1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án tuần 22 lớp 5

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 87,41 KB

Nội dung

- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập liên quan... - GD học sinh tínhkiên trì. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - Thước kẻ?[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2019 Buổi sáng

Chào cờ Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt

- Rèn cho học sinh có ý thức sử dụng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm

- GD ý thức tự học cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra

- Kể tên số lượng chất đốt? Nhận xét

3 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài

a) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - GV chia lớp làm nhóm

- Phát câu hỏi cho nhóm b)Hoạt động 2: Làm việc lớp

+ Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn lượng vô tận không? Tại sao?

+ Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?

+ Nêu việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn

+ Gia đình em sử dụng chất đốt để đun nấu?

c) Hoạt động 3: Làm việc lớp Giáo viên chốt lại => Kết luận

- Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm - Từng nhóm lên trình bày kết + Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng, tới môi trường

+ Than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm

+ Hiện nay, nguồn lượng có nguy cạn kiệt việc sử dụng người

- Học sinh nêu: đốt ga, than, củi

4 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống Nhận xét

Tập đọc

(2)

( Trần Nhuận Minh) I MỤC TIÊU

- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời nhân vật

- Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy

- ý nghĩa: Ca ngợi ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng sống mới, vùng biển trời Tổ quốc

- GD học sinh ý thức học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra

- Học sinh đọc “Tiếng rao đêm” 3 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài a) Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu toàn b) Tìm hiểu

+ Bài văn có nhân vật nào? + Bố ông Nhụ bàn với việc gì?

+ Bố Nhụ nói “con họp làng” chứng tỏ ông người nào?

+ Theo lời bố Nhụ, việc lập làng ngồi đảo có lợi gì?

+ Hình ảnh làng chài qua lời nói bố Nhụ?

+ Tìm chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ kĩ cuối đồng tình với kế hoạch lập làng

- Học sinh đọc toàn

- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đọc giải

- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc toàn

+ 1bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn, ơng bạn, hệ gia đình

+ Họp bàn để di dân đảo đưa dần nhà Nhụ đảo

+ Bố Nhụ phải cán lãnh đạo làng xã

+ Ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng mong ước lâu người dân chài có đất rộng để phơi vàng lưới, buộc thuyền

+ Làng đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền

Làng giống làng đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang

(3)

biển bố Nhụ

+ Nhụ nghĩ kế hoạch bố nào?

+ Nêu ý nghĩa ? c) Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu học sinh đọc phân vai - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

tưởng hình thành suy tính trai ông quan trọng nhường

+ Nhụ sau nhà Một làng Bạch Đằng Giang đảo Mõm cá sấu bồng bềnh phía chân trời Nhụ tin kế hoạch bố mơ tưởng đến làng

- Học sinh nêu ý nghĩa

- Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc

- Học sinh theo dõi

- Học sinh luyện đọc phân vai - Thi đọc trước lớp

4 Củng cố, dặn dò

- Tổng kết nội dung - Liên hệ - nhận xét

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Luyện tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật số tình đơn giản

- GD học sinh tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra

- Học sinh làm tập 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài *Bài 1:

- Giáo viên nhật xét đánh giá - Hướng dẫn học sinh đổi:

1,5 m = 15 dm

*Bài 2:

- Học sinh làm, chữa

a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

(25 + 15) x x 18 = 1440 dm2

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:

1440 + 25 x 15 x = 2190 (dm2 ) Đáp số: 1440 dm2 2190 dm2 b) HS tự làm

(4)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá *Bài 3:

- Giáo viên chữa nhận xét

- Học sinh theo dõi Đổi dm = 0,8 m - HS làm vào - ý a Đ c S b S đ Đ 3 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết nội dung - Nhận xét

Buổi chiều Đạo đức

UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG XÃ EM (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

Học sinh biết:- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường)

- Thực quy định UBND xã (phương), tham gia hoạt động UBND xã (phường) tổ chức

- GD học sinh có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giảng bài

a) Hoạt động 1: Xử lí tình *Bài 2:

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày  lớp nhận sét, bổ xung

- Giáo viên kết luận:

