dịch vụ ngày càng có vai trò quan tr ọng và là ngành kinh tế hiện đại. Các lý thuy ết cũng đã luận giải những vấn đề về điều kiện, động lực để CDCCKT và thúc đẩy tăng trưởng. Đó là những luận điểm quan trọng để luận án kế thừa. 2.1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam Trong tác phẩm “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghi ệp hoá, hiện đại hoá n ền kinh tế quốc dân ” tập 1,2 [28] CDCCKT được phân tích, đánh giá dưới góc nhìn của quá trình CNH, HĐH hay CDCCKT là con đường dẫn đến đích thành công c ủa CNH, HĐH. Tác phẩm dẫn giải rất cụ thể những cơ sở lý lu ận và thực tiễn của CDCCKT. Những điều kiện, yêu cầu của CDCCKT ở Việt Nam cũng đã được phân tích. Tác phẩm này còn đưa ra những lập luận về một CCKT hợp lý, phân tích thực trạng CDCCKT ở Việt Nam và một số địa phương, đưa ra phương hướng và biện pháp CDCCKT (ngành, lãnh th ổ, thành phần kinh tế) theo hướng CNH, HĐH. Ở tác phẩm “ Bàn v ề phát tri ển kinh tế (Nghiên cứu con đường dẫn tới 4 giàu sang) ” [131] CDCCKT được xem là động lực tạo nên sự giàu có c ủa một đất nước, quốc gia với các khía cạnh được nghiên cứu là: khái ni ệm CDCCKT, các nhân tố tác động và các ch ỉ tiêu đánh giá CCKT, xu hướng và nguyên t ắc CDCCKT. CDCCKT còn được xem xét dưới góc độ phát triển bền vững trong cuốn "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát tri ển bền vững ở Việt Nam" [36]. Quá trình CDCCKT theo hướng CNH, HĐH đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhưng lại chứa đựng những điều bất ổn, có tác động tiêu cực đến môi trường và xã h ội, vì vậy cần gắn CDCCKT với phát triển bền vững. Tác giả Phạm Thị Khanh đã đưa ra những lý gi ải cho quá trình CDCCKT theo hướng phát triển bền vững. Còn có nh ững nghiên cứu về CDCCKT với việc tập trung vào các khía cạnh cụ thể ở một vùng lãnh th ổ nhất định (vùng kinh t ế, một địa phương) hay chuyển dịch cơ cấu ngành. Bộ ba tác phẩm “Các nhân t ố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh t ế trong thời kì công nghiệp hóa ở Việt Nam” [73], " Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh t ế ở Việt Nam",[74] và “ Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình công nghiệp hóa c ủa các n ền kinh tế mới công nghi ệp hóa ở Đông Á và Việt Nam”[72], đã t ổng quan những lý lu ận về CCKT và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam, cũng như một số nước trong khu vực. Đồng thời, ba tác phẩm cũng phân tích, đánh giá rất cụ thể về các nhân t ố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành trong bối cảnh thế giới mới, với sự tác động mạnh mẽ của khoa học công ngh ệ và xu hướng toàn cầu hóa. Trong các tác ph ẩm "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng công nghi ệp hóa hi ện đại hóa "[33], "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghi ệp ở đồng bằng sông H ồng: Thực trạng"[76] là những phân tích, lý giải, đánh giá về quá trình CDCCKT nông thôn ở hai vùng kinh tế lớn của Việt Nam là Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông H ồng với những đặc điểm rất đặc trưng do điều kiện tự nhiên và dân cư đem lại. Dưới góc độ địa lí CDCCKT cũng đã đư ợc nghiên cứu từ lâu. Trong “Địa lý kinh tế - xã h ội đại cương”[99] CCKT, CDCCKT là những phân tích về khái niệm, các mô hình chuyển dịch trên thế giới cũng như xu hướng của Việt Nam. Ở “Việt Nam các vùng