MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tự chủ đại học là xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các trường ĐHCL theo cơ chế, chính sách của Nhà nước ta như hiện nay đã thúc đẩy và tạo ra cơ hội để các trường ĐHCL phát triển, từng bước tự khẳng định mình, nâng cao được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong công tác quản lý tài chính và tài sản của đơn vị; sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, tăng thu, tiết kiệm chi, từ đ giảm dần sự bao cấp của Nhà nước, cải thiện thu nhập cho cán bộ, giảng viên, người lao động trong đơn vị; đồng thời tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo góp phần vào nền giáo dục đại học đáp ứng được nhu cầu mới của xã hội và theo kịp xu hướng của thời đại. Trong những năm gần đây “thị trường” giáo dục đại học ở Việt Nam ngày càng phong phú, người học có nhiều sự lựa chọn hơn so với trước đây. ên cạnh các trường ĐHCL thì còn c đại học ngoài công lập, đại học nước ngoài, các chương trình liên kết quốc tế và nhiều chương trình du học tại chỗ cùa nước ngoài cũng tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ giáo dục đại học. Điều này đã đặt các trường ĐHCL vào vị thế cạnh tranh vô cùng gay gắt. Mặt khác, thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, trao quyền tự chủ cho các trường ĐHCL nhà nước sẽ từng bước giảm dần tỷ lệ chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đại học với mục tiêu tăng tính tự chủ cho các trường nhằm giúp các trường nâng cao năng lực cạnh tranh và giảm gánh nặng chi NSNN cho giáo dục đại học. Như vậy, về mặt tài chính, các trường ĐHCL phải chủ động chuyển đổi nguồn thu theo hướng từ một cơ cấu nguồn thu chủ yếu được sự tài trợ của NSNN sang một cơ chế nguồn thu đa dạng hơn, dựa nhiều hơn vào học phí và các hoạt động dịch vụ khác của nhà trường. Trong bối cảnh đ , các trường ĐHCL ngày càng nhận thức được tầm quan trọng trong công tác quản l và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu và phát triển bền vững. Đặc biệt đối với các trường ĐHCL tự chủ tài chính hoàn toàn thì áp lực năng hơn khi không còn sự tài trợ của NSNN cho các khoản chi thường xuyên, trong khi đ mức thu học phí lại bị khống chế theo mức trần do nhà nước quy định. Điều này đã tạo nên áp lực không hề nhỏ trong 2 công tác quản l của nhà lãnh đạo, vì vậy họ cần c thêm công cụ quản l hiệu quả để hỗ trợ, một trong số đ chính là kế toán quản trị. toán quản trị là một trong những công cụ đắc lực, là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời giúp cho lãnh đạo nhà trường xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để đạt được mục tiêu đề ra. Trên cơ sở đ tổ chức, điều hành, kiểm soát các hoạt động trong đơn vị, đồng thời đánh giá kết quả của các hoạt động đã và đang thực hiện để từ đ c thể điều chỉnh kịp thời và tổ chức lại các hoạt động cho phù hợp cũng như đưa ra các quyết định tối ưu nhất để đảm bảo sự ổn định và phát triển của đơn vị. Để c được thông tin TQT đáp ứng nhu cầu quản l trong điều kiện tự chủ tài chính đòi hỏi các trường ĐHCL phải nhận thức được tầm quan trọng của KTQT trong công tác quản lý và vận dụng KTQT với những nội dung cần thiết nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng thông tin của các cấp quản lý l trong nhà trường, để từ đ có những giải pháp cụ thể cho việc tổ chức và hoàn thiện công tác KTQT tại đơn vị. Tự chủ tài chính là xu hướng tất yếu, là điều kiện quan trọng để thực hiện đa dạng hóa nguồn lực thúc đẩy thành công các nội dung tự chủ khác, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu. Những mặt tích cực của cơ chế tự chủ tài chính đối với các trường ĐHCL như sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, tạo ra nguồn thu, tăng thu nhập cho giảng viên, người lao động... và xu thế là sẽ hướng tới tự chủ hoàn toàn, lúc này hoạt động của các trường không có sự khác biệt lớn so với doanh nghiệp. Dù là doanh nghiệp hay đơn vị sự nghiệp thì nhu cầu thông tin của nhà quản trị trong các tổ chức này là như nhau, chỉ khác nhau về nội dung thông tin vì mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, còn mục tiêu của các trường đại học công lập là không vì lợi nhuận. Do đ việc thực hiện vận dụng KTQT trong hệ thống kế toán là vấn đề cần được quan tâm và nghiên cứu tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính. Qua tìm hiểu của NCS thì KTQT tại các trường ĐHCL tự chủ hiện nay mặc dù ít nhiều đã được các trường quan tâm, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của nhà quản lý, cần phải tiếp tục được hoàn thiện. Đến thời điểm hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam phần lớn các nghiên cứu đã được công bố tập trung vào việc tổ chức KTQT ở các doanh nghiệp. Do đ , NCS lựa chọn đề tài “Kế 3 toán quản trị tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam” là có tính cấp thiết và c nghĩa cả về lí luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay khi mà tự chủ đại học dần trở thành xu thế tất yếu của phát triển giáo dục đại học, nhằm giúp cho các trường ĐHCL nâng cao hiệu quả quản lý và thực hiện tự chủ thành công. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Qua quá trình tìm hiểu tác giả nhận thấy rằng các công trình nghiên cứu về KTQT hầu hết là ở các doanh nghiệp, còn đối với các ĐVSN công lập nói chung và các trường ĐHCL được tự chủ tài chính nói riêng là rất ít. Vì vậy trong phần này, tác giả sẽ trình bày những công trình nghiên cứu trong ĐVSN c thu gần với đề tài nghiên cứu của tác giả gồm: (1) những nghiên cứu về kế toán trong ĐVSN, (2) những nghiên cứu về TQT trong ĐVSN. 2.1. Những nghiên cứu về kế toán trong ĐVSN Phan Thi Thu Mai (2012) đã thực hiện nghiên cứu “Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nhằm tăng cường quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp ngành Lao động - Thương binh và Xã hội”. Trong nghiên cứu này, tác giả đã chỉ rõ tổ chức hạch toán kế toán tác động tới hiệu quả quản lý tài chính trên các mặt: khả năng kiểm soát hoạt động thu, chi; tính minh bạch, công khai các khoản thu, chi; mức độ tuân thủ quy chế tài chính và tính thích ứng của cơ chế tài chính hiện