1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giáo án tuần 12 lớp 5

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình.. CÁC HĐ DH.[r]

(1)

TUẦN 12 (23/11 - 27/11/2020) NS: 15/11/2020

NG: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; … I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; Chuyển đổi đơn vị đo của số đo đại lượng dưới dạng số thập phân

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ nhân nhẩm, chuyển đổi đơn vị đo Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT, phiếu BT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng đặt tính tính: 2,5 x 12,34 x 1,234 x

- Gọi HS dưới lớp nêu cách nhân một STP với một STN?

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương

B Bài mới

1- GTB (1’) Nêu MĐYC của tiết học. 2- HD nhân nhẩm STP với 10 ; 100 ; 100 ; … (10’)

a) Ví dụ 1:

- GV nêu VD: Hãy thực phép tính 27,867 x 10 = ?

- Cho HS tự tìm kết

- GV HD HS nh.xét để rút quy tắc nhân nhẩm một STP với 10

- Muốn nhân một STP với 10 ta làm nào?

b) Ví dụ 2:

- GV nêu VD: Hãy thực phép tính 52,286 x 100 = ?

- Gọi HS làm bảng - Cho – HS nêu lại cách làm

- GV HD HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm mợt STP với 100

- Muốn nhân một STP với 100 ta làm nào?

- Hs thực - HS nêu cách tính

- Hs lắng nghe

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

x 27,867 10 278,670

+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số ta được 278,67

+ Khi nhân một STP với 10 ta cần chủn dấu phẩy của sớ sang bên phải mợt chữ sớ được tích

- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

x 53,286 100 5328,6 00

+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số ta được 5328,6

(2)

c) Quy tắc:

- Muốn nhân một STP với 10, 100, 1000,… ta làm nào?

- Cho HS nối tiếp đọc Quy tắc SGK

3- Luyện tập (20’) *Bài tập 1: (VBT-70) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào - Gọi HS nêu kết - Nhận xét, chữa *Bài tập 2: (VBT-70) - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm – Nhận xét, chữa *Bài tập 3: (VBT-70)

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm – Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (4’)

? Muốn nhân một STP với 10, 100, 1000, ta làm

- T/c trị chơi chức khảo sát - GV chớt lại KT Nhận xét học -Dặn HS nhà học bài, làm tập chuẩn bị cho sau

phải hai chữ sớ được tích

* Muốn nhân một STP với 10, 100, 1000,…ta việc chủn dấu phẩy của sớ lần lượt sang bên phải một, hai, ba, chữ số

- HS đọc Quy tắc SGK *Bài tập 1:

- Muốn nhân một STP với 10, 100, 1000, ta việc chủn dấu phẩy của sớ lần lượt sang bên phải một, hai, ba, chữ số

*Bài tập 2:

a) 4,08 x 10 = 40,8; 0,102 x 10 = 1,02 b) 23,013 x 100 = 2301,3;

c) 7,318 x 1000 = 7318; *Bài tập 3:

a) 1207,5 m b) 45,2 m c) 12075 m d) 1,0241m - Hs nêu lại cách tính

- Hs thực hiện, giải thích theo câu hỏi

-TẬP ĐỌC

Tiết 23 MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo

- Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo Cảm nhận được ngh.thuật m.tả đặc sắc của tác giả Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm

3 Thái đợ: GD HS tình u thiên nhiên

*GDQTE:có quyền tự hào sản vật quê hương, quyền gắn bó với quê hương.

II ĐỒ DÙNG DH: BGPP, MTB, ứng dụng PHTM

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

(3)

Chuyện khu vườn nhỏ.

- Lớp nhận xét, GV tuyên dương

B Bài mới

1- GTB (1’) Dùng tranh minh hoạ (slide 1). 2- Luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc: (10’)

- Gọi HS đọc – lớp đọc thầm - Y/c Hs chia đoạn, đoạn

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần HD HS đọc từ

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần Y/c H đọc phần chú giải

GV HD Hsđọc câu văn dài (slide 2) - T/c cho Hs đọc theo nhóm - Gọi nhóm đọc, nhận xét - GV đọc diễn cảm văn b) Tìm hiểu bài: (12’)

- Gọi H đọc đoạn – lớp đọc thầm

+ Thảo báo hiệu vào mùa cách ?

+ Cách đặt câu, dùng từ đoạn đầu có đáng chú ý ? (Hs tiếp thu tớt)

*G tiểu kết – H nêu ý đoạn

- Gọi 1H đọc đoạn – lớp đọc thầm

+ Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?

*G tiểu kết – y/c Hs nêu ý đoạn - Cho Hs quan sát thảo (slide 3) - Gọi 1H đọc đoạn – lớp đọc thầm + Hoa thảo nảy đâu ?

+ Khi thảo chín, rừng có nét đẹp ? *G tiểu kết – y/c H nêu ý đoạn

- Y/c Hs dùng MTB tìm 19ang19 tin, h/ảnh thảo quả, sau Gv cho Hs quan sát tranh ảnh của thảo (slide 4)

- Y/c H nêu ND của – G chốt lại (slide 5)

c) Đọc diễn cảm: (10’) - Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn

- Gv đưa đoạn để HD Hs đọc diễn cảm (slide 6), y/c hs nêu giọng đọc, cách ngắt

Mùa thảo quả

Đoạn 1: Từ đầu đến nếp 19ang Đoạn 2: Tiếp không gian Đoạn 3: đoạn lại

- Hs thực

+ Đản khao, Chin San, triền núi - Hs thực

- Hs thực

- nhóm thi đọc, nhận xét - Hs lắng nghe

1 Dấu hiệu thảo vào mùa. - Mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa - Gió, cỏ, đất trời…thơm

- Hương thơm: lặp lại nhấn mạnh mùi hương của thảo

2.Sự ptriển mạnh mẽ thảo quả: - Lớn cao … đâm nhánh mới … thoáng …

- Sầm uất, lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian

3 Vẻ đẹp quyến rũ thảo quả: + nảy dưới gốc

+ Rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa … nhấp nháy

- Hs nêu ý kiến

*Tác giả miêu tả hương thơm ngây ngất, phát triển mạnh mẽ vẻ đẹp rực rỡ thảo chín. - Hs thực

(4)

nghỉ, nhấn giọng đọc - T/c cho Hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương

C Củng cố - dặn dò (2’)

- Gọi Hs đọc lại

? Tác giả miêu tả lồi thảo theo trình tự nào? Cách miêu tả có hay? * Liên hệ: Các em có quyền tự hào sản vật quê hương, quyền gắn bó với quê hương.