kinh t ế và vùng kinh t ế trọng điểm”[90] lại là những phân tích và đánh giá khái quát về thực tiễn quá trình CDCCKT các vùng kinh t ế và vùng kinh t ế trọng điểm của Việt Nam. 5 CDCCKT cũng là đề tài của nhiều luận án tiến sĩ đã b ảo vệ thuộc các chuyên ngành khác nhau. Các lu ận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân như "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát tri ển bền vững của vùng kinh t ế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam" (2007) [78] đã tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về quá trình CDCCKT và phát triển bền vững tại Việt Nam. Trong đó đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng quá trình CDCCKT và đưa ra các giải pháp hướng đến phát triển bền vững tại vùng kinh t ế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam. Các luận án tiến sĩ địa lí học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội như "Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn 1997 - 2009"[2] lại tập trung vào nghiên c ứu và làm n ổi bật nét riêng bi ệt quá trình CDCCKT của một tỉnh miền núi – Bắc Kạn....Dù ti ếp cận dưới góc độ nào thì phần lớn các luận án là vi ệc vận dụng cơ sở lý lu ận về CDCCKT vào phân tích, đánh giá, luận giải rồi đưa ra các giải pháp, định hướng cho quá trình CDCCKT tại một vùng kinh t ế hay một địa phương cụ thể của Việt Nam. 2.1.3. Nghiên cứu tại Bắc Ninh Từ khi tái lập tỉnh đến nay, với thực tế CDCCKT diễn ra rất mạnh mẽ, đã có rất nhiều bài viết trên các b áo, tạp chí và những nghiên cứu phản ánh các khía cạnh của CDCCKT ở Bắc Ninh. T.S Lê Văn Hương với luận án tiến sĩ Địa lí học nghiên cứu về sự phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng CNH, HĐH - một định hướng CDCCKT nông nghi ệp nông thôn [35]. Th ực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp với chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghi ệp hàng hóa ch ất lượng cao cũng được tác giả Trần Văn Túy đề cập trong bài viết “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghi ệp ở Bắc Ninh”[102] trên tạp chí Quản lý Nhà n ước số 96. Trong “Báo cáo t ổng hợp quy hoạch tổng thể phát tri ển kinh tế - xã h ội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” [122] có nh ững phân tích, đánh giá hiện trạng quá trình CDCCKT tỉnh Bắc Ninh (ở các khía cạnh theo ngành, lãnh th ổ và TPKT). Xuất phát từ hiện trạng để đưa ra quan điểm và định hướng CDCCKT tỉnh năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ N ỘI - - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ N ỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 62.31.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ PGS.TS HOÀNG PHÚC LÂM HÀ N ỘI, NĂM 2016 i iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Những từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý ch ọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ gi ới hạn đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 14 Cấu trúc lu ận án 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ T ỚI PHÁT TRI ỂN ĐÔ THỊ 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 15 1.1.2 Đơ thị thị hóa 29 1.1.3 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế tới phát tri ển đô thị 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tác động tới phát triển thị Việt Nam 41 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tác động t ới phát tri ển thị vùng Đồng sông H ồng 47 Tiểu kết chương 50 Chương CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG, THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ T ỚI PHÁT TRI ỂN ĐƠ THỊ TỈNH BẮC NINH 51 2.1 Các nhân t ố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh 51 2.1.1 Vị trí địa lý ph ạm vi lãnh th ổ 51 2.1.2 Các điều kiện kinh tế - xã h ội 54 2.1.