+ Tình a: Nên vận động bạn tham gia kí tên ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam

+ Tình b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt Nhà văn hố phường + Tình c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo … trẻ em vùng lũ lụt

b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày

(5)

Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu

=> Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) ln quan tâm, chăm sóc bảo vệ quyền lợi người dân, đặc biệt trẻ em Trẻ em tham gia hoạt động xã hội xã (phường) tham gia đóng góp ý kiến việc làm tốt

3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết - Nhận xét học

Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Học sinh đọc lưu lốt, đọc diễn cảm tồn bài, biết đọc phân biệt lời nhân vật

- Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy

- ý nghĩa: Ca ngợi ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng sống mới, vùng biển trời Tổ quốc

- GD học sinh ý thức học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra

- Học sinh đọc “Tiếng rao đêm” 3 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài a) Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu

+ Bài văn có nhân vật nào? + Nêu ý nghĩa ?

c) Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu học sinh đọc phân vai - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- Học sinh đọc toàn

- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đọc giải

- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc toàn

+ 1bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn, ông bạn, hệ gia đình

- Học sinh nêu ý nghĩa

- Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc

- Học sinh theo dõi

- Học sinh luyện đọc phân vai - Thi đọc trước lớp

(6)

- Tổng kết nội dung - Liên hệ - nhận xét

Kể chuyện

ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I MỤC TIÊU

- Dựa lời kể giáo viên minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân

- GD học sinh yêu quý người tài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giảng bài

- Giáo viên kể chuyện lần viết từ khó - Học sinh nghe trả lời giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh

- Giáo viên kể lần + Tranh minh hoạ - Giáo viên kể lần (nếu cần)

- Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện nhóm  trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp: - Mỗi tốp  học sinh nối tiếp thi kể đoạn theo nhóm -  học sinh nối tiếp kể toàn câu chuyện

- Học sinh trao đổi trả lời

- Biện pháp ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp trừng trị bọn cướp?

3 Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét học

Thứ ba ngày 12 tháng năm 2019 Buổi sáng LuyÖn tõ câu

NI CC V CU GHẫP BNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

(7)

- Biết tạo câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết kết quả, cách điền quan hệ từ cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống

- GD ý thức học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Học sinh chữa tập 3, 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài *Bài 2:

- Giáo viên dán 3- tờ phiếu viết nội dung

- Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

*Bài 3:

- Hướng dẫn làm tương tự tập

- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày - Giáo viên lớp nhận xét chốt lại ý

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh suy nghĩ làm

- Học sinh lên bảng trình bày kết a) Nếu chủ nhật trời đẹp cắm trại

b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến lớp lại trầm trồ khen ngợi

c) Nếu ta chiếm cao điểm trận đánh thuận lợi

- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh làm vào

a) Hễ em điểm tốt nhà vui

b) Nếu chủ quan việc khó thành cơng

c) Nếu Hồng chịu khó học tập Hồng có nhiều tiến học tập

3 Củng cố, dặn dò- GV tổng kết bài - Nhận xét học

Tốn

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

I MỤC TIÊU Giúp học sinh:

- Tự nhận biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

(8)

- GD học sinh tínhkiên trì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thước kẻ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Nêu lại khái niệm hình lập phương. 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài

a) Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- Cho học sinh quan sát mơ hình trực quan

+ Các mặt có đặc điểm gì?

+ Hình lập phương có kích thước?

 Học sinh rút cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần

b)Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1:

- Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét

* Bài

- Gọi lên bảng chữa - Nhận xét

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi + Đều hình vng

+ Có kích thước

a a a xq  

S

6 a a   

S

- Đọc yêu cầu - Dưới lớp làm

Bài giải

Diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh 1,5 m là:

(1,5 x 1,5) x = (m2)

Diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 1,5 m là:

(1,5 x 1,5) x = 13,5 (m2) - Đọc yêu cầu

- Học sinh làm Bài giải

Diện tích mặt hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2)

Diện tích cần dùng để làm hộp gồm mặt (do khơng có nắp) là:

