Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
330,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯƠNG VĂN THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hồn thành: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh PGS.TS Trần Quốc Thắng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp nhà Học viện Hành quốc gia 77 Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi giờ, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu Luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lương Văn Thắng “Suy nghĩ số nét hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN"; Tạp chí hoạt động khoa học cơng nghệ (ISSN 1859 - 4794), Số 640 (9/2012), Năm thứ 54, Trang 52-55 Lương Văn Thắng, “Suy nghĩ mô hình quản lý cơng khả áp dụng quản lý khoa học công nghệ Việt Nam”; Tạp chí sách quản lý khoa học công nghệ (ISSN 1859-3801); Tập 6, Số (2017), Trang 1-13 Lương Văn Thắng, “Một số xu hợp tác quốc tế khoa học công nghệ”, Tạp chí đối ngoại (ISSN 1859-2899), Số 96 (10/2017), Trang 29-33 Lương Văn Thắng, “Hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam”, Tạp chí đối ngoại (ISSN 1859-2899), Số 104 (6/2018), Trang 1317 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài “Đối ngoại cánh tay nối dài đối nội” Điều hiểu hợp tác quốc tế kênh quan trọng để hợp lực với nguồn lực nước thực thành cơng sách quốc gia Hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ (KH&CN) có vai trò quan trọng Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, KH&CN xác định động lực, tảng, quốc sách hàng đầu KH&CN giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Do vậy, hợp tác quốc tế trở thành phận tách rời phát triển KH&CN Hợp tác quốc tế KH&CN góp phần nâng cao trình độ nghiên cứu nước, rút ngắn khoảng cách công nghệ với giới, cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật, tăng cường tiềm lực KH&CN cho Việt Nam Thêm vào đó, hợp tác quốc tế KH&CN thành tố hoạt động ngoại giao đất nước Thực tiễn thời gian qua, đặc biệt từ Luật KH&CN đời năm 2000, hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN có đạt hiệu định Tuy nhiên kết hoạt động chưa mong đợi QLNN hoạt động đối diện với số thách thức lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hiệu suất hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, cụ thể (i) có đan xen, chồng chéo QLNN ngành KH&CN, đối ngoại-kinh tế-an ninh chưa thúc đẩy hình thành hành lang thông suốt cho hoạt động hợp tác quốc tế; (ii) máy tham gia vào cơng tác QLNN có nhiều đầu mối, nhiều tổ chức hành trung gian tạo cản trở định; (iii) hệ thống văn pháp lý trực tiếp gián tiếp điều chỉnh hợp tác quốc tế KH&CN đồ sộ, khó phân tách, chồng chéo, thiếu chiến lược xuyên suốt lâu dài; (iv) chưa có chế tài cơng đủ mạnh, phù hợp với đặc thù để phát huy tối đa hiệu hợp tác quốc tế KH&CN Về mặt lý luận, QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN góc hẹp nghiên cứu quản lý cơng, nên có cơng trình đề cập tổng thể đến nội dung Do vậy, nghiên cứu để đổi công tác QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN cho Việt Nam giai đoạn tới trở nên cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: (i) Tìm nguyên tắc để tổ chức vận hành QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (ii) Chỉ giải pháp đổi công tác QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam giai đoạn 2018 - 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Nghiên cứu sở lí luận - Hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (khái niệm, đặc điểm, nội dung) - QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc để tổ chức vận hành QLNN hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN) (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới học cho Việt Nam liên quan đến QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN (iii) Nghiên cứu thực trạng QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2017; phân tích đánh giá điểm mạnh điểm hạn chế tác động đến kết QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam (iv) Nghiên cứu mục tiêu, định hướng nội dung hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam, số xu lớn giới tác động đến phát triển KH&CN quốc gia (v) Áp dụng sở lí