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 66 iv 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh 68 2.2.1 Khái quát chung 68 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 70 2.3 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế tới phát triển đô thị tỉnh Bắc Ninh 92 2.3.1 Sự phát tri ển mạng lưới đô thị tỉnh Bắc Ninh 92 2.3.2 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến phát triển đô thị tỉnh Bắc Ninh 93 2.4 Đánh giá chung 112 Tiểu kết chương 114 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP CHUY ỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ, PHÁT TRI ỂN ĐÔ THỊ TỈNH BẮC NINH 115 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển đô thị 115 3.1.1 Quan điểm 115 3.1.2 Mục tiêu 116 3.1.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phát tri ển đô thị tỉnh Bắc Ninh 118 3.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát tri ển đô thị133 3.2.1 Huy động vốn s dụng hiệu vốn đầu tư 133 3.2.2 Sử dụng hợp lý tài nguyên đất 136 3.2.3 Nâng cao ch ất lượng nguồn nhân l ực 137 3.2.4 Tăng cường hợp tác liên k ết 139 3.2.5 Phối hợp phát tri ển ngành (l ĩnh vực), thành ph ần kinh tế vùng lãnh th ổ 140 3.2.6 Phát tri ển, ứng dụng khoa học công ngh ệ 140 3.2.7 Xây d ựng phát tri ển kinh tế xanh để bảo vệ môi trường 142 3.2.8 Phát tri ển công nghi ệp hỗ trợ 143 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG B Ố CỦA TÁC GI Ả 149 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC v NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Diễn giải Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation) APEC ASEAN 10 11 12 13 14 15 16 17 CCKT CCN CDCCKT CNH, HĐH CN DHNTB DV ĐBSCL ĐBSH FDI GDP ICD KCN N-L-T NXB 18 ODA 19 OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa (Organization of Petroleum Exporting Countries) 20 PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) 21 22 23 24 25 26 T.P TPKT T.X VSIP VKTTĐPB WTO Thành phố Thành phần kinh tế Thị xã Việt Nam – Singapore Industrial Park Vùng kinh t ế trọng điểm phía Bắc Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of southeast Asian Nations) Cơ cấu kinh tế Cụm công nghi ệp Chuyển dịch cấu kinh tế Cơng nghi ệp hóa, hi ện đại hóa Cơng nghi ệp Duyên hải Nam Trung Bộ dịch vụ Đồng sông C ửu Long Đồng sông H ồng Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic product) Cảng cạn (Inland Clearance Depot ) Khu công nghi ệp Nông - lâm - thủy sản Nhà xuất Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Việt Nam phân theo vùng giai đoạn 2000 - 2013 44 Bảng 1.2 Tỉ trọng phi nông nghi ệp cấu GDP, tỉ lệ thị hóa c nước phân theo vùng giai đoạn 2000 - 2013 45 Bảng 1.3 Tỉ trọng phi nông nghi ệp cấu GDP, tỉ lệ thị hóa c số tỉnh vùng Đồng sông H ồng năm 2000 2013 48 Bảng 2.1 Dân số, diện tích, mật độ dân số số đơn vị hành cấp tỉnh Bắc Ninh năm 2013 53 Bảng 2.2 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên, học