6,25 x = 31,25 (dm2)

Đáp số: 31,25 dm2 3 Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống - Nhận xét

Buổi chiều Tiếng việt

(9)

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh kiểu câu ghép

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc Bài Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống

để hoàn chỉnh câu ghép sau: a) Lan không chăm

học

b) Không trời mưa to c) Trời mưa to

d) Đứa trẻ khơng nín khóc đ) phải mặc áo ấm e) Do cha mẹ quan tâm dạy

dỗ

g) Nam học h) Mặc dù nhà xa

Đáp án

a) mà Lan cịn chăm làm b) mà gió lốc lớn c) mẹ chưa d) mà cịn khơng to đ) Nếu trời trở rét

e) nên Liêm thành người g) Dù mưa to

h) không thèm ké xe

Bài

a) Đặt câu có quan hệ từ b) Đặt câu có quan hệ từ c) Đặt câu có quan hệ từ d) Đặt câu có quan hệ từ : e) Đặt câu có quan hệ từ hay

Đáp án

a) Mình học giỏi tồn học giỏi tiếng Việt

b) Bạn nói cho mà nghe c) Cậu cố gắng học định đạt học sinh giỏi

d) Cậu chăm học kết khơng cao

e) Bạn học thêm tốn hay bạn học thêm tiến`g Việt

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

(10)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019 Buổi sáng

Tập đọc CAO BẰNG

(Trúc Thông) I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lòng yêu mến tác giả với đất đai người dân Cao Bằng đôn hậu

- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc

- Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Đọc “Lập làng biển” 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ b) Hướng dẫn tìm hiểu

+ Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng?

+ Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lên lịng mến khách? Sự đơn hậu người Cao Bằng?

- Một, hai học sinh khá, giỏi đọc thơ

- Học sinh quan sát tranh minh họa - Từng tốp nối tiếp dọc khổ thơ - Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, hai học sinh đọc

(11)

+ Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng?

+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm vài khổ thơ

thương, thảo, người già lành hạt gạo, hiền suối “Còn núi non Cao Bằng

suối khuất rì rào.”

+ Tình yêu đất nước sâu sắc người Cao Bằng cao núi, không đo hết

+ Tình yêu đất nước người Cao Bằng trẻo sâu sắc suối sâu

+ Cao Bằng có vị trí quan trọng Người Cao Bằng nước mà giữ lấy biên cương

- Ba học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Học sinh nhẩm học thuộc lòng thơ

- HS thi học thuộc lòng vài khổ thơ 3 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết bài - Nhận xét học

Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- Rèn cho học sinh kĩ tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- GD tính kiên trì

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ- Học sinh chữa tập. 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giảng bài

*Bài 1: Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần để củng cố quy tắc tính

- Giáo viên nhận xét, chữa

- Học sinh làm nháp , đọc kết - Học sinh khác nhận xét

Đổi m cm = 2,05 m

Diện tích xung quanh hình lập phương là: (2,05 x 2,05) x = 16,81 (m2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là:

(12)

*Bài 2:

- Giáo viên đánh giá làm học sinh nêu kết toán *Bài 3:

- Yêu cầu học sinh vận dụng công thức ước lượng

- Giáo viên đánh giá làm học sinh chữa

Đáp số: 16,81 m2 25,215 m2 - Học sinh nêu yêu cầu tập

- Học sinh tự tìm kết

Kết quả: có hình hình gấp hình lập phương

- Học sinh liên hệ với cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương để so sánh diện tích

- Học sinh đọc kết giải thích cách làm phần b) phần d)

3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết - Nhận xét học

Tập làm văn

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức văn kể chuyện

- Làm tập thực hành, thể khả hiểu truyện kể (về nhân vật tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)

- GD học sinh ý thức học môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Giáo viên nhận xét đoạn văn viết lại 4- học sinh 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài

a) Hoạt động 1: Làm nhóm

- Phát phiếu học tập cho nhóm + Thế kể chuyện?

+ Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?

+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào?