luận nguyên tắc QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN để đề xuất giải pháp đổi công tác QLNN nội dung cho Việt Nam giai đoạn 2018 - 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN 3.2 Phạm vi nghiên cứu: +) Về nội dung: QLNN ngành, lĩnh vực nói chung bao gồm nhiều nội dung Tuy nhiên, khuôn khổ Luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu 03 nhóm vấn đề trọng tâm liên quan đến QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN là: (i) phân bổ quyền lực tổ chức máy quản lý; (ii) xây dựng hệ thống văn quản lý; (iii) chế tài cơng Để triển khai, tác giả chia Luận án theo 04 phần bao gồm: (i) tổng quan tình hình nghiên cứu nước; (ii) sở lý luận; (iii) thực trạng Việt Nam; (iv) giải pháp đổi QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam Trong đó, ngồi phần “Tổng quan nghiên cứu”, 03 phần lại phân tích sâu vào 03 nhóm vấn đề nói +) Về thời gian: Giai đoạn từ 2000 (từ đời Luật KH&CN đầu tiên) năm 2030 (thời điểm kết thúc tầm nhìn chiến lược KH&CN đến 2030) +) Về không gian: Hoạt động QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Duy vật biện chứng, vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại; quan điểm Đảng QLNN, tổ chức máy, tầm nhìn định hướng phát triển Việt Nam 4.2 Các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, điều tra xã hội, vấn chuyên gia, lịch sử, phân tích, so sánh tổng hợp, dự báo, quan sát, Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu: (i) QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN cần tổ chức thực nguyên tắc nào? (ii) Trong giai đoạn 2018 - 2030, giải pháp để đổi QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam gì? 5.2 Giả thuyết khoa học: (i) QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN cần thực số nguyên tắc sau: - Thứ nhất: Kết hợp tập quyền phân quyền phân bổ quyền lực tổ chức máy quản lý, tập quyền tập trung số nội dung, đẩy mạnh phân quyền triệt để; - Thứ hai: Đồng hóa quy định vĩ mô, tối giản quy định vĩ mô hệ thống văn quản lý; - Thứ ba: Tạo lập chế tài cơng sử dụng đồng thời “lực đẩy” “lực hút” ngân sách phân bổ tài dựa kết đầu (ii) Giai đoạn 2018 - 2030, QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam cần đổi theo số định hướng giải pháp sau: - Trong phân bổ quyền lực tổ chức máy quản lý: Cơ quan QLNN nên giữ quyền định số nội dung, phân cấp đồng đến trực tiếp cho đơn vị/tổ chức thực hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN; giảm đầu mối quan quản lý trung gian; khuyến khích đời tham gia đơn vị nghiệp tự chủ, doanh nghiệp tư nhân việc xúc tiến hợp tác quốc tế KH&CN - Trong xây dựng hệ thống văn quản lý: giảm số lượng văn vĩ mơ (chỉ tập trung vào số văn lớn quy định mục tiêu chiến lược, nguyên tắc phân bổ kinh phí, chế giám sát kết đầu ra, ); hình thành số chương trình hợp tác quốc tế KH&CN có mục tiêu chiến lược dài hạn (đây dạng xây dựng văn vĩ mơ có tính thực cao) - Trong sử dụng tài cơng: cần đồng hóa đơn giản hóa quy định dụng ngân sách cho hợp tác quốc tế KH&CN; áp dụng triệt để chế cấp phát ngân sách dựa vào hiệu chi tiêu đồng vốn quốc gia; sử dụng tối ưu ngân sách quốc gia thông qua hình thức vốn đối ứng để huy động nguồn tài ngồi ngân sách (trong có phần lớn từ đối tác nước ngồi); hình thành chế tài “đặc biệt” cho số chương trình HTQT KH&CN có tính chiến lược lâu dài (nhập cơng nghệ, thu hút chun gia giỏi nước ngồi, ) Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Về lý luận, Luận án góp phần củng cố lý thuyết hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN QLNN hoạt động này, bao gồm khái niệm, đặc điểm, mơ hình (ngun tắc để thiết kế vận hành công tác QLNN) Về mặt thực tiễn, Luận án cung cấp thực trạng nhận xét đánh giá công tác QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN giai đoạn 2000 - 2017; định hướng để đổi công tác QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN giai đoạn 2018 - 2030 Kết cấu Luận án Luận án bao gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Chương 4: Định hướng giải pháp đổi quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Về hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Nhiều học giả nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN, đề