tỉ lệ tăng dân số tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 -2013 54 Bảng 2.3 Nguồn lao động lao động làm việc ngành kinh t ế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2013 55 Bảng 2.4 Vốn đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 63 Bảng 2.5 Giá số loại đất tỉnh Bắc Ninh thành phố Hà Nội năm 2005 2013 67 Bảng 2.6 GDP tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2013 .68 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất công nghi ệp tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 72 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất công nghi ệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-201374 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2013 77 Bảng 2.10 Trị giá hàng hóa xu ất - nhập tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 78 Bảng 2.11 Diện tích gieo trồng phân theo nhóm tr ồng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 82 Bảng 2.12 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm v ật ni s ản phẩm giai đoạn 2000 - 2013 (giá thực tế) 83 Bảng 2.13 Sản lượng cấu sản lượng thịt tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2013 84 Bảng 2.14 Cơ cấu giá trị sản xuất kinh tế ngành công nghi ệp phân theo TPKT giai đoạn 2000 – 2013 (giá thực tế) 86 vii Bảng 2.15 Dân số, dân số đô thị, tỉ lệ dân thành th ị số lượng đô thị tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 92 Bảng 2.16 Một số tiêu kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh thị xã Từ Sơn năm 2013 97 Bảng 2.17 Một số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh khu vực đô thị giai đoạn 2000 - 2013 99 Bảng 2.18 Lao động làm việc khu vực thành thị tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 101 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ cấu GDP Việt Nam phân theo nhóm ngành kinh t ế giai đoạn 2000-2013 (giá thực tế) 42 Hình 1.2 Biểu đồ cấu GDP Việt Nam theo TPKT giai đoạn 2000 – 2013 43 Hình 2.1 Biểu đồ cấu lao động theo ngành tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 56 Hình 2.2 Biểu đồ cấu lao động theo TPKT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2013 57 Hình 2.3 Biểu đồ suất lao động ngành kinh t ế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2013 (giá thực tế) 70 Hình 2.4 Biểu đồ CDCCKT Bắc Ninh giai đoạn 2000-2013 (giá thực tế) 71 Hình 2.5 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất nông nghi ệp giai đoạn 2000 - 2013 (giá thực tế) 80 Hình 2.6 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 2000 - 2013 (giá thực tế) 81 Hình 2.7 Biểu đồ cấu GDP theo TPKT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 (giá thực tế) 85 Hình 2.8 Biểu đồ số hộ thay đổi nghề nghiệp theo khảo sát, điều tra 104 Hình 2.9 Biểu đồ cấu thu nhập trước sau thay đổi nghề theo khảo sát, điều tra 105 Hình 3.1 Biểu đồ CCKT tỉnh Bắc Ninh năm 2020 2030 (giá thực tế) 119 ix DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Bắc Ninh 51 Bản đồ nhân tố chủ yếu tác động đến CDCCKT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2013 54 Bản đồ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2005 Bản đồ trạng đô thị tỉnh Bắc Ninh năm 2005 80 Bản đồ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2013 Bản đồ trạng đô thị tỉnh Bắc Ninh năm 2013 80 Bản đồ định hướng CCKT phát triển đô thị tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2020 - 2030 115 Phụ lục 21: Các sản phẩm xuất - nhập chủ yếu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2013 Các sản phẩm Đơn vị tính 2000 Xuất Điện tử Triệu USD Dệt may Nghìn USD 17.258 Máy tính linh kiện Nghìn USD Sản phẩm từ Plastic Nghìn USD Thủ cơng mỹ nghệ Nghìn USD 29 Sản phẩm gỗ Nghìn USD 2.191 Nơng sản Nghìn USD Nhập Điện tử linh kiện Triệu USD Máy tính linh kiện Triệu USD Máy móc, phương tiện khác Triệu USD 1,3 Vải may mặc phụ liệu Triệu USD 12,9 Thức ăn gia súc Triệu USD 1,3 Hóa chất Triệu USD 0,4 Thực phẩm chế biến Triệu USD Tân dược nguyên phụ Triệu USD liệu 2005 2010 2013 73.201 6.475 - 1.550,8 108.709 9.382 3.016 10.467 4.847 13,0 25.034 245.042 45.725 19.543 953 3.742 3.654 0,5 0,9 27,3 56,5 21,4 0,3 6,5 - 1.232,4 492,9 50,0 80,4 31,5 27,0 35,6 0,6 20.936 955,4 19,9 151 43 48 42,4 4,7 Nguồn: [19],[22] Phụ lục 22 Số lượng đô thị tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 000 - 2013 2000 2010 2013 Đơn vị hành Thị Thị Thị Thị Thị Thị T.Phố T.Phố T.Phố xã trấn xã trấn xã trấn Toàn t ỉnh 1 1 T.P Bắc Ninh 1 T.X Từ Sơn 1 Yên Phong 1 Quế Võ 1 Tiên Du 1 ành Gia Bình 1 Lương Tài 1 Thuận Th 1 Nguồn: Xử lí từ [ 19],[22],[104][ 105],[106][ 107],[108][109] Phụ lục 23 Tỉ lệ thị hóa tỉnh Bắc Ninh theo đơn vị hành giai đoạn 2000 -2013 Đơn vị tính: % Đơn vị hành 2000 2005 2006 2013 T.P Bắc Ninh 49,5 67,8 58,0 71,9 T.X Từ Sơn 3,0 4,4 3,1 59,7 Yên Phong 8,9 10,2 10,6 10 õ 3,5 4,9 4,1 4,9 Quế V Tiên Du 7,9 8,3 8,2 8,9 Thuận Thành 7,7 7,9 7,7 8,5 Gia Bình 1,9 4,5 6,6 7,8 Lương Tài 8,5 8,8 9,0 9,4 Nguồn: Xử lí từ [ 19],[22],[104][ 105],[106][ 107],[108][109] Phụ lục 24 Các tiêu nâng b ậc thị xã Bắc Ninh (đô thị loại IV) lên thành ph Bc Ninh (ụ th loi III) Đánh giá theo yếu tố chức đô thị: 1.1 Đánh giá theo tiêu vị trí phạm vi ảnh hởng: * Thị xà Bắc Ninh đô thị tỉnh lỵ tỉnh Bắc Ninh, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá khoa học - kỹ thuật tỉnh Bắc Ninh * Thị xà Bắc Ninh đô thị vệ tinh - nằm vùng ảnh hởng Thủ đô Hà Nội, nằm khu vực Tam giác tăng trởng trọng điểm bao gồm tỉnh miền Bắc Thị xà có vai trò cung cấp đáp ứng dịch vụ chất lợng cao cho thủ đô nh dịch vụ vui chơi, nghỉ dỡng, du lịch lễ hội, tâm linh, du lịch sinh thái, đặc biệt thị xà Bắc Ninh quê hơng điệu dân ca quan họ, Bắc Ninh đáp ứng nhu cầu du lịch văn hoá cho Hà Nội tỉnh lân cận * Thị xà Bắc Ninh đầu mối giao thông khu vực Bắc Ninh - Lạng Sơn -Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long, thị xà Bắc Ninh có đờng sắt quốc gia (Trong quy hoạch có đờng sắt xuyên á) qua, cách sân bay Quốc tế Nội Bài Hà Nội 30 km ; đồng thời có vị trí quốc phòng quan trọng, cửa ngõ bảo vệ Thủ đô Hà Nội * Thị xà Bắc Ninh trung tâm đào tạo, du lịch, dịch vụ thơng mại khu vực -Đánh giá đạt : điểm / 10 điểm 1.2 Đánh giá theo tiêu kinh tế - xà hội: Các tiêu kinh tế - xà hội thị xà Bắc Ninh đà đợc quan chuyên môn tổng hợp thống kê sở khoa học, xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp với hớng dẫn Thông t liên tịch số 02/2002/TTLT-BXD-TCCBCP ngày 08/3/2002 Bộ Xây dựng Ban Tổ chức cán Chính phủ Kết đánh giá đợc thể cụ thĨ b¶ng sau : Stt ChØ tiªu kinh tÕ - x· héi Tỉng thu ngân sách thị xà (Tỷ đồng/năm) GDP bình quân đầu ngời (USD/năm) Cân đối thu chi ngân sách (chi thờng xuyên) Mức tăng tởng kinh tế