hành. Trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán gồm: (1) Mô hình tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán và tổ chức công tác kế toán; (2) Giải pháp tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp ngành Lao động – Thương binh và xã hội khi kế toán trở thành một ngành dịch vụ; (3) Vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc kế, cơ sở kế toán dồn tích xây dựng hệ thống báo cáo kế toán, nguyên tắc ghi nhận các giao dịch và phương pháp hạch toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Lê Thị Thanh Hương (2012) đã chỉ ra vai trò của tổ chức công tác kế toán trong quản lý ở các đơn vị sự nghiệp có thu công lập qua nghiên cứu “Tổ chức công tác kế toán trong các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế ở Việt Nam”. Trong nghiên cứu này tác giả đã đưa ra các vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý tại các bệnh viện 4 trực thuộc Bộ Y tế ở Việt Nam, đồng thời đánh giá thực trạng việc tổ chức kế toán của một số bệnh viện công lập trực thuộc Bộ Y Tế và đưa rakiến đánh giá những mặt đạt được và những hạn chế trong việc tổ chức công tác kế toán. Từ đ, tác giả đưa ra các định hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức côngtác kế toántại các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế. Nghiên cứu này cũng tập trung chủ yếu vào góc độ tổ chức công tác kế toán tài chính, còn TQT chưa đề cập nhiều và chưa trình bày một cách có hệ thống. Ehsan Rayegan, Mehdi Parveizi, Kamran Nazari và Mostafa Emami (2012) “Government accounting: An Assessment of Theory, Purposes and Standards”. Nghiên cứu này đã tổng hợp những vấn đề trong thực hiện kế toán của các đơn vị công lập, trong đ bao gồm công tác tổ chức kế toán dựa trên hai nguyên tắc là kế toán tiền mặt và kế toán dồn tích. Nghiên cứu cũng đề xuất một số nguyên tắc kế toán mở rộng để thúc đẩy trách nhiệm trong việc giải trình thực hiện công tác kế toán liên quan đến nghĩa vụ kinh tế và chính trị. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đề cập đến vai trò, trách nhiệm của chính phủ đối với công tác kế toán, chương trình đổi mới công tác quản lý tài chính công và các vấn đề liên quan đến ngân sách nhà nước. Nguyễn Thị Minh Phương (2014) đã thực hiện nghiên cứu “Vai trò của kế toán hành chính sự nghiệp trong quản lý ngân sách”. Nghiên cứu đã đưa ra những quan điểm về tổ chức quy trình kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp như: tổ chức hệ thống chứng từ, tổ chức hệ thống tài khoản, lựa chọn hệ thống sổ kế toán, tổ chức hệ thống báo cáo kế toán, tổ chức kiểm tra kế toán và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp. Bùi Thị Yến Linh (2014) “Tổ chức công tác kế toán tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Quảng Ngãi”. Trong nghiên cứu này tác giả đã đi sâu phân tích những nhân tố chi phối đến tổ chức công tác kế toán tại các ĐVSN công lập như: đặc điểm của các ĐVSN công lập, cơ chế quản lý tài chính và ảnh hưởng của công nghệ thông tin. Nghiên cứu cũng đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về nội dung của tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động của ĐVSN công lập nhằm đảm bảo tuân thủ khuôn khổ pháp luật kế toán theo quy định. Nghiên cứu đã khảo sát thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại một số bệnh viện công lập bao gồm các 5 nội dung chủ yếu như: tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán, hệ thống báo cáo kế toán và phân tích thông tin kế toán ; nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin và kiểm tra đối với công tác kế toán. Nguyễn Thế Ích (2015) thực hiện nghiên cứu “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các ĐVSN Khoa học – Công nghệ công lập thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ”. Trong nghiên cứu này tác giả cho rằng các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tác các ĐVSN công lập bao gồm 03 nhân tố: (1) nhân tố về quan điểm tổ chức công tác kế toán (xét trên g c độ loại hình hoạt động và xét trên góc độ thực hiện chức năng kế toán); (2) nhân tố về vận dụng cơ sở kế toán trong ĐVSN công lập; (3) nhân tố về quản l tài chính trong ĐVSN công lập. Trên cơ sở phân tích thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các ĐVSN hoa học – Công nghệ công lập thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, tác giả chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện. Nguyễn Thế Ích (2015) thực hiện nghiên cứu “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các ĐVSN Khoa học – Công nghệ công lập thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ”. Trong nghiên cứu này tác giả cho rằng các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tác các ĐVSN công lập bao gồm 03 nhân tố: (1) nhân tố về quan điểm tổ chức công tác kế toán (xét trên g c độ loại hình hoạt động và xét trên góc độ thực hiện chức năng kế toán); (2) nhân tố về vận dụng cơ sở kế toán trong ĐVSN công lâ; (3) nhân tố về quản l tài chính trong ĐVSN công lập. Trên cơ sở phân tích thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các ĐVSN hoa học – Công nghệ công lập thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, tác giả chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện. Ngô Anh Tuấn (2017) “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các học viện thuộc Bộ Quốc Phòng”. Trong nghiên cứu này, tác giả đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong ĐVSN công lập bao gồm: đặc điểm hoạt động của ĐVSN công lập, khuôn khổ pháp lý về quản lý tài chính, tính bảo mật cao tại các học viện thuộc Bộ Quốc Phòng. Đồng thời thông qua khảo sát thực tế, tác giả đã đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các học viện thuộc Bộ Quốc Phòng, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, từ đ đề xuất giải pháp hoàn thiện. 