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học CB cho sau

- Hs thực - Hs nêu ý kiến - Lắng nghe

-CHÍNH TẢ (nghe – viết)

Tiết 12 MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU

1 KT: Nghe – viết xác, trình bày được mợt đoạn của Mùa thảo - Làm được BT tả phân biệt tiếng có âm đầu s/x

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đúng, viết đẹp Thái đợ: GD HS tính cẩn thận sạch

II ĐỒ DÙNG DH

- Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập 2a 2b – Bảng phụ, bút dạ

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3’)

- T/c cho Hs lớp thi tìm nhanh từ láy có âm đầu n (3 từ)

- GV nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

1- Giới thiệu (1’) Trực tiếp. 2- Nội dung (20’)

a HD Hs nghe- Viết: - Gọi HS đọc đoạn viết

+ Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

- G đọc từ Hs dễ viết sai – gọi 2H viết bảng lớp – lớp viết nháp

- Gv nhận xét – đánh giá b Hs viết bài:

- G đọc cho Hs viết bài; G đọc lại để H soát lỗi

- G chấm - y/c H trao đổi để KT chéo – G nhận xét – tuyên dương 3- Bài tập tả: (14’)

- HS viết vào bảng phụ

- Hs thực

+ Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng…

* Từ khó: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.

(5)

- Gọi 1H đọc ND YC của BT - T/c cho H bốc thăm – mở phiếu đọc – thi viết nhanh theo cặp phiếu - Lớp GV nhận xét, chốt ý đúng - Gọi 1H đọc ND YCBT – lớp đọc thầm (dùng phiếu)

- G giao phiếu cho nhóm làm – dán bảng lớp – trình bày

- G nhận xét – đánh giá

C Củng cố, dặn dò (2’)

- GV HT ND Về nhà CB sau

Bài tập (a): Tìm từ chứa tiếng… sở sách,

vắt sở, cửa sổ

sơ sài, s lược, sơ qua su su, su hào,

ao su bát sứ, sứ giả xở sớ,

xở lồng

xơ múi, xơ mít, xơ xác

đồng xu, xu nịnh

xứ sở, tứ xứ Bài tập 3(a): Thi tìm nhanh từ láy có vần an/át:

* Nghĩa của tiếng dòng thứ tên vật

* Nghĩa của tiếng dòng thứ hai tên loài

-NS: 16/11/2020

NG: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 57 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cho HS cách nhân một STP với một STN, nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000,…

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhân một STP với một STN, nhân nhẩm mợt STP với 10, 100, 1000,…, giải tốn

3 Thái độ: HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống

II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs thực hiện: Viết sớ thích hợp vào chỗ chấm:

1,2km = ….m 4,5 = ……tạ 34,5m = ….dm 9,02 = …….kg - Gọi Hs dưới lớp nêu: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,… ta làm nào?

- Nhận xét, củng cố

B Bài mới

1- GTB (1’) GV nêu MĐYC của bài. 2- Luyện tập (30’)

*Bài tập 1: (VBT-70) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, sau đởi kiểm tra chữa chéo cho

- HS lên bảng làm

*Bài tập 1:

(6)

- Mời một số HS đọc kết làm - Nhận xét, chữa

*Bài tập 2VBT-71)

- Mời HS đọc yêu cầu của

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Các HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa

*Bài tập 3: (VBT-71) - Mời HS đọc đề

- Cho HS trao đởi nhóm để tìm cách giải

- Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (4’)

- GV nhận xét học

- Nhắc HS học kĩ lại nhân một STP với một STN, nhân một STP với 10, 100, 1000 Và chuẩn bị cho sau

*Bài tập 2: 1008,0 22530,0 1028,40 16900,00

*Bài tập 3: Bài giải:

Trong đầu người số kilơmét là:

11,2 x = 22,4 (km)

Trong sau người số kilơmét là:

10,52 x = 42,08 (km)

Người tất số kilômét là: 22,4 + 42,08 = 64,48 (km) Đáp số: 64,48 km. - Lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nắm được nghĩa một số từ môi trường

2 Kĩ năng: Biết ghép một tiếng Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho

3 Thái độ: Gd 22ang yêu môn học, ý thức bảo vệ mơi trường * GDMT: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường

II ĐỒ DÙNG DH: - MTB, MCVT, ứng dụng PHTM

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ « », « »

- GV nhận xét – đánh giá

- Gọi Hs dưới lớp TLCH : Thế quan hệ từ ?

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

1- Giới thiệu (1’) – Trực tiếp. 2- HD luyện tập (32’).

Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng đặt câu - 3-5 Hs nêu

(7)

đọc đoạn văn 1- Lớp đọc thầm - Gọi Hs giải nghĩa từ

- Nhận xét- chốt lại

- Cho hs xem hình ảnh (slide 1)

Bài tập 2: Gọi 1H đọc YC, ND tập

- Gv gửi tập tin ND BT - G nhận xét- kết luận

- Gọi 1H giải nghĩa “vi sinh vật” - T/c cho HS trao đởi tìm hiểu nghĩa của từ HS nêu miệng – HS giỏi nêu nghĩa của từ ghép

GV chốt lời giải đúng

Bài tập 3: GV nêu y/c của tập - Y/c HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ

- G nhận xét- chốt lại

*G Thay từ… nghĩa không đổi

C Củng cố, dặn dò (2’)

- G hệ thống nội dung

+ Muốn cho môi trường ln sạch , đẹp, em phải làm gì?

Liên hệ: Mỗi HS biết BVMT… - Về học – chuẩn bị sau

a Phân biệt cụm từ:

- Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ở, sinh hoạt

- Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp

- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực loại cây, vật, cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài

b Nới từ cột A với nghĩa cột B - Nối sinh vật với  tên gọi chung… - Sinh thái  quan hệ sinh vật… - Hình thái  hình thức biểu hiện…

Bài tập 2: Ghép tiếng “bảo” để tạo thành từ “phức”- Nêu ý nghĩa của từ

- bảo đảm: làm cho chắn - bảo trợ: đỡ đầu giúp đỡ

- bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng - bảo 23ang; bảo toàn; bảo tồn; bảo vê…

Bài tập 3: Thay từ “bảo vệ” một từ đồng nghĩa với câu văn

- K/Q: giữ gìn; gìn giữ (từ khác khơng thay được)

- Lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS kể lại được một câu chuyện nghe hay đọc có ND BVMT - Hiểu trao đổi được cùng bạn bè ý nghĩa của câu chuyện, thể nhận thức đúng đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường

2 KN: Rèn HS KN kể chuyện, nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn Thái độ: GD HS bạo dạn, tự tin

* GD HS có quyền sống môi trường sạch.