trung bình năm (%) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Mức tăng dân số hàng năm (%) Đánh giá tổng hợp phát triĨn kinh tÕ - x· Tx B¾c Ninh 150,791 887,7 Cân đối d 18,0 0,99 3,2 hội ĐT loại III 40 500 Cân đối đủ d < 12% Điểm tối đa 3 Đánh giá điểm ®iÓm 2 ®iÓm 3 ®iÓm 2 ®iÓm 2 ®iĨm 15 ®iĨm/ 15 ®iĨm -Tỉng céng 1.1 1.2 đạt : 24 điểm/ 25 điểm Đánh giá theo yếu tố lao động phi nông nghiệp tỉng sè lao ®éng : Tû lƯ lao ®éng phi nông nghiệp thị xà Bắc Ninh đạt: 93,1% Theo yêu cầu đô thị loại III, tỷ lệ đạt 80% trở lên đạt điểm tối đa -Đánh giá đạt : 20 điểm/ 20 điểm Đánh giá theo yếu tố sở hạ tầng đô thị : Tơng tự nh trên, tiêu chuẩn để đánh giá phát triển sở hạ tầng đô thị thị xà Bắc Ninh đợc xây dựng cách khoa học, có kết đánh giá cụ thể theo bảng dới đây: Stt Tx Bắc Ninh Đô thị loại III Điểm tối đa Đánh giá 1.1 Diện tích xây dựng nhà (m /ngời) 1.2 Tỷ lệ nhà kiên cố so với tổng quỹ nhà (%) Công trình công cộng 13,1 55,1 12 40 5 điểm Đất CTCC cấp khu (m2/ngời) Chỉ tiêu đất dân dụng (m2/ngời) Đất CT-CC cấp đô thị (m2/ngời) Giao thông Đầu mối giao th«ng 1,3 70 1-1,5 61-78 3-5 4 ®iÓm Vïng, tØnh 18,9 Vïng, tØnh 18-20 4,92 3,5-4 100 81,3 80 70 2.1 2.2 2.3 3.1 Các tiêu chí đánh giá Nhà 3.2 Tỷ lệ đất giao thông so với đất đô thị (%) 3.3 Mật độ đờng chính, rải nhựa (km/km ) 3.4 Tỷ lệ vận tải hành khách công cộng tối thiĨu (%) CÊp níc 4.1 Tiªu chn cÊp níc sinh hoạt (lít/ng/ngđ) 4.2 Tỷ lệ dân số đợc cấp nớc (%) điểm 4 điểm Cấp điện chiếu sáng đô thị 874 70 700 90 2,8 ®iĨm 6.1 MËt ®é ®êng èng tho¸t níc chÝnh (km/km ) 6.2 Tû lƯ níc bÈn đợc thu gom, xử lý (%) Thông tin, bu ®iƯn 3,91 60 3,5-4 60 ®iĨm 7.1 B×nh quân máy điện thoại / 100 dân Vệ sinh môi trờng 21 2 điểm 8.1 Đất xanh toàn đô thị (m /ngời) 8.2 Đất c©y xanh khu d©n dơng (m /ngêi) 6,5 5,5 >10 5.1 Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt (kwh/ng/năm) 5.2 Tỷ lệ đg.phố đợc chiếu sáng (%) Thoát nớc 8.3 Tỷ lệ rác, chất thải rắn đợc thu gom xử 70 lý công nghệ thích hợp (%) Đánh giá tổng hợp sở hạ tầng đô thị: 90 1,5 điểm 25,3 điểm / 30 điểm Đánh giá theo yếu tố quy mô dân số: - Dân số thị xà Bắc Ninh tính đến tháng 11/2004 là: 115.927 ngời Trong dân số nội thị ( 09 phêng ) lµ : 101.036 ngêi - Møc tăng dân số hàng năm thị xà 3,2% Trong tăng tự nhiên 1,0%; Tăng học 2,2% - Theo yêu cầu đô thị loại III, quy mô dân số đô thị đạt : 10 - 50 vạn dân tơng ứng với số điểm 10-15 điểm -Đánh giá đạt : 10 điểm/15 điểm Đánh giá theo yếu tố mật độ dân số: -Mật độ dân số thị xà Bắc Ninh đạt : 8.150 ngời/km2 Theo yêu cầu đô thị loại III, mật độ dân số đô thị đạt : 8.000 - 10.000 (ngời/km2) tơng ứng với số điểm 7-10 điểm -Đánh giá đạt : điểm/10 điểm Đối chiếu theo quy định, đô thị đạt từ 70 điểm trở lên đạt tiêu chuẩn đô thị loại III Tổng số điểm đạt đợc theo yếu tố phân loại đô thị loại III thị xà Bắc Ninh 86,5 điểm Ngun: [116] Ph lục 25: Hiện trạng đô thị Tỉnh Bắc Ninh năm 2013 Tên Dân số (người) Diện tích Loại thị (Km ) Tổng Nội thị Ngoại thị đô thị T.P Bắc Cấp quản lý Thuộc 82,6 181.735 130.659 51.076 II 61,3 158.897 94.871 64.026 IV 8,4 15.258 15.258 V 2,2 7.076 7.076 V T.T Hồ 5,1 13.193 13.193 V Thuộc Huyện T.T Lim 5,1 11.610 11.610 V Thuộc Huyện T.T Thứa 7,1 9.345 9.345 V Thuộc Huyện 4,7 7.299 7.299 V 176,5 404.413 289.311 115.102 Ninh T.X Từ Sơn T.T Chờ Mới Tổng tỉnh Thuộc Huyện Thuộc T.T Gia Bình