cập đến vấn đề như: khái niệm; quan điểm (xem hợp tác quốc tế KH&CN công cụ phát triển KH&CN công cụ đối ngoại); xu hướng phát triển; tác động quốc gia (đến nước phát triển phát triển); nội dung hình thức Hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam chủ yếu nghiên cứu nhà khoa học nước, chủ yếu nhìn hợp tác quốc tế nội dung nhỏ hoạt động KH&CN Tác giả nhận thấy rằng, khái niệm hợp tác quốc tế KH&CN sử dụng chưa nêu rõ nội hàm yếu tố ngoại diên khái niệm Quan điểm hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN chưa phân tích tương thích quan điểm quốc gia phát triển hay phát triển, cụ thể giai đoạn phát triển quốc gia Thêm vào đó, quan điểm chưa xem xét bối cảnh hội nhập quốc tế xu tất yếu lĩnh vực Xu hướng hợp tác quốc tế KH&CN chưa đề cập nhiều hệ thống; chưa nghiên cứu lộ trình để thích ứng khai thác hội xu hướng đem lại cho nước, đặc biệt nước phát triển Nội dung hình thức hợp tác quốc tế KH&CN nghiên cứu đa dạng, nhiên chưa phù hợp để đâu mơ hình QLNN tương thích với hợp tác quốc tế 1.2 QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Hiện tác giả chưa tiếp cận tài liệu nghiên cứu QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Các nghiên cứu chủ yếu QLNN nói chung QLNN KH&CN Các công bố đến giới hạn số gợi ý, khuyến nghị sách định để thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN, thường bị đóng khung sách phát triển KH&CN, kinh tế, đối ngoại an ninh Do đó, vấn đề chủ yếu liên quan đến QLNN hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN khái niệm, chủ thể, đối tượng, vai trò, đặc điểm, nội dung quản lý, mơ hình nguyên tắc để tổ chức vận hành công tác QLNN nội dung cần phải nghiên cứu để bổ sung đầy đủ hơn, tạo sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Như vậy, QLNN hợp tác quốc tế KH&CN vấn đề mới, nghiên cứu có đề cập khơng hệ thống nội dung Tác giả thực đề tài với kế thừa kết cơng trình cơng bố trước đây, đồng thời đưa số quan điểm chứng minh số luận điểm liên quan đến chủ đề nghiên cứu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KH&CN 3.1 Thực trạng 3.1.1 Về quyền lực tổ chức máy Về phân bổ quyền QLNN, QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN không chịu quản lý thống Bộ KH&CN; mà chịu quản lý nhiều bộ, ngành có liên quan Bộ Ngoại giao, Công an, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, UBND địa phương Trong đó, quyền trực tiếp thực hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN trao quyền lớn đến tổ chức KH&CN, doanh nghiệp, cá nhân nhà khoa học Về tổ chức máy QLNN thực hoạt động HTQT KH&CN, gồm nhóm sau: Nhóm 1, quan QLNN hợp tác quốc tế KH&CN: Chính phủ trực tiếp thống quản lý hoạt động Trong đó, Bộ KH&CN giao đầu mối thống quản lý hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Tuy nhiên, khác Ngoại giao, Cơng an, Quốc phòng, Bộ chun ngành Y tế, Giáo dục Đào tạo, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải, UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương phân công trách nhiệm quản lý hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Nhóm 2, quan hỗ trợ quản lý hợp tác quốc tế KH&CN: Đó tổ chức viện hàn lâm quốc gia Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) Viện Hàn lâm khoa học xã hội (VASS) Đây quan thuộc Chính phủ, khơng có chức QLNN lại quản lý nhiều viện/trung tâm nghiên cứu trực thuộc, nơi thực hoạt động hợp tác quốc tế Một số Bộ tổ chức học viện/viện để quản lý sở nghiên cứu chuyên ngành Các quan tổ chức đầu mối quản lý hoạt động 11 KH&CN hợp tác quốc tế đơn vị trực thuộc Tương tự khối trường đại học Hai Đại học quốc gia, số Đại học vùng trường đại học quy mơ lớn tổ chức máy dạng phòng/ban để quản lý hoạt động hợp tác quốc tế đơn vị thành viên, thường Ban HTQT Ban KH&CN Các tổ chức hiệp hội VUSTA, VINASA, VCCI, VNSME có đầu mối để quản lý hợp tác quốc tế KH&CN, hỗ trợ doanh nghiệp thành viên việc mua bán/nhập khẩu/chuyển giao công nghệ từ nước ngồi Nhóm 3, quan thực hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN: Nhóm gồm có tổ chức KH&CN Việt Nam, gồm: Viện/trung tâm nghiên cứu cơng lập, Phòng thí nghiệm quốc gia, Viện/trung tâm nghiên cứu tư nhân, Viện/trung tâm nghiên cứu nước ngoài, hay hệ thống trường đại học tổ chức tên gọi học viện, trường đại học (dân lập, công lập quốc tế) Họ thường thành lập phòng hợp tác quốc tế phòng quản lý khoa học để giúp lãnh đạo tổng hợp quản lý hoạt động hợp tác quốc tế Ngồi ra, Việt Nam phải kể đến hệ thống doanh nghiệp công nghiệp thực nhiều hoạt động mua bán, chuyển giao công nghệ với đối tác nước (nhà nước tư nhân), doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ hay tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam Hệ thống tổ chức hỗ trợ tài cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN đóng vai trò quan trọng để xúc tiến thúc đẩy hoạt động quỹ KH&CN quốc gia Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia (NAFOSTED) Quỹ Đổi cơng nghệ quốc gia (NATIF) Ngồi ra, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEDF) hay quỹ đầu tư mạo hiểm doanh nghiệp tư nhân, tổ chức NGO tham gia việc tài trợ cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam 12 3.1.2 Hệ thống văn quản lý Trong giai đoạn 2000 - 2017, nhiều văn hình thành tạo khung khổ pháp lý quy định cụ thể để triển khai cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, gồm nhóm văn “vĩ mơ” Nghị Đảng; Luật, Nghị quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội; nghị định Chính phủ, định Thủ tướng, Đề án, Chiến lược, Quy hoạch Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; số thơng tư liên tịch; thỏa thuận quốc tế Chính phủ Việt Nam ký kết cấp nhà nước cấp Bộ Nhóm văn “vi mơ” bao gồm thông tư hướng dẫn Bộ; định, quy định, quy trình cấp Bộ, quan ngang Bộ UBND tỉnh/thành phố trực thuộc TW phê duyệt; văn khác quan quản lý trung gian ban hành; thỏa thuận quốc tế quan trung gian đơn vị trực thuộc Đảng ban hành số nghị có định hướng quan trọng cho hợp tác quốc tế KH&CN; Nghị Hội nghị TW phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế (Nghị số 20) Nhiều đạo luật ban hành, có đạo luật liên quan đến KH&CN, ngoại giao, doanh nghiệp, đầu tư, tài liên quan đến QLNN hợp tác quốc tế KH&CN Luật KH&CN, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp Tham gia vào hệ thống văn quản lý hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2017 có số chương trình quốc gia liên quan đến hợp tác quốc tế KH&CN Thủ tướng định Tiêu biểu Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương đa phương KH&CN đến năm 2020 Chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước đến năm 2020 Một hệ thống văn khác có tác động trực 13 tiếp đến hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam ký kết với đối tác nước ngồi cấp Chính phủ Bộ, UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (ví dụ: 80 hiệp định hợp tác KH&CN cấp Chính phủ cấp Bộ) UBND Tỉnh/thành phố trực thuộc TW có văn để quản lý hoạt động đối ngoại KH&CN địa bàn Đối với tổ chức KH&CN, hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN đặt quản lý quy định quan hành cấp ban hành (ngồi việc tn thủ quy định quan QLNN có thẩm quyền khác) Họ phải tuân thủ theo quy định thỏa thuận quốc tế ký với đối tác nước ngồi 3.1.3 Hệ thống tài công Trong giai đoạn 2000 - 2017, Việt Nam có sách ưu đãi định để thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, mục đích tranh thủ khai thác vốn cơng nghệ tiên tiến nước để tăng cường lực KH&CN nước Về ưu đãi tài (thuế, sử dụng đất đai, lãi suất, ), Việt Nam đưa số chế hỗ trợ cởi mở thơng thống nhằm thu hút nước ngồi đem cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam, ví dụ như: xếp việc sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại, bảo vệ môi trường, đầu tư cho NCPT ưu tiên Việt Nam khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài; hay miễn thuế nhập hàng hóa áp dụng cho thay đổi cơng nghệ Việt Nam bắt đầu sử dụng “công cụ” vốn mồi để thu hút đối tác nước đầu tư vào phát triển KH&CN Việt Nam Ví dụ: Ngay từ năm 2000, Việt Nam sử dụng kinh phí từ ngân sách nghiệp KH&CN để đối ứng thực dự án hợp tác nghiên cứu chung với đối tác nước (Nghị định thư) Đến năm 2011, Việt Nam thành lập Quỹ đổi công nghệ quốc gia (NATIF) để hỗ trợ tài cho hoạt động đổi công nghệ ứng dụng công nghệ 14 Việt Nam có sách tài công tận dụng “lực đẩy” công cụ nhằm phát triển hợp tác quốc tế KH&CN đóng niên liễm cho