II ĐỒ DÙNG DH: - Mợt sớ truyện có nợi dung bảo vệ môi trường

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

(8)

- Gọi HS tiếp nối kể chuyện ? Câu chuyện ḿn nói với em điều gì? - Lớp GV nhận xét- đánh giá

B Bài mới

1- Giới thiệu (1’) Trực tiếp 2- Hướng dẫn HS kể chuyện (32’) a) Tìm hiểu yêu cầu đề:

- G chép đề lên bảng- H viết vào

- Gọi 1H đọc đề - gạch chân từ quan trọng - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý + + - Gọi HS đọc đoạn văn tập (tiết trước) để nắm vững yếu tớ tạo thành mơi trường

+ Đó truyện ?

+ Truyện đọc sách báo ? + Em đọc truyện đâu ?

- Y/c HS lập sơ lược dàn ý câu chuyện b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

- T/c cho HS kể theo cặp – trao đổi, nêu ý nghĩa truyện

- T/c cho HS thi kể trước lớp- đối thoại cùng bạn nội dung, ý nghĩa truyện

- G nhận xét- bình chọn bạn kể hay nhất, ấn tượng

C Củng cố, dặn dị (2’)

- G hệ thớng nợi dung

+ Chúng ta cần làm để mơi trường ln sạch đẹp?

Liên hệ: Có quyền sống môi trường trong sạch

- Kể lại chuyện Người săn con nai.

Đề bài: Em kể câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trường. - 4, HS giới thiệu câu chuyện kể

- HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

- 2-3 HS nêu

-KĨ THUẬT

Tiết 12: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Hs làm được một sản phẩm khâu thêu - GD tính cẩn thận, khéo léo, yêu lao động

II ĐỒ DÙNG DH: Một số sản phẩm khâu, thêu học; vải, kim

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC: KT sự chuẩn bị của Hs

2 HD HS thực hành:

*HĐ 1: Ôn lại ND học.

- Y/c hs nhắc lại ND học: đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân

(9)

- Gv nhận xét, củng cố lại

*HĐ 2: Chọn sản phẩm thực hành.

- Gv định hướng cho Hs tự chọn sản phẩm thực hành

- T/c cho hs thảo ḷn nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, HDVN

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận nhóm để chọn SP

-KHOA HỌC

Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU

- Nhận biết một sớ tính chất của sắt, gang, thép

- Nêu được một số ứng dụng sản xuất đời sống của sắt, gang, thép - Quan sát nhận biết được một số đồ dùng được làm từ gang, thép

II ĐỒ DÙNG DH

- GV: Hình vẽ SGK trang 48, 49/SGK Đinh, dây thép - HS: Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Bài cũ (3’) B Bài (30’)

1 GTB: nêu MĐYC của

2 Phát triển ND bài

HĐ 1: Làm việc với vật thật * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv phát phiếu học tập:

+ So sánh đinh mới đoạn dây thép mới với một đinh gỉ đoạn dây thép gỉ, nêu nx màu sắc, đợ sáng, tính cứng tính dẻo của chúng?

+ So sánh nồi gang với nồi nhôm xem nồi nặng hơn?

* Bước 2: Làm việc lớp.

 GV chốt, chuyển ý

HĐ 2: Làm việc với SGK

*Bước 1:

- GV giảng: Sắt một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim Hàng rào sắt, đinh sắt, thùng sắt, … thực chất được làm thép

*Bước2: Làm việc cá nhân, lớp

- HS TLCH - HS khác N.x - Lắng nghe

- Nhóm trưởng ĐK nhóm thảo ḷn ghi lại ý kiến + Chiếc đinh mới đoạn dây thép mới có màu xám trắng, có ánh kim, đinh cứng, dây thép dẻo, dễ ́n Chiếc đinh gỉ dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, khơng có ánh kim, giịn, dễ gãy + Nồi gang nặng nồi nhôm - Đại diện nhóm trình bày kết của nhóm mình, nhóm khác lắng nghe, bổ sung

- Nghe

(10)

- Y/c Hs QS hình SGK để TLCH:

+ Gang thép được sử dụng để làm gì?

HĐ 3: Quan sát, thảo luận

- Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm gang, thép?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép nhà bạn?

 GV chốt

HĐ 4: Củng cố: Nêu ND học?

4 Tổng kết – dặn dò (3’)

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Đồng hợp kim của đồng - Nhận xét tiết học

H1 : đường ray tàu hỏa H2 : lan can nhà H3 : cầu

H5 : Dao , kéo, dây thép

H6 : Các dụng cụ được dùng để may mặc …

H4 : Nồi (gang) - HS nối tiếp nêu

+ Rửa sạch, cất nơi khô ráo, sạch

- 2HS nêu - Lắng nghe

-NS: 17/11/2020

NG: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 58 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết nhân một STP với một STP Phép nhân hai STP có tính chất giao hốn

2 Kĩ năng: Củng cố kĩ nhân một STP với một STP vận dụng nhân một STP với một STP vào việc giải tốn

3.Thái đợ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức

II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng làm:

+ Viết sớ thích hợp vào chỗ chấm: 1,234 x 10 = … 1,234 x 100 = … 1,234 x 1000 = …

- Gọi Hs dưới lớp TLCH: Muốn nhân một STP với một STN ta làm nào?

B Bài mới

1- GTB (1’) Nêu MĐ y/c của tiết học. 2- HD nhân STP với STP (12’) a) Ví dụ 1:

- GV nêu tốn ví dụ SGK

? Ḿn tính diện tích của mảnh vườn HCN

- HS lên bảng làm

- 3-5 Hs nêu

- HS nêu lại toán

(11)

ta làm nào?

- Hãy nêu phép tính, tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật

- GV nêu Phép tính 6,4 x 4,8 phép tính nhân mợt STP với mợt STP

- Hd HS đởi đơn vị dm sau tự tìm kết

- GV hướng dẫn đặt tính tính: 6,4

4,8 512

256

30,72 (m2)

- Gọi HS so sánh phép nhân nêu điểm giống khác phép nhân

- Dựa vào cách thực em nêu cách nhân một STP với STP?

b) Ví dụ 2:

- GV nêu y/c của ví dụ: Đặt tính tính 4,75 x 1,3 = ?

- Cho HS làm vào bảng con, HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét làm của bạn bảng

- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm - GV nhận xét, chốt lại

c) Quy tăc:

- Muốn nhân một STP với một STP ta làm nào?

- Cho HS nối tiếp đọc Quy tắc SGK

3- Luyện tập (18’) *Bài tập 1: (VBT-72) - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm – Nhận xét, chữa

*Bài tập 2: (VBT-72) - Mời HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách làm

- Cho HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

- Cho HS so sánh giá trị của biểu thức a

rộng + 6,4 x 4,8

- HS đổi đơn vị dm sau thực phép nhân nháp

6,4m = 64dm x 64 4,8m = 48dm 48 512 256

3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72m2

Vậy : 6,4 x 4,8 = 30,72(m2).

+ Giống đặt tính, thực tính

+ Khác chỗ mợt phép tính có dấu phẩy cịn mợt phép tính khơng có

- 2-3 Hs nêu

- HS thực đặt tính tính: x 4,75

1,3 1425 475 6,175 - HS nêu

- 2-3 Hs nêu

- HS đọc Quy tắc SGK

*Bài 1:

31,92; 23,328 ; 0,7125

*Bài 2:

(12)

x b b x a sau rút nhận xét. - Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dị (4’)

? Ḿn nhân mợt STP với một STP ta làm

- GV chốt lại kiến thức của

- Dặn HSVN học CB cho sau

- HS nêu - Lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 24 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hiểu từ ngữ khó bài: đẫm, rong r̉i, nới liền mùa hoa, men, hành trình,…

- Hiểu nợi dung bài: Ca ngợi phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời

- Học tḥc lịng hai khở thơ ći

2 Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm toàn thơ ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát Thái độ: Giáo dục HS cần cù chăm làm việc có ích cho đời

II ĐỒ DÙNG DH: Ứng dụng CNTT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

- Gọi HS đọc Mùa thảo trả lời câu hỏi 1;2

- GV nhận xét - tuyên dương

B Bài mới

1- GTB (1’) Dùng tranh minh hoạ. (slide1)

2- Luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc: (10’)

- Gọi HS đọc thơ - GV chia khổ thơ

- Gọi HS nối tiếp khổ thơ lần - Đọc từ khó – 1H đọc

- Gọi HS nới tiếp khổ thơ lần - Gọi HS đọc chú giải

? Em hiểu hành trình nghĩa nào?

- T/c cho lớp đọc nhóm em - Gọi 2-3 nhóm đọc, nhận xét - G đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài: (12’) - Gọi Hs đọc khổ thơ

+ Những chi tiết khở thơ đầu nói lên hành trình vơ tận của bầy ong?

- Hs đọc – trả lời câu hỏi

- Hs thực

+ Đẫm; rong ruổi; nối liền mùa hoa. + Hành trình: chuyến xa lâu, gặp nhiều gian khở, khó khăn

- 2-3 nhóm đọc thi, nhận xét - Lắng nghe

1 Khổ 1: Hành trình vơ tận của bầy ong.

(13)

+) Rút ý 1:

- Gọi HS đọc khở thơ 2-3:

+ Bầy ong đến tìm mật nơi nào?

+ Nơi ong đến đẹp đặc biệt? + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngọt ngào” nào?

+) Rút ý 2:

- Cho HS đọc khổ thơ 4:

+ Qua hai câu thơ ći bài, nhà thơ ḿn nói điều cơng việc của lồi ong?

+) Rút ý 3:

- Nợi dung của gì?

- GV chớt ý đúng, ghi bảng (slide 2) c) Đọc diễn cảm: (10’)

- Goi Hs đọc nới tiếp khở thơ, sau GV HD HS đọc diễn cảm thơ - T/c cho Hs luyện đọc diễn cảm toàn - Lớp GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dị (2’)

- G hệ thớng nợi dung

? Theo em, thơ ca ngợi bầy ong nhằm ca ngợi

+ Chúng ta cần phải làm để bảo vệ vật có ích?

+ Thời gian: bay đến trọn đời, thời gian vô tận

2 Khổ 2+3: Những đường bay đi tìm hoa bầy ong.

+ Rừng sâu: hoa chuối, hoa ban + Bờ biển:: 29ang chắn bão + Quần đảo: hoa không tên

 đến nơi bầy ong tìm được hoa làm mật, đem vị ngọt cho đời 3 Khổ 4: Giá trị mật ong. + …trong , ngọt, thơm bở

* Ca ngợi lồi ong chăm chỉ, cần cù, làm việc hữu ích cho đời: giữ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm, vị cho đời

Chất vị / mùi hương

Lặng thầm thay / đường ong bay

- HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 23.CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của văn tả người: MB, thân bài, kết Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo của văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả mợt người thân gia đình Nêu được nét nởi bật hình dáng, tính tình hoạt động của đối tượng miêu tả

3 Thái đợ: biết thể thái đợ, tình cảm chân thật đối với người được tả

II ĐỒ DÙNG DH: Ứng dụng CNTT, MCVT, VBT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3’)

- Gọi H nêu ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1- Giới thiệu (1’)

(14)

2- Nhận xét (14')

- Gọi H đọc bài, lớp đọc thầm

- Cho H quan sát tranh (SGK-slide 1) Trả lời câu hỏi 1,2

- G nhận xét - KL

? Hạng A Cháng người LĐ ?

- Qua văn tác giả nói lên điều ? 3 Ghi nhớ (SGK)

4- Luyện tập (15’)

- Gọi H đọc - lớp đọc thầm

- Gọi H đọc yêu cầu tập - lớp đọc thầm

- Lớp làm - H làm bảng lớp - G chiếu một số để nhxét, đ.giá - Gọi H đọc viết

C Củng cố, dặn dò (2’)

- G hệ thống nội dung - gọi H đọc ghi nhớ

* MB: Từ đầu đến đẹp - giới thiệu người định tả Hạng A Cháng

* TB: Đoạn + : - Hình dáng :

+ Ngực : nở vòng cung, da đỏ lim + Bắp tay, bắp chân: Rắn chắc, gụ + Vóc cao, vai rợng, người đứng thẳng cột đá trời trồng

+ Khi đeo cày đeo cung trận - Tính tình, hoạt đợng: Lao đợng khoẻ, giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ

* KB: Câu văn cuối

+ Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng niềm tự hào của dòng họ Hạng

- Hs đọc lại

- Lập dàn ý chi tiết tả một người thân gia đình em (chú ý tả tính tình, ngoại hình, sự hoạt động)

-LỊCH SỬ

Tiết 12.VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

I MỤC TIÊU

1 KT: Học xong này, HS biết: Tình “nghìn cân treo sợi tóc” nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Bác Hồ, vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”

2 KN: Nêu được việc mà nhân dân ta vượt qua tình đúng, xác TĐ: Gd lịng u thích mơn học, yêu lịch sử nước nhà

II ĐỒ DÙNG DH: - Các tư liệu liên quan đến học - Phiếu học tập

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (5’)

- Cho HS nêu sự kiện của nước ta từ năm 1858 đến năm 1945

2 Bài mới

(15)

a Giới thiệu (2’) b PT bài

*HĐ1 (6’) (làm việc lớp)

- GV giới thiệu bài, nêu tình h́ng nguy hiểm nước ta sau CM tháng Tám - Nêu nhiệm vụ học tập

*HĐ2 (12’) (làm việc theo nhóm)

- GV HD HS tìm hiểu khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám:

+ Vì nói: sau CM tháng Tám, nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc”?

- GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu thảo luận (ND câu hỏi SGV-Tr.36) thảo luận thời gian từ đến phút

- Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chớt ý đúng ghi bảng

*HĐ3 (10’) (làm việc cá nhân)

- GV HD HS qsát nh.xét ảnh tư liệu:

- Cho HS quan sát ảnh (cảnh chết đói năm 1945) (slide 1)

+ Nêu nhận xét tợi ác của chế đợ thực dân? Từ liên hệ với Chính phủ ta chăm lo cho đời sống nhân dân

- Cho HS quan sát hình - SGK:

+ Em có nhận xét tinh thần “diệt giặc dớt của nhân dân ta”?

- GV chốt lại

- Cho Hs quan sát ảnh tư liệu tình nước ta năm sau CM (slide 2)

3 Củng cố, dặn dò (5’)

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nợi dung của

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học CB cho sau

- HS lắng nghe

a) Nguyên nhân tình thế hiểm nghèo:

- Các lực lượng thù địch bao vây, chống phá CM

- Lũ lụt, hạn hán, nạn đói, 90% đồng bào mù chữ

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bở sung

b) Diễn biến việc vượt qua tình hiểm nghèo:

- Bác Hồ kêu gọi lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”… - Dân nghèo được chia ruộng - Phong trào xố nạn mù chữ được phát đợng khắp nơi

- Đẩy lùi quân Tưởng, nhân nhượng với Pháp

c) Kết quả, ý nghĩa:

Từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dớt, giặc ngoại xâm”

- HS quan sát ảnh nêu nhận xét của theo câu hỏi gợi ý của GV

- Hs thực

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1)

I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết:

- Cần phải tơn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sớng, đóng góp nhiều cho xã hợi; trẻ em có quyền được gia đình XH quan tâm chăm sóc - Thực hành vi biểu sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ

(16)

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niêm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với bạn bè)

- Kĩ định phù hợp hành vi ứng xử, giao tiếp với người già, trẻ em c̣c sớng nhà, trường ngồi xã hội

III ĐỒ DÙNG DH: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt đợng 1, tiết

IV CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (3’)

- Cho HS nêu phần ghi nhớ

2 Bài mới:

2.1- Giới thiệu (2’)

2.2- HĐ (18’): Tìm hiểu nợi dung truyện Sau đêm mưa

*Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ

* Cách tiến hành:

- GV đọc truyện Sau đêm mưa SGK - GV cho tở đóng vai theo ND truyện - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi:

+ Các bạn làm gặp bà cụ em nhỏ? + Tại bà cụ lại cảm ơn bạn?

+ Em suy nghĩ việc làm của bạn truyện?

- GV kết luận (SGV- 33)

- GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ 2.3-HĐ (12’): Làm tập 1, SGK

*Mục tiêu: HS nhận biết được hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ

*Cách tiến hành:

- Mời HS đọc tập

- GV đọc ý cho HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ:

+ Thẻ đỏ đồng ý

+ Thẻ xanh không đồng ý + Thẻ vàng phân vân

- Sau lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại em lại có ý kiến vậy?

- GV kết luận chung:

+ Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ

+ Hành vi d chưa thể sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ

3-HĐ nối tiếp (5’):

- HS nêu

- HS đọc

- HS đóng vai theo nợi dung truyện

+ Nhường đường, dắt em nhỏ…

+ Tại bạn giúp đỡ bà em nhỏ

+ Những việc lầm thể thái đợ kính già yêu trẻ

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS đọc

- HS suy nghĩ bày tỏ thái độ

(17)

- Cho HS nhà tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già u trẻ của địa phương, của dân tộc ta

- GV nhận xét học

- Nhắc HS học chuẩn bị

-HĐNG

VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY GIÁO CÔ GIÁO CŨ I MỤC TIÊU

- Phát triển học sinh tình cảm thiêng liêng thầy trị

- HS biết kính trọng , lễ phép biết ơn yêu quý thầy giáo giáo - HS u trường u lớp, thích học

II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: Tở chức theo quy mô theo lớp học

III CHUẨN BỊ

- Sưu tầm thư hay gửi thầy giáo cũ - Ca dao tục ngữ người thầy

- Các hát ca ngợi người thầy

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

- Cả lớp hát hát Bụi phấn , nhạc Vũ Hoàng - Lời Lê Văn Lộc - Trao đổi với HS nội dung hát nói điều ?

- Liên hệ cá nhân:

? Các em có cử hành đợng lời nói thể tình cảm u quý thầy giáo giáo chưa ? Lúc thái đợ của thầy giáo ?

? Các em được đón nhận tình cảm cao quý của thầy giáo chưa ? Tâm trạng của em lúc ? Điều có ảnh hưởng với em ?

- GV đọc cho HS nghe một vài thư gửi thầy cô giáo cũ - Hướng dẫn HS viết thơ, gửi thiệp chúc mừng thầy cô giáo cũ - GV mời một số HS chia sẻ thư viết

- GV khen ngợi mợt sớ HS biết thể tình cảm yêu quý biết ơn đối với thầy cô giáo cũ

- HS hát, đọc thơ, ca dao tục ngữ tình cảm thầy trị

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG

- Giáo viên nhận xét – Hs lắng nghe

-NS: 18/11/2020

NG: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 59 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ; Ôn tỉ lệ đồ

2 Kĩ năng: Củng cố kĩ nhân một số thập phân với một số thập phân; chuyển đổi số đo đại lượng

3 Thái độ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT

(18)

HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (5’)

- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm nào?

- Đặt tính tính:

12,09 x 1,5 13,45 x 2,3

B Bài mới

1- GTB (1’) nêu MĐYC của tiết học. 2- Luyện tập (30’)

a) Ví dụ

* GV nêu ví dụ 1: Đặt tính tính 142,57 x 0,1 = ?

- Cho HS tự tìm kết cách đặt tính tính vào bảng

- Gọi HS nhận xét làm của bạn

- Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1? *GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ?

(Thực tương tự VD 1)

- Muốn nhân một STP với 0,01 ta làm nào?

b) Quy tắc

- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001…ta làm nào?

- Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét

c) Luyện tập

* Bài tập 1: (VBT-73) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, sau đởi kiểm tra chữa chéo cho

- Mời một số HS đọc kết - Nhận xét, chữa

*Bài tập 2: (VBT-73)

- Mời HS đọc yêu cầu của - Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (4’)

- GV nhận xét học

- Nhắc HS học kĩ lại nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000; ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001… chuẩn bị cho sau

- Hs nêu

- 2HS lên bảng làm

- HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào bảng con: x 142,57 0,1 14,257 - HS nêu

- HS thực đặt tính tính tương tự VD1

- HS nêu - HS nêu

- HS đọc phần nhận xét SGK

*Bài 1:

a) 1,26 b) 0,126 c) 0,0126 0,205 0,4715 0,5035

*Bài 2:

12km2 2,15km2 0,167km2

Lắng nghe

(19)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 24.LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS tìm được QHT biết chúng biểu thị quan câu

2 Kĩ năng: HS tìm được QHT thích hợp theo YC BT3; Biết đặt câu với quan hệ từ cho

3 Thái độ: GD ý thức việc sử dụng đúng QHT đặt câu, nói viết văn

II ĐỒ DÙNG DH: - VBT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

- Gọi HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét - đánh giá

B Bài mới

1- Giới thiệu bài(1') - Trực tiếp. 2- Thực hành (32')

Bài 1: - Gọi H đọc yêu cầu, ND BT-lớp đọc thầm

- Y/c hs làm vào cá nhân - G chiếu một số - nhận xét

- Gọi H nhắc lại khái niệm quan hệ từ (QHT)

Bài 2- Các thao tác

Bài 3- Gọi H đọc yêu cầu nội dung BT - Lớp đọc thầm

- Gọi H làm - trình bày bài, y/c H trao đổi kiểm tra chéo

- Gọi H đọc lại

Bài 4- G nêu yêu cầu BT - lớp đọc thầm

- Cả lớp làm - G chấm

- H khá- giỏi đặt được câu với từ - Gọi H nối tiếp nêu câu

- NX - ĐG

C Củng cố, dặn dò (2’)

- G hệ thống nội dung

- Gọi H nhắc lại khái niệm QHT

- Chữa BT ( T91) Luyện tập quan hệ từ

Bài 1: Tìm QHT đoạn trích QHT

từ nối từ ngữ

+ của: nối cày với người H’ Mông + bằng: nối bắp cày với gỗ tớt màu đen + như1: nới vịng cung với hình cánh cung

+ như2: nới hùng dũng với chàng hiệp sĩ

Bài 2: Các QHT biểu thị quan hệ ?

- Những: biểu thị quan hệ tương phản - Mà: biểu thị quan hệ tương phản

- Nếu….thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết

Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào

trớng : Câu a:

Câu b: ở, Câu c: thì, thì Câu d: và,

Bài 4: Đặt câu với QHT: mà, thì,

bằng.

+ Hải lười học thì bị điểm kém.

+ Lan kể câu chuyện tất tâm hồn của mình.

Lắng nghe

(20)

-ĐỊA LÍ

Tiết 12 CƠNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU

- Nêu được vai trò của công nghiệp thủ công nghiệp

- HS biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp, kể tên sản phẩm của một số ngành

- Kể tên xác định đồ một sớ địa phương có mặt hàng thủ CN

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bản đồ hành Việt Nam Tranh ảnh sưu tầm

các ngành CN thủ CN nước ta Phiếu học tập của HS

III.CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (3 phút )

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Ngành lâm nghiệp có hoạt đợng gì? Được phân bố chủ yếu đâu? + Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản?

- GV nhận xét, tuyên dương

B Dạy mới: (35 phút )

1 Giới thiệu bài:

2 HĐ1: Một số ngành CN sản phẩm chúng.

- YC HS lớp báo cáo KQ sưu tầm tranh ảnh liên quan đến ngành CN - GV theo dõi ghi lên bảng phụ bảng thống kê ngành CN sản phẩm của chúng

- GV nhận xét kết sưu tầm của HS - Ngành CN giúp cho đời sống của nhan dân ta?

- GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành CN, tạo nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu

3 HĐ 2: TC “ đối đáp vòng tròn” - Gv chia lớp thành nhóm, nhóm chọn HS làm giám khảo

- GV nêu cách chơi: Lần lượt đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời theo vịng trịn, đợi đớ đợi 2, đội đố đội 3, đội đố đội Khi kết thúc cuộc thi, đội nhiều điểm đội thắng

- Gv tởng kết c̣c thi, tun dương đội thắng cuộc

- HS lên bảng trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS ghi

- Các tổ cử đại diện báo cáo KQ sưu tầm: giơ hình, nêu tên hình, nói tên sản phẩm của ngành

- HS theo dõi GV nhận xét - Một số HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS chia thành nhóm chơi - HS chơi theo hướng dẫn của GV

VD:+ Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loại khoáng sản nhiều nhất?

+ Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim?

(21)

4 HĐ 3: Một số nghề thủ công nước ta - Gv tở chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết sưu tầm tranh ảnh HĐ sản xuất của nghề thủ công - GV nhận xét KQ sưu tầm của HS - GV hỏi: Địa phương ta có nghề thủ cơng nào?

5 HĐ 4: Vai trị đặc điểm nghề thủ công nước ta.

+ Em nêu đặc điểm của nghề thủ cơng nước ta?

+ Nghề thủ cơng có vai trị đới với đời sớng nhân dân ta?

- GVKL: Nước ta có nhiều nghề thủ cơng nổi tiếng, sản phẩm thủ cơng có giá trị xuất cao, nghề thủ công tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền nước.

C Củng cố, dặn dò: (2 phút )

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS học chuẩn bị sau Công nghiệp (tiếp theo )

- HS làm việc theo nhóm: trưng bày giới thiệu tranh ảnh mà nhóm sưu tầm được

- HS lắng nghe - HS tự liên hệ

+ Có nhiều nghề nổi tiếng….dựa vào truyền thống sự khéo léo của người thợ + Tạo công ăn việc làm cho người lao động, tận dụng nguyên vật liệu,…

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-PHTN

ROBOT KẾT HỢP DÒ VẬT CẢN, DÒ ĐƯỜNG (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS nắm được KTCB bước lắp ráp nguyên lý vận hành của Robot - Bước đầu làm quen mơ hình dạy học STEM với chủ đề Robot

2 Kỹ năng

- Rèn luyện sự tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mơ hình

- Kỹ kỹ thuật thông qua việc lắp ráp mơ hình, đấu nới dây điện, nguồn điện - Sáng tạo, tư hệ thống, tư giải vấn đề trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ kiến,

3 Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng quy định của lớp học theo sự HD của giáo viên - Tích cực, hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm đới với nhiệm vụ chung của nhóm - Ý thức được vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị

II CHUẨN BỊ: Bộ Robot Mini – Fischertechnik, Pin 9V III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ GV HĐ HS

1 KTBC: 5p

- Cho HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của robot dò đường?

- Gv nhận xét

(22)

1. Bài (28p)

- Chia nhóm, giao thiết bị nhiệm vụ

- Hình thức hoạt động: làm việc toàn lớp học.

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ 5-6 HS - Mời nhóm trưởng lên nhận bợ thiết bị mang cho nhóm (lưu ý chưa được sử dụng giáo viên chưa yêu cầu)

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng

sách hướng dẫn lắp ghép được kèm theo bộ thiết bị cách thiết lập cơng tắc trượt (DIP) cho mơ hình

Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ hình

Bước 3: Vận hành thử nghiệm

- Các nhóm tiến hành kiểm tra mơ hình so với mơ hình mẫu tài liệu, chạy thử nghiệm, đạt yêu cầu tiến hành báo cáo, Robot khơng HĐ, chi tiết lắp chưa đúng cần sửa lại

Thảo luận, nhận xét, đánh giá

- Giáo viên giảng dạy kiến thức liên quan đến Robot vật cản kết hợp dò đường (kiến thức để nhóm có thể trả lời được câu hỏi thảo luận phần tiếp theo)

Sắp xếp, dọn dẹp

- GVHD nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu để lớp học sau thuận tiện sử dụng

3 Củng cố, dặn dò (2p)

-Dặn dò HS VN học cũ xem trước mới

- Hs lắng nghe thực

- Các nhóm nhận dụng cụ thao tác lắp theo hướng dẫn

- Các nhóm tháo robot cất đúng chi tiết vào hộp

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-NS: 19/11/2020 NG: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 60 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS biết nhân một số thập phân với một số thập phân Kĩ năng: Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân thực hành tính Thái đợ: Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DH BC, VBT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng tính nhẩm: 12,35 x 0,1 1,78 x 0,1 76,8 x 0,01 7,98 x 0,01 27,9 x 0,001 9,01 x 0,001

- Gọi Hs dưới lớp TL: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm nào?

(23)

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

1 GTB (1’) nêu MĐ, YC của tiết học. 2 Luyện tập (30’)

*Bài tập 1: (VBT-74)

a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm bảng phụ

- Nhận xét, chữa bài: Cho HS rút tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân

- Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét b) Tính cách thuận tiện nhất:

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, sau đởi kiểm tra chữa chéo cho

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 2: (VBT-74) - Mời HS đọc đề - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng làm - HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò (4’)

- GV nhận xét học

- Nhắc HS học kĩ lại nhân một STP với một STP chuẩn bị cho sau

*Bài 1:

a) (a x b) x c = 45,136; 281,232; 12,65625

a x (b x c) = 45,136; 281,232; 12,65625

- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân:

(a x b) x c = a x (b x c) b) 701; 250; 2,9; 0,1

*Bài 2:

a) 178,02 b) 37,02

Lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 24 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (quan sát chọn lọc chi tiết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt đợng của nhân vật qua hai văn (Bà tôi, Người thợ rèn)

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình của mợt người thường gặp

3 Thái đợ: Tỏ thái đợ thân mật, u mến người tả

*GDHS em có quyền những người thân yêu chăm sóc Phải có bổn phận yêu thương với những người xung quanh

II ĐỒ DÙNG DH:

- Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của người bà (BT 1), chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2)

(24)

HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (3’)

- Gọi H - nhận xét - ĐG

B Bài mới

1- Giới thiệu (1') - Trực tiếp. 2 - Thực hành (34')

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu ND BT

- Y/c H làm (dùng bút chì mờ gạch chân)

- Gọi 2H trình bày kết - Nhận xét, đánh giá

- G dùng bảng phụ- H đọc lại Bài 2: - Các thao tác

- Y/c H nêu tác dụng của việc quan sát, chọn lọc chi tiết tiêu biểu - G nhận xét- chốt lại

C Củng cố, dặn dị (3’)

- G hệ thớng nợi dung

Liên hệ: Các em có quyền được sống môi trường sạch - Gọi H nhắc lại Cấu tạo bài văn tả người.