tỉnh Thuộc T.T Phố Chức Huyện Thuộc Huyện Trung tâm tổng hợp, tỉnh lỵ Trung tâm kinh tế, công nghiệp dịch vụ, văn hóa Tỉnh Trung tâm tổng hợp, huyện lỵ Trung tâm tổng hợp, huyện lỵ Trung tâm tổng hợp, huyện lỵ Trung tâm tổng hợp, huyện lỵ Trung tâm tổng hợp, huyện lỵ Trung tâm tổng hợp, huyện lỵ Nguồn: [123] Phụ lục 26: Các ch ỉ tiê u dân số lao động tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hiện trạng Các tiêu Định hướng Tầm nhìn 2010 2020 2030 2050 1,3 1,284 2,2 2,2 1.041.159 1.183.000 1.443.000 2.100.000 7.770 60.000 200.000 250.000 1.048.929 1.243.000 1.643.000 2.350.000 269.373 420.000 720.000 1.470.000 276.270 480.000 920.000 1.720.000 25,87 35-39 50-56 70–73 771.786 763.000 723.000 630.000 660.330 749.000 880.000 1.200.000 Tỷ lệ số người độ tuổi lao động (%) 63,4 62,83 61,00 58,00 Tỷ lệ lao động qua (%) 45,0 65 80 95 57,3 58 58 58 Tỷ lệ tăng dân số (%) Dân số thường trú Tỉnh (người) Dân số vãng lai t ạm trú (người) Tổng dân số thường trú tạm trú ổn định (người) Dân số đô thị thường trú (người) Dân số đô thị thường trú tạm trú (người) Tỷ lệ thị hóa (%) Dân số nơng thôn (người) Số người động (người) độ tuổi lao đào tạo Tỷ lệ dân số tích cực (%) Nguồn: [123] Phụ lục 27 GDP tỉnh Bắc Ninh theo tiểu vùng giai đoạn 2020 - 2030 Tổng (Tỷ đồng) Tồn tỉnh Tiểu vùng phía Bắc Tiể u v ùng phía Nam 145.410,2 176.380 26.803 2020 2030 Trong (%) N-L- CN - T XD 3,8 2,2 19,9 73,2 68,0 41,5 DV 23,0 29,8 38,6 Tổng (Tỷ đồng) Trong (%) N-LCN T DV XD 418.496,1 354.073,1 64.423 1,8 1,6 10,4 58,2 77,9 49,8 40,0 20,5 39,8 Nguồn: Xử lí từ [104][ 105],[106][ 107],[108][109],[123] Phụ lục 28 Hệ thống đô thị tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 Các đô thị Diện tích (2030) (ha) Năm 2020 Dân số Nơng Đơ thị thơn (Nghìn (Nghìn người) người) Loại thị Năm 2030 Dân số Loại Nơng Đơ thị thơn (Nghìn (Nghìn thị người) người) hành Thành phố Đơ thị lõi Bắc Ninh Cấp quản lý 25.940 408 200 I 735 155 I (đô thị lõi) Thị x ã Phố Mới ( Quế Võ) 13.464,8 14 V 40 113 IV Hồ ( Thuận Thành) (đô thị vệ tinh) ã (đô thị vệ tinh) ã (đô thị vệ tinh) Thị x 11.790 12 V 40 114 IV Chờ Thị x ( Yên Phong) Gia Bình 9.680,2 14 V 40 134 IV ( Gia Bình) Thứa 465 10 V 20 V Thị trấn huyện lỵ ( Lương Tài) Nhân Thắng 715 10 V 20 V Thị trấn huyện lỵ ( Gia Bình) Trung Kênh 819 V 10 V Thị trấn 691 V 10 V Thị trấn 1140 - - - V Thị trấn 64.705 480 200 920 516 ( Lương Tài) Cao Đức ( Gia Bình) Tổng Ngu ồn: [123] PHỤ LỤC ẢNH Tuyến quốc lộ (mới) Tuyến cao tốc Bắc Ninh – Nội Bài Hệ thống xe buýt t ỉnh Bắc Ninh KCN Yên Phong Nhà máy Sam Sung KCN Yên Phong Cận cảnh nhà máy SamSung KCN Yên Phong Công nhân nhà máy SamSung làm KCN Quế Võ Nhà máy Canon – KCN Quế Võ KCN Tiên Sơn Nhà máy Canon KCN Tiên Sơn CCN – làng ngh ề Phong Khê Dịch vụ chở công nhân c nhà máy SamSung Đườ ng Lý Thái T ổ - T.P Bắc Ninh đầu tư xây dựng đường đẹp Bắc Ninh CCN – làng ngh ề Đồng Kỵ Một công ty Logistic - ICD KCN Tiên Sơn Phường Vân Dương T.P Bắc Ninh – lên từ làng có KCN Quế Võ Khu vực dân cư KCN Yên Phong Khu vực dân cư KCN Tiên Sơn Bãi rác Đồng Ngo điểm xử lý Đất nông nghi ệp chuyển sang xây d ựng KCN KCN Quế Võ bị bỏ hoang rác thải T.P Bắc Ninh PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa ơng (bà)! Để thực đề tài nghiên c ứu “Chuyển dịch cấu kinh tế tác động đến phát triển đô thị tỉnh Bắc Ninh”, trân trọng