- Đọc yêu cầu

- Thảo luận- đại diện lên trình bày + Là kể chuỗi việc có đầu, cuối, liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói điều có ý nghĩa

+ Tính cách nhân vật thể qua: - Hành động nhân vật

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu

(13)

b) Hoạt động 2: Làm phiếu cá nhân - Phát phiếu học tập:

a) Câu chuyện có nhân vật? b) Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?

c) ý nghĩa câu chuyện gì?

- Kết thúc (khơng mở rộng mở rộng)

- Đọc yêu cầu - Làm:

a)  Hai  Ba  Bốn b)  Lời nói  Hành động  Cả lời nói hành động

 Khen ngợi Sóc thơng minh có tài trồng cây, gieo hạt

 Khuyên người ta tiết kiệm

 Khuyên người ta biết lo xa chăm làm việc

3 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống - Nhận xét

Buổi chiều

Lịch sử

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I MỤC TIÊU

- Học sinh biết nhân dân Việt Nam phải vùng lên “đồng khởi” Đi đầu phong trào “Đồng khởi”ở miền Nam nhân dân tỉnh Bến Tre

- Học sinh chăm học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành Việt Nam - Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra

- Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ ? 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài

a) Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre

+ Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre nổ hoàn cảnh nào?

+ Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu đâu?

b) Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi nhân dân tỉnh Bến Tre

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến phong trào + Thuật lại kiện ngày 17/ 1/ 1960

- Học sinh đọc sgk- trả lời

+ Mĩ- Diệm thi hành sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” gây thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam

+ Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ Bến Tre

- Học sinh thảo luận- trình bày

(14)

+ Kết phong trào Đồng khởi Bến Tre?

+ Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân miền núi nào? + Nêu ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” Bến Tre ?

- GV chốt ý => Bài học sgk (44)

khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre

+ Trong tuần Bến Tre có 22 xã giải phóng hồn tồn, 29 xã khác tiêu diệt ác ơn, vây đồn giải phóng nhiều ấp

+ trở thành cờ tiên phong, đẩy mạnh đấu tranh đồng bào miền Nam nông thôn- Thành thị tham gia đấu tranh chống Mĩ-Diệm

+ Phong trào Đồng khởi mở thời kì cho đấu tranh nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động, lúng túng - Học sinh nối tiếp đọc

- Học sinh nhẩm thuộc 3 Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung - Liên hệ - nhận xét

Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lịng u mến tác giả với đất đai người dân Cao Bằng đôn hậu

- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc

- Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Đọc “Lập làng biển” 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng

- Một, hai học sinh khá, giỏi đọc thơ

(15)

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ b) Hướng dẫn tìm hiểu

+ Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng?

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm vài khổ thơ

+ Phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng Những từ ngữ khổ thơ sau qua đèo ta lại vượt đèo, lại vượt đèo nói lên địa xa xôi, đặc biệt hiểm trở Cao Bằng + Tình yêu đất nước người Cao Bằng trẻo sâu sắc suối sâu

+ Cao Bằng có vị trí quan trọng Người Cao Bằng nước mà giữ lấy biên cương

- Ba học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Học sinh nhẩm học thuộc lòng thơ

- HS thi học thuộc lòng vài khổ thơ 3 Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết - Nhận xét học

Khoa học ÔN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt

- Rèn cho học sinh có ý thức sử dụng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm - GD ý thức tự học cho học sinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra

- Kể tên số lượng chất đốt? 3 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài

a) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - GV chia lớp làm nhóm

- Phát câu hỏi cho nhóm b)Hoạt động 2: Làm việc lớp

+ Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn lượng vơ tận khơng?

- Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm - Từng nhóm lên trình bày kết + Sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng, tới môi trường

(16)

Tại sao?

+ Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?