tổ chức KH&CN quốc tế, hỗ trợ chi phí tổ chức đồn nước ngồi hay đón đồn chun gia nước ngồi vào Việt Nam để tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế chuyển giao tri thức KH&CN Việt Nam triển khai số Chương trình quốc gia mà hợp tác quốc tế KH&CN giải pháp để thu hút chất xám tiên tiến cơng nghệ từ nước ngồi Ví dụ: Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia (năm 2011), Chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi (năm 2014) 3.2 Nhận xét đánh giá 3.2.1 Về phân bổ quyền lực tổ chức máy Trong thực tiễn QLNN hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam giai đoạn 2000 đến nay, cách thức tổ chức máy phân bổ quyền lực quản lý thực theo nguyên tắc kết hợp tập quyền phân quyền Điều có phù hợp định Một mặt, tạo linh hoạt cho tổ chức KH&CN Việt Nam nhanh chóng mở rộng quan hệ thúc đẩy hợp tác với đối tác nước ngồi Mặc khác, thơng qua chức QLNN, Nhà nước có tác động vĩ mơ để tạo khung khổ hành lang pháp lý cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN giai đoạn rộng mở, có đời Luật KH&CN năm 2000 với quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việc tập trung quyền lực QLNN số quyền định (i) quyền định tạo khung khổ quản lý (luật, nghị định, thông tư, chiến lược, quy hoạch) (ii) quyền định vấn đề nhạy cảm, liên quan đến an ninh tạo nên tác động thuận chiều đến kết hiệu hợp tác quốc tế Tuy nhiên, thực trạng tổ chức máy phân bổ quyền lực QLNN giai đoạn 2000 - 2017 có số điểm hạn chế, 15 tạo tác động nghịch (cản trở) kết hiệu hoạt động Hiệu phối hợp quan QLNN với đối tượng quản lý có hiệu trung bình thấp Việc tập trung quyền lực quản lý định nội dung chi tiêu từ NSNN, định nhân nội dung hợp tác quốc tế KH&CN, định khai thác kết hợp tác quốc tế KH&CN, định sử dụng kinh phí thu từ khai thác kết hợp tác quốc tế KH&CN tạo tác động nghịch chiều (cản trở) kết quả/hiệu hợp tác quốc tế KH&CN Nguyên nhân chính: (i) việc phân bổ quyền lực số loại quyền chưa khoa học, khơng phù hợp với đặc điểm loại hình hoạt động hợp tác quốc tế vốn đòi hỏi linh hoạt cao; phân quyền, phân cấp phân công quyền QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN bất hợp lý tạo phân tán hoạt động này; (ii) Bộ máy QLNN có nhiều đầu mối quản lý trung gian, thường mang nặng thủ tục hành hay cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho đơn vị 3.2.2 Về hệ thống văn quản lý Trong giai đoạn 2000 - 2017, số lượng văn vĩ mô vi mô ban hành nhiều, xu hướng tiếp tục tăng Trong văn “vĩ mơ” đặt móng cho hành lang pháp lý để hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam phát triển Luật KH&CN, Luật chuyển giao công nghệ, số văn “vi mô” Quyết định 14/2005/QĐ-BKHCN (về Nghị định thư) mở đường thí điểm sử dụng ngân sách nhà nước hỗ trợ dự án hợp tác nghiên cứu chung tổ chức KH&CN Việt Nam với đối tác nước Điều phù hợp với đặc tính QLNN hợp tác quốc tế KH&CN; có tính liên ngành cao tính phụ thuộc quốc tế nên tất yếu số lượng văn để quản lý hoạt động nhiều Tuy nhiên, điểm hạn chế là: mức độ đồng hóa, hỗ trợ lẫn văn (“độ cộng sinh”) mức thấp vừa phải; 16 mức độ chưa rõ ràng, chồng chéo triệt tiêu lẫn văn (“độ xung đột”) mức độ vừa phải cao Vì vậy, hiệu hệ thống văn mang lại cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN múc độ trung bình thấp Ngun nhân chính: (i) có q nhiều văn dẫn đến thực trạng “hành lang” cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN khơng thơng thống, lúc mở rộng, lúc lại bị “thắt cổ chai”; (ii) văn vi mơ thiếu đồng có số lượng lớn thiếu vắng sách đối ngoại KH&CN dài hạn quốc gia; thiếu mục tiêu chiến lược đặt cho hợp tác quốc tế KH&CN; thiếu chế sử dụng ngân sách nhà nước phù hợp 3.2.3 Về hệ thống tài cơng Trong giai đoạn 2000 - 2017, tài cơng Việt Nam có số quy định thiết thực để khai thác kênh hợp tác quốc tế KH&CN nhằm thu hút chất xám, vốn cơng nghệ tiên tiến nước ngồi Trong giai đoạn này, Việt Nam chủ yếu tranh thủ “lực đẩy” tài cơng để hỗ trợ hợp tác quốc tế KH&CN Tuy vậy, số điểm hạn chế, dẫn đến hệ lụy chưa đem lại hiệu cao hoạt động này, ví dụ thu hút đầu tư ngân sách hay đối tác nước cho hợp tác quốc tế KH&CN Nguyên nhân chính: (i) có nhiều văn quy định khung tài chính, đồng thời có nhiều văn quy