Nêu cấu tạo văn tả người Luyện tập tả người

Bài 1: - Đọc Bà

- Ghi đặc điểm ngoại hình của bà - Tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai…

- Đôi mắt : (Khi mỉm cười ) đen sẫm nở ra…

- Khuôn mặt: Đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn…

- Giọng nói: trầm bởng, ngân nga…

Bài 2: Đọc, ghi lại chi tiết người thợ rèn làm việc Người thợ rèn

* Chi tiết tả người thợ rèn: - Bắt lấy thỏi thép hồng… - Quai nhát búa - Quặp thỏi thép… - Lôi cá lửa ra… - Trở tay ném thỏi sắt… - Liếc nhìn lưỡi rựa…

 Tác giả quan sát kĩ hành động của

người thợ rèn, thỏi thép hồng  lưỡi rựa Bài văn hấp dẫn sinh động, mới lạ với người biết nghề rèn

- Lắng nghe

-KHOA HỌC

Tiết 24.ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG

I MỤC TIÊU

- Nhận biết một số tính chất của đồng

- Nêu được mợt sớ ứng dụng sản xuất đời sống của đồng

- Quan sát, nhận xét một số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng

II ĐỒ DÙNG DH

- GV: Hình SGK trang 50, 51/ SGK - Một số đoạn dây đồng

- HS: Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng làm đồng hợp kim của đồng

(25)

HĐ GV HĐ HS 1 Khởi động

2 Bài cũ: - Gọi 2HS đọc thuộc mục

Bạn cần biết Nêu cách bảo quản đồ dùng làm sắt, gang, thép

 GV nh.xét, tuyên dương

3 Bài mới

HĐ 1: Làm việc với vật thật

* Bước 1: Làm việc theo nhóm

* Bước 2: Làm việc lớp

 Gv KL: dây đồng có màu đỏ nâu, có

ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dắt mỏng sắt

HĐ 2: Làm việc với SGK

* Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV phát phiếu học tập, y/c Hs làm việc cá nhân để hồn thiện nợi dung vào phiếu

* Bước 2: Chữa tập

 GV chốt: đồng kim loại, đồng +

thiếc, đồng + kẽm hợp kim của đồng

HĐ 3: Quan sát thảo luận

+ Chỉ nêu tên đồ dùng đồng hợp kim của đồng SGK + Kể tên đồ dùng khác được làm đồng hợp kim của đồng?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim của đồng có nhà bạn?

HĐ 4: Củng cố

- HS đọc ND ghi nhớ SGK

4 Tổng kết – dặn dò:

- Học xem - Chuẩn bị Nhôm Nhxét tiết học

- Cả lớp hát

- HS thực yêu cầu - Lớp nh.xét, bổ sung - Lắng nghe

- Nhóm trưởng ĐK bạn quan sát dây đồng ch̉n bị mơ tả màu sắc, tính cứng, tính dẻo của chúng

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bở sung - Lắng nghe

Phi u h c t pế ọ ậ

ĐỒNG HỢP KIM

CỦA ĐỒNG

- Có màu đỏ nâu, có ánh kim

- Dẽ dát mỏng kéo được thành sợi

- Dẫn nhiệt, dẫn điện tớt

- Có màu nâu vàng, có ánh kim cứng đồng

- HS trình bày làm của Hs khác góp ý, bổ sung

- Nghe

- Hs quan sát, trả lời

- HS đọc Lớp đọc thầm - Lắng nghe

-HỌC THKNS VÀ SINH HOẠT LỚP A KĨ NĂNG SỐNG (20’)

(26)

1 Kiến thức: Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác Hiểu được một số yêu cầu cần thực để chấp nhận người khác KN: HS có khả vận dụng mợt sớ u cầu biết để chấp nhận người khác Thái độ: Yêu thích mơn học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tài liệu kĩ sống, tranh, bảng phụ

III TI N TRÌNH D Y H CẾ Ạ Ọ

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định 2 Bài

a Khám phá : 2’

- Liên hệ giới thiệu tên học: Kĩ chấp nhận người khác

b Kết nối : 8’

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Gọi HS đọc truyện “ Điều không ngờ”

- Y/c thảo ḷn nhóm đơi tình h́ng truyện

- Qua câu chuyện em rút được điều gì? - Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét

- GV chốt

* Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tở chức cho HS thảo ḷn nhóm - Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét

- Em có thể rút nhận xét từ câu trả lời của bạn? - GV chốt

* Hoạt động : Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc tình h́ng sách trang 13

- Ứng xử của em: Nếu đội trưởng của Lam, em làm để giúp đợi hồn thành trò chơi?

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Yêu cầu trình bày, nhận xét

- Kết luận

* Hoạt động : Rút kinh nghiệm

- Y/c HD đọc ghi nhớ thông điệp: Đừng, Hãy, Đừng - Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét

- GV chốt nội dung học SGK trang 14

C Thực hành: 8’

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- Yêu cầu thực tập trang 14-15 - Tở chức HS đóng vai tập - Yêu cầu hoạt động theo nhóm - Trình bày, nhận xét

- GV chớt

* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng

- Yêu cầu thực tập trang 15 - Tổ chức HS làm cá nhân

- Hát

- Hs lắng nghe

- em kể Lớp lắng nghe - Hs thảo luận nhóm - HS phát biểu

- Thực

- Thảo luận nhóm đơi - Trình bày, nhận xét - HS trả lời

- HS nghe

- HS đọc tình h́ng - HS trả lời

- Trình bày, nhận xét - HS đọc lại

- Thực

- Trình bày, nhận xét - Nghe

- HS đọc u cầu - Phân vai theo nhóm - Trình bày trước lớp - Nhận xét

(27)

- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét

- GV chốt nội dung học SGK trang 15

d Vận dụng

- Yêu cầu thực tập trang 16

- Liệt kê ba điều (hạn chế) em chưa hài lịng bạn của em Sau đó, em nhìn nhận lại xem có thực sự cơng hay khắt khe với bạn không?

- Gv nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: 2’

- Y/c HS nhà thực trình bày tiết sau

- Y/c vận dụng thực tốt nội dung vừa học cuộc sống hàng ngày

- Y/c vận dụng thực tốt nội dung vừa học cuộc sống hàng ngày

- Hs trình bày – nhận xét - Mợt vài em nêu lại học

- Hs thực - Hs nêu trước lớp

- Hs lắng nghe

B SINH HOẠT LỚP

TUẦN 12 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 13 1 Nhận xét tuần 12

* Ưu điểm:

*Tồn tại: .………

*Tuyên dương: ………

………

*Nhắc nhở: ………

2 Phương hướng tuần 13:

==========================================================

Ngày đăng: 27/05/2021, 19:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w