+ Nêu việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn

+ Gia đình em sử dụng chất đốt để đun nấu?

c) Hoạt động 3: Làm việc lớp Giáo viên chốt lại => Kết luận

hàng triệu năm

+ Hiện nay, nguồn lượng có nguy cạn kiệt việc sử dụng người

- Học sinh nêu: đốt ga, than, củi

4 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống - Nhận xét

Thứ năm ngày 14 tháng năm 2019 Buổi sáng

Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản

- Biết tạo câu ghép thể quan hệ tương phản cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu

- GD ý thức học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nhắc lại cách nối vế câu ghép biểu thị ĐK- KQ quan hệ từ

- Nhận xét 3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài 3.2 Giảng bài * Bài 2: Làm phiếu

- Mời học sinh lên bảng ghi làm

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

+ Tuy hạn hán kéo dài cối vườn nhà em xanh tươi

Tuy hạn hán kéo dài người dân quê em không lo lắng

(17)

* Bài 3: Làm - Cả lớp làm vào - Nhận xét

các bác nông dân miệt mài đồng ruộng

+ Tuy trời tối sẩm bác nông dân miệt mài đồng ruộng

- Đọc yêu cầu

Mặc dùtên cướprất hăng, gian xảo nhưng cuối hắnvẫn phải đưa tay vào còng số

3 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống - Chuẩn bị sau

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hệ thống củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải số tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm tiết trước. 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài * Bài

- Gọi học sinh lên bảng - Lớp làm

Đổi: 3m = 30 dm - Nhận xét

a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

(2,5 + 1,1) x x 3,14 = 22,608 (m2) Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:

2,5 x 1,1 x + 22,608 = 28,108 (m2) b) Diện tích xung quanh hình lập phương là:

(30 + 15) x x = 810 (dm2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là: 810 + 30 x 15 x = 1710 (dm2)

(18)

- Đọc yêu cầu

- Phát phiếu cho nhóm - Đại diện lên trình bày - Nhận xét, chữa

chữ nhật Chiều dài Chiều rộng Chiều cao P mặt đáy

xq

S

Tp

S

4 m m m 14 m 70 m2 94 m2

5

m

5

m

3

m

3

m2

75 56

m2

0,4 dm 0,4 dm 0,4 dm 1,6 dm 0,64 dm2 0,96 dm2 * Bài

- Làm cá nhân

- Đọc yêu cầu bài: - Thảo luận

Cạnh gấp lần Sxqgấp lên x = (lần)

Tp

S

gấp lên: x = (lần) 3 Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống - Nhận xét

Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU I MỤC TIÊU

- Học sinh biết chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp xe cần cẩu kĩ thuật, quy trình

- Rèn tính cẩn thận thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu xe

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài

a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu

+ Để lắp xe cần cẩu theo em cần phải lắp phận?

b) Hoạt động 2: Hướng dẫn lắp xe Chọn chi tiết

- Học sinh quan sát, nhận xét

(19)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ chi tiết

2 Lắp phận

- Giáo viên vừa thao tác vừa hướng dẫn + Để lắp giá đỡ cẩu cần chi tiết nào?

- Lắp cần cẩu hướng dẫn học sinh theo H3 sgk

- Lắp phận khác theo hình 4a, 4b, 4c

3 Lắp ráp xe cần cẩu

- Hướng dẫn học sinh thao tác lắp theo trình tự

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

c) Hoạt động 3: Ghi nhớ: sgk 79

d) Hoạt động 4: Hướng dẫn tháo chi tiết

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác tháo

- Học sinh lựa chọn đủ, chi tiết

- Xếp chi tiết vào nắp hộp

+ Lắp thẳng lỗ vào nhỏ

+ Lắp thẳng lỗ vào thẳng lỗ

+ Lắp chữ U dài vào lỗ

- Học sinh thực hành

- Học sinh hoàn thành lắp phận

+ Lắp cần cẩu vào giá đỡ + Lắp ròng rọc vào cần cẩu + Lắp trục quay vào cần cẩu

+ Lắp dây tời vào ròng rọc buộc vào trục quay

+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ cẩu

- Học sinh nối tiếp đọc

- Học sinh tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

3 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung - Liên hệ- nhận xét

Buổi chiều

Chính tả( nghe – viết ) HÀ NỘI

I MỤC TIÊU Giúp học sinh

- Nghe- viết tả đoạn trích thơ Hà Nội

- Biết tìm viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam - GD ý thức rèn chữ , giữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ, giấy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Học sinh viết tiếng âm đầu r/d/gi 2 Bài mới

(20)

2.2 Giảng bài

a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn trích thơ Hà

Nội

+ Nội dung thơ gì?