định chi tiết cách sử dụng ngân sách nhà nước Điều làm cho việc triển khai thực tiễn gặp khó khăn đa dạng nội dung chi liên quan đến hợp tác quốc tế KH&CN; (ii) Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước vốn hạn chế đầu tư phân tán, hiệu thấp Cơ chế giám sát tài theo nội dung chi thay trọng đến kết đầu đánh giá hiệu sử dụng đồng vốn đầu tư; (iii) thiếu chế tài đặc biệt để vận hành số chương trình quốc gia có mục tiêu 17 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QLNN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KH&CN VIỆT NAM 4.1 Xu thế giới tác động đến HTQT KH&CN (i) Thế giới tiếp tục tăng chi tiêu cho NCPT toàn cầu (ii) Phát triển cạnh tranh nguồn nhân lực KH&CN giới ngày tăng (iii) Thế giới ngày trọng thúc đẩy đổi sáng tạo (innovation) tăng vai trò khu vực tư nhân phát triển phổ biến kiến thức KH&CN phạm vi toàn cầu (iv) Hợp tác KH&CN giới ngày trở thành chủ lực, cạnh tranh tồn song song (vi) Hình thức đối tượng tham gia hợp tác quốc tế KH&CN ngày đa dạng; NGO, quỹ phi lợi nhuận nhà hảo tâm trí thức kiều bào có vai trò đáng kể (vii) Thế giới ngày hình thành dự án KH&CN quy mơ khu vực tồn cầu 4.2 Mục tiêu hợp tác quốc tế KH&CN đến năm 2030 Mục tiêu chính: (i) trực tiếp hỗ trợ đạt mục tiêu phát triển KH&CN quốc gia, (ii) hỗ trợ đạt mục tiêu phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh công nghệ; (iii) trở thành phận việc thực thành cơng chủ trương, đường lối, chiến lược sách lược đối ngoại quốc gia Mục tiêu cụ thể: (i) Thu hút nguồn vốn từ nước đầu tư phát triển KH&CN Việt Nam; (ii) Thu hút công nghệ cao, công nghệ nguồn tiên tiến từ nước vào Việt Nam; (iii) Thu hút chất xám KH&CN giới vào Việt Nam thúc đẩy lưu chuyển nhà KH&CN Việt Nam nước ngoài; (iv) Xuất chất xám (dịch vụ NCPT) công nghệ Việt Nam; (v) Trở thành phận tích cực có trách nhiệm hoạt động KH&CN khu vực toàn cầu 18 4.3 Giải pháp đổi quản lý nhà nước HTQT lĩnh vực KH&CN 4.3.1 Đối với tổ chức quyền lực máy quản lý Cần phải tổ chức thực nguyên tắc kết hợp hài hòa tập quyền phân quyền, quy định nội dung quản lý cần tập quyền nội dung quản lý phân quyền Theo đó, cần thực đồng số giải pháp: Thứ nhất, tổ chức xếp lại, quy định rõ thẩm quyền quản lý, quan QLNN tập trung ban hành chủ trương, sách, chiến lược, khung khổ pháp lý để thống quản lý, đảm bảo an ninh cơng nghệ lợi ích quốc gia; phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước; giám sát đánh giá kết Đồng thời, đẩy mạnh phân cấp đồng đến tất đơn vị trực tiếp thực hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Thứ hai, tinh giản đầu mối, đặc biệt đầu mối quản lý trung gian, để lại đầu mối quan thực chức quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN; phân công rõ kèm với tăng cường trách nhiệm cho Bộ KH&CN Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ Thứ ba, thu hút doanh nghiệp, trường đại học/viện nghiên cứu khu vực tư nhân nước tham gia hợp tác quốc tế KH&CN 4.3.2 Đối với việc ban hành văn quản lý Cần đồng hóa quy định vĩ mô tối giản quy định vi mơ để tạo hành lang thơng thống, đồng nhất, giảm chồng chéo, mâu thuẫn tăng tính hỗ trợ cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN trình triển khai Việc xây dựng văn cần thống chủ thuyết thu hút tri thức công nghệ tiên tiến giới vào Việt Nam để làm chủ nâng cao lực KH&CN địa; đồng thời bảo đảm an ninh cơng nghệ quốc gia Theo đó, cần thực số giải pháp: 19 Thứ nhất, rà sốt xây dựng đồng 03 nhóm văn vĩ mô để tăng cường hiệu công tác quản lý hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, bao gồm: đối ngoại KH&CN quốc gia; xác định mục tiêu chiến lược cho hợp tác quốc tế KH&CN; xác định nguyên tắc sử dụng ngân sách nhà nước hỗ trợ hợp tác quốc tế KH&CN Thứ hai, rà soát bãi bỏ quy định pháp lý trung gian, cản trở hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN viện, trường đặc biệt doanh nghiệp Thứ ba, hình thành số chương trình hợp tác quốc tế KH&CN có mục tiêu chiến lược dài hạn hướng đến thu hút chất xám cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi vào Việt Nam 4.3.3 Đối với chế tài Cần đơn giản hóa quy định sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN; áp dụng chế đánh giá hiệu sử dụng NSNN dựa vào kết đầu hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, kèm với việc phân bổ ngân sách cho năm tài khóa dựa hiệu thực năm trước Theo đó, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, ban hành chế tài đặc biệt để thực số chương trình mục tiêu quốc gia hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Thứ hai, đưa vào áp dụng chế sử dụng NSNN làm vốn đối ứng để thu hút nguồn đầu tư ngân sách cho hợp tác quốc tế KH&CN 20 KẾT LUẬN Hợp tác quốc tế KH&CN ngày trở nên quan trọng phát triển quốc gia, cụ thể phụng cho phát triển KH&CN, kinh tế, đảm bảo an ninh công nghệ trở thành phận sách ngoại giao nước Đây tiếp tục xu hướng tất yếu Hợp tác quốc tế KH&CN có tính tự nhiên, xuất phát từ nhu cầu hợp tác tất yếu nhà khoa học, tự thân tri thức khoa học cần phải chia sẻ, phổ biến; tính cạnh tranh, xuất phát từ việc công nghệ ngày tích hợp vào hàng hóa trở thành yếu tố định sức cạnh tranh thị trường sản phẩm; tính lan tỏa lợi ích mang lại giá trị gia tăng cho bên tham gia, khoa học, cơng nghệ lẫn tài chính; tính hợp lực với sách đối ngoại quốc gia, xuất phát từ tác động biện chứng với sách đối ngoại quốc gia; tính trách nhiệm quốc tế, xuất phát từ liên kết chặt chẽ ngày phụ thuộc lẫn xuất ngày nhiều vấn đề toàn cầu cần giải pháp KH&CN để xử lý Tác giả phân loại thành nhóm (i) Nhóm hợp tác tạo tri thức khoa học, (ii) Nhóm hợp tác tạo cơng nghệ, (iii) Nhóm hợp tác ứng dụng KH&CN vào thực tiễn, bao gồm hợp tác để thương mại hóa cơng nghệ, hợp tác để thực dự án KH&CN lớn quy mô khu vực quốc tế, hợp tác để xử lý thách thức toàn cầu Trong hợp tác quốc tế KH&CN, nước phát triển bổ sung thêm nguồn vốn cho phát triển KH&CN nước, tăng cường lực KH&CN nội sinh thông qua thu hút làm chủ tri thức mới, công nghệ tiên tiến, hay bước trở thành quốc gia có trách nhiệm vấn đề KH&CN giới Tuy vậy, nước phát triển đối diện với nguy tiếp nhận công nghệ lạc hậu, nguy hại, trở thành nơi thử nghiệm công nghệ nước ngoài, hay chảy máu chất xám 21 Quản lý nhà nước định đến tầm nhìn, mục đích, kết hiệu hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN huy, điều hành phục vụ quan quyền lực nhà nước tổ chức cá nhân thực hoạt động hợp tác KH&CN với đối tác nước ngồi (trong khn khổ song phương đa phương) nhằm hỗ trợ phát triển KH&CN, phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia “Chỉ huy” “điều hành” thể đặc tính “cai trị” QLNN nhằm đảm bảo thống định hướng chiến lược phát triển (KH&CN, kinh tế), bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, hạn chế cơng nghệ lạc hậu từ nước ngồi tràn vào, đảm bảo an ninh cơng nghệ quốc gia “Phục vụ” thể đặc tính “hỗ trợ” QLNN nhằm chia sẻ tối đa hóa chi phí đầu tư cho KH&CN, nâng cao lực KH&CN nội sinh, thu hút công nghệ tiên tiến chất xám xuất sắc giới tham gia vào vấn đề KH&CN toàn cầu QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN có đặc tính bật, gồm có: tính liên ngành cao, tính quốc tế, tính “hỗ trợ” trội tính “cai trị” Cơng tác QLNN phù hợp với hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN cần xây dựng nguyên tắc là: (i) Về phân bổ quyền lực tổ chức máy quản lý: cần kết hợp nguyên tắc phân quyền với nguyên tắc tập quyền Nguyên tắc áp dụng tổ chức quyền lực máy quản lý; (ii) Về hệ thống văn quản lý: cần đồng hóa quy định vĩ mơ, tối giản quy định vi mô; (iii) Về hệ thống tài cơng: cần tạo dựng chế đặc thù Cần kết hợp “lực đẩy” “lực hút” nguồn NSNN, kết hợp với chế đánh giá dựa kết đầu Việc tìm nguyên tắc giúp tác giả hoàn thiện Tháp hợp tác quốc tế ICD35333 Đây bảng tóm tắt ngắn nội dung hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN QLNN nội dung 22 Trong giai đoạn 2000 - 2017, QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam đặt móng tạo dựng hành lang cho hợp tác quốc tế phát triển, từ việc tổ chức máy, phân bổ quyền lực đến ban hành hệ thống văn quản lý việc sử dụng cơng cụ tài cơng cho loại hình hoạt động QLNN có điểm mạnh như: kết hợp tập trung quyền lực với phân cấp, phân quyền quan quản lý đến đơn vị triển khai thực hiện; xây dựng hành lang pháp lý vĩ mô, lẫn hệ thống quy định hướng dẫn vi mơ; có số sách tài công để thúc đẩy trường đại học/viện nghiên cứu hay doanh nghiệp nước hợp tác với nước