6 Trần Viết Hùng (2018) đã thực hiện nghiên cứu “Tổ chức công tác kế toán tại các viện nghiên cứu thuộc các tập đoàn kinh tế nhà nước”. ết quả của nghiên cứu này đã khẳng định các nhân tố chi phối đến tổ chức công tác kế toán tại các viện nghiên cứu thuộc các tập đoàn kinh tế nhà nước gồm: cơ sở kế toán và sự lựa chọn cơ sở kế toán áp dụng; đặc thù hoạt động của ĐVSN; sự lựa chọn chính sách kế toán; yêu cầu quản trị của ĐVSN; trình độ, trang bị công nghệ thông tin. Căn cứ vào cơ sở này, tác giả đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị này. Đỗ Ngọc Trâm (2019) “Hoàn thiện kế toán trong các trường trung học chuyên nghiệp công lập Việt Nam”. Trong nghiên cứu này tác giả đã trình bày l luận cơ bản về kế toán ĐVSN công lập như đặc điềm hoạt động, nguồn tài chính và quản lý tài chính của ĐVSN công lập, nội dung kế toán tài chính trong ĐVSN công lập. Đồng thời phân tích thực trạng kế toán tài chính trong các trường trung học chuyên nghiệp công lập Việt Nam gồm: cơ sở kế toán và nguyên tắc kế toán; kế toán tài chính theo cơ sở tiền mặt và kế toán tài chính theo cơ sở dồn tích. Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đưa ra những ưu điểm cũng như mặt còn hạn chế, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện. Nguyễn Thị Phương Anh (2020) “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán các Bênh viện y học cổ truyền trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. Trong nghiên cứu này tác giả tiếp cận việc tổ chức công tác kế toán trên g c độ hệ thống thông tin kế toán bao gồm tổ chức nguồn nhân lực kế toán, tổ chức thu thập dữ liệu cho hệ thống thông tin kế toán, tổ chức xử lý dữ liệu, tổ chức phân tích và cung cấp thông tin, tổ chức công tác kiểm tra thông tin kế toán. Nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tổ chức công tác cũng như phân tích thức trạng tổ chức công tác kế toán tại các bệnh viện y học cổ truyền trên địa bàn TP.Hà Nội và từ đ đề xuất giải pháp hoàn thiện. Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung nhiều vào tổ chức công tác kế toán tài chính, KTQT tác giả cũng c đề cập đến gồm hai nội dung đ là: Phân loại chi phí, tổ chức xác định định mức chi phí và lập dự toán thu, chi nhưng chưa sâu và đầy đủ. 2.2. Những nghiên cứu về KTQT trong đơn vị sự nghiệp 2.2.1. Những nghiên cứu về kế toán chi phí trong đơn vị sự nghiệp 7 Reich & Abraham (2006) đã thực hiện nghiên cứu “Activity Based Costing and Activity Data Collection: A Case Study in the Higher Education Sector” đã trình bày phương pháp phi truyền thống từ việc thu thập dữ liệu hoạt động tại một trường ĐH của Australia với mục đích nhận diện chi phí một cách chính xác và hoàn thiện hơn bằng cách sử dụng mô hình ABC (Activity Based Costing). Trong nghiên cứu này, thông qua khảo sát và phỏng vấn các nhân viên đang làm việc tại một số trường ĐH của Úc về cách thu thập dữ liệu hoạt động của nhà trường, từ đ đưa ra thảo luận và phân tích. Kết quả nghiên cứu này cho thấy việc sử dụng ABC như là một công cụ quản lý trong các tổ chức phi lợi nhuận, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục ĐH. Janna Järvinen (2006) thực hiện nghiên cứu “Institutional pressures for adopting new cost accounting systems in Finnish hospitals: two longitudinal case studies”. Tác giả nghiên cứu điển hình tại hai bệnh viện đại học Phần lan. Trường hợp nghiên cứu thứ nhất đ là tại Bệnh viện Đại học Oulu, việc phát triển hệ thống chi phí diễn ra trong nhiều giai đoạn. Đầu tiên, chi phí dựa trên hoạt động được thử nghiệm bởi các phòng khám khá độc lập mà không có sự hỗ trợ nhiều từ ban quản lý bệnh viện mà nó là công việc của những cá nhân quan tâm đã c tưởng sử dụng chi phí dựa trên hoạt động để định giá dịch vụ chăm s c sức khỏe. Theo thời gian, ban quản lý bệnh viện quận sẽ tiếp tục quy trình này. Trường hợp nghiên cứu thứ hai, Bệnh viện Đại học Tampere, hệ thống chi phí dựa trên hoạt động được khởi xướng do áp lực từ bên ngoài từ các nhà tài chính (thành phố), kiểm toán viên và giới truyền thông. Sau đ là một dự án kế toán chi phí khá ngắn nhưng chuyên sâu, nhưng kết quả thì không, với một vài trường hợp ngoại lệ, không được sử dụng. Abdussalam Mahmoud Abu-Tapanjeh (2008) “Activity-Based Costing Approach to Handle the Uncertainty Costing of Higher Educational Institutions: Perspective from an Academic College”. Nghiên cứu phản ánh tình trạng xác thực của chi phí hiện tại và những thách thức khi triển khai tính chi phí dựa trên hoạt động cho các cơ sở giáo dục đại học bằng cách phát triển mô hình ABC. Kết quả của nghiên cứu cho thấy ABC có vai trò quan trọng trong các tổ chức, nó giúp cho việc phân bổ tiềm năng hữu ích của các hoạt động nguồn lực và những chi phí liên quan đến các hoạt động đ một cách đáng tin cậy để phục vụ cho việc tính giá thành 8 sản phẩm. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những tác động của hệ thống ABC sẽ giúp đánh giá chính xác và tốt hơn các vấn đề về ngân sách và kế hoạch phân phối tài chính, như là một phần của quản lý dựa trên hoạt động trong các trường đại học. Jörg Becker, Philipp Bergener, Michael Räckers (2009). “Process-based governance in public administrations using activity-based costing”. Ở Đức, sự ra đời của quản lý công mới và kế toán kép cho phép các cơ quan hành chính nhà nước cơ hội sử dụng cơ chế kế toán tập trung vào chi phí để thiết lập các cơ chế quản trị mới. Mô hình h a quy trình trong trường hợp này là một công cụ hữu ích giúp các cơ quan quản l nhà nước ra quyết định và hoạch định chính sách cho các hoạt động của họ cũng như nắm bắt được những thông tin cần thiết c liên quan. Do đ , trong nghiên cứu này nhóm tác giả kết hợp phương pháp mô hình h a quy trình cụ thể trong lĩnh vực công và khái niệm về chi phí dựa trên hoạt động để hỗ trợ các Cơ quan hành chính nhà nước trong việc quản trị dựa trên quy trình. Amizawati Mohd Amir, Ruhanita Maelah, Azlina Ahmad and Sofiah Md. Auzair (2010) “The implementation of ABC –The case of a public university”. Nghiên cứu thí điểm minh họa việc sử dụng mô hình ABC cho một trường đại học công lập, chủ yếu tập trung vào việc tính toán chi phí cho mỗi sinh viên. Nghiên cứu cho thấy ABC có thể thiết lập mối liên hệ giữa các nguồn lực tiêu thụ và các sản phẩm, dịch vụ đầu ra được cung cấp. Thông tin này cực kỳ có giá trị đối với các cơ quan quản l và cơ quan lập pháp trong việc quyết định chính sách giá cả cho các dịch vụ của trường đại học và hỗ trợ trong việc quyết định cải tiến trong tương lai. Ngoài ra nghiên cứu cũng khẳng định ABC chỉ có thể được phát huy khi có sự chính xác của hệ thống thông tin. Do đ cần phải nâng cấp hệ thống thông tin trước khi triển khai thực hiện ABC. Ruhanita Maelah, Amizawati Mohd Amir, Azlina Ahmad and Sofiah Md Auzair (2011) “Cost per Student Using ABC Approach: A Case Study”. Nghiên cứu này sử dụng một phương pháp nghiên cứu điển hình duy nhất để xác định chi phí cho mỗi sinh viên cho tất cả các chương trình học tại một trường đại học công lập ở Malaysia, đ là sử dụng phương pháp A C. ết quả từ nghiên cứu này chỉ ra rằng hiện tại, phương pháp tính giá truyền thống đang được sử dụng và số lượng sinh viên là căn cứ chi phí duy nhất trong việc phân bổ chi phí. Chi phí trên mỗi sinh 9 viên được tính trung bình theo giảng viên. Nghiên cứu cho thấy rằng sử dụng ABC, một thông tin chi tiết và toàn diện hơn về chi phí có thể được tạo ra ở các bậc đào tạo đại học và sau đại học. Phạm Thị Thủy (2012) đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Tổ chức KTQT chi hoạt động tại các trường ĐHCL trong điều kiện hiện nay – Định hướng nghiên cứu tại các trường ĐH thuộc khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội”. Với đề tài này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống tổ chức KTQT chi phí ở g c độ tổ chức bộ máy và tổ chức hệ thống thông tin KTQT chi hoạt động. Ngoài ra, trong nghiên cứu, tác giả cũng đã đề cập đến phương pháp xác định chi phí và phân tích thông tin phục vụ cho việc ra quyết định. Như vậy trong nghiên cứu này tác giả chỉ đề cập đến tổ chức TQT chi phí, chưa nghiên cứu KTQT một cách hệ thống và đầy đủ. Nathan Carroll and Justin C. Lord (2016) “The growing importance of cost accounting for hospitals”. Nghiên cứu đã xác định một số phương pháp kế toán chi phí cung cấp cho các tổ chức ước tính chính xác về chi phí mà họ phải chịu trong việc sản xuất, cung ứng dịch vụ. Nghiên cứu cũng xem xét tài liệu về chi phí và lợi ích tương đối của các phương pháp kế toán khác nhau và kết quả cho thấy rằng các bệnh viện đã không áp dụng hệ thống kế toán chi phí phức tạp vì đặc điểm của ngành bệnh viện làm cho chi phí thực hiện quá cao và lợi ích của thông tin chi phí mức dịch vụ tương đối thấp. Số lượng bệnh nhân và doanh thu của bệnh viện sẽ bị chi phối bởi quyết định của bệnh nhân mua sắm các dịch vụ chi phí thấp và do đ , các nhà quản lý bệnh viện bị áp lực hơn trong việc định giá phí cung cấp dịch vụ. Do đ kế toán chi phí và thông tin kế toán chi phí là một yếu tố quan trọng trong quản lý bệnh viện. Vũ Thị Thanh Thủy (2017) “Kế toán quản trị chi phí trong các Bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội”. Trong nghiên cứu này tác giả đã hệ thống hóa lý luận về KTQT chi phí trong bệnh viện như: đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ và cơ chế quản lý tài chính ảnh hưởng đến KTQT chi phí, bản chất, vai trò của KTQT chi phí, nội dung của KTQT chi phí gồm: xây dựng định mức và dự toán chi phí, phương pháp xác định chi phí và tính giá thành dịch vụ, đánh giá hiệu quả của trung tâm chi phí, phân tích thông tin chi phí để ra quyết 10 định. . Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng về kế toán quản trị chi phí trong các bệnh viện tác giả đưa ra giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các Bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội. Như vậy, với nghiên cứu này tác giả không thực hiện nghiên cứu về tổ chức KTQT một cách đầy đủ mà chỉ tập trung nghiên cứu sâu một trong những nội dung của tổ chức TQT đ là tổ chức KTQT chi phí. 2.2.2. Những nghiên cứu về thẻ điểm cân bằng trong đơn vị sự nghiệp Lawrence & Sharma (2002) “Commodification of education and academic labour—using the balanced scorecard in a university setting”. Nghiên cứu cho rằng thẻ điểm cân bằng của các đơn vị công cũng như trong các doanh nghiệp, phương diện tài chính được đặt lên trên. Theo đ , nguồn lực tài chính đầy đủ thì các Trường sẽ cải thiện tốt hoạt động của mình, các thiết bị dạy học cũng sẽ được trang bị tốt hơn và c được đội ngũ giảng viên, nhân viên trình độ cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Với sự làm việc hiệu quả của đội ngũ này sẽ giúp tổ chức đạt được các mục tiêu chiến lược. Chen et al (2006). “The application of balanced scorecard in the performance evaluation of higher education”. Nghiên cứu khẳng định các tổ chức trong khu vực công cũng phải chịu áp lực tài chính như đối với doanh nghiệp. Nếu nguồn lực và ngân sách không đủ mạnh thì các trường không thể đạt được sứ mệnh của mình. Tác giả cho rằng việc xây dựng thẻ điểm cân bằng trong tổ chức giáo dục công trước hết phải đảm bảo rằng các tổ chức này có sứ mệnh và tầm nhìn phù hợp. Sau đ , với điều kiện tài chính tốt, các trường tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ tốt hơn cho các hoạt động và vì vậy sẽ làm hài lòng “khách hàng”. Các nhân viên cần được khuyến khích tham gia các khóa học nâng cao năng lực chuyên môn nhằm cải thiện chỉ tiêu chất lượng của nhân viên, đây chính là nền tảng của phương diện học hỏi và phát triển, tác động đến việc cải thiện quy trình hoạt động nội bộ nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý. Tiew Ming Yek, Dawn Penny, Alice C H Seow (2007) “Using Balanced Scorecard (BSC) to Improve Quality and Performance of Vocat ional Educat ion and Training (VET): A Case Study in Singapore”. Nh m tác giả đã thực hiện nghiên cứu áp dụng SMA vào Viện đào tạo kỹ thuật trên khía cạnh dùng thẻ điểm cân 11 bằng, quản trị chất lượng để gia tăng kết quả và chất lượng đào tạo của viện. Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả cho thấy, việc sử dụng BSC cho thấy có sự cải thiện đáng kể về chất lượng và kết quả đào tạo nghề. Thành quả này được nhóm tác giả phân tích và cho rằng nhờ viện đào tạo đã áp dụng SC, vì SC đã hướng dẫn và yêu cầu tất cả các nhân viên trong viện thực hiện nhiệm vụ theo mục tiêu chiến lược và kết quả được đo lường cụ thể, rõ ràng nên đã thúc đẩy tinh thần làm việc và sự hợp tác trong công việc của nhân viên.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH LỜI CAM ĐOAN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Tơi xin cam đoan luận án tiến sĩ“Tổchức kế toán quản trị trường đại học cơng lạp tự chủ tài Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên u Tác giả luận án Lê Quốc Diễm KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH LỜI CÁM ƠN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Tác giả xin chân thành cám ơnđếnPGS.TS Đặng Thái Hùng TS Phan Thị Anh Đào, hai người Thầy hướng dẫn khoa học động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn đến khoa đào tạo sau đại học – Học viện tài tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cám ơn đến giúp đỡ Anh/Chị quản lý, Anh/Chị làm việc phòng kế tốn trường đại học cơng lập tự chủ tài q trình thu thập liệu (trả lời vấn, phiếu khảo sát…) KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Cuối cùng, xin cám ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Chun ngành: Kế toán Mã số: 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS ĐẶNG THÁI HÙNG TS PHAN THỊ ANH ĐÀO HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Kế toán quản trị trường đại học công lập thực chế tự chủ tài Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Lê Quốc Diễm ii LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn đến PGS,TS Đặng Thái Hùng TS Phan Thị Anh Đào, hai người Thầy hướng dẫn khoa học động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận án Tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn đến Khoa đào tạo sau đại học – Học viện tài tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cám ơn đến giúp đỡ Anh/Chị quản lý, Anh/Chị làm việc phịng kế tốn trường đại học công lập tự chủ tài q trình thu thập liệu (trả lời vấn, phiếu khảo sát…) Cuối cùng, xin cám ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận án iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 26 Kết cấu luận án 26 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1.Tổng quan đơn vị nghiệp công lập 27 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp công lập 27 1.1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập 27 1.1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập 28 1.1.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 29 1.1.2 Cơ chế quản lý tài ĐVSN cơng lập thực chế tự chủ tài 31 1.1.3 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 39 1.2 Nhu cầu thông tin KTQT ĐVSN công lập điều kiện tự chủ 43 1.3 Tổng quan kế toán quản trị 46 1.3.1 Khái niệm, chất mục tiêu kế toán quản trị 46 1.3.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 46 1.3.1.2 Bản chất kế toán quản trị 49 1.3.1.3 Mục tiêu kế toán quản trị 50 1.3.2 Vai trò chức kế toán quản trị 50 1.3.2.1 Vai trò kế toán quản trị 50 iv 1.3.2.2 Chức kế toán quản trị 53 1.3.3 Nội dung kế toán quản trị 54 1.3.3.1 Nội dung KTQT phục vụ chức lập kế hoạch 55 1.3.3.2 Nội dung KTQT phục vụ chức tổ chức thực 69 1.3.3.3 Nội dung KTQT phục vụ chức kiểm soát đánh giá 72 1.3.3.4 Nội dung KTQT phục vụ chức định 78 1.4 Mơ hình tổ chức kế tốn quản trị 80 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị 82 1.5.1 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT 82 1.5.2 Một số l thuyê t tảng có liên quan nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát trường đại học công lập thực chế tự chủ tài 93 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý trường ĐHCL tự chủ tài 93 2.1.2 Cơ chế quản lý tài trường ĐHCL tự chủ tài 95 2.1.3 Cơ chế tự chủ tài trường ĐHCL 97 2.1.4 Mơ hình tổ chức máy kế tốn trường ĐHCL tự chủ tài 98 2.1.5 Quy mô đào tạo trường ĐHCL tự chủ tài 99 2.1.6 Tổng hợp kết thực thí điểm tự chủ tài 100 2.1.7 Đặc điểm trường ĐHCL thực chế tự chủ tài ảnh hưởng đến KTQT 101 2.2 Thực trạng KTQT trường đại học công lập thực chế tự chủ tài Việt Nam 103 2.2.1 Thực trạng KTQT phục vụ chức lập kế hoạch 103 2.2.2 Thực trạng KTQT phục vụ chức tổ chức thực 122 2.2.3 Thực trạng KTQT phục vụ chức kiểm soát đánh giá 124 2.2.4 Thực trạng KTQT phục vụ chức định 126 v 2.3 Đánh giá thực trạng KTQT trường trường ĐHCL thực chế tự chủ tài Việt Nam 127 2.3.1 Ưu điểm 127 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 129 2.3.2.1 Hạn chế 129 2.3.2.2 Nguyên nhân 132 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT trường ĐHCL thực chế TCTC 133 2.4.1 So sánh nội dung, điều kiện, nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT DN với trường ĐHCL 133 2.4.1.1 So sánh nội dung, điều kiện 133 2.4.1.2 So sánh về nhân tố tác động đến việc vận dung KTQT 134 2.4.2 Tổng hợp nhân tố dự kiến ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trường ĐHCL tự chủ tài 134 2.4.3 Khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trường ĐHCL tự chủ tài 137 2.4.3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 137 2.4.3.2 Xây dựng thang đo 138 2.4.3.3 ết thảo luận chuyên gia 140 2.4.3.4 Kết khảo sát 145 KẾT LUẬN CHƯƠNG 155 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KTQT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 3.1 Chiến lược định hướng phát triển trường ĐHCL thực chế tự chủ tài Việt Nam 156 3.2 Quan điểm hồn thiện kế tốn quản trị trường đại học công lập thực chế tự chủ tài Việt Nam 159 3.3 u cầu hồn thiện kế tốn quản trị trường đại học công lập thực chế tự chủ tài Việt Nam 160 vi 3.4 Hoàn thiện KTQT trường ĐHCL thực chế tự chủ tài Việt Nam 161 3.4.1 Hoàn thiện KTQT phục vụ chức lập kế hoạch 161 3.4.2 Hoàn thiện KTQT phục vụ chức tổ chức thực 175 3.4.3 Hoàn thiện KTQT phục vụ chức kiểm soát đánh giá 178 3.4.4 Hoàn thiện KTQT phục vụ chức định 186 3.5 Mô hình tổ chức KTQT trường ĐHCL thực chế tự chủ tài Việt Nam 187 3.6 Điều kiện để thực giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị trường đại học công lập thực chế tự chủ tài Việt Nam 191 3.6.1 Về phía Nhà nước quan quản lý 191 3.6.2 Về phía trường đại học cơng lập tự chủ tài 192 3.7 Hướng nghiên cứu đề tài 197 KẾT LUẬN CHƯƠNG 199 KẾT LUẬN CHUNG 200 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức quản trị KTQT 51 Sơ đồ 1.2 Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động 59 Sơ đồ 1.3: Phương thức lập ngân sách trung hạn theo hiệu hoạt động đơn vị công 66 Sơ đồ 1.4 Mơ hình lập dự tốn thơng tin xuống 67 Sơ đồ 1.5 Mơ hình thơng tin xuống lên 68 Sơ đồ 1.6 Mơ hình thơng tin lên xuống 69 Sơ đồ 1.7 Mơ hình kết hợp KTTC KTQT 80 Sơ đồ 1.8 Mơ hình KTTC tách biệt với KTQT 81 Sơ đồ 1.9 Mơ hình tổ chức phận KTTC KTQT hỗn hợp 82 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường ĐHCL tự chủ tài 95 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức máy kế tốn trường ĐHCL tự chủ tài 99 Sơ đồ 2.3 Mơ hình lập dự tốn trường ĐHCL tự chủ tài 121 Sơ đồ 2.4: Quy trình lập dự tốn trường ĐHCL TCTC 122 Sơ đồ 3.1: Mơ hình lập dự tốn đề nghị trường ĐHCL tự chủ tài 172 Sơ đồ 3.2 Trình tự xây dựng dự tốn đề nghị trường ĐHCL TCTC 174 Sơ đồ 3.3: Mô hình tổ chức TQT đề nghị trường ĐHCL TCTC 188 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: ảng t m tắt sô công bố nước tiêu biểu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT 83 Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn thu trường ĐHCL TCTC năm 2018 96 Bảng 2.2 Kết thảo luận chuyên gia 140 ảng 2.3: ảng thống kê mô tả mẫu khảo sát 145 ảng 2.4: Đánh giá độ tin cậy thang đo 146 ảng 2.5: Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 147 Bảng 2.6: Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 149 Bảng 2.7: Bảng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT trường ĐHCL tự chủ tài 149 ảng 2.8: Vị trí quan trọng yếu tố 154 Bảng 3.1 Mẫu báo cáo chi phí đào tạo 166 Bảng 3.2 Bảng tiêu đo lường đánh giá hiệu hoạt động phương pháp thẻ điểm cân 184 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu 137 Hình 2.2: Đồ thị Histogram phần dư chuẩn hóa 152 Hình 2.3: Đồ thị P-P Plot phần dư chuẩn hóa 152 Hình 2.4: Đồ thị phân tán giá trị dự đoán phần dư từ hồi quy 153 Mơ hình 1.1 Mơ hình xác định chi phí dựa sở hoạt động cho tổ chức giáo dục đại học 62 Mơ hình 1.2 Mơ hình thẻ điểm cân tổ chức công Niven, P.R 77 Mơ hình 1.3 Mơ hình thẻ điểm cân tổ chức công Chel et al 78 Mơ hình 3.1 Mơ hình chi phí dựa hoạt động ứng dụng cho trường đại học167 Mơ hình 3.2 Mơ hình BSC vận dụng vào quản trị trường ĐHCL tự chủ tài Việt Nam 184 Không b ộ phận thực xây dựng định mức chi phí: Phịng kế tốn Phịng kế tốn phịng ban chức 4,35% 0% 95,65%% Phịng kế tốn, phịng ban chức đơn vị giảng dạy c Căn xây dựng định mức chi phí : Định mức, tiêu chuẩn, chế độ Nhà nước quy định Định mức thực năm trước 100% 100% 100% 0% Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Khác (đề nghị ghi rõ)………………………… Câu 12: Trường Anh/Chị tổ chức xây dựng hệ thống dự toán nào? a ộ phận thực xây dựng hệ thống dự tốn ngân sách: Phịng kế tốn 4,35% 95,65% Phịng kế tốn phịng ban c liên quan b Căn xây dựng dự toán ngân sách : Định mức, tiêu chuẩn, chế độ Nhà nước quy định 100% Quy chế chi tiêu nội 100% Tình hình thực dự toán năm trước 100% hác (đề nghị ghi rõ): Số lượng C ,GV,NV; Quy mô đào tạo; 74,2% Số lượng tuyển sinh dự kiến Trường Anh/Chị c ban hành quy trình lập dự tốn hướng dẫn cho phận thực khơng? Có Khơng d 95,65% 4,35% hi kết thúc năm dự toán, trường Anh/chị c thực phân tích dự tốn khơng? Có 100% 0% Khơng e Phân tích dự tốn trường Anh/chị cụ thể làm cơng việc gì: 100% Tính chênh lệch tăng, giảm thực tế dự toán 100% So sánh thực dự toán năm so với năm trước 81,3% Tìm nguyên nhân làm phát sinh chênh lệch 0% Khác Câu 13: Chứng từ phục vụ TQT thực ? Có thiết kế chứng từ riêng phục vụ KTQT Sử dụng chứng từ TQT kết hợp với TTC Câu 14: Vận dụng HTTK phục vụ yêu cầu quản trị ? Mở chi tiết đến TK (cấp 2, 3, 4) dựa HTT ban hành 0% 100% 100% theo TT107 Thiết kế HTT độc lập với HTT ban hành theo Thông tư 0% 107 Câu 15: Các tài khoản doanh thu có mở chi tiết theo nội dung thu: Có Khơng 100% 0% Câu 16: Các tài khoản chi phí có mở chi tiết thêm ngồi TK chi tiết ban hành theo Thơng tư 107 khơng? Có Không Câu 17: ộ phận thực lập báo cáo TQT Phịng kế tốn 0% 100% 51,2%% Phịng/ban khác 43,8% Tất đơn vị trực thuộc có yêu cầu 100% Câu 18: áo cáo TQT đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin nhà quản trị Đầy đủ 55,3% Chưa đầy đủ 44,7% Câu 19: áo cáo TQT lập nào? Định kỳ tháng 15,8% Định kỳ quý 41,2% Định kỳ năm 100% Khi nhà quản trị yêu cầu 100% Câu 20: Hệ thống báo cáo TQT trường anh/chị: Được thiết kế cách khoa học đồng Chưa thiết kế cách khoa học đồng 54,7% 45,3% Câu 21: Trường Anh/chị c thực báo cáo phân tích kết thực phận khơng? Có Khơng Câu 22: Trường Anh/Chị c phân tích biến động chi phí khơng? Có Khơng 100% 0% 100% 0% Nếu c trả lời tiếp câu sau: Câu 23: Việc phân tích biến động chi phí thực nào? Định kỳ tháng 0% Định kỳ qu 38,1% hi kết thúc năm 100% hi phần công việc hồn thành Khác 0% 0% Câu 24: Mục đích việc phân tích biến động chi phí trường Anh/Chị? Đánh giá kết thực so với dự toán 100% Đánh giá kết thực năm so với năm trước 100% Xác định nguyên nhân gây biến động chi phí 74,6% Khác Câu 25: Sau thực phân tích biến động chi phí, trường Anh/chị 0% c thực tổng hợp biến động chi phí kiểm sốt biến động chi phí khơng kiểm sốt khơng? Có Khơng 0% 100% Câu 26: Trường Anh/chị c phân chia phòng ban thành trung tâm trách nhiệm (trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm đầu tư) khơng? Có Khơng 0% 100% Câu 27: Trường Anh/chị c ban hành quy định đánh giá, phân loại cán bộ, viên chức, người lao động tập thể khơng? Có Khơng 100% 0% Câu 28: Căn để đánh giá, phân loại cán bộ, viên chức, người lao động tập thể là: Thực theo văn hướng dẫn Nhà nước 100% Căn chức năng, nhiệm vụ cá nhân, phận 100% (phòng/ban, ) Căn kết thực nhiệm vụ cá nhân, phận 100% (phòng/ban, ) Khác 0% Câu 29: Trường Anh/chị c vận dụng thẻ điểm cân để đánh giá kết hoạt động khơng? Có Khơng 0% 100% Câu 30: Trường Anh/chị c xây dựng số đánh giá thực cơng việc ( PI) khơng? Có 43,7% Không 46,3% Câu 31: Trường Anh/chị c tổ chức xác định số lượng người học tối thiểu cho lớp học khơng? Có Khơng 0% 100% Nếu c trả lời câu tiếp theo: Câu 32: Trường Anh/chị tổ chức xác định số lượng người học tối thiểu cho lớp học cho trường hợp nào? Lớp học quy 0% Lớp học chứng ngắn hạn 0% Câu 33: Mức thu học phí xác định nào? Căn chi phí đào tạo 100% Căn quy định Nhà nước 100% Mức tích lũy dự kiến 100% Khác 0% Câu 34: Mức thu kh a đào tạo ngắn hạn (chứng chỉ) hợp đồng dịch vụ NC H xác định nào? Căn chi phí dự tốn 100% Mức tích lũy dự kiến 100% Tham khảo mức thu sở đào tạo khác 45,3% Khác 0% Câu 35: Trường Anh/Chị c sử dụng kỹ thuật tài (NPV, IRR, ) để phân tích thơng tin định như: xây dựng sở vật chất, định mở ngành, Có Khơng 0% 100% PHỤ LỤC 2.10: ĐỊNH MỨC CHI KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI (Trường ĐH Tài Marketing) TT Nội dung Chi thăm bệnh - GV- C VC điều trị bệnh viện - Tứ thân phụ mẫu, vợ/chồng, CBVC điều trị bệnh viện Chi hiếu - GV-CBVC - Tứ thân phụ mẫu, vợ/chồng, CBVC - Cán nghỉ hưu Chi mừng lễ kết hôn Mức chi (đồng) 1.000.000 500.000 5.000.000 2.000.000 2.500.000 1.500.000 Chi thai sản (áp dụng cho thứ thứ 2) - GV-C VC công tác trường 1.000.000 - Vợ GV-C VC công tác trường 500.000 Chi hỗ trợ GV-C VC nghĩ hưu Mức chi = Số năm công Hệ số quy định sau: tác x Hệ số đ ng g p cống - Thủ quỹ, kế toán viên trung cấp, thư viện hiến x 500.000đ viên trung cấp tương đương : 1,2 - GV, kế toán viên, chuyên viên, thư viện viên tương đương: 1,4 - GVC, chuyên viên chính: 1,6 - GV cao cấp, chuyên viên cao cấp: 1,7 - Ph trưởng đơn vị: 1,8 - Trưởng đơn vị: 2,0 - Phó hiệu trưởng: 2,2 - Hiệu trưởng: 2,6 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội – Trường ĐH Tài marketing) PHỤ LỤC 2.11: ĐỊNH MỨC CHI KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI (Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM) TT Nội dung Mức thưởng cá nhân Nhà giáo nhân dân 20.000.000 Nhà giáo ưu tú 10.000.000 Ph giáo sư 10.000.000 Giáo sư 20.000.000 Huân chương loại 1.000.000 - 2.000.000 Mức thưởng tập thể 100.000-300.000đ/người Huy chương, kỷ niệm chương loại 300.000 - 500.000 50.000-100.000đ/người Bằng khen phủ 1.000.000 50.000-100.000đ/người Nguồn: Quy chế chi tiêu nội năm 2020 - Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM Định mức chi khen thưởng cấp Bộ, Thành phố, tỉnh, đoàn thể trung ương: TT Nội dung Mức thưởng cá nhân Mức thưởng tập thể Bằng khen 1.000.000 100.000/người Giấy khen 300.000 50.000/người (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) Định mức chi khen thưởng danh hiệu thi đua: TT Nội dung Mức thưởng cá nhân Mức thưởng tập thể Lao động tiến tiến 1.500.000 CSTĐ sở 2.000.000 CSTĐ cấp Bộ 3.000.000 Tập thể lao động tiên tiến 300.000/người Tập thể lao động xuất sắc 400.000/người (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) - Định mức chi phúc lợi: TT Nội dung Định mức Tết dương lịch 1.000.000/người Tết nguyên đán Lễ 30/4 01/5 Theo phê duyệt Hiệu trưởng dựa kết tài hàng năm 1.500.000/người Giỗ tổ Hùng Vương Lễ quốc khánh 1.500.000/người Lễ khai giảng 500.000/người Thành lập trường 500.000/người Ngày nhà giáo Việt Nam Sinh nhật 10 Thăm hỏi ốm đau 500.000/người 3.000.000/người 500.000/người 200.000đ-500.000đ/người (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) PHỤ LỤC 2.12: HỆ SỐ PHỤ CẤP QUẢN LÝ VÀ CÔNG VIỆC HÀNH CHÍNH (Trường ĐH Tài Marketing) Cán lãnh đạo Hệ số phụ cấp quản lý cơng việc hành Hội đồng trường: - Chủ tịch - Thành viên thư k - Thành viên 4,0 3,0 2,0 Ban Giám hiệu: - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng 6,1 4,68 Các khoa: - Trưởng khoa - Ph trưởng khoa - Trưởng môn thuộc khoa - Ph trưởng BM thuộc khoa 2,55 1,41 0,7 0,5 Các phòng-viện, Thư viện, Trạm - Trưởng phòng kiêm T trưởng - Trưởng đơn vị - Ph trưởng đơn vị - Trưởng trạm y tế - Ph trưởng trạm y tế 4,05 3,55 2,61 1,75 1,5 Nhân viên phòng, viện, thư k khoa, tạp vụ, lái xe VC: - Thời gian công tác năm trở lên 1,2 - Thời gian công tác năm -≯ năm 1,0 - Thời gian công tác năm 0,7 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội Trường ĐH Tài marketing) PHỤ LỤC 2.13: ĐỊNH MỨC CHI PHỤ CẤP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO (Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM) Định mức chi phụ cấp quản l đào tạo (phụ cấp trách nhiệm): 1.200.000đ/hệ số TT Chức danh Hệ số Hiệu trưởng 12,5 Phó hiệu trưởng HĐ trường: Chủ tịch-Thư k -Thành viên-Thành viên ngồi trường Đảng ủy: í thư – Ph bí thư - Thường vụ - Ủy viên Cơng đồn trường: Chủ tịch – Thường vụ - Ủy viên 7,5–3–2 Đồn trường: í thư-Thường vụ, chủ tịch hội SV-Ủy viên 7,5–3–2 11 11-5-4-4,2 10–8–7–4 - Trưởng phòng đào tạo, CTSV, TCCB, kế hoạch tài chính; - Trưởng phịng lại - Trưởng khoa C M, điện-điện tử, chất lượng cao - Trưởng khoa, trung tâm có 30 CBVC 500 SV - Các khoa lại Đối với cấp ph tương ứng với mục 7, 8 10 8 4-5-6 í thư chi bộ: - Trên 20 ĐV 2,0 - Trên 10 ĐV 1,5 - Các chi lại 1,0 Trưởng môn: - Trên 18 CBVC 4,0 - Từ đến 17 CBVC 3,5 - Dưới 17 CBVC 3,0 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) 11 PHỤ LỤC 2.14: ĐỊNH MỨC CHI THANH TOÁN THÙ LAO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO (Trường ĐH Tài Marketing) STT Chức danh Định mức/hệ số Tuyển sinh loại hình đào tạo 1.000.000/hệ số Tốt nghiệp Kết thúc HP, GDQP 500.000/hệ số 1.000.000/hệ số I Hội đồng thi (đồng/kỳ thi) - định mức tối đa CT hội đồng 2,0 2,0 2,0 Phó chủ tịch 1,5 1,5 1,5 Ủy viên thường trực, trưởng ban tra Ủy viên, ph trưởng ban tra Tổ trưởng, tổ phó tổ chấm thi (10% tổng tiền chấm thi tổ môn chấm thi) 1,25 1,25 1,0 1,0 Tổ trưởng 10% (nếu có tổ phó thi, tổ trưởng 6%, tổ phó 4%) Tổ trưởng 10% (nếu có tổ phó thi, tổ trưởng 6%, tổ phó 4%) 2,0 Thanh tra kỳ thi 2,0 II Các ban chuyên môn (đồng/kỳ thi) Trưởng ban 1,25 Ph trưởng ban 1,125 UV ban, công an, 1,0 UV thường trực HĐ 1,25 1,125 1,0 0,6 0,4 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội Trường ĐH Tài marketing) - Định mức chi hội đồng chấm luận văn/kh a luận tốt nghiệp: STT Chức danh KLTN (đồng/KL) KLTN chương trình liên kết NN (đồng/KL) Bảo vệ luận văn thạc sĩ (đồng/luận văn) Bảo vệ đề cương TS, chuyên đề TS, chấm đầu vào NCS Chủ tịch 300.000 500.000 800.000 300.000 Phản biện 200.000 450.000 700.000 250.000 Ủy viên 150.000 500.000 200.000 Ủy viên thư k 200.000 450.000 700.000 200.000 Thư k hành 200.000/buổi 200.000/buổi 50.000 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội Trường ĐH Tài marketing) PHỤ LỤC 2.15: ĐỊNH MỨC CHI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH (Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM) TT A I II B C D E Nội dung ĐVT Đơn giá (đồng/ĐVT) Tiến sĩ Thạc sĩ ĐH Chuẩn bị hoàn thiện đề án Xây dựng khung chương trình đào tạo ngành Biên soạn khung CTĐT Ngành 11.200.000 Sửa chữa, biên tập tổng thể Ngành 6.800.000 khung CTĐT Xây dựng chương trình mơn học Biên soạn đề cương chi tiết đồng/TC 900.000 Sửa chữa, biên tập tổng thể Ngành 9.000.000 Phản biện đề cương chi tiết đồng/TC 600.000 Tổ chức hội thảo lấy ý kiến Buổi 6.000.000 Đánh giá lực sở GĐ&ĐT Chuẩn bị tài liệu, minh chứng Đơn vị 1.500.000 Văn phòng phẩm, in ấn Ngành 2.500.000 Sở GĐ&ĐT đánh giá Người 1.500.000 Hội đồng thẩm định đề án Chủ tịch, phản biện Người 2.600.000 Thư k Người 2.300.000 Ủy viên Người 2.000.000 Báo cáo viên Người 300.000 Thành viên biên soạn đề án Người 300.000 Chuẩn bị hồ sơ thẩm định Người 3.000.000 Hồn thiện đề án trình Bộ Ngành 3.000.000 8.400.000 5.100.000 5.600.000 3.400.000 675.000 6.750.000 450.000 5.000.000 450.000 4.500.000 300.000 4.000.000 1.500.000 2.000.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 2.000.000 1.500.000 1.200.000 300.000 300.000 2.500.000 2.500.000 1.500.000 1.000.000 800.000 300.000 300.000 2.000.000 2.000.000 GD&ĐT (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM) PHỤ LỤC 2.16: ĐỊNH MỨC CHI HỖ TRỢ ĐĂNG ÀI TRÊN TẠP CHÍ (Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM) STT Nội dung Mức chi (đồng) Bài báo khoa học đăng tạp chí Tạp chí khoa học chuẩn SCI, A&HCI, SSCI 100.000.000 Tạp chí khoa học chuẩn SCIE 75.000.000 Tạp chí khoa học ISI Master Journal List 50.000.000 Tạp chí khoa học Scopus 25.000.000 Xuất Book chapter 15.000.000 Tạp chí chuyên ngành quốc tế khác 5.000.000 Tạp chí danh mục HĐ chức danh GS nhà nước: - 0,75 điểm 4.000.000 - 0,25 0,5 điểm 2.000.000 Tạp chí danh mục HĐ chức danh GS nhà nước 2.000.000 tính 0,25 0,5 điểm Tạp chí khoa học trường - Tiếng Việt 2.500.000 - Tiếng Anh 3.000.000 Bài báo khoa học đăng kỷ yếu Kỷ yếu hội thảo quốc tế có số xuất phản biện 3.500.000 10 Kỷ yếu hội thảo QG có số xuất phản biện 1.000.000 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) PHỤ LỤC 3.1: Mẫu Dự toán thu hoạt động đào tạo Nă ………… Đơn vị dự toán:các đơn vị quản lý đào tạo, P.Kế toán S T Nội dung thu T ĐH quy - h a… - h a… - h a… ĐH không CQ - h a… - h a… - h a… Cao học - h a… - h a… NC sinh - h a… - h a… Tổng cộng Số lượn g SV HK I, Nă học… Đơn SL tín Thành giá tín dự tiền kiến Số lượng SV HK II, Nă Đơn giá tín học… SL tín dự kiến Thàn h tiền Tổng cộng Ghi PHỤ LỤC 3.2: Mẫu Dự toán thu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nă ………… Đơn vị dự toán:các đơn vị có phát sinh I HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TƯ VẤN, NCKH Nội dung hoạt động STT Đơn vị tính Số Lượng Đơn giá dự kiến Tổng thu Ghi Đơn giá dự kiến Tổng thu Ghi Cộng II CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC Nội dung hoạt động STT Đơn vị tính Số Lượng Cộng PHỤ LỤC 3.3: Mẫu Dự toán hoạt động thu khác Nă ………… Đơn vị dự toán: Các đơn vị STT Nội dung thu Lệ phí thi Anh văn đầu vào Lệ phí thi Anh văn đầu Tổ chức lễ tốt nghiệp Phúc khảo Thanh lý tài sản ……………………… Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi PHỤ LỤC 3.4: Mẫu Dự toán thu nội trú ký túc xá Nă ………… Đơn vị dự toán: Đơn vị quản lý ký túc xá; Phịng kế tốn HK đầu nă … STT túc xá HK cuối nă … Ký Số Số lượng chỗ phòng Đ/G (tháng/ phòng) Số tháng Thành tiền Số lượng phòg Số chỗ Đ/G (tháng/ phòng) Số tháng Thành tiền PHỤ LỤC 3.5: Mẫu Dự toán kết hoạt động nghiệp có thu Nă ………… Đơn vị dự tốn: Các trung tâm, ĐVSN có thu STT Chỉ tiêu Tổng thu kỳ Thu nghiệp 1.1 Học phí, lệ phí 1.2 Khác Thu cung ứng dịch vụ, nghiên cứu khoa học II Tổng chi kỳ Thanh toán cho cá nhân 1.1 Tiền giảng 1.2 Tiền lương, phụ cấp 1.3 Thu nhập tăng thêm 1.4 Quản lý ……………………… Chi quản lý hành chính, nghiệp vụ chuyên môn 2.1 Điện, nước,điện thoại, vệ sinh môi trường… 2.2 Văn phòng phẩm 2.3 Sách, tài liệu chuyên ngành ………………………… Chênh lệch thu-chi kỳ (III= – II) Thuế GTGT Thuế TNDN Các khoản phải nộp trường Trích ……% tổng thu từ… Trích ……% tổng thu từ… VI Trích lập quỹ (VI=III-IV-V) Trích lập quỹ dự phịng ổn định TN (….%) Trích lập quỹ phát triển HĐSN (….%) Trích lập quỹ phúc lợi (….%) Trích lập quỹ khen thưởng (….%) VII Tồn quỹ Tồn quỹ đầu kỳ Trích lập quỹ kỳ Tổng chi quỹ kỳ Tồn quỹ cuối kỳ Số tiền Ghi PHỤ LỤC 3.6: Mẫu Dự tốn kinh phí hoạt động Nă ………… Đơn vị dự toán: Các đơn vị I Hoạt động thường xuyên STT Nội dung Số tiền Thời gian thực Ghi II Hoạt động không thường xuyên STT Nội dung Số tiền Thời gian thực Ghi PHỤ LỤC 3.7: Mẫu Dự toán lương khoản thu nhập theo lương Nă …… Đơn vị dự toán: P.TCHC, P.KT I Dữ liệu nhân S T T 1.1 1.2 Nă học…(nă học Dự kiến tăng/giảm trước) nă học…… SC, C Đ T T SC, C Đ T T TC Đ H hs s TC Đ H hs s Nội dung Tổng dự kiến nă học…… SC, C Đ T T TC Đ H hs s Tổng cộng Lao động trả lương theo bậc, ngạch Giảng viên - Giảng viên - Giảng viên - P.GS - G.S CB khối hành - Phịng, ban - Khoa/Viện - Thư viện - Trạm y tế - Trung tâm Thỉng giảng Hợp đồng khoán Phân loại theo giới tính Nam Nữ Dự tốn lương, thu nhập tăng thê STT 2.1 2.2 2.3 Nội dung Năm trước Tăng/giảm dự kiến năm Dự toán năm… L H C S B L % vượt khung HS chức vụ HS ưu đãi GD HS thâm niên … Tiền lương T N T T B H X H B H Y T K P C Đ Phúc lợi III Hợp đồng khoán STT 3.1 3.2 3.3 3.4 Nội dung Năm trước Tăng dự diến Giảm dự kiến Năm dự toán Số lượng Đơn giá Thành tiền PHỤ LỤC 3.8: Mẫu Dự tốn kinh phí sửa chữa, mua sắm tài sản Nă … Đơn vị dự tốn: Phịng QTTB I SỬA CHỮA TÀI SẢN S Hạng Mục T T ục/tài sản đích sử dụng Đơn vị sử dụng Thời điể đưa vào sử dụng Thời điể SC gần Tình trạng Kinh phí SC dự kiến TỔNG CỘNG MUA SẮM TÀI SẢN S T T Tên tài sản Số Mục đích Đơn vị sử Kinh phí mua lượng sử dụng dụng sắ dự kiến TỔNG CỘNG PHỤ LỤC 3.9: Mẫu Dự tốn kinh phí sách thư viện, tạp chí Nă … Đơn vị dự toán: Thư viện H I năm học… STT Chuyên ngành Tổng cộng Số lượng Giá trị dự toán H II năm học… Số lượng Giá trị dự toán ... KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát trường đại học công lập thực chế tự chủ tài 93 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý trường. .. tự chủ tài Việt Nam Chương 3: Hồn thiện kế toán quản trị trường ĐHCL thực chế tự chủ tài Việt Nam 27 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ... Việt Nam 159 3.3 u cầu hồn thiện kế tốn quản trị trường đại học công lập thực chế tự chủ tài Việt Nam 160 vi 3.4 Hoàn thiện KTQT trường ĐHCL thực chế tự chủ tài Việt Nam