- Nhắc ý từ dễ viết sai - Giáo viên đọc dòng thơ - Giáo viên đọc lại

- Nhận xét số

b) Hoạt động 2: Làm tập *Bài 2:

+ Đoạn trích có tên người, tên địa lí Việt Nam?

- Giáo viên nhắc lại qui tắc viết hoa - Nhận xét

* Bài 3: Làm nhóm - Chia lớp làm 3- nhóm

- Mỗi nhóm có học sinh Mỗi bạn nhóm điền tên vào đủ ô chuyển nhanh cho bạn nhóm

- Nhận xét

- Lớp theo dõi sgk

+ Bài thơ lời bạn nhỏ đến, Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp

- Học sinh đọc thầm lại thơ - Học sinh viết vào - Học sinh soát lỗi

- Học sinh đọc yêu cầu + tên người: Nhụ

+ tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu

- Học sinh lên viết - Đọc yêu cầu 1:

Tên bạn nam lớp

Tên bạn nữ lớp

Tên anh hùng nhỏ tuổi lịch sử

Tên sông (hồ, núi)

Tên xã phường

-Kim Đồng

-Sông Hồng

-Hương Canh 3 Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống - Nhận xét

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố cho học sinh cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- Rèn cho học sinh kĩ tính diện tích - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

(21)

2 Kiểm tra cũ:HS nhắc lại kiến thức diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình lập phương

3 Dạy mới: Hướng dẫn học sinh làm tập. *Bài VBTT5:

Học sinh làm vào

Cạnh hình lập phương 2m 1m5cm

5

dm Diện tích xung quanh hình lập phương 16m2 4,41m2

25 16

dm2 Diện tích tồn phần hình lập phương 24m2 6,615m2

25 24

dm2 *Bài 2: Học sinh làm vào

Bài làm

Diện tích xung quanh hộp 1,5 x 1,5 x = 11,25 (dm2)

Đáp số : 11,25dm2 Bài : Học sinh làm

Bài làm

Diện tích mặt hình lập phương thứ : 54 : = (cm2)

Cạnh hình lập phương thứ 3cm x = (cm2)

Diện tích mặt hình lập phương thứ hai : 216 : = 36 (cm2)

Cạnh hình lập phương thứ hai 6cm x = 36 (cm2)

Cạnh hình lập phương thứ hai dài gấp cạnh hình lập phương thứ : = (lần)

Đáp số : lần 4 Củng cố, dặn dò

- Tóm tắt nội dung - Nhận xét học

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2019 Buổi sáng

Địa lí CHÂU ÂU I MỤC TIÊU

Học xong này, học sinh biết

- Dựa vào lược đồ, đồ để nhận biết, mô tả vị trí địa lí giới hạn châu Âu, đọc tên số dãy núi đồng bằng, sông lớn Châu Âu, đặc điểm địa hình Châu Âu

(22)

- Bản đồ tự nhiên Châu Âu

- Bản đồ nước Châu Âu - Bảng chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

- Nêu vị trí địa lí Lào, Cam- pu- chia 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giảng bài

1 Vị trí địa lí, giới hạn

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân + Nêu vị trí giới hạn Châu Âu?

2 Đặc điểm tự nhiên

* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm

+ Nêu vị trí đồng bằng, dãy núi lớn Châu Âu?

3 Dân cư hoạt động kinh tế Châu Âu?

* Hoạt động 3: Hoạt động lớp + Người dân Châu Âu có đặc điểm gì?

+ Nêu hoạt động kinh tế nước Châu Âu?