ngoài, đồng thời thu hút nước hợp tác KH&CN với Việt Nam Những điểm mạnh góp phần đem lại kết đáng kể cho hợp tác quốc tế KH&CN Việt Nam mở rộng quan hệ với đối tác, thu hút vốn, công nghệ bước hội nhập với KH&CN giới Tuy vậy, QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Việt Nam giai đoạn tồn số điểm hạn chế như: việc phân chia quyền lực quản lý theo hướng phân tán, tập trung quyền lực số nội dung làm bó buộc linh hoạt đơn vị trực tiếp triển khai, có nhiều cấp quản lý trung gian; văn vĩ mô vi mô nhiều, xuất chồng chéo xung đột lẫn nhau; chế tài cơng chịu hướng dẫn nhiều văn bản, nguồn ngân sách phân tán thiếu chế tài đặc biệt để vận hành số chương trình quốc gia có mục tiêu Những điểm hạn chế tạo cản trở dẫn tới hiệu chưa cao hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Trong giai đoạn 2018 - 2030, giải pháp đổi QLNN hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN là: Đối với tổ chức quyền lực máy quản lý: Cần phải tổ chức thực nguyên tắc kết hợp hài hòa tập quyền phân quyền, quy định nội dung quản lý cần tập 23 quyền nội dung quản lý phân quyền Theo đó, cần thực đồng số giải pháp: Thứ nhất, tổ chức xếp lại, quy định rõ thẩm quyền quản lý, quan QLNN tập trung ban hành chủ trương, sách, chiến lược, khung khổ pháp lý để thống quản lý, đảm bảo an ninh công nghệ lợi ích quốc gia; phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước; giám sát đánh giá kết Đồng thời, đẩy mạnh phân cấp đồng đến tất đơn vị trực tiếp thực hoạt động HTQT KH&CN Thứ hai, tinh giản đầu mối, đặc biệt đầu mối quản lý trung gian, để lại đầu mối quan thực chức quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN; phân công rõ kèm với tăng cường trách nhiệm cho Bộ KH&CN Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ Thứ ba, thu hút doanh nghiệp, trường đại học/viện nghiên cứu khu vực tư nhân nước tham gia HTQT KH&CN Đối với việc ban hành văn quản lý: Cần đồng hóa quy định vĩ mơ tối giản quy định vi mô để tạo hành lang thơng thống, đồng nhất, giảm chồng chéo, mâu thuẫn tăng tính hỗ trợ cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN trình triển khai Việc xây dựng văn cần thống chủ thuyết thu hút tri thức công nghệ tiên tiến giới vào Việt Nam để làm chủ nâng cao lực KH&CN địa; đồng thời bảo đảm an ninh cơng nghệ quốc gia Theo đó, cần thực số giải pháp: Thứ nhất, rà soát xây dựng đồng 03 nhóm văn vĩ mơ để tăng cường hiệu công tác quản lý hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, bao gồm: đối ngoại KH&CN quốc gia; xác định mục tiêu chiến lược cho hợp tác quốc tế KH&CN; xác định nguyên tắc sử dụng ngân sách nhà nước hỗ trợ hợp tác quốc tế KH&CN 24 Thứ hai, rà soát bãi bỏ quy định pháp lý trung gian, cản trở hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN viện, trường đặc biệt doanh nghiệp Thứ ba, hình thành số chương trình hợp tác quốc tế KH&CN có mục tiêu chiến lược dài hạn hướng đến thu hút chất xám cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi vào Việt Nam Đối với chế tài chính: Cần đơn giản hóa quy định sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN; áp dụng chế đánh giá hiệu sử dụng NSNN dựa vào kết đầu hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, kèm với việc phân bổ ngân sách cho năm tài khóa dựa hiệu thực năm trước Theo đó, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, ban hành chế tài đặc biệt để thực số chương trình mục tiêu quốc gia hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Thứ hai, đưa vào áp dụng chế sử dụng NSNN làm vốn đối ứng để thu hút nguồn đầu tư ngân sách cho hợp tác quốc tế KH&CN./ 25 ... Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Chương 4: Định hướng giải pháp đổi quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Kết luận CHƯƠNG... CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KH&CN 2.1 Hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN 2.1.1 Khái niệm Hợp tác quốc tế KH&CN tất hoạt động tương tác quốc tế cá nhân,... 1.1 Về hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN Nhiều học giả nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN, đề cập đến vấn đề như: khái niệm; quan điểm (xem hợp tác quốc tế KH&CN công cụ phát triển KH&CN công