kính mời ơng (bà) trao đổi số thông tin liên quan đến mức sống nghề nghiệp hộ ông (bà) Chúng xin cam đoan thông tin ông (bà) cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Phần thông tin n ội dung khảo sát (đánh dấu x vào thích hợp điền thơn g tin thiếu vào ) Hộ ông (bà) thu ộc hộ nông nghi ệp hay phi nông nghi ệp? Nông nghi ệp Phi nông nghi ệp Năm 2013, hộ ông (bà) làm ngh ề gì? Từ năm 2000 đến năm 2013, hộ ông bà có thay đổi nghề nghiệp khơng? Có Khơng a Nếu câu trả lời "Có " xin trả lời câu hỏi sau: * Lý khiến hộ ông (bà) thay đổi nghề nghiệp? Vì có khu, cụm cơng ngh iệp hoạt động Vì nơi cư trú nâng bậc thành thị cao Vì phát triển nghề truyền thống Vì đất sản xuất nông nghi ệp Khác ( .) b Nếu câu trả lời "Khơng " xin cho biết lí trả lời tiếp câu sau * Từ năm 2000 - 2013, sống hộ ơng (bà) có thay đổi khơng? Có Khơng * Cuộc sống hộ thay đổi nào? Tốt hơn, tiện nghi sung túc Kém hơn, nghèo khổ Khơng thay đổi * Thu nhập hộ từ nguồn thu nào? Trực tiếp sản xuất nông nghi ệp Trực tiếp sản xuất công nghi ệp vận tải Lương Kinh doanh, buôn bán, ) Khác ( Ông (bà) trả lời tiếp câu h ỏi 7,8,12,13, bỏ qua câu h ỏi 4,5,6,9,10,11 Thời gian hộ ơng (bà) thay đổi nghề nghiệp chính? Năm 2002 Năm 2007 Năm 2005 Năm 2008 Khác (ghi cụ thể năm: ) Năm 2006 Năm 2012 Hộ ông (bà) thay đổi từ nghề sang nghề gì? * Các ngh ề: Làm nông nghi ệp Kinh doanh, vận tải, buôn bán Làm thuê (lái xe, bán hàng ) Công nhân Cán b ộ công, viên ch ức Khác Nghề phụ Cuộc sống hộ có thay đổi nghề nghiệp thay đổi khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời "Có ", trả lời tiếp câu sau: * Cuộc sống thay đổi nào? Tốt hơn, tiện nghi sung túc Kém hơn, nghèo khổ Nếu câu trả lời "Không ", trả lời tiếp câu hỏi sau: * Nguyên nhân c việc sống không thay đổi? 7.Hộ ơng (bà) có tiền đền bù đất khơng? Có Khơng 8.Tiền đền bù h ộ ơng (bà) s dụng làm gì? Mở cửa hàng, hiệu, nhà nghỉ, khách sạn để kinh doanh, buôn bán Xây nhà tr ọ cho thuê Gửi tiền tiết kiệm Xây dựng nhà cửa để ở, sắm đồ đạc Khác Thu nhập bình quân tháng hộ trước sau thay đổi nghề chuyển biến ? Cao Không thay đổi Thấp 10 Thu nhập bình qn tháng hộ ơng (bà) trước thay đổi nghề nguồn thu chính? Trực tiếp SX nơng nghi ệp Kinh doanh, vận tải, buôn bán Lương Trực tiếp sản xuất công nghi ệp Nghề phụ Khác ( .) 11 Thu nhập bình quân tháng hộ ông (bà) sau thay đổi nghề nguồn thu chính? Nghề phụ Khác ( .) 12 Hộ ơng (bà) có ph ải người gốc nơi cư trú hay khơng? Có Không Nếu hộ chuyển đến từ địa phương khác, tr ả lời câu hỏi sau: * Trước đến sống nơi cư trú hộ sống đâu? Thành thị Nơng thơn Trong t ỉnh Ngồi tỉnh * Tại hộ lại chọn nơi cư trú để sinh sống? -Hết Xin chân thành c ảm ơn! ... đẩy CDCCKT Khoa học công ngh ệ làm giảm dần phụ thuộc sản xuất vào y ếu tố tự nhiên, nâng cao vai trò c trình độ phát triển kinh tế Sự phát triển khoa học công ngh ệ làm cho phân công lao động... đại khoa học công ngh ệ coi bốn yếu tố tác động sản xuất v ới nguồn lao động, vốn tài nguyên thiên nhiên [5],[96] Như vậy, khoa học cộng nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo công. .. ệu CDCCKT hạn chế [88] 21 * Tiến khoa học công ngh ệ Một yếu tố tạo nên phát triển kinh tế khoa học tiến kỹ thuật Do tổ chức trình lao động phát tri ển kỹ thuật cách mạnh mẽ làm đảo lộn toàn CCKT

Ngày đăng: 14/04/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan