thoâng thöôøng.Nhöõng ngöôøi nhieãm HIV, ñaëc bieät laø treû em coù quyeàn vaø caàn ñöôïc soáng, thoâng caûm vaø chaêm soùc.Khoâng neân xa laùnh, phaân bieät ñoái xöû.Ñieàu ñoù ñoái vôùi[r]
(1)
Tuần 09 , THÁNG: 10 NĂM HỌC; 2016- 2017 Lớp: 5D
Thứ Ngày Buổi Môn Tên dạy
Hai 17/10 Sáng
SHĐT Chào cờ sinh hoạt
Đạo đức Tình bạn
Âm nhạc
Tập đọc Cái q nhất?
Tốn Luyện tập
Ba 18/10 Sáng
Chính tả Nhớ- viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà
Tốn Viết số đo khối lượng dạng số thập phân
LTVC MRVT: Thiên nhiên
Thể dục
Khoa học Thái độ người nhiễm HIV/AIDS
Tư 19/10 Sáng
Tập đọc Đất Cà Mau
Toán Viết số đo diện tích dạng số thập phân
Thể dục
Địa lí Các dân tộc, phân bố dân cư
Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia
Năm 20/10 sáng
TLV Luyện tập thuyết trình tranh luận Tốn Luyện tập chung
LTVC Đại từ
Lịch sử Cách mạng mùa thu
Kĩ thuật Luộc rau
Sáu 21/10 Sáng
TLV Luyện tập thuyết trình tranh luận
Mĩ thuật
Toán Luyện tập chung
Khoa học Phòng tránh bị xâm hại
SHL
Hiệu trưởng Tổ trưởng Người viết kế hoạch
(2)
TUAÀN 9
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016 Đạo đức(tiết 9)
TÌNH BẠN (T1)
I.Mục tiêu:
-Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn
-Cư xử tốt với bạn bè tronh sống ngày -Biết ý nghĩa tình bạn
*KNS:Ra địnhphù hợp II.ĐDDH:
-Bài hát Lớp đoàn kết
-Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện“Đơi bạn”
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Chúng ta phải làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên?
-Nhận xét -Phải có trách nhiệm giữ gìn phát huytruyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
cố gắng học hành thật toát
B.Bài mới:
1.Giới thiệu :Ai cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè Vậy cần đối xử với bạn bè xung quanh ta tìm hiểu qua : Tình bạn hơm
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Đàm thoại
-YC HS hát “Lớp đoàn kết” -Bài hát nói lên điều gì?
-Lớp có vui khơng?
-Điều xảy xung quanh bạn bè?
-Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?
*Kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè
b)Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đơi bạn
-YC HS đọc truyện “Đôi bạn”,cả lớp đọc lạithầm -YC HS thảo luận nhóm cặp đóng vai
-Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện?
-Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra, tình bạn hai người nào?
-Theo em, bạn bè cần cư xử với nào?
*Kết luận:Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn
c)Hoạt động 3: Làm tập 2.
-YC HS nêu yêu cầu(CHT)
-Sau tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ
-Nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp tình
a)Chúc mừng bạn
b)An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
c)Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực
d)Khuyên ngăn bạn không sa vào việc làm không tốt
đ)Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm
e)Nhờ bạn bè, thầy cô người lớn khuyên ngăn bạn -YC HS nhận xét,bổ sung
·Liên hệ: Em làm bạn bè
các tình tương tự chưa? Hãy kể trường hợp cụ
-Nghe
-Lớp hát đồng
-Tình bạn tốt đẹp thành viên lớp
-HStrả lời -Buồn, lẻ loi
-Trẻ em quyền tự kết bạn, điều qui định quyền trẻ em
-HS thực
-Đóng vai theo truyện va thảo luận nhóm đơi
-Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện không
-HS trả lời
-Bạn bè cần giúp đỡ vui, buồn gặp khó khăn, hoạn nạn cần phải giúp đỡ bạn bè
-HS đọc
-Làm việc cá nhân 2,trao đổi làm với bạn ngồi cạnh
-Trình bày cách ứng xử tình giải thích lí (6 HS)
(3)thể
·Kết luận:Các biểu tình bạn đẹp tôn trọng,
chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn
-YC HS đoïc ghi nhớ(CHT)
-Lớp nhận xét, bổ sung -Học sinh nêu
-HS đọc C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau :Tình bạn( tiết 2)
Tập đọc(tiết 17)
CÁI GÌ Q NHẤT?
I.Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật
-Hiểu vấn đề tranh luận ý nghĩa khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (Trả lời câu hỏi 1,2,3)
II.ĐDDH:Tranh minh họa đọc.Ghi câu văn luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đọc đoạn thơ em thích
-Hãy nêu ý bài? -Nhận xét
-HS đọc -HS nêu
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
-Theo em,trên đời quý nhất?
-GV:Cái quý vấn đề mà nhiều bạn tranh cãi.Chúng ta tìm hiểu xem ý kiến bạn qua bài…
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
-YC HS đọc bài(HT) -YC HS đọc nối
.L1:YC HS đọc từ khó:thì giờ,vàng,sơi L2:YC HS đọc từ giải
-YC HS luyện đọc nhóm -GV đọc mẫu:
+Giọng kể chuện,chậm rãi,phân biệt lời nv +Nhấn giọng:q nhất,lúa gạo,khơng ăn, khơng đúng,q vàng,thì giờ,sôi nổi, không chịu ai,người lao động
b)Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-YC HS đọc thầm,trả lời câu hỏi
+Theo Hùng,Quý,Nam quý đời +Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình?
+Vì thầy giáo cho Người lao động quý
*Rút từ:Người lao động
-Vàng,thời gian,sức khỏe,con người… -Nghe
-HS đọc
-HS nối đọc(2 l)
+Đ 1:Một….sống không? +Đ 2:Quý….phân giải
+Đ 3:Nghe…mà -HS đọc
-HS đọc -HS thực -Nghe
-Hùng:lúa gạo/Nam:thì giờ/Quý:vàng
(4)-GV:Khẳng định HS:Lúa gạo,vàng,thì quý chưa phải q nhất.Vì khơng có người lao động khơng có lúa gạo,vàng,thì trơi qua cách vô vị nên người lao động quý
+Chọn tên khác cho văn nêu lí em chọn tên đó?
+Hãy nêu nội dung bài?
gạo,vàng,thì trơi qua cách vơ vị -Người làm cơng việc trí óc hay chân tay -Nghe
(HT) có lí?vì kết thúc có kết thuyết phục/Người lao động q có sức thuyết phục nhất…
-HS nêu
c)Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-YC HS đọc theo vai(người dẫn chuyện, Hùng,Nam,Quý,thầy giáo)
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm từ” Hùng… vàng bạc”
+GV đọc mẫu
+YC HS đọc theo vai +Nhận xét nhóm đọc hay
-HS thực
-HS thực C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Xem bài:Đất Cà Mau
Toán( tiết 41)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Biết cách viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) II.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đổi:
.8 km 832 m = …km 753 m =….km
.6 km m =…km m =….km
-Nhận xét
.8 km 832 m = 8,832km km m = 6,004km 753 m = 0,753 km m = 0,003 km
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu
2.Luyện tập: Bài 1:
-YC HS đọc yc -YC HS tự làm bài,sửa
Bài 2:
-YC HS đọc yc -YC HS tự làm bài,sửa
Bài 3:
-YC HS đọc yc
-YC HS tự làm bài,sửa
Bài 4:
-YC HS đọc yc
-YC HS tự làm bài,sửa
-(CHT)HS đọc -HS tự làm
-KQ: 35,23 m ; 51,3 dm ; 14,07 m -HS đọc
-HS tự làm
-KQ: 3,15 m ; 2,34 m ; 5,06 m ; 3,4 m (CHT)-HS đọc
-HS tự làm
-KQ: 3,245 km ; 5,034 km ; 0,307 km (CHT)HS đọc
-HS tự làm -KQ:
a)12,44 m = 12
44
100 m = 12 m 44 cm
b)7,4 dm =
4
(5)c)3,45km =3
450
1000 km=3km450 m =3450 m
d)34,3 km = 34
300
1000 km = 34 km 300 m
= 34 300 m
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Xem bài:Viết số đo khối lượng dạng STP
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Chính tả(tiết 9)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I.Mục tiêu:
-Viết CT,trình bày thể thơ dòng thơ theo thể thơ tự -Làm BT(2) a / b, BT (3) a / b ,
II.ĐDDH:Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học:
GV HS
A.Kiểm tra:
-YC HS viết bảng con:tuyên dương,khuyên bảo,tuyệt vời,quyết tâm
-YC HS nêu nhận xét cách ghi dấu thanh? -Nhận xét
-HS viết
-Dấu đặt vị trí chữ thứ âm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu 2.Hướng dẫn HS viết tả:
-YC HS đọc đoạn viết
-Bài thơ cho em biết điều gì?
-YC HS tìm từ khó viết,phân tích,viết bảng con,đọc to
-GV hướng dẫn HS cách trình bày -Những chữ cần phải viết hoa? -YC HS viết
-GV đọc lại
-Chấm(5-7 vở)và nêu nhận xét 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 2b:
-YC HS đọc yc
-YC HS chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” -GV YC lớp dựa vào tiếng để tìm từ có chứa tiếng
Baøi 3b:
-YC HS đọc yc
-GV u cầu nhóm tìm nhanh từ láy ghi giấy
-Nhận xét tuyên dương
-2 HS đọc
-Vẻ đẹp kì vĩ cơng trình sức mạnh người chinh phục dịng sơng
-HS nêu:ngẫm nghĩ,tháp khoan,lấp lống,bỡ ngỡ ,chơi vơi.ba-la-lai-ca…
-Lùi vào ô.mỗi khổ thơ cách dòng (CHT)-Nga,Đà,những chữ đầu dòng -HS thực nhớ viết
-HS đổi soát lỗi
-Nộp
-(CHT)HS đọc yêu cầu 2,lớp đọc thầm -HS bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi -HS sửa nhận xét
-KQ:
.man –mang : +khai man – mang +nghĩ miên man – phụ nữ có mang
.vần –vầng:+vần thơ – vầng trăng +vần cơm – vầng trán
.buôn- buông:+buôn bán – buông trôi +buôn làng- buông tay
.vươn – vương:+ vươn lên- vương vấn + vươn tay- vương tơ (CHT)-HS đọc yêu cầu
-Mỗi nhóm ghi từ láy tìm vào giấy khổ to cử đại diện lên dán bảng
-KQ:Lang thang,làng nhàng,loáng thống,loạng choạng,lõng bõng,leng keng
C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học -Xem bài: “Ôn tập”
(6)Toán( tiết 42)
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
-Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân
-Giải toán liên quan đến số đo khối lượng
II.ĐDDH:Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng ghi tên đơn vị ño III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS viết số đo độ dài dạng số thập phân
-Nhận xét, tuyên dương
-1 hs sửa tập 3/45 a)3 km 245 m = 3, 245 km b) km 34 m = 5, 034 km c) 307 km = 0, 307 km
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết học hơm nay, việc thầy trị hệ thống lại bảng đơn vị đo khối lượng: “Viết số đo khối lượng dạng số thập phân”
2.Ôn tập quan hệ đơn vị đo khối
lượng thường dùng.
-YC HS nêu lại đơn vị đo khối lượng bé kg?
-YC HS kể tên đơn vị lớn kg ?
- 1kg hg? - 1hg baèng kg?
- 1hg dag? - 1dag hg
-Hãy nêu mối quan hệ đơn vị đo
khối lượng liền kề?
-YC HS đổi:
1 tạ =
1
10 tấn = 0,1 tấn.
1kg =
1
1000 tấn = 0,001 taán
1kg =
1
100 tạ = 0,01kg
-GV đồng ý với cách làm giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo
3.Luyện tập: Bài 1:
-YC HS đọc đề
-Nghe
-(CHT)hg ; dag ; g -tấn ; tạ ; yến (CHT)-1kg = 10hg -1hg =
1
10 kg =0,1 kg
-1hg = 10 dag -1dag =
1
10 hg hay = 0,1hg
(HT)Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau
+Mỗi đơn vị đo khối lượng
1
10 (hay baèng
0,1) đơn vị liền trước -HS thực nêu cách đổi:
+HS đưa phân số thập phân ® chuyển thành
số thập phân
+HS đưa phân số thập phân
-HS nghe nhớ
(7)-YC HS laøm vaøo sgk -YC HS nhận xét Baøi 2:
-YC HS đọc đề
-YC HS laøm vaøo sgk -YC HS nhận xét Baøi 3:
-YC HS đọc đề
-YC HS TT,giải
TT:
: kg : ngày : kg : 30 ngày
-1 hs sửa bảng lớp
-KQ: a)4,562 ; b)3,014 c)12,006 ; d)0,5 -HS đọc đề
-1 HS làm vào phiếu trình bày KQ -KQ: a)2,05kg ; 45,023kg 10,003kg ; 0,5kg -HS đọc đề
-HS thực
Bài giải
Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử ngày là:
9 x = 54 ( kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử 30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg) = 1, 62 Đáp số : 1,62
C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: “Viết số đo diện tích dạng số thập phân”
Luyện từ câu(tiết 17)
MỞ RỘNG VỐN TỪ:THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu:
-Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,2) -Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ,hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả
*GDMT:GD HS gắn bó yêu quê hương-nơi ta sinh sống II.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đdặt câu để phân biệt nghĩa từ: ngọt
-Nhận xét
-HS đọc câu đặt
.Kẹo sô-cô-la ngọt
.Cô có giọng nói ngào.
.Tiếng đàn thật ngọt -Cả lớp theo dõi nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết học hôm giúp em hiểu biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm:” Thiên nhiên”
2.Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1:
-YC hs đọc đề
-YC HS đọc bài,làm Baøi 2:
-YC hs đọc đề
-YC HS đọc bài,làm theo nhĩm -Gợi ý HS chia thành cột
-GV chốt lại:
+Những từ thể so sánh +Những từ ngữ thể nhân hóa
-Nghe
(CHT)HS đọc
-Cả lớp đọc thầm-Suy nghĩ, xác định ý trả lời
-KQ:+Đ 1: Tôi….mệt mỏi
+Đ 2: Phần lại
(CHT)1 hs đọc
-2,3 HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm +Xanh mặt nước mệt mỏi ao
(8)+Những từ ngữ khác
Baøi 3:
-YC hs đọc đề
-Gơïi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu
trời mùa thu” để viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em (5 câu) có sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
-YC HS làm ,1 HS viết giấy khổ to -Nhận xét,ghi điểm
*GDMT:HS gắn bó u quê hương-nơi ta
sinh sống
ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem…
+Rất nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc / cao
(CHT)-1 hs đọc,cả lớp đọc thầm
-HS làm đọc đoạn văn viết
-Cả lớp bình chọn đoạn hay
C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học -Bài sau : “Đại từ”
Khoa học(tiết 17)
THÁI ĐỘĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I.Mục tiêu:
-Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV -Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ
*KNS:Cảm thơng,chia sẻ,tránh phân biệt kì thị với người bệnh HIV/AIDS II.ĐDDH:
-Hình vẽ SGK/36,37
-Tấm bìa cho hoạt động “Tơi bị nhiễm HIV”
-Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm HIV/AIDS tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Hãy cho biết HIV gì? AIDS gì? -Nêu đường lây truyền HIV / AIDS? -Nhận xét
-HIV loại vi-rút, xâm nhập vào cơ
thể làm khả chống đỡ bệnh tật củ
thể bị suy giảm
-AIDS giai đoạn phát bệnh người nhiễm HIV:Đường máu/Đường tình dục/
Từ mẹ sang lúc mang thai sinh
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Thái độ người nhiễm HIV/AIDS
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-GV chia lớp thành nhóm
-YC nhóm có hộp đựng phiếu nhau, có nội dung bảng “HIV lây truyền không lây truyền qua ”
-Hướng dẫn cách chơi:Khi GV hô “bắt
đầu”,mỗi nhóm nhặt phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu gắn phiếu lên cột tương ứng bảng.Nhóm gắn xong phiếu trước thắng
-Tiến hành chơi
-GV YC nhóm giải thích số hành vi
*Kết luận:HIV/AIDS không lây truyền qua
giao tiếp thơng thường
b)Hoạt động 2:Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”
-GV mời HS tham gia đóng vai: bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, bạn khác thể hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV ghi phiếu gợi ý
-Nghe
-Đại diện nhóm tham gia trị chơi
-Nhóm khác kiểm tra lại hành vi bạn dán vào cột xem làm chưa
+HS1: Ttong vai người bị nhiễm HIV, HS chuyển đến
(9)-GV cần khuyến khích HS sáng tạo vai diễn sở gợi ý nêu
+Các em nghĩ cách ứng xử ?
+Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận tình huống? (Câu nên hỏi người đóng vai HIV trước)
*Kết luận:Người bị nhiễm HIV có quyền
được học tập vui chơi sống chung cộng đồng, không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV
c)Hoạt động 3:Quan sát thảo luận:
-YC HS quan sát hình 36, 37 /SGK trả lời câu hỏi:
+Nêu nội dung hình?
+Nếu em nhỏ hình hai bạn H2 người quen bạn bạn đối xử nào?
·Kết luận:HIV không lây qua tiếp xúc xã hội
thông thường.Những người nhiễm HIV, đặc biệt trẻ em có quyền cần sống, thơng cảm chăm sóc.Khơng nên xa lánh, phân biệt đối xử.Điều người nhiễm HIV quan trọng họ nâng đỡ mặt tinh thần, họ cảm thấy động viên, an ủi, chấp nhận
-YC HS nêu ghi nhớ(CHT)
+HS3:Đến gần người bạn định làm quen, biết bạn bị nhiễm HIV thay đổi thái độ sợ lây
+HS4:Đóng vai GV sau đọc xong tờ giấy nói:”Nhất định em tiêm chích ma t Tơi chuyển em lớp khác” sau khỏi phịng
+HS5:Thể thái độ hỗ trợ, cảm thông
-Các bạn lại theo dõi cách ứng xử vai để thảo luận xem cách ứng xử nên, cách không nên
-HS quan sát nêu:
+H1:Các bạn chơi bắn đạn,có em bị mhiễm HIV địi chơi, bạn khơng cho ,2 bạn cho chơi
+H2:Bố bị nhiễm HIV người nói chuyện với nhau: bạn khơng chơi với chị em
+H3:1 bạn HS buồn mẹ bị HIV bạn khác đến động viên
+H4: Diễn đàn nói HIV/AIDS
+Em động viên bạn bố bạn bị nhiễm khơng phải bạn
-2 HS đọc
C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại
Các hành vi có nguy lây nhiễm HIV
Các hành vi nguy lây nhiễm HIV
-Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng
-Xăm chung dụng cụ khơng khử trùng
-Dùng chung dao cạo râu (trường hợp nguy lây nhiễm thấp)
-Bơi bể bơi (hồ bơi) cơng cộng -Bị muỗi đốt
-Cầm tay
-Ngồi học bàn -Khốc vai
-Dùng chung khăn tắm -Mặc chung quần áo -Ngồi cạnh
-Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS -Ơm./Hôn má./Uống chung li nước -Ăn cơm mâm
(10)Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
TIẾT18: ĐẤT CAØ MAU
I.MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch ,lưu loát
- Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu ND: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau ( TLCH SGK)
*GDBVMT: HD HS luyện đọc tìm hiểu văn ,qua hiểu biết mơi trường sinh thái Đất mũi Cà Mau II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa đọc SGK ; đồ VN ; tranh ảnh cảnh thiên nhiên, người Cà Mau III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV HS
A- KTBC: Cái quý
B- Dạy mới:
1/ GT bài:GT tranh kết hợp đồ vùng đất Mũi Cà Mau phía Tây Nam tận TQ
2/ HD HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
-Gọi HSHT đọc
-Gọi HSCHT tiếp nối đọc đoạn GV ý sửa lỗi phát âm ,ngắt giọng cho HS -Gọi HS đọc phần giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp +1 HS đọc
Đọc diễn cảm mẫu toàn bài, nhấn giọng từ gợi tả( mưa dông, đổ ngang, hối hả, phũ
- Các từ ngữ: phũ, phập phiều, thịnh nộ, hà sa số, sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát
b/ Tìm hiểu bài:
- Mưa Cà Mau có khác thường ?(HSCHT)
*GDMT: Hiểu biết môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau, cần phải biết bảo vệ
- Cây cối đất Cà Mau mọc ? Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? (HSHT)
- Người Cà Mau có tính cách nào? ** Đặt tên cho đoạn văn ( theo ý) c/ Luyện đọc diễn cảm:
3/ Củng cố, dặn dò:
NX tiết học dặn HS:
Đọc chuyện : Cái quý TLCH ND Xem tranh đồ VN
- em HTù đọc toàn
- Bài chia làm đoạn
- Đ :Cà Mau …… dông
- Đ :Cà Mau …….cây đước
- Ñ : Phần lại
Đọc nối đoạn (chú ý từ ngữ GV HD
- Luyện đọc theo cặp
Đọc thầm lại đoạn để TLCH:
C1: Mưa Cà Mau mưa dơng (khác thường, dội chóng tạnh)
Ý1: Mưa Cà Mau
C2: + Cây mọc thành chòm, thành rặng…
+ Dưng nhà dọc bờ kinh, … Ý2: Cây cối, nhà cửa Cà Mau
C3: Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể thích nghe chuyện kì lạ…
Ý3: Tính cách người Cà Mau ND: ( M Đ YC)
- Đọc diễn cảm: thể niềm tự hào, khâm phục
Thi đọc diễn cảm toàn Nhắc lại ND
Về CB ôn tập : T Đ HTL cho tuần tới
Toán(tiết 43)
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân
II.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
(11)chỗ chấm 218kg =… 17 605kg = ….taán taán 6kg = … taán 372g = ……kg -Nhận xét
.3 218kg = 3,218 taán 17taán 605kg = 17,605 taán taán 6kg = 4,006 taán 372g = 0,372 kg
B.Bài mới:
1.Giới thiệu :Hôm nay, học to
bài: “Viết số đo diện tích dạng số t thập phân”
2.Heä thống bảng đơn vị đo diện tích
-Nêu lại đơn vị đo diện tích học? -YC Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
1 km2 = … hm2
1 hm2 = … km2 = …… km2
1 dm2 = … cm2
1 cm2 = … mm2
-YC HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ; với mét vuông.
1 km2 = …… m2
1 = …….m2
= … km2 =… km2
-YC HS nêu nhận xét
-Liên hệ :1 m = 10 dm ;1dm= 0,1m nhöng m2 = 100 dm2 = 0,01 m2 ( ô m2
gồm 100 oâ dm2)
3.Hướng dẫn HS quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng.
Ví dụ 1:3 m2 dm2 = …… m2
Ví dụ 2: 42 dm2 = … m2
4.Thực hành: Bài 1:
-YC HS đọc đề -GV cho HS tự làm
Baøi 2:
-YC HS đọc đề -GV cho HS tự làm
Baøi 3:
-YC HS đọc đề -GV cho HS tự làm
-Nghe
-HS nêu đơn vị đo độ dài học -HS nêu:
km2 = 100 hm2
1 hm2 =
1
100 km2 = 0,01km2
1 dm2 = 100 cm2
1 cm2 = 100 mm2
-HS nêu
km2 = 000 000 m2
1 = 10 000 m2
1 =
1
100 km2 = 0,01 km2
-HS nêu nhận xét:
+Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau 0,1 đơn vị liền trước
+Nhưng đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau 0,01 đơn vị liền trước -HS phân tích nêu cách giải :
3 m2 dm2 = 3
5
100 m2 = 3,05 m2
42 dm2 =
42
100 m2 = 0,42 m2
(CHT)HS đọc đề
-HS làm vào sgk,3 học sinh lên bảng -KQ: a)0,56 m2 ; b)17,23 dm2
c)0,23 dm2 ; d)2,05 cm2
-(CHT)HS đọc đề
-HS làm bài,2 học sinh sửa -KQ: a)0,1654 ; b)0,5 c)0,01 km2 ; d)0,15 km2
(12)(HT)HS laøm baøi
-KQ: a)534 ; b)16 m250 ha
c)650 ; d)76250 m2
C.Củng cố- dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Luyện tập chung
Đ
ịa lí ( tieát 9)
CÁC DÂN TỘC,SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I.Mục tiêu:
-Biết sơ lược sụ phân bố dân cư Việt Nam :
+Việt Nam nước có nhiều dân tộc, người Kinh có số dân đơng
+Mật độ dân số cao, dan cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thưa thớt vùng núi +Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống nông thôn
-Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư
-HSHT:Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển vùng núi : nơi đông dân, thừa lao động ; nơi dân, lao động
*GDMT:Việc tăng dân số tạo sức ép đến mơi trường Do cần thực kế hoạch
hoùa gia đình
II.ĐDDH:
-Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN -Bản đồ phân bố dân cư
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Năm 2004, nước ta có số dân là:
-Điền từ ngữ vào chỗ chấm:Nước ta có số dân đứng thứ… Đ ơng Nam Á Nước ta có diện tích vào loại… lại thuộc hàng… các nước giới.
-Nhận xét
a)76,3 triệu người b)80,2 triệu người
c)82,0 triệu người
d)81,2 triệu người
-Thứ tự:ba,trung bình,đông dân.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết học hơm nay, tìm hiểu dân tộc phân bố dân cư nước ta”
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Các dân tộc:
-YC HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi:
+Nước ta có dân tộc?
+Dân tộc có số dân đông nhất? Chiếm phần tổng số dân? Các dân tộc lại chiếm phần?
+Dân tộc Kinh sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu?
+Kể tên số dân tộc mà em biết?
-YC HS nhận xét, hồn thiện câu trả lời
*Kết luận: Nước ta có 54 dân tộc Dân tộc
Kinh có số dân đơng nhất, sống tập trung đồng ven biển Các dân tộc người sống
chủ yếu vùng núi cao nguyên Tất dân tộc anh em
b)Hoạt động 2: Mật độ dân số : -YC HS đọc thơng tin SGK
-Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số gì?
-GV:Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay
-Nghe
-Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK trả lời
+54
+Kinh./86 %./14 %
+Đồng bằng./Vùng núi cao nguyên +Dao, Ba-na, Chăm, Khơ-me…
-Trình bày lược đồ bảng vùng phân bố chủ yếu người Kinh dân tộc người
-HS đọc
-Số dân trung bình sống km2 diện tích đất
(13)quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia
-Nêu nhận xét MĐDS nước ta so với giới số nước Châu Á?(Nhóm cặp)
*Kết luận :Nước ta có MĐDS cao;cao TQ nước đông dân TG cao nhiều so với mật độ dân số trung bình TG
c)Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
-YC HS quan sát H2/SGK thảo luận nhóm
4
+Các vùng có mật độ dân số 1000 người/ km2?
+Vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/ km2?
+Vùng có mật độ dân số từ 100 đến 500 người/ km2?
+Vùng có mật độ dân số 100 người /km2
?
-Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào? -Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển vùng núi?(HT)
-Dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay nơng thơn? Vì sao?
*Kết luận:Dân cư nước ta phân bố không
đều đồng đô thị lớn dân cư tập
trung đông đúc.Ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt
*GDMT:Việc tăng dân số tạo sức ép đến
môi trường Do cần thực kế
hoạch hóa gia đình
-YC HS đọc ghi nhớ(CHT)
-MĐDS nước ta cao giới lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp Cam-pu-chia, gấp 10 lần Lào
-HS thảo luận nhóm 4,trả lời phiếu sau quan sát lược đồ/ 80
+Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM số ven biển
+Một số nơi ĐBBB, ÑBNB, ÑB ven bieån MT
+Vùng Trung du Bắc Bộ số nơi ĐBNB, ĐBVBMT, Đ ắc Lắc
+Vùng núi ,cao nguyên +Đông: đồng +Thưa: miền núi
-Nơi đông dân, thừa lao động ; nơi dân, thiếu lao động
-Nơng thơn.Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông
-2 HS đọc C.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau : “Nông nghiệp”
Kể chuyện Ơn học
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn(tiết 17)
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN
I.Mục tiêu:
-Nêu lí lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản
*KNS:Lắng nghe tích cực(lắng nghe,tơn trọng người tranh luận)
II.ĐDDH:Bảng phụ viết sẵn 3a
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đọc đoạn Mở gián tiếp,Kết mở rộng
-Nhận xét
-2 hs đọc
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Các em HS lớp Đơi phải trình bày, thuyết trình vấn đề trước nhiều người tranh luận với vấn đề Làm để thuyết trình tranh luận hấp dẫn,có khả thuyết phục người khác Tiết học hôm giúp em bước đầu có kĩ
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
(14)Baøi 1:
-YC HS đọc đề(CHT)
-GV cho HS thảo luận nhóm đơi
+Các bạn Hùng,Qúy,Nam tranh luận với
nhau vấn đề gì?
+Ý kiến bạn nào? Lí lẽ đưa
để bảo vệ ý kiến sao?
+Ý kiến, lí lẽ thái độ tranh luận thấy giáo
-Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng,Qúy,Nam
công nhận điều gì?
-Thầy lập luận thếnào?
-Cách nói thầy thể thái độ
nào?
*Kết luận:Khi thuyết trình, tranh luận
vấn đề ta phải có ý kiến riêng biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lí, có tình, thể tơn trọng người đối thoại
Bài 2:
-YC HS đọc đề
-YC HS thảo luận nhóm
-GV hướng dẫn để học sinh rõ “liù lẽ” dẫn chứng
-YC HS nhận xét ,bổ sung,bình chọn thuyết trình hay,nhận xét
-HS đọc YC đọc thầm tập đọc “Cái
quý nhất?”
-HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trình bày
theo ba ý song song +Cái quý nhất?”
+Hùng:Q lúa gạo(có ăn sống được)
+Qúy:Quý vàng (có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo)
+Nam:Quý giờ(có thì làm lúa gạo,vàng bạc)
+Quý người lao động (khơng có người
lao động lúa gạo, vàng bạc
giờ trơi qua cách vô vị) -Người lao động quý
-Lúa ,gạo,vàng, quý chưa
phải q nhất, khơng có người lao động
khơng có lúa gạo, vàng bạc trôi qua cách vô vị
-Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí./Cơng nhận thứ Hùng,
Qúy,Nam nêu đáng q (lập kuận có tình)./ Nêu câu hỏi:” Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng giờ? Rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí)
-(CHT)HS đọc
Mỗi nhóm cử bạn tranh luận
-Cả lớp nhận xét
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”
Toán(tiết 44)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân
II.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS viết số thập phân thích hợp vào ch chỗ chấm:
3m2 62 dm2 = m2
37 dm2 = … m2
5000 m2 = ……ha
3,5 = …….m2
-GV nhận xét
3m2 62 dm2 = 3,62 m2
37 dm2 = 0,37 m2
5000 m2= 0,5 ha
3,5 = 35 000 m2
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm em củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác
2.Thực hành:
(15)Baøi 1:
-YC HS đọc
-YC HS làm bảng
-GV nhận xét
Bài 2:
-YC HS đọc -YC HS thi đua
-GV theo dõi cách làm học sinh,sửa bà
bài
-Lớp nhận xét
Baøi 3:
-YC HS đọc -YC HS làm cá nhân
Baøi 4:
-YC HS đọc -YC HS làm cá nhân
-YC HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật
-YC HS nêu lại cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
TT:
Chiều dài : _?km _ 0,15 km
Chiều rộng:
?km
Diện tích :… m2?=… ha2?
-GV nhận xét
(CHT)HS đọc -HS làm
-KQ: a)42,34 m c)6,02 m b)562,9 dm d)4,352 km (CHT)-HS đọc
-HS làm bài,sửa
-KQ: a)0,5 kg b)0,347 kg c)1500 kg
(CHT)-HS đọc -HS làm bài,sửa
-KQ:a)7 000 000 m2 b)0,3 m2
40 000 m2 m2
85 000 m2 5,15 m2
-HS đọc
(HT)HS laøm baøi -HS nêu
-HS nêu
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)
Chiều dài sân trường là: 150 : x = 90(m)
Chiều rộng sân trường là: 150-90 = 60(m)
Diện tích sân trường là:
90 x 60 = 400 (m2) = 0,54
Đáp số : 400 m ; 0,54
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau : Luyện tập chung
Luyện từ câu(tiết 18)
ĐẠI TỪ
I.Mục tiêu:
-Hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ,tính từ (hoặc cụm danh từ, động từ , tính từ) câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ)
-Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1,2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
*ĐĐ HCM:Giáo dục tình cảm yêu kính Bác
II.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em sinh sống
-Nhận xét đánh giá
-2 HS đọc -HS nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Khi viết cần tránh lặp lại từ Vì lặp từ văn trở nên nhàm chán.Tiết LTVC giúp em bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần văn ngắn
2.Nhận xét: Bài 1:
-YC HS đọc -YC HS thảo luận cặp
+Từ”tớ,cậu”dùng làm đoạn văn?
-Nghe
-(CHT)HS đọc -HS nêu ý kiến
+“tớ, cậu” dùng để xưng hơ -“tớ” ngơi thứ
(16)+Từ “nó” đề thay cho từ nào? +Sự thay nhằm mục đích gì? •.Giáo viên chốt lại:
+Những từ in đậm đoạn văn dùng để làm gì?
+Những từ gọi gì?
*Kết luận:Các từ:tớ,cậu,nó đại từ(Đại có
nghĩa thay thế)Đại từ có nghĩa từ thay Bài 2:
-YC HS đọc -YC HS thảo luận cặp
+Từ “vậy” thay cho từ câu a?
+Từ “thế” thay cho từ câu b? +Cách dùng từ in đậm có giống cách dùng từ nêu BT1?
*Kết luận:Từ “vậy,thế “cũng đại từ thay
thế cho động từ, tính từ ® khơng bị lặp lại
+YC HS rút ghi nhớ 3.Luyện tập:
Bài 1:
-YC HS đọc
-YC HS đọc từ in đậm đoạn thơ
-Các TN in đậm đoạn thơ dùng để ai?
-Những TN viết hoa nhằm biểu lộ
điều gì?
@Vì nhà thơ lại bộc lộ điều đó?
-Giáo viên chốt lại
Bài 2:
-YC HS đọc -YC HS làm cá nhân
+Bài ca dao lời đối đáp với ai? +Tìm đại từ dùng ca dao +Các từ dùng để làm gì?
·GVchốt lại:Từ cị,vạc, nông, diệc DT
-HS sửa – Cả lớp nhận xét
Baøi 3:
-YC HS đọc
-YC HS làm theo cặp
-Gợi ý:
+B1:Phát DT lặp lại nhiều lần câu chuyện(chuột)
+B2:Tìm đại từ thích hợp để thay cho từ chuột(là từ nó-thường dùng để vật) -YC HS trình bày,nhận xét
chuyện với +Chích bơng(danh từ)
-“Nó” ngơi thứ ba người vật nĩi đến khơng trước mặt
-Xưng hô
-Thay cho danh từ -Đại từ
(CHT)-HS đọc -HS nêu
+Thích +Quý
+Cách dùng từ in đậm giống cách dùng từ nêu BT1 tránh lặp lại câu
+2 ,3 HS nêu:Đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay DT, ĐT, TT(hoặc cụm DT,cụm
ĐT,cụm TT)trong câu cho khỏi lặp lại cá từ ngữ
(CHT)-HS đọc -HS đọc
-Dùng để Bác Hồ
-Được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác
(HT)Vì Bác Hồ người có cơng lớn đất nước ta
(CHT)-HS đọc -HS thực
-”ơng” với”cị”
-Các đại từ là:mày,tơi(chỉ cị);ơng(chỉ người nói);noù(chỉ diệc)
-Xưng hơ
-HS đọc câu chuyện -Thay vào câu 4, câu
-KQ:…nó ăn nhiều q…nó phình to ra…noù khơng lách qua khe hở
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Bài sau : “Ôn tập”
Lịch sử(tiết 9)
CÁCH MẠNG MÙA THU
I.Mục tiêu:
(17)thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xơng vào chiếm sở đầu não kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,…Chiều ngày 19-8- 1945 khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng
-Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết :
+Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn +Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám
-HSHT:Biết ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
Sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương II.ĐDDH:
-Tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội tư liệu lịch sử địa phương -Ảnh minh hoạ SGK, phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Trong năm 1930-1931,ở nhiều vùng nơng thơn Nghệ-Tĩnh diễn điều mới? -Thời gian diễn phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh gì?
-Nhận xét
-HS trả lời.Trong thơn, xã khơng có nạn trộn cắp,những phong tục lạc hậu bị đả phá,nông dân chia ruộng đất
-1930-1931
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Cuối năm 1940,quân Nhật xâm lược nước ta.Tháng 3-1945,Nhật đảo chánh Pháp giành quyền đô hộ nước ta
Giữa tháng 4-1945,nhận tin Nhật đầu hàng đồng minh ,Đảng Bác Hồ lệnh toàn dân khởi nghĩa.Để chớp lấy thời ấy,Hà Nội,Huế,Sài Gịn làm gì?Chúng ta tìm hiểu qua bài…
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1:Diễn biến khởi nghĩa ngày 19-8-1945 Hà Nội:
-YC HS đọc nội dung SGK
-Chia nhóm 4,thảo luận, trả lời câu hỏi:
+Khơng khí khởi nghĩa Hà Nội diễn nào?
+Khí đoàn quân khởi nghĩa thái độ lực lượng phản Cách mạng nào? +Kết khởi nghĩa Hà Nội?
+Cuộc Khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần CM nhân dân nước?
+Tiếp sau Hà Nội,những nơi giành quyền?
+Từ ngày 19-8-1945 trở thành ngày kĩ niệm dân tộc ta?
b)Hoạt động 2:Ý nghĩa thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Tám
-YC HS thảo luận nhóm -GV gợi ý:
-Nhân dân ta có truyền thống gì?Ai người lãnh đạo nhân dân làm CM thắng lợi?
-Cuộc vùng lên nhân dân ta đạt kết gì?
-Thắng lợi CM tháng Tám có ý nghĩa gì?
*Kết luận:Thắng lợi CM tháng Tám
cho thấy lòng yêu nước tinh thần CM nhân dân ta.Chúng ta giành độc lập cho dân tộc,nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ,ách thống trị TD-PK
c)Hoạt động 3:Liên hệ khởi nghĩa An
-Nghe
-2 HS đọc
-Ngày 18-8-1945,Hà Nội xuất cờ đỏ vàng,tràn ngập khí Cách mạng
-Sáng 19-8-1945,….vượt hàng rào sắt nhảy vào phủ
-Ta giành quyền,Cách mạng thắng lợi Hà Nội
-Cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành quyền
-Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế(23-8),Sài Gòn(25-8) đến ngày 28-8-1945,cuộc Tổng khởi nghĩa thành công nước
-Ngày kĩ niệm Cách mạng tháng Tám
-HS thực
-Nhân dân có lịng u nước sâu sắc/có Đảng lãnh đạo
-Giành quyền, nhân dân ta khỏi kiếp nô lệ
(18)Giang:
-Em biết khởi nghĩa giành quyền An Giang?
-YC HS đọc ghi nhớ(CHT)
+Tại Chợ Mới, ngày 24-8 đồng bào khắp xã huyện vùng lên qt hết bọn tề xã
giành quyeàn
+Tại Châu Đốc tối ngày 25-8, lực lượng chỗ
kết hợp với lực lượng Tân Châu sang vây dinh Tỉnh trưởng, đồn cảnh sát, kho đạn, kho súng… 26-8 nhân dân Châu Đốc mít tinh mừng thắng lợi
+Từ ngày 22 đến 28-8-1945 nhân dân Long Xuyên Châu Đốc lãnh đạo Đảng vùng lên đánh đổ ách thống trị bọn cướp nước bán nước, giải phóng đời nô lệ người dân nước để đứng lên làm chủ đời
-HS nêu Kó thuật( tiết 9)
LUỘC RAU
I.Mục tiêu:
-Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau -Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình
*TKNL:Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt II.ĐDDH:Tranh ảnh SGK
III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét -2 HS đọc
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Ở nhà em có luộc rau không?
-GV:Luộc rau cần phải chuẩn bị gì? Thực bước cho rau
ngon Chúng ta tìm hiểu qua học hôm
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị luộc rau
+Luộc rau cần thực công việc gì?( +Quan sát H.1 nêu nguyên liệu dụng cụ dùng để chuẩn bị luộc rau?
+Gia đình em thường luộc loại rau nào?
+Nêu cách sơ chế rau?
*Kết luận:Đối với số loại rau như: rau
cải, bắp cải, su hào, đậu cô-ve nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn thái nhỏ sau rửa để giữ chất dinh dưỡng rau
b)Hoạt động 2:Tìm hiểu cách luộc rau
-YC HS thảo luận nhóm 4:Đọc nội dung mục 2, quan sát H.3 nhớ lại cách luộc rau gia đình để nêu cách luộc rau
-HS trả lời
+(CHT)Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu sơ chế
(CHT)+Ngun liệu: rau đủ ăn Dụng cụ : rổ, thau, nồi
+Rau cải, rau muống, đậu đũa, bầu, khoai, bắp cải……
+Ngắt bỏ gốc rễ, phần dập nát,héo, úa, già, bị sâu bọ cắn gọt bỏ lớp vỏ bên ngồi sau rửa nước 3-4 lần
-HS thảo luận nhóm 4,đại diện nhóm trình
bày:Đổ nước vào nồi (nước nhiều rau).Đậy nắp nồi đun sôi nước, cho rau vào nồi.Dùng đũa lật rau xuống cho rau ngập nước.Đậy nắp nồi đun to lửa.Nước sôi lại đun tiếp – phút.Mở nắp nồi, dùng đũa lật rau xuống lần nữa.Sau vài phút rau chín mềm
(19)+Đun lửa to luộc rau có tác dụng gì?
*Kết luận:Nên cho nước nhiều để rau chín
đều xanh.Cần cho muối bột
canh vào nước luộc để rau đậm xanh.Luộc rau xanh cần đun nước sôi cho rau vào.Cho rau vào nồi đun lửa to, lửa, lật rau -3 lần.Nếu rau muống sau vớt đĩa vắt chanh hạnh vào nước luộc
c)Hoạt động 3:Đánh giá kết học tập
-YC HS làm phiếu học tập
1.Hãy ghi số (1, 2, 3, 4) vào cho trình tự luộc rau:
a)Chọn rau tươi, non, sạch, an toàn b)Rửa rau
c)Nhặt bỏ gốc, rễ, úa, héo, bị sâu, phần già
d)Rửa nồi trước cho nước vào luộc rau
2.Điền chữ Đ S:Muốn luộc rau chín giữ màu rau, luộc cần ý:
-Cho lượng nước đủ để luộc rau
-Cho rau vào bắt đầu đun nước -Cho rau vào nước đun sôi -Cho muối vào nước để luộc rau -Đun nhỏ lửa cháy
-Đun to lửa cháy
-Lật rau -3 lần rau chín *GV: NX đánh giá KQ học tập HS -YC HS đọc ghi nhớ
-HS làm cá nhân vào phiếu
+1 –a +2 –c +3 –b +4 –d
-Ñ -S -Ñ -Ñ -S -Đ -Đ
-2 HS đọc C.Củng cố-dặn dò: *Tại ta phải giúp
đỡ bạn bè
-Nhận xét tiết học
-Bài sau:Bày dọn bữa ăn gia đình
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016 Tập làm văn(tiết 18)
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản ( BT1,2)
*GDMT: Chúng ta giúp xanh lớn lên giúp ích cho đời *KNS:Lắng nghe tích cực(tơn trọng người tranh luận)
II.ĐDDH:Bảng phụ III.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-Ghi lại câu trả lời xếp theo thứ tự hợp lí thuyết trình tranh luận?
a)Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình, tranh luận
b)Phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng c)Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình tranh luận
-Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ nào?
-Nhận xét ghi điểm
-a – c - b
-Cần có thái độ ơn tồn, hồ nhã, tơn trọng người đối thoại;tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác
B.Bài mới:
(20)biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình, tranh luận
2.Hướng dẫn làm tập:
Baøi 1:
-YC HS đọc yc
-YC HS nêu thuyết trình, tranh luận gì? +Truyện có nhân vật nào? +Vấn đề tranh luận gì?
+Ý kiến nhân vật? +Ý kiến em nào?
-GV:Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai (suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ dẫn chứng ghi vào nháp ® tranh luận
+Treo bảng ghi ý kiến nhân vật:
-YC lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi – sức thuyết phục
*Kết luận:Cây xanh cần đất , nước,
khơng khí ánh sáng Thiếu yếu tố không được.Chúng ta giúp xanh lớn lên giúp ích cho đời
Baøi 2:
-YC HS đọc ycbài
-YC HS thuyết trình theo dãy bàn
-Gợi ý: HS cần ý nội dung thuyết trình tranh luận.HS trình bày thuyết trình ý kiến cách khách quan để khơi phục cần thiết trăng đèn.Trong trình thuyết trình nên đưa lý lẽ:
+Nếu khơng có trăng chuyện xảy ra?
+Nếu có ánh sáng đèn nhân loại có
cuộc sống nào?
+Vì hai cần thiết cho sống?
-Nhận xét ghi điểm
(CHT)-1 HS đọc
-Đất , Nước, Khơng khí, Aùnh sáng -Cái cần cho xanh -Ai cho quan trọng
-Cả quan trọng, thiếu 4, xanh không phát triển
-Mỗi nhóm thực nhân vật diễn đạ đạt
đúng phần tranh luận (Có thể phản bác
ý kiến nhân vật khác) ® thuyết trình
VD:
+Đất: đất có chất màu nuôi Nhổ khỏi đất chết
+Nước: nước vận chuyển chất màu Khi trời hạn hán dù có đất, cối héo khô, chết rũ…Ngay đất, nước
chất màu
+Ánh sáng: thiếu ánh sáng, không
màu xanh Cũng người, có ăn uống đầy đủ
mà phải sống bóng tối suốt đời khơng người
+Khơng khí:cây khơng thể thiếu khơng khí.Thiếu đất ,thiếu nước sống lâu cần thiếu khơng khí chết
-HS nhận xét
(CHT)-HS đọc
-Mỗi dãy đưa ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm
+Khơng có đêm rằm Trung thu./Khơng ngắm trời…
+Soi sáng cho người quanh năm,giúp em học bài,giúp mẹ làm việc…
+Cả hai tỏa sáng vào ban đêm C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: “Ơn tập”
Tốn( tiết 45) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Biết đo độ dài, khối lượng dạng số thập phân II.Hoạt động dạy học:
GV HS A.Kiểm tra:
-YC HS đổi: 7,3m = ….dm
(21)780 kg = … taï = … taán 0,9 taán = … tạ = ….kg
-Nhận xét
780 kg = 7,8 tạ = 0,78 0,9 = 9 taï = 900 kg
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Thực hành: Bài 1:
-YC HS đọc yc
-YC HS laøm bảng -GV nhận xét
Bài 2:
-YC HS đọc yc
-YC HS làm cá nhân
-YC HS sửa bảng lớp
-GV nhận xét
Bài 3,4:
-YC HS đọc yc -YC HS laøm nháp.
Baøi 5:
-YC HS đọc yc -YC HS làm
-Nghe
(CHT)-HS đọc đề -HS làm bảng
-KQ: a)3,6 m b)0,4 m c)34,05 m d)3,45 m (CHT)-HS đọc đề
-HS làm vào sgk -KQ:
Đơn vị đo tấn Đơn vị đo kg
3,2 taán 200 kg
0,502 taán 502 kg
2,5 taán 2500 kg
0,021 tấn 21 kg -Lớp nhận xét
(CHT)-HS đọc đề -HS làm
-KQ:a)42,4 dm a)3,005 kg b)56,9 cm b)0,03 kg c)26,02 m c)1,103 kg -(CHT)HS đọc đề
HSHT laøm
-KQ: a) 1,8 kg b)1800 g
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài sau : Luyện tập chung -Tổ chức thi đua:
7 m2 cm2 = ……… m2
7
10 m2 = ……… dm2
m2 cm2 = 708 m2
7
10 m2 = 70 dm2
4.Cũng cố:
-Cho lớp hát lại hát kết hợp với động tác phụ hoạ -Liên hệ giáo dục
5.Dặn dò:
-Về nhà em học thuộc hát tìm vài động tác phụ hoạ cho hát để tiết sau học tốt
-Nhận xét, đánh giá tiết học
Khoa học(tiết 18)
PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I.Mục tiêu:
-Nêu số quy tắc an toqàn cá nhân để phòng tranh bị xâm hại -Nhận biết nguy thân bị xâm hại
-Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại *KNS:Phân tích,phán đốn tình cĩ nguy bị xâm hại II.ĐDDH:
-Hình vẽ SGK/38 , 39 -Một số tình để đóng vai
III.Hoạt động dạy học:
(22)A.Kiểm tra:
-HIV khơng lây truyền qua đường nào?
-Cần có thái độ ntn người bị nhiễm HIV gia đình họ?
-Nhận xét
a)Đường tình dục b)Đường máu
c)Từ mẹ sang lúc mang thai si sinh
d)Tiếp xúc thông thường
a)Thông cảm, hỗ trợ.động viên b)Cùng chơi, không xa lánh
c)Cả hai ý trên. B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Phịng tránh bị xâm hại là việc làm cần thiết.Để hiểu rõ việc cách phịng chống vào
tiết học
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1: Những điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại.
-YC HS quan sát H1,2,3/38SGK thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi:
1.Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn
2.Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại
3.Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại ?
*Kết luận:Một số tình dẫn đến nguy bị xâm hại: Đi nơi tối tăm, vắng vẻ; phịng kín với người lạ, nhờ xe người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt chăm sóc đặc biệt mà khơng rõ lí
b)Hoạt động 2: Nêu quy tắc an tồn cá nhân
-YC nhóm thảo luận câu hỏi sau theo cặp:Nếu vào tình hình em ứng xử nào?
-GV yêu cầu nhóm đọc phần hướng dẫn thưïc hành SGK/35
*Kết luận:Một số quy tắc an tồn cá nhân:Khơng nơi tối tăm vắng vẻ./Khơng phịng kín với người lạ./Khơng nhận tiền quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng có lí do./Khơng nhờ xe người lạ./Khơng để người lạ đến gần đến mức họ chạm tay vào bạn…
c)Hoạt động 3:Tìm hướng giải bị xâm phạm.
-GV YC em vẽ bàn tay với cá ngón xòe giấy A4
-YC HS đầu ngón tay ghi tên ng người mà tin cậy, nói với họ điều thầm kín đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyên răn mình… -GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ vớ với người bên cạnh
-GV gọi vài em nói “bàn tay tin cậy cho lớp nghe
*Kết luận:Xung quanh em có nhưõng người tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp
-Nghe
-Hoạt động nhóm 4.Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1,2,3
H1:Haibạn HS khơng chọn đường vắng +Đi đường tắt tối tăm,vắng vẻ
+Cách phịng:đi đườngthẳng đơng người
H2:Khơng vào buổitối +Đi chơi muộn
+Cần cho sớm
H3:Cô bé không chọn cách nhờ xe người la.ï +Người lạ đòi chở, nhờ xe người lạ
+Từ chối không họ
-HS tự nêu:sẽ kêu lên,bỏ chạy,quá sợ dẫn đến luống cuống, …
-Đại diện nhóm lên trình bày,nhóm khác bổ sung
-HS thực hành vẽ -HS ghi có thể:
· cha mẹ · anh chị · thầy cô · bạn thân
(23)chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói -YC HS đọc ghi nhớ(CHT)
-HS đọc C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị:“Phòng tránh tai nạn giao
thơng”