- Giáo viên tóm tắt nội dung  Bài học sgk

- Học sinh quan sát hình sgk trả lời câu hỏi

+ Châu Âu nằm phía Tây Châu Á

phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải, phía Đơng, Đơng Nam giáp với Châu Á Phần lớn khí hậu Châu Âu khí hậu ơn hồ Châu Âu có diện tích đứng thứ châu lục giới gần 1/ diện tích châu Á - Học sinh quan sát hình sgk

+ Đồng Châu Âu chiếm 2/ diện tích, kéo dài từ Tây sang Đơng, Đồi núi chiếm 1/ diện tích, hệ thống núi cao tập trung phía nam

- Học sinh quan sát hình để nhận biết nét khác biệt người dân Châu Âu với người dân Châu Á

+ Dân cư Châu Âu chủ yếu người da trắng, mũi cao, tóc vàng nâu

+ Phần lớn dân cư sống thành phố, phân bố lãnh thổ Châu Âu

+ Châu Âu có kinh tế phát triển, họ liên kết với để sản xuất bn bán nhiều loại hàng hố Châu Âu tiếng giới sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện từ, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm 3 Củng cố, dặn dò

(23)

- Nhận xét học

Tập làm văn

KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU

- Dựa vào hiểu biết kĩ có, học sinh viết hoàn chỉnh văn kể chuyện

- Rèn kĩ viết văn kể chuyện cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra cũ học sinh 2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giảng bài

- Giáo viên phân tích đề gạch chân từ trọng tâm

+ Lưu ý: Đề em cần nhớ yêu cầu kiểu đề

- Giáo viên lấy ví dụ số câu chuyện cổ tích

 Ghi lên bảng

- Giáo viên đáp thắc mắc học sinh (nếu có)

- Học sinh đọc đề sgk

- Học sinh nối tiếp nói tên đề em chọn

3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết - Nhận xét tiết học

Tốn

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I MỤC TIÊU

Giúp học sinh biết - Có biểu tượng thể tích hình

- Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra tập học sinh 2 Bài mới

(24)

a) Hình thành biểu tượng thể tích hình

- Chia lớp nhóm - Học sinh quan sát theo nhóm nhận xét

- Giáo viên phát nhóm hình (VD)

- Kết luận

VD1: Thể tích hình lập phương bé thể tích hình chữ nhật VD2: Thể tích hình C D

VD3: Thể tích hình P thể thích hình M N b) Thực hành

Bài 1: - Lớp quan sát  trả lời

- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương

- Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương

Vậy thể tích A lớn thể tích hình B

Bài 2: - Làm tương tự

- Hình A: 45 hình lập phương

- Hình B: 27 hình lập phương

Vậy thể tích hình A lớn thể tích hình B

*Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm - Học sinh hoạt động nhóm

- Thi nhóm xếp nhanh - Lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét

3 Củng cố, dặn dò- GV tổng kết bài - Nhận xét

Buổi chiều Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I MỤC TIÊU

Giúp học sinh

- Trình bày tác dụng lượng gío, lượng nước chảy tự nhiên - Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng lượng gió, lượng nước chảy

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh SGK

(25)

1 Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài

a) Hoạt động 1: Thảo luận lượng gió

+ Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên + Con người sử dụng lượng gió việc gì? Liên hệ địa phương - Nhận xét, chốt lại

b) Hoạt động 2: Thảo luận lượng nước chảy

+ Con người sử dụng lượng nước chảy tự nhiên làm gì?

- Nhận xét.```

c) Hoạt động 3: Thực hành “làm tua bin” - Giáo viên làm mẫu

+ Tác dụng lượng nước chảy tua bin nước gì?

- Chia làm nhóm- trả lời

+ Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin máy phát điện

- Đại diện trình bày

+ Tạo nguồn nước, giã gạo

- Các nhóm ghi vào phiếu học tập dán lên bảng

- Phát mơ hình “tua bin” cho học sinh tự thực hành

+ Làm quy mô máy phát điện bóng đèn sáng

3 Củng cố- dặn dò - GV hệ thống bài. - Nhận xét

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hệ thống củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải số tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Bài mới

* Bài 1: - Gọi học sinh lên bảng - Lớp làm

- Nhận xét

a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

(2,5 + 1,1) x x 3,14 = 22,608 (m2) Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:

2,5 x 1,1 x + 22,608 = 28,108 (m2) b) Diện tích xung quanh hình lập phương là:

(30 + 15) x x = 810 (dm2)

(26)

810 + 30 x 15 x = 1710 (dm2) * Bài

- Làm cá nhân

- Đọc yêu cầu bài: - Thảo luận

Cạnh gấp lần diện tích xung quanh gấp lên x = (lần)

Diện tích tồn phần gấp lên: x = (lần) 3 Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống - Nhận xét

Hoạt động tập thể

KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I MỤC TIÊU:

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua từ có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau

- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt II NỘI DUNG

1/ Sơ kết tuần 21:

- GV cho lớp trưởng đọc theo dõi kết thi đua hoạt động tuần vừa qua

- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm + Chuyên cần

+ Học tập + Vệ sinh

+ Múa hát, TDTT + Các hoạt động khác

- GV tun dương học sinh có thành tích mặt hoạt động - Nhắc nhở h/s mắc khuyết điểm

2/ Phương hướng tuần 22 :

- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục nhược điểm

- Thực tốt hoạt động mà Đội nhà trường đề

3/ Hoạt động văn nghệ:

- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua - Lớp nhận xét bổ sung

- Hát, đọc thơ, kể chuyện,

B Dạy Kĩ sống

Giáo dục kĩ sống

chủ đề 2: THUYẾT TRèNH KHễNG KHể(tiết 2)

I MỤC TIÊU

-Giúp học sinh hiểu đợc thuyết trình để có thuyết trình thành cơng ta cần ý điều

(27)

- Gi¸o dơc häc sinh có lòng ham hiểu biết lòng tự tin

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 n định tổ chức: Lớp hát

2 KiĨm tra bµi cũ: Em hiểu thuyết trình ?

3 Bài mới: a) Giới thiệu b) Giảng

1: Thut tr×nh tríc líp

GV chia lớp thành nhóm Thảo luận theo chủ đề

7 Khả thuyết trình em Giáo viên nhận xét kết luận

Thảo luận theo nhóm tìm cách ứng xử thích hợp tình bài( nhóm tình huống)

-i din nhúm thuyết trình trớc lớp HS tự đánh giá khả nhăng thuyết trình đánh dấu x vào ụ trng v bi

Đại diện học sinh nêu ý kiến Nhân vật điển hình

GV giới thiệu nhân vật điển hình bạn Đỗ Nhật Nam

Nht Nam (sinh nm 2001) học lớp trờng St Paul The Apostle (Mỹ) Nhật Nam đứa trẻ thông minh, đợc ví nh thần đồng Việt Nam Cậu bé 13 tuổi làm MC chơng trình Chúc bé ngủ ngon VTV, “giáo viên” tiếng Anh bệnh nhi ung th Đồng thời, cậu dịch giả nhỏ tuổi có sách xuất đợc trao kỷ lục Ngời viết tự truyện nhỏ tuổi nhất Việt Nam phát hành tác phẩm song ngữ Anh - Việt tựa đề Tớ học tiếng Anh nh nào?

Sau đoạn trích nội dungbài diễn thuyết đất Mỹ thần đồng Nhật Nam nụ cờiđã đạt giải nhất:

"Xin chào ngời Trớc bắt đầu trao đổi nhỏ với bạn, muốn làm trắc nghiệm nho nhỏ việc giơ tay Hàng ngày, bạn cời lần? lần, lần hay nhiều lần?

Vâng, cời ngày Chúng ta cời trông thấy chó liếm lên mặt Ta thích thú nhận đợc quà sinh nhật bất ngờ Nhiều khi, nụ cời lại đến từ thứ tởng chừng đơn giản nh lúc nghe đợc tiếng ma rơi tí tách bên hiên hay chiến thắng, vợt qua thử thách

Tất cảm xúc ta tạo thành tiếng cời Nhng nụ cời gì? Tại cần cời nhiều hơn? Và nên cời nh nào? ”

HS đọc thuyết trình su tầm đợc cho cô giáo bạn nghe Giáo viên nhận xét kết luận

4 Cđng cè: - HƯ thèng néi dung

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:11

w